Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Dinh dưỡng tiết chế trong sản khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 54 trang )


MỤC TIÊU
1. Trình bày ngắn gọn chế độ dinh dưỡng hợp lý

cho bà mẹ mang thai và cho con bú
2. Nêu tác hại của một số chất kích thích, gây

nghiện đối với thai nhi
3. Giải thích ngắn gọn cơ chế và sự ảnh hưởng

của Đái tháo đường thai kì.
4. Trình bày những điểm chính trong tiết chế Đái

tháo đường thai kì.


MỤC TIÊU
5. Nêu được tầm quan trọng của cao huyết áp thai kì
và chế độ dinh dưỡng trong phòng và trị cao HA
thai kì.
6. Liệt kê các nguyên tắc chế độ ăn cho phụ nữ mang
thai bị thiếu máu do thiếu sắt và thiếu acid folic
7. Ứng dụng nội dung tiết chế sản khoa trong các tình
huống đơn giản


NỘI DUNG
1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý

trong thời kỳ mang thai và
cho con bú


2. Ảnh hưởng chất kích thích ,
gây nghiện với thai nhi
3. Chế độ dinh dưỡng đặc biệt
liên quan bệnh lý: Đái tháo
đường thai kì, Cao huyết áp
thai kì, Thiếu máu do thiếu
sắt, acid folic


TỔNG QUAN VỀ
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG TRONG
THỜI KỲ MANG THAI
VÀ CHO CON BÚ


Tình huống 1
Chị A, 28 tuổi, có thai lần đầu, thai 20 tuần. Anh/Chị
hãy hướng dẫn chế độ dinh dưỡng hợp lý trong quá
trình mang thai và cho con bú


NGUYÊN TẮC
 Chế độ ăn uống của người mẹ có vai trò quan trọng

quyết định đối với sự phát triển của thai nhi.
 Trong suốt thời kỳ có thai, người mẹ cần tăng được
từ 10kg đến 12 kg (3ms đầu: 1kg ; 3ms giữa: 4-5 ;
3ms cuối:5-6 kg)
 Người mẹ bị thiếu ăn hoặc ăn kiêng không hợp lý sẽ
gây nên tình trạng suy dinh dưỡng trong bào thai, trẻ

đẻ ra có cân nặng dưới 2500gam.


Nhu cầu dinh dưỡng
Tăng thêm năng lượng:
 Thai 6 tháng cuối là 2550 Kcal/ngày (tăng thêm hơn
người bình thường # 350 Kcal/ ngày). Cần ăn thêm
1 đến 2 bát cơm.
 Bà mẹ nuôi con bú 6 tháng đầu, năng lượng cần đạt
2750 Kcal/ngày (tăng thêm 550 Kcal/ ngày, tương
đương với 3 bát cơm).


Bổ sung chất đạm và chất béo giúp việc xây dựng và
phát triển cơ thể cho trẻ
 Nhu cầu đạm cho phụ nữ trong 3 tháng cuối là
70g/ngày, đối với bà mẹ cho con bú là 83g/ngày.
 Nguồn đạm thực vật như đậu tương, đậu xanh, các
loại đậu khác và vừng lạc…có nguồn chất béo giúp
tăng hấp thu các loại vitamin A,D,E..
 Chất đạm động vật đáng chú ý là tôm, cua, cá, ốc,
thịt, trứng, sữa…


Bổ sung vitamin, chất khoáng và các yếu tố vi lượng :
 Mang thai: vitamin C, can xi, phốt pho (cá, cua, tôm,









sữa... ) để giúp cho sự tạo xương của thai nhi. Các
thức ăn có nhiều sắt để đề phòng thiếu máu.
Cho con bú: đề phòng bệnh khô mắt do thiếu vitamin
A:
Thức ăn có nhiều đạm và vitamin: trứng, sữa, cá, thịt,
đậu đỗ và các loại rau...
Trong vòng 1 tháng đầu sau khi sinh người mẹ nên
uống một liều vitamin A 200.000 đơn vị để đủ vitamin
A trong sữa cho con bú 6 tháng đầu.
Không dùng rượu, cà phê, thuốc lá, nước chè đặc…
Giảm ăn các loại gia vị như ớt, hạt tiêu, tỏi, dấm.


Ảnh hưởng của chất kích
thích đối với thai nhi
1. Ảnh hưởng của chất gây nghiện
 sinh non
 sảy thai





sinh nhẹ cân,
dị tật thai nhi,
thai nhi bị tử vong,

Gây chết cho người mẹ.


Cần sa
 Qua nhau thai vào tới thai nhi.
 Ngăn cản thai nhi nhận ôxy cần thiết để phát triển

thể chất và tinh thần.
 Những phụ nữ sử dụng cần sa cũng có thể hút
thuốc lá và uống rượu.
 Tác hại:
 Tăng lượng carbon monoxide và carbon dioxide
trong máu, giảm lượng ôxy cung cấp cho thai nhi.
 Tăng nguy cơ sảy thai, nhẹ cân, sinh non
 Chậm phát triển và có vấn đề về cách cư xử, học
tập.



Cocaine:
 Cocaine qua nhau thai và ảnh hưởng tới tuần hoàn

của thai nhi.
 Bà mẹ sử dụng cocaine thì có thể bị sảy thai, sinh
non hoặc thai chết lưu.
 Trẻ sinh ra từ người mẹ dùng cocaine trong suốt thai
kì: đầu của trẻ sẽ nhỏ, chậm phát triển về thể chất,
hay run, ngủ ít, co thắt, khó ăn. Khi lớn lên chúng sẽ
khó tiếp thu, khó học hành và ảnh hưởng nhiều tới
bộ não, bộ phận sinh dục, thận…



Heroin:
 Đi qua nhau thai
 Thai nhi có thể trở nên nghiện giống như mẹ.
 Tăng nguy cơ sinh non, sinh nhẹ cân, khó thở và hạ

đường huyết, xuất huyết não, trẻ sơ sinh bị tử vong.
 Trẻ cũng có thể trở nên nghiện heroin
 Những triệu chứng cho biết trẻ bị nghiện từ mẹ: dễ
cáu kỉnh, tiêu chảy, sốt, ngủ bất thường, co giật


PCP & LSD
Các loại ma túy gây ảo giác
 PCP & LSD dẫn tới sinh non, sinh nhẹ cân, điều

khiển cơ yếu, não bị tàn phá, có triệu chứng nghiện
như rùng mình, hôn mê.

Methamphetamine
 Chất

hóa học gây nghiện liên quan tới
amphetamine, chất làm tăng nhịp tim.
 Nếu thai phụ sử dụng methamphetamine, thai nhi
cũng có kết quả tương tự như sử dụng cocaine.


DINH DƯỠNG TRONG MỘT SỐ

BỆNH LÝ/ THAI KỲ


ĐÁI THÁO Đ ƯỜNG THAI KỲ
(Gestational diabetes)
Đối kháng
Insulin

thai

MẸ
thiếu
Insulin

Glucose
/máu
mẹ

Insulin

Thận

Dự trữ
Glycogen


 Khả năng mắc ĐTĐ type 2 trong vòng 5-10 năm

ở các phụ nữ có tiền sử ĐTĐTK là 20-25%. Tuy
nhiên, chỉ có khoảng 1/3 số phụ nữ này mắc

ĐTĐTK ở lần mang thai sau.
(Stephanie MacNeill, MSC, et al, Rates and Risk
Factors for Recurrence of Gestational Diabetes,
Diabetes Care, volume 24, number 4, April 2001)


TIÊU CHÍ CH ẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO
Đ ƯỜNG
Tiêu chuẩn(1 trong 4)

Điều kiện

(1).HbA1c ≥ 6,5%.

Xét nghiệm/ labo sử dụng phương
pháp chuẩn.

(2). Đường máu đói Go ≥ 7.0
mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL).

Nhịn không ăn ít nhất 8 giờ.

(3). Đường máu 2 giờ trong
nghiệm pháp dung nạp glucose
G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL).

Mô hình của Tổ chức Y tế Thế giới
WHO, sử dụng 75 gam glucose.

(4). Đường máu bất kỳ ≥ 11,1

mmol/L ( ≥200 mg/dL)

Đái tháo đường cổ điển.

(Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) năm 2010)


TIÊU CHÍ TI ỀN ĐÁI THÁO Đ ƯỜNG
(Prediabetes)
 (1) HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %
 (2) Rối loạn glucose lúc đói ( Impaired Fasting

Glucose, IFG)
Go = 5,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL)

 (3) Rối loạn dung nạp glucose (Impaired Glucose
Tolerance, IGT)
G2 = 7,8 – 11 mmol/L (140 – 199 mg/dL).


Ảnh hưởng của ĐTĐ đối với thai
và thai phụ
 Tăng tỉ lệ sẩy thai
 Tăng tử vong chu sinh, dị dạng thai nhi
 Đẻ khó(thai to)
 Phổi thai chậm trưởng thành
 Tăng nguy cơ biến chứng: nhiễm khuẩn

niệu, nhiễm nấm, tiền sản giật, đa ối



Ảnh hưởng của thai đối với ĐTĐ
Thai làm cho việc kiểm soát bệnh khó khăn hơn vì nhu
cầu insulin tăng và lượng glucose mất qua nước tiểu
tăng lên.

/>

TÌNH HUỐNG 2
 Chị N mang thai tháng thứ 4 được xác định chỉ số

đường huyết là 12mmol/l. Cân nặng trước khi mang
thai là 45kg. Hãy nêu tình trạng chị N. Thiết lập chế
độ ăn cho người PN này.


TI ẾT CH Ế
TRONG
ĐTĐTK
(Gestational
diabetic diet)


×