Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

13 chinh phuc hinh phang oxy p13 BG(2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.61 KB, 4 trang )

Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – PHẦN 13
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Ví dụ 1 [Video]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A có trọng tâm
 5 10 
G  ;  , đường tròn ( C ) đi qua A và tiếp xúc với cạnh BC tại B có tâm I ( 0;3) . Tìm toạ độ các đỉnh
3 3 
của tam giác ABC biết đường thẳng AB đi qua E (1; −1) , điểm C thuộc đường thẳng 2 x − y − 2 = 0 và có
hoành độ nguyên, điểm A có
Ví dụ 2 [Video]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, co hình thang cân ABCD với hai đáy AD, BC. Biết
B(2; 3) và AB = BC , đường thẳng AC có phương trình x − y − 1 = 0 , điểm M ( −2; −1) nằm trên đường
thẳng AD. Viết phương trình đường thẳng CD.
Ví dụ 3 [Video]: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A ( −2; −1) , trực tâm
H ( 2;1) , BC = 2 5. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, C của tam giác lên các cạnh AC, AB.
Viết phương trình BC biết rằng trung điểm M của BC thuộc đường thẳng d : x − 2 y − 1 = 0 , tung độ của M

dương và DE đi qua điểm N ( 3; −4 ) .

Ví dụ 4. [Tham khảo]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hinh vuông ABCD với điểm N(1; 2) là
trung điểm của BC, d : 5 x − y + 1 = 0 là đường trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ADN. Tìm tọa độ

đỉnh A của hình vuông ABCD.
Lời giải:
Đặt AB = 2a ta có: BN = CN = a , tam giác ABN vuông tại B suy ra
AN 2 = AB 2 + BN 2 = 5a 2 ⇒ AN = a 5 ⇒ DN = a 5 .
Tam giác AND có AM là đường trung tuyến


Ta có: AM 2 =

AN 2 + AD 2 DN 2 13a 2

=
2
4
4

Khi đó cos MAN =

AN 2 + AM 2 − MN 2
7
=
.
2. AM . AN
65

Khi đó d ( N ; AM ) = AN sin MAN ⇒ AN =

10
2


t =
5
2
2
Gọi A ( t ;5t + 1) ⇒ AN 2 = ( t − 1) + ( 5t − 1) = ⇒ 


2
t =


1 7
A ; 
2 2
−1
 −1 21 
⇒ A ; 
26
 26 26 

1

2

 1 7   1 21 
Vậy A  ;  ; A  − ;  là các điểm cần tìm.
 2 2   26 26 
Ví dụ 5. [Tham khảo]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp
32
đường tròn (T ) : ( x − 5)2 + ( y − 6)2 =
. Biết rằng các đường thẳng AC và AB lần lượt đi qua các điểm
5
M(7;8) và N ( 6;9 ) . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD.
Lời giải:
Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016



Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

Đường tròn (T ) tâm I ( 5;6 ) là tâm hình thoi và bán kính
R=

4 2
. Khi đó PT đường thẳng AC : x − y + 1 = 0 .
5

Khi đó ta có BD : x + y − 11 = 0 .
Gọi n AB = ( a; b ) ta có: AB : a ( x − 7 ) + b ( y − 8 ) = 0
Ta có: d ( I ; AB ) =

2a + 2b
a2 + b2

= R ⇔ (a + b) =
2

8 2
( a + b2 )
5

⇔ ( a − 3b )( 3a − b ) = 0
• Với a = 3b chọn n AB = ( 3;1) ⇒ AB : 3 x + y − 29 = 0 ⇒ A ( 7;8 ) ; B ( 9; 2 ) ⇒ C ( 3; 4 ) ; D (1;10 )
• Với 3a = b chọn n AB = (1;3) ⇒ AB : x + 3 y − 31 = 0 ⇒ A ( 3; 4 ) ; B (1;10 ) ⇒ C ( 7;8 ) ; D ( 9; 2 )

Ví dụ 6. [Tham khảo]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD có 2 đáy AD = 3BC , phương

trình cạnh AD là x − y + 8 = 0 , biết trung điểm canh AB là E ( 0;5 ) đường thẳng CD đi qua điểm P ( 2;3)
và diện tích hình thang ABCD bằng 12. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang ABCD biết D có hoành độ
dương.
Lời giải:
Gọi h là chiều cao hình thang ta có: h = 2d ( E ; AD ) = 3 2
AD + BC
4 BC
.h =
.3 2 = 12
2
2
Do vậy BC = 2 , gọi F là trung điểm cạnh CD ta có EF là
đường trung bình của hình thang PT : EF : x − y + 5 = 0 .
BC + AB
Suy ra EF =
= 2 BC = 2 2 .
2
Gọi F ( t; t + 5 ) ta có: EF 2 = 2t 2 = 8 ⇔ t = ±2

Khi đó ta có: S ABCD =

Với t = −2 ⇒ F ( −2;3) khi đó CD : y = 3 ⇒ D ( −5;3) ( loai )

Với t = 2 ⇒ F ( 2;7 ) ⇒ CD : x = 2 ⇒ D ( 2;10 ) ⇒ C ( 2; 4 ) ⇔ BC : x − y + 2 = 0
Gọi I = AB ∩ CD theo Talet ta có:

IC 1
 xI = 2
= ⇒ ID = 3IC ⇔ 
⇒ I ( 2;1)

ID 3
10 − yI = 3 ( 2 − yI )

Phương trình đường thẳng AB là: 2 x + y − 5 = 0 ⇒ B (1;3) ; A ( −1;7 )

Vậy B (1;3) ; A ( −1;7 ) ; C ( 2; 4 ) ; D ( 2;10 ) là các điểm cần tìm

Ví dụ 7. [Tham khảo]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, K là điểm đối
xứng của A qua C. Đường thẳng đi qua K, vuông góc với BC, cắt BC tại E và AB tại N ( −1;3) . Tìm tọa độ
các đỉnh của tam giác ABC biết AEB = 450 , phương trình đường thẳng BK : 3 x + y − 15 = 0 và B có hoành
độ lớn hơn 3.
Hướng dẫn : Gợi ý chứng minh NE ⊥ KB.
Lời giải

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

Ta có BAK = BEK = 900 nên tứ giác AEKB nội tiếp
⇒ AKB = AEB = 450 ⇒ ∆ABK vuông cân tại A
Đường thẳng AB qua N ( −1;3) nên gọi phương trình
đường thẳng AB : a ( x + 1) + b ( y − 3) = 0
Ta có cos ( AB, BK ) =

1




2

3a + b
10 a 2 + b 2

=

1
2

⇒ 3a + b = 5a 2 + 5b 2 ⇔ ( 3a + b ) = 5a 2 + 5b 2
2

 2a = b
⇔ 4a 2 + 6ab − 4b 2 = 0 ⇔ 
 a + 2b = 0
Trường hợp 1: a + 2b = 0 ⇒ AB : 2 x − y + 5 = 0

Ta có B = AB ∩ BK ⇒ B ( 2;9 ) (loại)

Trường hợp 2: 2a = b ⇒ AB : x + 2 y − 5 = 0

Ta có B = AB ∩ BK ⇒ B ( 5; 0 )

Gọi BE ⊥ NK , KA ⊥ NB ⇒ C là trực tâm của ∆NBK
⇒ NC ⊥ BK . Gọi F là giao điểm của NC với BK

Ta có ANC = 450 ⇒ ∆ANC vuông cân tại A ⇒ AC = AN ⇒ AB = 2 AN ⇒ BA = 2 AN ⇒ A (1; 2 )


Đường thẳng AK qua A (1; 2 ) và vuông góc với AB nên AK : 2 x − y = 0

Đường thẳng NC qua N ( −1;3) và vuông góc với BK nên NC : x − 3 y + 10 = 0
Ta có C = NC ⊥ AK ⇒ C ( 2; 4 )

Vậy A (1; 2 ) , B ( 5; 0 ) , C ( 2; 4 )

BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1 [ĐVH]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD, trên tia đối của tia BA lấy điểm E
sao cho EB = 2AB và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho DF = 3AF. Các đường thẳng CE, CF tương ứng
có phương trình là 4 x − 3 y − 20 = 0 và 2 x + 11 y − 10 = 0. Biết điểm M ( −2; 4 ) nằm trên đường thẳng AD,
tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD.

Đ/s: A ( −1; 2 ) , B ( 3; 4 ) , C ( 5; 0 ) , D (1; −2 )
Câu 2 [ĐVH]: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm M nằm trên cạnh BC sao
cho MC = 2 MB, trên tia đối của DC lấy điểm N sao cho NC = 2 ND. Biết điểm D (1; −3) , điểm A nằm
trên đường thẳng d : 3 x − y + 9 = 0 và phương trình đường thẳng MN là 4 x − 3 y − 3 = 0. Tìm tọa độ các

đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD.
Đ/s: A ( −2;3) , B ( 2;5) , C ( 5; −1)
Câu 3 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1;5 ) , trung tuyến CN và
đường trung trực của cạnh BC lần lượt có phương trình là 3 x − 5 y = 0, 3 x + 4 y − 2 = 0. Tìm tọa độ các
đỉnh B và C.
Đ/s: B ( −1; −5 ) , C ( 5;3) .
Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95


Câu 4 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ điểm A ( 2; −1) , B (1; −2 ) ,
trọng tậm G của tam giác ABC nằm trên đường x + y − 2 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh C biết diện tích tam
giác ABC bằng

7
.
2

Đ/s: C ( 8; −2 ) hay C (1;5 )
Câu 5 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H ( −1; 4 ) , tâm đường
tròn ngoại tiếp I ( −3;0 ) và trung điểm cạnh BC là M ( 0;3) . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

Đ/s: A ( −7; −2 ) , B (1; 2 ) , C ( −1; 4 ) hay A ( −7; −2 ) , B ( −1; 4 ) , C (1; 2 ) .
Câu 6 [ĐVH]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác nhọn ABC cân tại B, trực tâm H, M là
trung điểm cạnh BC. Đường thẳng vuông góc HM tại H cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Xác định tọa độ các

đỉnh của tam giác ABC biết rằng độ dài HF = 1, phương trình đường thẳng HM:
2 y − 1 = 0, MF : x − y + 2 = 0 và E có tung độ dương.

Đ/s: A (1; −4 ) , B ( −1; 2 ) , C ( −2; −1) .

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016



×