Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Báo cáo thường niên năm 2008 - Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế và Xuất nhập khẩu SAVIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.48 KB, 23 trang )

B Á O C Á O T HƯ Ờ NG NI Ê N

CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP TÁC KINH TẾ VÀ
XUẤT NHẬP KHẨU SAVIMEX

NĂM BÁO CÁO 2008

1/23


I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Công ty Savimex được thành lập ngày 29/8/1985 với tên gọi là công ty hợp
tác kinh tế và xuất nhập khẩu với Lào (Sai Gon – Vientianne Import Export Company,
viết tắt là Savimex). Trong quá trình phát triển công ty đã trải qua các giai đoạn sau :
A – GIAI ĐOẠN KHỞI NGHIỆP (1985 – 1986 ):
Công ty bắt đầu việc kinh doanh của mình bằng hoạt động hợp tác với Lào để
khai thác gỗ xuất khẩu và cung cấp cho Lào các hàng công nghiệp tiêu dùng ở
TP.HCM.
B – GIAI ĐOẠN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP (1986 – 1991) :
Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh XNK của mình sang các nước Liên Xô,
Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan...
- Sản phầm xuất khẩu chính : ván sàn, gỗ tròn, gỗ xẻ và hàng nông hải sản.
- Hàng nhập khẩu gồm : hóa chất, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị...
- Đây là giai đoạn tích lũy để chuẩn bị phát triển.
C – GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI CHIẾN LƯƠC: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ
BIẾN ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU (1991-2001) :
Công ty chuyển từ hoạt động kinh doanh nông lâm hải sản sang sản xuất hàng
xuất khẩu trên cơ sở phát triển các nhà máy chế biến gỗ .
¾ 1991 : Nhà máy Satimex đã chế biến thành công ván ghép từ cây cao su để
xuất khẩu sang thị trường Nhật.
¾ 1992 : Hợp tác với công ty Shin Nippon nhập dây chuyền sản xuất đồ mộc


hàng loạt vào Việt Nam để sản xuất đồ mộc tinh chế xuất sang Nhật.
¾ 1993 : Thành lập nhà máy Saviwoodtech hợp tác với công ty Marunaka đầu
tư máy móc đưa công nghệ tạo dáng tự động CNC, mở rộng thị phần xuất
khẩu đồ mộc tinh chế sang Nhật
¾ 1993 : Thành lập Trung tâm xây dựng & trang trí nội thất : để thực hiện các
công trình trang trí nội thất, trang bị đồ gỗ cho nhà hàng, khách sạn, cao ốc,
văn phòng có vốn đầu tư ở Việt Nam
¾ 1995 Trung tâm này tách ra thành :


Trung tâm xây dựng & kinh doanh nhà SaviHomes



Xí nghiệp trang trí nội thất SaviDecor.

¾ 1996 : Savimex triển khai 2 chương trình: cổ phần hóa và hiện đại hóa công ty
¾ 1997 : Savimex triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001.
Đây là giai đoạn hoạt động khởi sắc của công ty và đã xác định vai trò hàng đầu
của công ty Savimex trong ngành chế biến gỗ ở Việt Nam về các mặt : công nghệ,
qui mô, trình độ quản lý và chất lượng sản phẩm.
Trong giai đoạn này, có hơn 1.000 CB.CNV Savimex được đào tạo trong nước
& nước ngoài. Trong đó có hơn 120 cán bộ quản lý, kỹ sư, kỹ thuật viên được đào
tạo trong các nhà máy ở Nhật Bản từ 3 tháng đến 6 tháng.
2/23


Savimex rất tích cực xúc tiến thủ tục cổ phần hóa công ty và đã chuyển sang
công ty cổ phần từ 1/6/2001.

Công ty Savimex cũng đồng thời triển khai chương trình hiện đại hóa để nâng
cấp công ty chuẩn bị thích ứng với giai đoạn hội nhập.
D – GIAI ĐỌAN CÔNG TY CỔ PHẦN : từ 1/6/2001 Savimex đã trở thành Công ty
Cổ phần và ngay năm sau đã niêm yết trên thị trường Chứng khoán (ngày
09/5/2002). Tên gọi mới là Công ty Cổ Phần Hợp tác Kinh tế và XNK Savimex, tên
giao dịch bằng tiếng Anh: Savimex Corporation. Mã chứng khoán giao dịch SAV
™ Đây là cột mốc quan trọng, đánh dấu giai đoạn trưởng thành của Công ty: triển
khai chương trình hiện đại hóa hoạt động Công ty tạo nên sự năng động, tăng
sức mạnh cạnh tranh trong kinh doanh.
™ Đầu tư hoàn chỉnh công nghệ sản xuất sản phẩm gỗ nội thất với hệ thống các
máy móc thiết bị cơ điện tử, có nhiều công đoạn sản xuất chính được trang bị hệ
thống công nghệ vận hành tự động theo lập trình kỹ thuật số, nhằm không ngừng
cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thế mạnh cho việc cạnh tranh trên thị
trường :


Năm 2000 công ty đã đầu tư dây chuyền sơn tĩnh điện với thiết bị phun sơn tự
động có hệ thống sấy bằng tia cực tím (UV) vào qui trình sản xuất, tăng độ tốt
về chất lượng và đồng nhất trong khâu sơn màu sản phẩm.



Năm 2001: Công ty đã đầu tư bổ sung dây chuyền sản xuất tấm panel có tính
tự động hóa cao các chi tiết của sản phẩm từ các khâu: cưa, cắt, tạo dáng,
tạo rãnh, dán cạnh, khoan chốt, đóng chốt. Các chi tiết sản xuất ra có tính
chính xác cao, đồng đều . . .



Tháng 3/2002 : Nhà máy SATIMEX là Nhà máy chế biến gỗ đầu tiên của Việt

nam nhận chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường theo chuẩn ISO-14001.



Năm 2003: Công ty đã đầu tư thêm một dây chuyền công nghiệp chế biến gỗ
hoàn chỉnh từ công đoạn tạo dáng đến khâu sơn – bao gồm các máy tạo dáng
điều khiển bằng chương trình điện toán và hệ thống sơn bằng Robot và sơn
đĩa tự động để làm hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.



Năm 2004 Công ty đầu tư thêm một nhà xưởng mới với dây chuyền chế biến
gỗ hoàn chỉnh hiện đại nhập từ Nhật để sản xuất sản phẩm xuất khẩu cho thị
trường Mỹ, EU và đồ gỗ trong nước.



Năm 2006, Công Ty đầu tư dây chuyền sản xuất planking với công nghệ sơn
gesso đáp ứng cho thị trường Mỹ, dự tính sẽ chính thức hoạt động vào quý
2/2007.

™ Hiện đại hóa công tác quản lý với phần mềm Oracle E-Business Suite (Special
Edition), gồm 05 phân hệ :


Oracle Financials (Tài chính).



Oracle Inventory Management (Tồn kho)




Oracle Purchasing (Mua hàng)



Oracle Order Management (Bán hàng)



Oracle Discrete Manufacturing (Sản xuất)

Ngoài ra, Công ty cũng đã triển khai ứng dụng phần mềm quản lý nhân sự và tiền
lương, tích hợp với hệ thống ERP.

3/23


™ Thực hiện tốt hệ
chứng nhận :





thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, được BVQI
Nhà máy Satimex: ISO 9001 và ISO 14001
Nhà máy Saviwoodtech: ISO 9001
Xí nghiệp Savi Decor: ISO 9001

Văn phòng Công ty : ISO 9001

-

Năm 2004 sản phẩm đồ gỗ nội thất của Công ty đã được chọn vào chương
trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP.HCM.

-

Năm 2005 Savimex được Chủ tịch nước tặng Huân Chương lao động hạng II
và cờ truyền thống của UBND TpHCM nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập
Công ty.

-

Ngoài ra, liên tiếp 03 năm (2005, 2006, 2007) nhãn hiệu đồ gỗ Savimex đã
được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất lượng Cao. Tháng
12/2006, Savimex nhận giải thưởng Cúp Vàng Sản Phẩm Việt uy tín chất
lượng lần thứ nhất do Hội Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam, Ban thi đua khen thưởng
trung ương – Tạp chí thi đua khen thưởng bình chọn.

™ Năm 2007: là năm Savimex có nhiều dự án đầu tư mở rộng khối sản xuất, cả thị
trường xuất khẩu lẫn nội địa, xây dựng nhiều nhà xưởng, công ty con, công ty
liên doanh, …:
+ Thị trường Xuất khẩu :






Xưởng Planking
Xưởng Satiwood
Dự án ở Cụm CN Nhị Xuân
Công ty Liên Doanh Champasak – Savimex

+ Thị trường Nội địa :
• Xí nghiệp bao bì (Savi-Pack)
• Công ty CP Savi-Furniture

II - CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Trong giai đoạn 2009-2015, công ty có những chiến lược phát triển như sau : :
A - THỊ TRƯỜNG :
1 - Thị trường xuất khẩu :
Tăng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ và EU lên 50% so với kim ngạch
xuất khẩu toàn công ty (hiện nay kim ngạch xuất khẩu Nhật : 70%, Mỹ : 30%)
2 - Thị trường nội địa :
-

Phát triển thị trường nội địa ( địa ốc và đồ gỗ) với doanh thu chiếm 50%
doanh thu toàn công ty (hiện nay:30%, xuất khẩu 70%)

-

Trong phát triển thị trường nội địa sẽ tập trung cho phân khúc thị trường là
khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu, thực hiện chương trình xây dựng chung
cư dạng “3 trong 1” : Savimex đảm nhận xây dựng, trang trí nội thất và trang
bị đồ mộc cho căn hộ hoàn chỉnh.
4/23



B- CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU : Từ 2009 – 2015 có những chuyển dịch cơ cấu sau đây :
-

Từ sản xuất là chính chuyển sang vừa sản xuất vừa kinh doanh và kinh
doanh là chính (xây dựng hệ thống vệ tinh, gia công các công đoạn thủ công
chiếm nhiều lao động).

-

Từ xuất khẩu là chính sang xuất khẩu + nội địa và chuyển sang nội địa là
chính.

-

Từ kinh doanh nền nhà sang xây dựng và kinh doanh cao ốc căn hộ chung cư
hoàn chỉnh cho người lao động.

C- QUY HOẠCH :
-

Tái cấu trúc bộ máy quản lý của công ty và các đơn vị trực thuộc.

-

Di dời văn phòng công ty vào cao ốc Nguyễn Phúc Nguyên.

-

Di dời hai nhà máy sản xuất vào khu công nghiệp


-

Xây dựng cao ốc tại 194 Nguyễn Công Trứ, kinh doanh văn phòng làm việc.

-

Xây dựng khu chung cư tại vị trí nhà máy Satimex và Saviwoodtech hiện tai.

D- DOANH SỐ - LỢI NHUẬN :
-

Doanh số đạt mức 700 tỷ đồng vào năm 2015 ( tăng 150% so với 2008)

-

Lợi nhuận trước thuế: 42 tỷ đồng.

III - TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY :
“ Tối đa hóa lợi ích của các bên”
Điều này đã được chứng minh trong quá trình hoạt động SXKD của Savimex.
Savimex đã đảm bảo lợi ích của :
1 - Khách hàng : Savimex luôn quan tâm đến quyền lợi của khách hàng. Các khách
hàng của Savimex thuộc các nhà kinh doanh đồ gỗ hàng đầu của Nhật gắn bó với
Savimex trên 10 năm và số lượng đặt hàng thường trên 1 triệu đô la / mỗi khách
hàng.
2 - Lợi ích của người lao động : đời sống CB.CNV không ngừng nâng cao trong suốt
thời gian qua và Savimex có chính sách hỗ trợ đào tạo hàng ngàn CB.CNV của
mình giúp họ nâng cao trình độ để đảm bảo thu nhập hiện nay và cả tương lai
sau này của họ.
3 - Lợi ích của công ty : do bảo đảm 2 lợi ích trên công ty Savimex đã không ngừng

phát triển lớn mạnh từ 85 người khi mới thành lập đến nay đã hơn 2000 CB.CNV
và có thể nói 2 nhà máy Satimex, Saviwoodtech và XN SaviDecor là tài sản cơ
bản được hình thành từ trên hiệu quả SXKD của Savimex.
4 - Lợi ích của xã hội : Savimex là công ty chấp hành tốt về pháp luật: được cục thuế
đưa vào danh sách những công ty đóng thuế gương mẫu, được các ngân hàng
đối tác tín nhiệm cao. Tổng kết 10 năm : 1991 – 2000 Savimex được xếp hàng
đầu trong 26 công ty trực thuôc Tổng công ty Thương mại Sài Gòn về đóng góp
cho các hoạt động xã hội, từ thiện.

5/23


IV - SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY :

“ Góp niềm vui cho những tổ ấm”
V – HÌNH ẢNH CÔNG TY
“ Luôn đổi mới để phát triển”
Savimex là 1 công ty Cổ phần đi tiên phong trong ngành chế biến gỗ ở Việt Nam
như:
- Từ gỗ cao su chế biến thành công ván ghép để làm đồ gỗ xuất khẩu.
-

Đưa dây chuyền công nghiệp chế biến đồ gỗ hàng loạt vào Việt Nam.

-

Đưa những công nghệ mới trong chế biến gỗ vào Việt Nam.

-


Đổi mới công nghệ quản lý : ứng dụng phần mềm ERP, ISO, 5S, TQM...

-

Và cũng là công ty tiên phong trong vấn đề xây nhà cho công nhân lao
động.

VI – CÁC BÁO CÁO
™ Báo cáo quyết toán năm 2008

: (Theo Báo cáo đã gởi cho Sở GDCK)

™ Báo cáo kiểm toán năm 2008

: (Theo Báo cáo đã gởi cho Sở GDCK)

™ Các công ty có liên quan :
- Công ty nắm giữ trên 50% vốn cổ phần/vốn góp của tổ chức, công ty : Có
- Công ty có trên 50% vốn cổ phần/vốn góp do tổ chức, công ty nắm giữ : Không
- Tình hình đầu tư vào các công ty có liên quan

: Có



Đã tham gia đầu tư, và là cổ đông sáng lập của công ty CP Eximland (vốn
góp 5 tỷ đồng)




Đã tham gia đầu tư, góp 51% vốn điều lệ tương đương 3,06 tỷ đồng đầu
tư vào Công ty cổ phần Savi-Furniture



Đã tham gia đầu tư thành lập công ty Liên Doanh Champa – Savi, tỉ lệ góp
vốn : 49% vốn điều lệ tương đương 16,83 tỷ đồng.



Đang hoàn tất thủ tục thành lập Công ty Satra-Savi

- Tóm tắt về hoạt động và tình hình tài chính của các công ty liên quan : Đính kèm
các báo biểu của Công ty Liên Doanh Champa-Savi (Báo cáo chưa kiểm toán do LD
Champa - Savi đang làm việc với kiểm toán Lào). Riêng báo cáo tài chánh của Công
ty CP Savi-Furniture đã được hợp nhất trong báo cáo của công ty CP Savimex

6/23


VII. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ
SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC
CÔNG TY CỔ PHẦN SAVIMEX

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT


TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

CHUYÊN VIÊN/TRỢ LÝ

PHÒNG
THỊ
TRƯỜNG

NHÀ MÁY
CHẾ BIẾN
ĐỒ GỖ
SATIMEX

PHÒNG
KINH
DOANH XNK

PHÒNG KẾ
HOẠCH ĐẦU TƯ

PHÒNG KẾ
TOÁN TÀI CHÍNH


NGHIỆP
SẢN
XUẤT
BAO BÌ


TRUNG
TÂM
TRANG
TRÍ NỘI
THẤT

TRUNG
TÂM
XD &
KD
ĐỊA ỐC

SAVIPACK

SAVIDECOR

SAVIHOMES

TRUNG
TÂM
QUẢN LÝ
&
DV
ĐỊA ỐC

PHÒNG
QUẢN TRỊ
NHÂN SỰ

BAN

QUẢN TRỊ
HỆ THỐNG

CÔNG
TY
CP
ĐỒ GỖ
SAVI

CÔNG
TY
LD
CHAMPA SAVI

7/23


Tóm tắt lý lịch của các cá nhân trong Ban điều hành
1. Ông Ngô Văn ích :
- Họ và tên

: NGÔ VĂN ÍCH

- Giới tính

: Nam

- Ngày tháng năm sinh

: 07/08/1947


- Quốc tịch

: Việt Nam

- Địa chỉ thường trú
- Trình độ văn hóa

: 88 Đinh Tiên Hoàng - Q.1 - TP.HCM
: Đại học

- Chuyên môn

: Cử nhân Chính trị

- Dân tộc

: Kinh

Cử nhân Luật
- Nghề nghiệp

: Doanh nhân / Luật sư

- Quá trình công tác:
+ Trước 1975

: Hoạt động phong trào HSSV Huế - Sài Gòn
CB Thành đoàn “Khu Saigon – Gia Định”


+ 1975-1986

: CB Quản lý kinh tế Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh

+ 1987-1991

: Phó Chủ tịch UBND Q.10 / Chủ tịch UBND Quận 10

+ 1992- 1998

: Giám đốc Công ty Dịch vụ Dầu Khí Sài Gòn
Luật sư thực thụ (Đoàn Luật sư Tp. HCM)

+ 1999 – 2001

: Giám đốc Công ty Dịch vụ Dầu Khí Sài Gòn
Luật sư thực thụ (Đoàn Luật sư Tp. HCM)

+ 2002-2007

: Phó TGĐ Tổng công ty Thương mại Sài Gòn
Chủ tịch HĐQT Công ty Liên doanh NM Bia Việt Nam
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần DVDK Sài Gòn (SPSC)
Luật sư thực thụ (Đoàn Luật sư Tp. HCM)

+ 12/2007- Nay

: Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp
Chủ tịch HĐQT Cty CP Savimex
Trưởng văn phòng Luật sư NGÔ VĂN ÍCH


2. Bà Lê Minh Trang
- Họ và tên

: LÊ MINH TRANG

- Giới tính

: Nữ

- Ngày tháng năm sinh

: 08/09/1965

- Quốc tịch

: Việt Nam

- Địa chỉ thường trú

: 8 Lê Ngô Cát – P.7 – Q.3 – TP.HCM

- Trình độ văn hóa

: Cao học

- Trình độ chuyên môn

: Kinh tế Tài chánh, Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh


- Dân tộc

: Kinh

- Quá trình công tác :
+ 1990 -2000

: Cán bộ P.XNK Cty Savimex
8/23


+ 2000 - 2002

: Phó Giám đốc Xí nghiệp SaviDecor - Cty Savimex
Quản trị viên HĐQT Cty cổ phần Savimex

+ 2002 - 3/2004 : Giám đốc TTXD & KD Địa Ốc – Cty Savimex
Quản trị viên HĐQT Cty cổ phần Savimex
+ 3/2004-9/2005: Phó Tổng Giám đốc Cty CP Savimex kiêm Giám đốc
TTXD & KD Địa Ốc – Cty CP Savimex
Quản trị viên HĐQT Cty CP Savimex
+ 9/2005-7/2008 :Tổng Giám Đốc Cty CP Savimex
Quản trị viên HĐQT Cty CP Savimex
+ 7/2008-Nay

: Phó Tổng Giám đốc Satra
Tổng Giám Đốc Cty CP Savimex
Quản trị viên HĐQT Cty CP Savimex

3. Ông Lê Toàn

- Họ và tên

: LÊ TOÀN

- Giới tính

: Nam

- Ngày tháng năm sinh

: 02/03/1960

- Quốc tịch

: Việt Nam

- Dân tộc

: Kinh

- Địa chỉ thường trú

: 146 Nguyễn Hồng Đào – P.14 – Q. Tân Bình – TP.HCM

- Trình độ văn hóa

: Đại học

- Trình độ chuyên môn


: Thương nghiệp , Ngoại Thương

- Quá trình công tác

:

ƒ

1984 - 1989
: Công tác tại Văn phòng Sở Thủy Sản TP.HCMTổ trưởng Tổ Kế hoạch- Nghiệp Vụ

ƒ

1989 - 7/1998
XNK

: Công tác tại Cty Savimex- Phó phòng Kinh doanh

ƒ

7/1998 - 6/2001

: Phó phòng- Trưởng phòng Tổ chức Cty Savimex

ƒ

6/2001 - 7/2002
Savimex

: Trưởng Phòng Quản trị Nhân Sự Cty Cổ phần


ƒ

1998 - nay
Café- K’ke Nice

: Sáng lập và điều hành Hệ thống Nhà hàng –

ƒ

6/2001 - nay

: Ủy viên HĐQT Công ty cổ phần Savimex

4. Ông Nguyễn Nhân Nghĩa
- Họ và tên

: NGUYỄN NHÂN NGHĨA

- Giới tính

: Nam

- Ngày tháng năm sinh

: 21/12/1969

- Quốc tịch

: Việt Nam


- Dân tộc

: Kinh

- Địa chỉ thường trú

: 6 Lê Thánh Tôn – Hà Nội
9/23


- Trình độ văn hóa

: 12/12

- Trình độ chuyên môn

: Thạc sỹ

- Quá trình công tác

:

ƒ

1992-1997

: Cán bộ ngân hàng ĐT&PT Việt Nam , Chi nhánh Hà Nội

ƒ


1997 - 2003 : Cán bộ, phó phòng, Trưởng phòng ban Quản lý dự án
Tín dụng quốc tế - Ngân hàng Nhà nước.

ƒ

2003 - 2006 : Phó Giám đốc Sở Giao dịch III – Ngân hàng ĐT&PT VN

ƒ

02/2006-nay: Phó Tổng giám đốc Công ty liên doanh Quản lý đầu tư
BIDV-Vietnampartners

ƒ

Chức vụ công tác hiện nay :
o Phó Tổng giám đốc Công ty liên doanh Quản lý đầu tư BIDVVietnampartners
o Ủy viên HĐQT Cty Cổ phần Savimex.

5. Ông Dương Hải
- Họ và tên

: DƯƠNG HẢI

- Giới tính

: Nam

- Ngày tháng năm sinh


: 11/05/1972

- Quốc tịch

: Việt Nam

- Dân tộc

: Kinh

- Địa chỉ thường trú

: 83/12/9 Phạm Văn Bạch, Phường 15, Quận Tân Bình

- Trình độ văn hóa

: Đại học

- Trình độ chuyên môn

: Cử nhân Kế toán; Cử nhân Luật.

- Quá trình công tác

:

ƒ

10/1992 - 5/1993


: Nhân viên kế toán Công ty giày Thượng Đình

ƒ

5/1993 - 4/1995 : Phó Kế toán trưởng Công ty TNHH VMEP , Việt Nam.

ƒ

5/1995 - 7/2002 : Giám đốc Tài chánh ngân hàng Citibank Việt Nam

ƒ

7/2002 - 7/2003 : Giám đốc tài chánh Công ty đầu tư Masan

ƒ

8/2003 - 10/2003 : Phó giám đốc công ty giấy Sài Gòn

ƒ

11/2003 – 5/2006 : Giám đốc Tài chánh Công ty TNHH Mỹ phẩm Avon
Việt Nam

ƒ

5/2006-nay : Giám đốc tài chánh Công ty Hồng Long Ltd.

ƒ

Chức vụ công tác hiện nay :

o Giám đốc tài chánh Công ty Hồng Long Ltd.
o Ủy viên HĐQT Cty Cổ phần Savimex.

- Thay đổi Tổng Giám đốc điều hành trong năm : Không Có
- Số lượng cán bộ, nhân viên và chính sách đối với người lao động
a. Số lượng cán bộ công nhân viên : bình quân 1.537 người
10/23


b. Chính sách đối với người lao động :
1. Mục tiêu chung :
a. Công ty xác định nhân sự là yếu tố quyết định mang lại hiệu quả trong hoạt động
sản xúât kinh doanh. Mọi thành viên trong tổ chức được tạo điều kiện phát huy tối đa
năng lực đóng góp của mình cho Công ty.
b. Thực hiện việc sử dụng, quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực lâu dài, phù hợp
với chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty.
2. Chính sách cụ thể :
a. Bố trí đúng người, đúng việc, khuyến khích mọi thành viên tham gia công tác đào
tạo và tự đào tạo theo kế hoạch hàng năm. Tập trung đào tạo cho cán bộ chủ chốt
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, quản lý... để tạo nguồn bổ sung đội ngũ
cán bộ quản lý nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển lâu dài của Công ty.
b. Thực hiện chế độ lương, thưởng mang tính công bằng trên cơ sở hiệu quả, bảo
đảm mức thu nhập và xây dựng khoảng cách hợp lý, phát huy năng lực đóng góp
của người giỏi. Thực hiện đầy đủ các chính sách, phúc lợi của người lao động, tham
gia đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ.
c. Chăm lo đến đời sống tinh thần của người lao động : thường xuyên tổ chức những
hoạt động sinh hoạt vui chơi, giải trí kỷ niệm những ngày lễ lớn, nghỉ mát hàng năm
cho người lao động.
d. Khuyến khích CB-CNV tích cực tham gia xây dựng văn hóa Công ty, tạo môi
trường làm việc dân chủ, có tinh thần đồng đội, phát huy sức mạnh của tập thể và

người có tài năng. Tôn trọng ý kiến đóng góp xây dựng Công ty của cá nhân, tạo sự
đồng tâm nhất trí trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch của Công ty đề ra.
- Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị : Trong năm 2008, Công ty có sự thay đổi
thành viên HĐQT: Ông Vũ Hữu Điền không còn là thành viên HĐQT (biên bản họp
số 04/SAV/HĐQT/BB-2008 chấp thuận cho ông Vũ Hữu Điền từ nhiệm kể từ ngày
01/7/2008) và trong năm 2009 HĐQT chấp thuận cho Ông Nguyễn Hoàng Vũ từ
nhiệm thành viên HĐQT kể từ ngày 17/3/2009 (biên bản họp số 30/SAV/HĐQT/BB2009 ngày 17/3/2009)

VIII. THÔNG TIN QUẢN TRỊ CÔNG TY
1. Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát:
A. Thành phần của HĐQT : gồm 5 thành viên
1. Ông Ngô Văn Ích – Chủ Tịch HĐQT
2. Bà Lê Minh Trang – Uỷ viên HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc
3. Ông Lê Toàn – Ủy viên HĐQT – Không tham gia điều hành
4. Ông Nguyễn Nhân Nghĩa – Ủy viên HĐQT – Không tham gia điều hành
5. Ông Dương Hải – Ủy viên HĐQT – Không tham gia điều hành
11/23


B. Ban kiểm soát : gồm 3 thành viên
1. Bà Nguyễn Thị Thu – Trưởng Ban kiểm soát – Không tham gia điều hành
2. Bà Khổng Kim Mai – Uỷ viên – Không tham gia điều hành
3. Ông Nguyễn Anh Tùng – Ủy viên – Không tham gia điều hành
2. Hoạt động của HĐQT :
A. Các vấn đề về tình hình quản trị công ty:
a) Về việc thực hiện Điều lệ và ban hành Quy chế quản trị công ty:
-

Việc áp dụng Điều lệ mẫu theo quy định được ban hành theo Quyết định
số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007của Bộ Tài chánh:



-

Công ty hiện đang áp dụng thực hiện Điều lệ tổ chức và họat
động Công ty cổ phần Savimex ( trước đây đã có sửa đổi, bổ
sung được thông qua tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2007 ).

Chấp hành áp dụng Quy chế quản trị Công ty theo quyết định số
12/2007/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 13/3/2007:


Các thành viên Hội đồng quản trị đã xem xét góp ý thông qua nội
dung dự thảo Quy chế quản trị Công ty Savimex. Chủ tịch Hội
đồng quản trị đã ban hành Quy chế quản trị Công ty cổ phần
Savimex theo Quyết định số 20/SAV/HĐQT/QĐ-2008 ngày
18/12/2008 và đã giao trách nhiệm Ban Tổng Giám đốc điều hành
cho triển khai áp dụng thực hiện trong toàn Công ty.



Hội đồng quản trị đã hình thành 3 Tiểu ban tham mưu trực thuộc
Hội đồng Quản trị như đã được quy định trong Quy chế quản trị
công ty và phân công các ủy viên phụ trách như sau:
™ Tiểu ban Chiến lược và chính sách phát triển: do bà Lê
Minh Trang, ủy viên HĐQT – Tổng Giám đốc điều hành, phụ
trách Trưởng Tiểu ban.
™ Tiểu ban Tài chính và kiểm toán nội bộ: do ông Dương Hải,
ủy viên HĐQT, phụ trách Trưởng Tiểu ban.
™ Tiểu ban chính sách nhân lực: do ông Ngô Văn Ích, Chủ tịch

HĐQT, phụ trách Trưởng Tiểu ban.

-

Ban hành Quy trình công bố thông tin nội bộ :
Thực hiện Thông tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 của Bộ Tài
chính hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khóan và
áp dụng thực hiện Quy chế công bố thông tin của Sở Giao dịch chứng
khóan thành phố Hồ Chí Minh được ban hành theo Quyết định số 09/QĐSGDHCM ngày 20/3/2008 của Sở Giao dịch chứng khóan thành phố Hồ
Chí Minh:


Công ty đã ban hành Quy trình công bố thông tin nội bộ theo
Quyết định số 21/SAV/HĐQT/QĐ-2008 ngày 18/12/2008 của Hội
đồng quản trị.



Người phụ trách công bố thông tin của Công ty hiện nay trực
tiếp là Tổng Giám đốc Công ty và có phân công bà Lương Thị
Phước Hạnh, Phó Phòng Thị Trường, phụ trách là Nhân viên
tổng hợp thông tin, có nhiệm vụ giúp Tổng Giám đốc công bố
12/23


thông tin với phần việc đảm trách là tiếp nhận, kiểm tra, tổng hợp
và sọan thảo văn bản công bố thông tin của công ty.
b) Thực hiện việc cơ cấu nhân sự đảm nhận các chức danh chủ chốt trong
bộ máy lãnh đạo, điều hành và quản lý Công ty:
Từ sau đại hội cổ đông thường niên 2008 được tổ chức vào ngày 28

tháng 3 năm 2008, việc phân công các thành viên HĐQT và thực hiện trách
nhiệm bố trí cơ cấu bộ máy quản lý Công ty hiện nay đã được HĐQT tiến hành
như sau:
-

-

Thực hiện bầu cử phân công các ủy viên HĐQT trực tiếp đảm nhận các
chức danh chủ chốt lãnh đạo và điều hành Công ty và bổ nhiệm các CBNV đảm nhận các chức danh khác trong bộ máy quản lý Công ty:


Chủ tịch Hội đồng Quản trị : Ông Ngô Văn Ích.



Trưởng Ban Kiểm soát: Ban Kiểm sóat đã bầu cử Bà Nguyễn Thị
Thu là Trưởng Ban.



Ban Điều hành (Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc ): tái bổ
nhiệm bà Lê Minh Trang, ủy viên HĐQT tiếp tục làm Tổng Giám
đốc và ông Trần Văn Trí được cử làm Phó Tổng Giám đốc.



Thư ký HĐQT (Thư ký Công ty): tái bổ nhiệm Ông Đỗ Vũ Tường




Kế toán trưởng Công ty: tái bổ nhiệm Ông Trương Văn Rón.

Ngoài ra theo quy định chung, Công ty có hình thành Hội đồng Thi đua
Khen thưởng và Hội đồng Kỷ luật lao động do Bà Lê Minh Trang, Tổng
Giám đốc làm Chủ tịch Hội đồng.

c) Thực hiện việc cơ cấu lại tổ chức bộ máy quản lý Công ty phù hợp với
chủ trương thu gọn và cải tổ khối sản xuất trong tình hình hiện nay:
-

Bộ máy chức năng quản lý tại Văn phòng Công ty có 5 Phòng và 1 Ban
(có Trưởng Phòng, Ban phụ trách ) gồm :
• Quản trị nhân sự: gồm cả bộ phận hành chính


Phòng Kế toán Tài chính: do Kế tóan trưởng kiêm Trưởng Phòng



Phòng Kế hoạch và Đầu tư.



Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu.



Phòng Thị trường.




Ban Quản trị hệ thống.

-

Ngoài ra, tại Văn phòng Công ty còn hình thành bộ phận Tổ Chuyên viên
gồm có một số CB chuyên viên được Ban Tổng Giám đốc giao nhiệm vụ
theo dõi thực hiện các chương trình mục tiêu, các đề tài nghiên cứu phát
triển hoặc phối hợp xử lý giải quyết một số vụ việc cần thiết, cấp bách.

-

Các đơn vị thành viên trực tiếp họat động sản xuất kinh doanh và dịch vụ,
gồm:


5 đơn vị hạch toán phụ thuộc ( có Giám đốc và Phó Giám đốc trực
tiếp quản lý điều hành do Tổng Giám đốc bổ nhiệm ), là:
™ Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Satimex tại quận 12 ( trên cơ
sở hợp nhất sáp nhập thêm Nhà máy Saviwoodtech trước
đây).
™ Xí nghiệp Trang trí nội thất (Savi Décor): tại VP Công ty.
13/23


™ Trung tâm xây dựng và kinh doanh địa ốc (Savi Homes): tại
Văn phòng Công ty.
™ Trung tâm Quản lý và Dịch vụ cao ốc: tại phường 10 quận 3.
™ Xí nghiệp SX và in Bao bì giấy Savi Pack tại quận 12.



2 đơn vị liên doanh, góp vốn là :
™ Công ty liên doanh Chămpa-Savi (vốn LD 49%): tại Thị xã
Paksé, tỉnh Chămpasak, nước CHDCND Lào.
™ Công ty cổ phần Savi Furniture ( vốn góp 51% ): tại Q.Thủ Đức

B. Các phiên họp của Hội đồng quản trị:
Trong suốt năm 2008, tình hình khách quan có những diến biến tác
động mạnh đến họat động sản xuất kinh doanh. Khó khăn khách quan là :
-

Khởi đầu từ kinh tế Mỹ khủng hoảng tài chính ngày càng trầm trọng đã đẩy
nhanh kinh tế thế giới suy thóai kéo theo khủng hoảng tài chính lan rộng
phạm vi tòan cầu. Tại các nước phát triển sức mua của thị trường hàng
hóa tiêu dùng nhập khẩu suy giảm mạnh. Vì vậy các lọai hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam bị giảm sút đáng kể. Trong đó có cả sản phẩm đồ gỗ
Savimex xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản cũng bị
sút giảm rất nhanh.

-

Biến động tỷ giá hối đoái giữa VNĐ với đồng Yen Nhật và dollar Mỹ theo
hướng bất lợi cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, diễn biến giá cả
thị trường trong nước không ổn định, giá nguyên vật liệu nhập khẩu đầu
vào tăng nhanh làm đội giá thành nhưng khó có thể đàm phán tăng được
giá chào bán. Các chính sách tiền tệ được triển khai áp dụng cấp bách
nhằm kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền mặt, lãi suất … làm cho thị trường
vốn tác động mạnh cản trở sức sản xuất và tốc độ tăng trưởng chung.

-


Riêng trong ngành chế biến gỗ, thị trường lao động có tay nghề diễn ra
cạnh tranh khá quyết liệt. Các doanh nghiệp chế biến gỗ phải hoạt động có
hiệu quả mới đủ sức thu hút được công nhân có tay nghề với mức thu
nhập tương xứng …

Trước tình hình khó khăn chung nêu trên, các phiên họp thường kỳ
trong năm 2008 của Hội đồng Quản trị đã thông qua những chủ trương và
quyết định những vấn đề lớn định hướng cho quá trình quản lý điều hành hoạt
động của Công ty. Cụ thể như sau:
™ Phiên họp ngày 01/ 02 :
ƒ

Tổng kết họat động và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm
2007.

ƒ

Thảo luận kế hoạch 2008.

ƒ

Thông qua kế họach chuẩn bị Đại hội cổ đông 2008 (đại hội ngày
28/3).

™ Phiên họp ngày 20 / 3:
ƒ

Thông qua kết quả kiểm tóan báo cáo quyết tóan tài chính 2007.


ƒ

Thông qua các văn kiện và kiểm tra kế hoạch chuẩn bị tổ chức đại
hội cổ đông. Xem xét nội dung đại hội: các báo cáo, các tờ trình và
dự kiến nhân sự bầu lại 3 thành viên HĐQT và 1 thành viên Ban
Kiểm sóat .

14/23


™ Ngày 28/3/2008 : khai mạc và tiến hành Đại hội cổ đông thường niên
2008.
( Đại hội tổ chức tại Khách sạn Sofitel Sài Gòn )
™ Phiên họp ngày 24 / 4:
ƒ

Bầu cử Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc điều hành, Thư ký HĐQT
và thông qua kết quả Ban Kiểm soát bầu cử Trương Ban.

ƒ

Phân công các thành viên HĐQT phụ trách các Tiểu ban thuộc
HĐQT và triển khai áp dụng quy chế quản trị Công ty theo quy định
của Bộ Tài chính. Thống nhất chế độ họp thường kỳ của HĐQT
trong năm gồm 4 cuộc họp cố định vào tháng cuối quý và 4 cuộc
họp giữa quý tùy phiên họp cuối quý ấn định. Ngoài ra khi cần thiết
HĐQT sẽ triệu tập họp bất thường hoặc xin ý kiến biểu quyết bằng
văn bản nếu có vấn đề cấp bách cần giải quyết.

ƒ


Xét Đơn xin từ nhiệm thành viên HĐQT của ông Vũ Hữu Điền,
chấp thuận cho ông Điền được từ nhiệm kể từ 01/ 7 / 2008.

ƒ

Thảo luận về tình hình quý I/2008 và giải pháp cho khối sản xuất là
phải tăng cường chấn chỉnh quản lý Nhà máy, quản lý sản xuất phải
nhằm hiệu quả, sản xuất phải có hiệu quả.

ƒ

Biện pháp chỉ đạo là phải thực hiện quyết liệt chủ trương quản lý
tập trung một đầu mối tại Văn phòng Công ty đối với việc mua
nguyên vật liệu đầu vào và thực hiện kiểm sóat nghiêm ngặt các chi
phí đầu vào trong sản xuất, nhất là việc thực hiện chi quỹ lương.

ƒ

Thông qua báo cáo kiểm tra quyết toán quý 1/2008 của BKS

™ Phiên họp ngày 15 / 7 :
ƒ

Đánh giá tình hình 6 tháng đầu năm 2008 và quyết định những chủ
trương, đối sách cho 6 tháng cuối năm

ƒ

Thông qua báo cáo kiểm tra quyết toán quý 2/2008 của BKS


™ Phiên họp ngày 04/ 11:

™

ƒ

Đánh giá tình hình quý 3 và 9 tháng đầu năm 2008.

ƒ

Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo triển khai thực hiện chủ trương
cải tổ, cơ cấu lại sản xuất, tái cấu trúc tổ chức bộ máy : đến cuối
tháng 12/2008 phải thực hiện xong công tác khảo sát thực trạng
tình hình quản lý tại 2 nhà máy và báo cáo đề xuất phương án cải tổ
cơ cấu lại sản xuất.

ƒ

Thông qua quyết định mua cổ phiếu quỹ.

ƒ

Thông qua báo cáo kiểm tra quyết toán quý 3/2008 của BKS

Phiên họp ngày 04/ 11:
Họp ban chỉ đạo cải tổ khối sản xuất

3. Thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của thành viên HĐQT:
A. Quyền lợi của thành viên HĐQT: tất cả những thông tin liên quan đến

quyền lợi cũng như những giao dịch kinh doanh của họ với công ty
-

Các thành viên HĐQT không có những giao dịch kinh doanh với công ty

15/23


-

Việc bầu lại ít nhất 1/3 HĐQT và Ban kiểm soát : Bắt đầu áp dụng từ kỳ
họp đại hội cổ đông thường niên năm 2005

-

Tỷ lệ sở hữu cổ phần và những thay đổi trong tỷ lệ nắm giữ cổ phần của
thành viên HĐQT:

STT

Họ và tên

1

Ngô Văn Ích

2

Lê Minh Trang


3

Lê Toàn

4

Nguyễn Nhân Nghĩa

5

Dương Hải

Số cổ phần

Tỷ lệ

Ghi chú

23.000

0.23%

Sở hữu cá nhân

21.160 và
1.350.000

13,76%

23.670


0,24%

Sở hữu cá nhân

4.000 và
1.878.195

18,89%

Sở hữu cá nhân và đại
diện tổ chức

4.000

0.04%

Sở hữu cá nhân

Sở hữu cá nhân và đại
diện tổ chức

B. Thù lao của thành viên HĐQT và những người điều hành chủ chốt khác
của công ty :
Tổng Chi phí hoạt động và thù lao của Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiểm Soát
thực tế năm 2008 là 640.307.572 Đồng
C. Các giao dịch liên quan :
Các thành viên Hội đồng quản trị khi có giao dịch mua bán cổ phiếu của Công
ty Savimex đều thực hiện đúng theo quy định của Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước về giao dịch của thành viên nội bộ


IX. THÔNG TIN CỔ ĐÔNG
Các dữ liệu thống kê về cổ đông :
1. Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông : (tính đến 16/02/2009)

Danh mục

ĐVT : 10.000 đồng
Cổ đông trong nước
Cổ đông nước ngoài
Giá trị
Tỷ lệ%
Giá trị
Tỷ lệ%

Tổng số vốn chủ sở hữu

9.963.450

100,00

- Cổ đông Nhà nước

1.371.580

13,77

1.878.195

18,85


3.447.870

34,61

1.057.015

10,61

226.540

2,27

1.846.460

18,53

135.790

1,36

- Cổ đông sở hữu trên 5% cp có
quyền biểu quyết
- Cổ đông sở hữu từ 1% đến 5%
cổ phiếu có quyền biểu quyết
- Cổ đông sở hữu dưới 1% cổ
phiếu có quyền biểu quyết

16/23



2. Số lượng cổ đơng ngồi tổ chức phát hành : (tính đến 16/02/2009)
Cá nhân
Trong nước
Ngồi nước
938

Tổ chức
Trong nước
Ngồi nước

82

13

11

3. Số lượng cổ phần nắm giữ của các cổ đơng ngồi tổ chức phát hành :
Cá nhân

Tổ chức

Trong
nước

Tỷ lệ

Ngồi
nước


Tỷ lệ

Trong
nước

Tỷ lệ

Ngồi
nước

Tỷ lệ

1.342.508

13,47%

98.860

0.99%

4.056.345

40.71%

3.711.340

37,25%

X. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cơng ty Cổ Phần Hợp Tác Kinh

Tế và Xuất Nhập Khẩu SAVIMEX

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
(Năm 2008)

A. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN HỢP NHẤT
tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN


số

Thuyết
minh

SỐ CUỐI NĂM

SỐ ĐẦU NĂM

1

2

3

4

5


A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

100

488,743,838,055

( 100) = 110 +120 +130 +140 +150

-

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

110

1. Tiền ( 111 )

111

2. Tiền gửi Ngân Hàng ( 112, 113 )

112

II. Các khoản đầu tư tài chánh ngắn hạn

120

1. Đầu tư ngắn hạn

121


50,000,000,000

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
ngắn hạn ( * )

129

-

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

130

124,593,026,742

1. Phải thu của khách hàng

131

101,885,194,174

+ Phải thu khách hàng trong nước ( 1311 )

457,026,056,261

V.01

V.02

-


87,927,492,805

42,574,977,792

361,393,180

1,086,443,683

87,566,099,625

41,488,534,109

50,000,000,000

113,727,500,000

49,245,154,684

113,727,500,000
188,875,907,803
126,291,124,512
87,966,484,595

17/23


+ Phải thu khách hàng ngoài nước ( 1312 )
2. Trả trước cho người bán


52,640,039,490
132

14,244,582,513

+ Trả trước người bán trong nước ( 3311 )

12,015,226,236

+ Trả trước người bán ngoài nước ( 3312 )

2,229,356,277

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

133

+ Vốn kinh doanh ở các đơn vò trực thuộc
(136 )
+ Phải thu nội bộ khác (1368)
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
5. Các khoản phải thu khác ( 1385,1388, 334,
338 )

134
135

V.03


14,649,186,599
6,629,034,039
-

-

-

-

-

-

-

8,463,250,055

139

-

IV. Hàng tồn kho

140

215,842,658,640

1. Hàng tồn kho


141

- Hàng mua đang đi trên đường ( 151 )

21,278,220,638

-

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi ( * )

V.04

38,324,639,917

216,048,202,842

41,306,562,653
103,127,692,537
103,127,692,537

-

- Nguyên liệu, vật liệu ( 152 )

38,785,928,635

- Công cụ dụng cụ ( 153 )

149,629,781


- CP sản xuất kinh doanh dở dang ( 154 )

161,407,900,617

- Thành phẩm ( 155 )

10,066,893,090

- Hàng hóa ( 156 )

5,583,475,161

- Hàng gởi đi bán ( 157 )

40,102,411,314
233,913,379
51,611,981,715
5,696,862,293
5,482,523,836

54,375,558

-

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (159) (*)

149

(205,544,202)


V. Tài sản ngắn hạn khác

150

10,380,659,868

1. Chi phí trả trước ngắn hạn ( 142 )

151

-

2. Thuế GTGT được khấu trừ

152

4,598,224,807

3,167,727,317

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước

154

4,380,266,710

3,376,378,236

5. Tài sản ngắn hạn khác ( 1381, 141, 144 )


158

1,402,168,351

2,175,872,576

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

200

87,033,636,553

81,212,360,169

( 200 = 210 + 220 +240 + 250 + 260 )

V.05

8,719,978,129
-

-

-

I. Các khoản phải thu dài hạn

210


-

-

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

211

-

-

18/23


2. Vốn kinh doanh ở đơn vò trực thuộc

212

3. Phải thu dài hạn nội bộ

213

4. Phải thu dài hạn khác

218

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi ( * )

-


-

V.06

-

-

V.07

-

-

219

-

-

II. Tài sản cố đònh

220

65,816,148,466

61,361,836,160

1. Tài sản cố đònh hữu hình


221

60,334,604,203

46,480,591,501
87,426,861,456

V.08

+ Nguyên giá

222

108,124,106,447

+ Giá trò hao mòn lũy kế ( * )

223

(47,789,502,244)

2. Tài sản cố đònh thuê tài chánh

224

V.09

(40,946,269,955)


-

-

+ Nguyên giá

225

-

-

+ Giá trò hao mòn lũy kế ( * )

226

-

-

3. Tài sản cố đònh vô hình

227

V.10

5,481,544,263

4,642,480,604
5,062,156,822


+ Nguyên giá

228

6,077,633,449

+ Giá trò hao mòn lũy kế ( * )

229

(596,089,186)

(419,676,218)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ( 241 )

230

V.11

-

10,238,764,055

III. Bất động sản đầu tư

240

V.12


2,353,787,049

2,475,939,309
3,515,187,507

+ Nguyên giá

241

3,515,187,507

+ Giá trò hao mòn lũy kế ( * )

242

(1,161,400,458)

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

17,074,773,604

1. Đầu tư vào công ty con

251

-


-

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

252

12,004,773,604

-

3. Đầu tư dài hạn khác ( 228 )

258

4. Dự phòng giảm gía chứng khoán đầu tư
dài hạn (*)

259

-

V. Tài sản dài hạn khác

260

1,788,927,434

2,254,584,700

1. Chi phí trả trước dài hạn ( 242 )


261

V.14

1,701,188,434

2,166,845,700

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

V.21

-

3. Tài sản dài hạn khác

268

V.13

5,070,000,000

87,739,000

(1,039,248,198)
15,120,000,000


15,120,000,000
-

87,739,000

TỔNG CỘNG TÀI SẢN ( 270 = 100 + 200 )

270

575,777,474,608

538,238,416,430

19/23


NGUỒN VỐN


số

Thuyết
minh

SỐ CUỐI NĂM

SỐ ĐẦU NĂM

1


2

3

4

5

A.N PHẢI TRẢ ( 300 = 310 + 320 )

300

285,203,854,235

248,147,592,213

I. Nợ ngắn hạn

310

272,823,170,845

241,617,880,441

1. Vay và nợ ngắn hạn

311

84,958,159,712


70,762,671,143

2. Phải trả người bán ( 331 )

312

60,237,446,764

59,859,672,687

V.15

+ Phải trả người bán trong nước ( 3311 )

51,401,949,805

+ Phải trả người bán ngoài nước ( 3312 )

8,835,496,959

3. Người mua trả tiền trước (131)

313

11,723,611,664

+ Người mua trong nước ứng trước ( 1311

8,673,571,550


)
+ Người mua ngoài nước ứng trước ( 1312)

3,050,040,114

52,974,469,231
6,885,203,456
70,615,259,930
70,516,689,142
98,570,788

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (
333 )

314

5. Phải trả người lao động ( 334 )

315

6. Chi phí phải trả ( 335 )

316

7. Phải trả nội bộ ( 336 )

317

-


-

318

-

-

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác

319

V.16

V.17

V.18

4,407,420,133

2,406,836,936

3,705,114,176

1,179,587,942

539,947,514


12,565,452

107,251,470,882

36,781,286,351

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

320

-

II. Nợ dài hạn

330

12,380,683,390

1. Phải trả dài hạn người bán

331

-

-

2. Phải trả dài hạn nội bộ

332


-

-

3. Phải trả dài hạn khác

333

4. Vay và nợ dài hạn ( 341 )

334

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

3,394,700

7. Dự phòng phải trả dài hạn

337

-

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU


400

291,000,849,360

290,249,679,635

290,909,152,996

290,091,546,198

I. Vốn chủ sở hữu

( 400 = 410 + 420 )

410

V.19

6,529,711,772

884,396,500

878,465,000

V.20

11,492,892,190

5,647,852,072


V.21

-

V.22

3,394,700
-

20/23


1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu ( 4111 )

411

102,574,500,000

2. Thặng dư vốn cổ phần ( 4112 )

412

143,580,598,750

3. Vốn khác của chủ sở hữu

413

-


4. Cổ phiếu qũy ( 419 )

414

(6,499,175,796)

5. Chênh lệch đánh gía lại tài sản

415

-

-

6. Chênh lệch tỷ gía hối đoái ( 413 )

416

-

-

7. Qũy đầu tư phát triển ( 414 )

417

5,349,381,585

21,496,053,485


8. Qũy dự phòng tài chính ( 415 )

418

4,386,712,231

3,611,835,476

9. Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu ( 4113 )

419

-

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ( 421
)

420

14,079,237,307

10,855,065,799

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

421

27,437,898,919


10,116,898,578

II. Nguồn kinh phí và qũy khác

430

91,696,364

158,133,437

1. Qũy khen thưởng, phúc lợi ( 431 )

431

91,696,364

158,133,437

2. Nguồn kinh phí

432

-

-

3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

433


-

-

B - LI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ

439

(427,228,987)

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ( 430 = 300 +
400 )

440

575,777,474,608

V.23

102,574,500,000
143,580,598,750
(2,143,405,890)

-

(158,855,418)

538,238,416,430

21/23



B. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HỢP NHẤT

Đơn vò tính :VND
CHỈ TIÊU


số

Thuyết
minh

1

2

3

01

VI.25

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ

NĂM NAY

NĂM TRƯỚC

562,772,018,113


461,551,042,660

316,528,988,928

282,916,415,829

59,888,999,437

47,637,945,591

- Giảm giá hàng bán

500,000

-

- Hàng bán bò trả lại

59,888,499,437

47,637,945,591

502,883,018,676

413,913,097,069

436,435,008,970

366,196,690,212


66,448,009,706

47,716,406,857

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
2. Các khoản giảm trừ ( 03 = 04 + 05 + 06 + 07 )

02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dòch vụ ( 10 = 01 - 03 )

10

4. Gía vốn hàng bán

11

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dòch vụ ( 20 = 10 - 11)

20

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

VI.26


12,020,590,784

11,594,495,515

7. Chi phí tài chính

22

VI.28

18,129,346,240

11,726,491,185

23

10,922,599,563

4,917,679,198

8. Chi phí bán hàng

24

8,998,075,663

6,529,219,418

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp


25

33,754,069,262

23,362,025,597

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
[ 30 = 20 + ( 21 - 22 ) - ( 24 + 25 ) ]

30

17,587,109,325

17,693,166,172

11. Thu nhập khác

31

2,455,723,017

3,508,335,752

12. Chi phí khác

32

252,684,218

63,534,096


13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 - 32 )

40

2,203,038,799

3,444,801,656

14. Phần lãi hoặc lỗ trong Cty liên kết, liên doanh
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
( 50 = 30 + 40 )

50

19,790,148,124

21,137,967,828

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

5,813,945,074

5,964,627,447

17. Chi phí thuế TNDN hõan lại

52


-

-

18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
( 60 = 50 - 51 )

60

13,976,203,050

15,173,340,381

(268,373,569)

(158,855,418)

14,244,576,619

15,332,195,799

1,384

2,008

Trong đó : Chi phí lãi vay

19. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số
20. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công Ty

Mẹ
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu ( * )

70

VI.27

VI.30

VI.30

22/23


C. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN
STT
1
2
3

4

Đơn
Năm 2008 Năm 2007
vị tính

Chỉ tiêu
Cơ cấu tài sản
- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản

Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
- Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện hành
- Khả năng thanh toán nhanh
Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản bq
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở
hữu bình quân

%

14,94
85,06

14,91
85,09

%

49,58
50,42

46,25
53,75

Lần


2,02
0,32

2,16
0,18

3,67
2,90
5,04

4,81
3,74
6,47

%

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2009
TỔNG GIÁM ĐỐC

23/23



×