Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Phân tích và lấy các dẫn chứng minh họa để làm rõ các lợi ích và hạn chế của TMĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 37 trang )

Qu
ản
Trị
Họ Tên : Nguyễn Văn Huấn
MSV : 09D140340
Lớp HP : 1212ECOM0311
Bộ Môn : Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Điện Tử B2B

ĐỀ BÀI : “ Phân tích và lấy các dẫn chứng minh họa để làm rõ các lợi ích và hạn chế
của TMĐT ”


Qu
ản
Trị

BÀI LÀM

I.

Khái quát về tình hình phát triển TMĐT trên thế giới

1. Về tình hình phát triển Internet:
Bảng thống kê và phân tích khá chi tiết được công bố bởi Mary Meeker, chuyên
gia phân tích thị trường Internet từ quỹ đầu tư mạo hiểm KPCB (Kleiner Perkins Caufield
& Byers). Theo số liệu thống kê, trong năm 2011 số lượng người dùng Internet toàn cầu
tăng 8%, 2,3 tỉ người, số lượng gia tăng tập trung chủ yếu vào nhóm các thị trường mới
nổi.
Trong năm 2011 có 513 triệu người sử dụng Internet ở Trung Quốc, số lượng
người dùng tăng nhanh từ năm 2008-2011 (215 triệu người dùng). Ngoài Trung Quốc,
khu vực châu Á còn có hai đại diện thuộc nhóm 10 quốc gia gia tăng lượng người dùng


Internet trong năm 2011, bao gồm Indonesia và Philippines. Tính đến thời điểm tháng 122011, Indonesia có 55 triệu người sử dụng Internet và Philippines có 34 triệu người.
Số lượng người dùng Internet tại châu Á đạt 1,016 tỉ, gần tương đương tổng số người
dùng Internet của châu Âu (500,7 triệu), Bắc Mỹ (273 triệu) và châu Mỹ Latin (235
triệu).


Qu
ản
Trị

(Số liệu thống kê theo triệu người sử dụng Internet tại các khu vực trên thế giới - Nguồn:
Miniwatts Marketing Group)
2. Về tình hình phát triển TMĐT:
Hiện nay, Mỹ chiếm hơn 80% tỷ lệ TMĐT toàn cầu, và tuy dung lượng này sẽ
giảm dần, song Mỹ vẫn có khả năng lớn cho việc chiếm tới trên 70% tỷ lệ TMĐT toàn
cầu trong 10-15 năm tới. Mặc dù một số nước châu Á như Singapore và Hong Kong
(Trung Quốc) đã phát triển rất nhanh và rất hiệu quả, thương mại điện tử các nước khác ở
châu lục này đều còn phát triển chậm.
Thương mại điện tử không chỉ giải quyết những yêu cầu thiết yếu, cấp bách trên
các lĩnh vực như hệ thống giao dịch hàng hoá, điện tử hoá tiền tệ và phương án an toàn
thông tin..., mà hoạt động thực tế của nó còn tạo ra những hiệu quả và lợi ích mà mô hình
phát triển của thương mại truyền thống không thể sánh kịp (ví dụ, trường hợp hiệu sách
Amazon, trang web đấu giá eBay). Chính vì tiềm lực hết sức to lớn của thương mại điện
tử nên chính phủ các nước đều hết sức chú trọng vấn đề này. Nhiều nước đang có chính


Qu
ản
Trị
sách và kế hoạch hành động để đẩy mạnh sự phát triển của thương mại điện tử ở nước

mình, nhằm nắm bắt cơ hội của tiến bộ công nghệ thông tin nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước, giành lấy vị trí thuận lợi trong xã hội
thông tin tương lai.
Khoảng cách ứng dụng thương mại điện tử giữa các nước phát triển và đang phát
triển vẫn còn rất lớn. Các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương
mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng phần của Bắc Mỹ và Châu Âu đã lên tới trên 80%.
Phương thức kinh doanh B2B đang và sẽ chiếm ưu thế nổi trội so với B2C trong các giao
dịch thương mại điện tử toàn cầu. Trong phương thức B2C, loại hình bán lẻ tổng hợp
(siêu thị thương mại điện tử) dù chiếm tỷ lệ không cao trong tổng số cửa hàng bán lẻ trực
tuyến nhưng lại nắm giữ phần lớn giá trị giao dịch B2C trên thị trường ảo. Việc kết hợp
cửa hàng bán lẻ trực tuyến với các kênh phân phối truyền thống hiện vẫn là phương thức
được nhiều nhà kinh doanh lựa chọn.
Ngày nay CNTT ngày càng phát triển,internet phổ cập gần như mọi khía cạnh trên
thế giới nổi lên là thế giới ảo,mạng xã hội trong đó Facebook là một trong thương hiệu
thành công nhất hiện nay chỉ trong thời gian ngắn ngủi có vài năm cộng đồng trên
Facebook đạt gần 1 tỷ người,doanh thu hàng năm hàng tỷ đô la mỹ,lượng truy cấp đứng
thứ 2 chỉ sau đại gia Google. Sau đây là một số điều thú vị về một số đại gia trong làn
CNTT cũng như trong lĩnh vực thương mại điện tử :


Qu
ản
Trị



Facebook :


Qu

ản
Trị


Qu
ản
Trị


Google :


Qu
ản
Trị


Qu
ản
Trị


Qu
ản
Trị


Qu
ản
Trị



Qu
ản
Trị

II. Tình hình phát triển TMĐT tại Việt Nam
1. Về tình hình phát triển Internet
Theo Liên minh Viễn thông quốc tế, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam
đạt hơn 30,8 triệu người (31-3-2012), chiếm 34,1% dân số, chỉ xếp sau các cường quốc
về Internet tại châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia.

(Nhóm các quốc gia châu Á có lượng người dùng Internet lớn nhất - Nguồn: Miniwatts


Qu
ản
Trị
Marketing Group)



Một vài con số thú vị về tình hình sử dụng internet của Việt Nam


Qu
ản
Trị



Qu
ản
Trị
2. Về tình hình phát triển TMĐT
Sau 4 năm triển khai và thực hiện kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử
giai đoạn 2006-2010, thương mại điện tử Việt Nam đã có sự phát triển mạnh cả về lượng
và về chất, từng bước đi vào cuộc sống, góp phần tích cực cho sự phát triển chung của
đất nước.Việc ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp đã đạt kết quả tốt, gần như 100% các
doanh nghiệp đã tổ chức triển khai ứng dụng TMĐT ở nhiều quy mô và mức độ khác
nhau. Việc ứng dụngTMĐT đã mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. 100% doanh
nghiệp tham gia khảo sát đã trang bị máy tính và trung bình mỗi doanh nghiệp có 25,8
máy tính. Có 98% doanh nghiệp đã kết nối Internet dưới nhiều hình thức khác nhau,
trong đó 96% là kết nối bằng băng thông rộng (ADSL) và đường truyền riêng (leased
line). Các doanh nghiệp cũng đã chú trọng tới việc khai thác ứng dụng cơ bản của TMĐT
là thư điện tử (email) với 86% doanh nghiệp sử dụng email cho mục đích kinh doanh,
trong đó tỷ lệ sử dụng của các doanh nghiệp lớn là 95%, doanh nghiệp nhỏ và vừa là
78%. Mua bán hàng hóa và dịch vụ qua interet đã dần trở nên quen thuộc với một bộ
phận người tiêu dùng tại các đô thị lớn. Hình thức mua bán qua internet phổ biến nhất
hiện nay là mua bán hàng hóa và dịch vụ qua các website thương mại điện tử. Đến nay đã
có rất nhiều doanh nghiệp tổ chức bán hàng hóa và dịch vụ qua website TMĐT, đi đầu là
các DN thuộc lĩnh vực hàng không, du lịch, siêu thị bán hàng tổng hợp… Cho đến cuối
năm 2009, việc mua bán qua các website TMĐT đã trở nên khá phổ biến đối với một số
loại hàng hóa, dịch vụ như vé máy bay, đồ điện tử, điện thoại di động, máy tính, sách,
tour du lịch, phòng khách sạn, nước hoa…Phương thức thanh toán và giao hàng cũng
được các DN thực hiện rất linh hoạt, đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người mua từ thanh
toán trực tuyến, chuyển khoản sau khi đặt hàng cho đến nhận hàng. Cùng với sự phát
triển của TMĐT là sự ra dời của các sàn giao dịch TMĐT. Mọi DN đều có lợi ích từ sàn
giao dịch TMĐT. Một sàn giao dịch TMĐT cho phép các DN hội tụ lại và sử dụng
internet để thực hiện các giao dịch phức tạp và gia tăng hiệu quả từ các giao dịch đó.Theo
số liệu thống kê cho thấy có đến 70 % doanh nghiệp sử dụng Internet để giao thương



Qu
ản
Trị
quốc tế? Quả thực Internet đã thay đổi quan niệm về giao thương truyền thống. Và người
ta nhắc đến TMĐT B2B một cách rất phổ biến.
TMĐT B2B (Business To Business) là giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy
hàng hóa hoặc dịch vụ) được tiến hành giữa hai doanh nghiệp bất kỳthông qua mạng
Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác.
Giao dịch B2B có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua một
đối tác thứ 3 (hay một trung gian giao dịch) đóng vai trò cầu nối giữa người mua và
người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra thuận lợi hơn.
Đến nay doanh thu từ các hoạt động TMĐT B2B chiếm khoảng 80% so với tổng
doanh thu từ các hoạt động TMĐT. Chúng ta có thể thấy được TMĐT B2B đã và đang
chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực TMĐT bởi những lợi ích mà nó mang lại. Tuy
nhiên, bên cạnh đó nó cũng còn một số hạn chế mà chúng ta cần phải cố gắng khắc phục.
3. Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam
3.1. Tiềm năng phát triển TMĐT ở Việt Nam


Tiềm năng phát triển TMĐT ở Việt Nam là cao, vì các lý do:

 Việt Nam là nước xuất khẩu nhiều mặt hàng, TMĐT giúp doanh nghiệp tìm

kiếm khách hàng trên toàn thế giới.
 Việt Nam có thể “xuất khẩu” dịch vụ, sản phẩm thông tin, sản phẩm tri thức
bằng cách bán qua mạng Internet.
 Du lịch Việt Nam cần tận dụng TMĐT để quảng bá, cho đặt dịch vụ qua mạng,
thanh toán qua mạng, hỗ trợ du khách qua mạng...

 Nhà nước chủ trương thúc đẩy TMĐT phát triển.
 CNTT, Internet ở Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phát triển nhanh.
 Chính những khả năng, lợi ích TMĐT mang lại cho doanh nghiệp, nhà đầu tư...
là động cơ lớn thúc đẩy doanh nghiệp tham gia TMĐT.
 Nhân lực Việt Nam tiếp thu công nghệ mới nhanh, đặc biệt là CNTT


Qu
ản
Trị
3.2. Xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam
Hiện nay TMĐT ở Việt Nam được tận dụng phục vụ việc marketing, bán hàng cho doanh
nghiệp là chính. Ngoài ra, một số website sàn giao dịch B2B, siêu thị điện tử B2C,
website C2C như rao vặt, đấu giá..., website thông tin (tin tức là chính)... đã được xây
dựng và đưa vào hoạt động. Thanh toán qua mạng trong và ngoài nước vẫn còn rất ít ỏi
và bất tiện. Doanh số từ mô hình B2B vẫn hầu như chưa có, trong khi doanh số B2B xấp
xỉ 80 – 90% tổng giá trị giao dịch TMĐT trên toàn cầu. Trong giai đoạn 2006 – 2010, xu
hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam sẽ đi theo 03 nhóm:
 Các doanh nghiệp tận dụng TMĐT phục vụ marketing, bán hàng, hỗ trợ khách

hàng, mở rộng thị trường, xuất khẩu...
 Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT với những website TMĐT

 Doanh nghiệp bắt đầu tận dụng TMĐT B2B để mua sắm nguyên vật liệu phục

vụ việc kinh doanh sản xuất một cách tự động hoặc bán tự động.
3.3. Yếu tố thúc đẩy TMĐT Việt Nam phát triển






Cơ sở hạ tầng công nghệ
Số người truy cập internet, chi phí truy cập internet
Nhân lực chuyên môn
Kiến thức tmđt về phương diện kinh doanh, chiến lược, và nhận thức của nhà

đầu tư
 Nhận thức của cộng đồng
 Vai trò lãnh đạo của nhà nước
 Luật
Có 7 yếu tố được khảo sát và được xếp hạng như sau (thang điểm từ 0 đến 9, 0 là hầu như
chưa có gì, 9 là mức cao nhất thúc đẩy sự phát triển TMĐT)


Qu
ản
Trị

Yếu tố
Số người truy cập Internet, chi phí truy cập Internet
Cơ sở hạ tầng công nghệ
Vai trò lãnh đạo của nhà nước
Kiến thức TMĐT về phương diện kinh doanh, chiến
lược, và nhận thức của nhà đầu tư
Nhân lực chuyên môn
Nhận thức của cộng đồng
Luật

Thang điểm (09)

7
6
5
4
3
2
1

III. Những lợi ích và hạn chế của TMĐT B2B
1. Lợi ích của TMĐT B2B
Khi tham gia vào các sàn giao dịch TMĐT, cả người mua và người bán đều được
hưởng những lợi ích nhất định nhờ vào đặc trưng về quy mô của TMĐT B2B.
1.1.

TMĐT B2B giúp tạo ra các cơ hội mua bán mới
Nếu như trong thương mại truyền thống quá trình mua hàng của doanh nghiệp

được tiến hành chậm chạp bởi rất nhiều lý do như thời gian, địa lý, cách thức tìm kiếm
nguồn hàng … Với thương mại điện tử B2B, các doanh nghiệp hoàn toàn có cơ hội mua
bán mới mà không bị hạn chế về không gian, thời gian.Các doanh nghiệp có thể có nhiều


Qu
ản
Trị
phương pháp quảng cáo, bán hàng của mình như bán hàng trực tiếp qua catalog của công
ty hoặc bán thông qua đấu giá (tự doanh nghiệp tổ chức hoặc thông qua website trung
gian đấu giá trực tuyến). Ngược lại bên mua có thể tìm ra cho mình nhà cung cấp ưng ý
nhất bằng cách tìm hiểu về thông tin của nhà cung cấp và nguyên liệu, sản phẩm của họ
thông qua website của doanh nghiệp đó hoặc tìm ra mức giá ưng ý nhất thông qua sàn

giao dịch trực tuyến. Tại Việt Nam số doanh nghiệp có website chiếm tới 45% trên tổng
số và 36% trong số này có thực hiện mua bán hàng hóa và dịch vụ.Với việc ra đời các
trung gian trực tuyến như eBay.com, Alibaba.com các doanh nghiệp có nhiều cơ hội mua
bán nhiều hơn. Ra đời từ năm 1999 nhưng cho đến nay alibaba.com được coi là website
trung gian B2B lớn nhất thế giới với sự tham gia của hơn 38 triệu thành viên đến từ hơn
240 quốc gia và vùng lãnh thổ.Do đó, cơ hội mua bán của các doanh nghiệp là rất lớn khi
giới hạn về không gian địa lý cũng như thời gian đã được xóa bỏ. Các thành viên khi
tham gia vào các sàn giao dịch đó có thể tham khảo thông tin của nhau, và mỗi thành
viên cũng có thể tự giới thiệu về bản thân DN của mình và các mặt hàng thuộc lĩnh vực
kinh doanh của DN. Từ đó, các đối tác sẽ dễ dàng tìm đến với nhau và có thể tiến hành
các đàm phán giao dịch. Alibaba.com là một trong những sàn thương mại điện tử B2B
hàng đầu thế giới với tổng tài sản lên tới 2,5 tỷ USD, trong đó Yahoo chiếm 40%. Năm
2007 Alibaba đã có hàng triệu doanh nghiệp thành viên với hơn 10 triệu giao dịch online.
Riêng Việt Nam có gần 5000 tài khoản của nhà cung cấp đăng ký tại Alibaba để chào bán
sản phẩm xuất khẩu.Với mục đích giúp đỡ cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tốt
hơn với dịch vụ của Alibaba như đăng ký tài khoản, giải thích thuật ngữ, các phương
pháp chào hàng hay hỗ trợ ngôn ngữ, giữa tháng 4 năm 2008 Alibaba đã tiến hành tiếp
xúc với Vinalink Media. Vinalink là một công ty kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam,
hiện đang quản lý sàn giao dịch Thép (Metal.com.vn), Danh bạ website Việt Nam
(Vietnamwebsite..net), Chuyên trang B2B (Vietnamexport.net) và Danh bạ Công ty
(company.vn). Alibaba đã lựa chọn Vinalink là đố itác chính thức tại Việt Nam, được
quyền cung cấp các công cụ của Alibaba trên hệ thốngwebsite của mình. Các doanh


Qu
ản
Trị
nghiệp Việt Nam có thể đăng ký tài khoản trực tiếp thông qua những website này, tham
gia giao dịch mua bán, nâng cấp thành viên hay hỏi đáp trực tiếp bằng tiếng Việt với các
chuyên gia của Vinalink. Ngoài ra các thành viên trên hệ thống của Vinalink cũng sẽ

được tích hợp vào cơ sở dữ liệu của Alibaba để quảng bá ra toàn thế giới.
1.2.

Tham gia vào môi trường TMĐT B2B giúp các DN có thể loại bỏ bớt được
các loại giấy tờ và cắt giảm chi phí quản lý.
DN tham gia vào các sàn giao dịch TMĐT B2B, đưa ứng dụng trao đổi dữ liệu

điện tử vào trong quá trình hoạt động. Khi giao dịch được thực hiện bằng EDI (trao đổi
dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính
điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để
cấu trúc thông tin), hệ thống máy tính của DN sẽ hoạt động như một kho dự trữ các dữ
liệu cần thiết để hỗ trợ các giao dịch đó. Khi được sử dụng, EDI rút thông tin từ những
ứng dụng của công ty và truyền tải các chứng từ giao dịch phi giấy tờ dưới dạng máy tính
đọc được qua đường dây diện thoại hoặc các thiết bịviễn thông khác. Ở đầu nhận, dữ liệu
có thể nhập trực tiếp vào hệ thống máy tính của đối tác,được tự động xử lý với các ứng
dụng nội bộ tại nơi nhận. Toàn bộ quá trình này diễn ra trong vài phút mà không cần phải
gõ lại thông tin và tránh cho các bên những phiền toái về giấy tờ đi kèm với việc xử lý
văn bản bằng tay. Sử dụng EDI qua đó sẽ giúp tăng giá trị khoản đầu tư của DN cho việc
ứng dụng phần mềm giao dịch. Hơn nữa việc tạo, gửi và nhận các chứng từ giao dịch
EDI có thể được tự động hoá và tích hợp với những ứng dụng máy tính hiện hành trong
nội bộ công ty. Với EDI, các phần mềm ứng dụng của DN có thể gửi chứng từ giao dịch
trực tiếp đến hệ thống máy tính của đối tác mà không cần sự can thiệp của con người.
EDI giúp giảm thiểu công sức của nhân viên và hạn chế những chậm trễ hay lỗi thường đi
kèm với việc xử lý chứng từ bằng tay. Bằng cách đơn giản hoá và tinh giảm các quy trình
giao dịch, EDI có thể giúp DN kiểm soát được chi phí, tăng tính hiệu quả và cải thiện
trình độ phục vụ khách hàng. Hills Discount Chain là một công ty gồm một loạt cửa hàng


Qu
ản

Trị
giảm giá. Công ty này đã trao đổi điện tử với các đối tác thương mại từ nhiều năm nay
theo tiêu chuẩn Truyền thông liên kỹ nghệ tự nguyện, tức chuẩn ANSI X12 cho ngành
công nghiệp bán lẻ. Dùng EDI cho các phiếu đặt hàng là vô cùng quan trọng đối với công
ty vì tính phức tạp của chúng. Một phiếu đặt hàng có thể đặt mua tới 200 mặt hàng cho
một hoặc một số cửa hàng là chuyện thường tình. Do đó, vì số lượng lớn các phiếu đặt và
độ phức tạp của chúng nên rất dễ bị lỗi khi vào dữ liệu và người bán hàng thường mất
khoảng hai tuần để chuyển đúng đắn các phiếu đến hệ thống nhập phiếu. Nhưng với việc
thực hiện EDI, các vấn đề như nguy cơ bị lỗi gây ra thừa hàng hoặc thiếu hàng trong kho
hoặc vận chuyển chậm, bị giảm đi đáng kể hoặc bị loại trừ hoàn toàn. Mặt khác hệ thống
lập hoá đơn của công ty Hills cũng rất phức tạp. Đó là vì nơi bán hàng không những phải
chuyển hàng tới nhiều địa điểm khác nhau trong cùng một đơn hàng, mà còn phải gửi hoá
đơn bán hàng cho các địa điểm khác nhau đó. Mặc dù hoá đơn được gửi tới cửa hàng,
nhưng cửa hàng lại không phải là nơi trả tiền cho hoá đơn đó, mà chỉ kiểm chứng các hoá
đơn thôi. Sau đó các hoá đơn đó lại được gửi lại cho tổng hành dinh nơi đặt hàng để trả
tiền. Nếu dùng EDI trong hệ thống lập hoá đơn bán hàng, thì người bán hàng có thể gửi
các hoá đơn cho tổng hành dinh một cách tự động, giải thích rõ ràng về việc phân phối
hàng hoá và giá thành của chúng cho các cửa hàng, và các cửa hàng chỉ việc kiểm
chứngnhững gì mà họ nhận được. EDI còn được kết hợp cùng với một phương pháp quét
điểm bánhàng gọi là Đáp ứng nhanh. Theo đó, sản phẩm được đánh dấu bằng mã vạch
theo mã sản phẩm chung (UPC – Universal Product Code). Khi một mặt hàng được bán,
thì mã vạch được quét và ghi vào hệ thống. Thông tin này dùng để cập nhật các biểu ghi
tồn kho ở mức bán lẻ và để tạo ra phiếu đặt mua hàng. Phiếu đặt mua hàng sau đó được
truyền tới nhà cung cấp thông qua EDI. Kết quả là sẽ nhận biết được xu hướng và các
hàng hoá được chuyển nhanh tới làm đầy lại kho.
1.3.

Giúp giảm chi phí tìm kiếm và thời gian đối với người mua
Thông qua máy vi tính, người mua hàng có thể tiếp cận những thông tin đầy đủ và



Qu
ản
Trị
tổng quát về sản phẩm, việc đặt hàng, xác nhận giao dịch tự động, và cập nhật thông tin
về việc thực hiện đơn hàng một cách thường xuyên.Sàn giao dịch thương mại điện tử
giúp cho người mua giảm chi phí mua hàng và tiếp cận thị trường một cách nhanh hơn.
Bằng cách tham khảo thông tin từ nhiều bộ phận phòng ban và công ty, người mua hàng
có nhiều hội giành được các điều khỏan thương mại ưu đãi hơn từ phía các nhà cung cấp.
Bằng cách tham khảo thông tin từ nhiều nhà cung cấp, người mua hàng có thể tiết kiệm
cho phí của mình. Thêm vào đó, sàn giao dịch thương mại điện tử còn giúp giảm thiểu
thời gian tiếp cận thị trường thông qua hệ thống cung cấp hiệu quả các sản phẩm và dịch
vụ. Các công cụ phân tích của thương mại điện tử cũng thúc đẩy xu hướng hợp tác giữa
các nhà cung cấp. Người mua có thể biết được sản phẩm nào được mua, nơi nào mua…từ
đó họ có thể lọai ra các nhà cung cấp không phù hợp và đàm phán với những nhà cung
cấp còn lại để đạt được những điều kiện mua hàng có lợi hơn.Với những nhà phân phối
trực tuyến, người mua chỉ phải đặt hàng một lần và chỉ phải trả một hoá đơn; đó là lý do
họ luôn thích thú được làm việc với những nhà phân phối trực tuyến. Chẳng hạn, ECVN
hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng làm quen và tham gia vào phương thức kinh doanh
thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) đầy tiềm năng, qua đó nâng
cao sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. ecvn.gov.vn hỗ trợ doanh nghiệp cả
trực tuyến và không trực tuyến. Các hỗ trợ này của ECVN giúp các DN giảm bớt thời
gian và chi phí tìm kiếm.
1.4.

Tăng năng suất lao động của cán bộ công nhân viên làm công tác mua, bán
Thông qua máy vi tính và Internet, việc đặt hàng, xác nhận giao dịch tự động, và

cập nhật thông tin về việc thực hiện đơn hàng một cách thường xuyên. Điều này giúp các
phòng ban phụ trách việc thu mua hàng hóa có thể áp dụng những quy tắc kinh doanh,

giảm chi phí do các vụ giao dịch lừa đảo gây ra, và đàm phán để được nhà cung cấp giảm
giá nhiều hơn thông qua các công cụ quản lý việc mua hàng trực tuyến. Nhờ vào tính
thông suốt của thị trường mà công ty có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của


Qu
ản
Trị
mình và tìm kiếm được những nguồn nguyên vật liệu mà mình cần từ những nhà cung
cấp tốt nhất (về tất cả các phương diện như: giá cả, chất lượng, điều kiện thanh toán….)
trên quy mô toàn cầu. Sàn giao dịch thương mại điện tử cho phép công ty vượt qua những
rào cản về địa lý, vươn ra thị trường tòan cầu, việc mà trước đây họ khó có thể đạt được.
Bên cạnh đó, sàn giao dịch giúp tiến trình mua hàng được tiến hành thuận lợi hơn, nâng
cao hiệu quả hoạt động mua hàng, giảm bớt chi phí hành chính của việc mua hàng truyền
thống. Sàn giao dịch thương mại điện tử giúp người bán gia tăng khách hàng hiện tại, mở
rộng kênh bán hàng, giảm chi phí bán hàng. Người bán có thể tăng cường các dịch vụ
khách hàng và thực hiện nhiều giao dịch hơn với khách hàng. Ngoài ra người bán có thể
đăng bán hoặc thanh lý các mặt hàng tồn kho mà không vi phạm các quy định về giá. Họ
có điều kiện mở rộng thị trường nước ngòai, tiết kiệm chi phí kho bãi, tăng cường tính
chính xác của hợp đồng, và nhận tiền thanh tóan nhanh hơn thông qua các hình thức
thanh tóan trực tuyến.
1.5.

Giảm sai sót và tăng chất lượng dịch vụ
Thông thường các đơn đặt hàng qua website thường ít sai sót hơn so với các đơn

đặt hàng theo các phương tiện khác nhất là qua điện thoại. Vì khi đặt hàng qua web khách
hàng có thể kiểm tra lại hàng hóa mà muốn đặt hàng hoặc có thể thay đổi quyết định của
mình. Trong trường hợp hàng hóa không đúng với yêu cầu của người mua, hàng hóa bị
lỗi, hàng giao chậm hoặc thiếu… người mua có thể từ chối việc nhận hàng và hủy bỏ

giao dịch.Thông qua máy vi tính, người mua hàng có thể tiếp cận những thông tin đầy đủ
và tổng quát về sản phẩm, việc đặt hàng, xác nhận giao dịch tự động, và cập nhật thông
tin về việc thực hiện đơn hàng một cách thường xuyên. Điều này giúp các phòng ban phụ
trách việc thu mua hàng hóa có thể áp dụng những quy tắc kinh doanh, giảm chi phí do
các vụ giao dịch lừa đảo gây ra, và đàm phán để được nhà cung cấp giảm giá nhiều hơn
thông qua các công cụ quản lý việc mua hàng trực tuyến.
Ví dụ: việc mua hàng qua số điện thoại 08 – 62 62 86 86 của công ty


Qu
ản
Trị
Alohomeshopping khiến cho khách hàng gặp khó khăn trong việc theo dõi đơn hàng và
hủy đơn hàng nếu họ muốn thay đổi lựa chọn của mình. Bởi vì, không giống với các
website bán hàng trực tuyến, công ty Alohomeshopping chỉ làm việc vào giờ hành chính
nên việc tiếp nhận các thay đổi từ khách hàng bị gặp trở ngại. Trong khi đó, việc mua
hàng trên các website trực tuyến là 24/7 không kể giờ giấc, không gian , ....
1.6.

Giảm mức dự trữ và chi phí liên quan dự trữ, hạ giá thành
Nhờ vào tính thông suốt của thị trường mà DN có thể nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh của mình và tìm kiếm được những nguồn nguyên vật liệu mà mình cần từ
những nhà cung cấp tốt nhất (về tất cả các phương diện như: giá cả, chất lượng, điều kiện
thanh toán….) trên quy mô toàn cầu. Sàn giao dịch thương mại điện tử cho phép DN vượt
qua những rào cản về địa lý, vươn ra thị trường tòan cầu, việc mà trước đây họ khó có thể
đạt được. Bên cạnh đó, sàn giao dịch giúp tiến trình mua hàng được tiến hành thuận lợi
hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động mua hàng,giảm bớt chi phí hành chính của việc mua
hàng truyền thống. Nhờ vào môi trường kinh doanh mạng, các DN sẽ tiến hành nhận đơn
đặt hàng và sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc dự trữ một số nguồn hàng thiết yếu theo số

lượng hàng đặt trung bình của các kì trước. Như vậy, DN có thể tiết kiệm được các chi
phí liên quan đến dự trữ như chi phí nhà kho, chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến kho,
chi phí bảo quản…. Chi phí đầu vào cho sản phẩm sẽ được giảm bớt, DN có thể hạ giá
thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh về giá của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh
trên thị trường. General Motors là một trong những điển hình về việc cắt giảm chi phí dự
trữ và chi phí liên quan dự trữ đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Trước kia, các hãng ô tô
chỉ phân phối ô tô qua các đại lý bán ô tô. Khi một khách hàng mong muốn một tính năng
hoặc màu sắc đặc biệt, khách hàng phải chờ đợi nhiều tuần lễ hoặc nhiều tháng cho đến
khi lô sản phẩm xuất xưởng có được chiếc ô tô như mong đợi. Nhà sản xuất tiến hành
nghiên cứu thị trường để đánh giá xem các tính năng nào và màu sắc nào bán chạy nhất,
sau đó họ sản xuất các sản phẩm mà họ dự định bán. Trong một số trường hợp, một số ô


Qu
ản
Trị
tô sẽ phải bán giá thấp vì không phù hợp nhu cầu thị trường. General Motors và nhiều
hãng ô tô khác thiết lập kế hoạch triển khai chương trình sản xuất ô tô theo đơn đặt hàng.
Điều này cho phép cắt giảm tới 50% chi phí tồn kho, đồng thời đem lại cho khách hàng
nhận được chiếc ô tô theo mong muốn của họ trong thời gian ngắn nhất với mức giá
thành hợp lý nhất.
1.7.

Chi phí giao dịch thấp
Trong thương mại truyền thống, để chọn ra được một đối tác kinh doanh, các

doanh nghiệp sẽ tốn rất nhiều thời gian cũng như công sức để tìm hiểu xem DN nào thích
hợp. Và cũng phải qua một thời gian mới có thể đàm phán được về giá cả, chất lượng,
dịch vụ…Khi tham gia vào sàn giao dịch TMĐT B2B, các DN sẽ được lợi rất nhiều nhờ
vào việc giảm bớt 1 số công đoạn trong việc tìm kiếm đối tác kinh doanh. Bởi sàn giao

dịch thương mại điện tử giúp cho người mua giảm chi phí mua hàng và tiếp cận thị
trường một cách nhanh hơn. Bằng cách tham khảo thông tin từ nhiều bộ phận phòng ban
và công ty, người mua hàng có nhiều cơ hội giành được các điều khỏan thương mại ưu
đãi hơn từ phía các nhà cung cấp. Bằng cách tham khảo thông tin từ nhiều nhà cung cấp,
người mua hàng có thể tiết kiệm cho phí của mình.Thêm vào đó, sàn giao dịch thương
mại điện tử còn giúp giảm thiểu thời gian tiếp cận thị trường thông qua hệ thống cung cấp
hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ. Các công cụ phân tích của thương mại điện tử cũng
thức đẩy xu hướng hợp tác giữa các nhà cung cấp. Người mua có thể biết được sản phẩm
nào được mua, nơi nào mua…từ đó họ có thể lọai ra các nhà cung cấp không phù hợp và
đàm phán với những nhà cung cấp còn lại để đạt được những điều kiện mua hàng có lợi
hơn.
1.8.

Tăng tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất, cho phép phân phối kịp thời
nhờ áp dụng quy trình cung ứng JIT
Sự trao đổi thông tin liên tục giữa nhà cung ứng, nhà sản xuất, khách hàng, giữa


×