Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Tổ chức quản lí giáo dục từ xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 29 trang )

Chương 3: Tổ chức quản lí giáo dục từ xa

3. Vị trí, chức
năng của giáo
dục từ xa

4. E – learning
với giáo dục
từ xa

2. Lịch sử hình
thành và các
giai đoạn phát
triển giáo dục
từ xa

5. Quản lí giáo
dục từ xa

1. Những vấn
đề chung về
giáo dục từ xa


1. Nêu 5 tiêu chuẩn của dạy học từ xa theo Keegan. So sánh 5 tiêu
chuẩn đó với thực tiễn giáo dục từ xa ở Việt Nam.
2. Nêu đặc điểm của giáo dục từ xa và so sánh dạy học từ xa với
dạy học truyền thống. Hình thức nào hiệu quả hơn? Tại sao?
3. Nêu các bản chất đặc trưng của giáo dục từ xa, làm thế nào để
phát huy hiệu quả hình thức học tập này trong giáo dục để phát
huy hiệu quả các đặc trưng đó.


4. Nêu các giai đoạn phát triển của hình thức giáo dục từ xa. Giáo
dục Việt Nam đang phát triển đến giai đoạn nào của mô hình.
Nêu các đặc điểm nhận diện


Khái niệm
• Giáo dục từ xa là một cách học chính thức mà
trong đó việc dạy học xảy ra khi cả người dạy
và người học không có điều kiện giáp mặt
nhau, thường là do ở xa nhau. (Holmberg và
Michael Morre )


Khái niệm (tiếp)
France
Henry

• nhấn mạnh yếu tố tự thân vận động của người học
trong dạy học từ xa

USDA

• giáo dục từ xa bao hàm việc sử dụng các phương tiện
công nghệ thông tin – liên lạc trong dạy học

Nhật
Bản

• người học và người giảng cách ly về khoảng cách và
dựa trên các phương tiện điện tử và tài liệu in ấn để

truyền tải kiến thức

• hoạt động do một cơ sở giáo dục đảm nhận nhằm
UNESCO khuyến khích sự học cho người không tới trường học
hoặc không có điều kiện tới trường học


Giáo dục từ xa
1

• Thuộc phương thức giáo dục thường xuyên
trong hệ thống giáo dục quốc dân

2

• Quá trình giáo dục có sự gián cách giữa người
dạy và người học về thời gian và không gian

3

• Người học – chủ yếu tự học qua học liệu dưới sự
trợ giúp của nhà trường

4

• Lấy tự học làm hình thức chủ yếu


5 tiêu chuẩn của dạy học từ xa
(Keegan 1986)


1

• Giáo viên và học sinh gần như không gặp mặt nhau trong suốt quá
trình học tập. Điều này giúp phân biệt dạy học từ xa với dạy học
truyền thống mặt giáp mặt.

2

• Có ảnh hưởng của tổ chức giáo dục trong việc lập kế hoạch và chuẩn
bị tài liệu học tập và trong hỗ trợ sinh viên. Điều này phân biệt dạy
học từ xa và tự học.

3

• Phương tiện kỹ thuật, in ấn, đài, video hoặc máy vi tính để liên kết
giáo viên với học viên và truyền đạt nội dung giảng dạy.

4

• Có nội dung liên hệ hai chiều để sinh viên tiếp nhận được những điều
bổ ích từ cuộc đàm thoại. Điều này phân biệt dạy học từ xa với việc
sử dụng công nghệ vào mục đích khác trong giáo dục.

5

• Sự phân tán thường xuyên của lớp học trong một quá trình
học tập nhằm để cho mỗi cá nhân tự học.



Đặc điểm giáo dục từ xa
Người dạy người học ở cách xa nhau

Người học tự học là chủ yếu

Sử dụng các phương tiện

Không giới hạn định số lượng người học


So sánh dạy học từ xa và dạy học truyền thống

Dạy từ xa

Dạy học truyền thống

- GV sử dụng phương tiện truyền thông
- GV hướng dẫn và giải đáp thắc mắc
-Tính đối thoại giữa thầy và trò thực hiện tùy
thuộc vào khả năng của phương tiện.

- GV dạy bằng lời
- GV giảng bài
- Tính đối thoại giữa thầy và trò là trực
tiếp bằng lời


So sánh dạy học từ xa và dạy học truyền thống

Học từ xa


Học trên lớp truyền thống

- Tự học theo cá nhân hoặc nhóm.
- Tự chọn thời gian và môn học
- Dễ gian lận trong kiểm tra và thi cử.

- Học tập trung đông trên lớp.
- Học trong một khoảng thời gian xác định
và học theo đúng thời khóa biểu.
- Kiểm tra thi cử nghiêm túc và chất lượng
cao


Bản chất của giáo dục từ xa
GV-HS

Phương
tiện

Bản
chất
Phương
pháp

Giá trị
Kinh tế


Mối quan hệ giáo viên – học sinh

Hạn chế mối
quan hệ gò bó,
hạn hẹp về:
• Số lượng
• Thời gian và
không gian

Sử dụng bất kì
1 phương tiện
truyền thông
để giảng dạy

Vai trò của gv:
trợ giúp, tạo
điều kiện tiếp
cận tri thức
thay vì cung
cấp thông tin


Giá trị kinh tế
Ít tốn kém hơn dạy
học truyền thống

Chi phí đào tạo phụ
thuộc

• Nhân lực
• Cơ sở hạ tầng
• Đầu tư trang thiết bị


• Số lượng người học
• Các phương tiện hỗ trợ
học tập được sử dụng


Phương pháp
Tự học

Học nhóm *


Phương tiện
Dùng nhiều phương tiện
• Tài liệu in
• Video
• Cassette
• Đĩa CD
• Máy vi tính……

Thông tin
phản hồi
• Cần thiết
• Không thể thiếu


Các giai đoạn phát triển giáo dục từ xa

Qua
1 thư


Học liệu
2 in ấn

3

CNTT
truyền
thông


Thảo luận
Giáo dục từ xa ở Việt Nam
đang phát triển tới giai
đoạn của mô hình nào?
Nêu các biểu hiện để nhận
diện được mô hình trong
thực tiễn Việt Nam.


Ý nghĩa của giáo dục từ xa


Đặt vấn đề

Làm thế nào để mọi người ở mọi nơi trên thế giới đều có thể tham
gia vào các khóa học tốt nhất bởi những giáo viên tốt nhất trong
quá trình học suốt đời để phát triển bản thân?



E-learning (Electronic Leaning)

• E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo
dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công
nghệ thông tin
• E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ
điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet,
Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu được từ các website,
đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV;
người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới
các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn
(forum), hội thảo video…


Hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học trong
E-learning
giao tiếp đồng bộ

giao tiếp không đồng bộ


Phân biệt các hình thức đào tạo bằng Elearning
• Đào tạo dựa trên công
nghệ
• Đào tạo dựa trên máy
tính
• Đào tạo dựa trên Web
• Đào tạo trực tuyến
• Đào tạo từ xa



Tổ chức quản lý giáo dục từ xa
Mô hình tổng quát


Quản lý cấp cơ sở
Mô hình phân tán

Mô hình chuyên biệt


Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về
GDTX?


Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về
GDTX (tiếp)


×