Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần lai dắt và vận tải cảng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.01 KB, 49 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội có rất nhiều ngành sản xuất phục vụ cho cuộc sống con người, mỗi
ngành, mỗi lĩnh vực đóng vai trị và tầm quan trọng riêng. Nhìn chung, các ngành sản
xuất, các lĩnh vực sản xuất trên một góc độ nào đó chúng có thể tồn tại một cách độc
lập nhưng khi đi sâu vào nghiên cứu thì chúng ln ln có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Trong đó ngành sản xuất vận tải là một mắt xích quan trọng của q trình sản
xuất, đảm trách khâu vận chuyển và lưu thơng hàng hóa., một sự cần thiết nhất định
trong sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa thì
nhu cầu vận chuyển và phân phối hàng hóa từ nơi này đến nơi kia, từ quốc gia này đến
quốc gia kia ngày càng tăng. Chính vì thế, ngành vận tải Việt Nam đã và đang phát
triển nhanh chóng, dần dần mở rộng theo nhịp độ chung của xu thế thương mại hố
khu vực tồn cầu.
Cơng ty cổ phần Lai dắt & Vận tải Cảng Hải Phòng là một trong những công ty
vận tải chịu sự tác động cạnh tranh gay gắt của thị trường vận tải trong nước và quốc
tế. Nắm bắt được xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành vận tải, công ty đã không
ngừng nỗ lực mở rộng và đổi mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Và bài khóa luận lần này em đã chọn Công ty cổ phần lai dắt & Vận tải Cảng
Hải Phịng để tìm hiểu về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
năm gần đây. Bao gồm 3 chương:
• Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
• Chương 2: Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cổ
phần Lai dắt và vận tải cảng Hải Phịng
• Chương 3: Một số đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Xét trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác


nhau về hiểu như thế nào về hiệu quả kinh doanh.
- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt
động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Như vậy, hiệu quả được đồng nghĩa với
chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi phí mở rộng sử
dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo
quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
- Quan điểm nữa cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tương đối giữa kết
quả và chi phí để đạt được kết quả đó. Ưu điểm của quan điểm này là phản ánh được
mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên chưa biểu hiện được tương quan
về lượng và chất giữa kết quả và chưa phản ánh được hết mức độ chặt chẽ của mối liên
hệ này.
- Quan điểm khác nữa lại cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu
của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng với ý nghĩa là
chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả kinh doanh". Quan điểm này có ưu điểm là đã bám sát mục tiêu của nền
sản xuất xã hội chủ nghĩa là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện để đo lường thể hiện tư tưởng định
hướng đó.
Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù
phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn...) để đạt được
mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh gia trong mối
quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có
thể tạo ra ở mức độ nào.
Khi đánh giá hoạt động kinh doanh tức là đánh giá chất lượng của hoạt động kinh
doanh tạo ra kết quả mà nó có được.


Như vậy, hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh: So sánh giữa đầu vào và đầu
ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được. Đứng trên
góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố

lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và
chất trong quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng....
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh,
trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận
động khơng ngừng của các q trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ
biến động của từng nhân tố.
1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh
1.1.2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc
dân.

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ các hoạt động thương
mại của từng doanh nghiệp kinh doanh. Biểu hiện chung của hiệu quả kinh doanh cá
biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt được.
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh tế quốc dân là
sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất
lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện
đời sống nhân dân.
Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có quan hệ nhân quả và
tác động qua lại với nhau. Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt được trên cơ sở
hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiêp. Mỗi doanh nghiệp như một tế bào của
nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ đóng góp vào hiệu quả chung của
nền kinh tế. Ngược lại, tính hiệu quả của bộ máy kinh tế sẽ là tiền đề tích cực, là
khung cơ sở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả cao. Đó chính là
mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lợi ích bộ phận với lợi ích tổng thể. Tính
hiệu quả của nền kinh tế xuất phát từ chính hiệu quả của mỗi doanh nghiệp và một nền
kinh tế vận hành tốt là môi trường thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động và ngày một
phát triển.
Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp phải thường xuyên
quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích riêng hài hồ với lợi ích chung.



Về phía các cơ quan quản lý nhà nước, với vai trò định hướng cho sự phát triển của
nền kinh tế cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể hoạt
động đạt hiệu quả cao nhất trong khả năng có thể của mình.
1.1.2.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp.
Hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn liền với mơi trường kinh doanh của
nó nhằm giải quyết những vấn đề then chốt trong kinh doanh như: Kinh doanh cái gì?
Kinh doanh cho ai? Kinh doanh như thế nào và chi phí bao nhiêu?...
Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong những điều kiện
riêng về tài nguyên, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản lý lao động,
quản lý kinh doanh mà Paul Samuelson gọi đó là "hộp đen" kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp. Bằng khả năng của mình họ cung ứng cho xã hội những sản phẩm với chi phí
cá biệt nhất định và nhà kinh doanh nào cũng muốn tiêu thụ hàng hố của mình với số
lượng nhiều nhất. Tuy nhiên, thị trường hoạt động theo quy luật riêng của nó và mọi
doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường là phải chấp nhận “luật chơi” đó. Một trong
những quy luật thị trường tác động rõ nét nhất đến các chủ thể của nền kinh tế là quy
luật giá trị. Thị trường chỉ chấp nhận mức hao phí trung bình xã hội cần thiết để sản
xuất ra một đơn vị hàng hoá sản phẩm. Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp
với mức chi phí cá biệt khác nhau trên một mặt bằng trao đổi chung, đó là giá cả thị
trường.
Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội, nhưng đối với mỗi doanh
nghiệp mà ta đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thì chi phí lao động xã hội đó lại
được thể hiện dưới các dạng chi phí khác nhau: giá thành sản xuất, chi phí sản xuất
Bản thân mỗi loại chi phí này lại được phân chia một cánh tỷ mỷ hơn. Vì vậy, khi
đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các
loại chi phí trên, đồng thời cần thiết phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí hay
nói cánh khác là đánh giá hiệu quả của chi phí bộ phận.
1.1.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối.
Việc xác định hiệu quả nhằm hai mục đích cơ bản:
Một là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dụng các dạng chi phí khác nhau trong hoạt

động kinh doanh.


Hai là, để phân tích luận chứng kinh tế của các phương án khác nhau trong việc thực
hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó.
Từ hai mục đích trên mà người ta phân chia hiệu quả kinh doanh ra làm hai loại:
Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính tốn cho từng phương án kinh doanh
cụ thể bằng cánh xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả tương đối được xác định bằng cánh so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối
của các phương án với nhau, hay chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của
các phương án.
Việc xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả tương đối (so sánh).
Tuy vậy, có những chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định không phụ thuộc vào
việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Chẳng hạn, việc so sánh mức chi phí của các phương
án khác nhau để chọn ra phương án có chi phí thấp nhất thực chất chỉ là sự so sánh
mức chi phí của các phương án chứ khơng phải là việc so sánh mức hiệu quả tuyệt đối
của các phương án.
1.1.2.4 Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong các khoảng thời gian dài hay ngắn mà người ta
phân chia thành hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài. Hiệu quả trước mắt là hiệu quả
được xem xét trong một thời gian ngắn. Hiệu quả lâu dài là hiệu quả được xem xét
trong một thời gian dài. Doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động kinh doanh
sao cho nó mang lại cả lợi ích trước mắt cũng như lâu dài cho doanh nghiệp. Phải kết
hợp hài hồ lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, khơng được chỉ vì lợi ích trước mắt mà
làm thiệt hại đến lợi ích lâu dài của doanh nghiệp
1.1.3 Vai trò hiệu quả kinh doanh
1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp
nó quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ
kinh doanh. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường như ngày nay khi mà các

cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt, hiệu quả
kinh doanh thực sự là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là điều kiện đảm bảo quá trình hoạt động kinh


doanh của doanh nghiệp diễn ra nhẹ nhàng, liên tục, nâng cao số lượng chất
lượng hàng hóa, gia tăng lợi nhuận, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua
sắm trang thiết bị đầu tư công nghệ mới mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh, dồng thời cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, gia tăng lợi
ích cho xã hội, vững vàng ổn định từ bên trong giúp doanh nghiệp củng cố vị
thế của mình trên thị trường. Nhưng nếu hoạt động kinh doanh không hiệu
quả, lợi nhuận mang lại thấp khơng đủ bù dắp chi phí và trang trải nợ nần thì
hệ quả kéo theo là doanh nghiệp khơng thể phát triển, khó đứng vững và dẫn
đến phá sản doanh nghiệp. Vì vậy hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp
là hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp.
1.1.3.2 Đối với xã hội.
Một xã hội được coi là phát triển khi mà nền kinh tế phát triển, các
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ gia tăng sản phẩm cho xã hội, tăng nguồn
thu cho ngân sách nhà nước. Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả khơng những
có lợi cho bản thân doanh nghiệp mà cịn có lợi cho nền kinh tế quốc dân,
đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước nhiều hơn, để nhà nước xây dựng
thêm cơ sở hạ tầng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo chính sách thơng
thống hơn cho doanh nghiệp. Kèm theo đó là văn hóa xã hội, trình độ dân trí
ngày càng được nâng cao, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao mức sống cho
người lao động .
Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả sẽ tiến hành mở rộng quy mơ kinh
doanh và có thêm lực lượng lao động mới, chính điều này đã giải quyết được
khó khăn cho xã hội đó là vấn đề lao động việc làm cho người dân .
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
1.2.1 .Nhóm chỉ tiêu tổng hợp

Nhóm chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả cuả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu phản ánh một cách chính xác tình hình của
doanh nghiệp nên hay được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau. Nhóm
chỉ tiêu tổng hợp bao gồm:
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu;
Sức sinh lợi của tổng tài sản;
Lợi nhuận;


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu;
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn;
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí.
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của
doanh nghiệp.
1. Hiệu quả của việc sử dụng lao động
Trong quá trình sản xuất, lao động của con người có tính chất quyết định nhất. Sử
dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu sau để
đánh giá xem doanh nghiệp đã sử dụng lao động có hiệu quả hay khơng.
2. Hiệu quả của việc sử dụng vốn
a. hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp.
Khái niệm tài sản cố định: Tài sản cố định là những tư liệu lao động đáp ứng ba tiêu
chuẩn sau:
chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên.
Nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng
trở lên.
(theo điều 3 Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính)
Sức sản xuất vốn cố định:


─>chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần trong kỳ đó.
sức sinh lợi của vốn cố định:


sức sinh lợi của vốn cố định=

─>chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng vốn cố định trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận trong kỳ đó.
b.hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động trong sản
xuất và tài sản lưu động trong lưu thông.
Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu, vật liệu, nhiên
liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.
Tài sản lưu động trong lưu thơng bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại
vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước …
sức sản xuất của vốn lưu động

sức sản xuất của vốn lưu động=

─>Chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng vốn lưu động thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
vốn doanh thu.
sức sinh lợi của vốn lưu động

sức sinh lời của vốn lưu động=

─>chỉ tiêu này cho ta biết cứ một địng vốn lưu động trong kỳ thì tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.

3. Hiệu quả sử dụng chi phí
sức sản xuất của chi phí


sức sản xuất của chi phí=

─>chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì thu được bao nhiêu
đồng doanh thu.

sức sinh lợi của chi phí=

─>chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
4. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

sức sản xuất của vốn chủ sở hữu=

─>chỉ tiêu này cho ta biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra kinh doanh thì đem lại
bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp

.

Trong điều kiện kinh tế thị trường lấy thu bù chi, cạnh tranh trong kinh
doanh ngày càng tăng, các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều phía. Đặc
biệt với doanh nghiệp của nước ta khi bước vào cơ chế thị trường gặp khơng
ít những khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hoạt động kém hiệu quả là
do chịu tác động của nhiều yếu tố. Nhìn một cách tổng qt có 2 nhân tố
chính tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là :

1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan (bên trong).
Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tại doanh nghiệp đều có thể
ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh, làm cho mức độ hiệu quả của quá
trình sản xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hướng của nhân tố đó.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi nên
bốn nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức độ hoạt
động hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp là tùy thuộc vào sự tác động


của bốn nhân tố này. Để thấy rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ
quan ta đi phân tích chi tiết từng nhân tố .
1.3.1.1 Nhân tố lao động.
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho q trình sản
xuất kinh doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo
dục có sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất
lao động. Như vậy, nguồn vốn nhân lực của doanh nghiệp là lượng lao động
hiện có, cùng với nó là kỹ năng, tay nghề, trình độ sang tạo, tính sang tạo và
khả năng khai thác của người lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ
có mà là cái đã có sẵn tại doanh nghiệp, thuộc sử quản lý và sử dụng của
doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh
thì doanh nghiệp phải hết sức lưu tâm đến nhân tố này. Vì nó là chất xám, là
yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng lao động và tạo ra sản phẩm và kết quả
sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và
hưng thịnh của doanh nghiệp.
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý
thức trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao được năng suất lao động, đồng
thời tiết kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầu

mỗi cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thức, có năng lực và năng động
trong cơ chế thị trường . Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộ
phận, cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng đúng người đúng việc sao cho tận
dụng được năng lực, sở trường tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên.
Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung
của doanh nghiệp .
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm
vật chất, thưởng phạt nghiêm minh để tạo động lực thúc đẩy người lao động
nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo ra được sức mạnh tổng
hợp nhầm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đã đề ra từ đó góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.


1.3.1.2 Nhõn t qun tr.
Đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp các bộ phận, đơn vị
thành viên trong Doanh nghiệp. Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất
kinh doanh thì nhất thiếu yêu cầu mỗi Doanh nghiệp phải có một cơ cấu
tổchức quản lý phù hợp với chức năng cũng nh quy mô của Doanh nghiệp
trong từng thời kỳ. Qua đó nhằm phát huy tính năng động tự chủ trong sản
xuất kinh doanh và nâng cao chế độ trách niệm đối với nhiệm vụ đợc giao
của từng bộ phận, từng đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp.
Công tác quản lý phải đi sát thực tế sản xuất kinh doanh , nhằm tránh
tình trạng khập khiễng, không nhất quán giữa quản lý (kế hoạch) và thực
hiện. Hơn nữa, sự gọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh
hởng quyết định đến hiệu quả của qúa trình sản xuất kinh doanh.
1.3.1.3 Nhõn t vn.
Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có
của Doanh nghiệp. Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có
một vai trò quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp. Đây là một nhân tố hoàn
toàn nằm trong tầm kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần

phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa
chọn phơng án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai
thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình. Từ đó tổ chức chu chuyển, tái tạo
nguồn vốn ban đầu, đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại Doanh
nghiệp.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc
thì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan
trọng. Đây là yêu cầu t thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cần
thiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ trong s¶n xt
kinh doanh. Bëi vì, muốn đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện có
thì trớc hết các Doanh nghiệp phải bảo toàn đợc vốn của mình.
Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toàn sức
mua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thời đim cơ
sở (thời điểm gốc) đợc chọn. Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm
khả năng hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh
pháp lý thì là bảo đam t cách kinh doanh của Doanh nghiệp.
Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn đợc thực hiện có
hiệu quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp,
thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và ®¶m b¶o hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa
Doanh nghiƯp.


1.3.1.4 Nhõn t trình độ kỹ thuật công nghệ.
Ngày nay, mọi ngời, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hởng của khoa
học kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế). Trớc thực
trạng đó để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp
là nhanh chóng nắm bắt đợc và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất nhằm đạt hiệu quả chính trị - xà hội cao. Trong cơ chế thị trờng, Doanh
nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải có tính
trình độ khoa học công nghệ cao, thỏa mÃn nhu cầu của thị trờng cả về số

lợng, chất lợng, thời gian. Để đạt đợc mục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là
ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đà có (toàn bộ nhà xởng, kho tàng,
phơng tiện vật chất kỹ thuật máy móc thiết bị) còn phải không ngừng tiến
hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá công nghệ máy móc,
thiết bị từ đó nâng cao sản lợng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả
ngày càng cao.
1.3.2 Nhõn tố khách quan (bên ngoài).
Các nhân tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm
sốt được. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp tác động liên tục tới hoạt động
của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau,vừa tạo ra cơ hội vừa hạn
chế

khả

năng

thực

hiện

mục

tiêu

kinh

doanh

của


doanh

nghiêp.

1.3.2.1 Mơi trường- Chính trị - Pháp luật.
Đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, đó là bao gồm các chính sách, quy chế,thể chế, luật lệ …đó là
các cơng cụ kinh tế vĩ mơ của nhà nước tác động đến doanh nghiệp. Sự ổn
định về mặt chính trị được coi là tiền đề quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp
phát triển, ngược lại sự không ổn định về mặt chính trị, khắt khe trong luật lệ
kinh doanh sẽ lìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì nó ảnh hưởng
đến mặt hàng, sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và phương thức kinh
doanh của doanh nghiệp. Khơng những thế nó cịn tác động đến chi phí đầu
vào của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Như
vậy, mơi trường chính trị, pháp luật có một ảnh hưởng to lớn đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp .
1.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh bao gồm, đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh


tranh tiềm ẩn. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những cá nhân, tổ chức có cùng
hoạt động sản xuất kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ giống doanh nghiệp
và cạnh tranh trực tiếp về thị phần, khách hàng với doanh nghiệp. Đối thủ
cạnh tranh tiềm tàng là là đối thủ chưa thực hiện kinh doanh những đã có sẵn
tiềm lực để sẵn sang gia nhập ngành. Như vậy có thể nói đối thủ cạnh tranh là
nhân tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp phát triển vì trong nền kinh tế thị
trương cạnh tranh hồn hảo, có nhiều đối thủ, hoạt động kinh doanh sẽ gặp
khó khăn hơn, địi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh bằng cách không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch
vụ, tạo lợi thế tuyệt đối về giá thành, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hóa, mở rộng

quy mơ sản xuất để từ đó có thể giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh phải nắm bắt được ưu nhược điểm của đối
thủ, quy mơ, thị phần kiểm sốt, tiềm lực tài chính, kỹ thuật cơng nghệ, trình
độ tổ chức quản lý, lợi thế cạnh tranh, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp. Qua
đó xác định được vị thế của đối thủ và doanh nghiệp trên thị trường.
1.3.2.3 Nhà cung ứng.
Các nhà cung ứng thường cung cấp cho doanh nghiệp các nhân tố đầu
vào phục vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp như: nguyên vật liệu,
máy móc thiết bị, nhiên liệu, lao động…Do vậy, hoạt động của các nhà cung
ứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như: chất lượng sản phẩm dịch vụ, số lượng sản phẩm, giá cả sản
phẩm…Vì vậy việc nghiên cứu các nhà cung ứng, tìm ra nhà cung ứng tôt
nhất sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được áp lực nguồn đầu vào, đem lại cho
doanh nghiệp cơ hội, đạt lợi thế về cạnh tranh hoặc về chất lượng sản phẩm
trên thị trường tiêu dùng. Nhưng đôi khi nhà cung ứng cũng là một nguy cơ
đối với doanh nghiệp khi họ đòi nâng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm
cung cấp làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.Vì vậy nên tự xây dựng
cho mình hệ thống các nhà cung cấp đa dạng, tránh bị phụ thuộc bởi một nhà
cung cấp, từ đó tránh được sức ép của nhà cung cấp và đồng thời xây dựng
mối quan hệ tốt đôi bên cùng có lợi .
1.3.2.4 Khách hàng.
Khách hàng và lợi nhuận chính là cái đích của doanh nghiệp. Doanh


nghiệp muốn kinh doanh và phát triển phải có sự tồn tại của khách hàng. Đặc
biệt trong thời kỳ kinh tế thị trường như ngày nay, khi mà có nhiều nhà cung
cấp sản phẩm. Sản phẩm đa dạng phong phú thì nhu cầu sử dụng hàng hóa
giữa các nhóm người cũng đều khác nhau, nắm bắt được tâm lý khách hàng
đáp ứng được nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng, chất lượng thực sự
là một điều khó khăn.Vì thế mà doanh nghiệp cần phải nắm bắt thị trường

khách hàng, phân loại hàng hóa cho phù hợp với từng nhóm khách hàng, đáp
ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Đây là nôi dung quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định
đến số lượng, chất lượng, chủng loại, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp
ngoài thị trường.
Đồng thời doanh nghiệp cần phải phân tích nhu cầu tiêu dùng và thu
nhập của khách hàng. Bởi khi người tiêu dùng có thu nhập trung bình cao thì
nhu cầu mua sắm hàng hóa cũng cao đồng nghĩa với việc mức tiêu thu hàng
hóa của doanh nghiệp cao và ngược lại. Sức tiêu thụ của khách hàng sẽ đem
lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp cần phải
am hiểu, nắm bắt tâm lý khách hàng, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN LAI DẮT & VẬN TẢI CẢNG HẢI PHỊNG
2.1.

Vài nét về cơng ty

2.1.1. Giới thiệu cơng ty :
Tên công ty : công ty cổ phần Lai dắt và vận tải cảng Hải Phịng .
Hình thức sở hữu : cổ phần.
Trụ sở chính : số 4 Lí Tự Trọng – quận Hồng Bàng – TP Hải Phòng.
Số điện thoại : 0313.569.526
Mã số thuế : 0201040588
Website : />Tên giao dịch bằng tiếng anh : Haiphong Port Tugboat and Transport Joint Stock
company.
Tên viết tắt tiếng anh : HP TUGTRANCO.
Lĩnh vực kinh doanh : kinh doanh dịch vụ
Vốn điều lệ : 27.000.000.000 ( hai bảy tỉ đồng chẵn )

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
Từ tháng 02/2010 trở về trước : là một chi nhánh của công ty TNHH một thành viên
Cảng Hải Phịng, hạch tốn có phụ thuộc., có nhiệm vụ kinh doanh một số ngành nghề
như : lai dắt đưa tàu cập bến, cứu hộ phương tiện thuỷ,bốc xếp hàng hoá, bảo quản
giao nhận hàng hoá, chuyển tải hàng hoá, vận tải hàng hoá đường thuỷ nội địa.
Từ tháng 03/2010 : Công ty cổ phần Lai Dắt và vận tải cảng Hải Phịng được hình
thành tứ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 847/QĐ-HĐQT
ngày 24 tháng 11 năm 2009 của hội đồng quản trị tổng công ty Hàng Hải. Giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh số 0201040588 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải
Phòng cấp lần đầu ngày 01 tháng 03 năm 2010.
Năm 2011 : Là năm thứ hai hoạt động theo mơ hình cổ phần cũng là năm đánh dấu
bước phát triển mới của công ty trên mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty dần dần khắc phục được những khó khăn ban đầu của giai đoạn kinh doanh
độc lập, có nhiều biện pháp về tổ chức , cơ chế sát với thị trường đưa hoạt động kinh
doanh ổn định, đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động…..từng bước đầu tư tạo
đà phát triển cho công ty những năm tiếp theo.


2.1.3. Mơ hình cơ cấu tổ chức :
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG TỔ
CHỨC TIỀN
LƯƠNG


PHỊNG TÀI
CHÍNH – KẾ
TỐN

KHỐI HỖ TRỢ
TÀU

BAN KIỂM SỐT

`

PHỊNG HÀNH
CHÍNH – BẢO
VỆ

KHỐI BỐC XẾP

PHỊNG KINH
DOANH

PHỊNG KĨ
THUẬT – VẬT


ĐỘI VẬN TẢI VÀ
DỊCH VỤ TỔNG
HỢP

2.1.4. Chức năng nhiệm vụ :

*

Đại hội đồng cổ đông : đại hội cổ đơng gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu

quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Đại hội cổ đơng có quyền và nhiệm
vụ thơng qua định hướng phát triển của công ty , bãi , miễn,thành viên hội đồng quản
trị, quyết định bổ sung sửa đổi điều lệ công ty thông qua báo cáo tài chính hàng năm…
* Hội đồng quản trị : Là cơ quan cao nhất của cơng ty, có tồn quyết định các vấn
đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty. HĐQT gồm 5 thành viên trong đó
có 3 thành viên độc lập khơng điều hành. HĐQT họp định kì để đánh giá sơ bộ kết quả
tình hình hoạt động của cơng ty và đề ra các giải pháp phù hợp với điều kiện mới triển
khai các dự án đầu tư cho đúng với pháp luật.


* Ban kiểm soát : do HĐQT lập ra để kiểm tra, giám sát tính chính xác và trung
trực trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong việc ghi chép sổ kế tốn báo
cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ của công ty.
* Ban giám đốc :gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc: 1 phó giám đốc phụ trách
kinh doanh , 1 phó giám đốc phụ trách kĩ thuật , 1 phó giám đốc phụ trách nội chính.
* Phịng tổ chức tiền lương : là phòng nghiệp vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
giám đốc cơng ty , có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức lao
động và tiền lương trong tồn cơng ty.
* Phịng tài chính kế tốn : là phịng nghiệp vụ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
giám đốc cơng ty. Có chức năng tham mưu giúp cho ban giám đốc trong công tác tài
chính kế tốn phân tích lãi lỗ và hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.
*

Phịng hành chính bảo vệ : có nhiệm vụ chủ yếu là quản lí văn thư, lưu trữ,

dập trù lập kế hoạch mua sắm các thiết bị văn phòng phẩm phục vụ các yêu cầu quản lí

sản xuất và theo dõi, quản lí, lập kế hoạch dự trù tu sửa bảo dưỡng các trang thiết bị
nội thất, thiết bị văn phòng….
*

Phòng kinh doanh :là phòng nghiệp vụ chịu sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh

doanh, có chức năng tham mưu giúp ban giám đốc hoạch định các phương án sản xuất
kinh doanh của toàn công ty trong dài hạn và ngắn hạn hoặc trong từng thương vụ kinh
doanh cụ thể.
* Phòng kĩ thuật vật tư : là phòng nghiệp vụ chịu sự chỉ đạo của phó giám đốc kĩ
thuật có nhiệm vụ tham mưu chi ban giám đốc về quản lí và kĩ thuật của đội tàu.
2.1.5. Ngành nghề kinh doanh :


STT

Ngành nghề kinh doanh của công ty

Mã ngành

1
2

Bốc xếp hàng hoá
Dịch vụ bảo quản, giao nhận hàng hoá, dịch vụ

5224
52299

3


chuyển tải hàng hoá
Vận tải hàng hoá bằng đường bộ

4933

4

Vận tải hàng hoá ven biển và viễn dương

5012

5

Vận tải hàng hoá dường thuỷ nội địa

5022

6

Dịch vụ vận tải hàng hoá đường bộ

52219

7

Dịch vụ vận tải hàng háo đường thuỷ

5222


8
9

Cho thuê tàu lai
Hoạt động cứu hộ phương tiện vận tải thuỷ

77309
52221

Hoạt động lai dắt đưa tàu cập bến
10

Trục vớt tàu biển
Dịch vụ đại lí tàu biển

52291

11

Dịch vụ đại lí và vận tải đường biển

52292

12

Đại lí kí gửi hàng hố ( khơng bao gồm đại lí chứng

46101

khốn bảo hiểm )

13

Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hố

82990

14

Cung ứng thuyền viên ( khơng bao gồm cung ứng

78301

thuyền viên đi làm việc ở nước ngoài )

2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Tình hình nhân lực lao động của công ty :


Năm 2014

Năm 2013
ST

Nội dung

T

Số

Tỉ


Số

người

trọng

người

Tỉ
trọng
(%)

(%)
1

Phân theo hình thức

a
b
2
a
b
3
a
b
c
d
4


sử dụng lao động
lao động trực tiếp
lao động gián tiếp
Phân theo giới tính
lao động nữ
lao động nam
Phân theo độ tuổi
20-30
31-45
46-50
Trên 50
Phân loại theo trình

a
b
c

độ
Trên đại học
Đại học, cao đẳng
Công nhân kĩ thuật

5

Tổng số lao động

Năm 2015

Số
người


Tỉ
trọng
(%)

145
42

77,54
22,46

150
50

75
25

176
54

76.5
23.5

15
172

8,02
91,98

18

190

9
95

21
217

9,1
94.3

27
83
49
28

14,43
44,38
26,2
14,99

31
97
53
19

15.5
48.5
26.5
9.5


40
101
66
23

17.4
44
28.6
10

7
80
99

3,74
42,78
53,48

9
87
104

4.5
43.5
52

13
98
119


5.6
42.6
51.8

187

100

200

100

230

100

( nguồn : phịng hành chính )
Các số liệu trên cho thấy cơng ty có nguồn nhân lực hùng hậu chất lượng cao.Đó là
một thuận lợi lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong cơ chế thị
trường.
2.2.2. Quy mô về vốn và tài sản

( ĐVT:VNĐ)

Stt
1

Chỉ tiêu
Tổng tài sản


2

Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài
hạn

3

2013
56.237.756.040

2014
42.526.340.383

24.325.674.893

19.399.869.184

31.912.081.147

23.126.471.199

2015
46.092.288.343
23.180.305.522
22.911.982.821



4

Tổng vốn

5
6

Nợ phải trả
Vốn chủ sở
hữu

56.237.756.040
26.729.769.754

42.526.340.383
14.049.961.024

29.507.986.286

28.476.379.359

46.092.288.343
13.871.652.341
32.220.636.002

( Nguồn : phòng tài chính – kế tốn )
2.2.3. Quy mơ về vật chất kĩ thuật :
Về công nghệ sản xuất của công ty hiện nay tình hình cơ sở vật chất của cơng ty cịn
hạn chế nên cơng ty đang có kế hoạch mua thêm phương tiện để phục vụ sản xuất kinh
doanh trong công ty.

Stt

Phương tiện

Số lượng

1
2
3
4
5

Phương tiện thuỷ
Tàu lai kéo
Cần cẩu nổi P10
Cần cẩu nổi P11
Xà lan tự hành

11
1
1
1
6

Công suất
510 – 3200 CV
305 CV
80 tấn
10 tấn
726– 1089 tấn

(Nguồn: phòng kĩ thuật- vật tư)

2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những
năm gần đây.
( Đơn vị : VNĐ )
Stt

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

1

Tổng doanh thu

139.795.165.751 71.383.831.998

81.328.355.760

2

Tổng chi phí

137.287.448.479 71.002.409.693

76.139.130.116


3
4

Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

2.507.717.272
1.844.586.286

5.189.225.644
4.107.236.002

381.422.305
272.979.409

(nguồn : phịng tài chính – kế toán )
-

Doanh thu của doanh nghiệp biến động qua các năm cụ thể năm 2013 là

139.795.165.751 đồng nhưng đến năm 2015 chỉ cịn 81.328.355.760 đồng. Doanh thu
của cơng ty giảm là do sự khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới cùng với đó là sự
cạnh tranh của các doanh nghiệp khác.
-

Chi phí của cơng ty tăng giảm thất thường phụ thuộc vào giá cả thị trường. Cụ

thể năm 2013 chi phí của cơng ty là 137.287.448.479 đồng, năm 2014 giảm còn
71.002.409.693 đồng nhưng đến năm 2015 lại tăng 76.139.130.116 đồng.



-

Lợi nhuận của cơng ty cũng có xu hướng tăng giảm thất thường cụ thể năm

2013 lợi nhuận trước thuế của công ty là 2.507.717.272 đồng nhưng đến năm 2014
giảm còn 381.422.305 đồng, năm 2015 lại tăng lên 5.189.225.644 đồng .
- Lợi nhuận công ty sau thuế cũng tăng giảm theo các năm cụ thể năm 2013 là
1.844.586.286 đồng nhưng đến năm 2014 giảm còn272.979.409 đồng năm 2015 lại
tăng lên 4.107.236.002 đồng.
2.3.1 Tình hình hoạt động vận tải của cơng ty
- Công ty cổ phần Lai dắt và vận tải cảng Hải Phịng ln giữ vững truyền thống là
đơn vị chịu trách nhiệm chính trong cơng tác phục vụ chuyển tải hàng hóa vợi mớn
cho các tàu biển ra vào cảng Hải Phịng xếp dỡ hàng hóa đảm bảo đúng kế hoạch, an
toàn, đáp ứng yên cầu của chủ tàu, chủ hàng, đại lý và theo đúng các tiêu chuẩn của cơ
quan quản lý Nhà nước trong cùng lĩnh vực.
Duy trì vận chuyển hàng than đá, thức ăn gia súc hai chiều từ cảng Hải Phòng và các
cảng thuộc khu vực Hải Phòng đi một số cảng Quảng Ninh và Đà Nẵng.
Thực hiện các dịch vụ trọn gói, bao gồm vận chuyển hàng trên địa bàn Hải Phòng và
các tỉnh lân cận đi Quảng Ninh và bốc xếp lên tàu biển.
- Năm 2012 giá cước vận tải duy trì ở mức thấp kéo dài và thấp hơn giá thành dịch vụ
dẫn đến hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển ở cả trong
nước và quốc tế kinh doanh thua lỗ, phải bán tàu.. công ty cũng bị ảnh hưởng tương
đối. Thậm chí một số đơn vị bị phá sản, số lượng tàu bị bắt giữ để siết nợ ngày càng
tăng, nhiều tàu phải dừng hoạt động do khơng có kinh phí duy trì bảo hiểm, nhiên liệu,
lương thuyền viên... Chi phí vận tải ngày càng cao.
Trong 6 tháng đầu năm 2013, ngoài thị trường vận tải khí hóa lỏng vẫn ở mức cước ổn
định thì thị trường vận tải biển vẫn tiếp tục duy trì ở mức trung bình đối với phần lớn
các loại tàu hàng lỏng, tàu vận tải container và tàu vận tải hàng rời. Nguyên nhân

chính dẫn đến hiện trạng này là do tình trạng dư thừa tải trọng của các đội tàu và nền
kinh tế thế giới vẫn đang trong tình trạng phục hồi chậm chạp.
Đứng trước nhiểu khó khăn và biến động của thị trường Vận tải biển trên thế giới, năm
2013 doanh nghiệp tập trung tối đa vào việc khai thác hiệu quả thị trường nội địa và
chủ động tìm kiếm nắm bắt các đối tác khách hàng phù hợp với năng lực vận tải của
mình. Đến thời điểm hiện tại, một số tàu đang được cho thuê định hạn với mức giá ổn
định, đảm bảo được hiệu quả kinh tế và từng bước vượt qua giai đoạn khó khăn.


• Nguyên nhân chi phí vận tải cao:
Nhiều nguyên nhân tác động làm cho giá cước vận tải tăng, trước hết phải kể đến các
nhân tố khách quan như giá xăng dầu tăng cao, yếu tố đầu vào này chiếm đến 45% chi
phí vận chuyển. Ngồi ra, cịn nhiều các khoản phụ phí đi kèm như các chi phí dịch vụ
cảng biển như phí CFS (hàng lẻ), phí lưu kho bãi, lưu container, phí nâng hạ container,
phí điều hành bến bãi, phí vệ sinh container, phí đại lý... Ngồi ra do tuyến đường đi
phức tạp, thời tiết xấu ảnh hưởng tới lịch trình vận tải, tuyến đường thay đổi làm kéo
dài quãng đường di chuyển làm tăng chi phí vận chuyển. Phương tiện vận tải kém chất
lượng, theo tính tốn của các chuyên gia, nếu cải thiện được những vấn đề này thì DN
có thể hạ giá thành vận chuyển ít nhất là 30%. Đặc biệt, phải kể đến tình trạng cơ sở
hạ tầng giao thông cảng biển của VN còn yếu kém, hiện đang bị quá tải và tắc nghẽn
nhiều nơi khiến hiệu quả lưu thơng thấp, giải phóng bến bãi chậm mất nhiều thời gian,
hao phí nhiên liệu, chi phí bến bãi cao, khấu hao cao, trong khi đó các khoản phí giao
thơng và phí bảo trì đường bộ ngày một nhiều. Bên cạnh đó cịn một số nguyên nhân
khác như : đâm va tàu biển gây thiệt hại về tàu, hàng hóa và con người cho cả hai bên;
tàu bị mắc cạn..
Với các DN nội địa, thì hoạt động vận chuyển hoặc là do chính DN thực hiện hoặc là
thuê bên thứ ba thực hiện, và hầu hết các chi phí là khơng rõ ràng và khơng thể kiểm
sốt. Do cách tính giá dịch vụ vận chuyển gộp cả giá xăng dầu nên rất dễ bị các hãng
vận chuyển lợi dụng tình hình tăng giá xăng dầu để tăng luôn giá bán. Khi giá xăng
dầu tăng, hầu hết các DN vận tải tăng giá dịch vụ vận chuyển của mình khơng theo

một ngun tắc nào vì giá vận chuyển được chào khơng tách rời phí xăng dầu. Các DN
kinh doanh lại đưa chí phí tăng vào giá bán hơn là tìm cách thương thảo với các DN
vận tải để có những biện pháp giảm chi phí vận chuyển.
2.3.1.1
Chỉ
tiêu

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của chủ sở hữu.

ĐV 2013

2014

2015

So sánh
2014/2013

(1)

Tuyệt đối
I.doanh Đồ
thu

127.255.62 64.355.09
3.568

3.055

81.206.72

1.832

2015/2014
Tươ

62.900.53

50.5

Tuyệt đối
16.851.628.
777

Tương đối
126,18


thuần

ng

0.453

II.lợi

Đồ

1.844.586.

272.979.4


4.107.236

-

nhuận

ng

286

09

.002

1.571.606

sau

7
14,8

3.834.256.593

504,59

96,5

3.744.256.643


113,14

.877

thuế
III.ngu

Đồ

ồn vốn ng
CSH
IV.Sức

Lầ

sản

n

29.507.986
.286

28.476.37
9.359

32.220.63
6.002

4,31


2,26

2,52

1.031.606
.930
-2,05

52,4

-0,01

99,55

0,118

411,1

3

xuất
của
vốn
CSH(I/
III)
V.Sức

Lầ

0,062


0,009

0,127

sinh lợi n

-0,053

14,5
1

của
vốn
CSH(II
/III)

Ta thấy năm 2014 vốn CSH của công ty giảm so với năm 2013 là 1.301.606.930 đồng tương
ứng giảm 52,43%. Sức sản xuất của vốn CSH năm 2013 là 4,31 có nghĩa là 1đồng vốn CSH
của năm 2012 làm ra 4,31 đồng doanh thu. Sức sản xuất của vốn CSH năm 2014 là 2,26 có
nghĩa là 1 đồng vốn CSH cuả năm 2014 làm ra 2,23 đồng doanh thu. Sức sản xuất của vốn
CSH năm 2015 là 2,52 có nghĩa là 1 đồng vốn CSH của năm 2014 làm ra 2,52 đồng doanh
thu. Sức sinh lợi của vốn CSH năm 2013 là 0,062 có nghĩa là 1 đồng vốn CSH của năm 2013
làm ra 0,062 đồng lợi nhuận. Tương tự năm 2014, 1 đồng vốn CSH làm ra 0,009 đồng lợi
nhuận và năm 2015 là 0,127 đồng lợi nhuận.
2.3.1.2. hiệu quả sử dụng tổng tài sản cố định
Chỉ tiêu

ĐV


2013

2014

2015

So sánh

(1)
2014/2013

2015/2014


Tuyệt đối
I.doanh

Đồn

thu thuần

g

II.lợi

127.255.62 64.355.09
3.568

Đồn


nhuận sau g

3.055

Tương
đối
126,18

62.900.530.

50.5

453

7
14,8

3.834.256.593

504,59

-934.803.150

95,74

-

1.844.586.

272.979.4


4.107.236

-

286

09

.002

1.571.606.8

thuế

Tuyệt đối
16.851.628.
777

81.206.72
1.832

Tươ

77

III.tổng

Đồn


28.257.061 21.989.03

21.054.23

-

77,8

TSCĐ

g

.925

0.821

6.268.027.9

1

3.977

50
IV.Sức
sản

Lần

4,503


2,926

3,857

-1,577

64,9

0,931

131,8

Lần

0,065

0,012

0,195

-0,053

18,4

0,183

625

xuất


của
TSCĐ(I/II
I)
V.Sức
sinh

lợi

6

của
TSCĐ(II/I
II)
 Sức sản xuất của TSCĐ năm 2013 là 4,503 có nghĩa là 1 đồng tài sản đưa vào sản
xuất sẽ làm ra 4,503 đồng doanh thu. Năm 2014, 1đồng TSCĐ đưa vào sản xuất sẽ
đem về 2,926 đồng doanh thu và năm 2015,1 đồng TSCĐ tạo ra 3,857 đồng doanh
thu.
 Sức sinh lợi của TSCĐ qua 3 năm cũng có sự biến động, năm 2013 một đồng TSCĐ
đem lại 0,065 đồng lợi nhuận, năm 2014 một đồng TSCĐ đem về 0,012 đồng lợi
nhuận giảm so với năm 2013 và năm 2105 lại có sự tăng nhẹ khi một đồng TSCĐ bỏ
ra đem về 0,195 đồng lợi nhuận.
 Sức sinh lợi của TSCĐ năm 2014 giảm so với 2013 là 0,053 tương ứng giảm 18,46
%. Nhưng năm 2015 sức sinh lợi của TSCĐ lại có xu hướng tăng so với năm 2014 là
0,183 lần tương ứng tăng 625%.
2.3.1.3 hiệu quả sử dụng chi phí.


Chi phí kinh doanh là khoản chi phí đã tiêu hao trong kỳ để tạo ra được những kết quả
trực tiếp hữu ích có lợi cho doanh nghiệp. Sự biến động chi phí kinh doanh có tác động
trực tiếp đến kết quả của doanh nghiệp, lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.
Chỉ tiêu
ĐVT

(1)

2013

2014

2015

So sánh

2014/2013
Tuyệt đối

2015/2014
Tương

Tuyệt đối

Tương đối

đ

i
I.doanh

-62.900.530.453


127.255.623.568

64.355.093.055

81.206.721.832

Đồng

1.844.586.286

272.979.409

4.107.236.002

- 1.571.606.877

14,8

Đồng

137.287.448.479

71.002.409.693

76.139.130.116

-66.285.038.712

51,71


5.136.720.420

107,23

Lần

0,926

0,906

1,066

-0,02

97,8

0,16

117,6

Lần

0,013

0,003

0,053

-0,01


23,07

0,05

766,6

thu thuần
II.lợi

126,18

Đồng

50.57

16.851.628.777
3.834.256.593

504,59

nhuận
sau thuế
III.tổng
chi phí
IV.Sức
sản xuất
của

chi


phí(I/III)
V.Sức
sinh

lợi

của

chi

phí(II/III)

Từ năm 2013 đến năm 2015 cơng ty đã sử dụng chi phí hiệu quả hơn ,điều này thể hiện rõ
qua sự biến động của 2 chỉ tiêu là sức sản xuất của chi phí và sức sinh lợi của chi phí.
Sức sản xuất của chi phí: năm 2013 sức sản xuất của chi phí là 0,926 có nghĩa là một đồng chi
phí bỏ ra thu về 0,926 đồng doanh thu. Năm 2014 một đồng chi phí bỏ ra thu được 0,906
đồng doanh thu và đến năm 2015 sức sản xuất của chi phí lại có xu hướng tăng, cụ thể một
đồng chi phí bỏ ra thu về 1,066 đồng doanh thu. Như vậy năm 2014 sức sản xuất của chi phí
giảm 0,02 lần so với năm 2013 tương ứng 97,8%, năm 2015 sức sản xuất của chi phí tăng
0,16 lần so với năm 2014 tương ứng tăng 117,6%.
-Sức sinh lợi của chi phí: năm 2013 sức sinh lợi của chi phí là 0,013 có nghĩa là một đồng chi
phí bỏ ra doanh nghiệp thu về được 0,013 đồng lợi nhuận. Năm 2014 sức sinh lợi tăng so với
năm 2013, một đồng chi phí bỏ ra chỉ đem về 0,003 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Năm
2015 một đồng chi phí bỏ ra thu về 0,053 đồng lợi nhuận. Như vậy 1 đồng chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra năm 2014 đã làm giảm 0,01 đồng lợi nhuận so với năm 2013 tương ứng giảm


×