Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ Phương án khai thác, đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường các mỏ than khu vực Hòn Gai giai đoạn 2013 – 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 91 trang )

i

LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ Phng ỏn khai thỏc, thi v ci
to, phc hi mụi trng cỏc m than khu vc Hũn Gai giai on 2013 2025 đây
là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn Thạc sĩ đợc sử dụng trung thực. Kết
quả nghiên cứu đợc trình bày trong luận văn này cha đợc công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i
MỤC LỤC....................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.....................................................................iv
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN......................4
CÁC MỎ THAN KHU VỰC HÒN GAI.....................................................................4
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC HÒN GAI............4
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU VỰC HÒN GAI.................10
a. Tiềm năng tài nguyên vùng Hòn Gai đế 30/6/2012............................................13
b. Tài nguyên dự báo dưới mức (-300, -350).........................................................15
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC, ĐỔ THẢI VÀ CẢI TẠO,
PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC HÒN GAI.................................................20
2.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ ĐỔ THẢI KHU VỰC HÒN GAI.............20


2.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHU
VỰC HÒN GAI.......................................................................................................38
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC, ĐỔ THẢI VÀ CẢI
TẠO PHỤC, HỒI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC HÒN GAI......................................42
GIAI ĐOẠN 2013 – 2025.........................................................................................42
3.1. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC KHU VỰC HÒN GAI GIAI
ĐOẠN 2013 - 2025..................................................................................................42
3.2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN ĐỔ THẢI CÁC MỎ THAN KHU VỰC HÒN
GAI GIAI ĐOẠN 2013 - 2025................................................................................63
3.3. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC
MỎ THAN KHU VỰC HÒN GAI GIAI ĐOẠN 2013 – 2025..............................70
KẾT LUẬN................................................................................................................85
1. Những nội dung đạt được sau khi nghiên cứu đề tài.............................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................87


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích, dân số thực tế thường trú thành phố Hạ Long............................5
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội một số năm gần đây của thành phố Hạ Long. .6
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp Trữ lượng – Tài nguyên các mỏ than khu vực Hòn Gai
tính đến ngày 30/6/2012.............................................................................................16
Bảng 1.4: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên than các mỏ than khu vực Hòn Gai........16
(phân chia theo khu và mức cao)...............................................................................17
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp Tài nguyên dưới mức -300 bể than Đông Bắc.................18
Bảng 2.1: Thông số hệ thống khai thác......................................................................20
Bảng 2.2: Thông số hệ thống khai thác......................................................................23
Bảng 2.4: Thông số hệ thống khai thác......................................................................26
Bảng 2.5: Thông số hệ thống khai thác......................................................................28

Bảng 2.6: Thông số hệ thống khai thác......................................................................29
Bảng 3.1: Biên giới và trữ lượng khai trường mỏ Hà Tu..........................................45
Bảng 3.3: Biên giới và trữ lượng khai trường mỏ Hà Lầm.......................................50
Bảng 3.4: Biên giới và trữ lượng khai trường mỏ Suối Lại.......................................52
Bảng 3.5: Biên giới và trữ lượng khai trường mỏ Hà Ráng......................................54
Bảng 3.6: Biên giới và trữ lượng khai trường mỏ Tân Lập.......................................56
Bảng 3.7: Lịch khai thác lộ thiên các mỏ than khu vực Hòn Gai giai đoạn 2013 2025............................................................................................................................62
Bảng 3.8: Lịch đổ thải các mỏ than khu vực Hòn Gai giai đoạn 2013 - 2025..........69
Bảng 3.9: Tổng hợp khối lượng và tiến độ cải tạo, phục hồi môi trường các mỏ than
khu vực Hòn Gai.........................................................................................................80


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Hiện trạng khai thác, đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường các mỏ than
khu vực Hòn Gai.........................................................................................................41
Hình 3.1: Sơ đồ cải tạo phục hồi môi trường bãi thải................................................70
Hình 3.2: Trồng cây phủ xanh bãi thải.......................................................................71
Hình 3.3: Mặt bằng hố giảm xung, lắng cặn..............................................................72
Hình 3.4: Kè rọ đá chân bãi thải................................................................................72
Hình 3.5: Cải tạo bãi thải Chính Bắc Núi Béo...........................................................74
Hình 3.6: Công tác trồng cây phủ xanh tại bãi thải mỏ Hà Lầm...............................76


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Hoạt động khai thác than ở Việt Nam đã bắt đầu từ năm 1840, đến nay đã

được 172 năm. Trong giai đoạn những năm 80, 90 của thế kỷ XX, ngành công
nghiệp Than Việt Nam lâm vào khủng hoảng, sản lượng thấp, khai thác than trái
phép phát triển mạnh. Khai thác than trái phép và công nghệ lạc hậu đã ảnh hưởng
xấu đến môi trường và cảnh quan. Khi Luật BVMT được ban hành tháng 10/1994,
công tác BVMT thực sự được quan tâm và trở thành vấn đề quan tâm của toàn
Đảng, toàn dân.
Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng
sản Việt Nam) ra đời đúng với thời điểm ban hành Luật BVMT. Nhờ vậy, công tác
khai thác và BVMT vùng khai thác than được Lãnh đạo Tập đoàn quan tâm ngay từ
đầu, đã tạo các điều kiện và cơ sở cho công tác BVMT trong toàn Tập đoàn được
xây dựng có trọng tâm và đúng định hướng bằng những việc làm thiết thực và nhận
được sự đồng tình ủng hộ, phối hợp của Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và cộng đồng
dân cư. Tuy nhiên, các công trình bảo vệ và phòng ngừa ô nhiễm môi trường trong
những năm trước đây chủ yếu mới mang tính chất giải pháp tình thế, nhiều vấn đề
chưa được giải quyết tận gốc.
Trong những năm tới, sản lượng than sẽ tiếp tục được đảm bảo đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế quốc dân và phát triển ngành. Để đáp ứng được nhu cầu này,
cần nghiên cứu phương pháp khai thác hợp lý, đồng thời với quá trình khai thác thì
vấn đề đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường được đặt ra cấp thiết cả về diện rộng
lẫn chiều sâu nhằm đồng thời giải quyết vấn đề khai thác, đổ thải và phục hồi môi
trường vùng khai thác than do lịch sử để lại và các hoạt động khai thác than hiện tại
gây ra, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành Than. Muốn vậy, vấn đề khai
thác, đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường cần được nghiên cứu, đánh giá, xem
xét một cách khoa học để xây dựng được lộ trình một cách đúng đắn, phù hợp với
điều kiện thực tiễn của Việt Nam, đồng thời tiếp thu và ứng dụng được các kỹ thuật
và kiến thức khoa học hiện đại của các nước phát triển.
Do vậy, tác giả xin đề xuất tên đề tài: “Phương án khai thác, đổ thải và cải
tạo, phục hồi môi trường các mỏ than khu vực Hòn Gai giai đoạn 2013 – 2025”.
Nhằm đạt được hiệu quả trong công tác khai thác than, đảm bảo sản lượng khai thác
phục vụ cho sự phát triển của ngành than, đồng thời cũng giải quyết được vấn đề đổ

thải và cải tạo, phục hồi môi trường khu vực Hòn Gai. Mặt khác, tạo điều kiện qui
hoạch khai thác được thuận lợi, giảm giá thành khai thác và đồng thời mang lại hiệu


2

quả kinh tế cao.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Công tác khai thác, đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường các mỏ than khu
vực Hòn Gai giai đoạn 2013 – 2025.
3. Mục đích của đề tài (các kết quả cần đạt được)
- Xây dựng phương án khai thác, đổ thải hợp lý cho các mỏ than khu vực
Hòn Gai giai đoạn 2013 – 2025.
- Xây dựng phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo từng giai đoạn cho
các mỏ than khu vực Hòn Gai dựa trên trình tự khai thác, đổ thải đã xây dựng.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài và các vấn đề cần giải quyết
- Khái quát tình hình khai thác, đổ thải tại các mỏ than khu vực Hòn Gai.
- Khái quát được thực trạng cải tạo, phục hồi môi trường vùng Hòn Gai.
- Nghiên cứu phương án khai thác, đổ thải hợp lý các mỏ than khu vực Hòn
Gai giai đoạn 2013 -2025.
- Nghiên cứu phương án cải tạo, phục hồi môi trường các mỏ than khu vực
Hòn Gai giai đoạn 2013 – 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập các số liệu về hiện trạng công tác khai
thác, đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường các mỏ than khu vực Hòn Gai.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp giải tích.
- Phương pháp triển khai thực nghiệm.
6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài.
- Xác định hiện trạng khai thác, đổ thải và cải tạo, phục hồi môi trường các

mỏ than khu vực Hòn Gai. Từ đó, đưa ra giải pháp khai thác, đổ thải, cải tạo phục
hồi môi trường các mỏ than khu vực Hòn Gai giai đoạn 2013 – 2025 đảm bảo nhu
cầu sử dụng của ngành than và của nền kinh tế Quốc dân.
- Chủ động trong công tác khai thác, đổ thải và bảo vệ môi trường, đảm bảo
sự phát triển hài hòa của ngành than với môi trường, cộng đồng và các ngành kinh
tế khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Định hướng chiến lược và xây dựng kế hoạch bảo để công tác bảo vệ môi
trường tại khu vực Hòn Gai nói riêng và của tỉnh Quảng Ninh nói chung được thực
hiện một cách đồng bộ, tổng thể, đạt hiệu quả cao.


3

7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 85 trang đánh
máy, 20 bảng biểu, 7 hình vẽ, phụ lục tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước.
8. Lời cảm ơn
Luận văn được thực hiện tại trường Đại học Mỏ - Địa chất dưới sự hướng
dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Phụ Vụ.
Tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa Chất;
Phòng Đại học và sau Đại học; Khoa Mỏ, Bộ môn Khai thác lộ thiên, các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu, viết và báo cáo luận văn. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của
TS. Nguyễn Phụ Vụ và các thầy giáo trong Bộ môn khai thác lộ thiên, trường Đại
học Mỏ - Địa Chất. Đồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa
học, các bạn đồng nghiệp và người thân đã tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả
hoàn thành luận văn này.


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN

CÁC MỎ THAN KHU VỰC HÒN GAI
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC HÒN GAI
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Khu vực Hòn Gai thuộc thành phố Hạ Long là trung tâm chính trị, văn hóa,
dịch vụ và là đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của tỉnh Quảng Ninh. Đồng thời
thành phố Hạ Long đã và đang đóng vai trò quan trọng trong hệ thống đô thị của
tỉnh Quảng Ninh, vùng Đông Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung.
Mặt khác, thành phố Hạ Long có một vị trí đặc biệt quan trọng, là thủ phủ của
tỉnh Quảng Ninh, với diện tích đất tự nhiên là: 271,95km 2 (báo cáo kiểm kê diện đất
đai năm 2009 - TP Hạ Long), nằm ở Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, trên trục đường quốc lộ
18A, cách 165 km về phía Tây theo quốc lộ 18A, cách trung tâm thành phố Hải
Phòng 70km về phía Tây Nam theo quốc lộ 10, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái
180km theo quốc lộ 18A và cách thành phố Cẩm Phả 30km, có tọa độ địa lý:
106o50’ – 107o30’ Kinh độ Đông
20o55’ – 21o05’ Vĩ độ Bắc.
- Vùng Hòn Gai có phía Tây giáp vùng Cẩm Phả, phía Đông giáp vùng Uông
Bí, phía Bắc giáp Bắc Giang và phía Nam giáp Vịnh Hạ Long.
b. Địa hình, địa mạo
Thành phố Hạ Long có tổng diện tích 271,95km 2, có nhiều núi đá và đồi núi
thấp thuộc dãy núi vòng cung Đông Triều, địa hình có mặt cong ôm lấy vịnh Bắc
Bộ. Độ cao trung bình của đồi núi từ 300 đến 400 m, hướng dốc của địa hình theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ dốc địa hình từ 1% - 30%. Hạ Long có nhiều sông
suối, sông lớn như sông Trới, sông Man, sông Yên Lập, sông Diễn Vọng... nối liền
với biển qua Cửa Lục, chịu ảnh hưởng của thủy triều, mức nước lên xuống, cao độ
trung bình + 2,03m.
Thành phố Hạ Long có nhiều bãi biển đẹp, đặc biệt là có cảnh quan nổi tiếng
là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là “Di sản thiên nhiên của thế giới”,
cùng các di tích lịch sử, kiến trúc tập trung dọc theo ven biển và trên các đảo, tạo ra
khả năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.

c. Khí hậu
Thành phố Hạ Long có khí hậu vùng biển, một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng


mưa trung bình năm: 1832mm, độ ẩm trung bình năm 84%. Nhiệt độ không khí
trung bình năm: 23,7oC, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối năm: 38 oC. Về mùa đông, nhiệt
độ trung bình thấp nhất là: 13,7oC rét nhất là 5,0oC.
1.1.2. Đặc điểm dân số và cơ cấu hành chính
Quy mô dân số: Quy mô dân số của thành phố Hạ Long là 266.900 người
Diện tích, dân số thực tế thường trú thành phố Hạ Long phân theo đơn vị
hành chính xem trên bảng 1.1.
Bảng 1.1: Diện tích, dân số thực tế thường trú thành phố Hạ Long
STT

Tên đơn vị hành chính

Diện tích tự
nhiên (km2 )
45,63
6,2
31,82
15
4
67,25
17
5,2
1,7
4
3,1

6,12
7,6
26,98
0,62
1,53

Dân số thực tế thường
trú (người)
9600
14.800
7112
11.500
9807
9216
12.500
7968
9000
15.000
17.883
5700
2000
9000
11.188
9442

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Phường Đại Yên
Phường Giếng Đáy
Phường Hà Khánh
Phường Hà Khẩu
Phường Hà Lầm
Phường Hà Phong
Phường Hà Tu
Phường Hà Trung
Phường Hồng Gai
Phường Hồng Hà
Phường Hồng Hải
Phường Hùng Thắng
Phường Tuần Châu
Phường Việt Hưng
Phường Trần Hưng Đạo
Phường Yết Kiêu

17


Phường Cao Thắng

2,38

17.500

18
19
20

Phường Cao Xanh
Phường Bãi Cháy
Phường Bạch Đằng

7,01
17,13
1,68

17.905
19.890
9593

Tổng số toàn thành phố

271,95

266.900

(Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 của Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh)



1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế
a. Về tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, thành phố Hạ Long đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao, bền vững; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể cả về vật chất lẫn tinh
thần. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng: 12,1%; theo cơ cấu kinh tế: Dịch
vụ tăng 26,6%; Công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%; Nông nghiệp tăng 2%.
b. Về cơ cấu kinh tế
* Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế của Thành phố trong những năm qua
chuyển dịch nhanh và mạnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng,
thương mại, dịch vụ; giảm tỷ trọng nông nghiệp. Theo giá trị sản xuất cơ cấu kinh
tế: Công nghiệp, xây dựng 51,22%; Thương mại, dịch vụ 48,22%; Nông, lâm, thủy
sản 1,22%
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội một số năm gần đây của thành phố Hạ
Long


TT

1
2
3

1
2
3

1
2

3

1
2

Chỉ tiêu

Hiện trạng năm
2007
2008
2009
2010
Phân theo giá trị thực tế (Giá trị tăng thêm, ĐV: Triệu đồng)
Tổng
4.980.602 5.702.436 6.517.885 7.452.509
Khu vực I (Nông,
77.368
83.016
88.827
95.045
Lâm, thuỷ sản)
Khu vực II (Công
2.221.702 2.599.391 3.028.291 3.527.960
nghiệp, XDCB)
Khu vực III (Dịch vụ) 2.681.224 3.020.029 3.400.767 3.829.505
Cơ cấu (%)
Tổng
100
100
100

100
Khu vực I (Nông,
1,55
1,46
1,36
1,29
Lâm, thuỷ sản)
Khu vực II (Công
44,61
45,58
46,46
48,78
nghiệp, XDCB)
Khu vực III (Dịch vụ)
53,84
52,96
52,18
49,57
Phân theo giá so sánh (Giá trị tăng thêm, ĐV: Triệu đồng)
Tổng
2.750.677 3.092.491 3.501.318 3.966.783
Khu vực I (Nông,
51.483
53.671
55.861
58.140
Lâm, thuỷ sản)
Khu vực II (Công
1.244.088 1.453.343 1.688.058 1.960.679
nghiệp, XDCB)

Khu vực III (Dịch vụ) 1.455.106 1.585.477 1.757.399 1.947.963
Cơ cấu (%)
Tổng
100
100
100
100
Khu vực I (Nông,
1,87
1,74
1,6
1,44
Lâm, thuỷ sản)
Khu vực II (Công
45,23
46,99
48,21
49,66
nghiệp, XDCB)

2011
8.514.587
101.698
4.110.075
4.302.815
101
1,22
51,22
48,22
4.484.659

60.512
2.277.329
2.146.818
100
1,32
51,23


TT

Chỉ tiêu

3

Khu vực III (Dịch vụ)

2007
52,9

Hiện trạng năm
2008
2009
2010
51,27
50,19
48,94

2011
47,69


(Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội năm 2012 của Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh)

* Về thương mại, dịch vụ:
- Tình hình thị trường nhìn chung ổn định, cơ bản kiếm soát được, không để
xảy ra hiện tượng khan hiếm hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân. Công tác kiểm tra VSATTP tiếp tục được duy trì và
tăng cường. Tình hình buôn lậu, hàng cấm, hàng giả gian lận thương mại giảm so
với cùng kỳ, tuy nhiên tình trạng nhập lậu một số mặt hàng như: gia cầm, sản phẩm
gia cầm, hải sản còn diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho các lực lượng chức năng
trong việc kiểm tra, xác minh nguồn gốc hàng hóa. Khai trương và đi vào hoạt động
trung tâm bán lẽ Metro, năm 2011 đã kiểm tra, vận động ký cam kết 3.630 lượt
doanh nghiệp, hộ kinh doanh, kiếm tra xử phạt VPHC 208 trường hợp với số tiền
phạt vi phạm và phát mãi hàng hóa đạt 13.719.200.000đ. Thẩm định hồ sơ, cấp mới,
cấp đổi, bổ sung 3.000 giấy chứng nhận ĐKKD hộ cá thể, vốn đăng ký đặt 591 tỷ
đồng, bằng 166% số hộ đăng ký so với cùng kỳ.
- Du lịch: Khách du lịch đến Hạ Long đạt 4.031.098 lượt khách = 115% so
cùng kỳ năm 2010, trong đó khách quốc tế đạt 2.063.700 lượt =116% so cùng kỳ,
doanh thu đạt 2.236 tỷ đồng đạt 111% so với cùng kỳ; triển khai thực hiện tốt các
hoạt động chỉnh trang đô thị phục vụ Tuần Du lịch Hạ Long 2011; tập trung thực
hiện có hiệu quả cuộc vận động, tuyên truyền, bầu chọn Vịnh Hạ Long là 1 trong 7
kỳ quan thiên nhiên thế giới mới, kết quả ngày 11/11/2011 tổ chức NewOpenWorld đã
công bố.
* Công nghiệp, xây dựng:


- Tình hình sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp ổn định; giá trị ước đạt
12673 tỷ đồng, tăng 7,7% so với cùng kỳ. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp địa
phương đạt 969 tỷ đồng, bằng 103% KH năm, tăng 12,7% so với cùng kỳ; các
ngành công nghiệp đóng tầu, khai thác than, điện, sản xuất gạch ngói, vật liệu xây
dựng trên địa bàn tăng trưởng không cao do ảnh hưởng chung của nền kinh tế. Các

ngành sản xuất dầu thực vật và ngành CN-TTCN khác cơ bản ổn định, phát triển,
đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của các đơn vị và nhân dân, phục vụ tốt cho
phát triển kinh tế. Triển khai rà soát thống kê, xây dựng cơ chế chính sách di
chuyển các cơ sở sản xuất CN-TTCN xen kẽ trong các khu dân cư gây ô nhiêm môi
trường vào cụm công nghiệp Hà Khánh.
* Nông, lâm, thủy sản:
- Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 43,5 tỷ đồng đạt 100% KH năm; diện tích
gieo trồng đạt 1.287 ha; sản lượng rau xanh đạt 11.516 tấn, bằng 109% kế hoạch; tổ
chức mở các lớp tập huấn kỹ thuật về nông nghiệp cho nông dân. Chỉ đạo kịp thời
công tác phòng chống hạn, phòng trừ dịch bệnh, vật nuôi cây trồng trên địa bàn.
Năm 2011 trên địa bàn không có dịch bệnh xảy ra. Triển khai thực hiện dự án JICA
của Nhật Bản về tăng cường năng lực quản lý ngành trồng trọt tai HTX Hà Phong,
thí điểm trồng hoa Ly tại Việt Hưng đạt kết quả.
- Giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 52,24 tỷ đồng, đạt 128% KH năm, bằng 102%
so cùng kỳ; tổng sản lượng thuỷ sản ước đạt 2.545 tấn= 100% so cùng kỳ.
- Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được tăng cường kiểm tra, kiểm
soát; Thành phố đã chỉ đạo các đơn vị chức năng, các chủ rừng thường xuyên kiểm
tra, canh gác, phòng, chống cháy rừng, chỉ đạo các đơn vị chủ động kiểm tra, ngăn
chặn, xử lý các vụ vận chuyển lâm sản trái phép; quản lý bảo tồn động vật hoang
dã. Tổ chức phát động Tết trồng cây năm 2011, kết quả đã trồng 18.140 cây xanh
các loại. Tiến hành tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện luật PCCC và diễn tập công
tác PCCCR mùa hanh khô năm 2011-2012 cấp thành phố đạt kết quả.
c. Về cân đối ngân sách
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 13,586,9 tỷ đồng.
- Tổng thu ngân sách Thành phố ước đạt 1.902,56 tỷ đồng; tăng 31% so với
cùng kỳ năm 2010. Ngân sách Thành phố được hưởng: 1.155,4 tỷ đồng; tăng 51%
so với cùng kỳ .
- Các chỉ tiêu thu cân đối ngân sách cả năm ước đạt 1.498,0 tỷ đồng đạt



106% KH Thành phố; 120% KH tỉnh; tăng 17% so với cùng kỳ (trong đó chuyển
nguồn 104,0 tỷ đồng; thu bổ sung ngân sách cấp trên: 163 tỷ đồng; các khoản thu
quản lý qua ngân sách: 48,5 tỷ đồng= 154% KH, thu kết dư ngân sách: 89,0 tỷ
đồng).
- Tổng chi ngân sách đạt 979,6 tỷ đồng, tăng 47% so cùng kỳ ( Trong đó chi
quản lý qua sách năm 2011 ước thực hiện 4 tỷ đồng bằng 68% kế hoạch. Trong đó:
+ Chi đầu tư xây dựng phát triển kinh tế- xã hội năm 2011 ước thực hiện:
529,9 tỷ đồng, tăng 105% so với cùng kỳ; Chi xây dựng cơ bản theo kế hoạch đạt
425,0 tỷ dồng; tăng 65% so với cùng kỳ, Chi chuyển nguồn XDCB: 101,0 tỷ đồng.
Chi XDCB tại phuơng ước thực hiện: 3,0 tỷ đồng.
- Chi thường xuyên 2011 ước thực hiện 444,5 tỷ đồng; bằng 122% KH thành
phố, 126% KH tỉnh, tăng 55% so với cùng kỳ 2010 .
- Chi từ nguồn ngân sách dự phòng năm 2011 ước thực hiện 1,2 tỷ đồng;
bằng 12% KH thành phố.
1.1.4. Tình hình văn hoá - xã hội
Tập trung chỉ đạo và thực hiện tốt các hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị
của Tỉnh, thành phố và các sự kiện lớn diễn ra trong năm. Tổng kết, đánh giá kết
quả thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 09/3/2006 của BTV Thành uỷ về đẩy
mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao giai đoạn
2006 -2010; triển khai chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2016; triển khai
tiến hành hội khỏe phù đổng Thành phố lần thứ VIII; sơ kết 02 thực hiện xây dựng
Hạ Long, thành phố du lịch không khói thuốc lá, Thành phố Hạ Long được tặng
bằng khen của Bộ Y tế.Triển khai đề án gắn gá vít treo cờ Tổ quốc tại các hộ dân
đạt kết quả. Tuyên dương 108 khu phố đạt danh hiệu khu phố văn hóa năm 2010.
Tham gia giải đua thuyền chải tại Cảng Phòng Thành - Trung Quốc...
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận động các cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp, trường học, các phường làm tốt công tác trang trí khánh tiết các ngày lễ, tết.
Thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hoá trong tuyên truyền, trang trí với trên 200
đơn vị. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí trong những ngày Tết, lễ
đã được tổ chức sôi nổi từ cơ sở huy động được nhiều lực lượng tham gia với nhiều

hình thức phong phú. Tổ chức tốt hội khỏe phù đổng Thành phố lần thứ VIII.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN KHU VỰC HÒN GAI
1.2.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm địa chất mỏ
Khu vực than Hòn Gai có giới hạn:
- Phía Đông lấy theo ranh phía Đông của khoáng sàng Hà Ráng.


- Phía Tây là vịnh Cuốc Bê.
- Phía Nam là quốc lộ 18A.
- Phía Bắc là đứt gãy BB và đứt gãy Bắc Huy.
Toàn khu vực có 06 khoáng sàng than: Bình Minh, Hà Lầm, Suối Lại, Bàng
Danh, Hà Tu, Núi Béo, Khe Hùm, Hà Ráng - Tây Ngã Hai.
a.Địa tầng
Trầm tích chứa than khu vực Hòn Gai có tuổi địa chất thuộc hệ Triats - thống
thượng, bậc Nori - Rêti - hệ tầng Hòn Gai (T 3n-rhg), được chia thành 03 phụ hệ
tầng:
- Phụ hệ tầng Hòn Gai dưới (T3n-rhg1): Không chứa than.
- Phụ hệ tầng Hòn Gai giữa (T 3n-rhg2): Chứa các vỉa than có giá trị công
nghiệp, là đối tượng tìm kiếm, thăm dò, khai thác than trong nhiều năm qua.
- Phụ hệ tầng Hòn Gai trên (T3n-rhg3): Không chứa than.
b. Kiến tạo
* Uốn nếp:
Cấu tạo uốn nếp khu vực Hòn Gai được tách thành 02 khối có đặc điểm khác
biệt nhau.
- Khối Phía Bắc: Bao gồm các khoáng sàng than Suối Lại, Hà Ráng - Tây Ngã
Hai có phương cấu trúc chính là vĩ tuyến. Các vỉa than trong khối sắp xếp chủ yếu
đơn nghiêng, cắm Bắc từ 250÷750, thỉnh thoảng gặp một số nếp uốn khu Suối Lại
- Khối phía Nam: Bao gồm các khoáng sàng than Bình Minh, Hà Lầm, Bàng
Danh, Khe Hùm với các nếp uốn lớn có phương gần kinh tuyến như các nếp lõm
Hữu Nghị, Nam Hà Tu, Nam Khe Hùm, Bàng Danh; các nếp lồi Hà Lầm, 158. Độ

dốc hai cánh thay đổi từ 200÷600.
* Đứt gãy: Được chia thành hai hệ thống:
- Hệ thống các đứt gãy có phương phát triển gần vĩ tuyến gồm: Đứt gãy K-K,
A-A, Nam Hòn Gai. Các đứt gãy này có ý nghĩa phân chia khu vực than Hòn Gai
thành 02 khối địa chất.
- Hệ thống các đứt gãy có phương phát triển gần kinh tuyến gồm: Đứt gãy Hà
Ráng, Hà Tu và nhiều các đứt gãy nhỏ kèm theo chia cắt các khoáng sàng than
thành từng khối địa chất riêng biệt.
c. Đặc điểm các vỉa than


- Khối Phía Bắc: Bao gồm 22 vỉa than nhiều nhất là khu vực Hà Ráng, trong
đó có 07 vỉa than có giá trị công nghiệp. Chiều dày các vỉa than thay đổi lớn từ
mỏng đến dày, dày nhất ở khu vực trung tâm, các vỉa than có xu hướng giảm dần
chiều dày về Phía Bắc và Đông. Cấu tạo vỉa từ phức tạp đến tương đối đơn giản, độ
đốc vỉa thay đổi từ 250÷750.
- Khối phía Nam: Bao gồm 15 vỉa than, trong đó có 10 vỉa than có giá trị công
nghiệp. Các vỉa than trong khối có chiều dày thay đổi lớn từ mỏng đến dày, vỉa có
chiều dày lớn như V14, V11, V10, V7, vỉa than tương đối ổn định. Cấu tạo vỉa
tương đối đơn giản đến phức tạp, độ đốc vỉa thay đổi từ 150÷700.
Khu vực Hòn Gai có mật độ chứa than thuộc đứng hai sau khu vực Cẩm Phả.
Mật độ chứa than nhỏ nhất là Bắc đứt gãy K thuộc khoáng sàng than Suối Lại và Hà
Ráng, lớn nhất là khoáng sàng Bàng Danh và Hà Lầm.
Đặc điểm độ chứa khí: Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy khí trong trầm
tích chứa than bao gồm 03 loại chủ yếu là nitơ, mêtan, cacbonic. Theo chiều sâu
hàm lượng khí Mêtan tăng lên, hàm lượng khí Nitơ giảm xuống. Từ mức -300m trở
xuống hàm lượng khí mêtan chiếm chủ yếu và giảm dần từ Suối Lại đến Hà Ráng.
1.2.2. Ranh giới và chỉ tiêu tính tài nguyên trữ lượng
- Ranh giới: Theo quyết định phê duyệt quy hoạch điều chỉnh ranh giới các mỏ
than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam số 1122/QĐHĐQT ngày 16/5/2008.

- Chỉ tiêu: Tài nguyên trữ lượng than vùng Hòn Gai được tính toán theo Quyết
định số 157/QĐ-HĐTL/CT ngày 19/05/2008 V/v: Công nhận chỉ tiêu tạm thời tính
trữ lượng các mỏ than Quảng Ninh; mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Núi Hồng, tỉnh
Thái Nguyên và mỏ than Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.
- Đối với khai thác lộ thiên
+ Chiều dày than ≥ 1,00m
+ Độ tro kể cả độ tro làm bẩn ≤ 40%.
+ Phần vỉa có chiều dày từ 0,8m đến dưới 1,00m và độ tro trên 40% đến 45%
được tính tài nguyên xác định.
- Đối với khai thác hầm lò:
+ Chiều dày than ≥ 0,80m
+ Độ tro kể cả độ tro làm bẩn ≤ 40%.
+ Phần vỉa có chiều dày từ 0,6m đến dưới 0,8m và độ tro trên 40% đến 45%
được tính là tài nguyên xác định.


1.2.3. Tài nguyên và trữ lượng than
a. Tiềm năng tài nguyên vùng Hòn Gai đế 30/6/2012
Tổng tiềm năng tài nguyên than vùng Hòn Gai tính đến 30/6/2012 là: 2 224 910
ngàn tấn. Trong đó tổng tài nguyên có mức độ thăm dò cấp chắc chắn (111+211) là:
148 829 ngàn tấn; Tài nguyên cấp tin cậy (122+222) là: 631 989 ngàn tấn; Tài
nguyên dự tính (cấp 333) là: 639 339 ngàn tấn; Tài nguyên dự báo (cấp 334a) là:
804 752 ngàn tấn.
Tính đến ngày 30/6/2012 vùng Hòn Gai đã có 7 báo cáo chuyển đổi Trữ lượng
- Tài nguyên đã được HĐTLKS phê duyệt.
* Trữ lượng huy động khai thác lộ thiên:
+ Mỏ Hà Tu:
- Công trường vỉa 7+8: Đáy mỏ kết thúc khai thác mức +30m. Tính đến
31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác còn lại 2,95 triệu tấn than nguyên khai.
- Công trường vỉa Trụ cánh Đông: Đáy mỏ kết thúc khai thác mức -220m.

Tính đến 31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác còn lại 5,22 triệu tấn than
nguyên khai.
- Công trường Bắc Bàng Danh: Tại khu vực này, hiện đang có các công trình
khai thác hầm lò vỉa 14, vỉa 13 của Công ty TNHH MTV than Hòn Gai-Vinacomin,
khai trường khai thác hầm lò này sẽ kết thúc vào năm 2013 và công trường khai thác lộ
thiên vỉa 7&8 (kết thúc khai thác ở mức +30m) của Công ty CP than Hà TuVinacomin.
+ Mỏ Núi Béo:
- Công trường vỉa 14 cánh Tây và phần mở rộng: Ranh gới khai trường được
giới hạn như sau: Phía Bắc giáp khai trường lộ thiên Bắc Hữu Nghị - Hà lầm, phía
Đông giáp doanh trại quân đội, phía Nam và phía Đông lấy hết phần lộ vỉa. Đáy mỏ
kết thúc khai thác mức -30m và -75m (khu mở rộng thêm). Tính đến 31/12/2012 trữ
lượng trong biên giới khai thác còn lại 0,96 triệu tấn than nguyên khai.
- Công trường vỉa 11 và vỉa 13: Mở rộng tối đa về phía Bắc, phía Nam tránh
suối Hà Tu, xuống sâu tối đa và đảm bảo hệ số bóc không vượt hệ số bóc giới hạn.
Đồng thời ít ảnh hưởng tới công tác khai thác hầm lò mỏ Hà Lầm và khai thác hầm
lò dưới sâu Núi Béo. Vỉa 11 mở rộng từ tuyến T.IV÷T.VII, biên giới dưới sâu kết
thúc khai thác ở mức -135 m. Tính đến 31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác
còn lại 9,5 triệu tấn than nguyên khai.
Tổng trữ lượng trong biên giới khai trường mỏ Núi Béo là 10,46 triệu tấn than


nguyên khai.
+ Mỏ Hà Lầm:
Biên giới khai trường công trường khu II vỉa 11 mở rộng khai thác phần trữ
lượng đầu vỉa:
+ Biên giới trên mặt: Mở rộng về phía Tây đến hết lộ vỉa của vỉa 11, phía
Đông hết lộ vỉa 11 khu II, phía Bắc đến đứt gãy FT.
+ Biên giới dưới sâu: Khai thác xuống sâu đến mức -5 m. Tính đến
31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác còn lại 1,805 triệu tấn than nguyên
khai.

+ Mỏ Suối Lại:Giới hạn phía Tây: Cách T.XV là 150m về phía Tây độ sâu đáy
mỏ mức -175m.


+ Giới hạn phía Đông: Từ giữa tuyến T.IX và T.IA đến T.VII độ sâu đáy mỏ
đến mức -110m.
+ Cánh Nam vỉa 13 biên giới khai thác từ T.I đến T.II mức +50m.
Vỉa 14 từ T.IV đến giữa T.V và T.VI biên giới kết thúc: Cánh Nam mức
+80m, cánh Bắc mức -80m.
Tính đến 31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác còn lại 6,523 triệu tấn
than nguyên khai.
+ Mỏ Hà Ráng:
Khu trung tâm có thể khai thác từ vỉa 13 đến vỉa 16.
Tính đến 31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác còn lại 1,82 triệu tấn
than nguyên khai.
+ Mỏ Tân Lập:
+ Công trường vỉa 1 Tân Lập khu vực Bù Lù mở rộng phía Tây Bắc giáp mỏ Hà
Ráng, phía Tây giáp bãi thải vỉa 7&8 mỏ Hà Tu, phía Nam giáp công trường Khe Hùm.
+ Công trường Khe Hùm mở rộng phía Tây giáp moong vỉa Trụ mỏ Hà Tu,
phía Bắc giáp công trường khu vực Bù Lù, phía Nam giáp bãi thải Nam Lộ Phong
và sân công nghiệp mỏ Tân Lập.
Tính đến 31/12/2012 trữ lượng trong biên giới khai thác còn lại 3,622 triệu tấn
than nguyên khai.
b. Tài nguyên dự báo dưới mức (-300, -350)
Theo kết quả tính và dự báo tài nguyên của “Báo cáo kết quả giai đoạn I đề
án Điều tra, đánh giá tiềm năng than dưới mức -300m, bể than Quảng Ninh” đã
được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại quyết định số 1795/QĐ-BTNMT
ngày 30/10/2012, tổng Tài nguyên phần dưới -300 và phần ngoài ranh giới QĐ 481
là: 4 562 599 ngàn tấn, trong đó:
- Tài nguyên trong ranh giới theo quyết định 481: 3 274 587 ngàn tấn.

- Tài nguyên ngoài ranh giới theo quyết định 481: 1 288 012 ngàn tấn.
Có những số liệu khác nhau về tài nguyên dưới mức (-300, -350) ở bể than
Quảng Ninh là do theo quan điểm của từng tác giả. Theo báo cáo kết quả giai đoạn I
đề án “Điều tra, đánh giá tiềm năng than dưới mức -300m, bể than Quảng Ninh” các
thông số về Tài nguyên được tính ở những diện tích có công trình cụ thể, nên số liệu
tài nguyên trong báo cáo là đảm bảo độ tin cậy.


Bảng 1.3: Bảng tổng hợp Trữ lượng – Tài nguyên các mỏ than khu vực Hòn Gai tính đến ngày 30/6/2012.
STT

Tên mỏ và khu mỏ

TL Tính đến

Tổng trữ lượng tài nguyên tính đến 30/6/2012.
Trữ lượng tài nguyên ĐV:Tấn

Mức cao
II

Vùng Hòn gai

Tổng TLTN

111+211

122+222

333


334a

1 263 816 780

25 895 645

450 088 555

405 295 221

382 537 359

83 794 270

110 924 463

3 099 105
740 682

1

Mỏ Bình Minh

LV-:- ĐáyTT

197 817 838

2


Mỏ Suối Lại

LV-:- ĐáyTT

230 133 289

2 047 908

92 735 458

134 609 241

3

Mỏ Hà Tu(Lộ Thiên)

LV-:- -220

11 833 601

1 362 281

9 040 098

1 431 222

5

Mỏ Hà Lầm


LV-:- ĐáyTT

238 867 313

21 673 591

179 472 889

37 720 833

6

Mỏ Núi Béo (Lộ Thiên)

LV-:- -135

12 155 582

811 865

8 727 017

2 616 700

7

Mỏ Núi Béo (Hầm Lò)

LV-:- ĐáyTT


78 700 740

64 232 204

14 468 536

8

Mỏ Tân Lập

LV-:- -120

2 693 168

2 017 075

676 093

9

Mỏ Hà Ráng

LV-:- ĐáyTT

291 615 251

10 069 546

102 848 133


LV-:- ĐáyTT

200 000 000

10

Khu vực chứa than
Vịnh Cuốc Bê

178 697 572
200 000 000

(Nguồn: Theo báo cáo chuyển đổi trữ lượng các mỏ than khu vực Hòn Gai đã được HĐTLKS phê duyệt)
Bảng 1.4: Tổng hợp trữ lượng tài nguyên than các mỏ than khu vực Hòn Gai


(phân chia theo khu và mức cao)
STT

Tên mỏ và khu mỏ

TL Tính đến
Mức cao

II

1

Vùng Hòn gai
Trong RG 481

ngoài RG 481
Dự báo
Mỏ Bình Minh

2

Mỏ Suối Lại

3

5

Công trường vỉa (7.8) Cty
than Hà Tu
Mỏ Hà Tu(Lộ Thiên)
Công trờng vỉa 16
Công trờng vỉa 9,10 (7,8)
Công trờng vỉa 10
Công trờng vỉa trụ cánh Đông
Công trờng vỉa trụ cánh Tây
Mỏ Hà Lầm

Tổng TLTN
1 263 816 780
629 201 366
434 615 414
200 000 000
LV-:- ĐáyTT 197 817 838
LV-:- -350
156 146 877

-350 -:- -850
41 670 961
LV-:- ĐáyTT 230 133 289
LV-:- -350
105 485 361
-350 -:- -1000 103 315 271
-200

21 332 657

LV-:- -220
-220
+30
-78
-160
+80
LV-:- ĐáyTT
LV-:- -300
-300 -:- -1000

11 833 601
267 380
3 508 694
909 412
6 292 501
855 615
238 867 313
164 329 520
74 537 793


Tổng trữ lượng tài nguyên tính đến 30/6/2012.
Trữ lượng tài nguyên ĐV:Tấn
111+211
122+222
333
334a
25 895 645
450 088 555
405 295 221
382 537 359
25 498 645
324 365 909
256 305 778
23 031 034
397 000
125 722 646
148 989 443
159 506 325
200 000 000
83 794 270
110 924 463
3 099 105
72 311 045
83 015 929
819 903
11 483 225
27 908 534
2 279 202
2 047 908
92 735 458

134 609 241
740 682
2 047 908
60 465 679
42 971 774
15 000 000
88 315 271

1 362 281

1 362 281
21 673 591
21 276 591
397 000

17 269 779

3 322 196

9 040 098
267 380
2 612 472
909 412
4 395 220
855 615
179 472 889
124 932 161
54 540 728

1 431 222

896 222
535 000
37 720 833
18 120 768
19 600 065

740 682


6

Mỏ Núi Béo (Lộ Thiên)
Công trờng vỉa 14 cánh Đông
Công trờng vỉa 14 cánh Tây
Công trờng vỉa 11, vỉa 13

7

Mỏ Núi Béo (Hầm Lò)

8
9

Mỏ Tân Lập
Mỏ Hà Ráng
Khu Hà Ráng

LV-:- -135
-135
-30

-135
LV-:- ĐáyTT
-300
-600
LV-:- -120
LV-:- ĐáyTT
LV-:- -300
-300 -:- -1000

Khu Tây Ngã Hai
LV-:- -350
-350 -:- -1000
10

Khu vực chứa than Vịnh
Cuốc Bê

12 155 582
926 023
834 064
6 117 420
4 278 075
78 700 740
49 737 000
28 963 740
2 693 168
291 615 251
186 177 295
62 952 703
123 224 592

105 437 956
63 867 556
41 570 400

811 865

811 865

8 727 017
556 168
834 064
3 058 710
4 278 075
64 232 204
36 833 000
27 399 204
2 017 075
10 069 546
7 036 418
7 006 708
29 710
3 033 128
3 033 128

2 616 700
369 855
2 246 845
14 468 536
12 904 000
1 564 536

676 093
102 848 133
40 556 258
39 212 023
1 344 235
62 291 875
55 357 269
6 934 606

200 000 000

178 697 572
138 584 619
16 733 972
121 850 647
40 112 953
5 477 159
34 635 794
200 000 000

(Nguồn: Theo báo cáo chuyển đổi trữ lượng các mỏ than khu vực Hòn Gai đã được HĐTLKS phê duyệt)

Bảng 1.5: Bảng tổng hợp Tài nguyên dưới mức -300 bể than Đông Bắc
STT

Khối tính tài nguyên

Cấp tài nguyên (ngàn tấn)



I
1
2
3
4
5
6
7
8
II
III

1
2
3
4
5

333
334a
334b
Tổng TN
A- Tài nguyên được tính trong ranh giới Quyết định 481
Khối H.Gai - C.Phả
687 494
200 943
373 488
1 261 925
Khu Bình Minh
64 359

16 685
43 001
124 045
Khu Hà Lầm
124 859
9 059
1 469
135 387
Khu Suối Lại
47 940
21 399
50 586
119 925
Khu Hà Ráng
18 653
40 687
117 611
176 951
Khu Ngã Hai
49 609
14 267
38 859
102 735
Khu Khe Tam
72 594
38 697
91 593
202 884
Khu Khe Chàm
248 229

48 552
28 080
324 862
Khu Mông Dương
61 251
11 597
2 288
75 136
Khối M.Khê - Uông Bí
310 071
334 715
1 051 012
1 695 798
Dải Bảo Đài
78 551
102 106
136 207
316 864
Cộng A (I+II+III)
1 076 116
637 764
1 560 707
3 274 587
B- Tài nguyên tổng hợp ngoài ranh giới Quyết định 481
Khu Đông Quảng Lợi
0.00
0.00
24 012
24 012
Khu Đ/Vịnh Cuốc Bê

0.00
0.00
200 000
200 000
Khu Cái Bầu
0.00
0.00
70 000
70 000
Khu P/Lại - Đông Triều
0.00
0.00
94 000
94 000
Lõm BĐ (LV-:- -300)
0.00
0.00
900 000
900 000
Cộng B (1+2+3+4)
0.00
0.00
1 288 012
1 288 012
Cả bể than (A+B)
1 076 116
637 764
2 848 719
4 562 599
(Nguồn: Theo Quyết định số 481/QĐ-QLTN ngày 8/6/1995 – của Bộ Công nghiệp nay là Bộ Công thương)



CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC, ĐỔ THẢI VÀ
CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC HÒN GAI
2.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ ĐỔ THẢI KHU VỰC HÒN GAI
2.1.1.

Hiện trạng khai thác lộ thiên

2.1.1.1. Mỏ Hà Tu
+ Hiện trạng khai trường:
- Các công trường khai thác than hiện nay của mỏ Hà Tu gồm: Công trường
vỉa 9 & 10 (vỉa 7&8); Công trường vỉa Trụ cánh Đông. Đối tượng khai thác gồm
các vỉa 10 (8), 9 (7), vỉa Trụ.
- Đáy khai thác mỏ hiện tại tính đến 30/06/2012 tại công trường vỉa 7&8 là
mức +95m, vỉa Trụ cánh Đông ở mức -80m. Sản lượng than khai thác trong năm
2012 dự kiến đạt 1,2 tấn. Tương ứng với khối lượng đất đá bóc 14,28 triệu m3.
+ Công suất mỏ:
- Đối với vỉa 16: Hiện tại là 1 lòng chảo than với hệ số bóc 11,37 m3/T.
- Đối với vỉa Trụ Cánh Tây: Là vỉa nông có độ sâu +80, hệ số bóc 12,33 m3/T.
- Đối với vỉa 10: Khai thác hết giới hạn cho phép tới mức -110, hệ số bóc 11,00 m3/T.
- Đối với vỉa 7+8: Khai thác vỉa 7+8 đến mức +30, Đất bóc: 74,60 triệu m3,
than: 4,00 triệu tấn, K = 18,60 m3/T.
- Đối với vỉa Trụ cánh Đông: Khai thác đến mức – 220, đất bóc: 83,50 triệu
m , than: 8,102 triệu tấn.
3

+ Hệ thống khai thác:

Hiện nay, mỏ đang sử dụng hệ thống khai thác lớp đứng cho tất cả các

vỉa, thực hiện việc đi hào bám vách và chia tầng thành các phân tầng phù hợp
với chiều sâu xúc của các thiết bị xúc thuỷ lực gầu ngược.
Bảng 2.1: Thông số hệ thống khai thác
Stt

Các thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Chiều cao tầng thực tế
- Đất đá
- Than

m
m

12÷15
5÷7

2

Chiều rộng mặt tầng
- Công tác
- Vận tải
- Bảo vệ


m
m
m

15÷28
18
10


3

Góc nghiêng sườn tầng

độ

65

4

Góc nghiêng bờ mỏ
- Bờ công tác
- Bờ kết thúc phía trụ

độ
độ

24
32÷35

5


Chiều dài trung bình tuyến công tác

m

200

6

Kích thước mỏ hiện tại
Vỉa 7&8
- Rộng
- Dài
Vỉa trụ cánh Đông
- Rộng
- Dài

103 m
103 m

1550
2340

103 m
103 m

1570
2070

m


+35

7

Mức thoát nước tự chảy

8

Độ cao đáy mỏ hiện tại
- Công trường vỉa 16
- Công trường vỉa trụ cánh Tây
- Công trường vỉa 10
- Công trường vỉa 7&8
- Công trường vỉa trụ cánh Đông

m

- 180
+ 80
- 110
+ 30
- 220

+ Trình tự khai thác và đổ thải:
- Trình tự khai thác:
Hiện tại, mỏ than Hà Tu đang tiến hành khai thác đồng thời tại 5 công trường
là: công trường vỉa 16, vỉa trụ cánh Tây, vỉa trụ cánh Đông, vỉa 7&8, vỉa 10, 11 khu
Hà Lầm.
Công tác xúc bốc đất đá và than khai thác được thực hiện bằng máy xúc tay

gầu chạy điện có dung tích gầu xúc 4,6÷5 m3 loại EKG- 5A và máy xúc thuỷ lực có
dung tích gầu xúc 1,8÷5,0m3. Công tác khoan lỗ mìn chủ yếu bằng máy khoan xoay
cầu loại CBЩ-250MH có đường kính mũi khoan 250 mm và máy khoan thuỷ lực
có đường kính mũi khoan 127÷200 mm. Công tác vận tải đất đá thải bằng ôtô tự đổ
có tải trọng 30÷60 tấn gồm các loại xe Belaz, HD, VOLVO, TEREX, CAT.
- Công tác đổ thải:
Công trường Vỉa 16: Đất đá thải của Vỉa 16 được đổ vào bãi thải Đông Nam
vỉa Trụ và Nam Lộ Phong (5,7 triệu m3).
Công trường vỉa Trụ Cánh Tây: Công trường vỉa Trụ Cánh Tây có khối
lượng đất đá thải là 20,2 triệu m3 đổ cả vào bãi thải Tây vỉa 16 .
Công trường vỉa Trụ cánh Đông: Công trường vỉa Trụ cánh Đông có khối


×