Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Một số biện pháp hình thành công tác xác định chi phí và tính giá thành vận tải của chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV xí nghiệp vận tải, xếp dỡ công ty TNHH MTV vật tư vận tải và xếp dỡ VINACOMI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.94 KB, 55 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tiến vào thế kỉ XXI, Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh
tế thế giới. Ngày nay, trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất
nước, Đảng và Nhà nước ta đang tập trung vào phát triển các ngành kinh tế
mũi nhọn, và khai thác than – khoáng sản được xem là một ngành rất quan
trọng trong hệ thống cánh ngành kinh tế quốc dân và cũng là một ngành lâu
đời của nước ta hiện nay. Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế
thế giới, cuộc sống người dân ngày càng cao, kéo theo sự gia tăng về việc tiêu
thụ dầu, than, khoáng sản hoá thì các dịch vụ phục vụ cho hoạt động đó là rất
cần thiết. Tình hình đó đòi hỏi ngành cung cấp vật tư, vận tải và xếp dỡ không
ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, tổ chức, số lượng, chủng
loại phương tiện... để đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu đó.
Vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý kinh tế nói chung là làm thế nào
để làm cho nền kinh tế tăng trưởng, đó là cả một vấn đề Khoa học - Nghệ
thuật. Muốn hiểu biết nó cần phải biết phân tích hoạt động kinh tế của các
doanh nghiệp nói chung, của doanh nghiệp vận tải biển nói riêng Phân tích
hoạt động kinh tế sẽ giúp cho chúng ta có những cơ sở lý luận và phương
pháp cơ bản để phân tích các vấn đề chính trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp kinh doanh vật tư, vận tải và xếp dỡ.
Được sự hướng dẫn của cô chú trong công ty và sự hướng dẫn nhiệt
tình của cô giáo Nguyễn Thị Liên , em đã tìm hiểu về đề tài: “ Một số biện
pháp hình thành công tác xác định chi phí và tính giá thành vận tải của
chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ-Công
ty TNHH MTV vật tư vận tải và xếp dỡ -VINACOMI”. Bài báo cáo thực
tập tốt nghiệp của em gồm 3 chương :

1


Chương 1:Tổng quan chung về chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí
nghiệp vận tải, xếp dỡ-Công ty TNHH MTV vật tư vận tải và xếp dỡ


-VINACOMI”.
Chương 2: Thực trạng chi phí và giá thành vận tải của chi nhánh công ty cổ
phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ-Công ty TNHH MTV vật tư vận
tải và xếp dỡ -VINACOMI”
Chương 3: Một số biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành vận tải của chi
nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ-Công ty
TNHH MTV vật tư vận tải và xếp dỡ -VINACOMI”

2


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬT TƯ - XÍ NGHIỆP VẬN TẢI , XẾP DỠ-CÔNG TY TNHH
MTV VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ XẾP DỠ- VINACOMI
1.1. Qúa trình ra đời và phát triển xí nghiệp vận tải , xếp dỡ - công ty
TNHHMTV vật tư vận tải và xếp dỡ - VINACOMI
1.1.1. Khái quát về chi nhánh công ty- xí nghiệp vận tải , xếp dỡ - công
ty TNHHMTV vật tư vận tải và xếp dỡ - VINACOMI
Tên chi nhánh viết bằng tiếng việt :XÍ NGHIỆP VẬN TẢI THỦY-CÔNG TY
TNHH MTV VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ XẾP DỠ- VINACOMI

Tchi nhánh viết tắt: XÍ NGHIỆP VẬN TẢI, XẾP DỠ
Địa chỉ : Tổ 19, khu Tây Sơn, Phường Cẩm Sơn, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng
Ninh.
Điện thoại: 033 3 711 006
Fax: 033 3 711 005
Mã số chi nhánh : 5700100707 - 016
- Người đại diện: Ông Đặng Văn Đức - Giám Đốc
1.1.2. Quá trình hình thành và triển của chi nhánh công ty cổ phần vật
tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ

Chi nhánh Công ty cổ phần Vật tư TKV – Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ (trước
đây là 3 đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Vật tư, Vận tải và Xếp dỡ Vinacomin: Xí nghiệp Vận tải Thủy, Xí nghiệp Xếp dỡ, Phân xưởng cơ khí)
là công ty cổ phần Nhà nước. Tập đoàn Công.
Chi nhánh công ty CP Vật tư TKV – Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ hoạt
động theo giấy chững nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế số
5700100707 – 016, đăng kí lần đầu vào ngày 30/4/2014. Vốn điều lệ của
Công ty được Tập đoàn phê duyệt.

3


Chi nhánh Công ty CP Vật tư TKV – Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ có trụ
sở chính tại phường Cẩm Sơn, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
Công ty là đơn vị đầu tiên và cũng là duy nhất cung ứng vật tư phục
vụ khai thác than tại vùng Đông Bắc ngay từ những ngày đầu tiên sau khi
hòa bình lặp lại tại miền Bắc. Quá trình xây dựng và phát triển của Công
ty từ năm 1960 đến nay gắn liền với sự phát triển của ngành Than Việt
Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam). Từ
nhiệm vụ cung ứng vật tư, nhiên liệu, thiết bị để sản xuất ra những tấn
than đầu tiên của ngành Than cho tới nay, Công ty đã và đang mở rộng sản
xuất, phát triển nhiều ngành nghề thuộc các lĩnh vực khác như vận tải
thủy, bốc xếp hàng hóa trên biển, sản xuất dầu nhờn...
Công ty được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương lao động
hạng Ba, hạng Nhì, hạng Nhất. Với những thành tích xuất sắc trong sản
xuất kinh doanh, trong công tác an ninh quốc phòng và công tác xã hội, tập
thể CNVC Công ty đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận và tặng thưởng
Huân chương Độc lập hạng Ba vào dịp kỷ niệm 60 năm ngày thành lập
Công ty (01/08/1960 - 01/08/2010).
Các đơn vị trực thuộc bao gồm:
- Xí nghệp vật tư Cẩm Phả

- Xí nghiệp vật tư Hòn Gai
- Xí nghiệp vận tải xếp dỡ
- Chi nhánh Hà Nội
Công ty hoạt động trên bốn lĩnh vực:
- Kinh doanh xăng dầu
- Sản xuất dầu nhờn
- Vận tải than đường thuỷ nội địa
- Bốc xếp chuyển tải than

4


Về kinh doanh xăng dầu: cung ứng dầu diesel, khối lượng 250 triệu lít/năm.
Sản xuất dầu nhờn: sản phẩm dầu nhờn Cominlub, sản lượng trên 4 triệu
lít/năm.
Vận tải than đường thuỷ nội địa: khối lượng trên 1 triệu tấn/năm.
Bốc xếp than trên biển: khối lượng 10 triệu tấn/năm.
Công ty Cổ phần Vật tư -TKV ngày nay tiền thân là Ngành vật tư Công
ty than Hòn Gai, được thành lập từ ngày 01/8/1960 với nhiệm vụ chủ yếu là
cung cấp vật tư thiết bị, xăng dầu, gỗ trụ mỏ phục vụ sản xuất than. Trải qua
các tên gọi khác nhau như: Công ty vật tư mỏ, Xí nghiệp dịch vụ cung ứng
vật tư, xí nghiệp Vật tư vận tải và Xếp dỡ … gắn liền với quy mô, tổ chức sản
xuất của ngành than trong từng giai đoạn phát triển. Đến năm 1996 được
thành lập lại theo Quyết định số 2612/QĐ-TCCB ngày 17/9/1996 của Bộ
Công nghiệp là Công ty Vật tư Vận tải và Xếp dỡ- Doanh nghiệp thành viên
hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty than Việt Nam. Đến năm 2006 tại
Quyết định số 2467/QĐ-HĐQT ngày 08/11/2006 của Hội đồng Quản trị Tập
đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam đổi tên thành Công ty Vật tư
Vận tải và Xếp dỡ- TKV.
Kể từ ngày 01/7/2010, thực hiện kế hoạch số 951/QĐ-HĐQT ngày

29/4/2010 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp than-Khoáng sản
Việt Nam về việc: Ban hành kế hoạch chuyển đổi các công ty nhà nước thành
Công ty TNHH một thành viên. Công ty Vật tư Vận tải và Xếp dỡ – TKV
được chuyển đổi thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vật tư,
Vận tải và Xếp dỡ-Vinacomin.
Thực hiện Quyết số 2378/QĐ-HĐTV, ngày 18/12/2013 của Hội đồng
thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam về việc: Phê
duyệt phương án cổ phần hóa và chuyển Công ty TNHH một thành viên Vật
tư, Vận tải và Xếp dỡ-Vinacomin thành Công ty Cổ phần Vật tư – TKV

5


Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Vật tư -TKV.
Tên tiếng Anh: Vinacomin-Materials Trading Joint Stock Company.
Tên viết tắt: MTS.
1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh
1. Vận tải hàng hóa đường bộ.
2. Bốc xếp hàng hóa (Loại trừ ngành nghề bốc xếp cảng hàng không).
3. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải (Loại trừ dịch vụ hỗ
trợ liên quan đến vận tải hàng không).
4.Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải thủy.
5.Nuôi trồng thủy sản biển.
6. Dịch vụ lưu trú ngắn ngày.
7. Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với
khách hàng (Phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới).
8. Sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và
cơ động cơ khác).
* Phạm vi hoạt động
Do Xí nghiệp thuộc Công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam có vốn của Nhà nước và do đặc thù kinh doanh mà Xí
nghiệp hoạt động chủ yếu là trong các công ty nằm trong Tập đoàn với nhau.
Ngoài ra Xí nghiệp còn hoạt động trong một số lĩnh vực khác nhằm mục đích
cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các cá nhân và các doanh nghiệp không
thuộc tập đoàn .
1.3. Cơ cấu chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí
nghiệp vận tải, xếp dỡ

6


Bảng 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
* Giám đốc:
- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; có quyền
nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định
của Luật doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
- Là người quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược phát
triển của công ty.
- Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ công ty.
- Giám sát và kiểm tra tất cả hoạt động về sản xuất kinh doanh đầu tư của công
ty.
- Quyết định toàn bộ giá cả mua bán vật tư thiết bị.
- Quyết định ngân sách hoạt động cho các đơn vị và các phòng ban cụ thể.
- Quyết định các chỉ tiêu về tài chính.
- Xây dựng mục tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý năm và đảm bảo
lợi nhuận và vốn công ty đầu tư.

- Quyền ký quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại công ty.
- Thẩm định các bản quyết toán lãi lỗ hàng quý, hàng năm.

7


* Phòng tài chính kế toán :
- Giúp giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc trong việc tổ chức, chỉ
đạo toàn bộ công tác kế hoạch tài chính, hạch toán thống kê toàn công ty theo đúng
quy
định của Nhà nước và pháp lệnh kế toán thống kê đã ban hành.
- Tổ chức bộ máy, hình thức kế toán thống kê từ cơ sở cho đến công ty phù hợp
với năng lực và thực tế nhằm phát huy hiệu quả bộ máy quản lý.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ và trung thực toàn bộ các hoạt
động kinh doanh và tài sản của công ty.
- Tính toán chính xác kết quả kinh doanh, kiểm kê tài sản...
- Cân đối vốn, sử dụng tốt các loại vốn trong kinh doanh để đạt hiệu quả cao
nhất.
* Phòng kỹ thuật:
- Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất, tổ chức quản lý,
kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản phẩm.
- Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên danh mục, hạng
mục cung cấp cho Phòng kinh doanh để xây dựng giá thành sản phẩm.
- Tham gia vào việc kiểm tra xác định định mức lao động trong các công việc,
các công đoạn sản xuất.
- Nghiên cứu xây dựng danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và định
mức kỹ thuật áp dụng trong công ty.
- Xác nhận về thời gian hoàn thành chất lượng công việc của tất cả các lệnh sản
xuất làm cơ sở Thực phẩmh toán tiền lương, tiền công cho công nhân.
- Soạn thảo, xây dựng quy trình công nghệ để thi công các sản phẩm.

* Phòng kinh doanh:
- Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
- Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân
phối.

8


- Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu
cho Doanh nghiệp.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất
cho Khách hàng.
* Phòng vật tư:
- Cung cấp các trang thiết bị,đồ dùng, vật liệu, nguyên nhiên liệu cho quá trình
sản xuất, chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa cont, vỏ cont.
Bộ phận khác bao gồm:
- Quản Đốc: cùng với trưởng xưởng giúp đỡ cho Phó Giám Đốc sản xuất quản
lý, điều hành các công việc liên quan tới sản xuất tại xưởng sản xuất.
- Xưởng sản xuất bao gồm: tổ mộc, tổ điện, tổ sơn, contreo, tổ miller, tổ sắt.
Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị,
phụ tùng cho các phương tiện vận tải, rơ mooc….

9


1.4.Đánh giá 1 số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ
Bảng 1.3: Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu giai đoạn 2011-2014
Đơn vị tính: VNĐ
( Nguồn:Phòng tài chính kế toán)
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Năm
2011

1

Tổng sản lượng
Tấn
vận tải

2012

1.001.421,11

1.038.865,.32

2013

2014

1.040.347,.87

1.000.863,14

3
4

5
6
7

Đồng

Tổng chi phí

Đồng

Tổng lợi nhuận

Đồng

Tổng số lao
động
Lương bình
quân
Thuế TNCN

Người
Đ/ng/tháng
Đồng

62.710.215.298

69.540.661.88
1

61.921.761.302


67.929.445.201

788.453.996

161.121.668

480
6.000.000
105.457.200

So sánh
Tuyệt đối
(+/-)

Tương
đối
(%)

37444,2

103,7

-3,9484.7

96,2

71.822.868.903 162.070.229.482

68.304.465.08

9

110,9

90.247.360.579

225,2

71.786.332.790 161.719.824.645

60.076.838.09
9

109,7

89.933.491.85
5

225,2

-617.332.328

20,4

207.633.230

245,3

20


104,1

6

103,2

450.000

107,5

5.034.801

104,7

688.600
-3.160.643

109,9
1049,66

2
Tổng doanh thu

So sánh
Tuyệt đối
Tương
(+/-)
đối
(%)


36.536.113

350.404.837

500

510

516

6.450.000
110.492.001

6.927.400
118.687.883

7.616.000
115.527.240

10


Nhận xét:
Nhìn chung các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty
biến động không đồng đều nhau. Có nhóm chỉ tiêu tăng, có nhóm chỉ tiêu
giảm, cho thấy rằng tình hình sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn
nên không ổn định được. Có chỉ tiêu tăng lên là điều tốt nhưng có chỉ tiêu
tăng lên lại là biểu hiện xấu, đáng nghi. Vì vậy muốn biết rõ nguyên nhân ra
sao thì ta đi phân tích cụ thể từng chỉ tiêu khác nhau.
Ở năm 2012 so với năm 2011 nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi

nhánh công ty ở mức trung bình, do gặp 1 vài khó khăn trong cơ cấu tổ chức
nên lợi nhuận gảm đáng kể 617.322.322(đ)

tương ứng 20,4%

Về nhóm chỉ tiêu sản lượng thì do đến năm 2014 có1 sự thay đổi lớn về quy
mô cũng như tổ chức của công ty nên sản lượng có 1 phần biến động. Năm
2014 3,8 triệu tấn tương ứng 96,2 % so với năm 2013
Về tình hình lao động, tiền lương: Năm 2014 Xí nghiệp thực hiện phương án
cổ phần hóa, sát nhập 2 xí nghiệp làm một xí nghiệp nêm số lượng công nhân,
cán bộ nhân viên cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh có sự biến động.
Đầu tiên là giảm 1,4% trong năm 2013 và tăng mạnh 145,7% trong năm 2014.
Do đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh làm lợi nhuận tăng do đó tiền
lương cũng tăng từ 2,3% trong năm 2013 lên 9,9% trong năm 2014 giúp cải
thiện đời sống của công nhân.
Về tình hình tài chính: Trong năm 2014 doanh thu và chi phí đều tăng
mạnh, tuy nhiên lợi nhuận lại tăng khá chậm do chi phí bỏ ra quá lớn cụ thể :
-Doanh thu của công ty năm 2014 tăng 9.247.360.579( đ) tương ứng 225,2%
so với năm 2013 tương ứng 225,2%
-Chi phí của công ty năm 2014 tăng 89.933.491.855(đ) tương ứng 225,2% so
với năm 2013

11


-Lợi nhuận của công ty năm 2014 tăng 207.633.230(đ) tương ứng 245,3%
so với năm 2013
Các khoản nộp ngân sách Nhà nước luôn được công ty thực hiện nghiêm
chỉnh và đúng thời hạn . Thuế TNCN của công ty giăm mạnh., năm 2014
giảm 3.160.643(đ) tương ứng 109,9% so với năm 2013


12


1.5.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chi nhánh công tycổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ
1.5.1.Lao động của chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ
Bảng 1.1 Lao động của chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ
(ĐVT:người)
Chỉ tiêu

Năm 2012
Số
người

Tỷ
trọng
(%)

I/ LĐ chia theo tính chất hđ
SXKD
+LĐ trực tiếp
+LĐ gián tiếp
II/ LĐ chia theo giới tính
+ Nam
+Nữ
III/ LĐ chia theo trình độ

500

100


320
180
500
342
158
500

64
36
100
68,4
31,6
100

+ĐH
+CĐ
+Trung cấp
+LĐ phổ thông
Tổng số CBCNV

100
85
70
245
500

20
17
14

49
100

Năm 2013

Năm 2014
Số
người

Số
người

Tỷ
trọng
(%)

510

100

516

340
170
510
386
124
510
110
29

29
342
510

66,6
33,4
100
76,7
24,3
100
21,57
5,7
5,7
67,03
100

342
174
516
386
130
516
114
29
29
344
516

Chênh
lệch


So
sánh

10

102

Chênh
lệch

So sánh
(%)

6

101,17

Tỷ trọng
(%)
100

66,8
20
106,2
2
100,5
33,7
-10
94,9

4
102,3
100
10
102
6
101,17
74,8
44
112,6
0
0
-34
78,5
25,2
6
104,8
10
102
100
6
101,17
22,09
10
110
4
103,63
5,62
-56
34,1

0
0
5,62
41
41,4
0
0
66,66
97
139,6
2
100,58
100
10
102
6
101,17
(Nguồn :phòng lao động tiền lương công ty )

13


Qua bảng số liệu 1.1 về cơ cấu lao động của công ty ta có thể nhận thấy
+ Năm 2012 đến năm 2013 số lao động tăng cụ thể là tăng 10 người
tương ứng tăng 102% trong đó:
• Lao động nam tăng đáng kể là 44 người tương ứng 112,6% do công ty
mở rộng 1 số tuyến đường vận chuyển nên cần 1 đội ngũ lái xe có sức khỏe
tốt ,tay nghề cao và thông thạo các tuyến đường
• Lao động trình độ trung cấp giảm 41 người , công ty đang không ngừng
mở rộng đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho người lao động góp phần đạt

hiệu quả cao trong công việc
+ Năm 2013 đến năm 2014 số lao động tăng ( tương ứng tăng 6 người ) .
Số lượng lao động tăng lên là do quy mô sản xuất kinh doanh của công ty
được mở rộng, đòi hỏi phải tăng lao động để mở rộng quy mô sản xuất, đáp
ứng được khối lượng công việc tăng lên.
+ Số lao động không những tăng lên về số lượng mà còn tăng lên về chất
lượng .Bên cạnh đó tỷ lệ lao động trình độ đại học cũng tăng. Điều này
chứng tỏ công ty đã dần chú trọng đến nguồn nhân lực có chất lượng cao
nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong tương lai.
+ Cơ cấu lao động về tỷ lệ nam nữ cũng có sự thay đổi. Tỷ lệ nữ tăng từ
24,3% năm 2013 lên 25,2% năm 2014. Việc tăng lao đồng nữ là tất yếu góp
phần đáp ứng sự tỉ mỉ trong công việc .

14


1.5.2. Tài sản cố định của chi nhánh công ty cổ phần vật tư TKV - Xí nghiệp vận tải, xếp dỡ
Bảng 1.2: Tài sản cố định giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2012
Nguyên giá
TSCĐ

Năm 2013
Tỷ

trọng
(%)


Năm 2014

Nguyên giá

Tỷ trọng

Nguyên giá

Tỷ trọng

TSCĐ

(%)

TSCĐ

(%)

Chênh

So

Chênh lệch

lệch

sánh

(+/-)


So sánh

1

Nhà cửa, vật kiến trúc

10.103.879

2,6

11.133.988

2,7

12.153.788

3

1.030.109

110,2

1.019.800

109,1

2

Máy móc, thiết bị


19.899.301

5,2

20.995.029

5,1

21.945.029

5,4

1.095.728

105,5

950.000

104,5

185.840.491

48,8

199.408.743

48,4

200.408.543


49,5

13.568.252

107,3

999.800

100,5

164.991.489

43,3

180.081.926

43,7

170.091.975

42

15.090.437

109,1

- 9.989.951

94,45


380.835.160

100

411.619.686

100

404.599.335

100

30.784.528

108

-7.020.351

98,3

3

4

- Phương tiện vận tải,
thiết bị truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản

Tổng


Nguồn: Phòng tài chính kế toán

15


=> Nhìn vào bảng 1.2 cho ta thấy tình hình cơ cấu tài sản cố định của
công ty qua 3 năm 2012,2013,2014 có nhiều biến động
• Nhà cửa , vật kiến trúc : Liên tục 3 năm công ty đều đầu tư xây dựng nhà
máy ngày càng hoàn thiện hơn, nguyên giá TSCĐ năm 2013 tăng 1.030.109VNĐ so
với năm 2012 tương ứng tăng 110,2%. Năm 2014 nguyên giá TSCĐ

tăng

1.019.800 VNĐ so với năm 2013 tương ứng tăng 109,1%
• Máy móc thiết bị : Chi nhánh công ty cũng không ngừng đầu tư máy móc
thiết bị hiện đại nhằm tối thiểu hóa những công đoạn thủ công cho người lao
động ,nâng cao năng xuất, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Năm 2013 nguyên giá
TSCĐ tăng 1.095.729 VNĐ tương ứng tăng 105,5%. Năm 2014 nguyên giá TSCĐ
tăng 950.000VNĐ tương ứng tăng 104,5% so với năm 2013
• Phương tiện vận tải , thiết bị truyền dẫn : Đây là một trong những tài sản
có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh công ty. Phương
tiện phải hiện đại, đảm bảo đặc tính kỹ thuật thì mới đáp ứng được nhu cầu vận
chuyển cũng như điều kiện khắc nghiệt của tuyến đường , thời tiết. Nắm bắt được
yêu cầu này chi nhánh công ty cũng không ngừng đầu tư phương tiện vận tải, thiết
bị truyền dẫn. Năm 2013 nguyên giá TSCĐ tăng 13.568.252 VNĐ tương ứng tăng
107,3 % so với năm 2012. Năm 2014 nguyên giá TSCĐ tăng 999.800 VNĐ tương
ứng tăng 105,5% so với năm 2013
• Thiết bị dụng cụ quản lý : Nguyên giá TSCĐ năm 2013 tăng 15.090.437
VNĐ tương ứng tăng 109,1% so với năm 2012. Năm 2014 nguyên giá TSCĐ giảm

9.989.951 VNĐ tương ứng giảm 94,45% so với năm 2013. Có thể do bước sang
năm 2014 chi nhánh công ty tập trung vào nâng cấp phương tiện vận tải mà lơ là
trong việc đầu tư thiết bị dụng cụ quản lý.

16


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH VẬN TẢI
CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ - XÍ NGHIỆP VẬN
TẢI , XẾP DỠ- CÔNG TY TNHH MTV VẬT TƯ VẬN TẢI VÀ
XẾP DỠ-VINACOMIN
2.1. Cơ sở lý thuyết về chi phí và giá thành
2.1.1. Khái niệm, công thức xác định chi phí
2.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các khoản chi phí cần thiết
khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một
thời kỳ nhất định.
Trong điều kiện kinh tế hàng hóa và cơ chế hoạch toán kinh doanh, mọi
chi phí đều được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Vì vậy, chi phí về lao động
sống và lao động vật hóa cũng được biểu hiện bằng tiền. Chi phí tiền công là
biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống. Còn chi phí về khấu hao
Tài sản cố định, về Nguyên vật liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao
động vật hóa.
Như vậy, nếu xét về mặt lượng thì chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 nhân
tố chủ yếu là:
- Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong một
thời kỳ nhất định.
- Giá cả các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị lao
động đã hao phí.

Việc hạch toán chính xác Chi phí sản xuất không chỉ là đòi hỏi tất yếu
khách quan mà còn là vấn đề cần được coi trọng góp phần giúp doanh nghiệp

17


tính đúng giá cả thực tế nhằm bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý
kinh tế mới hiện nay.
Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ yêu cầu quản lý và hạch toán
kinh doanh, Chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp cho từng thời kỳ:
hàng tháng, hàng quý, hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Để xác định
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là lỗ hay lãi thì doanh nghiệp phải
hạch toán chính xác toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ. Thực chất là tập hợp Chi
phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí và hạch toán vào giá thành
sản phẩm theo từng khoản mục chi phí đó.
2.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế, tính chất kinh tế.
Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí, Chi phí sản xuất
được phân thành các yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi
phí có cùng nội dung kế toán, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực
nào, mục đích và tác dụng của nó ra sao. Theo cách này, Chi phí sản xuất
được chia thành yếu tố chi phí sau:
−Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị tài nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào
sản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và
phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu động lực).
−Yếu tố nhiên liệu, động lực mua ngoài sử dụng vào quá trình sản xuất
kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
−Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương : Phản ánh tổng số tiền

lương và phụ cấp mang tính chất lương chủ doanh nghiệp phải trả cho cán bộ
công nhân viên chức.

18


−Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: trích theo
tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương chủ doanh nghiệp phải
trả cho công nhân viên chức.
−Yếu tố khấu hao tài sản cố định : Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền : Phản ánh toàn bộ các chi phí khác bằng
tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào quá trình sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí sản
xuất. Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố Chi phí sản xuất chiếm
trong tổng số. Từ đó giúp cho công tác phân tích Chi phí sản xuất, đánh giá
tình hình thực hiện Chi phí sản xuất, là căn cứ để lập bảng “ thuyết minh báo
cáo tài chính”. Đồng thời, nó còn cung cấp tài liệu tham khảo để lập kế hoạch
dự toán Chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung cấp vật tư, tính toán nhu cầu vốn
lưu động cho kỳ sau.
* Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí.
Theo cách này chi phí được chia thành các khoản mục khác nhau. Mỗi
khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng
không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Nó được chia
thành các khoản mục như sau:
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : gồm các chi phí về nguyên liệu,
vật liệu, nhiên liệu và động lực trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh.
− Chi phí nhân công trực tiếp : gồm các khoản chi phí trả cho người lao

động trực tiếp sản xuất (chi phí tiền lương,tiền công) và các khoản trích nộp
của công nhân trực tiếp sản xuất mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm chi trả
cho họ.
19


− Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động
sản xuất chế biến của phân xưởng, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp trực
tiếp tạo ra sản phẩm. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lương, phụ
cấp trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho phân
xưởng, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng (bộ phận sản xuất), chi phí
dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xưởng.
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm tiêu thụ thì chỉ tiêu giá
thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán
hàng. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho
việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp Chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với
khối lượng sản xuất sản phẩm.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm,
công việc lao vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất được chia làm hai loại:
−Chi phí cố định (hay chi phí bất biến) là những chi phí không bị biến
động trực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản phẩm. Chi phí này
gồm có khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, tiền
thuê đất, chi phí quản lý doanh nghiệp... Tuy nhiên trong kỳ có thể thay đổi
về khối lượng sản phẩm thì các khoản chi phí cố định này chỉ mang tính chất
tương đối có thể khống đổi hoặc biến đổi ngược chiều. Nếu như trong kỳ có
sự thay đổi về khối lượng sản phẩm thì các khoản chi phí cố định này tính
trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến động tương quan tỷ lệ nghịch với sự biến

động của sản lượng.
−Chi phí biến đổi (hay còn gọi là chi phí khả biến): là những chi phí bị
biến động một cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản
20


phẩm các chi phí này cũng tăng theo tỷ lệ tương ứng. Thuộc về chi phí khả
biến bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Việc phân loại chi phí theo tiêu thức trên có ý nghĩa lớn trong công tác
quản lý doanh nghiệp. Nó giúp nhà quản lý tìm ra các biện pháp quản lý thích
ứng với từng loại chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm. Nó cũng giúp cho
việc phân điểm hoà vốn để xác định được khối lượng sản xuất nhằm đạt hiệu
quả kinh tế cao.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản
phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ.
- Chi phí khả biến (biến phí ).
- Chi phí bất biến (định biến ).
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích
điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ
giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
* Phân loại Chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản
xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp.
- Chi phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định phương pháp kế toán,
tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng đúng đắn, hợp lý.
Có thể có rất nhiều cách phân loại Chi phí sản xuất khác nhau, mỗi cách
phân loại có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối
tượng cung cấp thông tin cụ thể nhưng chúng luôn bổ sung cho nhau nhằm
mục đích chung là quản lý tốt Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

2.1.1.3. Ý nghĩa kinh tế của các chi phí.
Trong nền kinh tế thị trường, chi phí chiếm một vị trí quan trọng vầ có
quan hệ với nhiều vấn đề khác nhau của một doanh nghiệp cũng như của xã
21


hội. Chi phí sản xuất không chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp, của nhà
sản xuất mà còn là mối quan tâm của người tiêu dùng và của xã hội. Giảm chi
phí sản xuất sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh của
hàng hóa, đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng.
2.1.1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới chi phí..
• Nhân tố công nghệ và khoa học kỹ thuật
Ứng dụng những tiến bộ KHKT và công nghệ vào sản xuất cho phép các
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Vì nếu áp dụng nó có thể thay thế cho nhiều lao động nặng nhọc, thay đổi điều
kiện cơ bản của sản xuất như: Tiêu hao nguyên liệu cho sản phẩm ít đi, nhiều
loại vật liệu mới ra đời… Do đó tuỳ điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp
mà ứng dụng sao cho hợp lý.
• Nhân tố tổ chức lao động và con người
Việc tổ chức lao động một cách khoa học hợp lý loại trừ được tình trạng
lãng phí lao động, có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động.
Ngoài ra “ Yếu tố con người” cũng rất quan trọng, doanh nghiệp cần phải khơi
dậy tiềm năng của mỗi con người, phải bồi dưỡng CBCNV, quan tâm đến đời
sống, điều kiện làm việc, khen thưởng thích đáng….
• Nhân tố tổ chức quản lý sản xuất và tài chính
Nhân tố này tác động mạnh mẽ đến việc giảm chi phí và hạ giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp. Trước hết giúp doanh nghiệp xác định được định
mức, phương pháp sản xuất tối ưu, hạn chế sự lãng phí về việc sử dụng
nguyên vật liệu để hạ giá thành…
Tài chính ở đây chính là việc tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đủ

cho nhu cầu mua sắm vật tư, dự trù vật tư, tồn kho thành phẩm… để giảm bớt
chi phí sản xuất, hạ giá thành.

22


• Nhân tố thông tin trong doanh nghịêp
Trong cơ chế thị trường như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải
luôn coi trọng yếu tố thông tin. Điều này đòi hỏi thông tin được cung cấp
chính xác, thường xuyên lien tục về nhu cầu của thị trường, sự thay đổi các
chính sách xã hội của Nhà nước… để có biện pháp thích ứng với sự thay đổi
đó.Vì vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp là rất cần
thiết là một trong những yếu tố góp phần tiết kiệm chi phí kinh doanh và hạ gí
thành sản phẩm.
• Các nhóm nhân tố khách quan thuộc môi trường bên ngoài.
Môi trường kinh doanh bên ngoài công ty luôn tồn tại khách quan do vậy
công ty khó có thể kiểm soát hết được.
- Nhân tố môi trường chính trị, pháp luật.
- Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng.
- Đối thủ cạnh tranh.
Có thể chia chi phí ra làm hai loại là chi phí bất biến và chi phí khả biến.
Chi phí khả biến thay đổi khi mức doanh thu thay đổi, số tiền tuyệt đối của
loại chi phí này tăng lên theo sự tăng lên của doanh thu, song có thể tốc độ
châm hơn vì doanh thu tăng thì sẽ tạo điều kiện tổ chức kin doanh hợp lý hơn,
năng suất lao động có điều kiện tăng nhanh hơn. Mặt khác chi phí bất biến
thường ít tăng hoặc không tăng lên khi doanh thu của doanh nghiệp tăng. Như
vậy khi doanh thu tăng lên thì số tiền tuyệt đối của chi phí có thể tăng lên,
nhưng tốc độ tăng lên chậm dẫn đến tỷ suất chi phí có thể hạ thấp.
.2.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành.
a, Khái niệm :

Giá thành là hao phí lao động sống và lao động sống và lao động vật hóa ( lao
động quá khứ) được kết tinh trong một đơn vị sản phẩm, được biểu thị bằng đơn vị
tiền tệ. Giá thành là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng, nó phản ánh

23


tổng hợp mọi quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, sử dụng các yếu tố đầu
vào cũng như nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp đều được phản ánh
vào giá thành.
b, Phân loại :
Để phục vụ cho tổ chức quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh người ta
thường sử dụng một số loại giá thành sau:
- Giá thành kế hoạch: Được xây dựng trên cơ sở là các yếu tố đầu vào là các yếu
tố(số liệu) dự kiến hoặc báo cáo. Nó thường dùng làm công cụ kiểm tra thực tế hiện
thực.
- Giá thành dự toán: Là một loại giá thành tính trước nhưng thường không đầy đủ
vì nó xây dựng trên cơ sở định mức tính toán các khoản chi phí chủ yếu chưa xét
đầy đủ tất cả các khoản chi phí.Giá thành dự toán được sử dụng dự toán nhu cầu về
tài chính.
- Giá thành hạch toán nội bộ: Được xây dựng để thực hiện hách toán kinh tế nội
bộ trong doanh nghiệp. Thông thường giá thành này chỉ xét đến các khoản chi phí
trực tiếp phát sinh từ các bộ phận đó và một phần chi phí cho phân bổ bởi vậy nó là
giá thành không đầy đủ.
- Giá thành định mức: Là giá thành đước xác định trên cơ sở định mức lao động
vật tư, tài chính hiện hành. Ngoài ra còn có thể sử dụng các loại giá thành khác như:
Giá thành bình quân ngành, giá thành thực tế ….
2.1.3. Các phương pháp phân tích chi phí và giá thành vận tải.
Để đạt được mục đích và thực hiện được các nhiệm vụ phân tích, cần phải có
các phương pháp phân tích thích hợp. Phương pháp phân tích là tổng hợp các

phương thức, cách thức cần thiết để tiến hành nghiên cứu các đối tượng phân tích đã
đề ra. Phươg pháp phân tích hoạt động kinh doanh, tình hình diễn biến và kết quả
của chúng nhằm đánh giá đúng đắn và khách quan kết quả hoạt động của doanh
nghiệp, vạch ra được các nguồn lực hiện có trên cơ sở đó đề ra được các biện pháp
khai thác sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động của doanh
nghiệp. Các phương pháp phân tích:

24


a, Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh doanh để đạt
được kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Nguyên tắc của phương pháp này:
Tiêu chuẩn so sánh: Đó là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ để so sánh
b, Phương pháp loại trừ :
Đây là phương pháp được sử dụng rông rãi để xác định xu hướng và mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi lọai trừ ảnh hưởng của các nhân
tố còn lại. Phương pháp này thể hiện qua phương pháp thay thế liên hòan và
phương pháp số chênh lệch.
Phương pháp thay thế liên hoàn: Phương pháp này dùng để xác định mức độ
ảnh hưởng của tường nhân tố đến chỉ tiêu phan tích khi giả định các chỉ tiêu còn lại
không thay đổi bằng cách lần lượt thay đổi từng nhân tố từ ký gốc sang kỳ phân
tích. Trên cơ sở do tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với đối
tượng với nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này cần xác định được phương
trình kinh tế biểu thị mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích.
Trình tự thay thế các nhân tố ảnh hưởng phải tuân thủ các nguyên tắc đó là: Nhân tố
số lượng được thay đổi trước còn nhân tố chất lượng thay đổi sau, trong trường hợp
có ảnh hưởng của nhân tố kết cấu thì nhân tố số lượng thay đổi trước tiên, đến nhân
tố kết cấu và cuối cùng là nhân tố số lượng.

Trong phương pháp loại trừ còn có phương pháp số chênh lệch: Đây trường
hợp đặc biệt của nhân tố thay thế liên hoàn, được áp dụng khi giữa các nhân tố có
mối quan hệ tích số. Ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu phân tích bằng số
chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó nhân với các nhân tố khác cố
định.
c, Phương pháp thống kê hồi quy.
Đây là phương pháp sử dụng công cụ thống kê nhằm nghiên cứu mối quan hệ
giữa các dãy số đó và xây dựng thành một phương trình hồi quy tuyến tính có dạng

Y=a + bx
25


×