Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh vĩnh long đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.07 KB, 105 trang )

Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VL – VĨNH LONG
1.1. Các điều kiện tự nhiên thành phố VL
1.1.1. Vị trí địa lý
- Thành phố Vĩnh Long nằm phía Bắc tỉnh Vĩnh Long, tại ngã ba sông Tiền và sông Cổ Chiên.
- Có tọa độ từ 10015-10016 ,và từ 105020-105090 độ kinh đông.
- Có ranh giới:
+ Phía Bắc giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang và huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre.
+ Phía Đông và phía Nam giáp huyện Long Hồ .
+ Phía Tây giáp huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp.
+ Thành phố nằm trên quốc lộ 1A,cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km về hướng
Đông Bắc, và cách thành phố Cần Thơ 40 km về phía Nam.
1.1.2. Điều kiện khí hậu
Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ
nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào.
* Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình cả năm từ 25 - 28 oC, so với thời kỳ trước năm
1996 nhiệt độ trung bình cả năm có cao hơn khoảng 0,5-1 oC. Nhiệt độ tối cao 36,9oC;
nhiệt độ tối thấp 17,7oC. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm bình quân 7-8oC.
* Bức xạ: Bức xạ tương đối cao, bình quân số giờ nắng/ngày là 7,5 giờ. Bức xạ
quang hợp/năm 795.600 kcal/m2. Thời gian chiếu sáng bình quân năm đạt 2.181 2.676 giờ/năm. Điều kiện dồi dào về nhiệt và nắng là tiền đề cho sự phát triển nông
nghiệp trên cơ sở thâm canh, tăng vụ.
* Ẩm độ: ẩm độ không khí bình quân 74 - 83%, trong đó năm 1998 có ẩm độ
bình quân thấp nhất 74,7%; ẩm độ không khí cao nhất tập trung vào tháng 9 và tháng
10 giá trị đạt trung bình 86 - 87% và những tháng thấp nhất là tháng 3 ẩm độ trung
bình 75-79%.
* Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân hàng năm của Tỉnh khá lớn, khoảng
1.400-1.500mm/năm, trong đó lượng bốc hơi/ tháng vào mùa khô là 116-179mm
/tháng.
Lượng mưa và sự phân bố mưa: Lượng mưa bình quân qua các năm từ 1995 đến
2001 có sự chênh lệch khá lớn. Tổng lượng mưa bình quân cao nhất trong năm là
1.893,1 mm/năm (năm 2000) và thấp nhất 1.237,6 mm/năm điều này cho thấy có sự


thay đổi thất thường về thời tiết. Do đó ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi các đặc trưng
của đất đai cũng như điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, lượng mưa
năm của tỉnh phân bố tập trung vào tháng 5-11 dl, chủ yếu vào tháng 8-10 dl.
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 1


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
1.1.3. Địa hình - Địa chất - Thuỷ văn
1.1.3.1. Đặc điểm địa hình, địa chất
Tỉnh Vĩnh Long có dạng địa hình khá bằng phẳng với cao trình khá thấp so với
mực nước biển. Với dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của Tỉnh
có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm Tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông
Hậu, sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn. Trên từng cánh đồng có những chỗ gò
hoặc trũng cục bộ. Phân cấp địa hình của Tỉnh có thể chia ra 3 cấp
1.1.3.2. Đặc điểm sông ngòi và thuỷ văn
Vĩnh Long tuy có diện tích đất phèn lớn, tầng sinh phèn ở rất sâu, tỉ lệ phèn ít,
song đất có chất lượng cao, màu mỡ vào bậc nhất so với các tỉnh trong vùng. Đặc biệt
tỉnh có hàng vạn ha đất phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu, đất tốt, độ phì nhiêu
cao, trồng được hai vụ lúa trở lên, cho năng suất cao, sinh khối lớn lại thuận lợi về
giao thông kể cả thuỷ và bộ. Vĩnh Long còn có lượng cát sông và đất sét làm vật
liệu xây dựngkhá dồi dào, cát dưới lòng sông với trữ lượng khoảng 100 - 150 m3, cát
được sử dụng chủ yếu cho san lấp
1.2.Tổng quan hiện trạng toàn thành phố Vĩnh Long
• Tổ chức hành chính gồm: 09 phường, 04 xã .
• Tổng diện tích tự nhiên: 3400ha, chiếm 2,3% diện tích toàn tỉnh Vĩnh Long.
Dân số: năm 2015 toàn thành phố VL có 153000 người, chiếm 14,8% dân số tỉnh
Vĩnh Long. Mật độ dân số trung bình là 45 người/ha;
• Về tài nguyên:

Vĩnh Long là tỉnh đặc biệt nghèo về tài nguyên khoáng sản, cả về số lượng lẫn
chất lượng. Tỉnh chỉ có nguồn cát và đất sét làm vật liệu xây dựng, đây là nguồn thu có
ưu thế lớn nhất của tỉnh Vĩnh Long so với các tỉnh trong vùng về giao lưu kinh tế và
phát triển thương mại - du lịch. Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 2 con sông lớn nhất
của đồng bằng sông Cửu Long, nên có nguồn nước ngọt quanh năm, đó là tài
nguyên vô giá mà thiên nhiên ban tặng. Vĩnh Long có mạng lưới sông ngòi chằng chịt,
hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên khá hoàn chỉnh, lượng mưa hàng năm
trên địa bàn tỉnh lớn
• Giao thông:
+ Đường thuỷ:
- Thành phố Vĩnh Long nằm cạnh ngă ba sông Tiền và sông Cổ Chiên tàu 5000
tấn có thể cập bến của Thành phố.

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 2


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
- Cảng Vĩnh Thái hiện là cảng chính của thành phố, diện tích gần 2 ha, cầu cảng
rộng 8 m dài gần 80 m .Công suất thiết kế của cảng là 125.000 tấn/năm. Tuy nhiên, do
vị trí không thuận lợi, cảng có diện tích hẹp, khó phát triển và mở rộng nên công suất
chỉ đạt 80.000-100.000 tấn/năm.
- Ngoài sông Tiền và sông Cổ Chiên, còn có nhiều sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt, các thuyền nhỏ chở hàng hoá ra vào dễ dàng.
+ Đường bộ:
Thành phố nằm ở đầu mối giao thông đường bộ của vùng ĐBSCL , gồm có:
Quốc lộ 1 đi từ cầu Mỹ Thuận đi qua Thành phố tới phà Cần Thơ- cấp hạng toàn
tuyến đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng. Đoạn quốc lộ 1 qua Thành phố Vĩnh Long
( đoạn Phạm Hùng và Nguyễn Huệ ) đóng vai trò là đường chính đô thị .

Quốc lộ 53 – nối quốc lộ 1 tại ngă tư bến xe Thành phố - đi Trà Vinh, đạt tiêu
chuẩn cấp 4 đồng bằng ,đoạn qua Thành phố đóng vai trò là đường chính đô thị
(đường Phó Cơ Điều).
Quốc lộ 80- nối quốc lộ 1 tại cầu Mỹ Thuận đi Sa Đec đạt tiêu chuẩn đường cấp
4 đồng bằng .
Tỉnh lộ 31 (ĐT902) từ cầu Thiềng Đức đi Vũng Liêm , đạt tiêu chuẩn đường cấp
5 đồng bằng.
Bến xe liên tỉnh của Thành phố hiện nằm tại ngă giao QL1 và QL5 ,quy mô rộng
1,7 ha hiện đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách.

+ Đường không:
Sân bay Vĩnh Long là sân bay do quân khu 9 quản lý, hiện có hai đường băng dài
1000 m, rộng 30 m, kết cấu bê tông xi măng.
1.3 Định hướng phát triển trong tương lai
1.3.1 Quy mô dân số
Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, giảm dần tỷ lệ gia tăng tự
nhiên.
Tỷ lệ tăng dân số 2015 là 2,2% và 2020 là 2,3-2,5%.
1.3.2 Kinh tế
Năm 2003, GDP của toàn thị xã Vĩnh Long là là 1.353 tỷ, đến năm 2008 con số
này là 2700 tỷ. Thu nhập đầu người năm 2003 là 10,5 triệu/người/năm, năm 2008 là
20 triệu/người/năm. Trong 6 tháng đầu năm 2009, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 3


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
thu dịch vụ củathành phố ước đạt 2.106,09 tỷ đồng, tăng 24,54% so cùng kỳ và đạt

48,31% kế hoạch năm.
Định hướng phát triển kinh tế của thành phố là đẩy mạnh thương mại - dịch vụ,
với tổng mức bán lẻ và doanh thu thương mại - dịch vụ trên 3.487 tỷ đồng. Tiếp tục
đầu tư và phát triển các chợ, các khu thương mại dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu kinh
doanh của người dân.
Giá trị công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt trên 1.005 tỷ đồng. Tiếp tục triển
khai quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thành phố với quy
mô khoảng 50 ha tại xãTrường An.
1.3.3. Dịch vụ - du lịch
Với thế mạnh là một là trung tâm của tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu
Long nổi tiếng với các vườn trái cây, được quy hoạch rất bài bản để cho ra các loại trái
cây nổi tiếng khắp cả nước và cũng là nơi cung cấp các loại cây giống cho các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long như bưởi, chôm chôm, nhãn, măng cụt, xoài, cam, quýt, ...
Khi đến Vĩnh Long sẽ được thưởng thức các loại trái cây đặc sản của tỉnh. Ngoài ra
cũng đừng bỏ qua chuyến du lịch đến các xã cù lao nằm bên cạnh Thành Phố Vĩnh
Long, trung tâm sản xuất của các loại trái cây bên trên. Từ trung tâm thành phố có thể
thuê tàu riêng hoặc lên phà để khám phá các cù lao. Nếu đi tàu riêng sẽ làm quen với
phương tiện giao thông chủ yếu của người dân nơi đây và đừng bỏ quên ngắm cầu Mỹ
Thuận từ dưới dòng sông. Nếu thích khám phá thì phà là phương tiện thích hợp để có
thể đem cả ô tô sang cù lao chơi, mạng lưới giao thông ở các cù lao khá hoàn chỉnh
với các đường trải nhựa.
1.3.5 Quy hoạch thoát nước và vệ sinh môi trường
1.3.5.1. Hiện trạng thoát nước:
- Hiện nay chỉ có khu vực phường 1 và một phần phường 2 có mạng lưới cống
thoát nước, đây là hệ thống cống thoát nước chung giữa nước bẩn và nước mưa. Hệ
thống này cũng chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu thoát nước tại khu vực này.
- Nước bẩn được đổ thẳng ra sông rạch mà không có biện pháp xử lý nào, gây ra
các vấn đề về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước mặt. Tổng
cộng có khoảng 20 miệng xả tập trung ra sông Cổ Chiên, sông Long Hồ, sông Cầu Lầu
... Hiện nay Vĩnh Long đang tiến hành cải tạo, nâng cấp cống rănh ở một số tuyến dọc

theo các đường Lê Văn Tám, Nguyễn Thị Ut, Lưu Văn Liệt, Tô Thị Huỳnh, Phan Bội
Châu, Hưng Đạo Vương, Nguyễn Thị Minh Khai.
1.3.6.2.Hiện trạng thoát nước mưa:
- Thoát ra các kênh rạch . Mùa mưa do mực nước sông cao nên nước ở các cửa
sông không thoát ra được mà dâng ngược vào làm đô thị bị ngập úng ở những vùng
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 4


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
trũng.0001φ−005φTrong Thị xă đă có hệ thống thoát nước chung nhưng không đồng
đều hầu hết là cống tròn.
- Chưa có biện pháp toàn diện chống ngập úng trong mùa mưa lũ.
- Thiếu các công tŕnh đầu mối như trạm bơm để bơm nước thoát ra khi mực nước
sông quá cao.
1.3.6.3. Vệ sinh môi trường.
- Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn chưa triệt để. Lượng thu gom chỉ đạt
73,1% khối lượng chất thải rắn phát sinh, số lượng còn lại nhân dân tự tiêu hủy bằng
biện pháp đốt hoặc đổ xuống kênh rạch... gây ô nhiễm. Công tác thu gom chủ yếu từ
các phường trung tâm với các phương tiện thô sơ không đảm bảo các yêu cầu về vệ
sinh môi trường.
- Hiện nay Thị xã đang sử dụng bãi đổ chất thải rắn có diện tích 2 ha tại Êp Phú
Hưng, xă Ḥa Phú, huyện Long Hồ cách trung tâm Thị xã 12,5 km đang sử dụng biện
pháp chôn lấp đơn thuần.
- Do sử dụng phương pháp xử lý lạc hậu và diện tích không đủ đáp ứng nhu cầu
trong tương lai do đó Tỉnh đang có kế hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn mới tại
chính địa điểm băi đổ rác Phú Hưng với quy mô diện tích khoảng 6ha.
1.3.7. Quy hoạch cấp nước :
Thành phố Vĩnh Long có nguồn nước mặt khá dồi dào là nguồn nước mặt sông

Cổ Chiên. Lưu lượng dồi dào quanh năm, chất lượng nước sông đạt tiêu chuẩn loại I
thoả mãn yêu cầu khai thác lâu dài.
1.3.7.1. Chỉ tiêu và thông số kỹ thuật cấp nước.
* Tiêu chuẩn cấp nước:
-

Sinh hoạt dân cư

= 150 ( lít/người/ngày)

-

Dịch vụ, công cộng

= 10% QSH. ( lít/người/ngày)

-

Công nghiệp

= 50 (m3/ha/ngày đêm).

-

Công nghiệp địa phương

= 15% QSH. ( lít/người/ngày)

-


Hoạt động Thương mại

= 15 ( lít/người/ngày)

-

Hệ số dùng nước không điều hoà K ngày = 1,15

-

Tỷ lệ nước dân cư

= 100%

-

Nước dự phòng, rò rỉ trên mạng lưới

= 20% ( tổng Q cấp)

-

Nước chữa cháy cho khu dân cư là 30 l/s cho 1 đám cháy.

1.3.7.2.Quy mô đầu tư cấp nước
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 5



Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Dân cư quy hoạch cho thành phố
: 221590 người.
Diện tích đất Công nghiệp -TTCN

: 66 ha.

1.3.8. Quy hoạch hệ thống cấp điện
1.3.8.1 Nguồn điện:
- Lưới điện quốc gia: Trực tiếp được cấp điện bằng đường dây 110KV Trà Nóc Sa Đéc - Vĩnh Long... (dài ~56km, tiết diện dây dẫn 3ACSR - 160), thông qua trạm
biến áp 110KV : 110/2215KV - 1 x 25MVA Vĩnh Long.
- Nguồn điện tại chỗ: nhà máy điện diesel Vĩnh Long đặt tại Thị xă Vĩnh Long với
công suất đặt máy (500+1200)KW công suất khả dụng (300 + 700)KW, điện được hoà
vào lưới điện khu vực bằng các máy nâng áp 0,38/15 KV - 630KVA và 5,5/15KV
1500KVA.
1.3.8.2. Lưới điện:
Từ trạm 110 KV xuất phát năm tuyến điện nổi 15÷22KV đi cấp điện cho các hộ
phụ tải của Thị xă Vĩnh Long và vùng phụ cận ; Lưới điện phân phối vận hành theo
chế độ trung tính trực tiếp nối đất ,có kết cấu mạch ṿng b́nh thường vận hành hở, với
dây dẫn là dây AC và dây AC bọc nhựa có tiết diện dây từ AC -95÷AC-240. Trên địa
bàn hiện có 195 trạm biến áp lưới 22÷15/0,4KV với tổng dung lượng đặt máy
là ≈53.640KVA . Tổng chiều dài của đường dây phân phối là ≈60 km.

Chương 2: QUY MÔ DÙNG NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ VL –VĨNH LONG
ĐẾN NĂM 2030, XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT TRẠM XỬ LÝ
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 6



Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
2.1. Quy mô dân số
Dân số năm 2020 của thành phố VL là 173106 dân. Tốc độ gia tăng dân số tự
nhiên của khu vực là 2,5 %.
Đến năm 2030 dân số khu vực là N2030 = 173106 × (1 + 0,025)10 ≈ 221590 dân.
2.2. Nhu cầu dùng nước lớn nhất của sinh hoạt
Qsh max =

q × N × P × K ngay Max
1000

Trong đó:
- KMax : là hệ số dùng nước không điều hòa ngày lớn nhất; phụ thuộc vào đời
sống xã hội, chế độ tiêu thụ nước, mức độ tiện nghi, điều kiện khí hậu và qui mô của
thành phố KMax = 1,35; lấy theo TCXD 33-2006.
- N: là số dân trong khu vực, N = 221590 (người).
- q: là tiêu chuẩn dùng nước cho một người dân, q = 150 (l/người.ngđ)
- P : là tỷ lệ số dân dùng nước, f = 100 (%).
Qsh =

150 × 221590 × 1 × 1,35
= 43210 (m3/ngđ)
1000

2.3. Nhu cầu dùng nước cho các công trình công cộng
2.3.1. Nước dùng cho trường học
Trong thành phố có 1 trường Đại học Vĩnh Long, 1 trường cao đẳng VL1, 1
trường trung cấp VL2, 4 trường trung học phổ thông, 5 trường trung học cơ sở, 5
trường tiểu học và 5 trường mẫu giáo.
Tiêu chuẩn cấp nước cho một học sinh phổ thông là 20 (l/ng.ngđ)

Tiêu chuẩn cấp nước cho nhà trẻ là 75 (l/ng.ngđ)
Tiêu chuẩn cấp nước cho một trường đại học, cao đẳng 200( l/ng.ngd)
Lưu lượng nước cấp cho trường học:
QTH=

N × qTH
1000

Trong đó:
- N là số học sinh (người).Số học sinh lấy theo tiêu chuẩn [1], quy định 5hs/m2
- qTH là tiêu chuẩn cấp nước cho trường học.
Bảng 2.1 - Bảng xác định lưu lượng dùng nước của Trường học
T

Trường

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Số học sinh

Tiêu chuẩn

Lưu lượng
Trang 7


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
T

và giáo viên


cấp (l/ng,ngđ)

cấp (m3/ngđ)

1

THPT Nguyễn Trãi

1200

20

24

2

THPT Quang Trung

1400

20

28

3

THPT Bán Công

960


20

19.2

4

THPT 1

1000

20

20

5

THCS Đề Thám

1800

20

36

6

THCS Trưng Vương

1040


20

20.8

7

THCS Nguyễn Huệ

1200

20

24

8

THCS Lê Hồng Phong

1400

20

28

9

THCS 2

900


20

18

10

Tiểu Học Nguyễn Viết xuân

1000

20

20

11

Tiểu Học Trần Quốc Toản

1800

20

36

12

Tiểu học Lê Lợi

850


20

17

13

Tiểu học 3

950

20

19

14

Tiểu học Võ Thị Sáu

900

20

18

15

Mầm non Sao Mai

250


75

18.75

16

Mẫu giáo An Bình

400

75

30

17

Mẫu giáo An Phú

450

75

33.75

18

Mẫu giáo An Tân

350


75

26.25

19

Mẫu giáo 4

500

75

37.5

Tổng

18350

474.25

1

Đại học Vĩnh long

3000

200

60


2

Cao đẳng VL1

2500

200

50

3

Trung cấp VL2

2500

200

50

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 8


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Vậy tổng lượng nước cấp cho toàn bộ trường học trong khu vực là 634.25
(m3/ngđ)
Số lượng sinh viên trong khu kí túc xá lấy bằng 50% lượng sinh viên của

trường.Vậy lượng nước cấp cho sinh viên kí túc xá là:
Bảng 2.2 - Bảng xác định lưu lượng dùng nước của kí túc xá
Stt

Tên ktx

Số sinh viên

Tiêu chuẩn
cấp(l/ng.ngđ)

Lưu lượng
cấp(m3/ngđ)

1

KTX Đại học

1500

100

15

2

KTX cao đẳng VL1

1250


100

12.5

3

KTX trung cấp VL2

1250

100

12.5

2.3.2. Nước dùng cho bệnh viện
Thành phố VL có 2 Bệnh viện trực thuộc tỉnh và quận và một vài bệnh viện nhỏ
khác.
N × qVBV
1000

QBV=

(m3 / ngđ).

Trong đó :
- N: số giường bệnh.
- qBV: tiêu chuẩn cấp nước cho một bệnh nhân
+ Đối với bệnh viện đa khoa: qBV = 300 l/ng.ngđ
Bảng 2.3 - Bảng xác định lưu lượng dùng nước của bệnh viện
Số

giường

Tiêu chuẩn cấp
(l/ngđ.giường)

Tổng lượng nước
cấp (m3/ngđ)

Bệnh viện đa khoa tỉnh

700

300

210

Bệnh viện thị xã

500

250

125

Các bệnh viện nhỏ khác

100

150


15

Bệnh viện

2.3.4. Nước dùng cho sân vận động
Tại thành phố VL có sân vận động lớn với quy mô 2,7 ha, chứa 8000 khán giả.
Lượng nước sử dụng trong sân vận động tính theo công thức sau:
QST=

N × qc
8000 × 3
=
= 24 (m3/ngày)
1000
1000

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 9


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Trong đó:
- N: lần lượt là số khán giả, N = 8000 (người).
- qc : tiêu chuẩn dùng nước của khán giả, qc =3 (l/người/ngày).
2.3.5. Nước dùng cho các khách sạn
Nhu cầu dùng nước cho các đối tượng này được xác định theo công thức sau:
QKDL=

N × q KDL

(m3 / ngđ)
1000

Bảng 2.4: Các khu du lịch, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp trong toàn quận

1

Khách sạn An Bình

65

124

400

49.6

2

Khách sạn Cửu Long

40

80

400

32

3


Khách sạn Trường An

50

100

400

40

4

Khách sạn Xuân Hương

210

840

200

168

Tổng

609.6

Tổng lượng nước cung cấp cho công trình công cộng và dịch vụ:
QCC-DV = QTH+ QBV+QSVD+Qktx+Qks
= 634,25 + 350+ 24+40+610=16588.25 (m3/ngàyđêm)

2.3.5 Các công trình công cộng khác
Ngoài ra trong khu vực còn có các công trình, dịch vụ khác bao gồm các khách
sạn, uỷ ban, cơ quan...
QCC = 10% QSH –1658,25 = 4321 –1658.25=2662,75 m3/ngđ
2.4. Nước dùng cho công nghiệp địa phương
+ Lượng nước cho công nghiệp địa phương được lấy bằng 15% lượng nước
dùng cho sinh hoạt( theo quy hoạch). Như vậy:
QTC = 0,15 × 43210 = 6481,5 (m3/ngày).
2.5. Nước dùng cho công nghiệp
Theo bản đồ quy hoạch đến năm 2030 thì thành phố VL có 66 ha diện tích đất
công nghiệp, trong đó hiện nay đã có nhà máy Cổ Chiên với diện tích 6,1 ha, và nhà
máy Phú Mỹ diện tích 7,5 ha.
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 10


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Bảng 2.5: Bảng xác định số CN trong phân xưởng
Tổng
CN
trong
NM
Tên
1
2
NM
NM
CỔ
200

CHIÊN
NM
PHÚ
MỸ

663

Phân bố CN trong các NM
Phân xưởng
nóng
Số
CN
3
trong
1 ca
100

221

Phân xưởng
nguội

Số CN được tắm trong NM
Phân xưởng
nóng

Phân xưởng
nguội

%


N1

%

N2

%

N3

%

N4

4

5

6

7

8

9

10

11


40

40

60

60

50

20

50

30

40

88

60

133

50

44

50


67

2.5.1. Nhà máy Cổ Chiên
+ Nước cho sản xuất là 6,5 (l/s) = 565 m3/ngđ.
+ Lượng nước cho sinh hoạt của công nhân: Tổng số công nhân là 200 người,
chia làm 2 ca.
CN
⇒ QSH = q1 × N1 + q2 × N2

Trong đó:
q1 : tiêu chuẩn nước SH của CN phân xưởng nóng (m3/ng.ngđ), q1=0,045
q2: tiêu chuẩn nước SH của CN phân xưởng nguội (m3/ng.ngđ), q2=0,025
N1, N2 : số CN trong phân xưởng nóng và nguội
3
CN
⇒ QSH = 0,045 × 40 + 0,025 × 60 = 3,3 m /ngđ

+ Lượng nước tắm sau ca cho công nhân.
CN
⇒ Qtam = q3 × N3 + q4 × N4

Trong đó:
q3: tiêu chuẩn nước tắm của CN phân xưởng nóng (m3/ng.ngđ), q3=0,06
q4: tiêu chuẩn nước tắm của CN phân xưởng nguội (m3/ng.ngđ), q4=0,04
N3, N4 : số CN trong phân xưởng nóng và nguội được tắm sau ca

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 11



Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
3
CN
⇒ Qtam = 0,06 × 20 + 0,04 × 30 = 2,4 m /ngđ

⇒ Tổng lượng nước cấp cho XN I = 565 + 3,3 + 2,4 = 570,7 m3/ngđ
2.5.2 Nhà máy Phú Mỹ
+ Nước cho sản xuất là 11,39 (l/s) = 984 m3/ngđ.
+ Lượng nước cho sinh hoạt của công nhân: Tổng số công nhân là 462 người
chia làm 3 ca.
CN

⇒ QSH = q1 × N1 + q2 × N2
Trong đó:
q1 : tiêu chuẩn nước SH của CN phân xưởng nóng (m3/ng.ngđ), q1=0,045
q2: tiêu chuẩn nước SH của CN phân xưởng nguội (m3/ng.ngđ), q2=0,025
N1, N2 : số CN trong phân xưởng nóng và nguội
3
CN
⇒ QSH = 0,045 × 88 + 0,025 × 133 = 7,29 m /ngđ

+ Lượng nước tắm sau ca cho công nhân.
CN
⇒ Qtam = q3 × N3 + q4 × N4

Trong đó:
q3: tiêu chuẩn nước tắm của CN phân xưởng nóng (m3/ng.ngđ), q3=0,06
q4: tiêu chuẩn nước tắm của CN phân xưởng nguội (m3/ng.ngđ), q4=0,04

N3, N4 : số CN trong phân xưởng nóng và nguội được tắm sau ca
3
CN
⇒ Qtam = 0,06 × 44 + 0,04 × 67 = 5,32m /ngđ

⇒ Tổng lượng nước cấp cho XN II = 984 + 7,29 + 5,32 = 996,61 m3/ngđ
2.5.3. Lượng nước dùng cho các cụm công nghiệp
Tính theo qui mô của khu công nghiệp. Tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp q
= 50 m3/ha.ngđ
QSX = 50 × (66-13,6) = 2620 m3/ngày.
Tổng lượng nước cho công nghiệp:
QCN = 570,7 + 996,61 + 2620 = 4187,31 m3/ngày = 48,5 l/s
2.6. Nhu cầu dùng nước tưới cây rửa đường
2.6.1.Nước dùng cho tưới cây, rửa đường, :

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 12


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Lưu lượng nước cấp cho tưới cây, rửa đường chữa cháy lấy 10 % lưu lượng nước cấp cho
sinh hoạt.(Theo tiêu chuẩn 33/2006)
QT =10% × 43210 = 4321 (m3/ngđ)
+ Lưu lượng nước tưới cây
Lưu lượng nước cấp cho tưới cây (QTC) lấy 40% lưu lượng nước cấp tưới cây, rửa đường.
QT = 40% × 4321 = 1728,4 (m3/ngđ)
Nước tưới cây chia đều cho các giờ từ 4h-7h và từ 17h-20h hằng ngày
+ Lưu lượng nước tưới đường
Lưu lượng nước cấp cho tưới cây (QTC) lấy 60% lưu lượng nước cấp tưới cây, rửa đường.

QT = 60% × 4321 = 2592,6 (m3/ngđ)
Nước tưới đường chia đều cho các giờ từ 8h-18h hằng ngày.
2.7. Lượng nước thất thoát rò rỉ
Theo như bảng trên lượng nước thất thoát rò rỉ được lấy bằng 20% tổng (lượng
sinh hoạt + lượng nước công cộng + nước tưới cây rửa đường + lưu lượng trường học+
lượng nước dùng cho khu công nghiệp+ lượng nước bệnh viện).
QRR = 0,2 × (1,1 × QSH + QTH + QCTCC + QCN +QBV+ Qsvd +QT+ Qks ) (m3/ngày.đêm).
QRR=0,2 × (1,1 × 43210+634,25+2662,75+4187,31+274,5+24+4321+610)
=12070 (m3/ngày.đêm).
2.8. Lượng nước tiểu thủ công nghiệp
Lưu lượng được lấy bằng 10% nhu cầu nước sinh hoạt. Như vậy lượng nước sẽ là:
QTTCN=

10 × QSH
100

(m3/ngày.đêm)

+Qsh : lưu lượng sinh hoạt (m3/ngày.đêm)
Vậy :
QTTCN =

10 × 43210
= 4321 (m3/ngày.đêm)
100

- Công suất trạm xử lý:
- Công suất trạm cấp nước được xác định theo công thức:
QTR=(a.QSH+QBV+QTH+QT+QCN+QCTCC+QSVD+QRR+QTTCN).b.c (m3/ngđ)
=75000m3/ngđ = 870l/s


(3-6)

Trong đó:

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 13


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
+ a : Hệ số kể đến sự phát triển của công nghiệp địa phương và lượng nước cấp cho
các công trình công cộng lấy nước dọc đường trong Thành phố, theo quy phạm
lấy a=1,1.
+

b : Hệ số rò rỉ, chọn b=1,2.

+ c : Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, chọn c=1,05.
2.9. Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm bơm cấp II đến đầu mạng lưới
Để đảm bảo vận chuyển nước an toàn, hệ thống vận chuyển nước được tính toán với
số tuyến ống là 2.
Lưu lượng cần vận chuyển khi có sự cố xảy ra trên một đoạn nào đó của một tuyến là:
Qh = 100% Qcn + 70% Qsh
Trong đó:
Qcn: Tổng lưu lượng nước cấp cho các xí nghiệp công nghiệp.
Qsh: Tổng lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất.
* Tính toán cho giờ dùng nước nhiều nhất.
Q = 870 (l/s)
Qcn = 48,5 (l/s)

Qh = 100%Qcn + 70% Q = 48,5 + (870- 48,5) × 70% =623,55 (l/s)
Với giả thiết: m = 2, n = 4; ta có:
 = (n +3)/n = (4 + 3)/4 = 1,75
Qh =

1
×Q =
α

1
× 933= 657,7>623,55=> Đạt yêu cầu.
1,75

* Tính toán cho trường hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nước nhiều nhất.
Q = 870 + 70 = 940 (l/s)
Qcn = 48,5 (l/s)
Qh = 100% Qcn + 70% Q = 48,5 + (940 – 48,5) × 70% = 658,55(l/s)
Với giả thiết: m = 2, n =4; ta có:
 = (n +3)/n = (4 + 3)/4 = 1,75
Qh =

1
1
×Q =
× 940 = 695> 758,55 => Đạt yêu cầu.
1,75
α

2.10. Nhu cầu dùng nước theo giờ
2.10.1. Xác định hệ số không điều hoà giờ

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 14


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Trên thực tế thì lượng nước tiêu thụ trong từng giờ cũng thay đổi. Để dễ dàng
tính toán, người ta quy ước lưu lượng tiêu thụ trong 1 giờ là không thay đổi, còn lưu
lượng trong các giờ khác nhau thì thay đổi.
Hệ số dùng nước không điều hòa giờ lớn nhất được xác định theo công thức sau:
Kgiờ max = αmax. βmax.
Trong đó:
- αmax là hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở
sản xuất và điều kiện địa phương khác nhau. αmax = 1,2 – 1,5; Lấy αmax = 1,25
- βmax là hệ số kể đến số dân trong khu vực lấy theo bảng 3.2-[1]
Với dân số khu vực là N =221590 dân thì βmax = 1,08


kgiờ max = 1,25 x 1,08 = 1,35

Dựa vào các số liệu tính toán, đồng thời ứng với hệ số không điều hoà giờ lập bảng
phân bố lưu lượng nước theo giờ trong ngày (bảng 2.6 Phụ lục 1) và bảng phân bố lưu
lượng nước theo giờ trong ngày tại các điểm lấy nước tập trung (trường học, bệnh
viện…) ( bảng 2.7, 2.8 phụ lục 1).
2.10.2. Biểu đồ phân bố lưu lượng nước theo giờ trong ngày
Dựa vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo các giờ trong ngày dùng
nước lớn nhất, vẽ biểu đồ tiêu thụ nước trong ngày dùng nước lớn nhất.

Hình 2.1: Biểu đồ phân bố lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ trong ngày
Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp I và

trạm bơm cấp II như sau:
tb
- Trạm bơm cấp I bơm điều hòa suốt ngày đêm: Qh = 4,17%Qngđ

- Trạm bơm cấp II làm việc theo hai cấp:
+ Cấp 1: 2,7 %Qngđ từ 22h hôm trước đến 5h sáng hôm sau (1 bơm)
+ Cấp 2: 4,9 %Qngđ từ 5h ÷ 22h trong ngày (2 bơm).
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 15


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Dùng bộ biến tần bám sát chế độ làm việc của mạng lưới

Chương 3: LỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC
3.1. Các nguồn nước trong khu vực:
a. Sông Cổ Chiên
Sông Cổ Chiên nằm ở phía nam tỉnh, có chiều dài khoảng 80 km, làm thành ranh giới
tự nhiên giữa tỉnh Bến Tre và hai tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, mang những đặc điểm
tương tự như sông Mỹ Tho (Sông Tiền).
+ Trữ lượng: - Vào mùa mưa chiếm khoảng 80% tổng trữ lượng
- Vào mùa khô chiếm khoảng 20% tổng trữ lượng
+ Chất lượng nước
Quá trình công nghiệp hóa trong vài năm trở lại đây với sự phát triển của các nhà
máy nằm dọc theo lưu vực sông Cổ Chiên đã tác động xấu đến chất lượng nước của
con sông này.
Các số liệu khoa học đánh giá về đặc tính lý hóa của nước mặt sông Cổ Chiên
+ Các thông số chính
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương


Trang 16


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Bảng 3.1.3 : Thông số chỉ tiêu chất lượng nước sông Cổ Chiên[3]
Tên chỉ tiêu
- Nhiệt độ

Đơn vị tính
0

C

- pH
- Độ kiềm toàn phần

Chất lượng
nước

Tiêu chuẩn
01/2009

26,0
6.6

6,5 – 8,5

mgđlg/l


3,0

mg/l

1,6

2

mgđlg/l

3,4

300

- Độ màu

Pt/Co

60

15

- Độ đục

NTU

0,5

2,0


- Hàm lượng chất rắn

mg/l

- Độ Oxy hóa Permanganat
- Độ cứng tổng cộng

1000

Cmax

320

Cmin

70

Ctb

150

- Hàm lượng sắt tổng cộng

mg/l

0,1

0,3

- Hàm lượng Natri (Na+)


mg/l

11,3

200

- Hàm lượng Kali (K+)

mg/l

0,0

- Hàm lượng Canxi (Ca2+)

mg/l

72,2

- Hàm lượng Magie (Mg2+)

mg/l

3

- Hàm lượng Amoni (NH4+)

mg/l

0,5


- Hàm lượng HCO3-

mg/l

105

- Hàm lượng SO42-

mg/l

15,0

250

- Hàm lượng Cl-

mg/l

17,5

250

- Hàm lượng NO2-

mg/l

0,85

3,0


1,5

b. Sông Tiền
Sông Tiền còn gọi sông Mỹ Tho. Đoạn sông nằm ở hạ lưu sông Cửu Long, giáp
biển Đông, dài 83km, chảy ra cửa Tiểu, cửa Đại, làm thành ranh giới tự nhiên giữa 2
tỉnh Bến Tre và Tiền Giang.
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 17


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
+ Chất lượng nước (Tương tự nguồn nước sông Cổ Chiên)
c. Nước ngầm
Nước ngầm mạch nông bị nhiễm mặn, nước ngầm mạch sâu 350m¸500m chất
lượng tương đối tốt. Theo đánh giá của đoàn 808 – Liên đoàn địa chất 8 khu vực
Thành phố Vĩnh Long có khả năng khai thác nước ngầm trong phạm vi nhỏ hơn
20.000 m3/ngđ. Do đó nguồn nước ngầm không đủ trữ lượng để cấp nước cho nhu cầu
của Thành phố.

Chương 4: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
4.1. Vạch tuyến
- Vạch tuyến đảm bảo theo các yêu cầu và nguyên tắc vạch tuyến.
- Các tuyến chính của mạng lưới nằm trên các trục đường lớn và chảy theo địa
hình thành phố từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây (cao xuống thấp).
- Đảm bảo chiều dài đoạn ống chính là 300-600m, ống nhánh là 400-900m
-Với đô thị loại II yêu cầu mức độ cấp nước phải cao chính về thế ta nên chọn
vạch tuyến mạng lưới vòng.
- Để hạn chế qua sông em đã vạch tuyến một đoạn ống qua sông, các đoạn ống

còn lại đảm bảo yêu cầu vạch tuyến.
- Vời tổng chiều dài mạng lưới 67780m, 113 nút
- Nguồn nước thô lấy từ sông Cổ Chiên. Trạm bơm nước thô đặt ngay trong nhà
máy xử lý nước cách nguồn khoảng 30m về phía Bắc thành phố.
4.2. Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước cho phương án đã chọn
Ta tính toán thuỷ lực cho hai trường hợp:
- Trường hợp mạng lưới cấp nước cho giờ dùng nước lớn nhất.
- Trường hợp mạng lưới cấp nước cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy.

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 18


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Ta tính thủy lực cho trường hợp dùng nước lớn nhất, sau đó kiểm tra lại cho trường
hợp dùng nước lớn nhất có cháy. Sử dụng chương trình Epanet để điều chỉnh mạng
lưới cấp nước.
* Giới thiệu chương trình Epanet
a. Giới thiệu phần mềm Epanet
- Epanet là một chương trình máy tính dùng để thực hiện cho mô hình thủy lực và
chất lượng nước trong mạng lưới ống có áp lực. Mạng lưới này bao gồm ống, các nút,
máy bơm, van, đài nước hoặc bể chứa. Epanet theo dõi lưu lượng nước trong mỗi ống
và áp lực tại mỗi mối nối và sự lắng đọng của các chất trong mạng lưới trong suốt giai
đoạn vận hành. Thêm vào đó, sự lắng cặn đọng trong ống cũng sẽ được mô phỏng.
- Epanet là một công cụ nghiên cứu để nâng cao sự hiểu biết của chúng ta về sự vận
hành và các thành phần nước trong hệ thống phân phối. Môđun chất lượng nước của
epanet được trang bị mô hình chỉ ra các hiện tượng như áp lực lưu lượng dòng chảy,
và thành ống, sự chuyển động giữa khối lượng nước vận chuyển trong ống. Khi chúng
ta có được thêm được kinh nghiệm và sự hiểu biết về chất lượng nước trong hệ thống

phân phối, chúng ta có thể cập nhật và nâng cao epanet để mang lại hiệu quả cho tiến
trình này.
Ngoài ra epanet còn có một chức năng khác đó là sự kết hợp với mô hình mạng thủy
lực và chất lượng nước. Chương trình có thể tính một giải pháp cho cả 2 công việc với
nhau.
b. Cách sử dụng phần mềm Epanet
Việc áp dụng chương trình Epanet để mô phỏng một hệ thống cấp nước được thực
hiện theo các bước cơ bản sau:
1. Vẽ sơ đồ biểu diễn mạng cấp nước
2. Biên tập các thuộc tính của các đối tượng của mạng
3. Mô tả hệ thống làm việc như thế nào: các đường quan hệ (curves), các biểu
đồ theo thời gian (Time Patterns), các lệnh điều khiển (Controls).
4. Chọn các chức năng phân tích để đặt các thuộc tính cho các đối tượng về
các mặt thủy lực, chất lượng, phản ứng, thời gian, năng lượng,…
5. Chạy chương trình để phân tích thủy lực hoặc chất lượng nước
6. Xem kết quả
4.2.1. Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất
4.2.1.1. Xác định chiều dài tính toán cho các đoạn ống
Chiều dài tính toán của các đoạn ống được xác định theo công thức:
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 19


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
Ltt = Lth × m
Trong đó:
- Lth : là chiều dài thực tế của đoạn ống.
- m : là hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống.
+ Khi đoạn ống phục vụ 2 phía thì m = 1.

+ Khi đoạn ống phục vụ 1 phía thì m = 0,5.
+ Khi đoạn ống qua sông thì m = 0.
Từ sơ đồ tính toán của mạng lưới ta xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống và
tổng chiều dài thực tế của mạng lưới là 67780 m.
Chiều dài tính toán của các đoạn ống được thể hiện ở bảng 4.1 phụ lục 1.
4.2.1.2. Xác định lưu lượng và các nút lấy điểm tập trung
Dựa vào mạng lưới đã vạch tuyến ta xác định được vị trí các điểm lấy nước tập trung
(xem bảng 4.2 phụ lục 1)
4.2.1.3. Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường
Lưu lượng đơn vị dọc đường : qdv =

Qh

max

− ∑ Qttr

∑ Ltt

Trong đó:
-qdv : Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s).
-Qhmax : Lưu lượng nước trong giờ dùng nước lớn nhất.
Dựa vào bảng phân phối lưu lượng dùng nước các giờ trong ngày của khu dân cư xác
định được giờ dùng nước lớn nhất trong ngày là từ 9 ÷ 10 h. Vào thời gian này khu
dân cư tiêu thụ một lượng nước 5,62%Qngđ .
Qhmax = 5,62 %Qngđ = 4215(m3/h) = 1170 (l/s)
-∑Qttr : Tổng lưu lượng tập trung, ∑Qttr = 33,145 (l/s)
-∑Ltt : Tổng chiều dài tính toán của toàn mạng lưới (m); ∑Ltt =67780 (m)
qdv =


1170 − 33,145
= 0,017 (l/s.m)
67780

*Lưu lượng dọc đường của mỗi đoạn ống tính theo công thức : qdđ = qdv × Ltt (l/s).
Lưu lượng dọc đường của các đoạn ống xem bảng 4.3 phụ lục 1
4.4.1.4. Tính toán lưu lượng nút cho các nút của mạng lưới
Lưu lượng nút tính theo công thức sau:
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 20


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
qn = Σ 0,5 qdđ +qttr
Trong đó:
-qdđ: lưu lượng dọc đường của các đoạn ống đấu vào nút đó; (l/s)
-qttr: lưu lượng tập trung lấy ra tại nút tính toán; (l/s)
Lưu lượng của các nút thể hiện ở bảng 4.4 phụ lục1.
* Dựa vào chương trình EPANET, nhập các số liệu:
- Qnút

- Qbơm II

- Cao độ nút

- Qtập trung

- Chiều dài đoạn ống


- Đường kính của đoạn ống

- Độ nhám

( sơ bộ chọn)

Khi chạy phần mềm kết quả có được sẽ xuất hiên các trường hợp cần chỉnh sửa:
1. Đường kính quá nhỏ áp lực không đảm bảo cần tăng đường kính
2. Vận tốc lớn cần giảm đường kính
3. Lưu ý khi tăng hay giảm đường kính thì phải chú ý các đoạn ống
liên quan.
Trong Epanet dấu “-“ chỉ đoạn ống ta vừa nhập cần đổi chiều dòng chảy
* Kết quả tính toán thủy lực trong giờ dùng nước lớn nhất được thể hiện ở bảng 4.5
và bảng 4.6 phụ lục 1.
4.2.2. Tính toán thuỷ lực có cháy vào giờ dùng nước lớn nhất
Tính cho trường hợp có 2 đám cháy xảy ra đồng thời và thời gian cháy vào giờ dùng
nước nhiều nhất. Lưu lượng cần thiết để dập tắt đám cháy phần trên đã tính và coi đó
như là lưu lượng lấy ra tập trung.
- Chọn áp lực cần thiết tại điểm bất lợi là 10 m
- 2 điểm bất lợi nhất xảy ra cháy là: 21 và 97
- Lực lượng chữa cháy cho 2 đám cháy phần trên đã tính: 35 x 2 =70 l/s
* Hệ thống mạng lưới giữ nguyên: Nhập số liệu trên vào máy tính theo chương trình
EPANET ta được kết quả giờ dùng nước max, có cháy.
Kết quả thu được có những điểm khác biêt so với giờ dùng nước lớn nhất là:
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 21


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030

1. Có lưu lượng q chữa cháy
2. Q bơm thay đổi lưu lượng tổng
3. Đường kính D giữ nguyên, so với bên lớn nhất ta phải nhập D
4. Cốt đo áp điểm bất lợi thay đổi từ 10-12
* Kết quả tính toán thủy lực có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất được thể hiện ở
bảng 4.7 và bảng 4.8 phụ lục 1.
4.3 Khái toán chi phí xây dựng mạng lưới đường ống.
Bảng 4.7 - Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống

Loại
ống

Đường kính

Chiều dài

Đơn giá

Thành tiền

(mm)

(m)

(103/ m)

(tỉ)

1


Gang

100

8670

296

2.57

2

Gang

125

4600

311

1.43

3

Gang

150

13012


326

4.24

4

Gang

200

15190

428

6.5

5

Gang

250

11395

545

6.2

6


Gang

300

3570

692

2.47

7

Gang

350

8655

859

7.43

8

Gang

400

1150


1039

1.2

9

Gang

450

2850

1237

3.53

10

Gang

500

2300

1400

TT

Tổng


55987

31.59

Ngoài chi phí về đường ống thì trong quá trình thi công còn có các chi phí về
nhân công và chi phí phụ tùng.
Chi phí về nhân công= 30% chi phí đường ống = 30% × 31,59 = 9,45 (Tỉ)
Chi phí về phụ tùng = 40% chi phí đường ống = 40% × 31,59 = 12,64(Tỉ)
Tổng kinh phí xây dựng mạng lưới :
ΣGMLI = GMLI + GNCI + GPTI
= 31,59 + 9,45 + 12,64
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 22


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
= 53,68 ( Tỉ VND )

Chương 5: TÍNH TOÁN TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP
5.1 Công suất trạm xử lý và xác định các chỉ tiêu còn thiếu
5.1.1. Công suất trạm xử lý
Công suất của nhà máy được xác định như trên:
Q = Qml × c (m3/ngđ)
Trong đó:
Qml : Công suất của mạng lưới, Qml = 68181 (m3/ngđ).
a : Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân nhà máy, chọn c = 1,05
Vậy công suất thực tế của trạm:
Q = 68181 × 1,05 = 75000 (m3/ngđ)
Bảng 5.1- Bảng tổng hợp chất lượng nước sông Cổ Chiên

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Chất
nước

- Nhiệt độ

0

26,0

C

- pH

6.6

lượng Tiêu
01/2009

6,5 – 8,5

- Độ kiềm toàn phần

mgđlg/l

3,0


- Độ Oxy hóa Permanganat

mg/l

1,6

2

- Độ cứng tổng cộng

mgđlg/l

3,4

300

- Độ màu

Pt/Co

60

15

- Độ đục

NTU

0,5


2,0

GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

chuẩn

Trang 23


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
- Hàm lượng chất rắn

mg/l

1000

Cmax

320

Cmin

70

Ctb

150

- Hàm lượng sắt tổng cộng


mg/l

0,1

0,3

- Hàm lượng Natri (Na+)

mg/l

11,3

200

- Hàm lượng Kali (K+)

mg/l

0,0

- Hàm lượng Canxi (Ca2+)

mg/l

72,2

- Hàm lượng Magie (Mg2+)

mg/l


3

- Hàm lượng Amoni (NH4+)

mg/l

0,5

- Hàm lượng HCO3-

mg/l

105

- Hàm lượng SO42-

mg/l

15,0

250

- Hàm lượng Cl-

mg/l

17,5

250


- Hàm lượng NO2-

mg/l

0,85

3,0

1,5

5.1.2. Xác định các chỉ tiêu còn thiếu
5.1.2.1. Tổng hàm lượng muối
+



P = Σ M e + Σ Ae + 1,4(F e2+ ) + 0,5(HCO 3− ) + 0,13(SiO 32− ).
Trong đó:
+

- Σ M e : Tổng các Ion dương, trừ F e2+
+

- Σ M e = (Ca2+) + (Mg2+) + (Na+) +(NH4+) =72,2 + 5,18 + 11,3+0.5 = 89,18 mg/l


- Σ Ae : Tổng các Ion âm, trừ HCO 3− và SiO 32−


- Σ Ae = (NO −2 ) + (NO 3− ) + (SO −4 ) + (Cl − )= 0,1 + 0 + 10 + 12,5= 22,6 mg/l

Vậy P = 89,18 + 22.6+ (1,4 x 0) + (0,5 x 105) + (0,13 x 0) = 164,28 mg/l
P = 164,28mg/l
5.1.2.2. Lượng CO2 có trong nước nguồn
Ta có:
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 24


Đề tài: Thiết kế hệ thống cấp nước thành phố VL – tỉnh Vĩnh Long đến năm 2030
- Độ kiềm:
Ki = 3 mgđl/l
- Hàm lượng muối:
- Độ pH:

P =164,28 mg/l.
pH = 6.6

- Nhiệt độ nước nguồn: to = 260C
Tra biểu đồ VI.2. [1] ta xác định, được CO 2 ban đầu của nguồn nước nguồn là
[CO2] = 50 mg/l
- Dựa vào các chỉ tiêu trong nước nguồn và chất lượng nước yêu cầu (Bảng 4.1) cho
thấy hàm lượng cặn và độ màu vượt chỉ tiêu cho phép nhiều lần. Vậy cần phải xử lý
cặn và độ màu trong nước nguồn.
Từ những phân tích trên cho thấy cần dùng chất keo tụ trong quá trình xử lý.
5.2. Xác định lượng phèn và kiểm tra độ ổn định của nước
5.2.1 Xác định lượng phèn
* Tính theo độ màu: (Theo 6-1 TCN 33 – 06)
Lp1 = 4 M = 4 60 = 30.98 mg/l
Trong đó :

- M là độ màu của nước xử lí tính bằng độ.
- PP là liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước
* Tính theo hàm lượng cặn: (Theo bảng 6.3 TCN 33 – 06)
Hàm lượng cặn = 320 thì:
Lp2 = 35 ÷ 45mg/l.

Ta chọn Pp = 40 mg/l

So sánh 2 liều lượng phèn L p1 và Lp2 ta thấy Lp1 < Lp2 ⇒ Chọn liều lượng phèn để keo
tụ là LP =40(mg/l) và sử dụng phèn sắt Fe2(SO4)3 để keo tụ nước.
5.2.2. Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi cho phèn vào
Gọi Ki*, CO2*, pH* lần lượt là độ kiềm, hàm lượng axit cacbonát tự do và độ pH của
nước sau khi cho phèn vào keo tụ.
5.2.2.1 Kiểm tra độ kiềm của nước sau khi pha phèn
Ki* = Ki0 -

Pp
e

Trong đó:
- Ki0: Độ kiềm ban đầu, Ki0 = 3,0 mgđl/l
- Pp : Liều lượng phèn, Pp = 40 mg/l
- e: Đương lượng của phèn, e =67
GVHD: ThS. Nguyễn Lan Phương

Trang 25


×