Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Công nghệ thi công chống lún nứt dự án đô thị Lê Trọng Tấn, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 115 trang )

Phụ lục A8
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN AA-CORP.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN QUỐC TẾ G&P-AA

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT
VÀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG CHỐNG LÚN NỨT
DỰ ÁN LÊ TRỌNG TẤN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI
CÔNG TRÌNH:

Tiểu khu 1, Nhà thấp tầng

GIAI ĐOẠN:

Thiết kế kỹ thuật để đấu thầu

Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2012
1


MỤC LỤC
1. Giới thiệu.
2. Mục đích.
3. Tổng hợp các số hiệu hiện có.
4. Tổng hợp các kết quả phân tích.
5. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật.
6. Công nghệ thi công.
7. Quy trình thi công kiến nghị.
8. Các vấn đề cần lưu ý khi thi công.
9. Kết luận và kiến nghị
Phụ lục.


Phụ lục A: Chiều dài cọc tại các vị trí hố khoan.
Phụ lục B: Kết quả phân tích.
Phụ lục C: Kết quả kiểm tra độ chặt lớp cát san lấp.

2


1. Giới thiệu.
Thiết kế kỹ thuật và công nghệ thi công giải pháp chống lún nứt trên toàn khu 1, khu
nhà thấp tầng, khu đô thị mới Lê Trọng Tấn, Hà Đông, Hà Nội.
1.1.

Thiết kế giải pháp sửa chữa móng thống nhất ngày 15.2.2012 của công ty tư
vấn quốc tế G&P – AA – Corp.

1.2.

Thảo luận giữa AA – Corp với chủ đầu tư ngày 15.3 và 19.3.2012.

1.3.

Các đề xuất trước đây của AA – Corp và báo cáo chỉnh sửa thiết kế ngày
15.2.2012 (GGP – AA) và công nghệ thi công ngày 26.3.2012.

1.4.

Kết quả quan trắc lún và khảo sát bổ sung.

1.5.


Các đề xuất của Viện KHCNXD và của các chuyên gia tại cuộc họp ngày
15.3.2012.

1.6.

Công nghệ ép cọc và gia cường móng của Việt Nam.

1.7.

Các kết quả phân tích của công ty AA.

1.8.

Kinh nghiệm của Việt Nam đối với các dự án tương tự.

2. Mục đích:
2.1.

Hiệu chỉnh, hoàn thiện giải pháp sửa chữa móng thống nhất ngày
15.2.2012 của G&P – AA.

2.1.1. Cho phép thi công tiếp tục.
2.1.2. Giảm tới tối thiểu điện tích và khối lượng phá đỡ.
2.1.3. Giảm giá thành, tăng chất lượng và giá trị kỹ thuật.
2.1.4. Giảm thời gian thi công.
2.1.5. Áp dụng các công nghệ ép cọc trước (hóa đóng cọc) và ép cọc của VN.
2.2.

Ý tưởng thiết kế của chúng tôi là: “kết hợp tối nhất giữa hệ thống móng
bằng giao nhau, hiện hữu với hệ thống cọc và đầu cọc mới”. Nghĩa là:


2.2.1. Huy động độ cứng và diện tích của hệ móng cũ, là móng bằng giao nhau có
kích thước 1200mm x 600mm.
2.2.2. Kế đến sự làm việc đồng thời của hệ móng cũ với đài cọc và cọc mới. Mục tiêu
là tăng độ cứng tổng thể cho toàn bộ công trình.
2.2.3. Có kể đến các điều kiện hiện hữu và các dự tính về độ lún.
2.2.4. Đóng hoặc ép cọc sâu hơn phương án G&P – AA thêm 150cm, tăng sức chịu
tải cho phép của cọc lên 250kN/cọc
2.2.5. Việc chống lún nứt của nhà tách khỏi việc tính lún của đất nền xung quanh.

3. Tổng hợp các kết quả và số liệu hiện hữu.
3.1.

Điều kiện đất nền: Bao gồm 5 lớp

3.1.1. Lớp 1: lớp cát san lấp có chiều dày là 2m đến 4,5m. E = 5 – 10 MPA
3


3.1.2. Lớp sét pha số 2. Chiều dày thay đổi từ 1,2 đến 5,3m.
3.1.3. Lớp sét yếu số 3. Chiều dày từ 6 – 15m.
3.1.4. Cát mịn, chiều dày 1,2 – 5m.
3.1.5. Cát chặt.
3.2.

Dự kiến độ lún và quan trắc lún kết quả dự tính và kết quả đo lún được
trình bày trên các Bảng số 1, số 2 và các hình vẽ.

3.3.


Nhận xét chung:

3.3.1. Sự thay đổi của độ lún cố kết phụ thuộc vào:
-

Chiều dày của lớp cát đắp.

-

Chiều dày của lớp sét yếu.

3.3.2. Độ lún còn lại của nền đất dướt tải trọng của lớp đất đắp là từ 10cm đến 50cm.
3.3.3. Tốc độ lún sau 22 tháng đắp đất là từ 2mm đến 10mm/tháng.
3.3.4. Móng bằng giao nhau hiện hữu thỏa mãn các điều kiện về sức chịu tải của nền
và đất đắp, độ lún của nhà là nhỏ hơn 80mm (thống kê độ lún xảy ra trong quá
trinh thi công nhà).
3.4.

Kết quả khảo sát đất nền là nghèo nàn và chưa đủ độ tin cậy để dự tính
chính xác tổng độ lún, thời gian lún, độ cố kết và độ lún còn lại.

3.5.

Chất lượng đầm chặt lớp cát san lấp là thấp.

3.6.

Kết quả wuan trắc lún là phù hợp với chiều dày lớp cát lấp và chiều dày
lớp sét yếu.


4


Dự báo độ lún còn lại ở một số vị trí
Prediction of the remained settlement from the laboratory testing (from IBST’s report and AA.Corp)
(theo số liệu thí nghiệm trong phòng, với Cv=0.76x10-3 cm2/s, (2.4m2/year) tương ứng Cv=1/4 Ch)
Thời gian lún còn Thời gian lún còn lại
Thời gian lún còn lại
lại (năm) với Cv = (năm) với Cv =
Hố khoan Bề dày đất Độ cố kết
Tốc độ lún Độ lún ổn Độ lún còn
(năm) với
Độ cố kết
2.4m2/năm
3.6m2/năm
tham
yếu (m)
đã đạt
hiện tại
định qui
lại (mm)
Cv = 7.0m2/năm
còn lại (%)
Time for remained Time for remained
chiếu
The
(%)
(mm/th)
ước (mm)
The

Time for remained
Remained
consolidation with consolidation with
Boring thickness of Actual
Rate of actual
Total
remained
consolidation with
U
Cv = 2.4m2/year
Cv = 3.6m2/year
hole
soft clay
U
settlement settlement settlement
Cv = 7m2/year
(IBST)
(AA.Corp)
(G&P)
HK1
HK2
HK3
HK4
HK6
HK7
HK8
HK9
HK10
HK12
HK14

HK16
HK17
HK18
HK19
HK22

8.0
6.7
10.2
9.0
8.5
13.7
8.0
11.2
11.1
7.5
13.8
8.6
7.8
9.3
14.9
11.1

32%
48%
44%
39%
40%
33%
37%

40%
34%
38%
33%
53%
36%
25%
25%
27%

58%
42%
46%
51%
50%
57%
53%
50%
56%
52%
57%
37%
54%
66%
65%
63%

3,51
6,86
7,2

2,47
3,02
5,4
7,6
4,1
6,4
5,2
7,6
4,1
5,1
6,2
6,2
4,8

367
486
540
206
247
694
684
520
619
463
786
286
473
1015
1053
665


213
204
248
105
124
396
363
260
347
241
448
106
256
665
684
419

15,9
6,2
7,6
10,3
9,6
15,0
11,6
9,5
13,9
11,1
15,3
4,9

12,4
31,4
31,4
24,4

10,6
4,1
5,1
6,9
6,4
10,0
7,7
6,3
9,3
7,4
10,2
3,3
8,3
20,9
20,9
16,3

5,5
2,1
2,6
3,5
3,3
5,1
4,0
3,3

4,8
3,8
5,2
1,7
4,3
10,8
10,8
8,4

Với kết quả tính toán theo các hố khoan khảo sát cho thấy giá trị độ lún còn lại lớn nhất là 684 mm tại hố khoan HK19, nhỏ nhất là 106 mm tại hố
khoan HK16, và giá trị độ lún còn lại trung bình là 317 mm (trong đó giá trị lún ổn định quy ước trung bình là 569mm).
Maximum remained settlement is 684mm (HK 19) and minimum remained settlement is 106mm (HK16). Average remaine settlement is 317mm
5


Hố khoan
tham chiếu

Dự báo độ lún còn lại ở một số vị trí
Prediction of settlement according to the results from CPTu (from IBST’s report)
(theo số liệu CPTu, với Cv=1/4 Ch)
Bề dày đất yếu
Độ cố kết
Độ cố kết còn lại Tốc độ lún hiện tại Độ lún ổn định qui Độ lún còn lại
(m)
đã đạt (%)
(%)
(mm/th)
ước (mm)
(mm)


Thời gian lún
còn lại
(năm)

CPTu3
CPTu4
CPTu5
CPTu6
CPTu7
CPTu8

10,00
7,00
7,40
6,30
11,00
7,10

47%
44%
60%
41%
26%
42%

43%
46%
30%
49%

64%
48%

7,2
4,8
6,8
3,2
5,4
5,4

511
348
474
254
808
434

220
160
142
125
517
208

6,9
7,5
4,3
9,1
27,1
8,6


CPTu9

8,50

43%

47%

4,1

335

157

8,1

CPTu11

7,30

38%

52%

3,4

299

156


10,7

CPTu12

5,30

40%

50%

5,2

461

231

9,5

CPTu13

6,80

30%

60%

6,0

704


422

19,0

CPTu14

9,80

30%

60%

7,6

891

535

19,0

CPTu19

8,30

45%

45%

6,2


445

200

8,6

CPTu25

10,20

45%

45%

4,3

307

138

8,4

CPTu26

10,30

32%

58%


4,4

472

274

16,4

Với kết quả tính toán theo CPTu cho thấy giá trị độ lún còn lại lớn nhất là 535 mm tại hố xuyên CPTu-14, nhỏ nhất là 125 mm tại hố xuyên CPTu-6,
và giá trị độ lún còn lại trung bình là 249 mm (trong đó giá trị lún ổn định quy ước trung bình là 482 mm).
Maximum remained settlement is 535mm (CPTu14), minimum remained settlement is 125mm (CPTu6). Average remaine settlement is 249mm,
total average settlement is 482mm.
Note : The value of Cv are small in comparison with the Cv values, which were used by AA. Corp and G&P.

6


Quan hệ U-t (H=8m)

Quan hệ giữa độ cố kết U và thời gian t (khi Cv=0,76x10-3 cm2/s)
(from IBST’s report)

7


Bình đồ bề dày đất lấp
The variation of the thickness of a sard fill layer (from IBST’s report)
8



Bình đồ bề dày đất yếu
The thickness of a soft clay layer No3
(from IBST’s report)
9


Bình đồ độ lún của nền
The rate of settlement
(from IBST’s report)
10


11


The results from PANDA 2 testing are shown in the following Figures and in the
Appendix B of this report. The field test was carried out by Mr. Thomas, Geotechnical
Expert from Germany dated 7 March 2012. The positions to carry out the dynamic
penetrometer testing were near by the benchmarks to make the settlement monitoring of a
land platform of a Row A, B and C
The results are shown that:
a. The sand compaction quality is low and do not meet the requirements from
Compaction Standard
b. The sand compaction quality are varied so much.
c. The settlement of a land platform and a building is depending also in the degree of
sand compaction.
d. The construction management of earth work need to be checked.
Please find a more detail results in Appendix B.
Kết quả của thí nghiệm PANDA 2 được thể hiện ở các hình dư ới đây và trong Phụ

lục B của Báo cáo. Các thí nghiệm tại hiện trường đã đư ợc thực hiện bỏa Ông Thomas,
Chuyên gia Địa chất người Đức ngày 7.3.2012. Các vị trí được thực hiện bằng thí nghiệm
xuyên động gần với các điểm mốc dùng để quan sát lún của nền đất của dãy nhà A, B và
C
Các kết quả thể hiện:
a. Chất lượng đầm chặt cát là thấp và không đáp ứng được yêu cầu của Tiêu chuẩn
về Đầm nén
b. Chất lượng đầm cát biến đổi quá nhiều
c. Việc xử lý của nền đất và xây dựng cũng phụ thuộc vào mức độ đầm chặt của cát
d. Việc quản lý xây dựng về san lấp cần được kiểm tra.
Kết quả chi tiết hơn được thể hiện trong Phụ lục B

12


13


14


4. Tổng hợp các kết quả phân tích
4.1.

Số liệu đầu vào.

4.1.1. Số liệu quan trắc lún được sử dụng để phân tích một cách tin cậy nhất.
4.1.2. Mô đun biến dạng của lớp cát lấp lấy trong bònh = 8MPa.
4.1.3. Lớp đất sét yếu có mô đun tổng biến dang E = 3MPa và hệ số cố kết theo
phương dọc là Cv = 3.6m2/năm

4.1.4. Tổng áp lực của công trình nhà 3 tầng, cát trên móng băng giao nhau và hệ
thống máy là: 70 kPa.
4.1.5. Thời gian kết thúc đắp đất 30/5/2010, tổng thời gian đã chất tải là 21 tháng.
4.1.6. Độ cứng của cọc là 250kN/0.015m.
4.1.7. Độ cứng của đất nền 70kPa/1.2m/0.025m
4.2.

Kết quả tính lún được trình bày tại Phụ lục A.

4.3.

Sự làm việc tương tác của hệ thống hiện tại với móng cọc được trình bày
dưới đây.

4.3.1. Có kể đến độ cứng của máy băng giao nhau và tương tác móng – máy cọc –
đất nền, tải trọng tác dụng lên cọc là 200kN.
4.3.2. Độ lún của hệ móng mới khoảng 30mm.

15


BLOCK 1
16


BLOCK 1
17


BLOCK 1

18


BLOCK 1
19


BLOCK 2
20


BLOCK 2
21


BLOCK 2
22


BLOCK 2
23


BLOCK 3
24


BLOCK 3
25



×