Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.73 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Câu 1: Phân tích khái niệm Phát triển bền vững. Bản chất của Phát triển bền
vững là gì?
*Khái niệm: PTBV là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không
làm tổn thương của các thế hệ tương lai trong việc thỏa mãn các nhu cầu của chính
họ. ( Theo Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Ủy ban Quốc tế về Môi
trường và phát triển, năm 1987)
- Khái niệm nhấn mạnh tính công bằng giữa (thế hệ hiện tại và tương lai)
trong việc chia sẻ tài nguyên nhưng sẽ không đạt được sự công bằng nếu thế hệ
hiện tại không công bằng.
-

Bản chất: là sự bền vững về sinh thái.

Câu 2: Phân tích những thách thức đến phát triển bền vững toàn cầu hiện
nay. Trong đó thách thức nào là quan trọng nhất? Vì sao?
* Khái niệm Thách thức: là những khó khăn, cản trở đến thực hiện mục tiêu PTBV
- 5 thách thức: (nêu VD, phân tích)
+ Thách thức về BĐKH (quan trọng nhất)
+ Suy thoái tầng ozon
+ Các loại tài nguyên bị suy thoái
+ Ô nhiễm môi trường
+ Sự gia tăng dân số

Câu 3: Vẽ và phân tích mô hình PTBV của Jacobs and Sadler (1990);WCED
(1987) ; IUCN (2006-2010) và của UNESCO.
*Mô hình của Jacobs and Sadler (1990):


- Mô hình là sơ đồ quan hệ thời gian và không gian của các hệ kinh tế, xã


hội và môi trường.
- Mô hình nhấn mạnh rằng: PTBV là kết quả tương tác qua lại và phụ thuộc
lẫn nhau của 3 hệ thống: KT, XH và MT. Trong đó:
+ Hệ thống kinh tế có 2 yếu tố quan trọng nhất là sản xuất ra của cải vật chất
và phân phối sản phẩm.
+ Hệ thống XH bao gồm mối quan hệ giữa con người và con người trong
XH.
+ Hệ thống MT bao gồm hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và các thành
phần của MT.


Mô hình này có nghĩa lặ PTBV không cho phép bất kỳ sự ưu tiên của hệ
này gây tổn hại đến hệ kia. Hay nói cách khác là PTBV là sự dung hòa
tương tác giữa 3 hệ thống KT, XH, MT.


*Mô hình PTBV của UNESCO:

- Văn hóa (quan
trọng nhất): suy nghĩ toàn cầu và hoạt động của địa phương. Mục tiêu khác nhau
giữa các quốc gia nhưng với mỗi quốc gia có cách thực hiện khác nhau.
Câu 4: Trình bày mục tiêu của việc xây dựng Bộ chỉ tiêu về PTBV. Cách phân
loại các chỉ tiêu dựa trên tính chất và cho ví dụ cụ thể từng loại chỉ tiêu.


Mục tiêucủa việc xây dựng Bộ chỉ tiêu về PTBV:


-


-

-

-

Hiểu biết về sự bền vững: các chỉ tiêu thường cung cấp các thông tin về xu
thế , mô tả một trạng thái. Các chỉ tiêu có thể giúp xác định các thành phần
liên quan của sự PTBV, làm tăng cường sư hiểu biết về trạng thái của bền
vững .Việc chỉ ra mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu hoặc sự phát triển theo thời
gian của một chỉ tiêu nào đó sẽ giúp mọi người hiểu biết thế nào là PTBV.
Hỗ trợ các quyết định: Các chỉ tiêu có thể hỗ trợ việc ra quyết định một cách
hệ thống, minh bạch, toàn diện, kịp thời... Các chỉ tiêu giúp đo được sự bền
vững do vậy quản lý được. Các chỉ tiêu đang được sử dụng nhiều hơn cho
việc xác định các mục tiêu và tiêu chuẩn.
Chỉ đạo: kết hợp theo dõi, đánh giá, làm sáng tỏ những phát hiện và lưu ý về
hướng dẫn và kiểm tra hoạt động hướng tới mục tiêu. Việc chỉ đạo diễn ra
trong giai đoạn triển khai. Những khía cạnh liên quan của PTBV được xác
định, các chỉ tiêu xây dựng và sử dụng hằm cung cấp sự phản hồi về sự tiến
triển.
Giaỉ quyết các mâu tuẫn và xây dựng sự đồng thuận: các chỉ tiêu tạo nên một
ngôn ngữ chung để trao đổi và xác định các điểm giống và khác nhau. Các
chỉ tiêu có thể chỉ ra các ưu điểm và nhược điểm của các phương án và giúp
tìm ra phương án tối ưu.

Câu 5: Trình bày mục tiêu PTBV của VN?
*Mục tiêu: Đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự
bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của XH, sự hài hòa của con người và
tự nhiên. PT phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa được ba mặt là PTKT, PTXH và
BVMT.

- Mục tiêu PTBV về KT:
+ Đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu KT hợp lý.
+ Đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân
+ Tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh đẻ lại gánh nặng nợ
nần cho các thế hệ mai sau
-Mục tiêu PTBV về xã hội
+ Đạt được kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội


+ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
-Mục tiêu PTBV về MT
+ Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiêm, có hiệu quả TNTN.
+ Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả OONMT.
+ Bảo vệ MT sống và ĐDSH
+ Khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng MT.
Câu 6: Trình bày các nguyên tắc PTBV của VN?
-

-

Thứ nhất: Con người là trung tâm PTBV
Thứ 2: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm.
Thứ 3: Bảo vệ và cải thiện chất lượng MT là 1 yếu tố không thể tách rời của
quá trình PT
Thứ 4: Quá trình PT phải đảm bảo đáp ứng 1 cách công bằng nhu cầu của
thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tương lai.
Thứ 5: Khoa học công nghệ là nền tảng và động lực cho CNH – HĐH, thúc
đẩy PT nhanh, mạnh và bền vững đất nước.
Thứ 6: PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các nghành
và địa phương của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể XH, các cộng đồng

dân cư và mọi người dân.
Thứ 7: Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập
kinh tế, quốc tế để PTBV đất nước.
Thứ 8: Kết hợp chặt chẽ giữa PTKT – PTXH và BVMT với đảm bảo quốc
phòng, an ninh và trật tự an toàn XH.

Câu 7: Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình hành động thực hiện Định
hướng chiến lược PTBV ở VN?
*Đánh giá kết quả thực hiện:
- XD, hoàn thiện hệ thống thể chế:
+ XD và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện PTBV cho ngành và địa
phương.
o Ngành: CN, TN & MT, Thủy sản, XD


Địa phương: 21 tỉnh ( HN, Hải Phòng, Lạng Sơn, Huế, Quảng
Nam…)
+ XD, tổ chức bộ máy để thực hiện:
o Hội đồng PTBV QG (2005)
o Ban chỉ đạo/Hội đồng PTBV và văn phòng PTBV tại các bộ, ngành,
địa phương.
o

-Lồng ghép PTBV vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch PT
+ Chiến lược PT KT – XH 2001 – 2010 và dự thảo PT KT – XH giao đoạn
2010 – 2020.
+ XD bộ chỉ tiêu về PTBV
+ Hạn chế: quy hoạch PT của một số ngành chưa được thực hiện theo hướng
PTBV.
-Truyền thông, nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực quản lý PTBV của

các cơ quant rung ương và địa phương.
+ Nhiều Hội thảo, tập huấn.
+ Hai Hội nghị toàn quốc về PTBV (2004 – 2006)
+ Hạn chế còn nhiều.
-Triển khai thực hiện các sang kiến và mô hình PTBV tại các Bộn ngành và địa
phương.
- Theo dõi, giám sát, đánh giá về thực hiện PTBV.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực PTBV
- XD bộ chỉ tiêu PTBV.
*Hạn chế:
- Chất lượng và hiệu quả của nền KT còn thấp.
- Tình trạng tái nghèo ở một số vùng khó khăn có chiều hướng gia tăng.
- Các vấn đề MT còn nặng nề.



×