Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Tổ chức hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.06 KB, 52 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TNHH

: TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

BCTC

: BÁO CÁO TÀI CHÍNH

KTV

: KIỂM TOÁN VIÊN

KTXDCB

: KIỂM TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN

LNST

: LỢI NHUẬN SAU THUẾ

KH

: KHÁCH HÀNG

KSNB

: KIỂM SOÁT NỘI BỘ



DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại HanoiAC...........5
Bảng 1.1. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Kiểm toán và dịch
vụ tư vấn Hà Nội...................................................................................6
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai
đoạn 2011- 2013...................................................................................9


MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU


NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ
TƯ VẤN HÀ NỘI
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị Công ty TNHH
Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà Nội.

Tên công ty : Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội.
Tên viết tắt : HanoiAC.
Trụ sở chính : Tầng 8, tòa nhà V.E.T, số 98 Hoàng Quốc Việt, Cầu
Giấy, Hà Nội.
Văn phòng đại diện :
- 3/24 Bình Giã, Phường 13, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.

- Số 15 Lê Hồng Phong, tỉnh Quảng Trị.
Email :
Website : www.hanoiac.com.vn
Ngày thành lập : Ngày 13 tháng 05 năm 2005
Giám đốc : Ông Lê Việt Dũng
Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà Nội- HanoiAC tiền
thân là Công ty Hợp danh kiểm toán Hà Nội được thành lập năm
2005,

thực

hiện

chuyển

đổi

loại

hình

doanh

nghiệp

năm

2007. HanoiAC là doanh nghiệp kiểm toán độc lập hoạt động theo Luật
doanh nghiệp và do Bộ Tài chính quản lý về nghề nghiệp.
Chiến lược của Hanoi AC là trở thành một hãng kiểm toán và tư vấn tài

chính có uy tín tại Việt Nam; Xây dựng phong cách làm việc chuyên
nghiệp, là người bạn đồng hành cùng với sự lớn mạnh của khách hàng.
Bên cạnh đó là mục tiêu ngày càng nâng cao được chất lượng dịch vụ,
cung cấp cho khách hàng dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất;
Tăng cường đào tạo cho các kiểm toán viên và nhân viên chuyên nghiệp,
đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu công việc; Mở rộng mạng lưới khách
hàng.
Page 4


1.2.

Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch
vụ tư vấn Hà Nội(HanoiAC).

Với trên 05 năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, tư vấn tài chính,
tư vấn hoạt động, tư vấn thuế và kế toán … HanoiAC đã cung cấp
dịch vụ cho nhiều khách hàng trên phạm vi cả nước. Trong những năm
qua, cùng với sự lớn mạnh của ngành kiểm toán độc lập tại Việt Nam nói
chung, HanoiAC đã có những bước phát triển nhanh chóng và từng
bước khẳng định được chỗ đứng trong hoạt động kiểm toán độc lập.
HanoiAC có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, bao gồm các kiểm toán
viên quốc gia, thạc sỹ tài chính kế toán, thạc sỹ kinh tế xây dựng, các nhà
tư vấn được trang bị đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức cần thiết
để cung cấp các dịch vụ có chất lượng tốt nhất, đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng. Phương châm hoạt động của công ty là “ Coi uy tín,
chất lượng dịch vụ là hàng đầu”. Trong đó:
*Dịch vụ cung cấp:
1. Kiểm toán: Kiểm toán và soát xét Báo cáo tài chính cho các loại
hình doanh nghiệp, các dự án do tổ chức quốc tế tài trợ; Kiểm toán

quyết toán vốn đầu tư hoàn thành; Kiểm toán hoạt động, kiểm toán
tuân thủ; Kiểm toán đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và quản lý rủi
ro; Kiểm toán vì mục đích đặc biệt. Trong đó:
- Kiểm toán BCTC (kiểm toán thường niên): Công việc này được thực
hiện đối với các công ty hoạt động liên tục và trong các đơn vị có đơn
đặt hàng thường xuyên với công ty HanoiAC. Đối với loại hình kiểm
toán này thì công việc kiểm toán thường tiến hành kiểm toán tuân thủ
nhiều hơn là kiểm toán hoạt động.
- Kiểm toán xây dựng cơ bản: Mục tiêu của cuộc kiểm toán là đưa ra ý
kiến chuyên môn độc lập về Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án
hoàn thành. Nội dung của cuộc kiểm toán thường tập trung vào kiểm
Page 5


toán hồ sơ pháp lý của dự án và tính hợp lý, hợp lệ của các yếu tố chi
phí đầu tư vào dự án, giá trị tài sản bàn giao đưa vào sử dụng…
2. Kế toán: bao gồm
- Kế toán và lập báo cáo tài chính;
- Tư vấn khách hàng cải tiến hệ thống kế toán;
- Tư vấn hoặc cung cấp phần mềm kế toán;
- Chuyển đổi báo cáo tài chính được lập theo VAS sang IAS hoặc
chính sách kế toán của Công ty mẹ.
3. Tư vấn thuế: Các chuyên viên của HanoiAC sẽ làm việc sâu sát với
khách hàng để giảm thiểu gánh nặng về thuế một cách hợp pháp, giúp
khách hàng lập kế hoạch thuế một cách hiệu quả nhằm đạt đến mục
tiêu kinh doanh đồng thời tối đa hóa các chính sách ưu đãi, khuyến
khích về thuế cho khách hàng. Công ty cung cấp cho khách hàng các
dịch vụ tư vấn thuế chủ yếu sau:
- Đăng ký, kê khai thuế cho doanh nghiệp;
- Lập kế hoạch thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Soát xét việc tuân thủ luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Tư vấn phương pháp tính các loại thuế trực thu và gián thu;
- Tư vấn thuế thu nhập cá nhân;
- Xử lý các vấn đề phát sinh với cơ quan thuế;
-Tư vấn áp dụng các chính sách thuế mới.
4. Tư vấn tài chính:
-Tư vấn chiến lược kinh doanh: gồm dịch vụ lập kế hoạch tài chính
dài hạn, xác định cơ cấu tài chính, chiến lược tài chính hợp lý và
chính sách cổ tức tối ưu;
-Tư vấn quản lý dòng tiền và vốn lưu động;
-Tư vấn lựa chọn phương án tài chính phù hợp;

Page 6


-Tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: gồm lựa chọn đối tác, tiếp
cận ban đầu, điều tra kỹ lưỡng tình hình kinh doanh, lên kế hoạch thời
gian và hút vốn;
- Tư vấn sử dụng các công cụ tài chính phát sinh để bảo toàn vốn và
giảm rủi ro.
5. Tư vấn hoạt động:
-Nghiên cứu, rà soát nhằm xác định lĩnh vực cần hoàn thiện;
-Các biện pháp giảm thiểu chi phí và tối đa doanh thu;
-Thiết kế cơ cấu tổ chức doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả;
-Tổ chức các chương trình đào tạo cho các mục đích cụ thể của
doanh nghiệp;
-Các dịch vụ tư vấn khác.
* Khách hàng, đối tác:
Với mục tiêu: “Increasing your value” - Không ngừng gia tăng giá trị
cho quý khách, công ty TNHH Kiểm Toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội đã

đem đến cho khách hàng của mình những dịch vụ có chất lượng,
được khách hàng đánh giá cao. Khách hàng của công ty khá đa dạng
cả về thành phần, quy mô và nghành nghề.
Công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội - HanoiAC đã và
đang thực hiện dịch vụ với khách hàng thuộc các cơ quan Nhà nước
cũng như các loại hình doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phố: Hà Nội,
Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định, Bắc Cạn, Hòa Bình, Phú Thọ, Điện
Biên, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế,

Đắc

Lắc,

TP.

Hồ

Chí

Minh...

Khách hàng của HanoiAC liên tục phát triển và rất đa dạng thuộc
nhiều thành phần kinh tế:
- Doanh nghiệp Nhà nước;
- Đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Công ty cổ phần, Công ty TNHH;
- Các Ban quản lý dự án;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
Page 7



- Các dự án do tổ chức Quốc tế tài trợ;
- ...
HanoiAC đã nhận được sự đánh giá cao về chất lượng dịch vụ của
các cơ quan quản lý, khách hàng và các đối tác.
1.3.

Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và
dịch vụ tư vấn Hà Nội.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại
HanoiACPhòng kế toán
Phòng hành chính tổng hợp
Ban giám đốc

Phòng KTXDCB
Phòng kiểm toán BCTC
Phòng tư vấn

Ban Giám đốc:Gồm giám đốc và các phó giám đốc công ty, đứng đầu
trong công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động trong công ty theo
quy định của pháp luật. Giám đốc các chi nhánh hoạt động dưới sự
quản lý của giám đốc công ty.Dưới ban giám đốc là hệ thống các
phòng ban khác nhau trợ giúp ban giám đốc trong công tác quản lý,
giúp ban giám đốc quản lý sát sao hơn đến các hoạt động của công ty.
Bao gồm:
Page 8


Phòng kế toán:Do kế toán trưởng phụ trách, có nhiệm vụ quản lý về

mặt tài chính, lập kế hoạch tài chính hàng năm, tham gia cùng các
phòng ban khác xây dựng kế hoạch kinh doanh, thực hiện các chế độ
ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính theo đúng chế độ hiện hành. Đề
ra các biện pháp giúp ban giám đốc quản lý tài chính có hiệu quả.
Phòng hành chính tổng hợp:Có trách nhiệm quản lý hành chính, xây
dựng quy chế ghi nhận các văn bản công văn đi, đến của công ty, tổ
chức đón tiếp hướng dẫn khách đến giao dịch, quản lý trang thiết bị,
dụng cụ văn phòng, quản lý môi trường cảnh quan của công ty. Chịu
trách nhiệm bảo vệ an toàn tài sản của công ty, liên hệ và tổ chức
phòng chống cháy nổ.
Phòng kiểm toán BCTC: Là các bộ phận nhân viên chuyên nghiệp
chuyên sâu cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính các doanh
nghiệp.
Phòng tư vấn: Là các bộ phận nhân viên chuyên nghiệp chuyên sâu
cung cấp các dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn tài chính, tư vấn hoạt động.
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: Là bộ phận nhân viên chuyên
nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán các công trình xây dựng cơ bản,
thẩm định dự toán đầu tư xây dựng cơ bản.
1.4.

Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH

Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội (HanoiAC).
1.4.1. Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của HanoiAC được thể
hiện qua các báo cáo:
Bảng 1.1. Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Kiểm toán và
dịch vụ tư vấn Hà Nội
Chỉ tiêu
(A)


Năm 2013
(1)

Năm 2012
(2)

TÀI SẢN
Page 9

Năm 2011
(3)


A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương

3,422,893,18

1,965,899,37

1.557.467.31

8
1,876,487,36

0
1,549.251.09

4


1

8

903.893.304

0

0

đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn

1,022,220,00

hạn
1. Phải thu khách hàng

0
1,013,070,00
0

0

2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
III Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác

9,150,000

506,230,272

416,648,272

1.345.994.12
1

17,955,556

1. Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ
2.Thuế và các khoản phải

9.784.074

17.579.889

9.784.074

7.931.815

thu Nhà nước
3. Tài sản ngắn hạn khác
B – TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Tài sản cố định

9.648.074
2,536,097,26


2,354,361,86

1.465.665.47

1

3

6

2,448,952,81

2,354,361,86

7

3

2,600,869,51

2,463,914,97

9

4

1. Nguyên giá

Page 10


1.455.089.34
1
1.803.951.53
1


2. Giá trị hao mòn luỹ kế
II Tài sản dài hạn khác

(151,916,702)

(109,553,111)

87,144,444

10.576.135

5,158,990,45

4,320,261,23

0

3

798,878,728

1.984.887.89

798,878,728


4
284.887.894

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

(348.862.190)

4.376.130.66
5

NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán

286,650,000
286,650,000

307,015,000

3. Các khoản phải trả ngắn
hạn khác
4. Thuế và các khoản phải

286,650,000

284.809.500
78.394


160,518,543

nộp Nhà nước
1.700.000.00

II. Vay nợ dài hạn
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu

0
5,160,111,722

4,025,208,42

5,160,111,722

5
4,025,208,42

1.887.107.08

4,000,000,00

5
4,000,000,00

6
2.000.000.00


0

0

387.107.086

2. Lợi nhuận sau thuế chưa

0
360,111,722

phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

5,158,990,45

4,311,858,42

4.376.130.66

0

5

5

25,208,425 (112.892.914)

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Nhìn vào bảng cân đối kế toán của công ty trong hai năm 2011, 2012
và 2013 chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Page 11


Tổng tài sản: của công ty năm 2012 là 4.376.130.665 đồng giảm
55.869.432 đồng tương đương với (1.28)% so với năm 2011. Sang
năm 2013, tài sản của công ty tăng đáng kể, tăng 838.729.217 đồng
( 19.4%) so với năm trước. Điều đó cho thấy năm 2013 công ty đã mở
rộng quy mô hoạt động.
Tổng nguồn vốn năm 2012 có xu hướng giảm khoảng 1.28% tương
đương với số tiền là 55.869.432 đồng. Trong đó khoản mục Nợ phải
trả giảm còn khoản mục Vốn chủ sở hữu tăng. Trong năm 2013, tổng
nguồn vốn tăng 838.729.217 đồng, tương đương 19.4%.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2012 là 25.208.42 đồng
tăng 138.101.339 đồng tương đương với 112% đồng so với năm
2011. Điều này cho thấy hoạt động trong năm 2012 của công ty cũng
đã đạt được một số thành công nhất định dù tình hình kinh tế đất
nước gặp khó khăn. Cùng với đà phát triển này, năm 2013 chỉ tiêu
LNST này của công ty là 360.111.722 đồng, tăng 334.903.297 đồng so
với năm trước.
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai
đoạn 2011- 2013
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

Năm 2013


Năm 2012

Năm 2011

1.644.750.00
0

1.218.434.0
92

1.429.675.0
91

2. Các khoản giảm trừ doanh
57.550.000
0
0
thu
3. Doanh thu thuần về 1.587.200.00
1.218.434.0 1.429.675.0
bán hàng và cung cấp
0
92
91
dịch vụ
932.233.000 916.783.393 934.675.223
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán 654.967.000
201.650.699 494.999.868
hàng và cung cấp dịch vụ

Page 12


Chỉ tiêu
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí quản lý kinh
doanh
9. Chi phí bán hàng
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp

Năm 2013
268.593
4.482.500
0
174.477.167

Năm 2012


Năm 2011

206.757

477.314

11.133.333
11.133.333

27.086.667
27.086.667

148.832.789 166.757.451

135.579.535 108.924.109 115.000.000
340.696.391
(58.108.666) 186.632.992
0
0
0
340.696.391
85.174.098

0
0
0

(58.108.666) 186.632.992
-


46.658.248

255.522.293 (58.108.666) 139.974.744
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

Page 13


Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chúng ta có thể đánh giá
xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong năm vừa qua:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2012
giảm so với năm 2011, từ 1.429.675.091 đồng (năm 2011) giảm xuống
còn 1.218.434.092 đồng

(năm 2012) tương đương giảm 14,78%.

Năm 2012 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam. Điều
này cho thấy trong năm 2012 công ty kinh doanh không thuận lơi. Tuy
nhiên sang năm 2013 có thể thấy công việc kinh doanh của công ty đã
khởi sắc. Doanh thu bán hàng trong năm 2013 đã đạt 1.644.750.000
đồng, tăng 426.315.908 đồng (34.99%) so với năm 2012 là
1.218.434.092 đồng. Sở dĩ đạt được kết quả này là do trong năm
2013 công ty đã có nhiều chiến lược đổi mới hình ảnh, đặc biệt công
ty đã đẩy mạnh sử dụng hình thức marketing online, sử dụng Internet
là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển thị trường và tìm kiếm
khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó công ty còn tuyển và đào tạo các
kĩ năng cho nhân viên của công ty.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN: của công ty năm 2012 là âm
58.108.666 đồng giảm 198.083.410 đồng tương đương giảm 141.51%

. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hàng hóa giảm 14.78% và
không có khoản thu nào khác dẫn đến lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối âm tới 58.108.666 đồng. Khắc phục được những tồn tại trong
công tác quản lý cũng như hoạt động kinh doanh nên trong năm 2013,
LNST của công ty tăng mạnh, đã tăng 313.630.959 đồng so với năm
2012. Đây là dấu hiệu khả quan trong hoạt động của công ty, cần tiếp
tục được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa trong những năm tiếp theo.
1.4.2. Phương hướng hoạt động của HanoiAC trong tương lai:
• Mục tiêu đặt ra:
Mục tiêu chiến lược của HanoiAC là trở thành công ty kiểm toán
hàng đầu về cung cấp chất lượng và hiệu quả đồng thời nâng cao
hiệu quả huy động vốn về đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ
Page 14


nhằm thực hiện mục tiêu lọt vào top 10 công ty kiểm toán hàng đầu tại
Việt Nam.
Bên cạnh mục tiêu chiến lược đó, HanoiAC cũng hướng đến mục
tiêu mở rộng lĩnh vực dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường, phấn đấu đưa công ty trở thành một doanh
nghiệp có thương hiệu và uy tín tại Việt Nam và trong vùng Châu Á
Thái Bình Dương.
Công ty cũng luôn phấn đấu hết mình nhằm tạo thêm nhiều việc
làm cho người lao động, truyền bá nghề kiểm toán rộng hơn ở Việt
Nam và góp phần làm vững mạnh nền tài chính quốc gia.
• Phương hướng thực hiện:
Để thực hiện mục tiêu đặt ra, HanoiAC đã và đang từng bước
chuyển dần mô hình hoạt động kinh doanh theo hướng chú trọng đầu
tư phát triển dịch vụ tại địa bàn trọng tâm như Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh. Ngoài ra, công ty tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi hoạt

động trên các địa bàn tiềm năng và các lĩnh vực dịch vụ hiệu quả khác
như kiểm toán hoạt động, kiểm toán thuế, tư vấn hợp nhất, sáp nhập,
chia tách và giải thể doanh nghiệp.
Hiện nay, chất lượng dịch vụ là một tiêu chí hàng đầu để đánh giá
một công ty, đặc biệt với một công ty hoạt động trong lĩnh vực kiểm
toán như HanoiAC. Chính vì vậy, ngay từ đầu, HanoiAC đã chú trọng
tới việc nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là chất lượng dịch vụ
kiểm toán và tư vấn tài chính nhằm góp phần nâng cao uy tín và sức
cạnh tranh của công ty với khách hàng. Định hướng phát triển các loại
hình dịch vụ cụ thể của công ty như sau:
- Lĩnh vực kiểm toán: tập trung phát triển các khách hàng là các công
ty đa quốc gia, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ít rủi ro. Nâng
cao sức mạnh cạnh tranh trong lĩnh vực kiểm toán chuẩn đoán, kiểm

Page 15


toán dự án và kiểm toán hoạt động, mở thêm dịch vụ quản trị rủi ro
doanh nghiệp.
- Lĩnh vực tư vấn: Phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để
không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng các loại hình dịch
vụ phát sinh trong quá trình hội nhập như tư vấn nghiên cứu thị
trường, đánh giá môi trường đầu tư và các dịch vụ hỗ trợ pháp lý hạn
chế rủi ro. Tập trung phát triển các khách hàng là công ty có vốn đầu
tư nước ngoài và các công ty trong nước có quy mô lớn; phấn đấu gia
tăng tỷ trọng của doanh thu tư vấn.
- Lĩnh vực thuế: tập trung phát triển các dịch vụ kiểm toán thuế và kế
hoạch thuế cho các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và cho các loại
hình doanh nghiệp khác; phấn đấu gia tăng tỷ trọng của doanh thu thu
lĩnh vực thuế.


Page 16


CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY
TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘI.
2.1. Tổ chức kiểm toán tại đơn vị.
* Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội bao gồm 2
phòng ban giữ nhiệm vụ kiểm toán cho các khách hàng của công ty:
phòng kiểm toán BCTC và phòng kiểm toán xây dựng cơ bản, cả 2
phòng ban đều có cơ cấu gồm:
-Chủ nhiệm kiểm toán: là những người có trình độ tương đương kiểm
toán viên chính, giữ các chức vụ như trưởng phó phòng hay phụ trách
các phòng nghiệp vụ. Đồng thời lập dự thảo hợp đồng, kế hoach kiểm
toán và chương trình kiểm toán đệ trình giám đốc trước khi bắt đầu
công việc kiểm toán, có trách nhiệm quản lý nhiều nhóm kiểm toán
hoặc cùng tham gia nhóm kiểm toán, thực hiện trọn vẹn một cuộc
kiểm toán hoặc những phần phần phức tạp trong cuộc kiểm toán như
thuế, dự phòng, đánh giá giá trị doanh nghiệp,các sự kiện bất thường.
-Kiểm toán viên chính: thường làm trưởng nhóm trong cuộc kiểm toán,
và thực hiện các phần hành trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán, trợ
giúp chủ nhiệm trong việc theo dõi khách hàng thanh toán hợp đồng
bằng cách lập yêu cầu phát hành hóa đơn và thu phí khi cần, thường
xuyên thông báo cho chủ nhiệm về tiến trình làm việc và các công việc
có lin quan. Bảo đảm các vấn đề phát sinh khi soát xét file kiểm toán
đểu được giải quyết trước khi trình chủ nhiệm hoặc ban giám đốc,
hoàn thành file và lập báo cáo kiểm toán dự thảo
-Kiểm toán viên: có trách nhiệm phân công và sóat xét chất lượng làm
việc của các Trợ lý kiểm toán viên, yêu cầu các nhân viên đánh máy
các tài liệu đã được chủ nhiệm phê chuẩn.Chủ nhiệm kiểm toán có

thứ bậc cao hơn kiểm toán viên chính, các kiểm toán viên chính cũng
có trách nhiệm và nhiệm vụ như kiểm toán viên nhưng ở bậc cao hơn,
Page 17


có kinh nghiệm và năng lực cao hơn, có thể trực tiếp điều hành và
thực hiện những hợp đồng lớn. Trong cùng một đoàn kiểm toán thì
kiểm toán viên chính chịu trách nhiệm chuyên môn, được quyền điều
hành các kiểm toán viên bậc dưới.
-Trợ lý kiểm toán viên: tập trung chủ yếu cho việc học tập lý thuyết và
thực hành phần hành công việc được phân công, có quyền hỏi và yêu
cầu sự giúp đỡ từ phía kiểm toán viên hoặc chủ nhiệm, và có thể trao
đổi, thảo luận về công việc đang làm và các vấn đề chuyên môn với
các nhân viên khác. Trợ lý kiểm toán viên được chia thành 3 cấp bậc
theo số năm kinh nghiệm hoặc theo khả năng:
Trợ lý kiểm toán cấp 1: thường là những trợ lý kiểm toán mới vào
nghề, được phân công tham gia vào các phần hành kiểm toán đơn
giản như: vốn bằng tiền, các khoản đầu tư...
Trợ lý kiểm toán cấp 2: Có kinh nghiệm hoặc khả năng tốt hơn trợ lý
kiểm toán cấp 1, được tham gia các phần hành kiểm toán khó hơn.
Trợ lý kiểm toán cấp 3: thường là các trợ lý kiểm toán có lâu năm
kinh nghiệm và khả năng cao hơn, được tham gia vào thực hiện kiểm
toán các phần hành kho như: doanh thu, giá vốn, hàng tồn kho,...
-Các nhân viên khác: có nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong
quy chế nhân viên.
* HanoiAC luôn chú trọng vào việc tuân thủ các chuẩn mực nghề
nghiệpđã được quy định và ban hành như: Thông tư 214/2012/TTBTC về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng với doanh
nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại
Việt Nam, kiểm toán viên hành nghè và các tổ chức, cá nhân có liên
quan trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập của Bộ Tài

Chính về 37 chuẩn mực kiểm toán:

Page 18


1. Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1- Kiểm soát chất lượng
doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ
đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác (VSQC1).
2. Chuẩn mực số 200 - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán
Việt Nam.
3. Chuẩn mực số 210- Hợp đồng kiểm toán.
4. Chuẩn mực số 220- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo
cáo tài chính.
5. Chuẩn mực số 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
6. Chuẩn mực số 240- Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến
gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.
7. Chuẩn mực số 250- Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định
trong kiểm toán báo cáo tài chính.
8. Chuẩn mực số 260- Trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị
được kiểm toán.
9. Chuẩn mực số 265- Trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm
soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán.
10. Chuẩn mực số 300- Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính.
11. Chuẩn mực số 315- Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng
yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của
đơn vị.
12. Chuẩn mực số 320- Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực
hiện kiểm toán.
13. Chuẩn mực số 330- Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi

ro đã đánh giá.
14. Chuẩn mực số 402- Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị
có sử dụng dịch vụ bên ngoài.

Page 19


15. Chuẩn mực số 450- Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình
kiểm toán.
16. Chuẩn mực số 500- Bằng chứng kiểm toán.
17. Chuẩn mực số 501- Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục
và sự kiện đặc biệt.
18. Chuẩn mực số 505- Thông tin xác nhận từ bên ngoài.
19. Chuẩn mực số 510- Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ.
20. Chuẩn mực số 520- Thủ tục phân tích
21. Chuẩn mực số 530- Lấy mẫu kiểm toán.
22. Chuẩn mực số 540- Kiểm toán các ước tính kế toán (bao gồm ước
tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan).
23. Chuẩn mực số 550- Các bên liên quan.
24. Chuẩn mực số 560- Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán.
25. Chuẩn mực số 570- Hoạt động liên tục.
26. Chuẩn mực số 580- Giải trình bằng văn bản.
27. Chuẩn mực số 600- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập
đoàn (kể cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên).
28. Chuẩn mực số 610- Sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ.
29. Chuẩn mực số 620- Sử dụng công việc của chuyên gia.
30. Chuẩn mực số 700- Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm
toán về báo cáo tài chính.
31. Chuẩn mực số 705- Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp

nhận toàn phần.
32. Chuẩn mực số 706- Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề
khác” trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
33. Chuẩn mực số 710- Thông tin so sánh - Dữ liệu tương ứng và báo
cáo tài chính so sánh.

Page 20


34. Chuẩn mực số 720- Các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài
chính đã được kiểm toán.
35. Chuẩn mực số 800- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được
lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích
đặc biệt.
36. Chuẩn mực số 805- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ
và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo
cáo tài chính.
37. Chuẩn mực số 810- Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt.
Chính sách kế toán được áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế
toán VN ban hành theo quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày
20/03/2006 và hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính
ban hành. Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng
năm. Đơn vị tính sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (viết
tắt là VND). Hình thức sổ kế toán áp dụng: nhật ký chung. Nộp thuế
VAT theo phương pháp khấu trừ. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền
và tương đương tiền: phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra
đồng tiền sử dụng trong kế toán: VND. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn
kho: Ghi nhận hàng tồn kho thoe giá trị thực tế; Phương pháp tính giá
trị hàng tồn kho: phương pháp nhập trước, xuất trước; Phương pháp
hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. Phương pháp lập dự

phòng giảm giá hàng tồn kho.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCD: Nguyên tắc ghi nhận TSCD
(hữu hình, vô hình, thuê tài chính): theo nguyên giá. Phương pháp
khấu hao TSCD (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): phương pháp
khấu hao đường thẳng.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: việc ghi nhận doanh
thu cung cấp dịch vụ của công ty tuân thủ đầy đủ 4 điều kiện ghi nhận
quy định tại CMKT số 14 “doanh thu và thu nhập khác”.
Page 21


Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: là tổng chi phí
tài chính phát sinh trong kỳ.
Việc đào tạo các kiểm toán viên cũng luôn được chú trọng. Ban
giám đốc của công ty luôn ý thức được rằng kiểm toán là một nghề
đặc biệt mà thành công của nó dực trên nhân tố chính là nhân tố con
người. Trên cơ sở đó, HanoiAC đã đưa ra các chương trình đào tạo
phong phú, phân chia cho từng cấp bậc nhân viên, đào tạo lý thuyết
có sự kết hợp với thực hành. Các nhân viên của công ty đều tốt
nghiệp Đại học, Cao học trong và ngoài nước về các chuyên ngành tài
chính, kế toán, kiểm toán. Toàn bộ nhân viên đều đã được đào tạo
nâng cao về kỹ năng do công ty tổ chức qua từng giai đoạn đối với
từng vị trí của nhân viên.
Hằng năm công ty đều tổ chức các lớp đào tạo nội bộ theo từng
chuyên đề của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) do
các kiểm toán viên dày dặn kinh nghiệm của công ty trực tiếp giảng
dạy bên cạnh sự hỗ trợ đào tạo thường niên của các chuyên viên về
chuyên môn kỹ năng quản lý, đào tạo nghiệp vụ.
*Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán của công ty:
Thành viên đoàn kiểm toán sẽ cho chủ nhiệm kiểm toán quyết định

tùy theo đặc điểm của từng cuộc kiểm toán và năng lực của các cá
nhân. Thông thường, một đoàn kiểm toán bao gồm: trợ lý kiểm toán
(Associate 1, 2), trưởng nhóm kiểm toán (SIC – Senior in charge), chủ
nhiệm kiểm toán (Audit Manager) và giám đốc kiểm toán (partner). Số
lượng các KTV tham gia trong một cuộc kiểm toán là tùy thuộc vào
mức độ phức tạp và khối lượng công việc đặt ra.
Để nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán, đối với
các khách hàng lâu năm của công ty (đã có từ 2 lần kiểm toán trở lên),
công ty sẽ bố trí chủ nhiệm kiểm toán đã tiến hành kiểm toán tại khách
hàng đó tiếp tục đi kiểm toán trong lần tiếp theo vì khi đó KTV sẽ có
Page 22


những hiểu biết sâu sắc về khách hàng của mình, từ đó có thể thực
hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả hơn.
Trong nhóm kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ là người tiến hành
họp với khách hàng và trao đổi những công việc, tài liệu cơ bản. Sau
đó, chủ nhiệm kiểm toán sẽ giao công việc cho trưởng nhóm kiểm
toán – SIC. Trưởng nhóm kiểm toán chịu trách nhiệm phân công công
việc cho từng thành viên trong nhóm tùy theo mức độ phức tạp của
công việc và chuyên môn của thành viên. Các KTV cấp dưới thường
được giao các phần hành đơn giản hơn và được sự hướng dẫn, giám
sát của KTV cấp trên liền kề. Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán,
trưởng nhóm kiểm toán sẽ báo cáo lên với chủ nhiệm kiểm toán và
giám đốc kiểm toán. Giám đốc kiểm toán là người chịu trách nhiệm
cuối cùng và cao nhất đối với báo cáo kiểm toán phát hành.
2.2. Tổ chức quy trình kiểm toán của đơn vị.
Việc kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà
Nội tập trung vào đáp ứng các nhu cầu của khách hàng cũng như các
quy định về tài chính và kiểm tra độc lập các hoạt động kinh doanh

của khách hàng. Điều này được thực hiện trên cở sở kiểm tra các
nghiệp vụ, giao dịch và các số dư tài khoản để thấy được các sai
phạm và rủi ro trong công tác kiểm soát nội bộ cũng như quy trình
hạch toán kế toán của khách hàng.
Vì vậy công ty đã xây dựng một quy trình kiểm toán và tiến hành
kiểm toán phù hợp với các hoạt động đặc thù của khách hàng. Với bất
kỳ một cuộc kiểm toán nào do công ty thực hiện đều có một quy trình
tổng quát chung là được thực hiện qua 3 bước:
Bước 1: Lập kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm toán
* Lập kế hoạch:
Một là, Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng
- Phát hành thư chào hàng kiểm toán tới các khách hàng tiềm
Page 23


năng
- Mục đích sử dụng báo cáo kiểm toán của khách hàng?
Hai là, Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán với khách hàng
- Xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty
qua các thủ tục phân tích tổng quát.
- Xem xét tính liêm chính của Ban Giám đốc của khách hàng, năng
lực quản lý của Ban Giám đốc bằng các trắc nghiệm nhằm đánh giá khả
năng gian lận và sai sót trên các báo cáo của khách hàng.
- Khả năng cung cấp các tài liệu cần thiết để công ty có thể thực hiện
kiểm toán ?
- Xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiền nhiệm để hỗ trợ cho việc
lập kế hoạch kiểm toán của mình.
- Thực hiện tìm hiểu thông tin về đặc thù nghề nghiệp và lĩnh vực
hoạt động của mỗi khách hàng .
- Ngoài ra KTV phải xem xét việc thoả thuận mức tính phí kiểm

toán với KH.
Ba là, Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán
Sắp xếp đội ngũ nhân viên thực hiện kế hoạch kiểm toán sau khi
đánh giá sơ bộ về khả năng kiểm toán của công ty. Nhóm thực hiện
kiểm toán thường có khoảng 4 hoặc 5 người. Trong đó có:
+ Một chủ nhiệm kiểm toán;
+ Một trưởng nhóm kiểm toán và 2 trợ lý KTV.
Nhóm kiểm toán thường có KTV có kinh nghiệm và khả năng kiểm
toán trong lĩnh vực hoạt động của khách hàng,… Danh sách các KTV
thực hiện cuộc kiểm toán cùng thời gian kiểm toán cụ thể sẽ được Ban
giám đốc gửi cho khách hàng trước khi tiến hành kiểm toán vài ngày.
Bốn là, Ký kết hợp đồng kiểm toán
Công ty cử đại diện ký hợp đồng kiểm toán đối với KH sau khi có
khả năng đáp ứng các yêu cầu kiểm toán của KH.
Page 24


Năm là, Thu thập thông tin cơ sở
Khi hợp đồng kiểm toán được ký kết KTV tiến hành thu thập thông
tin cơ sở về KH:
+ Tìm hiểu sâu hơn về ngành nghề, công việc kinh doanh của
khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ và
các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch và thiết kế chương
trình kiểm toán cụ thể.
+ Trao đổi với nhân viên, Ban giám đốc của KH về cơ cấu tổ chức,
loại hình dịch vụ, cơ cấu TS; vốn…chính sách kế toán áp dụng…
+ Xem xét và tìm hiểu hồ sơ kiểm toán năm trước của KH
+ Nhận diện các tổ chức, bộ phận liên quan tới hoạt động của KH
+ Đánh giá hệ thống KSNB của KH
Sáu là, Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của KH

Thu thập các thông tin từ sổ sách và giấy tờ hoạt động mang tính
nghĩa vụ pháp lý của khách hàng như: Báo cáo kiểm toán, thanh tra,
kiểm tra..., biên bản họp hội đồng cổ đông, các hợp đồng và cam kết,
các báo cáo tài chính của khách hàng.
Bảy là, Thực hiện các thủ tục phân tích
Sau khi thu thập được các thông tin cơ bản về khách hàng KTV
thực hiện thủ tục phân tích các báo cáo tài chính và các thông tin đã thu
thập được để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội
dung của các thủ tục kiểm toán được sử dụng cho việc thu thập các
bằng chứng kiểm toán. Sử dụng thủ tục phân tích dọc và phân tích
ngang để thực hiện phân tích.
Tám là, Ước lượng mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
Dựa vào các thông tin đã tiến hành thu thập trong các bước
trước KTV tiến hành ước lượng mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm
toán cho toàn bộ BCTC và cho các khoản mục.
Chín là, Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Page 25


×