Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tượng khách khác nhau đến hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.52 KB, 112 trang )

Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

chƯƠNG 1: CƠ Sở Lí LUậN Về DU LịCH Và TOUR DU LịCH
1.1. Các vn v du lch
1.1.1. nh ngha v du lch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến
không chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở cả các nớc đang phát triển, trong đó
có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nớc ta, nhận thức về du
lịch vẫn cha thống nhất. Trớc thực tế phát triển của ngành du lịch về mặt kinh
tế cũng nh trong lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đi đến thống
nhất về một số khái niệm cơ bản, trong đó có khái niệm du lịch là một đòi hỏi
cần thiết.
Do hoàn cảnh khác nhau, các nh ngha v du lch ã c thay i theo
mi quc gia, theo mi t chc, các nhóm khác nhau v di các hình thc
khác nhau. Đúng nh một chuyên gia về du lịch đã nhận định đối với du lịch,
có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa. Trong phm vi
nghiên cu ca khóa lun ny, tác giả cn c vo nh ngha du lch ca Vit
Nam.
Theo lut du lch ca Quốc Hội Nc Cng Ho XHCN Vit Nam s
44/2005/QH 11 ngy 14/06/2005: Du lch l hot ộng có liên quan n
chuyn i ca con ngi ngoi ni c trú thng xuyên ca mình nhm áp
ng nhu cu tham quan, tìm hiu, gii trí, ngh dng trong mt khong thi
gian nht nh. [ 5 ]
Ngoi ra còn có nhng nh ngha v thut ng ã c Liên Hip Quc
công nhn theo ngh ca t chc du lch th gii WTO.
* Khách du lịch ni a
L ngi ang sng trong mt quc gia không phân bit quc tch, i
n ni khác, trong mt quc gia ó khác ni thng trú, trong khong thi
gian ít nht l 24h v không quá mt nm vi mc ích không phi lm vic
lnh lng.
* Khách du lch quc t


L ngi lu trú ít nht mt êm nhng không quá mt nm ti mt
quc gia khác vi quc gia thng trú. Du khách có th n vi nhiu lí do
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

1


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

khác nhau nhng không phi vi mc ích lm vic v không lnh lng ni
n.
Du lch ngy nay phát trin vi tc rt nhanh vì vy chúng ta cn phi
va phát trin du lch, va bo v môi trng thiên nhiên, môi trng vn hóa.
Trong thp k qua, phát trin du lch bn vng v du lch sinh thái nh
mt hin tng, mt xu th ngy cng chim c s quan tâm ca nhiu
ngi.
Trên quan im ny du lch bn vng c hiu l áp ng nhu cu hin
ti m không lm tn hi kh nng áp ng nhu cu du lch ca th h tng
lai. thc hin c iu ny cn iu chnh mc ti nguyên du lch,
trong gii hn ca kh nng tái sinh v sinh trng t nhiên ca chúng.
Còn du lch sinh thái c hiu l loi hình du lch da vo thiên nhiên
v vn hóa bn a gn vi giáo dc môi trng, có óng góp cho n lc bo
tn v phát trin bn vng, vi s tham gia tích cc ca cộng ng a
phng. [ 15 ]
1.1.2. Các loi hình du lch
Vic phân loi các loi hình du lch cho phép xác nh c thế mnh
ca im du lch, lm c s cho vic phân tích tính a dng ca hot ng
trong mt im du lch. [ 15, tr.65-88 ]
- Phân loi theo môi trng tài nguyên : tùy vo môi trng tài nguyên
m hot ng du lch c chia thnh hai nhóm ln l du lch vn hóa v du

lch thiên nhiên.
- Phân loi theo mc ích chuyn i bao gm: Du lch tham quan, Du
lch gii trí, Du lch ngh dng, Du lch khám phá, Du lch th thao, Du lch
l hi, kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích tôn giáo - du lch tôn giáo,
kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích hc tp nghiên cu - Du lch
nghiên cu (hc tp), kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích hi ngh Du lch hi ngh, kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích th thao - Du
lch th thao kt hp, kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích cha bnh Du lch cha bnh, kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích thm thân -

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

2


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

Du lch thm thân, kt hp du lch trong chuyn i vì mc ích kinh doanh Du lch kinh doanh.
- Phân loi theo lãnh th hot ng: Du lch quc t, Du lch ni a, Du
lch quc gia.
- Phân loi theo c im a lý ca im du lch : Du lch min bin, Du
lch núi, Du lch ô th, Du lch thôn quê.
- Phân loi theo phng tin giao thông : Du lch xe p, Du lch ô tô, Du
lch bng tu ho, Du lch máy bay.
- Phân loi theo loi hình lu trú: Khách sn, motel, nh tr thanh niên,
camping, bungalow, lng du lch.
- Phân theo la tui du khách: Du lch thiu niên, Du lch thanh niên, Du
lch trung niên, Du lch ngi cao tui.
- Phân loi theo di chuyn i: Du lch ngn ngy (di mt tun), du
lch di ngy (t mt tun n mt nm).
- Phân loi theo hình thc t chc: Du lch tp th, Du lch cá nhân, Du
lch gia ình.

- Phân loi theo hình thc hợp ng: Du lch trn gói v du lch tng
phn.
1.2. Các vn v tour du lch
1.2.1. nh ngha tour du lch v các loi hình tour du lch
Tour du lch l mt sn phm rt quan trng ca ngnh du lch, nó c
hp thnh bi nhiu yu t, thnh phn khác nhau.
Trc ht ó l chuyn tour c chun b trc bao gm tham quan
mt hay nhiu im du lch ri quay v ni khi hnh v bao gm có các dịch
vụ vận chuyển, lu trú, ăn uống, vé thăm quan và các dịch vụ khác.
Tour du lịch có thể chia ra hành các loại cơ bản đó là :
- Tour đơn lẻ.
Là loại hình dịch vụ kết hợp đợc cung cấp cho khách bao gồm: phơng
tiện vận chuyển, phí vào cửa , bài giới thiệu về điểm du lịch. Các tour đơn lẻ
thờng kéo dài không quá 24h không bao gồm cơ sở lu trú, chỉ giới hạn tại một
điểm hay một thành phố và các khu vực lân cận.
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

3


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

- Tour du lịch trọn gói.
Là loại hình dịch vụ đợc cung cấp cho khách bao gồm phơng tiện vận
chuyển (cả việc vận chuyển từ sân bay đến khách sạn và ngợc lại), cơ sở lu
trú, hoạt động thăm quan không giới hạn về mặt địa lý và kéo dài trên 24h.
Ngoài 2 loại cơ bản nói trên ta còn có thêm một khái niệm khác về tour
du lịch:
- Tour độc lập.
Là loại hình tour du lịch đợc thiết kế theo nhu cầu của khách, để đáp ứng

những nhu cầu có thể của một cá nhân hay gia đình và bao gồm một hoặc hai
yếu tố sau: xe cộ, nhà ở, vận chuyển, cảnh quan, thờng diễn gia trong khoảng
trên 24h tại nơi mà khách du lịch không đi theo đoàn.
1.2.2. Tầm quan trọng của tour du lịch trong đời sống
1.2.2.1 Đặc điểm của tour du lịch
Du lịch là một ngành kinh tế tuy nhiên sản phẩm du lịch ngoài việc đem
lại đầy đủ những đặc tính của một sản phẩm hàng hoá thì còn có những đặc
thù và đặc điểm riêng nh sau:
- Tour du lịch là một sản phẩm vô hình không giống nh các sản phẩm vật
chất khác mà ta có thể quan sát hay chạm vào đợc. ở đây không có một sản
phẩm vật chất cụ thể để ngời bán có thể trao đổi cho ngời mua tại thời điểm
diễn ra việc mua bán và ngời mua cũng không thể đánh giá kiểm tra chất lợng
sản phẩm tại thời điểm mua.
- Chất lợng của chuyến tour du lịch phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đầu
tiên nó phụ thuộc vào các yếu tố của môi trờng xung quanh (thái độ nhân viên
phục vụ hoặc tiêu chuẩn, chất lợng của phòng). Những yếu tố này có ảnh hởng
rất lớn đến chất lợng của chuyến tour.
- Tour du lịch có tính tự tiêu hao, điều này có nghĩa tour du lịch rất dễ
hỏng, nó phải đợc thực hiện vào một ngày đợc định trớc (ngày khởi hành), nếu
không tour du lịch sẽ mất đi vĩnh viễn có nghĩa là khi tour du lịch không đợc
tiêu thụ thì nó không thể lu kho và không còn giá trị.

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

4


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

- Cuối cùng tour du lịch là một cầu nối giữa du khách với điểm du lịch.

Thông qua các chuyến tour, du khách sẽ đợc tiếp cận với điểm du lịch đã đợc
chọn sẵn.
Qua những đặc điểm nói trên, ta thấy tour du lịch là một phần quan trọng
của điểm du lịch. Tour du lịch kết hợp các thành phần tại điểm du lịch nh các
giá trị văn hoá, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật sẽ thu hút và hấp dẫn du khách
đến thăm điểm du lịch. [ 11 ]
1.2.2.2. Tầm quan trọng của chuyến tour
Những chuyến du lịch có tầm quan trọng rất lớn đối với địa điểm du lịch
và cả du khách, đặc biệt về mặt kinh tế.
* Đối với du lịch.
Du lịch mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nớc đồng thời cũng góp phần
phát triển kinh tế địa phơng. Bởi vì, du khách quốc tế sẽ sử dụng đồng tiền của
đất nớc họ để mua sắm hàng hoá, đồ lu niệm cũng nh để chi trả các dịch vụ
bao gồm trong chuyến tour của họ. Bằng cách đó đồng ngoại tệ sẽ xâm nhập
vào thị trờng, vào đời sống kinh tế tại địa phơng có điểm du lịch và làm cho
nền kinh tế tại địa phơng đó phát triển mạnh mẽ hơn.
Bên cạnh đó, tour du lịch luôn tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích
cho cộng đồng địa phơng. Đó là việc huy động tối đa sự tham gia của ngời dân
địa phơng nh: đảm nhận vai trò hớng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách,
cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, phục hồi các làng nghề thủ công truyền
thống và bán các mặt hàng lu niệm cho khách. Thông qua đó sẽ tạo thêm việc
làm và tăng thu nhập cho cộng đồng dân c địa phơng. Hơn thế nữa du lịch còn
tạo cơ hội giao lu văn hoá, tiếp xúc với các dân tộc trên toàn thế giới.
* Đối với khách du lịch.
Mục đích đi du lịch của họ chính là nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí, nhằm nâng cao sự hiểu biết trong một khoảng thời gian nhất định.
Điều đó dẫn đến việc họ lựa chọn các chuyến tour với những loại hình khác
nhau nhằm thoả mãn những nhu cầu, sở thích riêng và mức độ hài lòng, thoả
mãn của du khách sẽ tăng gấp bội so với những chuyến tour thông thờng khác.
Điều này đặt ra cho các nhà điều hành tour cần phải tạo những chuyến

tour khác nhau để du khách có đợc những lạ chọn đa dạng, để họ có thể khám
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

5


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

phá những khía cạnh khác nhau về điểm du lịch, một thành phố một đất nớc.
Điều quan trọng là họ vừa có thể tận hởng cuộc sống mà lại phù hợp với tiền
bạc và thời gian của mình. [ 3 ]
1.2.3. Các nguồn lực tham gia vào việc hình thành và thực hiện tour
du lịch
Nguồn lực đóng một vai trò quan trọng trong việc tham gia vào sự hình
thành và thực hiện tour du lịch. Bởi mỗi cá nhân đều có một chức năng, nhiệm
vụ riêng đóng góp vào sự thành công của chuyến đi.
- Hớng dẫn viên du lịch địa phơng.
Là ngời trong khoảng thời gian đã đuợc xác định trớc (thờng không quá
một ngày) đa đoàn khách hay một du khách đến điểm để thuyết minh, giải
thích, và trả lời những câu hỏi của khách về điểm du lịch đó. Đồng thời giải
quyết những tình huống nảy sinh trong khoảng thời gian đó.
- Hớng dẫn viên du lịch trọn gói.
Là ngời trong khoảng thời gian nhất định (từ hai ngày trở lên) đi cùng
đoàn khách có trách nhiệm thu xếp, tổ chức, thực hiện các hoạt động và dịch
vụ trong chơng trình nh: Đặt, trả phòng ăn uống, vui chơi cũng nh công tác
thuyết minh về địa điểm du lịch và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong
chuyến đi.
- Nhà điều hành du lịch.
Là một cá nhân hay một công ty có trách nhiệm về việc lập kế hoạch,
triển khai quảng cáo, quản lí và thực hiện các chuyến du lịch.

- Nhà t vấn du lịch.
Là ngời làm việc ở đại lý lữ hành, t vấn cho du khách về các điểm du
lịch, các chuyến tour du lịch cũng nh thay mặt khách hàng thực hiện các thủ
tục cần thiết nh: sắp xếp, đặt chỗ cho chuyến đi.
1.3. Những vấn đề trong việc xây dựng một tour mới
Một tour du lịch mới muốn đợc hoàn thiện và tung ra thị trờng cần phải
trải qua nhiều bớc và bị chi phối bởi nhiều yếu tố từ môi trờng vĩ mô nh kinh
tế, văn hoá - xã hội, chính trị, công nghệ cũng nh môi trờng cạnh tranh gay gắt
của ngành trong công tác xây dựng tour du lịch, các nhà thiết kế tour cần phải
thực hiện hai công việc chính là phân tích môi trờng và phân tích nguồn lực.
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

6


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

1.3.1. Phân tích môi truờng vĩ mô
Môi trờng vĩ mô bao gồm tất cả lực lợng có khả năng tạo ra cơ hội hoặc
mối đe doạ đối với vùng có tiềm năng du lịch những lực lợng này là những
yếu tố rất đa dạng có tính chất kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội.
* Phân tích môi trờng kinh tế.
Tình hình kinh tế có thể ảnh hởng tới các công ty du lịch cũng nh quyết
định đi du lịch của khách, những yếu tố môi trờng kinh tế có thể ảnh hởng tới
quyết định đi du lịch là: sự ổn định và tăng trởng kinh tế, lạm phát kinh tế,
chính sách hai giá (với khách nội địa và khách nớc ngoài) tỷ giá hối đoái và
việc thanh toán bằng tín dụng.
* Phân tích môi trờng văn hoá.
Phân tích môi trờng văn hoá có ảnh hởng đến việc xây dựng một chuyến
tour khi xuất hiện những thay đổi về mặt giá trị của các cá nhân (về suy nghĩ

và lối sống) và những thay đổi về mặt tiêu chí hay những nhân tố nhân chủng
học (tuổi tác, trình độ học vấn và nghề nghiệp).
* Phân tích môi trờng chính trị.
Những thay đổi về mặt chính trị, những sự kiện đăc biệt nằm ngoài sự
kiểm soát của công ty du lịch. Tuy nhiên những thông tin về tình hình ổn định
chính trị, sự thay đổi về cơ cấu quyền lực, sự ra đời của hệ thống luật pháp hay
tình hình chiến tranh, khủng bố, nội chiến, thủ tục cấp phép visa, xuất nhập
cảnh tại địa điểm du lịch là rất quan trọng trong việc phân tích môi trờng của
nhà thiết kế và việc ra quyết định đi du lịch của khách.
* Phân tích môi trờng công nghệ.
Thông tin công nghệ ra đời khiến con ngời có nhiều thời gian rảnh rỗi
hơn. Đó cũng là một trong những yếu tố để con ngời tham gia vào chuyến
tour. Chính vì vậy, các nhà thiết kế tour cần phải biết nắm bắt và tận dụng các
thành tựu công nghệ để tạo ra thế mạnh, lợi thế cạnh tranh giữa các chơng
trình tour, từ đó thu hút đợc nhiều sự chú ý của khách du lịch và dễ dàng trong
việc bán tour.
* Phân tích tích môi trờng sinh thái.
Mối quan tâm đối với môi trờng đang ngày càng đợc nâng cao trên toàn
thế giói. Điều này buộc các nhà hoạch định phát triển du lịch phải có một tầm
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

7


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

nhìn dài hạn để du lịch phát triển bền vững. Ngày nay, bảo vệ môi trờng là
một nhân tố quan trọng trong việc lựa chọn đi du lịch của khách.
1.3.1.1. Phân tích thị trờng
Mong muốn và nhu cầu của du khách rất đa dạng, nhiệm vụ của các nhà

thiết kế tour là phải tìm ra nhu cầu đích thực của họ để từ đó lập ra các chiến
lợc, kế hoạch cho việc thiết kế tour mới.
Phân tích thị trờng bao gồm phân tích thị trờng hiện tại, phân tích thị trờng tiềm năng và lập kế hoạch cho sản phẩm.
- Khi phân tích thị trờng hiện tại cần phải thu thập các thông tin sau:
+ Số lợng khách theo trong năm, tháng, mùa du lịch.
+ Cơ cấu nguồn khách.
+ Chi tiêu bình quân của khách.
+ Phơng tiện đi lại và tiếp cận sử dụng khi đi du lịch.
+ Lý do chọn tour.
+ Thời gian lu trú.
+ Các hình thức tiếp cận tour.
+ Đặc điểm chung của mỗi nhóm khách: Độ tuổi, gới tính, thu nhập, giáo
dục, nghề nghiệp.
+ Địa điểm du lịch của khách.
+ Khúc đoạn thị trờng.
- Phân tích môi trờng tiềm năng.
Khi phân tích thị trờng tiềm năng, các nhóm thiết kế tour cần phải chú ý
đến các xu hớng mang tính chất quốc tế, quốc gia và vùng đối với những phân
đoạn thị trờng khác nhau nh: Khách du lịch đi theo nhóm, khách du lịch đi lẻ,
khách ba lô, khách việt kiều, khách từ các quốc gia khác nhau. Điều quan
trọng hơn cả là phải nắm bắt đợc những xu hớng hoặc những thay đổi xét về
các mặt: Số lợng, nhu cầu, sở thích và hành vi của du khách.
Yêu cầu đặt ra khi phân tích thị trờng tiềm năng bao gồm:
+ Đo lờng và dự đoán đợc thị trờng tiềm năng, xác định số lợng du khách
hiện tại và trong tơng lai cho một sản phẩm tour.
+ Xác định khúc đoạn thị trờng và cụ thể hơn là xác định các khúc đoạn
chính tạo nên thị trờng của sản phẩm tour (xác định nhóm khách chính). Từ
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

8



Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

đó lựa chọn đợc thị trờng trọng điểm tốt nhất.
+ Phân tích khách hàng: Xác định đặc điểm của du khách, những nhu
cầu, thị hiếu, sự cảm nhận, hành vi của họ nhằm thay đổi sản phẩm tour cho
phù hợp.
1.3.1.2. Phân tích tình hình cạnh tranh
Cạnh tranh là điều tất yếu trong kinh doanh nhất là kinh doanh du lịch,
trong khi sự cạnh tranh có thể đợc tính toán, doanh nghiệp cần phải biết đối
thủ cạnh tranh của mình là ai. Phân tích tình hình cạnh tranh phải đạt đ ợc các
mục tiêu sau:
- Xác định đợc nhóm khách có khả năng sinh lời mà đang đợc đối thủ
cạnh tranh phục vụ.
- Xác định đợc lợi thế cạnh tranh độc quyền của doanh nghiệp mạnh mà
đối thủ cạnh tranh khác không có.
- Xác định đợc vị trí, thành tích, của đối thủ cạnh tranh.
- Những yếu điểm trong chiến lợc Maketing của đối thủ cạnh tranh mà
doanh nghiệp có thể khai thác đợc.
- Qua những mục tiêu quảng cáo, tờ gấp, tờ rơi, tạp chí chuyên ngành và
các cuộc hội thảo du lịch ta có thể tìm hiểu đợc các đối thủ cạnh tranh của
mình.
Những phân tích về môi trờng vĩ mô, môi trờng thị trờng và tiến hành
cạnh tranh sẽ giúp các nhà thiết kế tour xác định, nắm bắt đợc xu hớng và
những thay đổi trong ngành du lịch hiện tại cũng nh việc quyết định đi du lịch
của khách hàng. Từ đó xác định các cơ hội và thách thức trong kinh doanh.
1.3.2. Phân tích nguồn lực
Để việc phân tích nguồn lực có hiệu quả, các nhà thiết kế tour phải
nghiên cứu, phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động

của địa điểm du lịch. Cụ thể nh sau:
1.3.2.1. Phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Khi phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải phân tích
những thông tin cơ bản sau:
- Doanh thu và lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh của năm trớc.

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

9


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

- Những sản phẩm tour đợc bán ra bởi doanh nghiệp.
- Số lợng khách.
- Thị phần của doanh nghiệp trong ngành, hiệu quả kinh doanh đạt đợc
so với kế hoạch đề ra.
1.3.2.2. Nghiên cứu địa điểm du lịch
Để lựa chọn và miêu tả các điểm du lịch cũng nh các thành phần khác
trong chuyến tour, các nhà thiết kế tour cần sử dụng một số thông tin từ các
loại sách hớng dẫn du lịch, tạp chí, báo chuyên ngành cùng các báo cáo khác
liên quan đến sách du lịch nh: Phim tài liệu, đĩa CD - rom về địa điểm du lịch
và thông qua mạng Internet.
Tuy nhiên, để nghiên cứu địa điểm du lịch, từ đó xác định các điểm du
lịch và tuyến du lịch (ngắn ngày, dài ngày), trong phạm vi lãnh thổ của một
thành phố hoặc xa hơn, các nhà thiết kế phải dựa trên một số chỉ tiêu nhất
định. Đó là: [ 7, tr. 26-31 ]
- Độ hấp dẫn tài nguyên du lịch.
Mức độ hấp dẫn thờng đợc xác định bằng vẻ đẹp của phong cảnh, sự đa
dạng của địa hình, sự thích hợp của khí hậu, tính đặc sắc, độc đáo của các hiện

tợng, di tích.
- Vị trí của điểm du lịch.
Vị trí của điểm du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc triển khai hoạt
động du lịch và thu hút khách du lịch. Các chỉ tiêu đặt ra về khoảng cách, thời
gian đi đờng và phơng tiện có thể sử dụng. Nếu tài nguyên có vị trí thuận lợi
(cạnh trục đờng giao thông và quốc lộ lớn), chất lợng đờng tốt, giảm bớt thời
gian và chi phí đi lại thì đơng nhiên sẽ thu hút đợc nhiều khách du lịch hơn.
Có thể nói vị trí của điểm du lịch cũng là một trong những giá trị vô hình để
thu hút khách, nên khi đánh giá tài nguyên cần phải quan tâm đến nó.
Mục tiêu của quá trình phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
và phân tích địa điểm du lịch nhằm xác định đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
của chính doanh nghiệp và điểm du lịch. Từ đó các nhà điều hành tour phải
tận dụng các điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu trong khi đó phải khai thác
triệt để điểm yếu của đối thủ cạnh tranh.
1.3.3. Nguyên tắc đảm bảo chất lợng của sản phẩm tour du lịch
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

10


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

Trên thị trờng du lịch hiện nay có rất nhiều công ty du lịch với những sản
phẩm du lịch khác nhau, đa dạng cả về chủng loại và nội dung.
Một ví dụ về nhiều lịch trình, tờ rơi của các công ty du lịch khác nhau
cùng giới thiệu về một điểm du lịch hay các công ty cùng đa ra những sản
phẩm và dịch vụ trên cùng thị trờng tại điểm du lịch. Điều này đòi hỏi các nhà
thiết kế cần phải tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm tour của mình, đồng thời
phải cải tiến chất lợng dịch vụ trong chuyến tour.
1.3.4. Nguyên tắc định giá

Một sản phẩm tour du lịch có thể đợc định giá theo bốn nguyên tắc sau:
- Định giá theo chi phí.
Là mức định giá đợc xác định dựa trên chi phí biến đổi hay tổng chi phí.
Phơng pháp này thông dụng đối với các trờng hợp chi phí dễ xác định và đợc
xem là công bằng cho cả du khách và doanh nghiệp du lịch. Vì doanh nghiệp
du lịch không kiếm thêm lời từ giá của du khách khi nhu cầu lên cao mà giá
luôn trang trải đợc cho lợng chi phí.
Có hai nhóm chi phí chính: Chi phí cho cả đoàn khách (phơng tiện vận
chuyển, tiền hớng dẫn viên) và chi phí cho cá nhân (tiền ăn, tiền vé thăm
quan).
- Định giá theo cạnh tranh.
Đây là mức giá đợc đặt ra dựa trên mức giá của đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp có thể tính giá bằng, cao hơn hoặc thấp hơn giá của đối
thủ cạnh tranh.
Khi sử dụng phơng pháp này, doanh nghiệp cần phải phân tích chiến lợc
định giá của đối thủ cạnh tranh.
+ Mức độ sử dụng giá của đối thủ cạnh tranh trong hỗn hợp maketing.
+ Phản ứng của đối thủ tranh đối với chiến lợc định giá của doanh
nghiệp.
- Định giá theo giá trị.
Là mức giá đặt ra căn cứ vào giá trị sản phẩm du lịch (tour du lịch) dới
con mắt của du khách để đạt đợc mức giá khả thi. Doanh nghiệp du lịch phải
có khả năng đánh giá giá trị cảm nhận của du khách đối với sản phẩm tour của
mình và xác định đâu là mức giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả cho sản
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

11


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng


phẩm.
- Định giá cho sản phẩm tour mới.
Có hai cách để định giá cho một sản phẩm tour mới, đó là:
+ Định giá cao: Đợc sử dụng khi sản phẩm có tính độc đáo, cao cấp trong
khi đó nhu cầu của thị trờng không đổi. Cầu không co giãn, mọi mức giá theo
nhu cầu đều không đổi, mức giá cao không làm nảy sinh hay kích thích sự
xuất hiện của đối thủ cạnh tranh. Giá cao tạo đợc ấn tợng và một sản phẩm có
tính độc đáo.
+ Định giá thấp: Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp thị trờng
có nhu cầu rất co giãn (hay rất nhạy cảm với giá).
Mức giá thấp sẽ kích thích sự tăng trởng nhanh chóng của thị trờng ngoài
thị trờng trọng điểm cũng nh việc làm nản lòng các đối thủ cạnh tranh.
1.4. Các chỉ tiêu để xác định tuyến điểm du lịch
Việc xác định các tuyến điểm du lich và tuyến du lịch (ngắn ngày, dài
ngày) trong phạm vi lãnh thổ của một thành phố hoặc xa hơn dựa trên một số
chỉ tiêu nhất định. Các chỉ tiêu đó là: [ 7, tr. 26-31 ]
1.4.1. Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch
Độ hấp dẫn của tài nguyên là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá tài
nguyên du lịch, có tính chất tổng hợp và thờng đợc xác định đánh giá bằng vẻ
đẹp của phong cảnh, sự đa dạng của địa hình, sự thích nghi của khí hậu, tính
đặc sắc và độc đáo của tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân
văn.
Có thể phân độ hấp dẫn thành bốn cấp: rất hấp dẫn, khá hấp dẫn, trung
bình và kém hấp dẫn.
1.4.2. Thời gian hoạt động du lịch
Thời gian hoạt động du lịch đợc xác định bởi số thời gian thích hợp nhất
của các điều kiện khí hậu đối với sức khỏe của khách du lịch và số thời gian
thuận lợi nhất cho việc triển khai các hoạt động du lịch.
Có thể chia các hoạt động du lịch thành bốn cấp: rất dài, dài, trung bình

và ngắn.
1.4.3. Sức chứa khách du lịch

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

12


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

Sức chứa khách du lịch đối với mỗi khu vực là tổng sức chứa tại mỗi địa
điểm du lịch. Sức chứa khách du lịch phản ánh quy mô triển khai hoạt động
du lịch tại mỗi địa điểm du lịch, có ảnh hởng đến khả năng đáp ứng các nhu
cầu hoạt động của khách (số lợng, thời gian).
Có thể phân chia sức chứa của khách du lịch làm bốn cấp: rất lớn, tơng
đối lớn, trung bình và nhỏ.
1.4.4. Vị trí của điểm du lịch
Vị trí của điểm du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc trển khai hoạt
động du lịch và thu hút khách du lịch. Các chỉ tiêu đánh giá là về khoảng
cách, thời gian đi đờng và phơng tiện có thể sử dụng.
Có thể chia vị trí địa điểm du lịch thành bốn cấp: rất thuận lợi, khá thuận
lợi, trung bình và kém thuận lợi.
1.4.5. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật có ý nghĩa đáng kể đối với hoạt
động du lịch. Nếu nh thiếu nó thì hoạt động du lịch không có điều kiện thuận
lợi để tiến hành, có khi phải đình chỉ. Nơi nào cha xây dựng đợc cơ sở hạ tầng
và cơ sở vật chất kỹ thuật thì nơi đó dù có điều kiện tự nhiên và tài nguyên du
lịch thuận lợi đến mấy cũng chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng.
Có thể phân chia thành bốn cấp: rất tốt, tơng đối tốt, trung bình và kém.
1.4.6. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

Đối với mỗi điểm du lịch, để xác định hiệu quả kinh tế trong tổng thể
phát triển của vùng thờng xuyên phải đa ra những tiêu chuẩn đo lờng về mặt
kinh tế. Những tiêu chuẩn đó có nhiều, xong có thể xếp thành hai nhóm:
+ Những tiêu chuẩn quyết định khả năng sinh lợi đối với những giá trị
hiện hành hàng năm, dựa vào lợi nhuận thu đợc hàng năm tại nơi kinh doanh
du lịch.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí [ Bt- Ct ]
Tỉ suất lợi
nhuận

=

Lợi nhuận
Tổng chi phí

x

Bt Ct
Ct

x 100%

+ Mặt khác có thể căn cứ vào số lợng khách đến hàng năm tại những điểm du
lịch, bao gồm tổng lợng khách và khách quốc tế.
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

13


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng


Dựa vào hai nhóm tiêu chuẩn trên, căn cứ vào từng đơn vị lãnh thổ du
lịch cụ thể, có thể chia ra bốn mức độ về hiệu quả kinh tế phát triển du lịch
nh sau: rất cao, cao, trung bình và thấp.
Sáu chỉ tiêu trên là căn cứ cơ bản để tính toán và xác đinh các tuyến điểm
du lịch trên lãnh thổ.
Tiểu kết chơng 1
Chơng 1 là một vic tổng hợp mang tính khái quát những vấn đề liên
quan đến du lịch: định nghĩa về du lịch, các loại hình du lịch v các vấn đề
về tour du lịch, định nghĩa tour du lịch, tầm quan trọng của tour du lịch
trong đời sống, các nguồn lực tham gia vào việc hình thành và thực hiện
tour du lịch, những vấn đề trong việc xây dựng một tour mới, các chỉ tiêu
xác định tuyến điểm du lịch qua đó ta có thể hiểu đ ợc cặn kẽ v chi tiết
về du lịch v thế no l mộtt tour du lịch.
Việc xây dựng nên tour du lịch mới phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố
khác nhau, cho nên khi xây dựng tour du lịch đòi hỏi các nhà thiết kế tour
cần phải nghiên cứu và phân tích các yếu tố liên quan đến việc xây dựng
một tour du lịch một cách cặn kẽ nhằm xây dựng các tour du lịch mới hấp
dẫn thu hút đợc nhiều khách du lịch.
Đây cũng chính l những vẫn đề cơ bản đợc sử dụng nhằm xây dựng
nên một tour mới hon chỉnh m khóa luận ny đề cập tới.

CHƯƠNG 2: TIềM NĂNG Và THựC TRạNG HOạT Động
DU LịCH TạI HảI PHòNG
2.1. Tiềm năng thu hút khách
2.1.1. Vị trí địa lý

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

14



Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

Hải Phòng là một thành phố trực thuộc Trung Ương lớn thứ ba ở Việt
Nam hiện nay (sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh). Thành phố thuộc vùng
đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong hệ tọa độ địa lý nh sau:
- Cực Bắc: 210015 B; tại xã Lại Xuân - Thủy Nguyên.
- Cực Nam: 2003039 Đ; tại xã Vĩnh Phong - Vĩnh Bảo.
- Cực Tây: 10602339 Đ; tại xã Hiệp Hòa - Vĩnh Bảo.
- Cực Đông: 10700839 Đ; Vịnh Lan Hạ - Đảo Cát Bà.
Với tọa độ địa lý nh trên Hải Phòng là thành phố duyên hải nằm ở hạ lu
của hệ thống sông Thái Bình thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng. Thành
phố Hải Phòng có diện tích tự nhiên là 1.519,2km 2 với dân số 1.776,4 nghìn
ngời (Theo số liệu 2004). Đến năm 2006 dân số của Hải Phòng lên tới 1.812,6
nghìn ngời. Mật độ dân số trung bình năm 2006 của thành phố Hải Phòng là
1.193,0 ngời/km2 là vào loại khá cao so với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
- Phía Bắc và Đông Bắc Hải Phòng giáp với tỉnh Quảng Ninh.
- Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Hải Dơng.
- Phía Tây Nam giáp với tỉnh Thái Bình.
- Phía Đông của Hải Phòng là biển Đông với đờng bờ biển dài 125km,
nơi có năm cửa sông lớn là Cửa Cấm, Lạch Tray, Nam Triệu, Văn úc và Thái
Bình.
Với vị trí nh trên, Hải Phòng có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế
- xã hội của thành phố, mà trớc hết là việc giao lu với các vùng trong nớc, với
các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Mặt khác, Hải Phòng nằm trọn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,
là một trong ba đỉnh của tam giác tăng trởng kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh ).
Đăc biệt ngày 13 tháng 5 năm 2003 Hải Phòng đợc công nhận là đô thị
loại một có đầy đủ mọi điều kiện để phát triển một thành phố hiện đại và văn

minh. Một thành phố giàu tài nguyên du lịch, có vị trí giao thông quốc tế
thuận lợi, có nguồn nhân lực dồi dào sẽ thu hút số lợng khách lớn tới du lịch,
tham quan, làm cho ngành du lịch Hải Phòng ngày càng phát triển.
2.1.2. Tài nguyên du lịch

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

15


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
1. Địa hình
Địa hình Hải Phòng bao gồm địa hình lục địa và hải đảo. Sự đa dạng,
phong phú của địa hình đã tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với du khách tới Hải
Phòng. Dựa vào các chỉ tiêu về độ cao, độ dốc và mật độ chia cắt, có thể chia
thành các vùng hình thái nh sau:
- Dạng địa hình đồi núi .
Nhìn chung địa hình Hải Phòng chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Địa hình đồi bị chia cắt mạnh chiếm khoảng 5% diện tích tự nhiên của
thành phố tập trung chủ yếu ở phía bắc huyện Thủy Nguyên, huyện Kiến
Thụy và thị xã Đồ Sơn. Hầu hết đồi núi độ cao của đỉnh tập trung trong
khoảng 40 - 100m, có nơi các đồi cao tới 100 - 150m. Nói chung chúng có
dạng dải kéo dài theo hớng Tây bắc - Đông Nam và hầu hết đợc cấu tạo bằng
đá cấu kết, bột kết và sét kết. Mặt đỉnh tơng đối bằng phẳng đờng chia không
những sờn thẳng mà hơi lồi. [ 4, tr. 33-34 ]
+ Địa hình núi thấp cũng bị chia cắt rất mạnh: chiếm khoảng 10% diện
tích thành phố phân bố ở quần đảo Cát Bà, đảo Long Châu và một số đảo
trong vịnh Lan Hạ, Hạ Long và phía bắc huyện Thủy Nguyên. Hầu hết các

đỉnh có độ cao từ 100 - 250m, cao nhất là 331m ở phần Tây của đảo Cát Bà.
Đặc điểm nổi bật nhất của của các núi ở đây là đỉnh nhọn sắc, sờn dạng răng
của dốc đứng, hiểm trở, lởm chởm tai mèo và có nhiều hang động tiêu biểu
cho dạng địa hình karstơ nhiệt đới ở vùng Đông bắc nớc ta.
-

Dạng địa hình đồng bằng.

Địa hình đồng bằng chiếm khoảng 85% diện tích thành phố, trải ra các
huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Lão, Kiến Thụy, Kiến An, An Dơng, phía
nam huyện Thủy Nguyên và nội thành Hải Phòng. Độ cao trung bình của bề
mặt đồng bằng là 0,8 đến 1,2m. Tuy nhiên ở mỗi nơi lại có những nét khác
biệt. Thủy Nguyên phần phía Tây đồng bằng có độ cao trung bình 1 - 1,2m,
trong khi đó ở phía Đông bị hạ thấp, độ cao trung bình chỉ còn 0,5 - 1m. ở An
Hải độ cao trung bình của bề mặt đồng bằng là 1 - 1,5m còn ở Kiến Thụy là 1
- 1,2m. [ 12 ]

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

16


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

Còn ở các đảo Phù Long, Cát Hải địa hình đồng bằng kém bằng phẳng,
trên bề mặt đồng bằng phổ biến là các bờ biển cổ cao 2,5 - 3,5m giữa chúng là
các lạch trũng, một số nay đã đợc sử dụng làm đồng muối.
-

Bờ biển, biển và hải đảo.


Hải Phòng có hệ thống bờ biển, biển và hải đảo là những đặc trng thiên
nhiên đặc sắc, là nhân tố tác động thờng xuyên đến nhiều hiện tợng xảy ra
trong thiên nhiên và ảnh hởng đến nhiều hoạt động kinh tế - xã hội trong đó
có du lịch.
+ Bờ biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc Vịnh Bắc Bộ với đờng bờ biển dài hơn 125km, có hình là một đờng cong lõm của bờ Vịnh Bắc
Bộ, thấp và bằng phẳng. Mũi Đồ Sơn nhô ra biển nh một bán đảo, tạo cho Đồ
Sơn một vị trí chiến lợc quan trọng và thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng. Ngoài
khơi thuộc địa phận Hải Phòng có đảo rải rác nh Cát Bà, Bạch Long Vĩ. Trong
đó, Cát Bà là hòn đảo có diện tích lớn thứ hai trong Vịnh Bắc Bộ (sau đảo Cái
Bàu Quảng Ninh) với nhiều hang động và cánh rừng nguyên sinh, thung lũng
màu mỡ. Bạch Long Vĩ là đảo nhỏ tiền tiêu giữa Vịnh Bắc Bộ. Có thể nói
biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh sắc thiên nhiên vô cùng đặc sắc, tạo
nên tiềm năng và thế mạnh trong phát triển kinh tế của Hải Phòng.
Hải Phòng là một địa phơng có lợi thế về địa hình biển và hải đảo với
những địa danh nổi tiếng cả nớc là Cát Bà, Đồ Sơn. Cát Bà cách trung tâm
thành phố 60km về phía Đông với tổng diện tích là 200km. Toàn huyện đảo
có 366 đảo lớn nhỏ trong hệ thống quần đảo nam vịnh Hạ Long. Phía đông và
bắc đảo có rất nhiều vịnh nớc trong xanh, những dãy núi đá vôi trùng điệp tạo
ra những vịnh xen kẽ, những bãi tắm cát vàng chan hòa ánh nắng.
Cát Bà có trên 139 bãi tắm mini trên các đảo trong đó có rất nhiều bãi
tắm đẹp nh: Cát Cò I và II, Cát Dứa, Bãi Đá Bằng
Vịnh Lan Hạ nằm trong quần thể vịnh Hạ Long ở phía Đông đảo Cát Bà
với diện tích 7000 ha và trên 100 bãi tắm nhỏ trên các đảo. Du lịch vịnh Lan
Hạ có thể kết hợp thăm quan, tắm biển và đặc biệt là câu cá. ở khu vực vịnh
Lan Hạ có 3 hang khá đẹp và kì thú là: hang Hàm Rồng (hang Vẹm), hang Dõ
Cùng và hang Cả.

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801


17


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

Cát Bà có nhiều hang động với nhiều dáng vẻ khác nhau với những nét bí
ẩn và hoang sơ, các hang động này đã góp phần làm đẹp hơn phong phú hơn
cho phong cảnh Cát Bà nh động Trung Trang, Gia Luận ngoài ra còn có thể kể
đến động Thiên Long, động Hà Sen
Tóm lại, hệ thống hang động trên đảo Cát Bà cũng có sức hấp dẫn khá
lớn, khác với nét đẹp của hang động những nơi khác. Vì thế, Cát Bà có tiềm
năng phát triển loại hình du lịch mạo hiểm du lịch sinh thái
Nếu Cát Bà là một hải đảo xinh đẹp quyến rũ bao du khách thì Đồ Sơn là
một bán đảo đã nổi tiếng từ lâu là nơi nghỉ dỡng và tắm biển của vùng Bắc Bộ.
Đồ Sơn có nhiều bãi tắm rộng, nằm ở bờ thoải nớc nông, phân bố từ phía đông
đồi Độc cho đến Vạn Hoa, bao gồm các khu bãi tắm I, II và III.
Bãi tắm khu I hiện ra trớc mắt cùng với biển trời bát ngát những hàng
dừa, phi lao và một loạt các khách sạn lớn nh Công Đoàn, Hải Yến khu I có
bãi biển dài và rộng, nhất là ở bán đảo Đồ Sơn kéo dài từ đồi Độc đến bến
Thốc: có bãi tắm lớn mực nớc sâu nên du khách thờng không tắm biển ở đây.
Đến khu II đây là bãi tắm đẹp nhất với bãi cát thoải, rộng và là bãi tắm
tốt nhất của Đồ Sơn cả về chất lợng cát và độ trong của nớc biển. Vì vậy, ở
đây thờng tập trung một lợng lớn khách du lịch đến tắm biển.
Đến khu III một đờng đi ra bến Nghiêng nơi ngời lính Pháp cuối cùng rời
khỏi miền Bắc. Nơi đây có bến tàu ra đảo hòn Dáu. Đặc biệt ở đây có khu vui
chơi giải trí Casino chủ yếu dành cho ngời nớc ngoài thuộc công ty liên doanh
du lịch quốc tế Đồ Sơn, đây là công trình kiến trúc nổi bật với tòa nhà có 2
tháp hình chóp, từ Casino Đồ Sơn ta có thể ngắm tầm mắt ra xung quanh nh
đảo Dáu và ngọn hải đăng trên biển.
2. Khí hậu

Là thành phần quan trọng của môi trờng tự nhiên đối với hoạt động du
lịch. Khí hậu Hải Phòng mang đặc điểm chung của khí hậu vùng đồng bằng
miền Bắc và những đặc điểm riêng của vùng thành phố ven biển có nhiều đảo.
Tính chất nhiệt đới của khí hậu Hải Phòng thể hiện có một mùa hạ nóng ẩm
ma nhiều và một mùa đông lạnh ít ma.

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

18


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

- Mùa hạ nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ trung bình đạt
250c Thời gian này trùng với mùa ma, có lợng ma tháng ổn định trên 100mm
từ tháng 5 đến tháng 10.
- Mùa đông lạnh ít ma kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với nhiệt
độ trung bình dới 200c. Đây là đặc điểm riêng của khí hậu miền Bắc nói chung
và Hải Phòng nói riêng khác với khí hậu nhiệt đới tiêu chuẩn.
Các tháng 4 và 10 là các tháng chuyển tiếp sự phân chia về mùa của khí
hậu dẫn đến sự phân chia về mùa du lịch. [ 7, tr. 41 ]
Khí hậu Hải Phòng thờng xuyên biến động do chịu sự chi phối trực tiếp
của biển. Biển thờng ảnh hởng trực tiếp tới các vùng trong thành phố theo 2
chiều hớng có lợi và bất lợi.
- ảnh hởng bất lợi thể hiện rõ nhất ở các thiên tai nh bão, áp thấp nhiệt
đới, giông, ma lớn.
- ảnh hởng có lợi thể hiện ở khả năng điều hòa khí hậu của biển qua tác
động của gió biển. ảnh hởng của biển làm điều hòa khí hậu, giảm các giá trị
cực đoan về nhiệt độ và độ ẩm nhất là các khu vực nằm trực tiếp trên biển và
sát đờng bờ Biển.

ảnh hởng của bão và áp thấp nhiệt đới ở Hải Phòng: trong mùa hạ đặc
biệt là trong ba tháng 7, 8, 9 các cơn bão phát sinh từ tây Thái Bình Dơng và
biển Đông thờng có hớng đổ bộ vào khu vực Hải Phòng (từ Quảng Ninh đến
Ninh Bình).
Giông thờng xuất hiện vào mùa hạ kèm theo ma lốc và đá tập trung nhiều
nhất là vào tháng 4 và tháng 6 và thờng xuất hiện vào chiều tối và sáng sớm.
Ngoài ra ở Hải Phòng còn có gió mùa đông bắc với cờng độ mạnh ma
phùn, sơng mù.
Nh vậy xét về góc độ đặc điểm khí hậu ảnh hởng đến sức khỏe con ngời
cũng nh các điều kiện thời tiết bất lợi thì hoạt động du lịch ở Hải Phòng sẽ
kém thuận lợi vào các tháng 10, tháng 12 và từ tháng 3 đến tháng 5.
3. Tài nguyên nớc
Hải Phòng có mạng lới sông ngòi dày đặc với mật độ 0,65 - 0.8 km/km 2
Với 16 con sông tỏa rộng khắp thành phố. Hải Phòng có mạng lới sông ở phần
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

19


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

hạ lu của sông Thái Bình. Hầu hết các sông lớn nh: sông Bạch Đằng, sông
Cấm, Kim Môn, Lạch Tray
Các sông lớn đều có cửa trực tiếp đổ ra biển chịu ảnh hởng của chế độ
thủy triều vịnh Bắc Bộ.
Tại huyện Tiên Lãng còn có mỏ nớc khoáng nóng với hàm lợng khá cao
có thể phát triển du lịch nghỉ dỡng, chữa bệnh rất tốt. Ngoài ra ở đảo Cát Bà
có nớc khoáng Thuồng Luồng (xã Trân Châu), Xuân Đán đây là tiền đề để
phát triển mạnh ngành du lịch.
4. Tài nguyên sinh vật

Sinh vật Hải Phòng tơng đối đa dạng và phong phú, tập trung và có giá trị
nhất đối với hoạt động du lịch là vờn quốc gia Cát Bà - khu dự trữ sinh quyển
thế giới với 745 loài thực vật bậc cao thuộc 495 chi và 149 họ thực vật. Trong
đó có những loài quý hiếm nh: Lát Hoa, Kim Giao, Lát Táuvà hàng trăm
các loài cây thuốc khác nhau.
Hải Phòng có 11.000 ha bãi biển, tập trung nhiều nhất ở vùng ven biển và
các cửa sông Cấm, Lạch Tray. Phía bắc Đồ Sơn kéo tới địa phận Quảng Ninh
có nhiều rừng rộng nh: Cái Viềng, Hòn Xoài lớn
Thực vật ở đây gồm nhiều loại cây chịu mặn thuộc họ Đớc, họ Bần, họ
Băng
Khu rừng ngập mặn ngoài các giá trị về mặt kinh tế và tác dụng phòng hộ
giữ đất, ngăn sóng và bảo vệ đê ven biển là đối tợng hấp dẫn khách du lịch a
thích loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu.
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
1. Di tích lịch sử văn hóa
Thành phố Hải Phòng có trên 400 di tích lịch sử, toàn thành phố tính đến
năm 2005 đã có 89 di tích đợc công nhận xếp hạng di tích Quốc gia. Do
khuôn khổ của bài viết hạn hẹp, tác giả chỉ xin nêu ra một số các di tích tiêu
biểu phục vụ các chơng trình du lịch của Hải Phòng.
* Chùa D Hàng (Phúc Lâm Tự ).
Chùa D Hàng trớc kia thuộc xã D Hàng Kênh ( huyện An Dơng ) nay
thuộc phờng Hồ Nam, quận Lê Chân cách trung tâm thành phố 2km về phía

Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

20


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng


Tây Nam. Từ trung tâm thành phố - Nhà Hát Lớn, có thể theo đờng Nguyễn
Đức Cảnh rồi rẽ trái vào đờng cát cụt đi thẳng là đến phố chùa Hàng, đi
khoảng 800m là sẽ đứng trớc cổng chùa.
Căn cứ vào văn bia ghi chép thì cảnh chùa có từ thời Tiền Lê (980-1009)
nhng chỉ là một thảo am [ 16 ]. Đến thời vua Lê Gia Tông (1672) chùa mới đợc làm to rộng có đủ gác chuông, nhà thờ tổ, nhà tăng, mái lợp ngói lát gạch
Bát Tràng khắp đờng đi lối lại. Năm 1917 chùa đợc trùng tu, mở rộng và có
quy mô nh hiện nay. Chùa Hàng đợc xây dựng trên mảnh đất trù phú có dân c
đông đúc. Mặt chùa Hàng quay về phía Nam, theo đạo Phật đây là hớng Bát
Nhã (hớng trí tuệ).
Bớc qua Tam Quan (cổng chùa ), du khách sẽ bắt gặp một kiến trúc bề
thế uy nghi với ba tầng mời hai mái, đó chính là tòa Gác Chuông của chùa.
Chính giữa tòa treo một quả chuông đồng cỡ lớn, đề chữ Phúc Lâm Tự
Chung nghĩa là chuông chùa Phúc Lâm. Một nét kiến trúc đặc biệt là trên
mái đao của tòa Gác Chuông có trạm khắc tinh xảo đủ cả bộ tứ linh: Long,
Ly, Quy, Phợng.
Sau tòa Gác Chuông là Phật Điện gồm 7 gian. Dọc hành lang của gian
Phật Điện có tổng cộng 6 cái khánh lớn nhỏ bằng đồng mun đợc đúc từ đời
Trần, một cái trống đờng kính 1,5m. Bớc qua ngỡng cửa Phật Điện một quang
cảnh thật nguy nga tráng lệ. Có 6 tấm hoành phi lớn đợc trạm khắc tinh xảo,
hoa văn mềm mại. Đặc biệt, trong tòa Phật Điện còn có tới 15 cửa võng, là
kiến trúc có một không hai.
Xung quanh các cột gỗ lim lớn có trạm khắc hình ảnh rồng và phợng với
nhiều nét biến thể tạo nên một phong cách mỹ thuật riêng hết sức phong phú,
độc đáo. Chùa còn lu giữ đợc nhiều hiện vật cổ nh l hơng, đỉnh đồng, khánh
đồng, đồ trang trí bằng gốm, sứ, đá và đặc biệt là bộ kinh A Hàm cổ có một
không hai viết về giáo lý nhà Phật.
Phía bên phải Tiền Đờng là năm gian nhà thờ Tổ, ở đây có thờ bộ tợng
Trúc Lâm Tam Tổ, là một trong những bộ tợng quý của Phật giáo Việt Nam.
Chùa D Hàng cũng có một gian nhà thờ Mẫu. Từ nhà thờ Mẫu bớc ra,
qua một khoảng sân là đến vờn tợng, bên cạnh là th viện nơi để những kinh


Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

21


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

sách và bảo vật quý. Đối diện với khu vờn Tợng là khu Mộ Tổ đây là khu vờn
tĩnh mịch rợp mát bóng cây xanh.
Đến với chùa Hàng du khách không chỉ đợc thắp hơng cung kính lễ Phật,
tịnh tâm mà còn đợc chiêm ngỡng một kiến trúc độc đáo với quy mô bề thế
với nghệ thuật điêu khắc, mỹ thuật hết sức đặc biệt. Đây là một danh lam
thắng cảnh nằm giữa lòng thành phố, là cảnh đẹp không chỉ của Hải Phòng mà
còn là của cả nớc.
* Đền Nghè.
Tức An Biên cổ miếu (nguyên miếu cổ làng An Biên), tọa lạc ở ngã ba
phố Mê Linh và phố Lê Chân, cách Nhà Hát Lớn khoảng hơn 500m về phía
Tây Nam. Đền thờ Bà Nữ tớng Lê Chân, một nữ tớng kiệt xuất trong cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trng. Nhân dân nội thành Hải Phòng suy tôn Bà là Tiền tổ
khai canh và Thánh Mẫu. Trong tâm thức của mọi ngời, Nữ tớng Lê Chân
là vị Thành Hoàng của đất cảng thân yêu.
Theo truyền ngôn, buổi đầu, Đền Nghè mới chỉ là một tòa miếu nhỏ bằng
tranh, tre, nứa, lá, trên khu gò của cánh đồng làng An Biên. Quần thể kiến trúc
hiện nay đợc xây dựng vào những thập kỷ đầu thế kỷ XX. Toàn bộ kiến trúc
của ngôi Đền bao gồm hai khu nhà chính là tòa Tiền Bái, và khu Hậu Cung.
Tòa Tiền Bái đợc xây dựng năm 1926 (xây dựng sau tòa Hậu Cung của
Đền), tòa Tiền Bái đợc trang trí theo lối kiến trúc cổ: Những đầu đao, nóc mái
đắp nổi hình rồng bay phợng múa, tợng trng cho sự linh thiêng, cho sức mạnh
của dân tộc. Chính giữa trung tâm của tòa Tiền Bái là gian thờ Nữ tớng Lê

Chân, hai bên có đặt võng và kiệu rồng. Ngoài ra còn có câu đối, hoành phi
sơn son thiếp vàng hay khảm xà cừ ca ngợi phẩm hạnh, tài năng của Nữ tớng.
Tòa Hậu Cung nằm sát bên cạnh tòa Tiền Bái, gồm ba gian đợc xây dựng
theo lối chồng diêm 2 tầng 4 mái. Tòa Hậu Cung đợc tạo dáng uốn lợn hình
quai chảo vừa chắc khỏe, lại thanh thoát mà vẫn giữ đợc vẻ đẹp của kiến trúc
cổ truyền. Phía ngoài đắp nổi đồ án chim phợng đang xòe cánh múa trên vùng
trời, bên dới thể hiện hổ phù, kim nghê và rùa đội lá sen rất sống động.
Phía ngoài cổng Đền là cổng Tam Quan đợc trang trí bằng hình tợng
rồng với những họa tiết hoa văn đặc sắc. Đây là một mô típ tứ linh: Long, Ly,
Quy, Phợng. Qua cổng chính, nhìn sang bên hữu sẽ bắt gặp một kiến trúc đẹp,
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

22


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

đó là nhà bia đợc xây dựng và trang trí theo kiểu dáng của long đình, chính
giữa dựng tấm bia đá. Nội dung tấm bia ghi về tiểu sử, sự nghiệp của bà Lê
Chân bằng chữ Hán. Ngoài đền thờ chính đền Nghè còn có điện Tứ Phủ bố
cục theo lối chữ sơn gồm 5 gian tiền đờng và 3 tòa chuôi vồ. Song hàng mỗi
tòa 3 gian, bờ nóc đắp đôi phợng chầu, hổ phù đôi mặt nguyệt tròn. Điện nhìn
ra phố Lê Chân thông qua cổng chính.
Về mặt tín ngỡng, đền Nghè là nơi thờ chính của Nữ tớng Lê Chân ở toàn
thành phố Hải Phòng, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, sự tởng nhớ về công lao
của ngời Nữ tớng với nhân dân Hải Phòng.
Di tích đền Nghè là một di sản văn hóa viên khung của thành phố, của
đất nớc, nơi bảo tồn nhiều nếp sinh hoạt cổ, góp phần làm phong phú kho tàng
văn hóa vật thể và phi vật thể của ngời Hải Phòng.
* Đền Bà Đế.

Đến với Đồ Sơn du khách không chỉ nghỉ ngơi, tắm biển, mà còn đợc
tham quan các di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của vùng đất này, một
trong những nơi đợc nhiều ngời biết đến là đền Bà Đế.
Đền Bà Đế đợc xây dựng khoảng năm 1736 dới chân ngọn núi Độc, phía
Đông Đồ Sơn [ 2, tr. 79 ]. Đến với đền du khách sẽ đợc ngắm cảnh biển trời
mênh mông núi non hùng vĩ và đợc nghe kể về câu chuyện oan khuất của một
ngời con gái nơi đây.
Đền quay mặt ra hớng biển, lung tựa vào núi. Đền không lớn, cách kiểu
đơn giản nhng cái thế rất uy linh, huyền bí. Từ xa nhìn vào đền lẫn vào núi,
hòa vào đất trời, mộc mạc dung dị. Chốn linh thiêng không hẳn là ở sự phô trơng. Nơi đây quanh năm gió thổi, dới chân đền là sóng, sóng rì rào ngày đêm,
song triền miên không bao giờ dứt nh kể lể với ngời đời về câu chuyện oan ức
của ngời con gái vùng quê ấy, câu chuyện về Bà Đế, Đông Nhạc Đế bà Trịnh
Chúa Phu Nhân.
Hàng năm, cứ vào dịp đầu xuân, đền Bà Đế đón hàng vạn du khách thập
phơng đến tham quan và cầu mong cho sự yên bình.
* Đền thờ Trần Quốc Bảo.
Là công trình tởng niệm về vị tớng của vơng triều Trần (1225-1400), có
công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên Mông của dân tộc
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

23


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng

ta ở thế kỷ XIII. Di tích nằm ở phía Nam chân núi Hoàng Tôn, thôn Tràng
Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Căn cứ vào các nguồn t liệu nh bản ngọc phả, văn bia sắc phong của đền
và chính sử nớc ta thì Trần Quốc Bảo là con trai một vị Hoàng tộc trong vơng
triều Trần, cháu gọi Trần Nhân Tông là ông [ 16 ]. Trong trận chiến thắng

Bạch Đằng 1288, Trần Quốc Bảo đã anh dũng hy sinh, góp phần quan trọng
vào thắng lợi vĩ đại của quân và dân nhà Trần. Vì vậy sau khi Ông mất, triều
đình đã truyền cho nhân dân địa phơng Tràng Kênh (nơi Ông đóng quân và hy
sinh) lập miếu thờ và truy phong Thái Tử. Các triều đình phong kiến tiếp theo
thừa nhận công lao của Trần Quốc Bảo và suy tôn là Thợng Đẳng Phúc
Thần, phong sắc Thành Hoàng làng Tràng Kênh. Nh vậy nguồn gốc di tích
đền thờ Trần Quốc Bảo có từ thời thế kỷ XIII. Nhng theo tấm bia còn lu giữ đợc tại đền dựng năm Bính Dần (1626), niên hiệu Vĩnh Tộ bách niên thời vua
Lê Thần Tông do sinh đồ Nguyễn Hữu Năng soạn thảo thì thấy: Khởi thủy tòa
miếu đợc xây dựng ở nơi có thắng cảnh vào hạng nhất của trấn Hải Dơng, thực
là một nơi danh thắng cổ kính, nhng quy mô nhỏ và sơ sài. Dòng di tích này
còn cho biết tên gọi di tích mới dựng là miếu. Đền thờ Trần Quốc Bảo đợc xây
dựng ở một vị thế vô cùng đẹp. Đền dựa vào chân núi Hoàng Tôn, mặt hớng ra
sông Bạch Đằng hùng vĩ. Kiến trúc đền Trần Quốc Bảo gồm hai phần: Phần
trong gọi là Hậu Cung (hay Nội Điện), nơi thờ Tự đức Thánh Trần Quốc Bảo.
Phần ngoài đợc ngọi là Tiền Đờng (hay Đại Bái) có kiến trúc độc đáo gồm 2
tầng 8 mái đao cong, đắp theo mô típ Rồng chầu Phợng mớm. Xung quanh
bái không xây tờng, làm cửa, mà để ngỏ bốn mặt, tạo ra sự thông thoáng, mát
mẻ, chính giữa là Trung đình, nơi đặt hơng án, đồ thờ.
Đền Trần Quốc Bảo đã trải qua rất nhiều lần tu sửa do đổ nát, xuống cấp,
vết tích vật chất thể hiện ở kiến trúc đồ thờ có niên đại sớm ở thời kỳ TrầnLê hầu nh không còn. Hiện nay chỉ còn giữ lại đợc các cột vì xà trong Hậu
Cung mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn (thế kỷ XIX). Kiến trúc tòa
Đại Bái hai tầng tám mái thì chỉ thấy có ở đền Trần Quốc Bảo - Tràng Kênh
mà thôi.
Lễ hội đền Trần Quốc Bảo bắt đầu vào mồng 6 tháng giêng âm lịch kéo
dài khoảng 5 ngày. Đây là lễ hội có quy mô lớn nhất ở huyện Thủy Nguyên đSinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

24


Xây dựng một số tour du lịch cho các đối tợng khách khác nhau đến Hải Phòng


ợc duy trì và tổ chức đều đặn hàng năm, có sức thu hút lôi cuốn đông đảo một
vùng dân c rộng lớn.
Tràng Kênh ngày nay là một danh thắng với những hang động, thung
lũng đá vôi kì thú, đợc mệnh danh là Hạ Long cạn với những áng Hồ, áng
Lát làm say đắm biết bao du khách. Nơi đây còn có di tích khảo cổ học thuộc
nền văn hóa thời tiền sử cách đây trên 3000 năm. Đặc biệt sự hiện diện của
ngôi đền thờ danh tớng Trần Quốc Bảo của vơng triều Trần sừng sững trông ra
cửa Bạch Đằng - Nam Triệu nh một tợng đài kỉ niệm, nhắc nhở chúng ta về
những chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm.
* Đình Hàng Kênh.
Có tên chữ là đình Nhân Thọ nằm ở phố Nguyễn Công Trứ phờng Hàng
Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Theo tấm bia của đình ghi nhận
công đức của những ngời đóng góp tiền xây dựng tu tạo đình. Trên tấm bia có
khắc khởi công năm Tự Đức Tân Hợi (1851) [ 16, tr.76 ]. Tuy vậy theo lời kể
của các cụ già địa phơng đình làng Hàng Kênh có từ thời Lê Vĩnh Thịnh thứ
11 (1718), năm 1851 đời vua Tự Đức ngôi đền bị h hỏng nặng, cụ Nguyễn
Danh Dơng đã đứng lên kêu gọi nhân dân đóng góp tiền của, lơng thực gỗ lim
dựng lại đền tại địa điểm ngày nay.
Đình Hàng Kênh đợc làm theo kiểu chữ công (I) gồm hai phần: tòa Đại
Đình ở phía trớc, Hậu Cung ở phía sau: ngoài ra còn có nghi môn, tả vu, hữu
vu, nhà bia và hồ bán nguyệt. Có ba lối vào đình cổng chính giữa và hai cổng
hai bên.
Đình Hàng Kênh là ngôi đình tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc độc đáo
với mái đình cong nh hình chiếc thuyền, mái đình lợp ngói mũi hài, bờ nóc
đắp nổi hình lỡng Long chầu Nguyệt, đao đình cong vút với hình ảnh rồng
chầu phợng mớm.
Những tinh hoa, nghệ thuật kiến trúc chủ yếu ở tòa Đại Đình, bao gồm
năm gian hai chái, bộ vì nóc kết cấu theo kiểu biến thể chồng rờng - giá
chiêng nguyên liệu chính dựng đình là gỗ lim to, cao, tạo bộ khung chịu lực.

Ngoài vẻ đẹp kiến trúc đình Hàng Kênh còn có giá trị to lớn về nghệ
thuật điêu khắc gỗ, đá. Chỉ riêng tòa đại đình đã có hơn bốn trăm con rồng đợc trạm khắc nổi trên gỗ không con rồng nào giống con rồng nào. Đình chứa
Sinh viên: Lê Thị Hơng Lớp VH 801

25


×