Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

03 bai toan ve goc va khoang cach pros(2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.41 KB, 2 trang )

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

03. BÀI TOÁN VỀ GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Bài 1: [ĐVH]. Tìm góc giữa 2 đường thẳng (d1) và (d2) trong các trường hợp sau:
a) (d1 ) : 5 x + 3 y − 4 = 0;(d 2 ) : x + 2 y + 2 = 0
b) (d1 ) : 3 x − 4 y − 14 = 0; (d 2 ) : 2 x + 3 y − 1 = 0
 x = 1 − 3t
c) (d1 ) : 
; (d 2 ) : 2 x + 3 y − 2 = 0
y = 2+ t
Đ/s: a) 320
b) 710
c) 150
Bài 2: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1) và đường cao CH : x + y − 4 = 0 . Gọi d là đường trung bình của ∆ABC
song song với BC với d : x + 3 y − 8 = 0 . Tính cosin góc giữa AC và d.

3
5
Bài 3: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (2;3), C (4;3) . Kẻ AH ⊥ BC tại H, gọi M là trung điểm của BC. Tính

Đ/s: cos ( AC , d ) =

góc giữa AH và AM.
Đ/s: 450
Bài 4: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (2;1), C (0;7) . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Lập phương
trình OG với O là gốc tọa độ. Tính khoảng cách từ A tới OG.
2


Đ/s: d( A;OG ) =
10
Bài 5: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1) và hai đường trung tuyến BM : x + y − 4 = 0, CN : 2 x + 5 y − 9 .Tính
khoảng cách từ A tới đường thẳng qua BC.
2
Đ/s: d A/ BC =
5
Bài 6: [ĐVH]. Cho A(1;1), B (3; −2) và đường thẳng d : 2 x − 3 y + 4 = 0 . Lập phương trình đường thẳng ∆
qua A song song d. Tính khoảng cách từ B tới ∆ .
16
Đ/s: d : 2 x − 3 y + 4, d( B;∆ ) =
13

Bài 7: [ĐVH]. Cho d1 : 2 x − y + 4 = 0, d 2 : 3 x + 4 y + 8 = 0 .Gọi ∆ qua A vuông góc d1 , E là giao điểm của ∆
với d1 . Tính khoảng cách từ E tới đường thẳng d 2 .

Đ/s: ∆ : x + 2 y − 13 = 0, d( E ;d2 ) = 7
Bài 8: [ĐVH]. Cho 2 đường thẳng (d1 ) : 2 x − 3 y + 1 = 0; (d 2 ) : −4 x + 6 y − 3 = 0
a) CMR (d1) // (d2)
b) Tính khoảng cách giữa (d1) và (d2).
1
Đ/s: d =
52
Bài 9: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (3;5), C (2;7) . Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ
điểm A tới đường thẳng CM.
Đ/s: d A/CM = 1
Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


Facebook: Lyhung95

Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d1 : x + 2 y − 3 = 0, d 2 : x + 2 y − 5 = 0
và điểm A(1; 3). Viết phương trình đường d đi qua A, cắt d1; d2 tại B, C sao cho diện tích tam giác OBC
bằng 5/4.
Đ/s: d : x − 2 y + 5 = 0; d :17 x + 6 y − 35 = 0
Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(0; −2) . Tìm tọa độ điểm B thuộc đường
thẳng d : x − y + 2 = 0 sao cho đường cao AH và trung tuyến OM của tam giác OAB có độ dài bằng nhau.

(

) (

Đ/s: B −1 − 3;1 − 3 , B −1 + 3;1 + 3

)

Bài 12: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 3x + y + 5 = 0 ,

d2 : 3 x + y + 1 = 0 và điểm I (1; −2) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua I và cắt d1, d2 lần lượt tại A và
B sao cho AB = 2 2 .

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!



×