Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 15 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ MT VÙNG

* Các vấn đề MT ở đô thị nc ta
- Hình thành vi khí hậu đặc trưng: nóng hơn, mưa nhiều hơn, nhiều sương mù và
mây hơn so với khu vực ngoại thành và nông thôn lân cận.
- Gia tăng việc tiêu thụTNTN (NL,vật phẩm, nguyên-nhiên vật liệu…) làm suy
giảm TN. Tính bình quân ng dân đô thị tiêu thụ TNTN gấp 2-3 lần ng dân.
- ÔNMT do gia tăng CT (nc thải, rác thải, khí thải). CT đô thị cũng cao gấp 2-3 lần
so vs NT nhưng chưa đc thu gom triệt để.
- ÔNMT nc: hầu hết các nguồn nc thải SH đều k đc xử lý mà đổ thẳng ra nguồn
tiếp nhận. Hiện nay,hầu hết các đô thị đều chưa có h/thống xử lý nc thải tập trung,
ở các đô thị có 1 số trạm xử lý thì tỷ lệ nc đc xử lý chưa đáp ứng đc yêu cầu.
- Suy giảm trữ lượng và chất lượng nc ngầm. Tỷ lệ dân số đô thị đc use nc sạch đạt
80%.
- Gia tăng chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường do nước
thải, khí thải, bụi, tiếng ồn
- Hiện tượng đảo nhiệt, nghich nhiệt đô thị
- Các áp lực có thể vượt sức tải của môi trường, vượt quá khả năng đáp ứng của
cộng đồng và xã hội
- Ùn tắc giao thông
- Ngập úng đô thị
- Mâu thuẫn xã hội: vấn đề di dân tạo áp lực về nhà ở, giáo dục, y tế…

* Nguyên nhân chung của các vấn đề môi trường đô thị ở nước ta
- Bùng nổ dân số đô thị
- Cơ sở hạ tầng không theo kịp với tốc độ gia tăng dân số, đô thị hóa
- Quy hoạch đô thị chưa kịp lồng ghép với yếu tố bảo vệ môi trường

1

1




- Phát triển thực tế không phù hợp với quy hoạch
- Hệ thống quản lý môi trường đô thị còn yếu và thiếu chế tài xử phạt chưa có tính
răn đe
- Kinh phí đầu tư cho công tác BVMT đô thị chưa đáp ứng yêu cầu
- ý thức của người dân, sự chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp
- Hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành luật BVMT và các luật có liên quan
đến lĩnh vực BVMT còn thiếu và chưa rõ ràng, cụ thể.

* Áp dụng các biện pháp, công cụ trong quản lý các thành phần môi
trường ở đô thị Việt Nam.
--->Các biện pháp: Quản lý theo thành tố môi trường: nước, không khí, CTR

-

QLMT không khí:
QL nguồn thải di động: ( khói thải, phương tiện giao thông…)
+ QL nguồn thải : đặt TC xả thải với từng loại phương tiện, xây dựng các
trạm QLMT tại các khu vực giao thông quan trọng, cải biến thiết bị lọc khói
bụi của động cơ cải tiến động cơ đốt trong.
+ QL chất lượng nhiên liệu:
• Không sử dụng xăng pha chì, thay bằng xăng sinh học, quy định hàm



-

-


2

lượng SO2 trong diezen.
Khuyến khích dùng các loại nguyên liệu chuyển đổi.
Ưu tiên phát triển giao thông công cộng, khuyến khích, hạn chế sử dụng

xe cá nhân, quy định các khu xe cơ giới hoạt động.
QL nguồn thải cố định:
+ Bố trí nhà máy: không đặt đầu nguồn gió hoặc nguồn nước.
+ Cách ly khu dân cư bằng hành lang xanh.
+ XD ống khói sao cho chiều cao phát tán tốt nhất.
Kiểm soát nguồn thải:
+ Đề ra chuẩn phát thải phù hợp với quy mô và CNSX của từng công ty.
+ Sử dụng công cụ KT trong QL nguồn thải
+ Sử dụng các loại nhiên liệu sạch
2


+ Các dự án trong KCN phải tiến hành ĐTM với quy mô nhỏ phải làm CK
BVMT
+ Khuyến khích các biện pháp ngăn ngừa ÔN, sản xuất sạch hơn, các doanh

-

nghiệp áp dụng TCMT ISO 14000
QLMT nước:
QL cấp nước:

+ Kiểm tra hệ thống cấp nước, giảm thất thoát, thất thu nước trên mạng lưới phân
phối, phát hiện rò rỉ, sữa chữa, kiểm tra đồng hồ đo lưu lượng, đồng hồ

đo lưu lượng nước…
-

+ Đưa ra chính sách phù hợp
QL thoát nước:
+ Hệ thống thoát nước chung có nhiều mạng lưới cống riêng biệt và tập trung
xả thắng vào nguồn.
+ thoát nước do dòng nước chảy tràn.
+ Thường xuyên kiểm tra, sữa chữa hệ thống thoáy nước, lập kế hoạch cải tạo
và phát triển hệ thống thoát nước thành phố
+ Đối với các nguồn thải đô thị cần phải có giấy phép của hệ thống loại bỏ xả
thải ô nhiễm mới được phép xả vào các vùng nước của quốc gia, xả đúng tiêu
chuẩn, quy chuẩn cho phép
 Quản lý chất thải rắn:

Ngăn ngừa → Giảm thiểu →Tái chế → Tái sử dụng → Loại bỏ ra bãi thải
+ Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải ngay tại nguồn phát sinh
+ Xây dựng hướng dẫn về công tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải nguy
hại nói riêng và phổ biến rộng rãi các hướng dẫn này
+ Tăng cường khung thể chế , kể cả phát triển hệ thống thu phí chất thải để cân
bằng chi phí cho quản lý chất thải
+ Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức quản lý CTR cho cộng đồng

3

3


+ Tăng cường đáng kể nguồn lực giám sát và cưỡng chế thực hiện quy chế quản
lý CTR

+ Đầu tư cơ sở vật chất để xử lý và tiêu hủy chất thải rắn theo phương thức hợp
vệ sinh
---> Công cụ trong quản lý môi trường đô thị
-

Công cụ Kinh tế như phí chất thải, phí thu gom…
Công cụ luật pháp: các chế tài, giấy phép
Công cụ truyền thông: vận động công đồng tự giác tham gia bvmt
Công cụ kĩ thuật: đầu tư nâng cao kĩ thuật trong xử lí rác thải, hệ thống hạ tầng

* Vai trò, trách nhiệm của Ban quản lý khu công nghiệp (KCN)
trong bảo vệ môi trường (theo thông tư 08/2009/TT – BTNMT và
Thông tư 48/2009/TT- BTNMT)
1.

Hướng dẫn, kiểm tra chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng, các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu chức năng trong KKT, các cơ
sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ trong KCNC, khu công nghiệp thuộc thẩm
quyền quản lý thực hiện các quy định của thông tư 08/2009/TT-BTNMT ,

2.

Được sửa đổi bổ sung tại thông tư 48/2011/TT-BTNMT.
Xây dựng cơ chớ phối hợp với sở TNMT, ủy ban nhân dân cấp huyện để
thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được giao chủ trì trong công tác BVMT

3.

KKT, KCNC, KCN.
Cử đại diện tham gia hội đồng thầm định báo cáo ĐTM của các dự án vào


4.

KKT, KCNC,KCN, CCN.
Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường tiến hành kiểm
tra, xác nhận kết quả chạy thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự
án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN và
các công trình xử lý chất thải của các dự án đầu tư trong KKT, KCNC, KCN
trước khi đi vào hoạt động chính thức.

4

4


5.

Phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện giám sát, kiểm tra, thanh tra
và xử lý vi phạm về BVMT đối với các hoạt động của chủ đầu tư xây dựng
và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT, KCNC, KCN và các cơ quan sản xuất,

6.

kinh doanh, dịch vụ KKT, KCNC, KCN.
Chủ trì việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về BVMT, nâng
cao nhận thwucs về BVMT cho chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng
kỹ thuật KKT, KCNC, KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong

7.


KKT, KCNC, KCN .
Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp về môi trường giữa các cơ sở sản
xuất, kinh doanh dịch vụ trong KKT, KCNC, KCN; chủ trì và phối hợp với
các cơ quan chức năng giải quyết các tranh chấp về môi trường giữa các cơ
sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong KKT, KCNC, KCN với bên ngoài,
tiếp nhận, kiến nghị và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường giải quyết các khiếu nại tố cáo về môi trường trong KKT, KCNC,

8.

KCN
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo thẩm quyền hoặc ủy quyền theo quy định
của pháp luật.

* Các thủ tục hành chính trong bảo vệ môi trường liên quan tới
doanh nghiệp (Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính, quy trình thực
hiện thủ tục)
*** Các thủ tục hành chính là:
-

ĐTM hoặc CKBVMTkhi lập dự án đầu tư
• Cơ sở pháp lý:

+ Luật BVMT số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực 01/7/2006
+ Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT
5

5



+ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi bổ sung
một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP
+ Nghị định 29/2011/NĐ-CP ban hành ngày 18/4/2011 Quy định về ĐMC, ĐTM,
CKBVMT
+ Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 18/7/2011 quy định chi tiết một số
điều của nghị định 29.
• Quy trình thực hiện thủ tục phê duyệt báo cáo ĐTM:
+ Doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định;
+ Nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra hồ sơ:
Nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận và viết giấy hẹn trả kết quả
Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn tổ chức bổ sung hoàn thiện hồ sơ
+ Sau khi nhận được hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc Chi cục
BVMT kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì yêu cầu tổ
chức hoàn lại hồ sơ theo quy định
+ Sở tài nguyên và môi trường lập tờ trình trình UBND tỉnh ra quyết định
thành lập hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM của dự án
+ Họp hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM với sự tham gia của các thành
viên trong hội đồng và chủ dự án
+ Chủ dự án hoàn thiện hồ sơ báo cáo ĐTM theo kết luận của hội đồng
thẩm định và gửi lại sở TN và MT hồ sơ báo cáo ĐTM đã bổ sung hoàn
thiện ( 03 bản báo cáo ĐTM và 01 bản ghi trên đĩa CD) kèm theo văn bản
giải trình về các vấn đề đã chỉnh sửa bổ sung;
+ Kiểm tra sự đáp ứng các yêu cầu về nội dung của báo cáo ĐTM theo kết
luận của hội đồng thẩm định;
+ UBND cấp tỉnh ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án( nếu hồ



6


sơ đã bổ sung hoàn thiện theo kết luận của hội đồng)
+ Tổ chức nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của sở TNMT
Quy trình đăng kí CKBVMT
+ Chủ dự án chuẩn bị đầy đủ hồ sơ;

6


+ Chủ dự án nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Ủy ban nhân
dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có dự án, cán bộ tiếp nhận kiểm
tra hồ sơ:
Nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận và viết giấy hẹn trả kết quả;
Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn chủ dự án bổ sung hoàn thiện;
+ Sau khi tiếp nhận hồ sơ, trong thời hạn 03 ngày làm việc Phòng chuyên
môn kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, nếu hồ sơ không hợp lệ thì thông báo
cho chủ dự án hoàn thiện lại theo quy định;
+ Phòng chuyên môn thẩm định và trình UBND huyện cấp giấy xác nhận
bản cam kết bảo về môi trường
+ Chủ dự án mang giấy hẹn và nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết
quả - UBND cấp huyện
**Lưu ý: Trường hợp dự án nằm trên địa bàn của 02 huyện trở lên, chủ dự
án cần tiến hành đánh giá, so sánh và tự lựa chọn UBND cấp huyện có địa
bàn quản lý chịu tác động lớn nhất bởi dự án để gửi hồ sơ đề nghị đăng ký
bản cam kết BVMT
-

Lập đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở đang hoạt động sản xuất kinh

-


doanh đã đi vào hoạt đông nhưng chưa lập ĐTM hay CKBVMT
Giấy phép xả thải đối với các cơ sở đang hoạt động sản xuất kinh doanh có xả

-

nước thải vào môi trường
Giấy phép khai thác nước: nước ngầm, nước mặt đối với trường hợp khai thác

-

để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Đăng kí chủ nguồn thải chất thải nguy hại đối với các cơ sở đang hoạt động
sản xuất kinh doanh có phát chất thải nguy hại
+ Căn cứ pháp lý:
• Luật BVMT số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực 01/7/2006
• Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP ngày 9/8/2006 của chính phủ quy định chi


tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP

7

7





Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011, của BTNMT quy định về




quản lí chất thải nguy hại.
+ Trình tự thực hiện:
Tổ chức cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ;
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại văn phòng tiếp nhận và trả kết quả của sở
tài nguyên môi trường, cán bộ tiếp nhận kiểm tra hồ sơ
Nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận và viết giấy hẹn trả kết quả
Nếu hồ sơ không đầy đủ thì yêu cầu tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn thiện



theo quy định.
Sau khi chi cục BVMT tiếp nhận hồ sơ, trong thời hạn 10 ngày chi cục bảo
vệ môi trường xem xét tính hợp lệ của hồ sơ, nếu hồ sơ không hợp lệ thì



thông báo cho tổ chức, cá nhân hoàn thiện theo quy định.
Tổ chức, cá nhân mang giấy hẹn và nhận kết quả tại văn phòng Sở tài

-

nguyên môi trường.
Lập báo cáo hoàn thành sau khi hoàn thành các hạng mục đã cam kết trong các

-


thủ tục ;
môi trường trên khi dự án đã đi vào hoạt động
Lập báo cáo giám sát môi trường định kì tối thiểu 2 lần/năm

* Phân loại làng nghề theo yếu tố tương đồng về ngành sản xuất,
thị trường tiêu thụ, phân loại làng nghề theo thông tư
46/2011/BTNMT (biện pháp xử lý đối với cơ sở sản xuất loại B và C
theo thông tư 46)
-

P/loại làng nghề theo yếu tố tương đồng về ngành sx, thị trường tiêu thụ:

+ Làng nghề thủ công mỹ nghệ: gốm, sành sứ, thủy tinh mỹ nghệ, chạm khắc
đá….l/động đòi hỏi tay nghề, hình thức sx thủ công.
+Làng nghề chế biến LTTP, chăn nuôi giết mổ: nấu rượu, bánh gai, đậu phụ…
l/động k yêu cầu trình độ cao, hình thức sx thủ công, quy mô hộ gia đình.
+Làng nghề ươm tơ,thuộc da: l/động có tay nghề cao, lao động nghề thường là lao
động chính.
8

8


+ Làng nghề tái chế phế liệu:sắt vụn, sắt thép phế liệu, giấy, nhựa, vải đã qua use;
là làng nghề ms hình thành vs số lg ít, nhưng PT nhanh về quy mô và loại hình
+ Làng nghề sx nguyên vật liệu xây dựng, khai thác đã: tập trung ở vùng có k/năng
cung cấp nguyên vật liệu cơ bản cho hđ xây dựng, lđ gần như thủ công hoàn toàn,
tỷ lệ cơ khí thấp.
+ Các nhóm ngành khác:gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa,

cuốc xẻng, lưỡi câu…
-

Phân loại làng nghề theo thông tư 46/2011/BTNMT (biện pháp xử lý đối với
cơ sở Các cơ sở trong làng nghề được phân loại theo loại hình sản xuất và tiềm
năng gây ô nhiễm môi trường thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B và
Nhóm C sản xuất loại B và C theo thông tư 46)
+ Nhóm A: là các cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm
môi trường thấp, được phép hoạt động trong khu vực dân cư.
+ Nhóm B: là các cơ sở thuộc loại hình sản xuất có một hoặc một số công
đoạn sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao, không được phép
thành lập mới những công đoạn này trong khu dân cư
+Nhóm C: là các cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi
trường cao, không được phép thành lập mới trong khu dân cư

* Nguyên nhân của các vấn đề môi trường làng nghề nước ta
- Quy mô sản xuất nhỏ phân tán nên khó kiểm soát
- Công nghệ sản xuất lạc hậu
- Trình độ lao động thấp
- Vốn đầu tư cho công tác BVMT còn ít
- Nếp sống tiểu nông
- Công tác quản lý môi trường làng nghề chưa được đầu tư đúng mức, kém hiệu
quả
- Quan hệ sản xuất mang tính dòng tộc, làng xã
9

9


* Liên hệ thực tế một làng nghề đề xuất các giải pháp quản lý phù

hợp.
1.

Làng nghề sắt thép Đa hội Từ sơn Bắc Ninh

-

Môi trường không khí bị ô nhiễm bởi bụi, tiếng ồn, C0 và ô nhiễm nhiệt



Bụi: Qua công đoạn cắt, cán, rút sắt phát sinh ra bụi, bụi sinh ra ảnh hưởng

đối với sức khỏe con nguời là rất lớn


CO: Hàm lượng của CO trung bình trong 24h là vượt qua tiêu chuẩn hco

phép 2->3 lần


Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng ồn gây ra bởi các cơ sở căt, cán, có vị trí tiếng ồn

nằm trong 70-80 dBA, đều vượt qua tiêu chuẩn cho phép


Ô nhiễm nhiệt: nhiệt độ không khí lớn hơn nhiệt độ môi trường là 4

->50C
-


Môi trường nước:



Nước thải gây ô nhiễm phát sinh từ công đoạn làm máy mát và làm mát sản

phẩm


Các chủ xưởng sản xuất không quan tâm đến việc phân luồng dòng thải gây

ô nhiễm nặng với dòng thải gây ô nhiễm nhẹ mà tất cả đều được thải trực tiếp ra
đường thải chung của làng


Hệ thống cống thải hầu như không được xây dựng cẩn thận, không có biện

pháp chống thấm, gia cố lòng cống, dẫn đến rò rỉ, ùn tắc…


Hàm lượng các chất như COD. BOD, dầu mỡ, Fe, Niken cao hơn tiêu chuẩn

cho phép
-

Môi trường Đất:




Diện tích đổ thải rắn của các hộ sản xuất ngày càng tăng và phát triển cả ra

phần diện tích đất canh tác và dọc bờ sông Ngũ Huyện Khê

10

10


Trung bình hàng năm lượng CTR thải ra là 3000m 3 như vậy chỉ trong 5-7



năm nữa với tốc độ thải như hiện nay đoạn sông chảy qua làng nghề sẽ bị lấp hoàn
toàn
2.

Biện pháp giảm thiểu

-

Tiến hành quy hoạch: xây dựng khu cụm công nghiệp, tập trung xây dựng

các hệ thống đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp thoát nước, áp dụng đồng bộ
các công cụ xử lý khí thải, nước thải, CTR, di chuyển ra xa khu dân cư
Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm, thu phí môi trường đối với các hệ

-

sản xuất

Khuyến khích sử dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, giảm thiểu ô nhiễm

-

tiếng ồn cải tiến công nghệ, sử dụng các loại giải pháp tuần hoàn các loại chất thải
phát sinh trong quá trình sản xuất để tiết kiệm chi phí
Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng, sử dụng phương pháp

-

truyền thông của xã, thôn để thông báo nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh chung, tổ
chức cho các hộ cam kết bảo vệ môi trường
Xây dựng hương ước: mỗi làng nên xây dựng quy định về BVMT đưa vào

-

hương ước của làng và được làm tiêu chí để xét tặng công nhận gia đình văn hóa
-

Cho vay ưu đãi, hỗ trợ kinh phí đối với cơ sở sản xuất dầu tư chi phí.

* Các vấn đề môi trường liên quan ở khu vực Đới bờ Việt Nam
-

Tác động mạnh mẽ của con người đã ảnh hướng lớn tới môi trường đới bờ, đã
có nhiều vùng ô nhiễm môi trường nước biển, nước ngầm, ô nhiễm môi trường
trầm tích và môi trường đất, môi trường không khí bởi các kim loại nặng (Zn,
As, Cu, Cd,…) bởi dầu, nước thải, rác thải và bụi, do các hoạt động khai thác
khoáng sản, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, các hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, v.v..


11

11


-

Đới bờ cũng là nơi tập trung nhiều loại tai biến gây nên nhiều tổn thất về
người và tài sản; đó là các trận bão và áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, xói lở và bồi tụ,

-

và trước mắt là nguy cơ nước biển dâng
Đới bờ xảy ra các xung đột môi trường đa dạng, thể hiện các mâu thuẫn về lợi
ích giữa sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong đó, các mâu thuẫn về
lợi ích ở mức độ cao có thể kể mâu thuẫn giữa các hoạt động nuôi trồng thủy
sản với nông lâm nghiệp, diêm nghiệp và du lịch; giữa đánh bắt thủy sản với
công tác bảo tồn và du lịch; giữa khai thác khoáng sản với phát triển du lịch,

-

bảo tồn, và nông lâm nghiệp, v.v
Vấn đề về hiểm họa tai biến thiên nhiên như bão lụt, xói lở bờ biển, động đất,
sóng thần, nước biển dâng và biến đổi khí hậu ở đới bờ

* Tại sao phải quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHDB)
-

Đới bờ rất quan trọng là nơi tập trung hoạt động kinh tế phát triển xã hội, có


-

nhiều tài nguyên, đa dạng sinh học mà nhiều ngành sử dụng
Quản lí đơn ngành luôn chỉ chú ý đến lợi ích của ngành mình mà không chú ý
đến lợi ích của ngành khác -> làm tăng mau thuẫn lợi ích giữa ngành này với
ngành khác trong việc sử dụng hệ thống tài nguyên ở vùng bờ, đại dương và
biển -> một loạt các vấn đề môi trường biển và sử dụng kém hiệu quả tài
nguyên biển đang diễn ra. Quản lý tổng hợp đới bờ sẽ giải quyết những mâu
thuẩn và khắc phục hạn chế của đơn nghành tạo ra sự phát triển bền vững ở

-

đới bờ
Khu vực đới bờ có sự tương tác mạnh mẽ giữa lục địa và biển và nhạy cảm về
môi trường, QLTHĐB sẽ kiểm soát được ô nhiễm, duy trì được chất lượng môi
trường ở đới bờ…

* Nêu và phân tích quy trình thực hiện chương trình QLTHDB.
*** Theo cô
B1. Xác định vấn đề
12

12


B2. Lập kế hoạch và chuẩn bị
B3. Phê chuẩn
B4. Thực hiện
B5. Vận hành

B6. Đánh giá
*** theo sách
B1. Xác định vấn đề
-

Xác định rõ các mục tiêu phát triển và phạm vi trong đó các mục tiêu này

-

không được thỏa mản
Phạm vi của hoạt động quy hoạch vùng ven bờ cần được quyết định ( các
ngành như ngư nghiệp, du lịch hay phát triển đô thị cần quan tâm đến; các
giới hạn không gian của vùng bờ đang xem xét; mức độ sẵn có của các nguồn
lực, cả về thể chế lẫn tài chính, để giải quyết được mục tiêu quy hoạch đã xác
định)
B2. Xem xét và phân tích

-

Xác định xem liệu những mục tiêu ban đầu này có thể biến thành hiện thực

-

hay không trong phạm vi vùng quy hoạch xác định
Cần xem xét: các nguồn tài nguyên và môi trường, các điều kiện kinh tế xã
hội, các điều kiện luật pháp, thể chế và hành chính.

B3. Các vẫn đề và khả năng kiểm soát
-


Xác định xem nơi nào sự phát triển các nguồn tài nguyên khác nhau là tương

-

thích
Phân tích các tác động trực tiếp và gián tiếp của việc sử dụng môi trường biển
đều có thể được phân tích nhằm xác định các mâu thuẫn và các tương thích

13

13


-

Xác định các khả năng lựa chọn hay các chiến lược thay thể cho sự phát triển
nguồn tài nguyên vùng ven bờ

B4. Trình bày – xây dựng kế hoạch
-

Cần phải có sự phản hồi nội tại giữa các thành phần cơ bản trong chương trình

-

quy hoạch
Động lực của các mối tương tác và sự đồng lòng giữa mọi đối tượng quan tâm
tới việc xây dựng các kê hoạch hay chính sách cho vùng ven bờ

B5. Thông qua

-

Các chính sách, kế hoạch phải được thông qua bởi sự tán thành của một số cơ
quan có trách nhiệm, thông qua về mặt luật pháp và được cộng động chấp
thuận

B6. Thực thi
-

Chấp hành kế hoạch là việc các tổ chức ( về cơ quan, về luật pháp, về tài

-

chính) phải được thực hiện một cách hiệu quả các kế hoạch trong chương trình
Việc vận hành chương trình QLTHDB để đạt được kết quả mong muốn nếu

-

quá trình hoạt động tốt và thông suốt
Giải quyết xung đột cần có biện pháp thích hợp

B7. Quan trắc và đánh giá
-

Chương trình quan trắc phải bắt đầu ngay sau khi chương trình QLTHDB đi
vào hoạt động. Dạng quan trắc phụ thuộc phần lớn vào mục tiêu của chương
trình.

Đánh giá: các số liệu thu thập được trong quá trình quan trắc dùng để phân tích, để
đánh giá kết quả của quá trình QLTHDB hay giải quyết các vấn đề được xác định

trong mục tiêu của chương trình

*Tầm quan trọng của lưu vực sông
14

14


-

Cung cấp TN quý giá cho sản xuất và sinh hoạt
Bảo vệ sự sống của con người và HST
Là môi trường tiếp nhận, chuyển tải và tự làm sạch các chất
Là nơi tập trung nhiều loại hàng hóa tự nhiên có giá trịn về mặt KT
Cung cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, tưới tiêu, thủy điện, nuôi trồng thủy
sản, nông nghiệp...
Phục vụ giao thông vận tải thủy, phục vụ các hoạt động thể thao giải trí trên
sông, cung ứng dịch vụ thì trường.
Tham gia vào chu trình nươc tự nhiên, duy trì HST nươc lành mạnh, bảo tồn
DDSH, bảo tồn các vùng ĐNN có giá trị.

* Nội dung quản lý tổng hợp lưu vực sông theo Nghị định
120/2008/ND-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 12 năm 2008 về quản
lý lưu vực sông.
-

-

-


15

Xây dựng và chỉ đạo công tác điều tra cơ bản MT, TN nước LVS, lập danh
mục LVS, xd cơ sở dữ liệu và danh bạ dữ liệu MT- TN nước LVS.
Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch LVS
Quyết định các biện pháp BVMT nước, ứng phó sự cố môi trường nước;
phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên LVS.
Điều hòa, phân bổ TNN, duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông; chuyển nước
giãu các tiểu khu vực trong LVS, từ LVS này sang LVS khác.
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch LVS và xử lý các vi phạm duy
định về quản lý LVS; giải quyết tranh chấp giữa các địa phương; giữa các
ngành, giữa các tổ chức và cá nhân trong khai thác, sử dụng, thụ hưởng các lợi
ích liên quan đến môi trường tài nguyên nước trên LVS.
Hợp tác quốc tế về quản lý, khai thác và phát triển bền vũng LVS; thực hiện
các cam kết về nguông nước quốc tế trong LVS mà CHXHCN VN đã ký kết
hoặc gia nhập.
Thành lập tổ chức điều phối LVS.

15



×