Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.77 KB, 12 trang )

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Phân tích khái niệm và các nguyên tắc QLMT, liên hệ với
VN
* Khái niệm và phân tích: QLMT là 1 hoạt động trong lĩnh vực quản lí
XH có tác động điều chỉnh mối quan hệ giữa con người với con người
dựa trên cơ sở tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin
đối với các vấn đề MT có lien quan tới con người xuất phát từ quan
điểm định lượng hướng tới sự phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài
nguyên.
* Các nguyên tắc QLMT và phân tích:
- Hướng công tác QLMT tới sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội đất
nước giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi
trường.Phải tuân thủ các nguyên tác phát triển bền vững. Nguyên tắc này
là cốt lõi quan trọng trong công cụ quản lí môi trường. Để thực hiện
được nguyên tắc này thì phải thực hiện được các nguyên tắc khác để
hướng tới 1 XH phát triển bền vững.
- Kết hợp các mục tiêu quốc tế và quốc gia vùng lãnh thổ và cộng đồng
dân cư trong QLMT. Vì môi trường không có ranh giới không gian,ảnh
hưởng đến các nước khác, ô nhiễm môi trường… Nguyên tắc này thực
hiện trên việc tham gia vào các công ước,nghị định,hiệp định.
- QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận có hệ thống và cần sử dụng
nhiều biện pháp công cụ tổng hợp thích hợp.Môi trường là hệ thống bao
gồm các phần tử có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cũng có thể đối
lập nhau.Mỗi một biện pháp công cụ QLMT đều có ưu nhược điểm
riêng.vậy phải đề ra các biện pháp thích hợp để đạt hiệu quả cao trong
QLMT.

1

1



- Phòng ngừa, phòng chống ô nhiễm môi trường cần phải được ưu tiên
hơn so với việc xử lí và hồi phục khi ô nhiễm môi trường.Phòng chống
là một biện pháp ít tốn kém về con người và nhân lực. Ô nhiễm lây lan
ra môi trường gây ảnh hưởng tới con người và cộng đồng.
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền.Dựa trên cơ sở coi MT như là một
hàng hóa và người sử dụng chúng cũng phải trả tiền.Nguyên tắc này là
cơ sở để xây dựng về thuế,phí,lệ phí môi trường.
* Liên hệ với việt nam:
- VN có chiến lược phát triển riêng của đất nước.
- VN thông qua và tham gia kí kết các công ước hiệp ước nghị định.
- VN có hệ thống xử lí MT, áp dụng hiệu quả
- VN xử lí hiệu quả về nguồn thải,chất thải.
- VN có luật về tài nguyên rừng,khoáng sản,đất…..
Câu 2: . Trình bày hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi
trường ở Việt Nam? Phân tích thuận lợi và khó khăn trong công tác
QLMT ở Việt Nam.
* Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường ở VN:
- Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường ở VN được phân cấp từ
chính phủ, công tác quản lý môi trường ở trung ương đến địa
phương.Chính phủ có quyền cao nhất và quản lí lĩnh vực QLMT.
- Hệ thống quản lí nhà nước về môi trường ở VN được phân chia thành
cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn.
+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung: Chính phủ,UBND
tỉnh,UBND huyện,UBND xã.
2

2



+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: QLMT ở các bộ,cục
bộ BVMT,bộ TNMT, sở TNMT,phòng TNMT,huyện,cục bộ MT, cục địa
chất và khoáng sản,cục khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu,cục biển
và hải đảo, cục quản lí đất đai….
* Phân tích thuận lợi,khó khăn trong công tác QLMT ở VN
- Thuận lợi: + luật pháp về môi trường chặt chẽ
+ Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ,rõ ràng,dễ hiểu.
+ Ban hành hệ thống tiêu chuẩn về MT
+ Sụ quan tâm của cộng đồng người trước việc BVMT: hạn chế các hoạt
động gây ô nhiễm MT trầm trọng.
- Khó khăn: + Chưa có chính sách của nhà nước, chi 1% ngân sách của
nhà nước cho việc BVMT chính sách chưa cụ thể để hỗ trợ các tổ chức
doanh nghiệp.
+ Đưa chính sách môi trường phát triển của doanh nghiệp thiết lập chính
sách BVMT chỉ mang tính hình thức,nhiều cán bộ chưa hiêu rõ về chính
sách của tổ chức mình,hạn chế time của từng người trong công tác
BVMT.
+ Các mục tiêu quản lí môi trường đề ra chưa thực sự liên quan tới vấn
đề môi trường,khó xác định được công việc cần triển khai.
+ Hiệu quả công tác đánh giá chưa cao,nhiều khi chỉ mang tính hình
thức,sự quan tâm của lãnh đạo chưa đầy đủ,sâu sắc.
Câu 3: . Nêu tên các lĩnh vực quản lý của Bộ TN&MT? Phân tích
nội dung quản lý nhà nước về môi trường?
* Các lĩnh vực quản lí của bộ TN và MT:

3

3



- Tài nguyên nước, đất,địa chất và khoáng sản,khí tượng thủy văn và
biến đổi khí hậu,đo đạc và bản đồ,quản lí tổng hợp thống nhất về biển và
hải đảo,quản lí các ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí của bộ.
* Phân tích nội dung quản lí nhà nước về môi trường.
- Xây dựng thực hiện theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật và ban hành hệ thống tiêu chuẩn,quy chuẩn về môi
trường.
- Xây dựng chỉ đạo thực hiện chiến lược chính sách,chương trình, dự
án,kế hoạch về BVMT.
- Tổ chức thực hiện quản lí hệ thống quan trắc,định kì,đáng giá tác động
của môi trường.
- Xây dựng thẩm định và phê duyệt quy hoạch môi trường,thẩm định
báo cáo đánh giá về môi trường chiến lược và tác động môi trường.
- Chỉ đạo hướng dẫn thực hiện các hoạt động để bảo tồn đa dạng sinh
học và sinh thái.
- Cấp,gia hạn và phục hồi giấy phép chứng nhận về môi trường
- Thanh tra kiểm tra về vấn đề thực hiện trong việc BVMT.giải quyết cá
đơn khiếu nại và xử lí vi phạm trong việc BVMT.
- Đào tạo nguồn nhân lực trong quản lí.giáo dục và tuyên truyền.
- Tổ chức nghiên cứu áp dụng tiên tiến khoa học công nghệ.
- Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra đánh giá thực hiện việc chi ngân sách cho
lĩnh vực hoạt động BVMT.
- Hợp tác quốc tác trong lĩnh vực BVMT.
Câu 4: Khái niệm, phân loại công cụ quản lý môi trường

4

4



* Khái niệm: Là tổng hợp các biện pháp chính sách,xã hội kinh tế,kĩ
thuật để bảo vệ môi trường và hướng tới sự phát triển bền vững kinh
tế,xh.
* Phân loại công cụ quản lí môi trường
- Phân loại theo chức năng:
+ Công cụ vĩ mô: là luật pháp chính sách mà nhà nước để điều chỉnh các
hoạt động phát thải gây ô nhiễm.
+ Công cụ hành động: Được xây dựng dựa trên cơ sở chính sách luật
pháp quốc gia.(Xử lí vi phạm môi trường trong kinh tế)
+ Công cụ phụ trợ: Dùng để quan sát các hoạt động gây ô nhiễm và giáo
dục con người.
- Phân loại theo tính chất:
+ Công cụ luật pháp- chính sách: quy định luật pháp chính sách về
MT,luật BVMT
+ Công cụ kinh tế: Đánh vào thu nhập bằng tiền,hoạt động SX,kinh
doanh,nhãn sinh thái…
+ Công cụ kĩ thuật quản lí: đánh giá tác động ô nhiễm môi trường,quy
hoạch môi trường, tái chế và sử dụng.
+ Công cụ phụ trợ: Đánh trực tiếp vào quá trình thải chất ô nhiễm hay
quá trình điều chỉnh vĩ mô
Câu 5: Trình bày vai trò của các công cụ pháp lý trong quản lý tài
nguyên và môi trường ở Việt Nam
- Định hướng để xây dựng hệ thống pháp luật về tài nguyên va môi
trường phù hợp.
- Dẫn dắt các cơ quan nhà nước và toàn xã hội đi đúng hướng phát triển
bền vững.
5

5



- Giúp việc quản lí đồng bộ,nhất quán từ đó mang lại hiệu quả trong
công tác khai thác cũng như BVMT.
- Giúp công tác khai thác và BVMT mang tính hiệu quả cao chấm dứt
được tình trạng manh mún, nhỏ lẻ.Hạn chế được thất thoát cho nhà nước
nâng cao đời sống người dân.
- Tác động tới người dân nhận thức rõ về BVMT
- Kiểm tra và phân phối nhân lực trong quá trình phát triển.
Câu 6: Phân biệt tiêu chuẩn MT, Quy chuẩn kỹ thuật về môi
trường; Trình bày hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt
Nam và phân tích ý nghĩa của việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
trong QLMT
* Phân biệt tiêu chuẩn và quy chuẩn:

Tính bắt
buộc và áp
dụng

Tiêu chuẩn

Quy chuẩn

Tự nguyện

Bắt buộc,có hiệu lực pháp luật

Thương mại Là sẩn phẩm không phù Là 1 sản phẩm không phù hợp
quốc tế
hợp với tiêu chuẩn nhưng với quy chuẩn và không được

vẫn được lưu thông trên
lưu thông tên thị trường
thị trường
Việc ban
Được xây dựng bởi các
hành và
bên liên quan tới nguyên
phạm vi điều
tác đồng thuận.chúng
chỉnh
quy định các đặc tính của
sản phẩm hoặc yêu cầu
kĩ thuật
* Hệ thống quy chuẩn kĩ thuật môi trường:
6

6

Việc hành là do chính
phủ.Chúng quy định các đặc
tính của sản phẩm và quy
trình xử lí


- Quy chuẩn kĩ huật về môi trường xung quanh: nước mặt,nước dưới đất,
âm thanh, ánh sáng, phóng xạ tiếng ồn và độ rung.
- Quy chuẩn kĩ thuật về nước thải: Nước thải công nghiệp, nước thải
chăn nuôi,nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông.
- Quy chuẩn kĩ thuật về khí thải: Các nguồn di động và cố định
- Quy chuẩn kĩ thuật về môi trường khác.

* Ý nghĩa của việc áp dụng quy chuẩn kĩ thuật:
- Có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong việc quản lí môi trường và là
công cụ thích hợp trong công tác quản lí nhà nước về môi trường và
công đồng.
- Đánh giá chất lượng,môi trường xung quanh và kiểm soát ô nhiễm môi
trường do các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và do con người gây
ra.
Câu 7: Trình bày khái niệm và mục đích của công cụ kinh tế trong
QLMT, liệt kê các công cụ kinh tế đang áp dụng ở Việt Nam; Phân
biệt thuế bảo vệ môi trường và phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam
* Khái niệm công cụ kinh tế: Là biện pháp chính sách làm thay đổi chi
phí và lợi ích của các hoạt động trong kinh tế tác động đến môi trương
và nâng cao trách nhiệm trước việc gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và cộng đồng.
* Mục đích: + hạn chế lượng thải phát sinh,sự tiêu thụ nguồn tài nguyên
và năng lượng.
+ Tác động tới chi phí và lợi ích của các hoạt động cá nhân,tổ chức trong
kinh tế để tạo ra các ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế
theo hướng có lợi cho môi trường.
* Các công cụ kinh tế áp dụng ở việt nam:

7

7


-Thuế tài nguyên,thuế môi trường,lệ phí môi trường, nhãn sinh thái, ký
quỹ và hoàn trả, côta ô nhiễm,cơ chế phát triển sạch,trợ cấp môi
trường…..
* Phân biệt thuế BVMT và phí BVMT


Quy mô
điều tiết

Thuế BVMT

Phí BVMT

Quốc gia

Địa phương,ngành kinh tế

Đối tượng
Lượng sản phẩm của
Các chất thải độc hại có thể xử
lĩnh thuế doanh nghiệp và doanh thu
lí thải ra môi trường
chủ yếu
do bán sản phẩm
Chức năng Nguồn thu chung của ngân
sách được dùng cho các
hoạt động gây ảnh hưởng
tớ xh

Nguồn thu chung của ngân
sách nhà nước và được dùng
cho lĩnh vực BVMT

Mục đích


Buộc doanh nghiệp và con
người gây ra ô nhiễm phải xử
lí chất thải hoặc hạn chế sử
dụng làm ảnh hưởng tới MT

Buộc người gây ô nhiễm
phải trả tiền về tác hại mà
họ gây ra cho môi trường

Câu 8: Khái niệm Cota ô nhiễm, lợi ích và hạn chế của Cota ô nhiễm
* Khái niệm côta ô nhiễm: là 1 loại giấy phép xả thải có thể chuyển
nhượng mà thông qua đó nhà nước công nhận quyền của các nhà máy xí
nghiệp…chất ô nhiễm ra môi trường.
* Lợi ích: + Tối thiểu hóa chi phí cho các nhà máy gây ô nhiễm
+ Kiểm soát được lượng chất gây ô nhiễm
+ Tổng chi phí giảm thải của toàn xã hội sẽ giảm xuống
+ Tận dụng được khả năng đồng hóa môi trường
8

8


* Hạn chế: + Để xác định và cấp giấy côta cho 1 doanh nghiệp đòi hỏi
kinh phí và kinh nghiệm chuyên môn cao.
+ Sự biến động của các vấn đề về môi trường.Côta cô nhiễm cũng có thể
bị thay đổi.
+ Hoạt động trao đổi mua bán của côta ô nhiễm chỉ diễn ra bình thường
trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường và 1 hệ thống pháp
lí.Trong trường hợp khác việc trao đổi mua bán chỉ mang tính hình thức
hoặc kém hiệu quả.

+ Chỉ áp dụng tốt với môi trường không khí.
Câu 9: Khái niệm, mục đích của Cơ chế phát triển sạch (CDM); Vì
sao Việt Nam lại thực hiện dự án CDM; Lấy một số ví dụ về dự án
CDM trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, năng
lượng
* Khái niệm cơ chế phát triển sạch(CDM): Là 1 cơ chế tài chính kĩ thuật
có tác động làm giảm lượng phát thải khí nhà
kính( CO2,NOx,CH4,CFC…) dựa trên nghị định thư Kyoto.
* Mục đích: - Thúc đẩy phát triển bền vững các nước đang phát triển.
- Mang lại nhiều lợi ích có thực,có thể định lượng và lâu dài làm giảm
lượng chất thải của biến đổi khí hậu.
- Nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
* VN thực hiện dự án CDM vì:
- VN là nước đang phát triển chưa có vốn đầu tư khi tham gia vào dự án
CDM việt nam sẽ có vốn đầu tư để phát triển.
- Nhằm giảm phát thải khí nhà kính tại VN
- VN tham gia vào dự án CDM với mong muốn BVMT trên toàn cầu.
* Ví dụ: Trong chương trình thực hiện dự án của trung tâm nghiên cứu
cải tạo giống của lâm nghiệp viện khoa học VN đã đang thực thi trong
9

9


khung CDM.được sử dụng để cải tạo giống cây keo và Bạch đàn trồng
rừng nhằm tăng năng suất sinh trưởng của hai loài này và tăng 15 – 20%
năng suất.
Câu 10: . Phân tích ý nghĩa của công cụ LCA trong quản lý môi
trường? Lựa chọn một sản phẩm cụ thể và phân tích tác động đến
môi trường trong vòng đời của sản phẩm đó

* Phân tích ý nghĩa của công cụ LCA trong QLMT:
- Giảm chất thải ô nhiễm và tiêu thụ nguồn tài nguyên: Sử dụng đánh giá
cải tiến trong hoạt động của công ty.
- Giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường; Sử dụng để đánh giá sự cải tiến.
- Quản lí các tác động của môi trường tới các nguồn tài nguyên.
- Thiết kế lại sản phẩm hoặc thay đổi quy trình sản xuất nhằm giảm thải
các tác động tới môi trường: Cần thiết để đánh giá và xác đinh cơ hội cải
tiến quy trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
* Lựa chọn một sản phẩm cụ thể và phân tích tác động đến môi trường
trong vòng đời của sản phẩm đó.(Làm theo bài hoạt động nhóm bằng
hình thức vẽ tranh)
Câu 11: Phân biệt ĐTM và ĐMC, ý nghĩa của ĐTM trong quản lý
môi trường
* Ý nghĩa của ĐTM trong QLMT
- Xác định được hiện trạng TN và MT trong khu vực thực hiện dự án
- Đánh giá được tác động của dự án tới môi trường đất, nước, không khí,
tài nguyên sinh vật và nhãn sinh thái…Nguồn tài nguyên con người sử
dụng và chất lượng cuộc sống.
- Phân tích được tác động tổng hợp tới môi trường của dự án,hoạt động
kinh tế xã hội của khu vực.
10

10


- Đề xuất được các biện pháp làm giảm tác động của dự án tới môi
trường.
* Phân biệt ĐTM và ĐMC
ĐTM


ĐMC

Đối tượng Được áp dụng cho một dự
Được áp dung cho:
án cụ thể
+ Phát triên ngành kinh tế,XH
cấp QG
+ Phát triển ngành lĩnh vực trên
quy mô cả nước.
+ Phát triển kinh tế,xh cấp tỉnh
cấp vùng
+ Quy hoạch và sử dụng đất
bảo vệ và phát triển rừng, khai
thác và sử dụng nguồn TNTN
trên phạm vi liên tỉnh liên vùng.
+ Quy hoạch phát triển vùng
kinh tế trọng điểm.
+ Quy hoạch tổng hợp lưu vực
song quy mô.
Mục tiêu

Nhận dạng dự thảo phân
tích đánh giá tác động tới
MT của dự án

Nhận dạng dự báo và đánh giá
các tác động tới MT khi thực
hiện quy hoạch và kế hoạch

Quy trình

thực hiện

ĐTM đã đang thực hiện
khi có phương án đầu tư
được đề xuất

ĐMC thực hiện song song với
quá trình hoạch định,chiến lược
quy hoạc kế hoạch

Dữ liệu

Định lượng nhiều hơn

Định tính nhiều hơn

Sản phẩm Đưa ra các biện pháp giảm Đưa ra cá định hướng phát triển
chủ yếu
thiểu ô nhiễm,giảm thiểu điều chỉnh quy hoạch CQK và
nguồn thải
lồng ghép mục tiêu vào quá
trình CQK.
11

11


12

12




×