Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MÔI TRƯỜNG: Báo cáo hiện trạng môi trường Công ty TNHH Một thành viên dệt may Tuấn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.02 KB, 33 trang )

Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH

BTNMT
UBND
ĐTM
NĐ- CP
QCVN
CN
KS
CNKT
ĐHTN&MT

BYT
KK
NT

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

Trách nhiệm hữu hạn
Quyết định
Bộ tài nguyên môi trường
Ủy ban nhân dân
Đánh giá tác động môi trường
Nghị định chính phủ
Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia
Công nghiệp


Kĩ sư
Công nghệ kỹ thuật
Đại học tài nguyên và môi trường
Cao đẳng
Bộ y tế
Không khí
Nước thải

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường
MỤC LỤC

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

Lớp: CĐ11KM2



Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

LỜI CẢM ƠN

Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện công cuộc công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, do đó mà đời sống nhân dân có nhiều thay đổi trong các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. Song cùng với sự phát triển nhanh chóng
của các ngành công nghiệp cùng với sự nâng cao đời sống kinh tế xã hội thì môi
trường ngày càng bị suy thoái và ô nhiễm trầm trọng. Chính điều đó dẫn đến sự tích
lũy quá tải các chất ô nhiễm gây nguy hại cho môi trường sống con người.
Nắm bắt được vấn đề mang tính cấp bách này, Công ty Cổ Phần Khoa học và
Công nghệ môi trường Hà Nội đã được thành lập nhằm mục đích : nghiên cứu các giải
pháp kĩ thuật, luật pháp, chính sách nhằm ngăn ngừa và giảm bớt sự ô nhiễm và suy
thoái môi trường do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây ra. Nhiệm vụ chính của
Công ty là nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, tư vấn hợp tác, liên
doanh với các tổ chức, cá nhân về vấn đề bảo vệ môi trường; Tư vấn lập báo cáo đánh
giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Tư vấn cấp phép xả thải; Xử lý ô
nhiễm môi trường, khắc phục sự cố, ngăn ngừa ô nhiễm và cải thiện Môi trường.
Chính vì thế, để giúp em hiểu biết thêm về chuyên ngành mình đã học, em đã xin thực
tập tại Công ty để củng cố thêm những phần kiến thức về môi trường và học hỏi thêm
những kinh nghiệm trong công tác sau này.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các Thầy, cô giáo
trong Khoa môi trường đã nhiệt tình giảng dạy và chỉ bảo em trong suốt thời gian học
tập vừa qua. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh, chị em trong
Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội, đặc biệt là KS. LÊ
MINH THƯƠNG và cô ĐỖ THỊ HIỀN đã giúp đỡ rất nhiều trong công việc, cũng như

trong suốt quá trình thực tập trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17/04/2015
Sinh viên

VŨ THỊ HỒNG

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ô nhiễm môi trường ngày nay đang là vấn đề đặc biệt quan được chú trọng, quan
tâm của toàn xã. Hiện trạng môi trường đang ngày càng bị suy thoái bởi do ô nhiễm
nước thải, khí thải, rác thải đòi hỏi các cấp có thẩm quyền cần đề ra các biện pháp hữu
hiệu nhằm giải quyết triệt để các vấn đề môi trường, kiểm soát và hạn chế ô nhiễm. Xử
lý môi trường đã và đang là vấn đề cấp bách đối với mỗi chúng ta. Để tìm được biện
pháp xử lý thích hợp thì cần phải có sự đánh giá chính xác về mức độ và hiện trạng ô
nhiễm tại cơ sở.
Ngày nay khi mà nền công nghiệp ngày càng phát triển kéo theo đó hàng loại các
ngành cũng tăng trưởng và phát triển theo trong đó có ngành công nghiệp Dệt may.
Ngành công nghiệp dệt may là một ngành có truyền thống lâu đời ở Việt Nam. Đây là
một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu
của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt nó là

ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân
bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước. Nắm bắt được điều kiện phát triển đó Công
ty TNHH một thành viên Dệt may Tuấn Hà đã được thành lập có địa chỉ tại cụm Công
nghiệp Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Song song với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thì sự phát thải của
các chất gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động sản xuất Dệt may cũng đang là vấn đề
mang tính cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn chuyên đề “ Báo cáo
hiện trạng môi trường Công ty TNHH Một thành viên dệt may Tuấn Hà” với mục
đích là đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại công ty. Từ đó đưa ra các biện
pháp để kiểm soát và hạn chế các tác nhân có thể gây nguy hại tới sức khỏe của cán bộ
công nhân viên làm việc tại Công ty cũng như gây ô nhiễm tới môi trường xung
quanh.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề
- Đối tượng thực hiện: Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường tại Công ty
TNHH một thành viên Dệt may Tuấn Hà (thuộc lĩnh vực quan trắc môi trường).
- Phạm vi thực hiện: Tại công ty TNHH Một thành viên Dệt may Tuấn Hà có
địa chỉ điểm Công nghiệp Phú Thịnh, phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
+ Về thời gian: Thực hiện chuyên đề từ ngày 09/02/2015 đến 17/04/2015 tại
Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ Môi trường Hà Nội.
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

1

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường


- Phương pháp thực hiện:
+ Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng,
thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
+ Phương pháp quan trắc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng
thí nghiệm: Xác định các thông số về hiện trạng vi khí hậu, chất lượng không khí,
nước, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực xung quanh.
+ Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các tiêu chuẩn
môi trường Việt Nam, quy chuẩn Việt Nam về môi trường.
3. Mục tiêu và nội dung của đề tài
- Mục tiêu:
Quan trắc môi trường là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường
với các trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường
và phát triển bền vững".
Theo luật bảo vệ môi trường tùy vào quy mô hoạt động và mức độ ảnh hưởng
đến môi trường của từng đơn vị, từng ngành nghề khác nhau để có mức độ, tần suất
quan trắc môi trường khác nhau như: quan trắc môi trường không khí, môi trường đất,
môi trường nước, độ ồn, rung...vv...Mỗi một chương trình quan trắc đòi hỏi trình tự,
quy trình và kỹ thuật quan trắc khác nhau để có thể đạt được kết quả khả quan nhất
hoàn thiện báo cáo hoàn thành phù hợp với nội dung mà doanh nghiệp đã cam kết
trong chương trình giám sát chất lượng môi trường hàng năm. Quan trắc môi trường là
một trong các công việc bắt buộc mà doanh nghiệp phải lập báo cáo hiện trạng môi
trường định kỳ để nộp cho các cơ quan quản lý môi trường theo quy định.
Mục tiêu của việc quan trắc môi trường tại Công ty TNHH một thành viên Dệt
may Tuấn Hà là cung cấp những thông tin cần thiết về diễn biến chất lượng môi
trường như: chất lượng môi trường không khí, môi trường nước....để làm căn cứ xây
dựng báo cáo hiện trạng chất lượng môi trường.
- Nội dung thực hiện:
Để thực hiện chuyên đề “ Báo cáo hiện trạng môi trường Công ty TNHH
Một thành viên dệt may Tuấn Hà” thì nội dung thực hiện bao gồm:
+ Tìm hiểu những căn cứ pháp lý để thực hiện báo cáo;

+ Thực thiện việc đo đạc, lấy mẫu tại Công ty;
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

2

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

+ Khảo sát thực tế tại cơ sở để tổng hợp những thông tin cần thiết phục vụ cho
việc báo cáo cũng như các nguồn phát sinh có thể gây ô nhiễm môi trường tại Công ty.
+ So sánh kết quả đo đạc được với quy chuẩn Việt Nam, từ đó đánh giá và đưa
ra biện pháp kiểm soát và giảm thiểu cho Công ty.
+ Trên cơ sở đó đưa ra những kết luận và kiến nghị với cơ quan quản lý cấp
Nhà nước.

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

3

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu chung:
- Tên tổ chức: CÔNG TY CP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI.
- Tên giao dịch: HA NOI SCIENCE AND ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY,. JSC.
- Tên viết tắt: HASENCO
- Công ty CP Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội là thành viên Hiệp hội công
nghiệp môi trường Việt Nam theo Quyết định số 08/QĐ – CNMT, ngày 21 tháng 02
năm 2012 của Hiệp hội Công nghiệp Môi trường Việt Nam. Công ty đã được cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu:
VIMCERTS007 theo Quyết định số 1502/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 07 năm 2014
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Địa chỉ: Số nhà 34, ngõ 8 – đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
- Người đại diện: Ông Nguyễn Trung Dũng
chức vụ: Giám đốc
- Số điện thoại/Fax: 043.7858094
- Email:
Website:Www.Hasenco.com.vn
- Cơ quan thành lập: Sở Kế hoaạch và Đầu tư, UBND Thành phố Hà Nội
- Số chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0105106155, cấp ngày 07 tháng 01 năm 2011.
- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 (Năm tỷ đồng chẵn)
1.2. Lĩnh vực hoạt động, chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
 Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác;
 Tư vấn môi trường;
 Nghiên cứu thực nghiệm Khoa học tự nhiên và kỹ thuật;
 Xử lý và tiêu hủy chất thải không độc hại;
 Quan trắc, phân tích, kiểm tra đo lường các chỉ số môi trường nước, không khí, đất;
 Thoát nước và xử lý nước thải;
 Thu gom rác thải không độc hại;
 Tái chế phế liệu;

 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học xã hội và nhân văn;
 Tư vấn chuyển giao công nghệ
 Dịch vụ đánh giá tác động môi trường
 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
 Khai thác và xử lý nước cấp
 Dịch vụ Khoa học và Công nghệ: Tư vấn xây dựng các dự án, quy hoạch phát
triển khoa học và công nghệ, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành
và lĩnh vực; Quan trắc, phân tích, đánh giá tác động môi trường và thực hiện các
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

4

Lớp: CĐ11KM2


Bỏo cỏo Thc tp tt nghip

Khoa Mụi trng

dch v khoa hc v cụng ngh khỏc liờn quan n bo v mụi trng; Cung cp
thụng tin, t chc hi ngh, hi tho khoa hc, o to v bi dng nghip v
chuyờn mụn trong cỏc lnh vc nghiờn cu nờu trờn
Hp tỏc vi t chc, cỏ nhõn trong v ngoi nc thc hin nhim v ca
Cụng ty.
1.3. T chc b mỏy ca Cụng ty:
Hội đồng
quản trị

Ban
giám đốc


Phòng
kỹ thuật

Phòng
dự án và
thiết kế

Phòng
tài vụ
kế toán

Bộ phận
kỹ thuật và
chế tạo thiết bị

Phòng
phân tích mẫu

Ban tài vụ
kế toán đội

Đội thi công
và lắp đặt
công nghệ

Ban t vấn
và lập báo cáo
đtm


Ban tài vụ
kế toán
công trờng

Hỡnh 1: S t chc nhõn s ti Cụng ty
- Mi phũng ban ph trỏch cỏc cụng vic khỏc nhau m bo tớnh chuyờn mụn
cao v tớnh chớnh xỏc trong cụng vic.
- Trong quỏ trỡnh hot ng cỏc phũng ban phi hp cht ch vi nhau t
c hiu qu cao nht; ỏp ng yờu cu v cht lng cng nh v tin ca ch
u t.
Bng 1: Danh sỏch cỏn b, nhõn viờn trong Cụng ty
Sinh Viờn: V Th Hng

5

Lp: C11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
TT

Họ và tên

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

Khoa Môi trường
Năm sinh

Chức vụ


6

Đào tạo

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

1

Nguyễn Trung Dũng

1987

Giám đốc

Cử nhân Môi trường
ĐHNN1 HN, 2013

2

Lưu Quang Sáng

1986

Phó giám
đốc


Thạc sĩ Khoa học Môi trường
ĐHQG Hà Nội, 2012

3

Trịnh Thị Huỳnh Diệp

1983

Kế toán
trưởng

Cử nhân Học viện Tài chính
Hà Nội, 2004

4

Nguyễn Thị Phương Thu

1989

Cán bộ

Kỹ sư CNKT Hóa
ĐHCN Hà Nội, 2013

5

Lê Minh Thương


1988

Cán bộ

Kỹ sư Môi trường
ĐH TN&MT Hà Nội, 2013

6

Đoàn Thị Hằng

1988

Cán bộ

Kỹ sư CNKT Hóa
ĐHCN Hà Nội, 2012

7

Nguyễn Sáng

1986

Cán bộ

Cử nhân môi trường
ĐH Khoa học TN Hà Nội, 2008


8

Hoàng Văn Tuấn

1987

Cán bộ

Cử nhân môi trường
ĐH Khoa học TN Hà Nội, 2010

9

Lê Văn Sơn

1987

Cán bộ

Kỹ sư môi trường
ĐH kỹ thuật công nghệ HCM, 2012

10

Trần Văn Huy

1990

Cán bộ


Kỹ sư Môi trường
ĐH TN&MT Hà Nội, 2013

11

Nguyễn Thị Châm

1989

Cán bộ

Kỹ sư Môi trường
ĐH TN&MT Hà Nội, 2013

12

Đỗ Thị Hạnh

1988

Cán bộ

Kỹ sư Môi trường
ĐHNN1 HN, 2011

13

Trần Thị Trang

1985


Cán bộ

Kỹ sư Môi trường
ĐHNN1 HN, 2011

14

Bùi Ngọc Sơn

1986

Cán bộ

KS Môi trường
ĐH Kiến trúc HN, 2009

15

Phạm Văn Nghĩa

1984

Cán bộ

KS Xây dựng thủy lợi-thủy điện
ĐKBK Đà Nẵng, 2008

16


Đinh văn Viện

1984

Cán bộ

Cử nhân Môi trường
Đại học Khoa học Huế, 2008

17

Phạm Thị Hà

1983

Cán bộ

KS Cơ sở hạ tầng cấp thoát nước
Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2006

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

7

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường


18

Lê Viết Thảo

1985

Cán bộ

Cử nhân CN Môi trường
ĐH Khoa học TN Hà Nội, 2009

19

Nguyễn Viết Nam

1981

Thợ cơ khí

CĐ dạy nghề Nam Định, 2004

20

Hoàng Văn Định

1986

Thợ tiện


CĐ dạy nghề Hà Tây, 2005

21

Hoàng Văn Thành

1985

Thợ tiện

CĐ dạy nghề Hà Tây, 2004

22

Nguyễn Thành Nam

1982

Thợ hàn

TT dạy nghề Thanh Xuân, 2003

23

Vũ Quyết Tiến

1985

Công nhân


Trung cấp nghề

24

Đoàn Văn Hội

1985

Công nhân

Trung cấp nghề

Bảng 2. Danh sách các nhà khoa học - cố vấn cho Công ty:
TT

Họ và tên

Năm sinh

Học hàm

Chuyên ngành

1

Hoàng Xuân Cơ

1950

PGS.TS


Khoa học môi trường

2

Đỗ Quang Huy

1953

PGS.TS

Công nghệ môi trường

3

Nguyễn Thị Hà

1968

PGS.TS

Công nghệ môi trường

4

Trịnh Thị Thanh

1950

PGS.TS


Công nghệ môi trường

5

Hoàng Đức Trọng

1975

ThS

Khoa học môi trường

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

8

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

Bảng 3.Danh mục các hợp đồng tiêu biểu mà Công ty đã thực hiện
TT

Thông tin chung về hợp đồng

Thời gian thực hiện

và giá trị hợp đồng

Hợp đồng số 40/KHMT/2014 ký ngày 23/07/2014
- Quan trắc, lấy mẫu, phân tích nước thải, nước ngầm, nước
mặt và lập hồ sơ xin cấp phép khai thác nước dưới đất và hồ
sơ xả nước thải vào nguồn nước cho Công ty TNHH Du lịch
nghỉ dưỡng sinh thái Mai Châu.
- Địa chỉ: Xóm Nà Thia, xã Nà Phòn, huyện Mai Châu, Hòa
Bình

Năm 2014
Giá trị hợp đồng
72.380.000đ

Hợp đồng số 45/KHMT/2014 ký ngày 03/10/2014
- Nghiên cứu, đo kiểm chất lượng môi trường, lấy mẫu, phân
tích và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án
đầu tư xây dựng khu nhà ở của Công ty TNHH MTV Hà
Thành.
- Địa chỉ: Số 72, Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội

Năm 2014
Giá trị hợp đồng
250.000.000đ

Hợp đồng số 46/KHMT/2014 ký ngày 24/10/2014
- Nghiên cứu, đo kiểm chất lượng môi trường, lấy mẫu, phân
tích và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án
sản xuất linh kiện điện tử của Công ty TNHH Deaduck Việt
Nam.

- Địa chỉ: KCN Bá Thiện 1, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

Năm 2014
Giá trị hợp đồng
110.000.000đ

Hợp đồng số 48/KHMT/2014 ký ngày 10/11/2014
- - Nghiên cứu, đo đạc, phân tích và lập đề án BVMT chi tiết
của nhà máy chế biến chè Tân Trào của Công ty CP chè Tân
Trào.
4
- Địa chỉ: Tổ nhân dân Tân Phú, thị trấn Sơn Dương, Tuyên
Quang.

Năm 2014
Giá trị hợp đồng
82.000.000đ

1

2

3

5

6
7

Hợp đồng số 51/KHMT/2014 ký ngày 20/11/2014

- Lấy mẫu, phân tích đo kiểm chất lượng môi trường và lập
báo cáo kết quả quan trắc cho Công ty CP Khí cụ điện 1.
Địa chỉ: Phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội

Năm 2014
Giá trị hợp đồng
28.666.000đ

Hợp đồng số 26/KHMT/2014 ký ngày 31/03/2014
- Quan trắc, lấy mẫu, lập báo cáo quan trắc môi trường cho các
đơn vị thành viên của Công ty CP Kim loại màu Tuyên Quang
- Địa chỉ: Tổ 27, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:
160.842.000đ

Hợp đồng số 21/KHMT/2014 ký ngày 01/03/2014
- Quan trắc, lấy mẫu, lập báo cáo quan trắc môi trường cho

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

9

Lớp: CĐ11KM2



Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

Công ty CP Prime Vĩnh Phúc
- Địa chỉ: Thị trấn Hương Canh, h. Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

40.000.000đ

8

Hợp đồng số 20/KHMT/2014 ký ngày 01/03/2014
- Quan trắc, lấy mẫu, lập báo cáo quan trắc môi trường cho
Công ty CP Prime Đại An
- Địa chỉ: KCN Khai Quang, p.Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:
40.000.000đ

9

Hợp đồng số 19/KHMT/2014 ký ngày 01/03/2014
- Quan trắc, lấy mẫu, lập báo cáo quan trắc môi trường cho
Công ty CP Prime Yên Bình
- Địa chỉ: Xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:
38.000.000đ


10

Hợp đồng số 05/KHMT ký ngày 02/01/2014
- Quan trắc, lập báo cáo kiểm soát môi trường và lấy mẫu
phân tích nước thải hàng tháng tại Công ty Sản xuất phanh
Nissin Việt Nam.
- Địa chỉ: xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:
40.524.000đ/ đợt

11

Hợp đồng số 03/KHMT/2014 ký ngày 25/12/2013
- Lấy mẫu nước thải hàng tháng và quan trắc, lập báo cáo kiểm
soát ô nhiễm không khí xung quanh và trong phân xưởng sản
xuất tại Công ty TNHH Bemac Panels Manufacturing Việt
Nam.
- Địa chỉ: Lô B17, KCN Thăng Long, Hà Nội.

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:
93.960.000đồng

12

Hợp đồng số 13/KHMT/2014 ký ngày 12/02/2014
- Quan trắc, lấy mẫu và phân tích mẫu không khí, nước thải tại

Công ty TNHH Suncall Technology Việt Nam.
- Địa chỉ: Lô H1, KCN Thăng Long, Hà Nội.

Năm 2014
Giá trị hợp đồng:
34.732.000 đồng

13

Hợp đồng số 04A/KHMT/2013 ký ngày 18/01/2013
- Quan trắc, lấy mẫu lập báo cáo quan trắc môi trường cho
công ty CP ống thép Việt Đức VG PIPE
- Địa chỉ: KCN Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2013, 2014
Giá trị hợp đồng/năm:
42.000.000đ

14

Hợp đồng số 04/KHMT/013 ký ngày 10/01/2013
- Quan trắc, lấy mẫu lập báo cáo quan trắc môi trường cho
công ty TNHH một thành viên nội thất Xuân Hòa
- Địa chỉ: phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2013, 2014
Giá trị hợp đồng/năm:
50.000.000đ

15


Hợp đồng số 06/HĐDV/2013 ký ngày 22/04/2013
- Tư vấn, quan trắc và hoàn thiện báo cáo quan trắc hiện trạng
môi trường thị xã Sơn Tây đợt 01 năm 2013 thuộc dự án của
Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Sơn Tây
- Địa chỉ: Số 11, Phó Đức Chính, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

22/04-14/06/2013
Giá trị hợp đồng:
252.725.000đ

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

10

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

16

17

Khoa Môi trường

Hợp đồng số 09/HĐDV/2013 ký ngày 19/11/2013
- Tư vấn, quan trắc và hoàn thiện báo cáo quan trắc hiện trạng
môi trường thị xã Sơn Tây đợt 02 năm 2013 thuộc dự án của
Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Sơn Tây

- Địa chỉ: Số 11, Phó Đức Chính, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Hợp đồng số 02/KHMT/2012 ký ngày 04/01/2012
- Lấy mẫu nước thải hàng tháng tại Công ty TNHH Suncall
Technology Việt Nam.
- Địa chỉ: Lô H1, KCN Thăng Long, Hà Nội.

19/11-30/12/2013
Giá trị hợp đồng:
251.988.000đ

Năm 2012 và 2013
Giá trị hợp đồng/năm:
62.520.000đồng

18

Hợp đồng số 31/HĐTV ký ngày 02/11/2012
- Quan trắc hiện trạng môi trường và thiết lập mạng lưới quan
trắc huyện Thạch Thất của Phòng Tài nguyên và Môi trường
huyện Thạch Thất
- Địa chỉ: thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

11/2012-07/2013
Giá trị hợp đồng:
473.792.000đ

19

Hợp đồng số 03/KHMT/2013 ký ngày 04/01/2013
- Quan trắc, lấy mẫu và phân tích mẫu nước thải hàng tháng tại

Công ty TNHH Kosai Việt Nam.
- Địa chỉ: Lô N1, KCN Thăng Long, Hà Nội.

Năm 2013
Giá trị hợp đồng:
58.440.000đ

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

11

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
2.1. Kế hoạch thực hiện chuyên đề thực tập
- Tham gia cùng các anh chị trong công ty trong việc đi lấy mẫu, khảo sát tại
hiện trường, khi có kết quả quan trắc thì xử lý số liệu và so sánh với các tiêu chuẩn
quy chuẩn.
+ Chuẩn bị các tài liệu có liên quan trước khi đi quan trắc tại hiện trường như:
hóa chất bảo quản và các thiết bị chuyên dụng cần thiết cho việc quan trắc tại cơ sở
sản xuất.
- Đọc và tìm hiểu các văn bản pháp luật về môi trường như:
+ Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
+ Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy

định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;
+ Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về quy định điều
kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
+ Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
cam kết bảo vệ môi trường;
+ Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về tiêu chuẩn vệ sinh lao động do Bộ trưởng
Bộ Y tế ban hành;
+ QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
+ QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
+ QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
+ QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 05: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
- Làm báo cáo quan trắc hiện trạng môi trường cho Công ty TNHH Một thành viên
Dệt may Tuấn Hà tại điểm Công nghiệp Phú Thịnh, Phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây,
Hà Nội.
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

12

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường


+ Làm báo giá hạng mục quan trắc môi trường cho một số đơn vị.
2.2. Công việc cụ thể:
Trong thời gian thực tập tại công ty, em được giao nhiệm vụ làm báo cáo quan
trắc hiện trạng môi trường cho Công ty TNHH Một thành viên Dệt may Tuấn Hà. Để
thực hiện báo cáo này, cần chuẩn bị các bước như sau:
+ Đọc qua nội dung được viết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của
công ty đã được phê duyệt. Sau đó dựa vào chương V của báo cáo mục chương trình
giám sát môi trường trong quá trình Công ty đi vào hoạt động sản xuất để lựa chọn ra
vị trí lấy mẫu, thông số lấy mẫu để chuẩn bị dụng cụ quan trắc, dung dịch hấp thụ và
chai lọ để lấy mẫu.
+ Lập kế hoạch trước khi lấy mẫu: sau khi đã xác định được những vị trí cần lấy
thì tiến hành chuẩn bị dung dịch hóa chất hấp thụ khí, biên bản lấy mẫu ngoài hiện
trường, hóa chất bảo quản và các thiết bị chuyên dụng cần thiết cho việc quan trắc.
+ Mẫu sau khi được lấy, bảo quản và vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân
tích. Do công ty không tiến hành phân tích mà gửi phân tích tại Phòng thí nghiệm của
Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường - Bộ Tư Lệnh Hóa học (Địa chỉ: số 282,
đường Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội). Thông thường sau 7 ngày lấy mẫu thì có kết
quả, sau đó kết quả được tổng hợp và đưa vào báo cáo để hoàn thiện sản phẩm.
+ Hoàn thiện báo cáo: Nội dung chính trong báo cáo là đến cơ cở lấy mẫu, phân
tích; sau đó dựa vào kết quả phân tích để đánh giá chất lượng môi trường tại công ty
tại thời điểm tiến hành quan trắc.
2.3. Kết quả đạt được
Với các nội dung và công việc em được làm trong quá trình thực tập như trên thì
các kết quả em đạt được là:
- Tiếp thu được những kinh nghiệm quý báu từ những chuyến đi thực tế ngoài
hiện trường cũng như những kỹ năng mềm trong quá trình hoàn thiện các báo cáo tại
Công ty như: báo cáo giám sát môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường...
- Bước đầu hình thành những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc độc lập và
làm việc theo nhóm trong quá trình đi thực tập.
- Hoàn thiện khả năng tổng hợp và viết các báo cáo chuyên đề, báo cáo quan trắc

định kỳ, hiện trạng môi trường, đề án bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động
môi trường...
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

13

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

Sau đây, em xin trình bày một sản phẩm mà em đã được làm trong quá trình thực
tập: “Báo cáo hiện trạng môi trường Công ty TNHH Một thành viên Dệt may Tuấn
Hà‘‘
2.3.1. Mục đích, căn cứ thực hiện báo cáo
a, Mục đích báo cáo:
Báo cáo kiểm soát hiện trạng môi trường Công ty TNHH Một thành viên Dệt
may Tuấn Hà nhằm:
- Điều tra, khảo sát, đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường không
khí, môi trường nước trong và ngoài Công ty.
- Đánh giá mức độ và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khu vực làm việc và
môi trường xung quanh, so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường hiện hành.
- Đưa ra kiến nghị và lựa chọn phương án khả thi giảm thiểu các tác động tiêu
cực nhằm cải tạo môi trường khu vực.
b, Căn cứ thực hiện báo cáo.
1. Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường (23/06/2014) và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2015;
2. Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05: 2013/BTNMT;

QCVN 26: 2010/BTNMT; QCVN 14: 2008/BTNMT; QĐ 3733/2002/QĐ/BYT.
3. Căn cứ vào hiện trạng và quy mô sản xuất;
4. Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của 2 bên
2.3.2. Nội dung đo đạc, lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lượng hiện trạng môi
trường tại Công ty TNHH Một thành viên dệt may Tuấn Hà.
Căn cứ vào quyết định phê duyệt của báo cáo đánh giá tác động môi trường của
Công ty TNHH Một thành viên Dệt may Tuấn Hà tại điểm Công nghiệp Phú Thịnh,
Phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Công ty CP Khoa học và Công nghệ Môi
trường Hà Nội đã cử Đoàn chuyên gia cùng với các trang thiết bị tiến hành đo đạc, lấy
mẫu tại hiện trường ngày 20/03/2015 và phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm.

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

14

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

2.3.2.1. Nội dung thực hiện đo đạc lấy mẫu.
Công ty TNHH Một thành viên Dệt may Tuấn Hà, điểm Công nghiệp Phú
Thịnh, Phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội có diện tích tổng thể mặt bằng khu
vực là 1.000 m2. Căn cứ vào chương trình giám sát môi trường định kỳ hàng năm
Công ty, vị trí lấy mẫu bao gồm:
1. Mẫu không khí xung quanh và trong phân xưởng sản xuất: 04 vị trí lấy mẫu:
- KK1: Mẫu không khí xung quanh tại khu vực trước cổng ra vào của Công ty.
- KK2: Mẫu không khí tại khu vực đầu phân xưởng sản xuất;

- KK3: Mẫu không khí tại khu vực cuối phân xưởng sản xuất;
- KK4: Mẫu không khí tại khu vực kho chứa hàng của xưởng sản xuất.
Chỉ tiêu quan trắc: 09 chỉ tiêu (Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tiếng ồn, bụi lơ
lửng, CO, CO2, SO2, NO2).
2. Mẫu nước thải : 01 vị trí lấy mẫu
- NT1: Mẫu nước thải sinh hoạt tại hố ga cuối cùng trước khi xả thải vào hệ thống
cống chung của khu công nghiệp.
Chỉ tiêu quan trắc: 12 chỉ tiêu (pH, chất rắn lơ lửng, BOD5, tổng N, độ màu,
nitrat, dầu mỡ động thực vật, Amoni, Sunfua, PO43-, Chất hoạt động bề mặt, Coliform).
- Đối với nước thải sản xuất: do đặc thù sản xuất của Công ty hiện nay Công ty
không phát sinh nước thải sản xuất mà chỉ có nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty. (Sơ đồ vị trí lấy mẫu được thể hiện chi
tiết tại hình 1.1 dưới đây:

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

15

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

Đường nội bộ Khu công nghiệp
*KK1

*NT1


Cổng

Nhà
để xe
Nhà
bếp

*KK3

Xưởng may

*KK2

Nhà Kho

*KK4

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại Công ty
2.3.2.2. THIẾT BỊ ĐO ĐẠC LẤY MẪU
TT

Thông số
quan trắc
A. Không khí
1

Nhiệt độ

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng


Đơn vị

°C

Phương pháp phân
tích/phương pháp đo

Thiết bị đo

Đo trực tiếp bằng sensor nhiệt, Thermoanemometer Type
16

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường
độ chính xác ± 0.1 0C

%

Đo trực tiếp bằng sensor độ ẩm
không khí độ chính xác ± 0.1 %

Thermoanemometer Type
4500, Hãng Testo Pháp

Tốc độ gió


m/s

Đo trực tiếp bằng sensor rotor
cánh, độ chính xác ± 0.1 m/s

Extech instruments mini
Thermo-Anemometer,
Rumani.

Tiếng ồn

dBA

Đo trực tiếp bằng sensor áp suất
NL Rion 18, Nhật Bản
âm, độ chính xác ± 0.1 dBA

2

Độ ẩm

3
4

5

6

4500, Hãng Testo Pháp


Bụi lơ lửng

CO

Đo trực tiếp bằng sensor

Cassella Microdust pro,
giải hồng ngoại phân tán
880 nm Aerosol
Monitoring System.

Sắc ký khí

- Máy lấy mẫu Air sampler
Kimoto, Nhật Bản
- Máy phân tích
HP6890/TCD, Mỹ

3

TCM(tetrachloromercurat)
/Pararosanilin

- Máy lấy mẫu Air sampler
KimoTo, Nhật Bản
- Máy phân tích: đo quang

Quang hóa học (trắc quang
thuốc thử Griss)


- Máy lấy mẫu Air sampler
KimoTo, Nhật Bản
- Máy phân tích: đo quang

mg/m3

mg/m3

7

SO2

mg/m

8

NO2

mg/m3

B. Nước
1

Nhiệt độ

2

pH

o


C
-

Đo trực tiếp bằng sensor đầu dò Temp meter, Hanna,
probe, độ chính xác ± 0.1 0C
Rumani
Đo trực tiếp bằng sensor đầu
dò probe, độ chính xác ± 0.1

pH meter, Hanna, Rumani

3

TSS

mg/l

Lọc màng lọc sợi thủy tinh

Cân trọng lượng trên cân
phân tích Sterois ± 0.1
mg

4

BOD5

mg/l


Pha loãng và cấy có bổ sung
allylthiourea;

Máy đo oxi tự động ngày
nuôi cấy thứ nhất và thứ 5

5

Nitrat (NO3 - N)

mg/l

Sắc ký ion

6

Dầu mỡ

mg/l

Chiết dung môi cloroform, cô
cất và làm giàu

7

Coliform

MPN/100m
l


Màng lọc

8

Tổng N

mg/l

Phương pháp trắc quang, Phá
mẫu trong bình kendal

Dionex Ion
chromatorgraphy, Mỹ
Cân trọng lượng Sterois,
Thụy sĩ
Icubator, Nhật bản
Máy so màu Dren trên
UV, Mỹ

2.3.2.3. C¸n bé tham gia lÊy mÉu
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

17

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường


1. Lê Minh Thương - Cán bộ Công ty CP Khoa học và Công nghệ Môi trường Hà Nội.
2. Lưu Quang Sáng - Cán bộ Công ty CP Khoa học và Công nghệ Môi trường Hà Nội.
3. Vũ Thị Hồng - Cán bộ Công ty CP Khoa học và Công nghệ Môi trường Hà Nội.
4. Anh Tuấn - Giám đốc Công ty.
2.3.2.4. th«ng tin chung vµ c«ng nghÖ s¶n xuÊt:

a. Giới thiệu sơ lược về Công ty:

- Tên cơ sở: Xưởng sản xuất và gia công hàng may mặc Tuấn Hà
- Tên Công ty: Công ty TNHH Một thành viên Dệt may Tuấn Hà
- Trụ sở chính: Điểm CN Phú Thịnh, Phường Phú Thịnh, Sơn Tây, Hà Nội.
- Người đại diện: Ông Nguyễn Anh Tuấn

Chức vụ: Giám đốc

- Số điện thoại liên lạc: 04.33835235
- Vị trí địa lý giáp ranh:
+ Phía Đông giáp Công ty TNHH Thành Đạt;
+ Phía Tây giáp Công ty TNHH Bình Quân;
+ Phía Bắc giáp Công ty TNHH Thép Na Điệp;
+ Phía Nam giáp Quốc lộ 32.
- Công ty TNHH một thành viên Dệt may Tuấn Hà được cấp giấy chứng nhận
đầu tư số 0102356826 của UBND thành phố Hà Nội chứng nhận lần đầu vào ngày
7/5/2009 và thay đổi lần 2 ngày 11/11/2009. Đăng ký ngành nghề: Dịch vụ may đo
quần áo và dạy nghề may.
b. Thiết bị máy móc và nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất:
b.1. Thiết bị máy móc:
Danh mục các thiết bị máy móc hiện có của Xưởng may Tuấn Hà được thể hiện
chi tiết tại bảng 1 dưới đây:

Bảng 4: Danh mục các thiết bị máy móc hiện có của Xưởng may Tuấn Hà
STT

Tên máy móc, thiết bị

Số lượng

Xuất xứ

1

Máy may công nghiệp

30

Nhật Bản

2

Bàn là hơi nước

04

Hàn Quốc

3

Máy cắt

02


Nhật Bản

4

Máy vắt sổ

03

Nhật Bản

5

Máy đính cúc

01

Hàn Quốc

6

Máy đính khuy

01

Hàn Quốc

7

Quạt trần


20

Trung Quốc

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

18

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

8

Máy phát điện

02

Trung Quốc

9

Đèn chiếu sang

200


Việt Nam

10

Quạt thông gió

11

Hệ thống phun nước làm mát

b.2. Nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất:
- Nguyên liệu chính dùng để sản xuất các sản phẩm của Xưởng may là:
+ Vải các loại khoảng 1250 khối vải/tháng tùy theo hợp đồng của Công ty nhận được.
+ Các phụ kiện, nhãn mác, bao bì ngành may: khối lượng sử dụng khoảng
12.000 đến 13.000 sản phẩm/tháng.
- Nhiên liệu sản xuất: sử dụng điện năng
+ Khối lượng điện sử dụng: 18.000 KWh/năm
Toàn bộ nguồn điện được Công ty ký hợp đồng với Chi nhánh điện lực Sơn Tây
để được cung cấp đảm bảo hoạt động của xưởng may được liên tục.
+ Khối lượng nước sử dụng: 165 m3/năm.
Nguồn cung cấp nước: Sử dụng nước máy của thị xã Sơn Tây.
c. Sơ đồ công nghệ sản xuất:
Sơ đồ công nghệ sản xuất được thể hiện tại hình 1.2 dưới đây:
Vải cuộn nguyên
liệu nhập về

Xuất hàng

Cắt may mẫu


Nghiệm thu
bao gói

Duyệt xác
nhận mẫu

Là hơi

Nghiệm thu phân
loại sản phẩm

Pha cắt vải
hàng loạt

Kiểm tra
chất lượng

Vào chuyền may

Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

19

Lớp: CĐ11KM2


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường


* Thuyết minh:
Vải cuộn nguyên liệu nhập về sau đó mang đi cắt theo mẫu thiết kế của Công ty
hoặc theo đơn đặt hàng. Sau khi cắt xong mang đi kiểm tra duyệt xác nhận mẫu, nếu
mẫu đạt yêu cầu sẽ được pha cắt hàng loạt. Vải pha cắt hàng loại chuyển qua dây
chuyền may, tại đây các công nhân may sẽ hoàn thiện các khâu như may, dập khuy…
Sau khi hoàn thiện sản phẩm được đưa đi kiểm tra chất lượng và nghiệm thu phân loại.
Sản phẩm nào đạt yêu cầu đưa đi là hơi và nghiệm thu bao gói chờ ngày xuất hàng, sản
phẩm nào chưa đạt yêu cầu thì phải làm lại.
2.3.2.5. Nguồn phát sinh chất thải và các biện pháp giảm thiểu:
a. Nước thải:
- Nguồn phát sinh: lượng nước thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động rửa tay, vệ
sinh, tại nhà bếp và nước thải làm mát mái nhà xưởng. Nước thải làm mát mái nhà
xưởng ở đây là do những hôm trời nắng nóng, xưởng may sử dụng hệ thống phun
sương để làm mát và giảm nhiệt độ của mái nhà xưởng sản xuất, hạn chế sức nóng của
nhà xưởng, làm cho công nhân đỡ mệt. Quá trình phun sương, nước chảy xuống hệ
thóng rãnh thu gom nước và đưa về hố ga thu gom để bơm vào bể chứa quay vòng tái
sử dụng. Lượng cặn lắng vô cơ, bụi do rửa trôi trên mái được lắng cặn vào hố ga, sau
đó mới thải ra ngoài hệ thống thoát nước chung của điểm công nghiệp Phú Thịnh ven
trục đường quốc lộ 32.
- Biện pháp xử lý: do đặc thù của ngành may trong quá trình sản xuất không sử
dụng nước vào mục đích sản xuất, chỉ sử dụng cho sinh hoạt và nước cho hệ thống
phun sương làm mát hệ thống mái nhà xưởng nên Công ty chỉ xây dựng các hố ga để
thu gom nước thải từ hệ thống làm mát, còn nước thải sinh hoạt công ty tiến hành xây
dựng bể tự hoại 3 ngăn để xử lý.
Nước thải sinh hoạt của Công ty được xử lý theo sơ đồ công nghệ dưới đây:
Nước thải vào
Mực
nước
trong

bể

Ống thông hơi

Khử trùng bằng
Nước giaven

Vị trí hút bùn

H ≥ 1,2 m

Ngăn 1

Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

Lớp bùn lắng

Ngăn 2

Ngăn 3
Ngăn 3

20
Ống thông hút bùn giữa
các ngăn

Bể khử trùng

Lớp: CĐ11KM2


Hệ thống thoát nước thải


Báo cáo Thực tập tốt nghiệp

Khoa Môi trường

Hình 1.3. Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt
Bể tự hoại có cấu tạo 3 ngăn, ngăn 1 có thể tích 6 m3(1500 mm x 2500 mm x
1600 mm) – rộng x dài x cao. Có chức năng chứa cặn lắng, và gạn trong. Ngăn thứ 2bể phân hủy yếm khí có thể tích 9 m3( 2000 mm x 3000 mm x 1500 mm) có chức năng
phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện không có oxi. Ngăn thứ 3 có thể tích 6 m 3
(1500 mm x 2500 mm x 1600 mm) có chức năng phân hủy sản phẩm dư thừa còn lại
và gạn trong sau quá trình phân hủy yếm khí. Nước trong được chuyển sang bể khử
trùng bằng nước giaven trước khi cho chảy ra ngoài hệ thống thu gom nước thải chung
của Công ty. Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước khi
thải ra ngoài môi trường.
b. Chất thải rắn:
- Chất thải rắn từ khu vực xưởng may bao gồm: phế phẩm vụn từ quá trình cắt,
xén vải, đầu chỉ và các phế liệu phụ kiện ngành may: giấy, khóa quần, áo… với công
suất hoạt động hiện tại thì tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh từ sản xuất là 25
kg/ngày.
- Chất thải rắn từ khu vực văn phòng và khu công nhân bao gồm: rác thải sinh
hoạt từ quá trình sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân viên; giấy vụn từ quá trình
hoạt động của văn phòng.
- Biện pháp xử lý:
Công ty đã đặt các thùng chứa rác làm 03 loại tại nơi làm việc của cán bộ công
nhân viên, văn phòng, trong nhà xưởng để tiến hành thu gom, phân loại. Sau công tác
thu gom, lưu trữ Công ty có thuê đội thu gom vệ sinh môi trường của điểm CN Phú
Thịnh thu gom mang đi xử lý. Lượng phế phẩm phụ phát sinh hàng ngày được thu
gom lại sau đó bán cho các đơn vị chuyên thu mua.

c. Chất thải rắn nguy hại:
- Mực in của máy in văn phòng.
- Do đặc thù hoạt động của xưởng may không sử dụng các nguyên liệu sản xuất
có tính chất nguy hại, nên không phát sinh chất thải nguy hại ngoại trừ chất thải từ
mực in của máy in văn phòng. Công ty tiến hành thu gom riêng và có kho dự trữ sau
đó được xử lý tập trung do khối lượng phát sinh không đáng kể.
d. Khí thải và tiếng ồn:
Sinh Viên: Vũ Thị Hồng

21

Lớp: CĐ11KM2


×