Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

ĐATN đại học xây dựng phần thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

PHẦN III – THI CÔNG
45%

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :
SINH VIÊN THỰC HIỆN :
LỚP

:

B17XD

MSSV

:

0150317

NHIỆM VỤ PHẦN THI CÔNG
1. Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công ép cọc.

Trang 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

2. Lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công đào đất.
3. Lập tổng mặt bằng thi công giai đoạn ép cọc và đào đất.
4. Lập tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực giai đoạn thi công ép cọc và đào đất.

CHƯƠNG I
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
1. San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công:
- Công việc trước tiên tiến hành dọn dẹp mặt bằng bao gồm chặt cây ,phát quang
cỏ và san mặt bằng ,nếu mặt bằng có vũng nước hay bùn thì tiến hành san lấp và rải
đường ,vật liệu rải đường như sỏi ,cát ván thép gỗ để làm đường tạm cho thi công
tiến hành tiếp cận với công trường .sau đó phải tiến hành xây dựng hàng rào để bảo
vệ các phương tiện thi công ,tài sản trên công trường và tránh tiếng ồn ,bụi thi công.
=> Để không làm ảnh hưởng đến các công hoạt động của trường học và mỹ quan
của khu vực.
-Tiêu nước bề mặt : để tránh nước mưa trên bề mặt công trình tràn vào các hố móng
khi thi công ta đào các rãnh xung quanh để tiêu nước trong các hố móng và bố trí
máy bơm để hút nước .
- Bố trí kho bãi chứa vật liệu
- Các phòng điều hành công trình ,phòng nghỉ tạm công nhân , nhà ăn ,trạm y tế …
- Điện phục vụ thi công lấy từ hai nguồn :
+ Lấy qua trạm biến thế của khu vực ;
+Sử dụng máy phát điện dự phòng .
- Nước phục vụ cho công trình :
Trang 2



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

+Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố hoặc từ bể nước của trường
học.
2. Chuyển bị máy móc ,nhân lực phục vụ thi công .
- Dựa vào dự toán ,tiên lượng ,các số lượng tính toán cụ thể cho từng khối lượng
công việc ta chọn và đưa vào phục vụ cho việc thi công công trình ta chọn và đưa
vào phục vụ thi công ,công trình các loại máy móc ,thiết bị như: máy ép cọc ,máy
cẩu ,máy vận thăng ,máy trộn bê tông …và các loại dụng cụ lao động như cuốc
xẻng ,búa ,vam kéo…
- Nhân tố con người là không thể thiếu khi thi công ,ta đưa nhân lực vào công
trường một cách hợp lý về thời gian ,số lượng cũng như trình độ chuyên môn , tay
nghề .
3. Định vị công trình , giác móng công trình
- Công trình đã được định vị trên hồ sơ thiết kế, có các công trình cũ làm mốc
- Xác định tim mốc công trình bao gồm các dụng cụ. Dây kẽm, dây thép 1 ly,
thứơc thép, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình...
- Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng công trình phải tiến hành định vị công trình
theo mốc chuẩn của bản vẽ.
- Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ. Sau đó
dùng máy thuỷ bình để xác định cao độ mặt bằng công trình, đánh dấu bằng sơn đỏ
trên các mốc được chôn sẵn hoặc gần công trình kế cận để kiểm tra sau này.

CHƯƠNG II
LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
ÉP CỌC VÀ ĐÀO ĐẤT

Trang 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

A- THI CÔNG ÉP CỌC:
1. Khối lượng thi công :

1
2
C2
(25x25)

3

C2
(25x25)

4

C1
(25x25)

5

1


2
5

3

4

Mặt cắt trụ địa chất

Trang 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG
mÆt b»ng mãng c«ng tr×nh
tØ lÖ: 1/100

gm2

gm2

gm1

gm2

gm2


gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1


gm2

gm1

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2


gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm2

gm1

gm1
gm2

gm2

gm2


- Đài M1
+ Đài móng gồm 5 cọc (mỗi cọc gồm 3 đoạn , mỗi đoạn cọc dài 6 m)
+ Tiết diện cọc : 25 x 25cm. Cọc bê tông cốt thép cấp bền B25
Số lượng móng M1 là 32 cái

Trang 5

gm2

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2


gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm1

gm2

gm2

gm2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


4Ø18

Ø10a150

2Ø12

KHOA XÂY DỰNG

Ø8a150
Ø20a180

Ø12a160

- Đài M2
+ Đài móng gồm 5 cọc (cọc gồm 3 đoạn , mỗi đoạn cọc dài 6,0m)
+ Tiết diện cọc : 25 x 25cm. Cọc bê tông cốt thép cấp bền B25
+ Số lượng móng M2 là 32 cái
Số cọc và chiều dài cọc:

Trang 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4Ø20

Ø10a150


2Ø12

KHOA XÂY DỰNG

Ø8a150
Ø22a200

Ø14a200

2. Lựa chọn máy ép cọc:
- Ta chọn phương án ép cọc như sau:
Tiến hành san mặt bằng cho phẳng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc.
Sau đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu thiết kế. Do đó để đạt được cao trình đỉnh cọc theo
thiết kế thì ta phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bê tông cốt
thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong tiến hành đào đất hố móng
để thi công đào cọc, hệ giằng đài cọc.
+ Sức chịu tải tính toán của cọc : Pđất nền = 49,3 (tấn)
Chiều dài cọc là 18 (m) được chia làm 3 đoạn: 1 đoạn mũi cọc (C1) dài 6m + 2 đoạn thân
(C2) mỗi đoạn dài 6(m).

Cọc muốn qua được các lớp đất như trụ địa chất trên thì lực ép cọc phải đạt giá trị:

Trang 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG


Pđất nền ≤ Pép ≤ PVL
Trong đó : Pđất nền = 49,3 T là sức chịu tải của cọc theo đất nền.
PVL = 120 T là sức chịu tải của cọc theo vật liệu.
+ Xác định lực ép của máy ép :
Sức chịu tải tính toán của cọc : Pđất nền = 49,3(tấn)
Lực ép được xác định theo công thức:
=> P ep = K1. K2. Pđất nền
Trong đó:
- K1: Hệ số thi công, K 1 = 1
- K2: Hệ số an toàn trong thiết kế móng cọc, lấy theo phần kết cấu K 2 = 1,4
=> Pep = K1. K2. Pdn = 1,4 x 1 x 49,3 = 69,02 Tấn < P VL = 120 Tấn
+ Xác định đường kính xi lanh:
Pmáy > Pép
Trong đó P ép = 69,02 tấn
2

D .π
Ta chọn máy sử dụng 2 kích thuỷ lực với 2Pdầu.

4



Pepyc

Trong đó:
Pdầu=(0,6-0,75)Pbơm. Với Pbơm=300(Kg/cm2)
Lấy Pdầu =0,7Pbơm.



D

2Pepyc
0, 7.Pbom .π

= [(2 x 69,02 )/(0,7 x 0,3 x 3,14)]1/2 = 14,47 cm

⇒ Chọn D = 20 cm
Kết luận: Chọn máy ép cọc ETC-03-94.

Trang 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Thông tin về máy ép cọc ETC -03-94
+ Máy ép trước cọc BTCT sử dụng đối trọng ngoài, máy ép được các loại cọc có tiết diện
từ 15x15 cm đến 30x30 cm
+ Lực nén dọc trục theo phương thẳng đứng đặt ở hai đầu cọc do 2 xy lanh có đường kính
D=200 mm thực hiện.
+ Diện tích hiệu dụng: F=353,4 cm2
+ Hành trình piston: Hk=130 cm
+ Trạm bơm áp lực các cấp: 100÷400 kg/cm2
+ Việc chuyển cấp áp lực được thực hiện tự động hoàn toàn


b. Thiết bị giá ép cọc :
* Nguyên tắc thiết kế giá ép:
- Chiều cao giá máy phải đảm bảo máy ép được đoạn cọc có chiều dài theo thiết kế. ở
đây là các đoạn cọc có chiều dài 6 m
- Lực nén của kích phải đảm bảo bảo tác dụng dọc trục khi ép đỉnh hoặc tác dụng đều
trên mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang khi ép .Như vậy giá ép phải thẳng,
không bị lệch. Độ nghiêng không quá 1%
- Với công trình có số lượng cọc lớn(ở đây có 3 loại đài, loại đài có 4 cọc và loại đài
có 5 cọc và laoị đâì có 7 cọc. Ta thiết kế giá ép sao cho mỗi vị trí đứng ép được số cọc
lớn nhất để rút ngắn thời gian di chuyển máy ép.

-

Chiều rộng của giá ép : B = 3,0 (m)

-

Chiều dài của gí chọn : Lgiá = 8,6 (m)

Trang 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

-


Trang 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

1. Chọn số lượng đối trọng :
Ta có sơ đồ kiểm tra lật như sau:
Kiểm tra cho cọc ở vị trí xa nhất, gây ra tải trọng lớn nhất khi ép cọc: Trong trường
hợp này ta kiểm tra cọc số 1. Kiểm tra đối trọng lật quanh mép cạnh AA và mép
cạnh BB như hình vẽ.

kiÓm tra ®èi träng

* Kiểm tra lật quanh mép cạnh AA ta có:
Pdt.6,7 + Pdt.1.5



Pép.4,7

Lưc ép dùng để tính toán là Pép =60,2 T
P1 ≥ 60,2x4,7 /(6,7+1,5) = 34,5 Tấn
* Kiểm tra lật quanh mép cạnh BB ta có:
Trang 11



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

1,25.2. Pdt



Pép.1,65

P2 ≥ 60,2x1,625 /(1,25x2) = 39,13 Tấn
Kết hợp cả 2 điều kiện trên ta có Pđt > 39,13T
Kích thước 1 đối trọng : 1,0x1,0x3 m
Trọng lượng của 1 đối trọng là: 3,0.1,0.1,0.2,5 =7,5(tấn)
Số đối trọng cần thiết cho mỗi bên: n ≥ 39,13/7,5 = 5,22
Chọn 7 khối bê tông, mỗi khối nặng 8 tấn. Tổng cộng có 14 khối đối trọng
Tổng trọng lượng của 14 khối đối trọng là: 14x8 = 112 Tấn

3. Chọn cầu trục :
♦ Chọn cần trục phục vụ công tác cẩu lắp cọc:

- Xét khi cẩu dùng để cẩu đối trọng vào giá ép tính theo sơ đồ không có vật cản
tính với: αmax=75o
• Trọng lượng nâng yêu cầu : Qyc = Qđt + Qtb
Qđt : Trọng lượng đối trọng,

Qđt = 8T


Qtb : Trọng lương thiết bị nâng(Cáp + đai ma sát)
Lực căng cáp được xác định theo công thức :

= (6x 8 x 1,1)/(1x2x1)
Trong đó:

Trang 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

k – hệ số an toàn (kể tới lực quán tính k=6)
m – hê số kể đến sức căng các sợi cáp không đều
n – số sợi dây cáp(n=2)
ϕ
- góc nghiêng của cáp so với phương đứng( =0)
ϕ

=> Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37+1 , đường kính D =24 mm , cường độ chịu kéo σ=
150kG/mm2
Qtb = γ.l cáp + q đai ma sát = 1,99x 3,6 + 30 = 0,05 T
Trong đó Qđt = 7,5T
⇒ Qyc = 7,5 + 0,05 = 7,55T
• Chiều cao puly đầu cần :

Trang 13



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Hyc = H tháp ép + (L cọc- (3h kích)) + L dây treo
= 7,3 +(6 -3x1,5) +1,5 = 12,9 m
• Khoảng cách puly đầu cần :
Lmin =




H yc − hc
sin 75

=

12,9 − 1,5
= 11,8m
0,966

S = Lmin .cos 75 = 11,8 × 0, 295 = 4, 48m

• Khoảng cách từ cấu kiện đến tâm máy
Trang 14


Ryc = Rc + S


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Trong đó

Rc=1,5m

⇒ Ryc = 1,5+4,48 = 5,98 m

Chọn cầu trục tự hành bánh lốp (dẫn động thủy lực):
-/ Mã hiệu : NK- 200
-/ Hãng – nước sản xuất : KATO – Nhật Bản
-/ Qmax / Qmin = 20/6,5 (tấn)
-/ Rmax / Rmin = 22/3 (m)
-/Hmax / Hmin = 23,6/4 (m)

Trang 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG


-/ Lcần chính = 10,28 (m)
-/ Lcần phụ = 7,2 (m)
-/ Thời gian chuyển từ Rmax về Rmin : t = 1,4 (phút)
-/ Vận tốc nâng 2 móc : v = 6,3 (m/phút)
-/ nquay = 3,1 (vòng/ phút)

3. Biện pháp thi công đúc cọc:
a. Vật liệu cọc:
- Vật liệu để sản xuất cọc BTCT phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn
hiện hành, đồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế.
- Vật liệu phải được cất giữ và vận chuyển đảm bảo giữ nguyên chất lượng và sự phù
hợp của vật liệu cho công trình. Ngay cả khi đã được chấp thuận trước khi cất giữ và xử
lý, có thể kiểm tra vật liệu và thí nghiệm lại trước khi đưa vào sử dụng cho công trình.
b. Thi công
** Thiết bị dùng cho đúc cọc:
- Máy trộn bê tông 500 lít Trung Quốc : 01 cái.
- Máy bơm nước Hàn Quốc + Trung Quốc : 02 cái.
- Máy hàn Việt :10 cái.
- Cẩu chữ A Q = 5 tấn. : 01 cái.
- Máy đầm dùi Trung Quốc : 05 cái.
- Máy cắt uốn Trung Quốc : 01 cái.
- Cốp pha thép loại 300: 20 bộ

** mặt bằng đúc cọc

Trang 16


TRNG I HC XY DNG


N TT NGHIP

KHOA XY DNG

MặT BằNG ĐúC CọC

Vị TRí CÔNG TRìNH

Sàn ĐúC CọC BTCT

BãI TậP KếT CọC

VậT LIệU
KHáC

XI MĂNG

XƯởNG THéP

XƯởNG VáN
KHUÔN

Sõn ỳc cc BT cú kớch thc di 15m x rng 20m, bói tp kt cc thnh phm v bo
qun sn phm ch xut xng rng 400 m2, xng gia cụng kt cu lng thộp cc rng
100 m2, kho cha vt liu ri rng 200 m2, cỏc kho kớn cha xi mng v cỏc vt t thit b
khỏc rng 120 m2.
Trc khi BT phi lm v sinh b mt sch s, tp kt ton b cỏc cc ca cỏc cụng
trỡnh khỏc v mt v trớ ti gúc trong ca bói.
Vỏn khuụn ỳc cc

- Chn loi vỏn khuụn: Vỏn khuụn thộp nh hỡnh c liờn kt vi nhau bng cỏc
khoỏ ch U.
B vỏn khuụn bao gm:
+ Cỏc tm khuụn chớnh.
+ Cỏc tm gúc (trong v ngoi).
+ Cỏc tm vỏn khuụn ny c ch to bng st, cú sn dc v sn ngang dy
3mm, mt khuụn dy 2mm.
+ Cỏc ph kin liờn kt: múc kp ch U, cht ch L.
+ Thanh chng kim loi.
Trang 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại:
Có tính “vạn năng”, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng khối
lớn, sàn, dầm, cột, bể...
Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận
chuyển lắp, tháo bằng thủ công.
Hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ giảm được chi phí ván khuôn sau một thời gian sử
dụng.

Ván khuôn thép, sườn và mặt đều bằng thép tấm mỏng
** Cốt thép
Công tác cốt thép phải tuân thủ theo các yêu cầu của TCVN 4453:1995 “ Kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu “, cụ thể:

- Cốt thép chủ được nắn thẳng cắt đúng kích thơớc, đảm bảo thép đúng chủng loại của
bản vẽ thiết kế.
- Cốt thép đai được kéo thẳng bằng tời, cắt bằng kìm cộng lực, uốn bằng bàn uốn theo
đúng kích thơớc thiết kế.
- Thép đai liên kết với thép chủ bằng dây thép buộc 1 ly, khoảng cách giữa các cốt đai
buộc đúng yêu cầu của bản vẽ thiết kế.
- Thép chủ được liên kết với hộp bích đầu cọc bằng liên kết hàn.
- Hộp bích đầu cọc được gia công đảm bảo, bốn cạnh của mặt cọc phải nằm cùng trên
một mặt phẳng, đảo bảo vuông đúng theo kích thơớc thiết kế.
- Cốt thép cọc được bố trí và định vị thành từng lồng đúng theo bản vẽ thiết kế và được
cán bộ kỹ thuật của Công ty nghiệm thu trơớc khi lắp vào khuôn cốp pha.
Lồng thép sau khi lắp đặt vào khuôn phải được định vị chính xác và chắc chắn đảm
bảo không bị xê dịch hoặc biến dạng trong lúc đổ bê tông.
** Bê tông
Các vật liệu để sản xuất bê tông và quy trình sản xuất bê tông phải tuân thủ theo các
yêu cầu của TCVN 4453:1995 “ Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy
phạm thi công và nghiệm thu “, cụ thể:
- Bê tông để đúc cọc phải được trộn bằng máy trộn đúng theo tỷ lệ cấp phối, thời gian
trộn theo đúng quy định của cán bộ kỹ thuật.
- Cát, đá trơớc khi trộn bê tông đảm bảo sạch, không lẫn tạp chất,
Trang 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

** Ván khuôn

Ván khuôn phải tuân thủ các yêu cầu chung của ván khuôn bê tông được mô tả trong
phần “ Cốp pha và đà giáo của TCVN 4453:1995 “, cụ thể:
Sử dụng cốp pha thép định hình có đầy đủ các phụ kiện gông, chống ..., bề mặt cốp
pha phải phẳng và được bôi 1 lớp dầu chống dính. Bề mặt sân b•i đúc cọc phải đảm bảo
phẳng.
Cốp pha thép phải vuông với mặt nền được gông bằng hệ thống gông định hình và
được điều chỉnh kích thước bằng nêm gỗ, khoảng cách gông là 1,5 á 2 mét.
- Cốp pha bịt đầu bằng thép tạo mặt phẳng và phải vuông góc với cốp pha 2 bên thành.
Ván khuôn chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt 25 % cường độ thiết kế ( sau 12 - 16h
theo thí nghiệm qui định) thì tiến hành tháo dỡ cốp pha. Dùng sơn mầu xanh viết vào đầu
cọc và mặt cọc: tên đoạn cọc (C1; C2; …), ngày tháng đúc cọc, mác bê tông .
** Đúc, bảo dưỡng bê tông
Thi công bê tông cọc phải tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật trong phần “ Thi công bê
tông của TCVN 4453:1995”, cụ thể:
- Bê tông phải được đổ liên tục và phải được đầm chặt bằng máy đầm rung, để tránh tạo
ra các lỗ hổng không khí, rỗ tổ ong hay các khiếm khuyết khác. Đặc biết phải chú ý bê
tông đổ đến đâu phải đầm luôn đến đó sau đó sử dụng mặt bàn xoa để hoàn thiện mặt. Mỗi
cọc phải đúc xong trong một lần và nên bắt đầu từ mũi cọc đến đỉnh cọc. Trong khi đầm
phải đầm cẩn thận, chú ý các góc cạnh, không để máy đầm chạm làm rung cốt thép.
- Trong quá trình đổ bê tông cọc phải lấy mẫu thí nghiệm theo quy định.
- Công tác bảo dưỡng được coi là một phần không thể thiếu trong hoạt động đổ bê
tông.Tất cả bê tông mới đổ đều phải được bảo dưỡng, công tác bảo dưỡng phải bắt đầu
ngay sau khi đổ bê tông xong khoảng 4¸6 giờ, khi bề mặt bê tông se lại ấn tay không lún
thì tiến hành tưới nước bảo dưỡng. Thời gian dưỡng liên tục 4,6 ngày tùy theo thời tiết ẩm
ướt hay hanh khô, những ngày tiếp theo luôn giữ cấu kiện ở trạng thái ẩm.
- Tất cả các cọc phải có bề mặt phẳng, nhẵn, không bị khiếm khuyết và vuông gọc với
trục dọc của cọc, và được hoàn thiện theo đúng kích thước như chỉ ra trên bản vẽ. đối với
các đoạn mũi,mũi cọc phải trùng với tâm của cọc.
** Bốc dỡ, vận chuyển và xếp cọc
- Bốc dỡ, vận chuyển và xếp cọc phải đảm bảo cọc không bị nứt, gẫy do trọng lượng

bản thân cọc và lực bám dính cốp pha, tránh gây vỡ hay sứt mẻ các cạnh bê tông.
- Cọc để ở kho bãi có thể được xếp chồng lên nhau nhưng chiều cao mỗi chồng không
được quá 2/3 chiều rộng và nhỏ hơn 2 m. Các đốt cọc được xếp đặt thành từng nhóm có
cùng chiều dài, tuổi và được kê lót. Khi xếp chú ý để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài và
giữa các chồng có lối đi để kiểm tra sản phẩm.

Trang 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

- Khi phát hiện các cọc có vết nứt, các cọc bị hư trong quá trình vận chuyển phải được
sửa chữa khắc phục ngay.
250
250

6000

THI C¤NG §óC CäC

250

250

mÆt c¾t MòI CäC


mÆt c¾t NGANG CäC §óC

c. Nghiệm thu
** Vật liệu
- Cấp phối bê tông;
- Đường kính cốt thép chịu lực;
- Đường kính, bước cốt đai;
- Lưới thép đầu cọc,hộp pic đầu cọc;
- Mối hàn cốt thép chủ vào hộp bích đầu cọc.
- Sự đồng đều của lớp bê tông bảo vệ;
** Kích thước hình học :
- Sự cân xứng của cốt thép trong tiết diện cọc;
- Kích thước tiết diện cọc;
- Độ vuông góc của tiết diện các đầu cọc với trục;
- Độ chụm đều đặn của mũi cọc;
** Sai số cho phép về kích thước cọc ( Theo TCXDVN 286:2003)
Không dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong bảng
dưới đây (trích dẫn theo TCXDVN 286:2003), và các đoạn cọc có vết nứt rộng hơn 0,2
mm, chiều dài lớn hơn 100mm. Độ sâu vết nứt ở góc không quá 10 mm, tổng diện tích do
lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong không quá 5% tổng diện tích bề mặt cọc và không quá tập trung.
Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc
TT
1

Kích thước cấu tạo
Chiều dài đoạn cọc, m

£ 10
Trang 20


Độ sai lệch cho phép
± 30 mm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

2
3
4
5

Kích thước cạnh tiết diện của cọc đặc
Chiều dài mũi cọc
Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm)
Độ võng của đoạn cọc

TT

Kích thước cấu tạo

6
7

Độ lệch mũi cọc khỏi tâm
Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng
góc trục cọc.

Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc
Độ lệch của móc treo so với trục cọc
Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ
Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai
Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ

8
9
10
11
12

+ 5 mm
± 30 mm
10 mm
1/100 chiều dài đốt cọc
Độ sai lệch cho phép
10 mm
nghiêng 1%
± 50 mm
20 mm
± 5 mm
± 10 mm
± 10 mm

4. Thiết kế sơ đồ mặt bằng di chuyển trong quá trình ép cọc:
a.Tính toán số cọc và số bãi cọc bố trí trên mặt bằng công trình :
* Tính số cọc và thời gian ép cọc :
-Theo định mức : Trong 1ca làm việc máy ép được 150m cọc/ca.
Như đã tính toán phần móng: Cọc có tiết diện 25x25cm mỗi cọc dài 18m + 0,95m (2,150,45-3x0,25) ép âm.

- Móng trục A,B,C,D (loại 5 cọc) có 16 đài
=> số cọc = 5x16 = 80cọc
Tổng số lượng cọc là: 4x80=320 cọc
Tổng chiều dài cọc là : 320x18,95=6080m
=> Tổng số ca làm việc của máy ép là : 6064/150 = 40,43 ≈ 41ca
Nhân công phục vụ máy gồm 5 người : 1 thợ lái cẩu, 1 thợ điều khiển bơm dầu ép, 1thợ
móc cẩu, 2 thợ chỉnh cọc, 1 thợ hàn .
Để đẩy nhanh tiến độ ta làm mỗi ngày 2 ca (1 ca ngày, 1 ca đêm )
b. Thiết kế mặt bằng thi công ép cọc:
(*) Hướng di chuyển của máy ép :
Phương án di chuyển máy ép phải thuận tiện rút ngắn thời gian thi công , ép cọc về phía
không có công trình cản giản lở đất .

Trang 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

Phương án di chuyển lần lượt theo từng trục
Khi ép xong 1 đài cọc , di chuyển toàn bộ giá máy sang vị trí khác . Việc di chuyển này
phải nhờ cần cẩu dỡ các cục đối trọng và cẩu giá máy sang vị trí mới và căn chỉnh lại tim
trục.
Khi ép đoạn cọc đầu tiên lực ép còn nhỏ nên cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa cần trục
và máy ép . Sau khi đã đưa cọc vào giá di động cần trục mới chất dần đối trọng lên tăng
theo sao cho luôn luôn lớn hơn áp lực của đồng hồ đo . Như vậy khoảng thời gian chờ để
hàn nối cũng được tận dụng cho việc di chuyển đối trọng

(*) Hướng di chuyển của cần trục :
Cần trục phục vụ cho công tác ép cọc cần được đặt ở vị trí thích hợp sao cho không
phải di chuyển nhiều mà vẫn phục vụ được công tác cẩu lắp nhiều nhất . Chính vì vậy
hướng di chuyển của máy ép theo phương ngang nhà thì nên vạch tuyến công tác cho cần
trục chạy theo hướng dọc trục vuông góc với máy ép . Muốn vậy các cục đối trọng phải
phải đặt ở bên cùng với cọc , đối trọng đặt ở vị trí sao cho không cản trở hướng di chuyển
của máy ép trong khi đó cần trục vẫn cẩu được trong tầm với của nó.
Cần phải tính toán số lượng cọc cần thiết ở mỗi vị trí ép cọc , cẩu cọc để đưa vào 1 nhóm
cọc sao cho cần trục không phải di chuyển nhiều lần để cẩu cọc ở vị trí xa tới .
Trên mặt bằng ta dự kiến bố trí 3 bãi cọc , sao cho việc di chuyển cọc đến vị trí ép thuận
lợi.
Vì mặt bằng thi công rộng rãi, không yêu cầu về tiến độ do đó ta dùng xe chuyên dụng
tập kết từ nhà máy về bãi cọc trước khi ép .
Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta thiết kế phương án ép như sau :

Trang 22


4200

4200

4200

4200

4200

12600


7200

17400

3000

Trang 23

7200
63000

4200

4200

4200

4200

4200

mÆt b»ng thi c«ng ÐP CäC C¤NG TR×NH (tl-1/150)

4200

4200

4200

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

5. Thiết kế sơ đồ ép cọc của đài móng:

b

b

9

9

6. Lập biện pháp thi công ép cọc :
a. Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc:
- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
- Bề mặt bê tông ở 2 đầu đoạn cọc nối phải được tiếp xúc khít, trường hợp tiếp không
khít thì có biện pháp chèn chặt.
- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “ hàn leo ” ( hàn từ dưới lên ) đối với các đường
hàn cứng.
- Kích thước hàn phải đúng thiết kế.
- Đường hàn nối trên đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt cọc. Trên mỗi mặt chiều dài đường

hàn không nhỏ hơn 10cm.
Cọc dùng để ép:
- Sử dụng cọc bê tông cốt thép đặt tiết diện 25 x 25cm, chiều dài cọc 18m được chia làm
3 đoạn, mỗi đoạn dài 6m
b. Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn cọc ép:
- Cốt thép của đoạn cọc phải được hàn vào vành thép nối theo cả 2 bên của thép dọc và
trong suốt chiều cao vành.
- Vành thép phải nối thẳng không được vênh, nếu vênh thì đế vênh của vành nối < 1%.

Trang 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG

- Bề mặt bê tông đầu cọc phải bằng phẳng
- Trục cọc phải thẳng góc và đi qua tâm tiết diện cọc, mặt phẳng bê tông đầu cọc song
song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối = 1mm.
- Xác định vị trí cọc: Dùng vị trí trục để xác định vị trí đài, từ đó xác định vị trí ép cọc rồi
đánh dấu trên mặt đất bằng gỗ 3 x3 x 20 cm.
- Sau đó đưa giá ép vào đảm bảo ôm lấy đài cọc theo thiết kế.
- Cân chỉnh giá ép: Dùng những miếng gỗ đệm để kê đầu chỉnh nằm trên mặt phẳng nằm
ngang, để cho giá ép được thẳng đứng. Đặt đối trọng nằm 2 bên (mỗi bên 7 cục bê tông ).
c, Thi công cọc thử:
** Mục đích:
Trước khi ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định các số
liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị của cọc

làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công nghệ thi công
cọc phù hợp.
** Thời điểm,số lượng và vị trí cọc thử:
Việc thử tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu trước khi
thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án
thiết kế.
- Số lượng cọc thử do thiết kế quy định. Tổng số cọc của công trình là 120 cọc, số lượng
cọc cần thử 2 cọc (theo TCXD VN 269-2002 quy định lấy bằng (0,5-1% )tổng số cọc của
công trình nhưng không ít hơn 2 cọc trong mọi trường hợp).
- Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục sao cho
dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc
được thực hiện bằng kích thủy lực với hệ phản lực là dàn chất tải. Các số liệu về tải
trọng, chuyển vị, biến dạng…thu được trong quá trình thí nghiệm là cơ sở để phân tích,
đánh giá sức chịu tải và mối quan hệ tải trọng- chuyển vị của cọc trong đất nền.
** Quy trình gia tải cọc:
- Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động của
thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc. Gia tải trước được tiến
Trang 25


×