Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Thẩm tra lồng ghép giới vai trò của ủy ban về các vấn đề xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.81 KB, 35 trang )

Thẩm tra lồng ghép giới - Vai trò của uỷ ban
về các vấn đề xã hội, hĐdt và các uỷ ban khác
trong lồng ghép giới vào quá trình xây dựng
các dự án luật

Người trình bày : lương phan cừ
phó chủ nhiệm Uỷ ban Về các vấn đề xã hội
của quốc hội

1


i.Vai trò, vị trí
của Uỷ ban về các vấn đề xã hội,
Hđdt và các uỷ ban khác
trong quy trình lập pháp

2


1.Quy trình lập pháp
1.
2.
3.
4.
5.

Xây dựng chương trình;
Xây dựng và soạn thảo văn bản;
Thẩm tra;
Xem xét, thông qua;


Công bố.

3


1.Quy trình lập pháp
Dự án luật trước khi trình QH, UBTVQH phải
được Hội đồng dân tộc, UB hữu quan của QH
thẩm tra. Việc thẩm tra dự án luật là một trong
những cơ sở quan trọng để hoàn thiện dự án và
để QH, UBTVQH xem xét thông qua.
Cơ quan thẩm tra được chia ra cơ quan chủ trì
thẩm tra (chỉ một) và cơ quan tham gia thẩm
tra (tuỳ thuộc vào từng dự án và sự phân công
của UBTVQH).
4


1.Quy trình lập pháp
Nếu UBTVQH trình dự án luật thì Cơ quan thẩm
tra do QH quyết định hoặc thành lập UB lâm thời
để thẩm tra; Nếu HĐ DT hoặc UB trình dự án
Luật thì UBTVQH quyết định cơ quan thẩm tra.
( PC BLGD- UN PL)
Chậm nhất là 30 ngày, trước ngày khai mạc kỳ
họp QH hoặc chậm nhát là 20 ngày, trước ngày
bắt đầu phiên họp UBTVQH, người trình dự án
luật hoặc pháp lệnh phải gửi tờ trình, dự thảo luật
và các tài liệu có liên quan khác đến cơ quan thẩm
tra để tiến hành thẩm tra.(Không bảo đảm thời

gian)
5


1. Quy trình lập pháp

Quy trình thẩm tra: Hoạt động chuẩn bị
thẩm tra; Họp, thảo luận nội dung thẩm
thẩm tra; xây dựng và thông qua báo cáo
thẩm tra. (Quá trình dài)
Tại cuộc họp thẩm tra: cơ quan trình báo cáo;
các thành viên, đại biểu trao đổi,thảo luận; giải
trình, trả lời các câu hỏi; kết luận của chủ toạ.
Khi có vấn đề quan trọng thì biểu quyết.
6


1. Quy trình lập pháp
Căn cứ vào ý kiến tại phiên họp thẩm tra, thư
ờng trực UB chuẩn bị báo cáo thẩm tra. Báo
cáo thẩm tra phải phản ánh đầy đủ ý kiến của
các thành viên, nêu chính kiến, những vấn đề
nhất trí, không nhất trí hoặc có ý kiến khác
nhau. Đối với trường hơp có Uỷ ban khác tham
gia thẩm tra còn phải phản ánh ý kiến của Uỷ
ban đó nếu không nhất trí với ý kiến của mình.
Nếu không nhất trí với báo cáo thẩm tra của
Uỷ ban chủ trì thẩm tra, Uỷ ban tham gia có
quyền trình bày ý kiến của mình.
7



2. lĩnh vực hđdt
và các ủy ban phụ trách

Hội đồng dân tộc và 9 Uỷ ban là các cơ quan
do QH bầu có chức năng, nhiệm vụ ThẩmGiám- Kiến và đóng vai trò vị tri như nhau
trong quá trình giúp QH thực hiện chức năng :
lập pháp, giám sát tối cao và quyết định những
vấn đề quan trọng của Quốc gia.
Chỉ Khác nhau về lĩnh vực chuyên môn phụ
trách.
8


2. lĩnh vực hđdt
và các ủy ban phụ trách

Trong quá trình xây dựng pháp luật, HD DT và
các Uỷ ban có chức năng nhiệm vụ thẩm tra sự
án luật trước khi trình QH, UBTVQH xem xét,
thông qua.
Việc phân công chủ trì và tham gia thẩm tra
tuỳ thuộc vào lĩnh vực phụ trách của mỗi cơ
quan. Riêng Uỷ ban pháp luật tham gia tất cả
để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính
thống nhất của hệ thống pháp luật và Uỷ ban
về các vấn đề xã hội tham gia thẩm tra về vấn
đề lồng ghép giới trong tất cả các dự án.
9



2. Uỷ ban Cvđxh phụ trách lĩnh vực

+ Lao động, việc làm;
+ Ytế, chăm sóc sức khoẻ;
+ Dân số- kế hoạch hoá gia đình (DS- Phát
triển);
+ Chính sách người có công, bảo trợ xã hội;
+ Tôn giáo;
+ Giới và Bình đẳng giới;
+ Phòng chống tệ nạn xã hội.
10


3. Nhiệm vụ của ub các vđxh, hĐdt
và uỷ ban khác trong quy trình lập pháp

Tiến hành các hoạt động thẩm tra các dự án Luật,
pháp lệnh thuộc lĩnh vực được phụ trách, do QH,
UBTVQH giao;
Sau khi được QH, UBTVQH phân công chủ trì thẩm
tra dự án luật, tiến hành quy trình thủ tục thẩm tra:
- Hoạt động Chuẩn bị thẩm tra;
- Hoạt động thẩm tra;
- Xây dựng và thông qua Báo cáo thẩm tra.

11



4. Hoạt động thẩm tra
của ub cvđxh, hĐdt và các uỷ ban khác

1. Hoạt động chuẩn bị thẩm tra:
Giao cho một tiểu ban hoặc một nhóm nghiên cứu,
chuẩn bị ý kiến;
Tiến hành thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến dự
luật( cử người tham gia hoạt động của Ban soạn thảo,
cơ quan chủ trì soạn thảo; Hội thảo chuyên đề liên
quan đến dự luật; tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực
tiễn có liên quan; nghe chuyên gia báo cáo những vấn
đề có liên quan; thu thập tài liệu thực tiễn thông qua
khảo sát, giám sát; nghiên cứu, thu thập tài liệu của
nước ngoài có liên quan);
12


4. Hoạt động thẩm tra
của ub cvđxh, hĐdt và các uỷ ban khác

Nghe cơ quan chủ trì soạn thảo báo cáo( có thể
nhiều lần với thường trực, thường trực mở rộng
và Uỷ ban);
Phối hợp với cơ quan soạn thảo hoặc tự mình
lấy ý kiến rộng rãi các chuyên gia, nhà quản
lý, những đối tượng có liên quan, bị tác động
nhiều của dự luật;
13



4. Hoạt động thẩm tra
của ub cvđxh, hĐdt và các uỷ ban khác

2. Hoạt động thẩm tra:
Khi có tờ trình chính thức của Chính phủ
(không chỉ một mà có thể được sửa và trình lại
nhiều lần) Uỷ ban tiến hành quá trình thẩm tra.
Quá trình tiến hành thẩm tra tiếp tục quá trình
chuẩn bị thẩm tra nêu trên, chỉ khác là trên cơ
sở tờ trình và dự thảo mà cơ quan trình QH
hoặc UBTVQH đưa ra:
14


4. Hoạt động thẩm tra
của ub cvđxh, hĐdt và các uỷ ban khác

Tổ chức lấy ý kiến;
Nghe cơ quan chủ trì soạn thảo báo cáo, trình bày
với sự tham gia của các cơ quan trong ban soạn thảo
và các cơ quan có liến quan, đại diện Uỷ ban tham
gia thẩm tra, một số chuyên gia( có thể vài lần);
Tổ chức họp thẩm tra. Tại phiên họp này thường có
đầy đủ thành viên Uỷ ban tham dự. Cơ quan chủ trì
soạn thảo thay mặt Chính phủ hoặc Ban soạn thảo
báo cáo, giải trình dự án, sau đó các đại biểu hỏi,
thảo luận. Đại diện Ban soạn thảo trả lời, giải trình,
phát biểu sau khi nghe thảo luận. Chủ trì phiên họp
15
thẩm tra kết luận.



4. Hoạt động thẩm tra
của ub cvđxh, hĐdt và các uỷ ban khác
3. Giai đoạn xây dựng và thông qua Báo cáo thẩm
tra:
Dự thảo báo cáo thẩm tra được hình thành sau những
cuộc họp lấy ý kiến sau khi có tờ trình chính thức;
Sau mỗi cuộc họp thẩm tra ( họp thẩm tra nhiều khi
phải vài cuộc) dự thảo báo cáo thẩm tra thường được
hoàn thiện sau đó.( Do thường trực Uỷ ban chịu trách
nhiệm trên cơ sở ý kiến tại phiên họp thẩm tra và
những gì đã tích luỹ, nghiên cứu trước đó).Chủ nhiệm
thường là người quyết định cuối cùng bản báo cáo
thẩm tra kể cả sơ bộ và chính thức.
Quy trình, thủ tục này thường được lặp đi, lặp lại theo
từng tiến độ xem xét, cho ý kiến của UBTVQH và QH(
kể cả hội nghị ĐB chuyên trách).
16


5. Nội dung báo cáo thẩm tra

Đối tượng, phạm vi điều chỉnh;
Sự phù hợp của nội dung dự thảo với đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng;
Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất với
hệ thống pháp luật-( vấn đề giới, nên bổ sung)
Tính khả thi;
và những vấn đề khác.

17


II. Vai trò của Uỷ ban CVđXH,
và hđdt, các uỷ ban khác
với vấn đề lồng ghép giới
trong các văn bản quy phạm pháp luật

18


1. Bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bđg
trong hoàn thiện hệ thống pháp luật (Đ20)

Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản quy
phạm pháp luật phải bảo đảm các nguyên tắc
cơ bản về BĐG;
Các nguyên tắc cơ bản về BĐG là một căn cứ
quan trọng của việc rà soát, sửa đổi, bổ sung
các văn bản quy phạm pháp luật

19


2. nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới

1. Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội và gia đình.
2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
3. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi

l phân biệt đối xử về giới.
4. Chính sách bảo vệ v hỗ trợ người mẹ không
bị coi l phân biệt đối xử về giới.
5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong
xây dựng và thực thi pháp luật.
6. Thực hiện bình đẳng giới l trách nhiệm của cơ
quan, tổ chức, gia đình v cá nhân.
20


3. Vai trò của ub cvđxh
và hđ dt, các uỷ ban khác (đ22)

Thẩm tra việc lồng ghép giới trong xây dựng
đối với tất cả các dự án luật, pháp lệnh, nghị
quyết trước khi trình xem xét, thông qua.
Việc thẩm tra do một Uỷ ban của QH được
giao nhiệm vụ phụ trách lĩnh vực giới phối
hợp với các cơ quan của QH thực hiện.( Uỷ
ban về các VĐXH đã được giao phụ trách).
21


3. Vai trò của ub cvđxh
và hđ dt, các uỷ ban khác (đ22)

Nội dung thẩm tra lồng ghép giới:
+ Xác định vấn đề giới;
+ Việc bảo đảm thể hiện các nguyên tắc về BĐG;
+ Việc tuân thủ thủ tục và trình tự đánh giá việc lồng

ghép vấn đề bình đẳng giới trong quá trình soạn
thảo;
+ Tính khả thi để bảo đảm BĐG.

22


3. Vai trò của ub cvđxh
và hđdt, các uỷ ban khác (đ22)
Nhiệm vụ Lồng ghép giới vào trong các VBQFPL
không chi là vấn đề riêng của Uỷ ban CVDXH, HD
DT và các UB khác. Vấn đề Lồng ghép giới đã được
cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm định thực hiện
theo quy định tại điều 21 Luật BDG.
Nội dung lồng ghép trong giai đoạn này:
- Xác định vấn đề giới và biện pháp giải quyết;
- Dự báo tác động của các quy định;
- Xác định trách nhiệm và nguồn lực.
23


3. Vai trò của ub cvđxh
và hđ dt, các uỷ ban khác (đ22)

Xác định một lần nữa những vấn đề giới đối với dự
thảo, xem xét việc xác định vấn đề giới và biện pháp
giải quyết đã được các cơ quan soạn thảo, thẩm định
chuẩn bị, thể hiện đầy đủ chưa. Nếu chưa thì yêu cầu
bổ sung và trình bày với QH, UBTVQH.
Xem xét việc cơ quan soạn thảo và thẩm định đã quán

triệt và thể hiện đầy đủ 6 nguyên tắc BDG vào trong dự
án chưa? Nếu chưa đề nghị bổ sung và trình bày với
QH, UBTVQH.
24


3. Vai trò của ub cvđxh
và hđ dt, các uỷ ban khác (đ22)

Xem xét cơ quan soạn thảo và thẩm định có
tuân thu thủ tục và trình tự đánh giá việc lồng
ghép giới không? nếu không yêu cầu làm cho
đúng, đầy đủ và báo cáo với QH, UBTVQH.
Xem xét để vấn đề giới thể hiện trong dự án
mang tính khả thi.

25


×