Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG BỨC XẠ ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.98 KB, 18 trang )

1

1

I.

BỨC XẠ

Câu 1. chỉ tiêu về thành phần ánh sang trong lớp cây trồng?
-

-

-

-

Năng lượng BXMT là nguồn năng lượng chủ yếu nhất cho các
quá trình sinh, lí, hóa diễn ra trong hệ thống đất- cây trồng- khí
quyển.
Về phương diện sinh học dải quang phổ BXMT được chia thành
4 vùng:
• 290-380hm : đgl chum tia cực tím.
• 380-710hm : đgl chum tia bức xạ quang hợp.
• 710-4000hm: đgl chum tia hồng ngoại bức xạ gần.
• 4000-100000hm: đgl chùm tia bức xạ hồng ngoại.
Người ta chia thành 3 hướng ảnh hưởng của BXMT đến cây
trồng:
• Hiệu ứng nhiệt của BXMT- cây trồng hấp thụ năng lượng
BXMT, trên 70% được chuyển hóa thành nhiệt sử dụng
cho quá trình thoát hơi, giữ nhiệt cho đất….


• Hiệu ứng quang hợp của BX- cây trồng hấp thụ năng
lượng BXMT trong dải BX quang hợp (380-710hm) có
tới 28% sử dụng cho quá trình quang hợp để tạo nên các
chất hợp chất hữu cơ khác nhau.
• Hiệu ứng điều tiết sản phẩm quang hợp của BX trong quá
trình sinh trưởng và phát triển.
Ảnh hưởng hiệu ứng BX kể trên cùng với các nhân tố MT khác
đã quyết định tới qui luật phát triển của lớp cây trồng.

Câu 2. BX tổng cộng trong lớp cây trồng?
-

-

1

được thể hiện ở hàm thấu xuyên BXTC.
sự thấu xuyên BXTC được xác định phù hợp với quy luật hệ số
thấu xuyên của BXTT và BXKT , phần bổ sung của 2 loại BX
trên trong lct và tỷ số giữa lượng BXTT và BXKT /.
gọi (h): tổng lượng BX tới lớp cây trồng.
(h): BXTT tới lct.
(h): BXKT tới lct.
1


2

2


-

-

-

-

-

2

cả 3 thành phần trên đều có tác động tới thành phần sinh học
dẫn đến kết quả hình thành BX phản chiếu, khuếch tán, hấp thụ.
Tuy nhiên,sự biến đổi này còn phụ thuộc vào độ cao mặt trời,
cấu trúc hình học của lớp lá cây.
lượng BX tới lct có thể được xem xét bởi các thành phần sau:
+ giá trị trung bình theo hướng ngang của BXTT S’(h,L).
+ giá trị trung bình theo hướng ngang của BXKT D(h,L).
những thành phần trên được thể hiện hệ số hoặc hàm thấu
xuyên:
+ BXTT
(1)
+ BXKT:
(2)
lượng BX xuất hiện trong lct do tác động của BX với các yếu tố
cây trồng bao gồm dòng đi lên và dòng đi xuống.
dòng phản chiếu đi lên của BXTC gồm:
+ dòng phản chiếu BXTT , dòng đi xuống của BXTT: .
+ dòng phản chiếu BXTT , dòng đi xuống của BXKT: .

Albedo :
(3)
Đôi khi trong trường hợp nhất định, người ta cũng tính đến
Albedo BXTT và Albedo BXKT.
Hệ số của BXTT:
hệ số của BXKT:
ta có: hệ số hàm thấu xuyên của BXTC:
=
(4)
thay (1),(2) vào (4), ta có:
(cái này tự viết nha, gõ CT mệt lắm =)) )
 hệ số hàm thấu xuyên BXTC:
(5)

+ phụ thuộc vào độ cao mặt trời kém hơn so với sự phụ
thuộc của hệ số thấu xuyên của BXTT. Như vậy được xác
định bằng trung bình trọng giữa .
+ mức độ của BXTT và BXKT tán xạ do thành phần cây
trồng có ý nghĩa khi tính toán hệ số thấu xuyên của BXTC
trong vùng quang phổ hồng ngoại gần.
2


3

3

+ trong vùng quang phổ BX quang hợp tích cực và không
đáng kể, có thể bỏ qua.
+ mối quan hệ giữa và thể hiện rất chặt chẽ:

• Khi mây thay đổi: thay đổi cùng với sự thay đổi của
• Khi độ cao mặt trời lớn: tăng cùng với tăng tỷ số
• Khi độ cao mặt trời nhỏ: giảm cùng với giảm tỷ số .
• ở cùng 1 độ cao nhất định, không phụ thuộc vào độ cao
trung tính.
• nếu ho> độ cao trung tính => >
• nếu ho < độ cao trung tính => <
Đồng thời, nó còn phụ thuộc vào cấu trúc hình học của
các lct.
o Lá cây xáo trộn => độ cao tt ~ 30-40º
o Lá cây thẳng đứng => độ cao tt ~ 40-50º.
+ qua phân tích thực nghiệm, thấy được mối quan hệ của và
ở lct có lá thẳng đứng như sau:
Khi trời đầy mây, ở lớp giữa của lá là BXTC, chiếm 30%
lượng BX.

Khi trời quang mây, ở lớp giữa của lá là BXTC,
chiếm 90% lượng BX.
phụ thuộc vào lượng mây.




Câu 3: Thế nào là bức xạ quang hợp với cây trồng?
-Bức xạ quang hợp :
+Cây trồng để tiến hành tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất
vô cơ nhờ chất diệp lục của lá cây và as MT, nhưng cây trồng không
hấp thụ hoàn toàn as MT mà nó chỉ hấp thụ as MT trong phạm vi
bước sóng từ 380-710 Hm, lượng bức xạ đó gọi là bức xạ quang hợp
tích cực ( hay bxạ quang hợp).

+Trong thực tế, cây trồng cũng chỉ hấp thụ được từ 1->3% lượng bxạ
quang hợp.
-Cường độ bxạ quang hợp:
3

3


4

4

+để tiến hành quang hợp, cường độ ( I ) bxạ MT phải > điểm as bão
hòa.
+đa số cây trồng có I as bão hòa ~ 209-> 349 w/ m2
+nếu I bức xạ < I as bão hòa => cây bị tiêu hao do hô hấp >

100%







Có tới 6% : phản chiếu
2%: tới mặt của hoa
47% : tới phía trên của LCT
21% : tới lớp giữa
5% : tới lớp dưới

19% : tới mặt đất

+ Tính lượng bức xạ quang hợp tích cực
= 0,43
: tổng lượng bxạ quang hợp
: tổng lượng bức xạ trực tiếp tại mặt ngang
: tổng lượng bức xạ khuếch tán tại mặt ngang
+ để tính gần đúng lượng BXQH , ta nhân BXTC với = 0,25
Câu 4: các biện pháp nâng cao hiệu quả sd bức xạ MT trong NN:
-

-

4

Để nhận được năng suất cao và ổn định, ngoài vấn đề giống và độ
màu mỡ của đất,vai trò của cấu trúc bề mặt quang hợp là rất quan
trọng
Ngoài ra còn tùy thuộc vào tgian trong ngày, kỳ phát triển của
cây, mật độ của cây trồng, phân bón, chế độ canh tác
4


5

5

Cần phải tạo ra giống cây có bề mặt quang hợp, tứcl à có hệ số
quang hợp cao nhất.
Hệ số quang hợp là: lượng bức xạmàc ây trồng hấp thụ được so

với tổng lg bức xạ quang hợp tới LCT, phụ thuộc vào: kỳ phát
triển,mật độ, độ ẩm, phân bón, hình thức gieo trồng, chế độ canh
tác…
Kq thực nghiệm cho thấy;

-

-

Hình thức quang hợp
Hệ số quang hợp
-Bình thường (ko theo hàng)
- 0.5 -> 1,5 %
-Tốt
- 1,5 ->3 %
-theo hàng( theo hướng đông – tây) - 3 -> 5%
-theo lí thuyết
- 6-> 8%
 Đk chiếu sáng cao nhất thì sẽ có sp cao nhất
II. NHIỆT ĐỘ
Câu 1 : thiết lập pt cán cân nhiệt của LCT



5

để xem xét chế độ nhiệt của lct, người ta sử dụng pt cán cân
nhiệt
Chế độ nhiệt của LCT đc hình thành bởi quá trình nhập nhiệt ,
nó được xác định bằng pt cán cân nhiệt

Coi các đặc trưng của LCT được lấy giá trị tb theo mặt ngang
tương đối đồng nhất
phương trình cán cân nhiệt trog LCT có dạng
= l + (1)
Trong đó : R(L) :cán cân bức xạ trong LCT
l :chi phí nhiệt cho quá trình thoát hơi
E(L) :lượng nhiệt có được do kết quả trao đổi loạn lưu ẩm trog
LCT
P(L) : lượng nhiệt có được do quá trình trao đổi loạn lưu nhiệt
trong LCT
Ta lấy tích phân (1) theo độ cao z, tính từ z=0 (mặt đất ) . ta có:
R(L) =l E(L)+P(L)+Rđ – l Eđ –Pđ (2)
Trong đó : Rđ :cán cân bức xạ tại mặt đất (z=0)
Eđ : trao đổi loạn lưu ẩm tại mặt đất (z=0)
5


6

6



Pđ :trao đổi loạn lưu nhiệt tại mặt đất (z=0)
3 thành phần cuối của (2) là pt cán cân nhiệt của mặt đất
Rđ –l Eđ –Pđ=Bđ(3)
Đồng thời (3) là lượng nhiệt đi vào lớp đất dưới LCT
R(L)= l E(L) + P(L) + B(L)
pt cán cân nhiệt của LCT
NX :


CCBX của LCT được tính là giá trị dương biểu thị cho
quá trình nhập nhiệt khi tất cả các giá trị khác cũng mang
giá trị dương biểu thị cho quá trình tỏa nhiệt ra

Trong LCT còn có các lượng nhiệt tỏa ra do quá trình hoạt
động sinh hóa trong cây, trong đất nhưng lượng nhiệt này
tương đối nhỏ nên có thể bỏ qua khi tinh toán về cán cân
nhiệt trong LCT.

Câu 2. nhiệt độ đất trong lớp cây trồng
+ Nguyên nhân đầu tiên của quá trình trao đổi nhiệt trong đất là sự
suy giảm nhiệt theo chiều thẳng đứng, dấu của chúng của có thể thay
đổi từ ngày qua đêm. Bởi vì có sự trao đổi nhiệt trong đất.
+ Trao đổi nhiệt giữa các lớp theo cơ chế sau:
-

Truyền nhiệt dọc theo từng phân tử rắn
Truyền nhiệt từ phân tử rắn này sang phân tử rắn khác
Truyền nhiệt phân tử của môi trường khí giữa các khe của hạt
đất.
Truyền nhiệt ở ranh giới giữa phân tử rắn với môi trường môi
trường không khí.

Vậy lượng nhiệt trong đất Bđ qua một đơn vị diện tích trong một đơn
vị thời gian biến đổi theo độ sâu được biểu thị bằng công thức như
sau:
(1)
Trong đó: λ là hệ số truyền nhiệt (W/m2.0K ) ; Tđ : nhiệt độ đất ; z :
trục thẳng đứng hướng xuống


6

6


7

7

Nhận xét: Thay đổi lượng nhiệt theo gradient nhiệt độ có
quan hệ không chỉ với sự truyền nhiệt mà nó còn phụ thuộc
vào các thành phần cơ học khác, do vậy giá trị λ còn đgl hệ
số truyền nhiệt hữu hiệu.
Phương trình (1) có thể tính toán được khi biết được nhiệt độ
biến đổi theo độ sâu, trong TH mà không biết được thì người ta
phải bổ sung một số mối quan hệ, một trong các mqh có thể sử
dụng được là pt cán cân nhiệt trong một đơn vị thể tích.
PT cán cận nhiệt có dạng sau:
(2)
3
Trong đó : là mật độ đất(kg/m ) ; Cđ nhiệt dung riêng của đất
( kJ/kg.K)
 Nhận xét: Vế trái của (2) biểu thị sự biến đổi trữ lượng nhiệt
theo thời gian. Vế phải của (2) biểu thị sự truyền nhiệt theo
độ sâu.
Đưa (1) vào CT (2) ta nhận được PT truyền nhiệt trong đất:
(3)
Trong đó : là nhiệt dung thể tích của đất .
 Nhận xét: trong TH nhiệt dung thể tích của đất và ổn định

theo độ sâu thì PT (3) có thể viết dưới dạng sau:
=
(4)


-

-

-

Trong đó : hệ số truyền nhiệt (m2/s) ; c*= : nhiệt dung thể tích
(kJ/m3 .K)


7

Nhận xét:
*
• Tất cả các giá trị đặc trưng trên c , KT, , cđ…phụ thuộc
vào tính chất và trạng thái của đất.( độ ẩm, mật độ và
thành phần cơ học của đất).
• Truyền nhiệt của đất có các giá trị khác nhau , ví dụ truyền
nhiệt của đất cái 2,9 W/m.K , đất hữu cơ 0,25 W/m.K,
không khí trong đất 0,025 W/m.K, nước 0,6 W/m.K. Như
vậy đất ẩm có hệ số truyền nhiệt lớn hơn đất khô
• Theo mức độ độ ẩm của đất ( có sự xáo trộn đất, hạt nước,
không khí trong đất) độ ẩm tăng thì tăng tuy nhiên có TH
lại không như vậy.
7



8

8

Người ta nhận thấy khi độ ẩm tăng từ 2-8% thì tăng
mạnh. Tiếp theo độ ẩm đất tiếp tục tăng thì độ tăng
của có xu thế giảm.
 Giải thích: Khi độ ẩm độ ẩm đất còn nhỏ thì sự khác
nhau giữa truyền nhiệt của nước và của đất tương đối
lớn. Khi độ ẩm của đất tăng thì xu thế truyền nhiệt
trong đất trùng với xu thế truyền nhiệt trong nước.
• Về nhiệt dung thể tích phụ thuộc vào độ ẩm của đất, không
khí và độ xốp. Ta biết c* của nước là 4,2.103kJ/m3K trong
khi đó c* nước 2 c*đ . Như vậy c* tăng cùng độ ẩm của đất.
• Về hệ số truyền nhiệt độ: Phụ thuộc vào độ ẩm đất và
lượng ẩm khí chứa trong đótruyền nhiệt của kk : KT không
khí = 21.10-3m2/s ; KT nước = 0,16.10-3m2/s.
Nhận xét:
 Khi độ ẩm đất nhỏ thì KT tăng cùng với tăng độ ẩm. Độ
ẩm đất tiếp tục tăng mạnh thì KT giảm Điều này nó có
quan hệ ở chỗ sự thay đổi của truyền nhiệt độ của đất là
kết quả của sự thay đổi truyền nhiệt và c*. Trong đó c*
tăng khi độ ẩm tăng, còn truyền nhiệt độ tăng khi độ ẩm
nhỏ.
 Khi độ ẩm còn nhỏ, ở giai đoạn đầu độ ẩm tăng truyền
nhiệt diễn ra với cường độ mạnh hơn so với nhiệt dung
cho nên truyền nhiệt độ tăng nhưng đến giai đoạn sau
khi nhiệt dung tăng mạnh thì KT nhỏ dần đi.

Trên cơ sở số liệu thực nghiệm cho đa số các dạng đất khác
nhau người ta đưa ra CT để tính toán cho các đặc trưng của
nhiệt độ đất :






Trong đó: W: độ ẩm đất (%); là mật độ đất ;
nhiệt dung riêng của đất (kJ/kg.K)
: nhiệt dung riêng của nước (kJ/kg.K)
(i=1,2,3,4) là đặc trưng cho các dạng đất.
8

8


9

9

Câu 3 : nhiệt độ hoạt đông ,nhiệt độ hữu hiệu




nhiệt độ hoạt động
• là nhiệt độ tb ngày của những ngày có nhiệt tb > nhiệt độ
thấp nhất sinh học của cây trồng đó.

• tổng nhiệt độ hoạt động là tổng cộng nhiệt độ trung bình
ngày của những ngày có nhiệt độ tb > nhiệt độ thấp nhất
sinh học.
• ngta thường sd tổng nhiệt độ hoạt động để đánh giá hoặc
sd nguồn tài nguyên khí hậu ở những vùng khác nhau
nhiệt độ hữu hiệu
• khái niệm : là hiệu số giữa nhiệt độ tb ngày và nhiệt độ
thấp nhất sinh học.
• tổng nhiệt độ hữu hiệu là tổng cộng các phần hiệu số giữa
nhiệt độ trung bình ngày và nhiệt độ thấp nhất sinh học.
• tổng nhiệt đọ hữu hiệu thường được sd trog việc dự báo kì
phát triển của cây (đòi hỏi sự chính xác cao hơn )

Câu 4 :các biện pháp tác động tới chế độ nhiệt của đất cho mục
đích trồng trọt ?
-

-

9

với mục đích sử dụng tối ưu chế độ nhiệt của đất để phục vụ sản
xuất nông nghiệp, người ta đưa ra 1 loạt các biện pháp :
+ đối với cây trồng vùng nhiệt độ thấp (phía bắc vào vụ đông
xuân) cần nâng cao nền nhiệt.
+ đối với cây trồng vùng phía nam hoặc màu hè với nền nhiệt
cao :cần giảm nền nhiệt.
Để sd tối ưu nền nhiệt nta có 3 hướng như sau :
1).Cần có biện pháp trao đổi nhiệt giữa mặt đất và lớp kk
bề mặt (VD : phun mưa nhân tạo , hun khói , nhà kính )

2).Làm thay đổi giá trị albedo ( màu sắc của bề mặt để
trnhs mất nhiệt,tăng thêm độ ẩm…)
VD: dùng mùn cưa ,rơm rạ để phủ lên,làm tơi xốp lớp bề
mặt,độ sáng lớp bề mặt
3).Làm thay đổi chế độ ẩm hay thoát cho đất ,khí
quyển,thay đổi chi phí nhiệt cho bốc hơi
9


10

10

- Ảnh hưởng tới chế độ nhiệt của đất có thể bằng các biện pháp
tưới nước, kq thực nghiệm :khi tưới nước ở bề mặt nhiệt có thể
thay đổi lên đến 100C.




ở độ sâu 10 cm nhiệt thay đổi 5-100C
20cm nhiệt thay đổi 20-30cm.
Đồng thời trên cánh đồng được tưới nước, nhiệt độ của kk
lớp trên đó cũng thay đổi.

- nhiệt của đất có thể điều chỉnh bằng che phủ khác nhau
như che phủ băng rơm rạ,hun khói, nhà kính…






10

Ánh sáng mặt đất đc che tối, giảm giá trị albedo,tăng sự
hấp thụ bức xạ của đất, lượng NPK đc tăng cường cho sự
phát triển của cây
Nhà kính làm giảm thay đổi nhiệt độ giữa kk và đất ,nhiệt
độ của bề mặt có thể tăng tuwf10-150C
Che phủ bề mặt đất làm giảm bốc hơi,độ ẩm đất trên cánh
đồng che phủ tăng lên,đồng thời kk cũng tốt hơn cho quá
trình của cây.

10


11

11

III.

ĐỘ ẨM

Câu 1: Các đặc trưng tc vật lý của độ ẩm đất (tc thủy văn NN của
đất)
ĐN:
hệ thống của rễ cây có thể thu được nước ở trong đất nhờ áp suất
thẩm thấu. trong điều kiện tự nhiên, lực của áp suất thẩm thấu đối
kháng với lực giữ nước của đất. nếu ASTT > lực giữ nước => cây

hấp thụ được.
sự dịch chuyển nước trong đất phụ thuộc vào thành phần cơ học,
cấu trúc của đất và tính chất vật lý trong nước của đất.
đặc trưng cho tính chất vật lý của nước trong đất để đảm bảo
nước cho cây trồng được gọi là tính chất thuỷ văn nông nghiệp
của đất.
II.
T/C
I.
-

-

1). Dung tích của đất (trọng lượng thể tích)
Đó là klg đất khô tuyệt đối trong 1 đvtt, đvtt đó vẫn có cấu trúc hình
thái giữ như tự nhiên. Xđ gtri này = cách sấy khô ở nhiệt độ 100- 105
0
C trong 10h.
Đv : g/cm3
Trong đk tự nhiên, gtri này thay đổi từ 1- 1,5. Nếu có sự cải tạo đất,
hay có sự thay đổi bất thường, gtri này thay đổi từ 0,8- 1,5
2). Độ ẩm nhỏ giọt ( độ ẩm thấm)
Là lượng ẩm chứa trong đất ở dạng giọt do mạch nướ ngầm
3). Độ ẩm nhỏ nhất.
Là lượng ẩm tối đa mà đất có thể giữ được khi không có độ ẩm ngấm
do mạch nuước ngầm
4). Độ ẩm toàn phần.

11


11


12

12

Là lượng ẩm mà khi mạch nước ngầm đạt tới gần mặt đất, khi đó toàn
bộ các khe hở trong đất đều được nước chiếm giữ.
5). Độ ẩm khô héo.
Là lượng ẩm trong đất có được khi cây bắt đầu có dấu hiệu khô héo.
6).Độ hút ẩm tối đa.
Là lượng ẩm mà đất khô có thể hút được từ độ ẩm kk khi có độ ẩm kk
100%
7). Độ ẩm không sd.
Là độ ẩm mà cây ko sd được
8). Khối lượng riêng của đất.
Là klg của các hạt đất khô tuyệt đối trên 1 đvtt, khi các hạt đất ấy
chứa đầy đvtt.
Đv : g/cm3
9). Độ xốp chung.
Là tổng khoảng không giữa các hạt đất nơi mà kk và nước chứa đầy.
câu 2 : phương pháp xđ độ ẩm đất
phương pháp cơ bản để xác định độ ẩm đất là phương pháp cânnhiệt
1). Lấy mẫu.
-Địa điểm tương đối đồng nhất về địa hình, về kiểu khí hậu, về
loại cây trồng.
-Số lần : 4lần nhắc lại để khi có kq, lấy giá trị trung bình của 4
điểm đó.
-Độ sâu lấy mẫu : 0-1 m hoặc 0-150 cm , cứ 10 cm lấy 1 mẫu.

2).Cân –sấy
Sau khi lấy mẫu cân ngay ( lấy mẫu đất cho vào 1 hộp nhôm, rồi
cho vào 1 hộp gỗ).
12

12


13

13

Sau khi cân, sấy ở nhiệt độ 100- 105 0C trong khoảng 10h sau đó
tiến hành cân, sau khi cân lần 1, tiếp tục sấy 0,5- 1 h, tiếp tục
cân lần 2. So sánh kq cân giữa 2 lần, nếu chênh nhau 0,1g thì đạt
yêu cầu, nếu trên 0,1g thì tiếp tục sấy khoảng 30p, tiếp tục cân
lần 3.
3).Tính toán :
P : độ ẩm đất (ở độ sâu lấy mẫu) (%)
: klg của đất ẩm (vừa lấy mẫu) ( g)
: klg của đất khô tuyệt đối
(g)
Kq lấy gtri TB của 4 điểm cho từng độ sâu
 ngoài pp cân – nhiệt ngta còn sd pp gián tiếp khác :
+pp đo điện trở ( trạm tự động) –độ ẩm tăng, điện trở tăng.
+pp đo = sự biến đổi tia .
Câu 3 : độ ẩm hiệu dụng









13

để đánh giá hình thành năng suất của cây chỉ bắt đầu từ độ ẩm
khô héo
độ ẩm khô héo : là độ ẩm cây trồng bắt đầu có dấu hiệu khô héo
các cây trồng khác nhau, ở các giai đoạn khác nhau thì độ ẩm
khô héo có giá trị khác nhau
lượng ẩm chứa trong đất từ độ ẩm khô héo tham gia vào quá
trình hình thành hợp chất hữu cơ nta gọi là độ ẩm hiệu dụng.
(mm)
để chuyển đổi độ ẩm đất từ % ra mm
WHD = 0,1. d.h (W-k)
WHD : độ ẩm hiệu dụng (mm)
d: khối lượng riêng của đất (g/cm3 )
h: độ dày của lớp đất được tính =cm
W: độ ẩm đất (%)
k: độ ẩm khô héo (%)
0,1 : hệ số chuyển đổi
W =.%
P1 : khối lượng của đất ẩm ( vừa lấy mẫu ) (g)
P2 : khối lượng của đất khô tuyệt đối (g)
phương pháp điều tiết nước của đất
13



14

14




vùng khô hạn : + pp tốt nhất là tưới và số lần tưới được điều tiết
phụ thuộc vào đk khí tượng khác nhau
+ trong vùng ko đủ ẩm nta hình thành luống để điều tiết độ
ẩm đất, các pp làm giảm sự bốc hơi
+ các biện pháp cơ bản khắc phục sự thiếu nước:
• đưa nước vào ruộng
• trồng cây gây rừng che cho đồng ruộng
• a/d các biện pháp canh tác
• che phủ
• giữ tuyết đọng
vùng thừa nước
+ hình thành hệ thống thoát nước : kênh, mương, hoặc tháo
nước bằng rãnh nổi, rãnh chìm

Câu 4. Cán cân của nước trong đất


khái niệm : là hiệu số giữa lượng ẩm thu được và lượng ẩm mất đi
trong đất trong khoảng tgian nhất định
phụ thuộc vào độ sâu của hệ thống rễ cây trong đất
a. lượng nước th nhận được bao gồm
+ lượng mưa : r
+ lượng ẩm thấm mặt : Md

+ lượng ẩm thấm trong : Mtđ
+ lượng ẩm thấm do mạch nước ngầm : Mng
+ hơi nước ngưng kết từ khí quyển ( sương, sương mù ) :λ
b.

lượng nước bị mất đi bao gồm:

+ dòng chảy mặt : fđ
+ dòng chảy trong : ftđ
+lượng ẩm thấm xuống :fr
+ bốc hơi từ mặt đất : Eđ
14

14


15

15

+ thoát hơi từ cơ thể thực vật : Etv


công thức cán cân của nước trong đất :
WC – Wđ = (r + Mđ + Mtđ + Mng +λ ) – (fđ + ftđ + fr + Eđ + Etv )
Thực tế có thể sd pt rút gọn:
WC – Wđ = r - Eđ- Etv
WC – Wđ = r – E
, E = Eđ+ Etv
IV.


THIÊN TAI

Câu 2 :các dạng khô hạn và gió khô ?
-

-

-

-

15

1. ĐN là hạn và gió khô ?
khô hạn là một trong những hiện tượng thiên tai nguy hiểm cho
sx NN bởi vì phần lớn diện tích trồng trọt là lượng ẩm ko đủ và ko
ổn định.
hạn hán xuất hiện khi tgian dài ko có mưa kèm theo bốc hơi mạnh
,làm giảm lượng nc ở lớp rễ cây và phá hủy sự hấp thụ nc của rễ
cây,làm thay đổi tg quan giữa yêu cầu về nước của cây và lượng
nc có trog đất.
thường xuất hiện 2 dạng hạn chính :
hạn đất , hạn kk, vừa hạn đất lại vừa xh hạn kk.
+ hạn đất : do kq của hạn kk khi trữ lượng ẩm của đất bốc hơi
mạnh , lượng aamrko đảm bảo đủ cho sự sinh trưởng , phát triển
của cây, phá hủy cán cân giữa nước trong đất và hệ thống rễ cây.
+ hạn kk : thường dẫn tới hạn đất (ở nc ta ít xh )
Hạn kk trạng thái thời tiết ổn định kèm theo chu kì ko mưa kéo
dài, nhiệt độ cao , kk khô.

+ hiện tượng gió khô là hiện tương thời tiết phức tạp có đặc
điểm :
• độ ẩm tương đối <30%
0
• nhiệt độ kk >25 C
• tốc độ gió >5m/s
Sơ đồ tạo thành khô hạn :

15


16

16

Các quá trình khí quyển quy mô lớn

Ko mưa kéo dài ,
nhiệt độ cao, độ
ẩm kk thấp

Kỹ thuật canh tác, ko
nâng cao khả năng
chống hạn
Mực nước ngầm thấp

Độ ẩm đất ko đủ
Khả năng chịu
hạn của cây thấp


Khô hạn

2. Công thức thủy nhiệt (Xilianinhixop-Nga-1930)
(Tương quan giữa tổng lượng mưa trong thời kỳ cần và tổng
nhiệt độ tháng giảm đi 10 lần)
Dùng để đánh giá khô hạn.
CT :

-

K=
Trong đó :





: tổng lượng mưa trong thời kỳ cần xác định.
: tổng nhiệt độ trung bình của những ngày có nhiệt độ > 10.
: tương ứng với chỉ số bỗ hơi.
: chỉ số khô hạn : K 1 => bắt đầu khô,
K ≥ 0,5 => bắt đầu
hạn

câu 1 : sương giá
1.



16


các loại sương giá
sương giá là hiện tượng khí tượng khi nhiệt độ kk hoặc nhiệt độ
mặt đất xuống dưới 00C và có thể thấp hơn nhiệt độ tb ngày
Cường độ sương giá khác nhau ở các vùng địa lí khác nhau
16


17

17




17

Phụ thuộc vào tgjan xuất hiện và cường đọ sương giá mà từng
phần hoặc toàn bộ cây trồng bị hại, kết quả cuối cùng là năng
suất bị giảm hoặc có thể bị mất
 Cho phếp ta đánh giá tác hại của từng loại sương giá đối vs
từng loại cây trồng và từng vùng khác nhau -> cho phép phân
bố cây trồng và các biên pháp phòng chống sương giá có hiệu
quả
3 loại sương giá
• Sương giá bình lưu
o Do xuất hiên của các khối kk lạnh bổ sung vs nhiệt độ
xuống dưới 00C hoặc thấp hơn
o Nhiệt độ thấp ko chỉ ở mặt đất mà trog toàn bộ kkk , kể cả
trên cao , biên độ nhiệt ngày thấp

o Kéo dài trog vài tháng bao trùm diện tích rộng vs trạng
thái thời tiết nhiều mây, gió mạnh
• Sương giá bức xạ
o Xuất hiện vào những đêm trời quang, gió nhẹ , khi nhiệt
độ tb ngày thấp
o Bức xạ nhiệt chỉ giảm ở mặt đất và lớp dưới kk có bề dày
ko lớn , trên lớp này kk ấm, tức là trong lớp này tạo
thành 1 lớp nghịch nhiệt. khi đó khoảng cách nhiệt độtại
lều quan trắc ở độ cao 2m và mặt đát chênh nhau khoảng
từ 2-30C
o Tgian kéo dài và cường độ phụ thuộc vào đk địa hình bề
mặt hoạt động, độ ẩm đất và kk. Độ dài của nó phụ thuộc
vào độ dài đêm và có thể kéo dài nhju đêm liên tục
• Sương giá bình lưu- bức xạ (hỗn hợp )
o Xuất hiện nhờ kq của kkk lạnh bổ sung vào đêm lạnh do
bức xạ nhiệt
o Thường qsat vào vụ đông xuân, thậm chí cuối xuân đầu
hè hoặc ngay cả mùa thu cũng có thể xuất hiện , rất
nguy hiểm đối vs các loại cây trồng
o Cường độ sg giá loại này ko lớn, thường quan sát thấy
trên mặt đất và lớp cây cỏ, cũng có khi thấy ở lớp kk
17


18

18

gần mặt đất , nhiệt độ ở lều quan trắc và mặt đất thường
có giá trị dương, khi đó cây trồng ưa nhiệt rất hại,

thường xuất hiện vào ban đêm, tgian kéo dài 3-4 h đồng
hồ
mức độ tác hại của sương giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau :
• thời gian xuất hiện
• cường độ : nhiệt độ càng thấp cường độ càng mạnh
• thời gian kéo dài
• tốc độ và đk cây bị hại
• phụ thuộc vào trạng thái cây , giống và kỳ phát triển
• đk gieo trồng
chia thành 5 nhóm
• nhóm 1 : khả năng chịu sương giá cao nhất :lúa mì, lúa mạch ,
lúa đại mạch, đậu ván, đậu Hà Lan
• nhóm 2 : khả năng chịu được sương giá : đậu đỗ , hướng
dương, cây lanh, củ cải đường , cà rốt
• nhóm 3 : khả năng chịu sương giá tb : đậu tương
• nhóm 4 : khả năng chịu sương giá kém :ngô, khoai tây
• nhóm 5 : khả năng chịu sương giá rất kém :cà chua, kiều
mạch, đậu , lúa
Ta thấy
• Những bộ phận chính của cây chịu sương giá kém
• Sương giá xuất hiện vào thời kì ra hoa là nguy hiểm nhất,
phần lớn cây bị hại -40C->-20C
• Sương giá vs thời gian ngắn ít bị hại hơn vs thời gian kéo dài
3. Biện pháp bảo vệ cây trồng do ảnh hưởng của sương giá
Làm hạn chế giảm nhiệt mặt đất
Làm thay đổi tính chất bề mặt (làm giảm albedo)
Trao đổi kk giữa bề mặt đất và trên nó
Để bảo vệ cây trồng ko bị hại, về truyền thống : hun khói, đốt
cháy, các chất phủ , tưới, phun mưa nhân tạo , thay đổi thời vụ
gieo trồng, chọn giống thích ứng vs sương giá, sd phân bón…

2.

-

-

-

18

18



×