Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG: Vấn đề khai thác khoáng sản ở Thành phố Cẩm Phả,Quảng Ninh (mỏ Tây Nam Đá Mài)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.7 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP
MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG
Đề tài : Vấn đề khai thác khoáng sản ở Thành phố
Cẩm Phả,Quảng Ninh (mỏ Tây Nam Đá Mài)
Sinh viên thực tập
Lớp
Mã Sinh Viên
Giáo viên hướng dẫn

: Phạm Thị Hải Nguyệt
: CD12QM
: CD01200461
: ThS.Phạm Thị Hồng Phương
ThS. nguyễn hà linh

Quảng Ninh, ngày tháng năm 2016


Môc lôc


3

Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập và phát triển, các nghành công nghiệp nớc ta đợc
quan tâm đầu t và đẩy mạnh. Trong số đó phải kể đến các hoạt động của công
nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản. khai thác than là một hoạt động đã


đợc quan tâm đầu t phát triển từ khá lâu. Sự tăng trởng của các nghành kinh tế
nh điện, xi măng luôn tỉ lệ thuận với nhu cầu sử dụng than.
Trên cơ sở nhu cầu than ngày càng tăng trên thị trờng, các hoạt động khai
thác và chế biến than cũng liên tục gia tăng. Bên cạnh những lợi ích kinh tế
mà nghành khai thác than mang lại, thì hoạt động này cũng đã can thiệp khá
mạnh mẽ đến môi trờng, gây ra những tác động tiêu cực đến mội trờng đòi hỏi
các nhà đầu t cần phải có các giải pháp quản lý, giải pháp công nghệ và các
giải pháp xử lý hợp lý nhằm giảm thiểu những ảnh hởng xấu đến môi trờng.
Quảng Ninh là một trong những cái nôi của nghành khai thác và chế biến
khoáng sản của Việt Nam, và ở đây thì than là khoáng sản có tiềm năng của
tỉnh. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có khoảng 243 mỏ và điểm
khoáng sản đã và đang đợc đa vào khai thác, chế biến, đa số mỏ tập trung ở
khu vực của thành phố Cảm Phả và điều đó trở thành thế mạnh để phát triển
kinh tế cho thành phố.
Nhng ngoài những lợi ích do nghành công nghiệp khai thác than mạng
lại cho thành phố thì Cẩm Phả cũng phải chịu những tác động đến môi trờng
không hề nhỏ nh: Vấn đề sạt lở bãi thải, hạ thấp mực nớc ngầm, làm bẩn
nguồn nớc, gây ảnh hởng đến khu vực dân c xung quanh và trung tâm tành
phố Cẩm Phả Vì vậy trớc thực tế trên, đề tài Vấn đề khai thác khoáng
sản ở Cẩm Phả (mỏ Tây Nam Đá Mài) là cần thiết nhằm mục đích đánh
giá hiện trạng môi trờng, dự báo các vấn đề môi trờng phát sinh trên cơ sở và
từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trờng mỏ than
thuộc thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
CHƯƠNG I. Tổng QUAN Về Đề TàI NGHIÊN CứU


4

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý

Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài TKV trực thuộc Tập đoàn
Công nghiệp than Khoáng sản Việt Nam, cách trung tâm thành phố Cẩm
Phả 5km về phía đông, ranh giới của công ty nh sau:
- Phía đông giáp: Công ty cổ phần than Cao Sơn Vinacomin.
- Phái tây giáp: Công ty TNHH MTV than Dơng Huy.
- Phái nam giáp: Công ty TNHH MTV khai thác khoáng sản.
- Phía bắc giáp: Xã Dơng Huy.
- Diện tích khai trờng: 0,85 km2.
- Công ty nằm cạnh đờng quốc lộ 18A nên giao thông và thông tin liên
lạc rất thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh.
- Trụ sở chính: Phờng Cẩm Sơn - Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng
Ninh.

1.1.2. Địa hình


5

- Địa hình khu mỏ tơng đối phức tạp, chủ yếu là đồi núi bị phân cách bởi
các thung lũng và các khe suối xen kẽ lẫn nhau.
1.1.3. Khí hậu
- Mỏ nằm trong khu vực có khí hậu đặc trng của vùng duyên hải nên chịu
ảnh hơng rõ rệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm
từ 26oC 32oC, có nắng nóng nhiệt độ tới 38oC 39oc. Lợng ma trung bình
hàng năm là 180mm, độ ẩm trung bình hàng năm là 67%.
- Mùa ma hàng năm thờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Vào mùa
này lợng ma trung bình chiếm 80% đến 90% lợng ma của cả năm trong đó
tháng 6, 7, 8 là tháng có lợng ma cao nhất. Điều đó ảnh hởng tới quá trình sản
xuất của công ty, làm cho sản lợng sản xuất sụt giảm, năng suất lao động gảm,
chi phí trung gian cao.

- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình
từ 13oC đến 18oC. Mùa này rất thuận tiện cho khai thác than. Trong mùa khô
chiếm chủ yếu sản lợng khai thác than và tiêu thụ trong năm.
1.1.4. Địa chất thủy văn
* Nớc hình thành trong công ty từ 2 nguồn: nớc mặt và nớc ngầm.
- Nớc mặt: Nớc ma từ mức +30 trở lên chảy dồn vào hệ thống mơng thoát
nớc của công ty rồi chảy ra biển. Nớc từ mức +30 trở xuống đều tập trung
chảy xuống đáy moong và đợc trạm bơm lên qua lò rồi tiêu theo mơng ra biển.
- Nớc ngầm:
+ Nớc trong tầng địa tứ: Tầng chứa nớc này nằm trên các lớp đất phủ, đá
thải có khả năng chứa và lu thông nớc rất tốt.
+ Nớc trong tầng chứa than: Nớc ngầm đợc dự trữ ở các tầng cuội kết,
sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Mực nớc giao động theo mùa
vào nớc ma mực nớc cao hơn mùa khô từ 2-4m. Lu lợng nớc ngầm chảy vào
công ty là 398m2 trong một ngày đêm.
1.1.5. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than


6

Trong phạm vi khai trờng của mỏ, địa tầng trầm tích chứa 9 vỉa than,
trong đó dự kiến khai thác 3 vỉa: 13-1, 13-2 và 14-1 đến chiều sâu +0m.
- Vỉa 13-1: Đợc khống chế bởi 42 lỗ khoan. Chiều dày vỉa biến đổi từ
0,89m đến 4,83m trung bình 2,57m. Vứa 13-1 thuộc loại ổn định về chiều dày.
Cấu tạo đơn giản.
- Vứa 13-2: Đợc khống chế bởi 38 lỗ khoan. Chiều dày vỉa biến đổi từ
1,23m đến 6,35m trung bình 3,32m. Vứa 13-2 thuộc loại ổn định về chiều dày,
cấu tạo khá đơn giản.
- Vứa 14-1: Đợc xác định bằng 20 hào và 1 số lò thăm dò, ở dới sâu vỉa
đợc khống chế 27 lỗ khoan. Chiều dày nhỏ nhất 0,9m, lớn nhất 4,26m, trung

bình 3,23m. Chiều dày của vỉa không ổn định, cấu tạo đơn giản có từ 1 đến 2
lớp than.
1.1.6. Loại sản phẩm
Các loại sản phẩm của Công ty bao gồm:
- Các loại than cục, than cám 2, cám 3 có chất lợng tốt ( độ tro AK từ
4%-15%) đợc bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông để xuất khẩu.
- Than nguyên khai, các loại than cám 4ê, 5ê, cám 6, cục 4b, cục xô bán
cho Công ty tuyển than Cửa Ông bán cho các hộ trọng điểm nh hộ điện, hộ
giấy, hộ xi măng và các hộ lẻ.
Ngoài ra, Công ty còn có các sản phẩm sửa chữa cơ khí chủ yếu là các
sản phẩm phục vụ hoặc trung tu lại máy xúc, xe ô tô.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Ngày nay, thành phố Cẩm Phả là một trung tâm công nghiệp của tỉnh
Quảng Ninh. Công nghiệp khai thác than chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh
tế. Ngoài ra còn có công nghiệp khai thác nớc khoáng, khai thác đá, sản xuất
vôi, công nghiệp cảng biển...Bên cạnh đó còn hoạt động sản xuất nông lâm
ng nghiệp.
1.2.1. Dân số


7

Nằm trong địa phận của thành phố Cẩm Phả với dân số là 203.423 ngời với
mật độ xấp xỉ 502 ngời/km2. Hầu hết là ngời kinh (92,5%), còn lại đáng kể là ngời Sán Dìu (3,9%). Ngời dân tộc khác sống xem kẽ rải rác khó phân biệt. Ngời
Cẩm Phả phần lớn là công nhân nghành than, có gốc từ vùng đông bắc Bắc Bộ.
Dân số Cẩm Phả luôn có một tỷ lệ là nam đông hơn nữ ( 59% và 47%).
1.2.2. Diện tích
Thành phố Cẩm Phả có diện tích tự nhiên 48.623ha. Địa hình đồi núi.
Núi non chiếm 55,4% diện tích (trong đó núi đá chiếm tới 2590ha, núi cao
nhất là ở Quang Hanh: núi Đèo Bụt 452m, núi Khe Sím hơn 400m), vùng

trung du chiếm 16,29%, đồng bằng chiếm 15,01% và vùng biển chiếm 13,3%.
Ngoài biển là hàng trăm hòn đảo nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi.
1.2.3. Giao thông
Quốc lộ 18 từ thành phố Hạ Long qua đèo Bụt chạy suốt lòng thành phố
Cẩm Phả đến cực đông là cầu Ba Chẽ và đờng nội thành kéo dài từ phờng Cẩm
Thạnh tới phờng Cẩm Đông là tuyến đờng song song trục giao thông chính
của Cẩm Phả.
Ngoài ra, đờng 326 thờng gọi là đờng 18B từ Ngã Hai đến Mông Dơng
chạy ở phía tây dài 25km chủ yếu dùng cho lâm nghiệp và vận tải mỏ. Tuyến
xe bus 01 chạy xuyên suốt thành phố Cẩm Phả cũng có đặc thù đờng sắt để
vận chuyển than rất riêng biệt. Cẩm Phả có cảng Cửa Ông phục vụ các tàu lớn
chủ yếu là tàu than và các bến tàu nhỏ phục vụ cho du lịch, thăm quan vịnh
Bái Tử Long.
1.2.4. Y tế
Hiện tại trên địa bàn thành phố Cẩm Phả đã có 1 bệnh viện, 16 trạm y tế,
với đội ngũ cán bộ y tế, bác sĩ chất lợng có chuyên môn cao. Trong những
năm vừa qua, y tế đã đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trên
địa bàn toàn thành phố, đồng thời cũng thực hiện tốt các cộng tác tuyên truyền
về sức khỏe, sinh sản, cũng nh tiêm phòng vacxin.


8

1.2.5 Giáo dục và đào tạo
Thành phố Cẩm Phả luôn đặt sự nghiệp giáo dục đào tạo lên hàng đầu.
Hệ thống trờng học các cấp đã đợc đầu t tu sửa, các thiết bị đã đợc đáp ứng
đầy đủ, phục vụ cho nhu cầu dạy và học. Hiện nay, trên địa bàn có 15 trờng
mầm non, 21 trờng tiểu học, 14 trờng trung học cơ sở và 7 trờng phổ thông
trung học, chất lợng dạy và học không ngừng tăng cao và đợc củng cố hơn.



9

CHƯƠNG II. Hiện trạng khai thác than ở Cẩm Phả
(mỏ Tây Nam Đá Mài)

2.1. Hiện trạng khai thác của mỏ Tây Nam Đá Mài
Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài Vinacomin tiền thân là công
trờng than trôi Cẩm Phả đợc thành lập vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Khi mới
thành lập doanh nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu là tận thu các nguồn than rơi vãi
tại các bãi thải và khe suối thuộc các mỏ than lớn thải ra: cọc 6, Đèo Nai, Cao
Sơn bằng nguồn lao động thủ công.
Đến năm 1986 đợc sự đồng ý của UBND tỉnh Quảng Ninh doanh nghiệp
đã đợc đổi tên thành xí nghiệp than Cẩm Phả thuộc sở công nghiệp tỉnh Quảng
Ninh. Từ đây chính thức xí nghiệp chuyển hớng hoàn toàn sang khai thác, sản
xuất chế biến và tiêu thụ than với quy mô sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ.
Ngày 1/10/1999 xí nghiệp là đơn vị đầu tiên trong nghành than đợc chọn
thí điểm theo chủ trơng cổ phần hóa DN nhà nớc. Xí nghiệp đợc đổi tên gọi là
Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài.


10

Bảng báo cáo chỉ tiêu sản lợng than năm 2013 và
năm 2014
Năm 2014
TT

1


2

3
4

Chỉ
tiêu

ĐVT Năm 2013

Tổng
sản lợng Tấn
sản xuất

Than
nguyên Tấn
khai
Tổng lợng
Tấn
than
tiêu thụ
Đất đá
m3
bóc

KH

TH

So sánh

TH2014/KH2
TH2014/TH2013
014
+/%
+/%

1.100.307

1.200.000 1.200.203

99.896

9,08

203

0,02

1.100.307

1.200.000 1.200.203

99.896

9,08

203

0,02


949.194

1.050.000 1.050.680

101.486

10,59

680

0,06

10.539.230 27.000.000 27.028.000 16.488.770 156,46 28.000

0,10

Qua số liệu thống kê ở bảng trên cho thấy năm 2014 Công ty đã hoàn
thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu đã đề ra. Đây quả là kết quả của
sự cố gắng rất lớn của tập thể cán bộ công nhân viên chức trong toàn Công ty
thể hiện sự tăng trởng vợt bậc so với năm 2013. Để đi sâu vào phân tích mọi
hoạt động của Công ty trớc hết ta phân tích một số chỉ tiêu tổng hợp, từ các
kết quả phân tích rút ra những kết luận tổng quát, cơ bản về các chỉ tiêu và
hiệu quả của chúng.
+ Về sản lợng than sản xuất.


11

Tổng số than nghuyên khai sản xuất của công ty năm 2014 là 1.200.203
tấn, vợt so với kế hoạch về số tuyệt đối là 203 tấn, về số tơng đối tăng 0,02%.

So với năm 2013 thì sản lợng tăng 99.896 tấn tức tăng 9,08%. Sở dĩ sản lợng
than nguyên khai sản xuất năm 2014 tăng so với năm 2013 là do từ đầu năm
2014 Công ty đã tập trung đầu t dây truyền thiết bị đồng bộ hiện đại, mở
rộng diện sản xuất, tuyển thêm công nhân kỹ thuật, tổ chức cải tiến công nghệ
hợp lý hóa sản xuất.
+ Về sản lợng than tiêu thụ.
Tổng số than tiêu thụ của Công ty năm 2014 là 1.050.680 tấn, vợt so với
kế hoạch về số tuyệt đối là 74.324 tấn, về số tơng đối tăng 0,06%. So với năm
2013 thì sản lợng tăng 101.486 tấn tức tăng 10,69%. Sở dĩ sản lợng than tiêu
thụ năm 2014 tăng so với năm 2013 là do công tác tiêu thụ trong toàn Tập
đoàn rất thuận lợi, nhu cầu than cho tiêu thụ tăng do sự phát triển nhanh của
nền kinh tế, bên cạnh đó do giá dầu trên thế giới tăng quá cao nên các nhà sản
xuất chuyển hớng sử dụng nhiên liệu than thay cho dầu đã làm tăng sản lợng
tiêu thụ cho xuất khẩu.
2.2 Quy trình, công nghệ khai thác than
Công ty cổ phần Tây Nam Đá Mài là mỏ khai thác lộ thiên có công nghệ
hoàn chỉnh. Dây chuyền công nghệ chính của Công ty đợc mô tả nhu sau:
Bớc 1: Dùng máy khoan, khoan lỗ, nổ mìn bắn tơi đất đá.
Bớc 2: Dùng máy xúc bốc đất đá, bốc xúc than nguyên khai lên ô tô, vận
chuyển đất ra bãi thải, vận chuyển than về kho chế biến, sàng tuyển phân loại
theo cỡ hạt, độ tro.
Bớc 3: Than sạch đợc vận chuyển bằng ô tô từ kho chế biến sàng tuyển
tại mặt bằng công nghiệp của mỏ và tiêu thụ
* Sơ đồ công nghệ khai thác vận chuyển công nghệ khoan nổ đất
đá.


12

- Công đoạn khoan nổ mìn:

Đất đá trong khu mỏ có độ cứng f = 9-10. Tỷ lệ đất đá phải khoan nổ mìn
trớc khi tiến hành xúc bốc khoảng 91%. Khối lợng phá đá cỡ và mô chân tầng
khoảng 5% khối lợng đất đá phải khoan nổ hàng năm.
Hiện nay Công ty đang sử dụng 2 máy khoan thủy lực TAMROKC cha1100, 2 máy khoan xoay thủy lục DML. Công nghệ nổ mìn mỏ đang áp dụng
là công nghệ nổ mìn vi sai. Đây là công nghệ nổ mìn tiên tiến.
- Công nghệ bốc xúc đất đá và than nguyên khai:
Đất đá ở mỏ sau khi đợc làm tơi bằng công nghệ khoan nổ mìn đợc xúc
bốc bằng máy xúc thủy lực gầu ngợc có dung tích gầu từ 1,8ữ6,7 m3 do các nớc T bản chế tạo. Tổng số máy xúc Công ty huy động làm nhiệm vụ xúc bốc
đất đá là 12 chiếc. Trong đó:


13

+ Máy xúc thủy lực gầu ngợc CAT 365ME có dung tích gầu 3,6m 3: 01
cái, công suất: 901.550 m3/năm.
+ Máy xúc thủy lực gầu ngợc HITACHI 450 có dung tích gầu 1,9 m3: 0,1
cái, công suất: 538.611 T/năm.
+ Máy xúc thủy lực gầu ngợc HITACHI 870 có dung tích gầu 4,3 m 3: 05
cái, công suất: 6.886.902 m3/năm
+ Máy xúc Komatsu 125 SP-R8 có dung tích 6,7 m 3: 05 cái, công suất:
7.915.084 m3/ năm.
Để phục vụ công tác xuất khẩu than nguyên khai tại vỉa theo phơng pháp
khai thác chọn lọc, Cụng ty sử dụng 01 máy xúc thủy lực gầu ngợc HITACHI
có dung tích gầu 1,8 m3: 01 cái, công suất: 570.000 m3/ năm

- Công nghệ vận chuyển:
Vận chuyển đất đá: đất đá đợc xúc lên xe ô tô vận chuyển ra bãi thải với
cự ly 1,5-2,05 km bằng các loại xe có trọng tải từ 36,5 58 tấn. Các xe vận
tải đất bao gồm:
+ Xe ô tô Bela 7548 do CH belarutcia sản xuất trọng tải 42 tấn: 05 chiếc.

+ Xe HD 355 trọng tải 36,5 tấn: 30 chiếc.
+ Xe HD 465 trọng tải 58 tấn: 30 chiếc.


14

Than nguyên khai từ khai trờng về kho chế biến và than thành phẩm từ
kho từ kho chế biến đến cảng tiêu thụ đợc vận chuyển bằng các loại xe ô tô tải
trọng 15-23 tấn gồm 31 chiếc. Cung độ vận chuyển than nguyên khai từ khai
trờng về kho chế biến của mỏ khoảng 1,8 km. Cung độ vận tải than thành
phẩm từ kho chế biến đến cảng tiêu thụ là 10 km.
2.3. Quy trình công nghệ sàng tuyển than
Theo yêu cầu của thị trờng, và yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm tiêu
thụ, tăng doanh thu. Công ty nắp đặt dây chuyền sàng tuyển với công nghệ cơ
giới hóa hợp thủ công. Sử dụng các loại máy sàng rung, băng tải và các máy
nghiền tự chế.
Than nguyên khai đợc khai thác phân lớp chọn lọc ngay từ vỉa vận
chuyển về tập kết tại kho chế biến theo từng đống riêng ( theo độ tro AK than
cám trong than nguyên khai đã đợc xác định sơ bộ) hoặc đổ trực tiếp vào
Boong ke ( phễu cấp liệu của máy sàng ) để sàng tuyển. Công ty đã trang bị 1
sàng rung công suất 150 T/giờ. Qua hệ thống sàng 3 cấp hạt: 0-15mm, 1535mm và +35mm. Than cám cấp hạt 0-15mm đợc hứng trực tiếp dới sàng theo
băng tải đánh đống riêng phù hợp với tiêu chuẩn quy định. Than có cấp hạt
15-35mm có lẫn xít đợc chảy qua băng tải đánh đống riêng và đợc chế biến
tiếp bằng thủ công hoặc bằng hệ thống sàng tuyển rửa nớc để tiếp tục phân ra
các chủng loại than cục tiêu chuẩn và loại hoàn toàn lợng xít. Than cấp hạt
+35mm theo băng tải riêng và đợc lực lợng lao động đứng trên băng nhặt loại
đá, xít ra khỏi băng. Than cục +35mm sau khi đợc loại xít theo băng tải đánh
đống riêng.



15

* Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến than.
Than NK từ vỉa
Vận chuyển về kho
Hệ thống máy sàng rung 150 T/năm
Than bán thành phẩm các loại
Đá, xít cỡ hạt > 250mm
Bãi thải
Than cám -15mm
Than cục BTP 15-35mm
Than cục >35mm
Đá, xít 35-250mm
Chế biến tiếp bằng hệ thống máy tuyển nớc và thủ công
Xít loại kho
Đổ đống
Vận chuyển
Cảng tiêu thụ


16


17

2.4. M¸y mãc thiÕt bÞ
* B¶ng thèng kª m¸y mãc thiÕt bÞ s¶n xuÊt.


18


2.5. Bãi thải
2.5.1. Vị trí của bãi thải
- Phía Tây Nam cách trung tâm thành phố Cẩm phả là 6 km.
- Phía Đông giáp mỏ Bắc Quảng Lợi.
- Phía Nam cách đờng 18A khoảng 2 km.
- Phía Bắc giáp với mỏ Đèo Nai Cao Sơn.
2.5.2. Đặc điểm bãi thải.
Bãi thải của Công ty Tây Nam Đá Mài đợc quy hoạch đổ thải theo phơng
pháp phân tầng từ 25m đến 30m một tầng. Cốt cao đỉnh bãi thải +95, cốt cao
chân bãi thải +30 ữ+40. Chiều dài mơng nớc chạy dới chân bãi thải là 600m.
Đỉnh bãi thải là những đống thải xít than.
Đất đá ở bãi thải chủ yếu là đất đá bóc trong quá trình khai thác của
Công ty than Tây Nam Đá Mài. Nớc từ khu vực bãi thải chảy vào suối thoát nớc qua cống thoát nớc và thoát ra hệ thống thoát nớc chung của toàn khu vực.


19

Hình: Bãi thải của Công ty
2.6. Nguồn lao động
Nhìn chung, số lợng lao động của Công ty sử dụng cho sản xuất kinh
doanh. Lao động kỹ thuật chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng số. Ngời lao
động làm việc có năng suất lao động cao, thu nhập khá cao.


20

* B¶ng t×nh h×nh sè lîng lao ®éng cña toµn C«ng ty.



21

CHNG III. CC TC NG MễI TRNG CA HOT NG
KHAI THC KHONG SN THNH PH CM PH
(M TY NAM MI)
Hoạt động khai thác than đã và đang gây nhiều tác động xấu tới môi trờng xung quanh. Biểu hiện rõ nét nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các
nguồn khoáng sản tự nhiên, tác động đế cảnh quan và hình thái môi trờng, tích
tụ hoặc phát tán chất thải, làm ảnh hởng đến môi trờng không khí, nớc, đất,
tiềm ẩn các nguy cơ về dòng thải axit mỏNhững hoạt động này đang phá vỡ
cân bằng điều kiện sinh thái đợc hình thành từ hàng choc triệu năm, gây ô
nhiễm nặng đến môi trờng, trở thành vấn đề cấp bách mang tính chính trị và
xã hội của cộng đồng một cách sâu sắc.
3.1. Tác động đến môi trờng không khí
3.1.1. Tác động của bụi
Bụi tạo ra chủ yếu là do hoạt động bóc, bốc xúc và vận chuyển đất đá và
than, hoạt động nổ mìn và khói của động cơ máy thi công. Bụi tạo ra do hoạt
động bóc, bốc xúc và vận chuyển đất đá và than. Theo thiết kế 2013 2014:
khối lợng đất bóc là 37.567.230 tấn thì đợc 2.300.510 tấn than, khoảng 360
tấn bụi đất đá phát sinh. Khối lợng đất đá phải khoan nổ mìn tạo ra 1 tấn đất
đá phát sinh khoảng 0,027-0,17 kg bụi. Bụi tạo ra do khói động cơ máy thi
công. Máy xúc chạy bằng dầu diesel chiếm 20%, tính tơng khối lợng bốc xúc
bằng máy chạy dầu cũng chiếm 20% tơng đơng với 50.266.742 m2. Bụi tạo ra
khói khi đốt nhiên liệu ở công đoạn này là 17,48 tấn. Lợng bụi này chủ yếu
phát sinh trong khu vực khai trờng, ảnh hởng trực tiếp đến ngời công nhân
trong các khâu sản xuất.
Do hoạt động nổ mìn đã gây ra ô nhiễm bầu không khí của công trờng
khai thác và các khu vực phụ cận. Tuy nhiên sự ô nhiễm này chỉ xảy ra trong
một thời gian ngắn. Hoạt động nổ mìn tạo ra những đám mây bụi cao đến



22

hàng trăm mét, nhất là trong những mùa có thời tiết khô hanh. Các cột bụi này
lan truyền khá xa, cách bãi nổ mìn đến 500m và nồng độ bụi tùy thuộc vào
các nguyên nhân khác nhau mà đạt từ 205 500mg/m 2. Trung bình lợng bụi
phát ra là 0,027 0,17 kg/m2 đất đá bị phá vỡ.
3.1.2. Tác động của khí độc
Hoạt động khai thác than không những tạo ra lợng bụi lớn cho môi trờng
không khí khu vực và xung quanh mà còn phát tán lên bầu không khí một lợng đáng kể các loại khí độc hại do các nguồn sau:
- Nổ mìn: NOx, SOx, CO, CO2,
- Do hoạt động vận chuyển than: phát sinh các khí độc nh CO, CO2, SO2,
NO2 của các phơng tiện vận chuyển thờng xuyên vào ra để vận chuyển than ra
các khu vực cảng, đặc biệt là việc vận chuyển này đi qua khu dân c sinh sống
và sản xuất nông nghiệp.
Các loại khí thải độc từ các phơng tiện ảnh hởng đến sức khỏe của ngời
công nhân.
3.2. Tác động đến môi trờng nớc
Tính axit của nớc thải mỏ biến thiên theo mùa và phụ thuộc hàm lợng lu
huỳnh. Vào mùa khô lợng nớc mặt và nớc ngầm ít nên hàm lợng pH tại khu
vực mỏ rất thấp. Trong mùa ma nớc moong đã đợc pha loãng trong quá trình
vận chuyển ở suối và nớc ma nên độ pH đạt tiêu chuẩn môi trờng cho phép,
ảnh hởng không đáng kể đến nguồn nớc ở hạ lu nhng nguy cơ về nớc suối bị
nhiễm axit vẫn còn nhất là vào mùa cạn. Hơn nữa nớc thải mỏ vào mùa ma
chứa nhiều bùn đất, làm bồi đắp lòng suối, ảnh hởng đến dòng chảy sẽ tăng.
Nớc và đất đá thải trong khu mỏ chứa nhiều chất thải có khả năng gây ô
nhiễm môi trờng nớc. Khi khai thác thờng xuyên phải tháo khô hoặc bơm cỡng bức từ moong lên để có thể khai thác đợc, việc làm này thờng xuyên nên
gây mất nớc trong đất đá vây xung quanh moong. Lu lợng nớc tại một số suối
cũng bị giảm do một phần nớc suối sẽ chảy gần qua moong khai thác



23

Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá và than làm đại hình khai trờng bị
hạ thấp, ngợc lại. Những biến đổi này dẫn đến những biến đổi về điều kiện
thủy văn, các yếu tố dòng chảy nh: khả năng thu, thoát nớc, vận tốc dòng
chảy, mực nớc, lu lợng, Sự tích tụ của chất thải rắn do tuyển rửa trong lòng
hồ, kênh mơng tới tiêu có thể làm thay đổi lu lợng dòng chảy.
3.3. Tác động đến môi trờng đất
Tác động của việc khai thác than đến môi trờng đất chủ yếu là do các
hoạt động đào bới trong khai thác than làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc các
tầng đất, suy giảm chất lợng đất nghiêm trọng, phá hủy hệ sinh thái đất. Tác
động khai thác than đến môi trờng bao gồm:
- Nớc thải của quá trình khai thác mang nhiều bột than chảy vào thủy vực
làm bồi lắng dòng chảy, khi ngấm trực tiếp xuống đất sẽ bịt kín các mao quản,
ảnh hởng tới quá trình trao đổi oxy, trao đổi chất trong đất và không khí. Việc
thiếu oxy trên tầng thổ nhỡng sẽ làm ảnh hởng trực tiếp tới đời sống các loài
sinh vật và các loài côn trùng có ích sống trong đất. Các loài sinh vật này có
khả năng làm tơi xốp và cải tạo đất. Các tác động tiêu cực tới đời sống của
sinh vật này đã gián tiếp ảnh hởng tới chất lợng đất.
- Bụi bột than phát sinh trong quá trình khai thác, sàng tuyển và vận
chuyển phủ lên bề mặt đất, làm thay đổi màu sắc cảnh quan, gặp nớc bụi bột
than sẽ ngấm xống đất, khi đó tính chất ô nhiễm tơng tự nh nớc thải.
- Các chất vô cơ trong đất đá thải, trong nớc ma chảy tràn làm cho đất trở
nên trai cứng, biến chất và thoái hóa. Các chất hữu cơ tổng hợp là nguồn gây ô
nhiễm môi trờng đất lâu dài do tính chất khó phân hủy của chúng.


24

3.4. Tác động đến sức khỏe cộng đồng

Theo sô số liệu điều tra về tình hình sức khỏe công nhân mỏ và ngời dân
sống gần khu vực mỏ đã xuất hiện các bệnh về đờng hô hấp nh: viêm phổi cấp
tính và mãn tính và bệnh liên quan đến mắt.
3.5. Tác động đến môi trờng của bãi thải
Trong quá trình đổ thải, theo quy luật phân bố trên sờn dốc, cỡ hạt đợc
phân bổ dần theo chiều cao của mái dốc. Phía trên là cỡ hạt nhỏ và ở phân
tầng là đất đá cỡ lớn, trong mùa ma mái dốc bị bào mòn, cuốn trôi theo các
dòng chảy tập trung xuống phía dới, bùn đất đá theo dòng chảy sẽ làm trôi
lấp, ô nhiễm mạng sông suối và các công trờng công nghiệp và dân sinh v.v..
- Do chiều cao bãi thải lớn, diện hứng nớc rộng, bãi thải mới hình thành
cha ổn định, thảm thực vật cha có nên nguy cơ gây bụ, tụt lở bãi thải có thể
sảy ra, hiện tợng sói mòn và sạt lở cục bộ đất đá xảy ra sẽ gây bồi lấp hệ thống
suối thoát nớc và ảnh hởng đến các công trình công nghiệp của mỏ cũng nh
khu dân c dới chân bãi thải.
- Đất đá bãi thải thuộc loại nghèo, sờn bãi thải thờng xuyên bị sạt lở, sói
mòn, vì vậy thực vật khó phát triển tự nhiên. Bề mặt và sờn bãi thải trơ trụi,
không có thảm thực vật bao phủ, là nguồn cung cấp đất cát trôi lấp và nguồn
gây bụi lớn cho khu vực.
- Thay đổi độ cao: phức tạp hóa địa hình, tăng độ tơng phản, tăng độ
chênh cao tơng đối giữa các dạng đại hình, giảm thế năng địa hình.
- Thay đổi độ dốc tự nhiên của địa hình khu vực có sẵn.
- Thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên về độ phủ xanh, đại hình tự nhiên.
- Biến đổi lu vực, các bồn thu nớc và dòng chảy. Hình thành các bồn
trũng mới rất sâu, làm thay đổi hớng của những dòng chảymặt, phân tán
nguồn nớc mặt. Hình thành các vỉa nớc ngầm mới trong các lớp đất đá ở bãi
thải.


25


- Bị sụt lún nên hình thành những vùng trũng, nếp lõm, đứt gãy hoặc tổng
hợp các dạng trên tại các bề mặt tơng ứng với tong mức độ, tờng dạng sụt lún.
- Tác động đến lớp thổ nhỡng: thay đổi thành phần, đặc tính và cấu trúc
thổ nhỡng ảnh hởng đến quá trình thành tạo đất do làm lộ đá gốc.
- Quá trình đổ thải làm thay đổi đáng kể các đặc tính vật lý, hóa học của
hệ thống tự nhiên.
- Do nằm dọc theo quốc lộ 18A và bờ vịnh Bái Tử Long, nếu không đợc
cải tạo, với hiện trạng là núi đất đá trơ trụi sẽ làm xấu cảnh quan, giảm sức
hấp dẫn các nhà đầu t cũng nh khách du lịch đến với khu vực.
3.6. Đánh giá công tác quản lý môi trờng của Công ty than Tây Nam Đá Mài
Hiện nay Công ty có phòng công nghệ kỹ thuật môi trờng với hơn 10 cán
bộ chuyên phụ trách các vấn đề về an toàn mỏ, vấn đề môi trờng mỏ trong đó
có 01 cán bộ chuyên trách về môi trờng. Trong hoạt động quản lý môi trờng,
mỏ luôn có ý thức tuân thủ các quy định chung liên quan đến bảo vệ môi trờng theo Luật môi trờng nh: lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng, chơng
trình kiểm soát ô nhiễm định kỳ, thực hiện quỹ bảo vệ môi trờng.
Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cụ thể đang áp dụng của mỏ:
- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn: Sử dụng máy khoan có bộ
phận phun nớc chống bụi và lọc bụi; tới nớc, làm ẩm trong khu vực bốc xúc và
trên tuyến đờng vận chuyển trong khu vực mỏ, xởng chế biến than, trạm
chuyển tải than, sân công nghiệp, trồng cây xanh, tuân thủ các quy định bới
phơng tiện vận chuyển, phơng tiện thi công.
- Biện pháp giảm thiểu ảnh hởng do nớc thải.
+ Xử lý nớc thải moong: đợc bơm và xử lý lắng tại hồ chứa dung tích
22.500m2 trớc khi xả ra nguồn tiếp nhận.
+ Đối với nớc ma chảy tràn: định hớng dòng chảy bề mặt bằng mơng
rãnh thoát nớc và hố ga lắng cặn.


×