Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật việt nam – so sánh với pháp luật cộng hòa pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.59 KB, 101 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
-------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG –
NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỚI PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP

HOÀNG THẢO ANH

Huế, tháng 3 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trải qua thời gian nghiên cứu và học hỏi, em đã gặt hái được một kết
quả hoàn chỉnh mang tính khoa học và tính mới trong cách tiếp cận. Để đạt
được kết quả này em đã cố gắng hết sức mình, nhưng bên cạnh đó luôn có sự
giúp đỡ của cô, một giảng viên tâm huyết và nhiệt thành. Cảm ơn cô, Ts.
Hoàng Thị Hải Yến đã nhiệt tình giúp đỡ, cô đã mang đến cho em nhiều bài
học mới và những kinh nghiệm quý giá trong nghiên cứu khoa học. Nhờ có sự
hướng dẫn của cô mà em đã ý thức được rằng việc nghiên cứu khoa học
không hề đơn giản, phải có cơ sở và tài liệu phong phú để sử dụng trong quá
trình nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa học, muốn thành công thì chăm chỉ,
tâm huyết là yếu tố quyết định.
Em xin trân trọng cảm ơn cô và kính gửi đến cô và gia đình những lời
chúc tốt đẹp nhất, chúc cô thành công và hạnh phúc bên gia đình, bạn bè và
trường Đại học Luật – Đại học Huế.
Khóa luận của em dù có nhiều tâm huyết nhưng không tránh khỏi thiếu
sót, kính mong quý thầy cô đóng góp để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Nhân đây em cũng xin gửi đến quý các thầy cô giáo của trường Đại học


Luật - Đại học Huế lời chúc sức khỏe và thành công. Một lần nữa chúng em
xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thảo Anh


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. 3
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 27
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. MỤC ĐÍCH
1.2. NHIỆM VỤ
2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN
3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
4.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA KHÓA LUẬN
5.BỐ CỤC ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

27
28
28
28
29
29
29
29

29
30
30
31

PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................................................... 32
CHƯƠNG 1............................................................................................................................................. 32
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG..............................................32
1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP
32
2.Sự khác biệt giữa nền tảng hình thành luật dân sự Pháp và luật dân sự Việt Nam.............................32
CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG CHẾ ĐỊNH NỀN TẢNG CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ. DO CÓ SỰ
KHÁC NHAU VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI MÀ LUẬT DÂN SỰ Ở MỖI QUỐC GIA CÓ CÁCH TIẾP
CẬN KHÁC NHAU VỀ HỢP ĐỒNG. ĐỂ HIỂU RÕ VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT PHÁP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM, VÀ ĐƯA RA NHỮNG SO SÁNH,
ĐÁNH GIÁ THÌ CẦN THIẾT PHẢI HIỂU ĐƯỢC NỀN TẢNG HÌNH THÀNH CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ
MỖI QUỐC GIA VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HTPL ĐÓ..............................................................32
3.Luật dân sự Pháp – khởi nguồn từ gốc cá nhân................................................................................................32

PHÁP VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ NHỮNG NƯỚC NẰM TRONG HỆ THỐNG DÂN LUẬT (CIVIL LAW), TỨC LÀ LUẬT
ĐƯỢC VIẾT THÀNH VĂN BẢN DO QUỐC HỘI BAN HÀNH. ĐỨC, ITALIA, NHẬT BẢN, BRASILE LÀ NHỮNG
NƯỚC LỚN ĐIỂN HÌNH THEO HỆ THỐNG DÂN LUẬT. Ở PHÁP, BỘ LUẬT NỔI TIẾNG VÀ ĐƯỢC BIẾT ĐẾN
NHIỀU NHẤT CHÍNH LÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ NAPOLEON, HAY CÒN GỌI LÀ BLDS 1804..................................32
BLDS 1804 KẾ THỪA TINH HOA VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA LUẬT LA MÃ, VỐN ĐƯỢC CHO LÀ MẪU MỰC VÀ
ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO CẢ CHÂU ÂU TRƯỚC ĐÓ TRONG HÀNG THẾ KỈ. ĐIỀU ĐẶC BIỆT LÀ, BỘ LUẬT
NAPOLEON ĐƯỢC MANH NHA HÌNH THÀNH TỪ NHỮNG NĂM 1790, TỨC LÀ TỪ NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA
CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN NHƯNG MÃI ĐẾN THỜI KÌ NAPOLEON I THÌ NÓ MỚI ĐƯỢC BAN HÀNH. BỘ
LUẬT GỒM BA CUỐN VỚI NỘI DUNG LẦN LƯỢT VỀ: CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, TÀI SẢN VÀ QUYỀN TÀI SẢN,
CÁC CÁCH THỨC ĐỂ NẮM GIỮ CÁC QUYỀN VỀ TÀI SẢN............................................................................32
BA QUYỂN NÀY LẤY CON NGƯỜI LÀM NỀN TẢNG VÀ TRIỂN KHAI RỘNG RA THEO HƯỚNG TỶ LỆ THUẬN

VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHỮNG GIAO DỊCH GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI, TỪ ÍT ĐẾN NHIỀU, HẸP ĐẾN RỘNG.
NHỮNG LUẬT GIA SOẠN THẢO BỘ LUẬT ĐÃ CHẤP NHẬN NHỮNG GIÁ TRỊ MÀ NGƯỜI LA MÃ ĐỂ LẠI; VÌ HỌ


CHO RẰNG KHÔNG CÓ LUẬT NÀO XUẤT HIỆN NẾU KHÔNG CÓ CON NGƯỜI TẠO RA NÓ, HƯỞNG LỢI TỪ NÓ
VÀ CHỊU BẤT LỢI VÌ NÓ. TRONG TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI SINH RA LÀ MỘT CÁ NHÂN ĐỘC LẬP, SAU ĐÓ MỚI
PHÁT TRIỂN THÀNH GIA ĐÌNH VÀ DÙNG TÀI SẢN CÓ ĐƯỢC ĐỂ GIAO DỊCH VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC. VÌ
THẾ, ĐI THEO SỰ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN ĐÓ, LUẬT DÂN SỰ PHÁP CŨNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHẾ ĐỊNH THEO
MỘT TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG: SAU CUỐN THỨ NHẤT VỀ CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH (KẾT HÔN, HÔN NHÂN) VÀ
CON CÁI… THÌ QUYỂN THỨ HAI LÀ VỀ TÀI SẢN, QUYỂN THỨ BA ẤN ĐỊNH CÁC LOẠI GIAO DỊCH KHÁC NHAU
VÀ LIỆT KÊ NHỮNG QUYỀN LỢI PHÁT SINH - TỨC LÀ QUY ĐỊNH CÁCH THỨC CÓ ĐƯỢC TÀI SẢN ĐỒNG THỜI
XÁC LẬP MỘT RÀNG BUỘC PHÁP LÝ GIỮA CON NGƯỜI VỚI TÀI SẢN VÀ TÀI SẢN TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG
GIAO DỊCH CỦA CON NGƯỜI. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN PHÁT SINH TỪ NHỮNG NỀN TẢNG NÀY
VÀ LUẬT LẤY NHỮNG THỨ NÀY LÀM GỐC RỒI TRIỂN KHAI RỘNG RA........................................................33
CÁC NHÀ SOẠN THẢO BLDS 1804 CHO RẰNG: “MỘT BỘ LUẬT KHÔNG PHẢI LÀ SẢN PHẨM CỦA SỰ ĐỘC
ĐOÁN HAY TỰ PHÁT CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN TRONG QUÁ TRÌNH BAN HÀNH. NÓ GÓI GHÉM TRONG
CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA NÓ NHỮNG KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC TỪ LAO ĐỘNG TRÍ ÓC TRONG NHIỀU THẾ
KỈ QUA”. VỚI TƯ TƯỞNG ĐÓ, HỌ ĐƯA VÀO BỘ LUẬT NHỮNG GÌ MÀ HỌ ĐÃ TIẾP NHẬN TỪ VĂN HÓA LUẬT
PHÁP TỔNG QUÁT. TUY NHIÊN, HỌ KHÔNG ĐƯA VÀO MỌI THỨ MÀ CHỌN LỰA VÀ ĐƯA RA NHỮNG ĐIỀU
LUẬT MỚI, TẠO THÀNH CÁC CHẾ ĐỊNH VỚI MỘT QUY TRÌNH NGHIÊM NGẶT VÀ KĨ LƯỠNG......................33
TRONG MỖI QUYỂN CỦA BLDS NAPOLEON, CÁC ĐIỀU LUẬT ĐƯỢC NHÓM LẠI VỚI NHAU THÀNH CÁC CHẾ
ĐỊNH. VÍ DỤ VỀ NHÂN THÂN THÌ CÓ CHẾ ĐỊNH VỀ KHAI SINH, GIÁ THÚ, KHAI TỬ; VỀ HÔN THÚ CÓ CHẾ
ĐỊNH ĐÍNH HÔN, LẬP HÔN THÚ, HÔN LỄ…. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN TRONG CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC CHIA THÀNH
TỪNG PHẦN, TỪNG CHƯƠNG VỚI MỤC ĐÍCH TẠO RA MỘT CƠ CHẾ VỀ MẶT TRI THỨC NHẰM GIÚP NGƯỜI
ĐỌC Ý THỨC ĐƯỢC SỰ TỒN TẠI CỦA MỐI QUAN HỆ VỮNG CHẮC GIỮA CÁC YẾU TỐ NẰM TRONG CHẾ
ĐỊNH. CHẲNG HẠN KHI NHẮC ĐẾN “MUA BÁN” THÌ NGƯỜI ĐỌC SẼ NGHĨ NGAY ĐẾN KHÔNG CHỈ ĐỊNH
NGHĨA MUA BÁN MÀ CÒN CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU NHƯ RỦI RO, NGHĨA VỤ CÁC BÊN...........................34
CÓ THỂ THẤY LUẬT DÂN SỰ PHÁP ĐI TỪ CÁI GỐC LÀ MỘT CON NGƯỜI (CÁ NHÂN) RỒI MỞ RỘNG RA. NỀN
TẢNG CỦA NÓ LÀ CON NGƯỜI – CHỦ THỂ CỦA LUẬT PHÁP, CÓ TÀI SẢN VÀ DÙNG TÀI SẢN ĐỂ GIAO DỊCH
VỚI NHAU TRONG XÃ HỘI. KHI ĐỨNG MỘT MÌNH, CÁ NHÂN ĐÓ CÓ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN

(NHÂN QUYỀN), CÒN KHI GIAO DỊCH VỚI NHAU THÌ HỌ CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ BỔN PHẬN VỚI NHAU. TỪ
BỘ LUẬT GỐC LÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ, CÁC BỘ LUẬT NHÁNH RA ĐỜI TÙY THUỘC VÀO SỰ PHÁT TRIỂN VÀ NHU
CẦU CỦA NỀN KINH TẾ NHƯ: LUẬT THƯƠNG MẠI, LUẬT HÀNG HẢI, LUẬT CÔNG TY…DÙ CÓ PHÁT TRIỂN
RỘNG ĐẾN ĐÂU ĐI CHĂNG NỮA THÌ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VẪN THỐNG NHẤT VỚI NHAU, XOAY QUANH
BỘ LUẬT GỐC LÀ BLDS, TRÊN NỀN TẢNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG
BLDS. NẾU CÓ SỰ THAY ĐỔI Ở MỖI NHÁNH LUẬT THÌ CŨNG CHỈ LÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ HÌNH THỨC, TÍNH
CHẤT, BÊN LIÊN QUAN, THỜI ĐIỂM HIỆU LỰC VÀ CHẾ TÀI.........................................................................34
4.Luật dân sự Việt Nam – khởi nguồn từ gốc tập thể..........................................................................................34

LUẬT PHÁP VIỆT NAM, MỘT QUỐC GIA THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, PHÁT TRIỂN TỪ MỘT
HƯỚNG KHÁC, ĐÓ LÀ TRÊN NỀN TẢNG TẬP THỂ. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI COI TRỌNG YẾU TỐ TẬP THỂ, XEM
TẬP THỂ LÀ NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI, TƯ LIỆU SẢN XUẤT ĐƯỢC XEM LÀ THUỘC SỞ HỮU TOÀN DÂN
(ĐIỂN HÌNH LÀ ĐẤT ĐAI). VÌ THẾ PHÁP LUẬT ĐƯỢC XÂY DỰNG TRƯỚC NHẤT LÀ ĐỂ PHỤC VỤ TẬP THỂ, CHỨ
KHÔNG PHẢI CÁ NHÂN. BỘ LUẬT ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TÍNH TỪ THỜI ĐIỂM THỐNG
NHẤT VÀO NĂM 1975) LÀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1986 (CHO HAI NGƯỜI TRỞ LÊN), SAU ĐÓ LÀ BỘ
LUẬT HÌNH SỰ (CHO CẢ XÃ HỘI) ĐƯỢC BAN HÀNH CÙNG NĂM, RỒI MỚI ĐẾN LUẬT ĐẤT ĐAI 1987 (CHO HỘ
GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN). SAU KHI MỞ CỬA NỀN KINH TẾ, LUẬT PHÁP ĐƯỢC BAN HÀNH TÙY VÀO YÊU CẦU
THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI, YÊU CẦU VỀ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ....................................................................34
NĂM 1995, BỘ LUẬT DÂN SỰ CHÍNH THỨC ĐƯỢC RA ĐỜI SAU NHIỀU LUẬT VÀ PHÁP LỆNH KHÁC. KHÔNG
NHƯ PHÁP LUẬT PHÁP, ĐI TỪ “CÁ NHÂN” LÊN “XÃ HỘI”, PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ THỂ XEM NHƯ ĐI


NGƯỢC LẠI VỚI TIẾN TRÌNH NÀY. BLDS CHỈ THAY THẾ SÁU PHÁP LỆNH CÓ TRƯỚC, CÒN NHIỀU CÁI ĐÃ CÓ
VẪN GIỮ NGUYÊN. VÌ VẬY, PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢN CHẤT KHÔNG CÓ GỐC CHUNG LÀ
BLDS DÙ BLDS ĐƯỢC GỌI LÀ BỘ LUẬT GỐC. TRÁI LẠI, GỐC CHUNG CỦA LUẬT PHÁP VIỆT NAM LÀ NGUYÊN
TẮC PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. NGUYÊN TẮC NÀY CÓ MỘT NỀN TẢNG LÀ XÃ HỘI, LÀ CÁC MỐI TƯƠNG
QUAN PHÁP LÝ, LÀ CÁC GIAO DỊCH CHỨ KHÔNG PHẢI CÁ NHÂN..............................................................35
DO KHÔNG LẤY CÁ NHÂN LÀM GỐC NÊN PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU KHÔNG QUY ĐỊNH ĐỐI
TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH THEO BẢN CHẤT CỦA CHÚNG MÀ THEO TÊN GỌI. VÍ DỤ: PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG
KINH TẾ NÊU TÊN SÁU LOẠI HỢP ĐỒNG, BỘ LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 NÊU TÊN 14 HÀNH VI THAY VÌ ĐỊNH

NGHĨA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THEO TÍNH CHẤT. ĐIỀU NÀY ĐÃ DẪN ĐẾN VIỆC NẾU CÓ MỘT HỢP
ĐỒNG NÀO CÓ TÊN GỌI KHÔNG NẰM TRONG SÁU TÊN GỌI ĐƯỢC QUY ĐỊNH, HOẶC MỘT HÀNH VI CÓ
BẢN CHẤT LÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NHƯNG KHÔNG THUỘC 14 HÀNH VI LUẬT ĐỊNH THÌ KHÔNG CÓ
LUẬT ĐIỀU CHỈNH, KHIẾN TÒA ÁN LÚNG TÚNG KHI GIẢI QUYẾT NẾU CÓ TRANH CHẤP XẢY RA. MỘT VÍ DỤ
KHÁC LÀ KHI QUY ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH THEO TÊN GỌI, HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐÃ ĐƯỢC GIẢI
THÍCH LÀ KHÁC VỚI HỢP ĐỒNG MUA TRẢ CHẬM, DÙ CẢ HAI ĐỀU LÀ MUA BÁN, CÒN TRẢ CHẬM LÀ
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN................................................................................................................ 35
HIỆN NAY, PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÃ CÓ NHIỀU THAY ĐỔI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA CÁC NGÀNH LUẬT
ĐÃ ĐƯỢC QUY ĐỊNH LẠI CỤ THỂ HƠN VÀ XÁC ĐỊNH DỰA TRÊN BẢN CHẤT. SONG, NHỮNG THAY ĐỔI NÀY
VẪN CHƯA ĐÁNG KỂ VÀ MỚI DỪNG LẠI Ở HÌNH THỨC. NHIỀU VĂN BẢN LUẬT, TRONG ĐÓ CÓ BLDS VẪN
CÒN NHIỀU BẤT CẬP. LẦN CẢI CÁCH MỚI ĐÂY NHẤT BLDS 2015 VỀ CƠ BẢN ĐÃ SỬA ĐỔI NHIỀU QUY ĐỊNH
QUAN TRỌNG, TRONG ĐÓ CÓ CHẾ ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN VỀ NỀN TẢNG XÂY
DỰNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NAM NHƯ VỪA TÌM HIỂU Ở TRÊN SẼ PHẦN NÀO SẼ GIẢI
THÍCH ĐƯỢC CÁCH HIỂU KHÁC NHAU VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT CỦA HAI QUỐC GIA
TRONG CÁC PHẦN ĐƯỢC PHÂN TÍCH TIẾP SAU ĐÂY.................................................................................35
5.Khái niệm hợp đồng theo quan điểm của pháp luật Pháp....................................................................36
CÙNG VỚI SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG CŨNG DẦN
ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ TRỞ NÊN PHỔ BIẾN NGAY TỪ RẤT SỚM. TUY NHIÊN, KHÔNG PHẢI QUỐC GIA,
VÙNG LÃNH THỔ NÀO CŨNG CÓ NHẬN THỨC GIỐNG NHAU VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG. NGÀY NAY, THEO
ĐÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ- XÃ HỘI, PHÁP LUẬT CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG CÓ XU HƯỚNG NHẤT THỂ
HÓA THÔNG QUA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ, HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO,... KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VÌ
THẾ CŨNG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH SAO CHO PHÙ HỢP VÀ GẦN NHAU VỀ MẶT NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC NƯỚC.36
Ở CHÂU ÂU, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG XUẤT HIỆN TỪ THỜI ĐẠI CỦA NHỮNG NGƯỜI CHINH PHỤC LA MÃ.
NHỮNG CUỘC CHINH PHẠT ĐÃ MỞ MANG LÃNH THỔ VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ KINH TẾ- XÃ
HỘI. CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG XÃ HỘI DẦN GIA TĂNG VÀ CÁC GIAO DỊCH THÔNG QUA HỢP ĐỒNG NGÀY
MỘT PHỔ BIẾN. VÀ NHƯ MỘT ĐIỀU TẤT YẾU, PHÁP LUẬT LA MÃ PHẢI CÔNG NHẬN “HỢP ĐỒNG” NHƯ
MỘT CĂN CỨ QUAN TRỌNG PHÁT SINH NGHĨA VỤ TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY . CÙNG VỚI VIỆC MỞ
MANG BỜ CÕI, HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA LA MÃ CŨNG LAN KHẮP CHÂU ÂU VÀ NGÀY MỘT TIẾN BỘ
HƠN NHỜ TIẾP THU VÀ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KĨ THUẬT LẬP PHÁP TỪ CÁC QUỐC GIA BỊ THU PHỤC.........36
LÀ MỘT NƯỚC TÂY ÂU, PHÁP LUẬT PHÁP CHỊU NHIỀU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LA MÃ.

ĐẶC BIỆT, VÀO GIAI ĐOẠN DIỄN RA PHONG TRÀO PHỤC HƯNG (THẾ KỶ XII-XIII), NHỮNG GIÁ TRỊ LA MÃ
CỔ LẠI ĐƯỢC KHAI THÁC VÀ ÁP DỤNG RỘNG RÃI. LUẬT LA MÃ ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở MIỀN NAM NƯỚC
PHÁP MÃI CHO ĐẾN NĂM 1804 KHI BLDS NAPOLEON CÓ HIỆU LỰC.........................................................36
VỀ CƠ BẢN, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG THEO BLDS NAPOLEON ĐÃ KẾ THỪA LUẬT 12 BẢNG LA MÃ, TUY
NHIÊN ĐÃ CÓ MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH CHO PHÙ HỢP VỚI LUẬT TẬP QUÁN (ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở MIỀN BẮC
NƯỚC PHÁP TRƯỚC ĐÓ) VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ CỦA CÁCH MẠNG PHÁP..................................36


ĐIỀU 1101 BLDS PHÁP ĐÃ ĐỊNH NGHĨA VỀ HỢP ĐỒNG NHƯ SAU: “HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA
HAI HAY NHIỀU BÊN VỀ VIỆC CHUYỂN GIAO MỘT VẬT, LÀM HAY KHÔNG LÀM MỘT CÔNG VIỆC”. VỚI ĐỊNH
NGHĨA NÀY, TA CÓ THỂ HIỂU HỢP ĐỒNG LÀ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ ĐẶC BIỆT: ĐÓ CHÍNH LÀ SỰ THỎA
THUẬN CỦA CÁC BÊN.............................................................................................................................. 37
THEO PHÁP LUẬT PHÁP, HÀNH VI PHÁP LÝ LÀ SỰ THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA CHỦ THỂ PHÁP LUẬT ĐỂ LÀM PHÁT
SINH MỘT HỆ QUẢ PHÁP LÝ. HÀNH VI PHÁP LÝ CÓ THỂ ĐƠN PHƯƠNG HOẶC ĐA PHƯƠNG. KHI HÀNH VI
PHÁP LÝ LÀ ĐA PHƯƠNG, THÌ NÓ LÀ MỘT THỎA THUẬN: ĐƯỢC HIỂU LÀ SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA HAI HAY
NHIỀU BÊN ĐỐI VỚI MỘT ĐỐI TƯỢNG LỢI ÍCH PHÁP LÝ MÀ KẾT QUẢ CỦA NÓ LÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT TÌNH
TRẠNG PHÁP LÝ THÔNG QUA VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI, CHUYỂN TIẾP HOẶC CHẤM DỨT MỘT QUYỀN . HỢP
ĐỒNG LÀ MỘT DẠNG CỦA THỎA THUẬN, LÀ HÀNH VI XÁC LẬP QUYỀN, VÀ LÀM PHÁT SINH NGHĨA VỤ.
NHƯ VẬY, HỢP ĐỒNG VỀ BẢN CHẤT LÀ HÀNH VI PHÁP LÝ ĐA PHƯƠNG, LÀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ GIỮA
CÁC BÊN LÀM PHÁT SINH NHỮNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ NHẤT ĐỊNH..............................................................37
LÀ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ ĐA PHƯƠNG, TỨC LÀ HÀNH VI XUẤT PHÁT TỪ NHIỀU CHỦ THỂ, CÁC BÊN
THAM GIA HỢP ĐỒNG CŨNG ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH CỤ THỂ LÀ “HAI HAY NHIỀU BÊN”. THEO ĐÓ, KHI THAM
GIA QUAN HỆ HỢP ĐỒNG PHẢI ĐẢM BẢO ÍT NHẤT CÓ HAI CHỦ THỂ. VÌ THẾ, QUAN HỆ HỢP ĐỒNG CÓ
TÍNH SONG PHƯƠNG HOẶC ĐA PHƯƠNG............................................................................................... 37
YẾU TỐ ĐỒNG THUẬN, HAY CÒN GỌI LÀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ TRONG HỢP ĐỒNG ĐÓNG MỘT VAI TRÒ
RẤT QUAN TRỌNG. ĐIỀU 1108 BLDS PHÁP QUY ĐỊNH MỘT TRONG BỐN ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU
LỰC LÀ CÁC BÊN GIAO KẾT PHẢI HOÀN TOÀN TỰ NGUYỆN. TỨC LÀ CÁC CHỦ THỂ PHẢI TỰ NGUYỆN ĐỒNG
Ý VỀ CÁC ĐIỀU KHOẢN QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH THỎA THUẬN. ĐỂ CÓ THỂ THỎA
THUẬN MỘT CÁCH THỰC SỰ TỰ NGUYỆN, THÌ ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT LÀ CHỦ THỂ PHẢI CÓ ĐẦY ĐỦ NĂNG
LỰC HÀNH VI DÂN SỰ THAM GIA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG..........................................................................37

PHÁP MỘT TRONG NHỮNG CÁI NÔI CỦA TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG, VÌ THẾ PHÁP LUẬT CỦA NÓ
ẢNH HƯỞNG BỞI NHIỀU QUAN ĐIỂM XUẤT PHÁT TỪ TRÀO LƯU NÀY, TRONG ĐÓ CÓ THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ
CỦA KANT, NHÀ TRIẾT HỌC NGƯỜI ĐỨC THẾ KỶ XVIII . THEO ĐÓ, THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ TRONG HỢP ĐỒNG
XUẤT PHÁT TỪ QUAN ĐIỂM CHO RẰNG Ý CHÍ CỦA CON NGƯỜI LÀ TỐI THƯỢNG VÀ TỰ CHỦ. CHỈ CÁC
HÀNH VI XUẤT PHÁT TỪ Ý CHÍ CỦA MỘT NGƯỜI MỚI CÓ HIỆU LỰC RÀNG BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐÓ. MỘT
NGƯỜI CHỈ BỊ RÀNG BUỘC KHI NGƯỜI ĐÓ MUỐN NHƯ VẬY VÀ RÀNG BUỘC THEO CÁCH MÀ NGƯỜI ĐÓ
MUỐN. MỘT HỢP ĐỒNG SẼ CÔNG BẰNG KHI CÁC BÊN CHO NÓ LÀ CÔNG BẰNG: “CÔNG LÝ HAY CÔNG
BẰNG CHỈ LÀ QUY ƯỚC. KHI TA QUY ƯỚC ĐÓ LÀ CÔNG BẰNG THÌ ĐÓ LÀ CÔNG BẰNG” (FOUILLÉ, MỘT
HỌC TRÒ CỦA KANT). MỖI BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG NHẰM THỎA MÃN LỢI ÍCH RIÊNG CỦA MÌNH
TRONG PHẠM VI PHÙ HỢP VÀ LỢI ÍCH CHUNG .......................................................................................38
DÙ PHẦN LỚN CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TỰ DO Ý CHÍ,
NHƯNG KHÔNG HOÀN TOÀN NHƯỜNG CHỖ CHO Ý CHÍ CỦA RIÊNG CHỦ THỂ. PHÁP LUẬT VẪN QUY ĐỊNH
MỘT SỐ LOẠI HỢP ĐỒNG CHỦ THỂ BẮT BUỘC THAM GIA, CÁC THỦ TỤC BẮT BUỘC TUÂN THEO KHI GIAO
KẾT, ĐỐI TƯỢNG CÓ HIỆU LỰC,… NGUYÊN TẮC TỰ DO Ý CHÍ ĐÃ TẠO RA HỆ QUẢ PHÁP LÝ, ĐÓ LÀ HỢP
ĐỒNG TRỞ THÀNH NGUỒN CHỦ YẾU LÀM PHÁT SINH NGHĨA VỤ, VÀ VIỆC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG PHẢI ĐẢM
BẢO CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN, ĐẶC BIỆT LÀ NGUYÊN TẮC TỰ DO GIAO KẾT HỢP ĐỒNG.........................38
6.Khái niệm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam................................................................38
Ở VIỆT NAM, KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT HIỆN KHÁ MUỘN DO ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ PHÁP LUẬT. PHÁP
LUẬT PHONG KIẾN Ở VIỆT NAM THƯỜNG HÌNH SỰ HÓA CÁC QUAN HỆ DÂN SỰ, CÙNG VỚI TƯ TƯỞNG “SĨ,
NÔNG, CÔNG, THƯƠNG” KHIẾN CÁC QUAN HỆ MUA – BÁN, QUAN HỆ GIAO DỊCH DÂN SỰ PHỔ BIẾN
KHÔNG ĐƯỢC COI TRỌNG. CÁC BỘ CỔ LUẬT CỦA VIỆT NAM (BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC, BỘ LUẬT GIA LONG) CHỈ
ĐƯA RA CÁC TRƯỜNG HỢP MUA, BÁN, THUÊ, VAY TÀI SẢN…TRONG CÁC VỤ VIỆC CỤ THỂ VÀ HƯỚNG GIẢI
QUYẾT CHỨ KHÔNG KHÁI QUÁT THÀNH ĐIỀU LUẬT NÊN KHÔNG THỂ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT RỘNG RÃI.


MÃI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX, KHI VIỆT NAM BỊ ĐẶT DƯỚI SỰ BẢO HỘ CỦA PHÁP, CÁC TƯ
TƯỞNG PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA VIỆT NAM MỚI ĐƯỢC CẢI THIỆN VÀ THAY ĐỔI. BA BỘ LUẬT
DÂN SỰ ĐẦU TIÊN ĐÃ RA ĐỜI LẦN LƯỢT Ở BẮC KỲ, TRUNG KỲ VÀ NAM KÌ LÀ: BỘ DÂN LUẬT BẮC KỲ, BỘ
DÂN LUẬT TRUNG KỲ VÀ BỘ DÂN LUẬT GIẢN YẾU NAM KỲ. QUA ĐÓ, LẦN ĐẦU TIÊN KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
ĐƯỢC HÌNH THÀNH MỘT CÁCH ĐẦY ĐỦ THÔNG QUA THUẬT NGỮ “KHẾ ƯỚC”. KHÔNG NHỮNG THẾ, CÁC

QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ GIAO KẾT KHẾ ƯỚC, THỰC HIỆN KHẾ ƯỚC VÀ MỘT SỐ KHẾ ƯỚC THÔNG DỤNG
CŨNG ĐƯỢC GHI NHẬN.......................................................................................................................... 38
THUẬT NGỮ “HỢP ĐỒNG” CHÍNH THỨC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH TỪ
KHI PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG KINH TẾ 1989 VÀ PHÁP LỆNH HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1991 ĐƯỢC BAN HÀNH.
SAU ĐÓ, BỘ LUẬT DÂN SỰ 1995 VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 TIẾP TỤC SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “HỢP ĐỒNG
DÂN SỰ”. THEO ĐÓ, KHÁI NIỆM “DÂN SỰ” Ở ĐÂY ĐƯỢC HIỂU THEO NGHĨA RỘNG, TỨC LÀ BAO GỒM CÁC
LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG. TỨC LÀ “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ” ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO TẤT
CẢ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG CÁC LĨNH VỰC TRÊN. ĐIỀU 388 BLDS 2005 ĐƯA RA ĐỊNH NGHĨA VỀ HỢP
ĐỒNG NHƯ SAU:“HỢP ĐỒNG DÂN SỰ LÀ SỰ THOẢ THUẬN GIỮA CÁC BÊN VỀ VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI
HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN SỰ.”......................................................................................39
BLDS 2015 VỪA ĐƯỢC THÔNG QUA NGÀY 24/11/2015 VÀ SẼ CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/01/2017 SẼ
KHÔNG CÒN DÙNG “HỢP ĐỒNG DÂN SỰ” MÀ QUAY TRỞ LẠI VỚI THUẬT NGỮ “HỢP ĐỒNG” : HỢP ĐỒNG
LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN VỀ VIỆC XÁC LẬP, THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN
SỰ.(ĐIỀU 385 BLDS 2015 VỀ KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG)...............................................................................39
TUY CÓ SỰ THAY ĐỔI VỀ THUẬT NGỮ, NHƯNG VỀ BẢN CHẤT, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG KHÔNG THAY ĐỔI.
NÓ ĐƯỢC XEM LÀ MỘT GIAO DỊCH DÂN SỰ LÀM PHÁT SINH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BỆN THAM
GIA. ĐỊNH NGHĨA TUY NGẮN GỌN, NHƯNG NÓ ĐÃ PHẢN ÁNH ĐẦY ĐỦ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỢP
ĐỒNG NHƯ VỀ CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG, MỤC ĐÍCH CỦA THỎA THUẬN VÀ THỂ HIỆN ĐƯỢC BẢN CHẤT CỦA
HỢP ĐỒNG............................................................................................................................................. 40
NHƯ VẬY, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG CÓ MỘT SỐ ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý SAU:..................................................40
-VỀ BẢN CHẤT, HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN CỦA ÍT NHẤT HAI BÊN THAM GIA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG (VÍ
DỤ: TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN, ĐÓ LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA BÊN BÁN TÀI SẢN VÀ BÊN MUA
TÀI SẢN). HỢP ĐỒNG LÀ MỘT GIAO DỊCH DÂN SỰ, NHƯNG GIAO DỊCH DÂN SỰ CHƯA CHẮC LÀ MỘT HỢP
ĐỒNG (VÍ DỤ: DI CHÚC LÀ MỘT GIAO DỊCH DÂN SỰ NHƯNG KHÔNG PHẢI HỢP ĐỒNG, MÀ LÀ MỘT HÀNH
VI PHÁP LÝ ĐƠN PHƯƠNG). MỌI HỢP ĐỒNG ĐỀU LÀ SỰ THỎA THUẬN, NHƯNG KHÔNG PHẢI SỰ THỎA
THUẬN NÀO CŨNG LÀ HỢP ĐỒNG, MÀ SỰ THỎA THUẬN ĐÓ PHẢI ĐẢM BẢO ĐƯỢC SỰ THỐNG NHẤT Ý
CHÍ CÁC BÊN TRÊN CƠ SỞ TỰ NGUYỆN. NẾU SỰ THỎA THUẬN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN CƠ SỞ LỪA DỐI, GIẢ
TẠO, KHÔNG PHÙ HỢP Ý CHÍ CỦA CÁC BÊN MÀ VẪN ĐƯỢC ƯNG THUẬN THÌ KHÔNG ĐƯỢC COI LÀ HỢP
PHÁP...................................................................................................................................................... 40
-VỀ CHỦ THỂ, KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TRONG BLDS VIỆT NAM CŨNG ĐÃ XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG CHỦ THỂ

CỦA HỢP ĐỒNG. ĐÓ LÀ PHẢI BAO GỒM TỪ 2 BÊN CHỦ THỂ TRỞ LÊN. MỖI BÊN TRONG QUAN HỆ HỢP
ĐỒNG CÓ THỂ CÓ TỪ MỘT HOẶC HAI CHỦ THỂ TRỞ LÊN THAM GIA. ĐIỀU NÀY CÓ NGHĨA LÀ KHI THAM
GIA QUAN HỆ HỢP ĐỒNG, TỐI THIỂU PHẢI CÓ 2 CHỦ THỂ, 2 BÊN TRỞ LÊN VÀ KHÔNG GIỚI HẠN TỐI ĐA SỐ
NGƯỜI THAM GIA XÁC LẬP HỢP ĐỒNG................................................................................................... 40
-VỀ MỤC ĐÍCH, BLDS KHÔNG QUY ĐỊNH RÕ VỀ MỤC ĐÍCH CỦA HỢP ĐỒNG TRONG KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
MÀ CHỈ CHỈ RA RẰNG MỤC ĐÍCH CỦA SỰ THỎA THUẬN LÀ ĐỂ XÁC LẬP, THAY ĐỔI HOẶC CHẤM DỨT
QUYỀN, NGHĨA VỤ DÂN SỰ..................................................................................................................... 41
7.Nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự Pháp................................................................41


BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP KHÔNG QUY ĐỊNH KHÁI NIỆM VỀ NGHĨA VỤ Ở MỘT MỤC RIÊNG NHƯ BLDS VIỆT
NAM, MÀ QUY ĐỊNH CỤ THỂ TỪNG LOẠI NGHĨA VỤ VỚI NHỮNG ĐIỀU KHOẢN VỀ HỢP ĐỒNG TẠI QUYỂN
THỨ 3, THIÊN III VỀ “HỢP ĐỒNG VÀ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG”. NHƯ VẬY, CÓ THỂ THẤY PHÁP LUẬT PHÁP
XEM NGHĨA VỤ LÀ MỘT QUAN HỆ PHÁP LUẬT XUẤT PHÁT CHỦ YẾU TỪ HỢP ĐỒNG VÀ THƯỜNG XUẤT
HIỆN KHI CÓ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG. VÌ THẾ, CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ TRONG BLDS PHÁP LÀ NHỮNG
QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỤ THỂ NHƯ NGHĨA VỤ GIAO VẬT, LÀM HAY KHÔNG LÀM MỘT VIỆC. TUY NHIÊN,
KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ TRONG BLDS PHÁP KHÔNG HỀ ĐỒNG NHẤT VỚI KHÁI NIỆM “NGHĨA VỤ HỢP
ĐỒNG”, BỞI BLDS PHÁP CŨNG QUY ĐỊNH: “CÁC BÊN GIAO KẾT KHÔNG CHỈ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÃ NÊU
TRONG HỢP ĐỒNG, MÀ CÒN PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG,
THEO TẬP QUÁN HAY THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.”.........................................................................41
NGHĨA VỤ THEO PHÁP LUẬT PHÁP CÓ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SAU:...............................................................42
THỨ NHẤT, QUAN HỆ NGHĨA VỤ MANG TÍNH NHÂN THÂN, CÓ SỰ THAM GIA CỦA HAI CHỦ THỂ CỤ THỂ.
CHỦ THỂ NÀY CÓ QUYỀN ĐỐI VỚI CHỦ THỂ KIA (CHỦ THỂ QUYỀN VÀ CHỦ THỂ NGHĨA VỤ)......................42
THỨ HAI, QUAN HỆ NGHĨA VỤ LÀ QUAN HỆ MANG TÍNH TÀI SẢN: ĐỐI TƯỢNG CỦA QUAN HỆ CHÍNH LÀ
TOÀN BỘ TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ NGHĨA VỤ, BAO GỒM CẢ TÀI SẢN VÔ HÌNH VÀ TÀI SẢN HỮU HÌNH........42
THỨ BA, NGHĨA VỤ CÓ THỂ CHUYỂN GIAO ĐƯỢC CHO NGƯỜI KHÁC: QUAN HỆ NGHĨA VỤ LÀ QUAN HỆ
NHÂN THÂN, NHƯNG NGHĨA VỤ CÓ THỂ CHUYỂN GIAO ĐƯỢC. ĐIỀU NÀY GIẢM NHẸ TÍNH NHÂN THÂN
CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ........................................................................................................................ 42
THỨ TƯ, NGHĨA VỤ CÓ TÍNH CHẤT LÀ MỘT ĐỘNG SẢN. TỨC LÀ NGHĨA VỤ ĐƯỢC XẾP VÀO LOẠI ĐỘNG
SẢN VÔ HÌNH TRONG KHỐI TÀI SẢN CỦA CHỦ THỂ QUYỀN......................................................................42

THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT PHÁP, NGHĨA VỤ CÓ BẢN CHẤT LÀ TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN KHI NÓ
BẮT NGUỒN TỪ MỘT SỰ KIỆN PHÁP LÝ (SỰ KIỆN XẢY RA CÓ THỂ THEO Ý CHÍ CHỦ THỂ HOẶC KHÔNG,
ĐƯỢC PHÁP LUẬT THỪA NHẬN ẢNH HƯỞNG PHÁP LÝ VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ). VÍ DỤ NHƯ KHI MỘT
NGƯỜI GÂY RA THIỆT HẠI CHO MỘT NGƯỜI KHÁC TRONG QUAN HỆ NGOÀI HỢP ĐỒNG, THÌ PHẢI CÓ
NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI KIA. NGHĨA VỤ CÓ BẢN CHẤT HỢP ĐỒNG KHI NÓ BẮT
NGUỒN TỪ MỘT HÀNH VI PHÁP LÝ (BIỂU HIỆN CỦA Ý CHÍ NHẰM THIẾT LẬP MỘT HẬU QUẢ PHÁP LÝ NHƯ
VIỆC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG). HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN, LÀM PHÁT SINH QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ, VÌ THẾ, HỢP ĐỒNG CŨNG LÀ MỘT NGUỒN PHÁT SINH NGHĨA VỤ, LÀ CĂN CỨ ĐỂ CÁC ĐỊNH
NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN. TỪ ĐÓ TA CÓ THỂ ĐỊNH NGHĨA VỀ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG NHƯ SAU: NGHĨA VỤ
HỢP ĐỒNG LÀ NHỮNG NGHĨA VỤ PHÁT SINH TRỰC TIẾP TỪ Ý CHÍ CÁC BÊN, ĐƯỢC ĐỊNH HÌNH VÀ HỢP
THỨC HÓA THÔNG QUA HỢP ĐỒNG....................................................................................................... 42
TIẾP CẬN TỪ ĐỊNH NGHĨA HỢP ĐỒNG TẠI ĐIỀU 1101 CỦA BLDS PHÁP: “HỢP ĐỒNG LÀ SỰ THỎA THUẬN
GIỮA HAI HAY NHIỀU BÊN VỀ VIỆC CHUYỂN GIAO MỘT VẬT, LÀM HAY KHÔNG LÀM MỘT CÔNG VIỆC”, CÓ
THỂ PHÂN CHIA NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THÀNH NGHĨA VỤ GIAO VẬT, NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG
VIỆC VÀ NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC.........................................................................43
THEO ĐÓ, NGHĨA VỤ GIAO VẬT ĐƯỢC HIỂU LÀ NGHĨA VỤ PHẢI CHUYỂN GIAO QUYỀN SỞ HỮU MỘT TÀI
SẢN CỤ THỂ. CẦN PHÂN BIỆT HAI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU LIÊN QUAN ĐẾN HAI LOẠI VẬT,
ĐÓ LÀ VẬT ĐẶC ĐỊNH VÀ VẬT CÙNG LOẠI. ĐỐI VỚI CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU VẬT ĐẶC ĐỊNH, VÌ ĐÂY LÀ VẬT
CÓ NHỮNG ĐẶC TRƯNG, KHU BIỆT VỚI CÁC VẬT KHÁC NÊN QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI VẬT ĐẶC ĐỊNH ĐƯỢC
CHUYỂN GIAO NGAY KHI CÁC BÊN ĐẠT ĐƯỢC THỎA THUẬN. THỰC TẾ CHO THẤY NGHĨA VỤ GIAO VẬT ĐẶC
ĐỊNH CHƯA BAO GIỜ TỒN TẠI THỰC SỰ VÌ NÓ ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN NGAY KHI PHÁT SINH. ĐỐI VỚI
CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU VẬT CÙNG LOẠI: VẬT CÙNG LOẠI LÀ NHỮNG VẬT CÓ THỂ THAY THẾ ĐƯỢC CHO
NHAU, CÓ THỂ XÁC ĐỊNH BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG. DO ĐÓ, VIỆC CÁC BÊN ĐẠT ĐƯỢC THỎA THUẬN
CHƯA LÀM PHÁT SINH NGHĨA VỤ GIAO VẬT CÙNG LOẠI, MÀ CÒN PHẢI THÔNG QUA MỘT SỐ THỦ TỤC


NỮA. ĐÓ LÀ CÂN, ĐO, ĐONG, ĐẾM ĐỂ XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG, TRỌNG LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VẬT ĐƯỢC
CHUYỂN GIAO......................................................................................................................................... 43
NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG VIỆC LÀ NGHĨA VỤ MÀ NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ PHẢI THỰC HIỆN MỘT
HÀNH VI NÀO ĐÓ (TRỪ HÀNH VI GIAO VẬT Ở TRÊN). CÒN NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC

LÀ VIỆC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT HÀNH VI NÀO ĐÓ. MỘT SỐ Ý KIẾN CHO
RẰNG ĐÂY CŨNG LÀ MỘT DẠNG CỦA NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT CÔNG VIỆC. KHÁC VỚI NGHĨA VỤ GIAO
VẬT, NGHĨA VỤ PHẢI LÀM HOẶC KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC CHỈ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC
HIỆN ĐÚNG NGHĨA VỤ (ĐIỀU 1142 BLDS PHÁP) NẾU ĐÓ KHÔNG PHẢI LÀ NGHĨA VỤ LIÊN QUAN ĐẾN
NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ. CHỈ CÓ NGHĨA VỤ GIAO VẬT MỚI CÓ CƠ CHẾ BẮT BUỘC THỰC
HIỆN ĐÚNG NGHĨA VỤ ĐÃ ĐẶT RA.......................................................................................................... 43
8.Nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam.........................................................44
9.KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG
46
TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐƯỢC HIỂU LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG. TRÁCH
NHIỆM HỢP ĐỒNG LÀ MỘT LOẠI TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ. THEO CÁC LUẬT GIA NGA MÀ TIÊU BIỂU LÀ GIÁO
SƯ O.S IOFFE, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LÀ NHỮNG CHẾ TÀI ĐỐI VỚI VI PHẠM NGHĨA VỤ MÀ VIỆC ÁP DỤNG
NHỮNG CHẾ TÀI ĐÓ SẼ DẪN ĐẾN NHỮNG HẬU QUẢ BẤT LỢI CHO BÊN VI PHẠM DƯỚI HÌNH THỨC TƯỚC
QUYỀN DÂN SỰ (QUYỀN SỞ HỮU, THỪA KẾ,..) HOẶC BẰNG HÌNH THỨC ĐẶT RA CHO HỌ NHỮNG NGHĨA
VỤ MỚI HOẶC NGHĨA VỤ BỔ SUNG NHƯ NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, NỘP PHẠT VI PHẠM HOẶC
TRẢ TIỀN LÃI ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ CHẬM TRẢ. CÓ THỂ THẤY, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ LÀ CHẾ TÀI,
NHƯNG KHÔNG PHẢI CHẾ TÀI NÀO CŨNG LÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CŨNG
KHÔNG PHẢI LÀ SỰ CƯỠNG CHẾ BUỘC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ. QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT
NAM VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHÁ TƯƠNG ĐỒNG VỚI QUAN ĐIỂM CỦA CÁC LUẬT GIA NGA, TỨC LÀ
XEM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NHƯ MỘT CHẾ TÀI. VÀ THEO ĐÓ, LÀ MỘT LOẠI TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ,
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CŨNG ĐƯỢC XEM LÀ MỘT HÌNH THỨC CHẾ TÀI KHI NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG BỊ VI
PHẠM. TUY NHIÊN, HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐIA, MÀ CỤ THỂ Ở ĐÂY LÀ PHÁP LUẬT PHÁP THÌ
LẠI CÓ GÓC NHÌN KHÁC. VIỆC TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT PHÁP
VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM DƯỚI ĐÂY SẼ LÀM RÕ THÊM NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT NÀY..............................46
10.Khái niệm trách nhiệm hợp đồng theo pháp luật Pháp......................................................................47
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG LÀ MỘT LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG PHÁP
LUẬT PHÁP CÓ BA LOẠI CHÍNH, ĐÓ LÀ:.................................................................................................... 47
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.......................................................................................................................... 47
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH................................................................................................................... 47
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ........................................................................................................................... 47

TRONG ĐÓ, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐƯỢC HIỂU LÀ SỰ ĐẢM BẢO CHO VIỆC NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI ĐƯỢC
ĐỀN BÙ TỔN THẤT. DO ĐÓ, “TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ” VÀ “NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI” (NGHĨA VỤ
BỒI THƯỜNG MỘT KHOẢN TIỀN) ĐƯỢC HIỂU ĐỒNG NHẤT VỚI NHAU VỀ BẢN CHẤT. KHÁI NIỆM “TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ” ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở GÓC ĐỘ CƠ CHẾ PHÁP LÝ XÁC ĐỊNH CÓ HAY KHÔNG CÓ QUAN HỆ BỒI
THƯỜNG; CÒN THUẬT NGỮ “NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG” ĐƯỢC DÙNG KHI ĐÃ XÁC ĐỊNH CÓ QUAN HỆ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI VỚI CHỦ THỂ QUYỀN, CHỦ THỂ NGHĨA VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHĨA VỤ LÀ MỘT
KHOẢN TIỀN BỒI THƯỜNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH........................................................................................... 47
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ BAO GỒM TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM NGOÀI HỢP ĐỒNG (HAY
CÒN GỌI LÀ TRÁCH NHIỆM DO SAI LẦM CÁ NHÂN). MỘT TRÁCH NHIỆM LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG KHI
NÓ THUỘC VỀ CÁC BÊN VI PHẠM NHỮNG NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG. TỨC LÀ NGUỒN PHÁT


SINH TRÁCH NHIỆM TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG. TRÁCH NHIỆM CÓ TÍNH NGOÀI HỢP ĐỒNG LÀ NHỮNG
TRÁCH NHIỆM PHÁT SINH TRONG TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI.....................................................47
XUẤT PHÁT TỪ CÁCH HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG, BỘ LUẬT DÂN SỰ 1804 KHÔNG QUY ĐỊNH KHÁI
NIỆM LẬP PHÁP VỀ “TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG”, MÀ DỰ LIỆU ĐẾN NHỮNG TRƯỜNG HỢP MÀ BÊN CÓ
NGHĨA VỤ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO BÊN CÓ QUYỀN TRONG TRƯỜNG HỢP VI PHẠM HỢP ĐỒNG,
TỨC LÀ XÂY DỰNG CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG. ĐIỀU NÀY ĐƯỢC QUY ĐỊNH RÕ TẠI QUYỂN
3, CHƯƠNG IV VỀ “BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ” (TỪ ĐIỀU 1146 ĐẾN ĐIỀU
1155). VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐƯỢC XEM LÀ KẾT QUẢ CỦA VIỆC BÊN CÓ NGHĨA VỤ ĐÃ KHÔNG LÀM
TRÒN BỔN PHẬN CỦA MÌNH THEO NHỮNG GÌ ĐÃ THỎA THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG. VÌ THẾ, BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI LÀ MỘT HÌNH THỨC CỦA NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG KHI BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG TỰ NGUYỆN
THỰC HIỆN VÀ PHẢI BỊ CƯỠNG CHẾ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÓ, HOẶC BÊN CÓ NGHĨA VỤ Ở TRONG TRẠNG
THÁI KHÔNG THỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÓ........................................................................................... 47
NHƯ VẬY, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG PHÁT SINH KHI BÊN CÓ NGHĨA VỤ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA
VỤ HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN HAY CHỈ THỰC HIỆN MỘT PHẦN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. VIỆC THỰC HIỆN
KHÔNG ĐÚNG HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỂ XẢY RA ĐỐI VỚI CẢ NGHĨA VỤ PHẢI LÀM MỘT
CÔNG VIỆC VÀ NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC LÀM MỘT CÔNG VIỆC. THIỆT HẠI PHÁT SINH DO VIỆC HỦY HỢP
ĐỒNG CŨNG SẼ LÀM XUẤT HIỆN TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG....................................................................48
NHỮNG NGUYÊN TẮC VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU

1147 CỦA BLDS PHÁP, THEO ĐÓ NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ SẼ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI XẢY RA DO KHÔNG
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HOẶC CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ, TRỪ TRƯỜNG HỢP CHỨNG MINH ĐƯỢC
RẰNG VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ LÀ DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN VÀ HOÀN TOÀN NGAY
TÌNH....................................................................................................................................................... 48
11.Khái niệm trách nhiệm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam...............................................................48
12.Trách nhiệm buộc phải thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng...........................................................................50
13.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng................................................................................50
14.Trách nhiệm thực hiện phạt vi phạm..............................................................................................................51

15.Đặc điểm và vai trò của Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật cộng hòa Pháp
..................................................................................................................................................................51
TỪ NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT PHÁP, TA CÓ THỂ RÚT RA MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG NHƯ SAU:..............................................................................51
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THỂ HIỆN QUA VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI. KHI CÓ SỰ VI PHẠM HỢP ĐỒNG
THÌ CHỦ THỂ VI PHẠM PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM BTTH CHO BÊN BỊ VI PHẠM. BẢN CHẤT CỦA VIỆC BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI THEO HỢP ĐỒNG SẼ QUYẾT ĐỊNH NHỮNG ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU, LĨNH VỰC BTTH VÀ
ĐIỀU KHOẢN ÁP DỤNG. ĐÂY LÀ ĐIỂM KHÁC BIỆT SO VỚI TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT
NAM, BỞI THEO BLDS VN THÌ BTTH VÀ PHẠT VI PHẠM ĐƯỢC XEM LÀ CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI CỦA TRÁCH
NHIỆM HỢP ĐỒNG. TRONG KHI THEO PHÁP LUẬT PHÁP, BTTH LÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA TNHĐ CHỨ
KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ CHẾ TÀI XỬ PHẠT................................................................................................. 52
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM DO KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP
ĐỒNG. VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (HOÀN TOÀN KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG
ĐẦY ĐỦ) CÓ THỂ HIỂU LÀ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG HOẶC CHẬM THỰC HIỆN (ĐẾN HẠN ĐÃ QUY ĐỊNH
TRONG HỢP ĐỒNG NHƯNG NGHĨA VỤ VẪN CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN)....................................................52
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CHỈ ĐƯỢC MIỄN TRỪ NẾU SỰ VI PHẠM LÀ DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN.
NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN NÀY CÓ THỂ CÓ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
NHƯ: ĐỘNG ĐẤT, LŨ LỤT, NÚI LỬA, LỐC XOÁY, BÃO, CHÁY RỪNG. NHƯNG ĐỂ MIỄN TRÁCH NHIỆM THÌ CÁC


SỰ KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN PHẢI ĐÁP ỨNG BA YẾU TỐ, ĐÓ LÀ PHẢI KHÁCH QUAN, BẤT KHẢ KHÁNG VÀ

KHÔNG THỂ LƯỜNG TRƯỚC.................................................................................................................... 52
TỪ CÁC ĐẶC ĐIỂM TRÊN, CÓ THỂ NHẬN THẤY TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QUAN
TRỌNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHÁP:.............................................................................................. 52
THỨ NHẤT, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CÓ VAI TRÒ KÉP: CHUỘC LẠI LỖI LẦM HAY BÙ LẠI LỖI LẦM VÀ SỬA
CHỮA LỖI LẦM ĐÓ. ĐÂY LÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐA SỐ HỌC GIẢ PHÁP, CHO RẰNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH
NHIỆM HỢP ĐỒNG SẼ GIÚP BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐỀN BÙ LẠI LỖI LẦM CỦA MÌNH CHO BÊN CÓ
QUYỀN. VÀ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP, HỌ CÓ THỂ KHẮC PHỤC NHỮNG LỖI LẦM ĐÓ QUA VIỆC TIẾP
TỤC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI...........................................................................52
THỨ HAI, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐẢM BẢO VIỆC CÁC BÊN THAM GIA QUAN HỆ HỢP ĐỒNG TUÂN THỦ
ĐÚNG NHỮNG GÌ ĐÃ THỎA THUẬN. VÀ ĐẢM BẢO CHO QUYỀN LỢI CỦA CÁC BÊN TRONG TRƯỜNG HỢP
CÓ BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ. VIỆC ĐẢM BẢO NÀY GIÚP CÁC BÊN LUÔN BÌNH ĐẲNG TRONG QUAN HỆ HỢP
ĐỒNG VÀ LUÔN CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA MÌNH. TRỪ NHỮNG TRƯỜNG HỢP
NGOẠI LỆ................................................................................................................................................ 53
16.Đặc điểm và vai trò của Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam.......53
TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG HAY TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG VỀ BẢN CHẤT LÀ MỘT TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ, NÊN NÓ MANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ NÓI CHUNG, ĐÓ LÀ:....53
LÀ MỘT HÌNH THỨC CƯỠNG CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC.................................................................................53
ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NHỮNG CHỦ THỂ VI PHẠM PHÁP LUẬT.......................................................................53
ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI NHỮNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN TRONG PHẠM VI DO PHÁP LUẬT
QUY ĐỊNH............................................................................................................................................... 53
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHẾ TÀI NHẤT ĐỊNH BUỘC NGƯỜI VI PHẠM PHẢI GÁNH CHỊU NHỮNG HẬU
QUẢ NHẤT ĐỊNH..................................................................................................................................... 53
TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG LÀ MỘT DẠNG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, DO ĐÓ NÓ CŨNG CÓ
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ. DỰA TRÊN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐÓ, TA CÓ THỂ KHÁI
QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG NHƯ SAU:............................................53
MỘT LÀ, TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG TRƯỚC HẾT LÀ TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN
ĐẾN TÀI SẢN. TÍNH CHẤT TÀI SẢN CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THỂ HIỆN Ở VIỆC CHỦ THỂ VI PHẠM
NGHĨA VỤ ĐÃ QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG MÀ GÂY THIỆT HẠI CHO BÊN CÓ QUYỀN THÌ PHẢI BỒI
THƯỜNG BẰNG CHÍNH TÀI SẢN CỦA MÌNH............................................................................................. 53
HAI LÀ, QUAN HỆ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG GIỮA CÁC CHỦ THỂ LÀ QUAN HỆ BÌNH ĐẲNG TRONG MỐI

TƯƠNG QUAN QUYỀN CỦA CHỦ THỂ NÀY SẼ TƯƠNG ỨNG VỚI NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ KHÁC. VÀ VÌ THẾ,
SỰ VI PHẠM NGHĨA VỤ CỦA CHỦ THỂ NÀY SẼ KÉO THEO QUYỀN CỦA CHỦ THỂ KIA BỊ VI PHẠM. SỰ VI
PHẠM ĐÓ DẪN ĐẾN TRÁCH NHIỆM CỦA BÊN VI PHẠM TRƯỚC BÊN BỊ VI PHẠM. ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CHO
BÊN BỊ VI PHẠM, THÌ TRƯỚC HẾT BÊN VI PHẠM BUỘC PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ NHƯ ĐÃ THỎA THUẬN
TRONG HỢP ĐỒNG................................................................................................................................. 53
NHƯ VẬY, DỰA TRÊN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÊU TRÊN, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT
NAM CÓ NHỮNG VAI TRÒ NHƯ SAU:...................................................................................................... 54
BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG. CŨNG NHƯ PHÁP LUẬT
PHÁP, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CŨNG HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU BẢO VỆ
QUYỀN LỢI CÁC BÊN THAM GIA. VIỆC BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM TRƯỚC BÊN CÓ


QUYỀN SẼ ĐẢM BẢO QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA HỌ, GIÚP KHẮC PHỤC NHỮNG THIỆT HẠI MÀ HỌ PHẢI CHỊU
KHI HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM.................................................................................................................... 54
HẠN CHẾ, NGĂN NGỪA HÀNH VI VI PHẠM, NÂNG CAO Ý THỨC CỦA CÁC BÊN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN HỢP ĐỒNG. NẾU TRONG QUAN HỆ NGHĨA VỤ DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG, TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ CHỨC NĂNG CHỦ YẾU LÀ NGĂN NGỪA VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI
PHẠM, THÌ TRONG QUAN HỆ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, BÊN CẠNH CHỨC NĂNG TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN,
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CÒN ĐƯỢC XÁC LẬP NHẰM TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý THỨC CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM
GIA VÀO QUAN HỆ HỢP ĐỒNG, THÚC ĐẨY HỌ THỰC HIỆN ĐÚNG VÀ ĐẦY ĐỦ QUYỀN, NGHĨA VỤ NHƯ ĐÃ
THỎA THUẬN.......................................................................................................................................... 54
17.PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VỚI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG
54
18.Phân biệt trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng với phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật
Pháp..........................................................................................................................................................54
NHƯ ĐÃ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ CẬP Ở MỤC 1.2.1, PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP XEM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI. VÀ VÌ THẾ TRÊN CƠ SỞ PHÁT SINH LÀ HỢP
ĐỒNG, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG VÀ NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM
CŨNG ĐƯỢC HIỂU ĐỒNG NHẤT VỚI NHAU. CŨNG CHÍNH VÌ THẾ MÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG PHỤ
THUỘC NHIỀU VÀO HẬU QUẢ CỦA VIỆC VI PHẠM NGHĨA VỤ, TỨC LÀ “THIỆT HẠI” XẢY RA, TRONG KHI

PHẠT VI PHẠM CHỈ CẦN CÓ “HÀNH VI VI PHẠM” LÀ ĐÃ CÓ THỂ ÁP DỤNG (NẾU ĐIỀU KHOẢN PHẠT VI
PHẠM ĐƯỢC CÁC BÊN THỎA THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG). ĐỂ HIỂU RÕ HƠN, TA CẦN TÌM HIỂU VỀ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI – HÌNH THỨC CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT PHÁP.
.............................................................................................................................................................. 54
CẢ BLDS VIỆT NAM LẪN BLDS PHÁP VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC ĐỀU XEM BTTH LÀ HÌNH THỨC TRÁCH
NHIỆM CHUNG VÀ ÁP DỤNG PHỔ BIẾN MỖI KHI CÓ SỰ VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. ĐIỀU 1147 BLDS
PHÁP ĐÃ QUY ĐỊNH NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC
CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ. ĐIỀU ĐÓ CHO THẤY, KHI NGHĨA VỤ KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN HOẶC CHẬM
THỰC HIỆN, THÌ SẼ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, VÀ ĐÓ LÀ TRÁCH
NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI. ĐỂ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BTTH, TRƯỚC HẾT CẦN HIỂU RÕ KHÁI NIỆM
“THIỆT HẠI”. THEO ĐIỀU 1149 BLDS PHÁP THÌ “THIỆT HẠI BUỘC PHẢI ĐỀN BÙ” ĐƯỢC CẤU THÀNH BỞI
NHỮNG KHOẢN MÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN MẤT VÀ NHỮNG MÓN LỢI MÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN KHÔNG ĐƯỢC
HƯỞNG. TRONG ĐÓ, NHỮNG MÓN LỢI MÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG KHÔNG CHỈ BAO
GỒM NHỮNG LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG BỊ MẤT HOẶC GIẢM SÚT THEO CÁCH NGHĨ THÔNG THƯỜNG (VD: LỢI
NHUẬN CÓ THỂ ĐƯỢC HƯỞNG) MÀ CÒN BAO GỒM CẢ NHỮNG LỢI ÍCH KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DO BỊ
TƯỚC MẤT “NHỮNG CƠ HỘI HAY KHẢ NĂNG” ĐEM LẠI QUYỀN LỢI CHO BÊN BỊ VI PHẠM. NHƯ VẬY,
TRONG CẢ HAI TRƯỜNG HỢP THÌ VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BTTH PHẢI CHÚ Ý ĐẾN BA ĐIỀU KIỆN, ĐÓ
LÀ:.......................................................................................................................................................... 55
THỨ NHẤT, TRÁCH NHIỆM BTTH CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ CHỈ PHÁT SINH KỂ TỪ NGÀY NGƯỜI CÓ NGHĨA
VỤ NẾU BỊ ĐỐC THÚC (THỂ HIỆN QUA 1 BỨC THƯ VỚI LỜI LẼ ĐỐC THÚC) MÀ VẪN KHÔNG THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ, TRỪ TRƯỜNG HỢP NGHĨA VỤ CHUYỂN GIAO VẬT HOẶC LÀM MỘT VIỆC CHỈ CÓ THỂ THỰC
HIỆN TRONG MỘT THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH MÀ NAY ĐÃ QUA RỒI (ĐIỀU 1146 BLDS PHÁP).........................55
THỨ HAI, NẾU HỢP ĐỒNG KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN DO HÀNH ĐỘNG LỪA DỐI CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ
THÌ THIỆT HẠI PHẢI BỒI THƯỜNG CŨNG CHỈ BAO GỒM NHỮNG TỔN THẤT NÀO LÀ HẬU QUẢ TRỰC TIẾP
VÀ TỨC KHẮC CỦA VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (ĐIỀU 1151 BLDS PHÁP). NHƯ VẬY, NHỮNG HẬU
QUẢ CÓ TÍNH CHẤT GIÁN TIẾP, TRONG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ NGẪU NHIÊN THÌ KHÔNG THUỘC PHẠM
VI BỒI THƯỜNG...................................................................................................................................... 55


THỨ BA, TRỪ TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC NGHĨA VỤ DO CÓ SỰ LỪA DỐI CỦA NGƯỜI CÓ

NGHĨA VỤ. TRONG TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI, MỨC BỒI THƯỜNG CHỈ BAO GỒM CÁC KHOẢN
BTTH ĐÃ ĐƯỢC DỰ KIẾN HOẶC CÓ THỂ DỰ KIẾN KHI GIAO KẾT HỢP ĐỒNG (ĐIỀU 1150 BLDS PHÁP)........56
ĐỐI VỚI HÌNH THỨC PHẠT VI PHẠM, THÌ TRONG PHÁP LUẬT PHÁP VÀ CÁC NƯỚC THEO HỆ THỐNG CIVIL
LAW NÓI CHUNG, PHẠT VI PHẠM THƯỜNG ĐƯỢC HIỂU DƯỚI GÓC ĐỘ VỪA LÀ HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM
HỢP ĐỒNG, VỪA LÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ, VỪA LÀ CHẾ TÀI. ĐIỀU NÀY CÓ NGHĨA
LÀ PHẠT VI PHẠM THỰC HIỆN HAI CHỨC NĂNG, ĐÓ LÀ CHỨC NĂNG DỰ PHẠT VÀ CHỨC NĂNG ĐỀN BÙ.
KHI PHẠT VI PHẠM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG DỰ PHẠT, TỨC LÀ KHI NÓ ĐƯỢC XEM NHƯ HÌNH THỨC RĂN
ĐE, TÁC ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ NGHĨA VỤ, THÌ KHI ĐÓ PHẠT
VI PHẠM CÓ Ý NGHĨA NHƯ MỘT BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ. KHI THỰC HIỆN CHỨC
NĂNG ĐỀN BÙ, TỨC LÀ KHI PHẠT VI PHẠM ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ MỘT KHOẢN TIỀN BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI HOẶC BÙ ĐẮP TỔN THẤT, THÌ NÓ CÓ Ý NGHĨA NHƯ MỘT BIỆN PHÁP CHẾ TÀI VÀ LÀ HÌNH THỨC TRÁCH
NHIỆM TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG. PHẠT VI PHẠM CHỈ ĐƯỢC ĐẶT RA KHI CÁC BÊN MUỐN VẬY, HOẶC
CÓ SỰ THỎA THUẬN TRƯỚC TRONG HỢP ĐỒNG. ĐIỀU KHOẢN PHẠT VI PHẠM SẼ VÔ HIỆU NẾU ĐIỀU
KHOẢN QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CHÍNH VÔ HIỆU, NHƯNG ĐIỀU KHOẢN PHẠT VI PHẠM VÔ HIỆU KHÔNG
LÀM NGHĨA VỤ CHÍNH VÔ HIỆU. NHƯ VẬY, VIỆC PHẠT VI PHẠM PHỤ THUỘC RẤT NHIỀU VÀO HIỆU LỰC
HỢP ĐỒNG MÀ CỤ THỂ HƠN, LÀ HIỆU LỰC CỦA NGHĨA VỤ CHÍNH..........................................................56
TỪ CÁC PHÂN TÍCH TRÊN, CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG, THỂ HIỆN QUA VIỆC BTTH
LUÔN GẮN LIỀN VỚI THIỆT HẠI XẢY RA KHI NGHĨA VỤ BỊ VI PHẠM. ĐÂY LÀ KHÁC BIỆT LỚN, BỞI VIỆC PHẠT
VI PHẠM ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT CÁCH TÁCH BIỆT VỚI THIỆT HẠI XẢY RA, KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO TỔN
THẤT THỰC TẾ, VÀ THẬM CHÍ CÒN CÓ THỂ ĐƯỢC ÁP DỤNG NGAY CẢ KHI KHÔNG CÓ THIỆT HẠI XẢY RA.
THÊM VÀO ĐÓ, NẾU TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG LUÔN ĐƯỢC ĐẶT RA KHI NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG BỊ VI
PHẠM, THÌ VIỆC PHẠT VI PHẠM CHỈ ĐẶT RA KHI HAI BÊN CÓ QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG. VÀ NHƯ VẬY,
KHI MỘT BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, SẼ CÓ 4 TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ XẢY RA:...........................57
BÊN CẠNH ĐÓ, KHÁC VỚI NGUYÊN TẮC TÒA ÁN KHÔNG ĐƯỢC “TỰ MÌNH” CAN THIỆP VÀO VIỆC TĂNG
HOẶC GIẢM MỨC BTTH THỰC TẾ XẢY RA, TRONG HÌNH THỨC PHẠT VI PHẠM, BLDS PHÁP CŨNG NHƯ
MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC (NGA, ĐỨC) ĐỀU CHO PHÉP TÒA ÁN CAN THIỆP GIẢM BỚT MỨC PHẠT VI PHẠM
NẾU NÓ RÕ RÀNG KHÔNG TƯƠNG ỨNG VỚI HẬU QUẢ TỪ VIỆC VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. ĐIỀU
1231 QUY ĐỊNH RẰNG KHI SỰ CAM KẾT ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT PHẦN, THÌ TÒA ÁN CÓ THỂ “MẶC
NHIÊN” GIẢM BỚT MỨC PHẠT THỎA THUẬN, TƯƠNG ỨNG VỚI TỶ LỆ LỢI ÍCH MÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN ĐÃ
ĐƯỢC HƯỞNG DO VIỆC THỰC HIỆN MỘT PHẦN......................................................................................57

19.Bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm hợp đồng – hình thức chế tài của trách nhiệm hợp đồng theo
pháp luật Việt Nam..................................................................................................................................58
KHOẢN 1 ĐIỀU 302 BLDS 2005 QUY ĐỊNH RẰNG BÊN CÓ NGHĨA VỤ MÀ KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC
HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ THÌ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VỚI BÊN CÓ QUYỀN. NHƯ VẬY, TA
CÓ THỂ HIỂU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CÓ Ý NGHĨA NHƯ MỘT CHẾ TÀI KHI CÓ SỰ VI PHẠM NGHĨA VỤ DÂN
SỰ, MÀ CỤ THỂ Ở TRƯỜNG HỢP ĐANG NGHIÊN CỨU LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC VI PHẠM
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. THEO ĐÓ, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI PHẠM LÀ HÌNH THỨC CHẾ TÀI CỦA
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG...................................................................................................................... 58
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI......................................................................................................................... 58
CŨNG NHƯ PHÁP LUẬT PHÁP, VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHỤ THUỘC RẤT
NHIỀU VÀO YẾU TỐ “THIỆT HẠI” XẢY RA. ĐIỀU 307 BLDS 2005 ĐÃ ĐƯA RA QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THIỆT HẠI
DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐƯỢC BỒI THƯỜNG LÀ “TỔN THẤT VẬT CHẤT THỰC TẾ, TÍNH ĐƯỢC
THÀNH TIỀN DO BÊN VI PHẠM GÂY RA, BAO GỒM TỔN THẤT VỀ TÀI SẢN, CHI PHÍ HỢP LÝ ĐỂ NGĂN CHẶN,
HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC THIỆT HẠI, THU NHẬP THỰC TẾ BỊ MẤT HOẶC BỊ GIẢM SÚT”.................................58


BLDS 2015 SỬA ĐỔI ĐÃ CÓ MỘT ĐIỀU KHOẢN CỤ THỂ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI THƯỜNG DO VI
PHẠM HỢP ĐỒNG, VÀ ĐÂY QUY ĐỊNH HOÀN TOÀN MỚI SO VỚI BLDS 2005. NGOÀI VIỆC TIẾP TỤC GHI
NHẬN CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI, QUYỀN YÊU CẦU BTTH CỦA NGƯỜI CÓ QUYỀN, ĐIỀU 419
BLDS 2015 CÒN CHO PHÉP NGƯỜI CÓ QUYỀN YÊU CẦU NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ CHI TRẢ CHI PHÍ PHÁT SINH
DO KHÔNG HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG MÀ KHÔNG TRÙNG LẶP VỚI MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT
HẠI CHO LỢI ÍCH MÀ HỢP ĐỒNG MANG LẠI.TỨC LÀ CHI PHÍ PHÁT SINH DO KHÔNG HOÀN THÀNH NGHĨA
VỤ HỢP ĐỒNG ĐƯỢC TÍNH RIÊNG MÀ KHÔNG GỘP VÀO THIỆT HẠI DO HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM. NGOÀI
RA, TÒA ÁN CÓ THỂ BUỘC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN CHO NGƯỜI CÓ
QUYỀN VÀ MỨC BỒI THƯỜNG NÀY DO TÒA ÁN QUYẾT ĐỊNH CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG VỤ VIỆC...............58
QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC GHI NHẬN TẠI KHOẢN 2 ĐIỀU 361 BLDS 2015 VỀ
“THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ”, THEO ĐÓ “THIỆT HẠI VỀ VẬT CHẤT LÀ TỔN THẤT VẬT CHẤT THỰC TẾ
XÁC ĐỊNH ĐƯỢC, BAO GỒM TỔN THẤT VỀ TÀI SẢN, CHI PHÍ HỢP LÝ ĐỂ NGĂN CHẶN, HẠN CHẾ, KHẮC
PHỤC THIỆT HẠI, THU NHẬP THỰC TẾ BỊ MẤT HOẶC BỊ GIẢM SÚT”. VỀ CƠ BẢN THÌ ĐIỀU KHOẢN NÀY GIỮ
NGUYÊN NỘI HÀM SO VỚI ĐIỀU 307 VỀ THIỆT HẠI VẬT CHẤT TẠI BLDS 2005. VÌ THẾ, CÓ THỂ XÁC ĐỊNH BA

YẾU TỐ CẤU THÀNH THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG LÀ:...................................................59
MỘT LÀ, TỔN THẤT VỀ TÀI SẢN NHƯ: NHỮNG MẤT MÁT, HƯ HỎNG, THIẾU HỤT, GIẢM SÚT VỀ GIÁ TRỊ
CỦA TÀI SẢN… DO NGƯỜI VI PHẠM NGHĨA VỤ GÂY RA...........................................................................59
HAI LÀ, CHI PHÍ HƠP LÝ ĐỂ HẠN CHẾ, NGĂN CHẶN, KHẮC PHỤC THIỆT HẠI. THEO QUAN ĐIỂM CỦA
NHỮNG HỌC GIẢ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THÌ NHỮNG CHI PHÍ NÀY LÀ “NHỮNG KHOẢN TIỀN HOẶC NHỮNG LỢI ÍCH VẬT CHẤT KHÁC MÀ NGƯỜI BỊ
THIỆT HẠI PHẢI BỎ RA NGOÀI DỰ ĐỊNH CỦA MÌNH ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG TÌNH TRẠNG XẤU DO HÀNH VI
VI PHẠM GÂY RA”. CŨNG CÓ NGHĨA, ĐÓ LÀ NHỮNG CHI PHÍ MÀ BÊN CÓ QUYỀN ĐÃ BỎ RA ĐỂ NGĂN
CHẶN, HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC THIỆT HẠI, VÀ ĐÓ LÀ MỘT KHOẢN TIỀN ĐÃ XÁC ĐỊNH TRONG THỰC TẾ.TUY
NHIÊN QUAN ĐIỂM NÀY CŨNG GẶP NHIỀU TRANH CÃI KHI TRONG THÔNG LỆ QUỐC TẾ, KHÁI NIỆM CHI
PHÍ HƠP LÝ ĐỂ HẠN CHẾ, NGĂN CHẶN, KHẮC PHỤC THIỆT HẠI CÓ NGHĨA RỘNG HƠN KHI NÓ KHÔNG CHỈ
ĐƯỢC GIỚI HẠN LÀ NHỮNG CHI PHÍ “ĐÃ BỎ RA” MÀ CÒN ĐƯỢC XEM LÀ NHỮNG CHI PHÍ “SẼ PHẢI BỎ
RA” TRONG TƯƠNG LAI ĐỂ HẠN CHẾ, NGĂN CHẶN, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO VI PHẠM.........................59
BA LÀ, THU NHẬP THỰC TẾ BỊ MẤT HOẶC BỊ GIẢM SÚT CỦA NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI. ĐÂY LÀ THU NHẬP
THỰC TẾ MÀ NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI ĐÃ VÀ ĐANG CÓ TRƯỚC KHI HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM, NẾU TRƯỚC ĐÓ
HỌ KHÔNG CÓ THU NHẬP THỰC TẾ THÌ HỌ KHÔNG ĐƯỢC BỒI THƯỜNG................................................59
NGOÀI RA, THEO TINH THẦN CỦA BLDS 2015 THÌ SẼ CÓ THÊM MỘT YẾU TỐ NỮA ĐƯỢC XEM LÀ CẤU
THÀNH THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG, ĐÓ LÀ TỔN THẤT VỀ TINH THẦN. THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN LÀ
TỔN THẤT VỀ TINH THẦN DO BỊ XÂM PHẠM ĐẾN TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY
TÍN VÀ CÁC LỢI ÍCH NHÂN THÂN KHÁC CỦA MỘT CHỦ THỂ. VIỆC XÁC ĐỊNH TỔN THẤT VỀ TINH THẦN
MANG TÍNH ƯỚC LỆ VÀ KHÓ XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC, SONG NÓ ĐƯỢC COI LÀ MỘT BIỆN PHÁP NHẰM BÙ
ĐẮP VỀ TINH THẦN CHO BÊN CÓ QUYỀN BỊ VI PHẠM..............................................................................59
PHẠT VI PHẠM....................................................................................................................................... 60
BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG CHỈ PHẢI CHỊU PHẠT VI PHẠM KHI ĐIỀU KHOẢN VỀ PHẠT VI PHẠM
ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HỢP ĐỒNG. ĐIỀU NÀY CŨNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT PHÁP VÀ LÀ ĐIỂM MỚI SO
VỚI BLDS 1995. VỚI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 402 BLDS 2005, NỘI DUNG PHẠT VI PHẠM LÀ NỘI DUNG CÓ THỂ
CÓ TRONG HỢP ĐỒNG, TỨC LÀ KHÔNG PHẢI ĐIỀU KHOẢN BẮT BUỘC PHẢI CÓ NHƯ BLDS 1995 ĐÃ QUY
ĐỊNH, VÀ CŨNG CHO PHÉP CÁC BÊN TOÀN QUYỀN XÁC ĐỊNH MỨC PHẠT VI PHẠM. VÌ THẾ, ĐÂY LÀ MỘT
SỰ TIẾN BỘ KHI YẾU TỐ “THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN” ĐƯỢC TÔN TRỌNG KHI THAM GIA GIAO KẾT HỢP
ĐỒNG. TUY NHIÊN, BLDS 2005 LẠI KHÔNG QUY ĐỊNH RÕ HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

PHẠT VI PHẠM TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, CŨNG NHƯ THỰC HIỆN


KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. BỘ LUẬT CŨNG KHÔNG ĐẶT RA KHẢ NĂNG CHO PHÉP TÒA ÁN
GIẢM MỨC PHẠT HỢP ĐỒNG DÙ NÓ KHÔNG HỢP LÝ HOẶC KHÔNG CÔNG BẰNG, KHIẾN NHIỀU TRƯỜNG
HỢP, MỨC PHẠT VI PHẠM QUÁ CAO, MANG TÍNH “BÓC LỘT” BÊN VI PHẠM LÀ NHÓM YẾU THẾ VỀ KINH TẾ
NHƯNG TÒA ÁN CHỈ CÓ THỂ CÔNG NHẬN HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN NÀY............................................60
THEO KHOẢN 3 ĐIỀU 422 BLDS 2005, CÁC BÊN CÓ THỂ TỰ DO LỰA CHỌN MỘT TRONG BỐN HÌNH THỨC
PHẠT VI PHẠM SAU:................................................................................................................................ 60
CÁC BÊN CÓ THỂ THỎA THUẬN CÙNG MỘT LÚC ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ BIỆN
PHÁP PHẠT VI PHẠM.............................................................................................................................. 60
CÁC BÊN CÓ THỂ THỎA THUẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG CẢ BIỆN PHÁP PHẠT VI PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI VỚI ĐIỀU KIỆN NẾU PHẠT VI PHẠM THẤP HƠN MỨC THIỆT HẠI XẢY RA THÌ BÊN CÓ
QUYỀN BỊ VI PHẠM CHỈ CÓ THỂ YÊU CẦU BÊN VI PHẠM BỒI THƯỜNG THÊM MỘT KHOẢN ĐỦ ĐỂ BÙ ĐẮP
CHÊNH LỆCH GIỮA PHẠT VI PHẠM VÀ MỨC THIỆT HẠI XẢY RA.................................................................60
CÁC BÊN CÓ THỂ THỎA THUẬN CHO PHÉP BÊN CÓ QUYỀN BỊ VI PHẠM ĐƯỢC TỰ MÌNH LỰA CHỌN ÁP
DỤNG MỘT TRONG HAI HÌNH THỨC PHẠT VI PHẠM HOẶC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI.................................61
CÁC BÊN CÓ THỂ THỎA THUẬN VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHẠT VI PHẠM SẼ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI, TỨC LÀ NẾU BÊN CÓ QUYỀN ĐÃ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHẠT VI PHẠM THÌ KHÔNG
CÒN QUYỀN ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NỮA (ĐÂY GỌI LÀ HÌNH THỨC PHẠT VI PHẠM LOẠI TRỪ).........61
TRONG BỐN HÌNH THỨC NÊU TRÊN THÌ HÌNH THỨC PHẠT VI PHẠM LOẠI TRỪ ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỔ BIẾN
NHẤT VÌ NÓ CHO PHÉP BÊN CÓ QUYỀN NHẬN ĐƯỢC SỐ TIỀN DỰ KIẾN TRƯỚC MÀ KHÔNG CẦN PHẢI
CHỨNG MINH MỨC ĐỘ THIỆT HẠI XẢY RA. VỀ MỨC PHẠT VI PHẠM, ĐỂ ĐẢM BẢO THỐNG NHẤT VỚI CÁC
LUẬT CHUYÊN NGÀNH (VÍ DỤ: LUẬT THƯƠNG MẠI), TẠI BLDS 2015 SỬA ĐỔI, MỨC PHẠT VI PHẠM ĐÃ
ĐƯỢC QUY ĐỊNH LÀ DO CÁC BÊN THỎA THUẬN, TRỪ TRƯỜNG HỢP LUẬT LIÊN QUAN CÓ QUY ĐỊNH KHÁC.
ĐIỀU NÀY ĐÃ GIÚP THÁO GỠ MÂU THUẪN GIỮA LUẬT CHUYÊN NGÀNH VÀ LUẬT GỐC KHI TẠI BLDS 2005,
MỨC PHẠT ĐƯỢC CÁC BÊN TỰ DO THỎA THUẬN TRONG KHI LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 LẠI QUY ĐỊNH RÕ
VỀ MỨC PHẠT VI PHẠM LÀ KHÔNG QUÁ 8% PHẦN GIÁ TRỊ NGHĨA VỤ BỊ VI PHẠM..................................61
TUY NHIÊN, CẢ BLDS 2005 LẪN BLDS 2015 SỬA ĐỔI LẠI GHI NHẬN MỘT ĐIỀU, ĐÓ LÀ NẾU CÁC BÊN CÓ
THỎA THUẬN VỀ PHẠT VI PHẠM NHƯNG KHÔNG THỎA THUẬN VỀ VIỆC VỪA PHẢI CHỊU PHẠT VI PHẠM

VÀ VỪA PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THÌ BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ CHỈ PHẢI CHỊU PHẠT VI PHẠM. NHƯ
VẬY, ĐIỀU KHOẢN NÀY CÓ Ý NGHĨA LOẠI TRỪ MỘT CÁCH HIỂN NHIÊN TRÁCH NHIỆM BTTH (NẾU KHÔNG
CÓ THỎA THUẬN) KHI CÓ THỎA THUẬN PHẠT VI PHẠM. ĐÂY LÀ ĐIỂM KHÁC BIỆT RÕ RÀNG SO VỚI BLDS
PHÁP. CÓ THỂ NHẬN ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LÀ DO BLDS VIỆT NAM XEM CẢ BTTH VÀ PHẠT VI PHẠM LÀ
HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG, DO ĐÓ CHÚNG CÓ “GIÁ TRỊ” TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU VÀ CÓ THỂ
LOẠI TRỪ LẪN NHAU TRONG NHIỀU TRƯỜNG HỢP. TRONG KHI PHÁP LUẬT PHÁP LẠI XEM NGHĨA VỤ BTTH
LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG, HIỂN NHIÊN PHÁT SINH KHI HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM VÀ CÓ THIỆT HẠI, CÒN
PHẠT VI PHẠM LÀ “HÌNH PHẠT” MÀ CÁC BÊN TỰ ĐẶT RA VỚI NHAU (THÔNG QUA HỢP ĐỒNG), NÊN
TRONG MỌI TRƯỜNG HỢP VI PHẠM MÀ CÓ THIỆT HẠI XẢY RA, TRÁCH NHIỆM BTTH LUÔN ĐƯỢC ĐẶT RA
VÀ KHÔNG BỊ LOẠI TRỪ BỞI ĐIỀU KHOẢN PHẠT VI PHẠM.......................................................................61
CHƯƠNG 2............................................................................................................................................. 63
CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ
PHÁP LUẬT CỘNG HÒA PHÁP.................................................................................................................. 63
2. CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG
63
2.1.Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng...............................................................................................................63
2.1.1.Quan điểm của pháp luật Pháp về vi phạm nghĩa vụ hợp đồng..................................................................63


VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG TRONG LUẬT DÂN SỰ PHÁP ĐƯỢC CHIA LÀM HAI DẠNG: CHẬM THỰC
HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VÀ KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ. KHI BÊN CÓ NGHĨA VỤ CHẬM THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THÌ TÙY TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ MÀ BÊN
CÓ QUYỀN CÓ THỂ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP YÊU CẦU THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG HOẶC YÊU CẦU HỦY
HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI.................................................................................................. 63
ĐỐI VỚI VIỆC CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, CÁC NHÀ LẬP PHÁP ĐÃ XÂY DỰNG BLDS PHÁP
THEO QUAN ĐIỂM VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐÚNG HẠN KHÔNG ĐƯƠNG NHIÊN
ĐƯỢC XEM LÀ CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ. TỨC LÀ NẾU NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐÚNG HẠN, THÌ BÊN CÓ QUYỀN PHẢI XÁC ĐỊNH SỰ CHẬM TRỄ THỰC HIỆN NGHĨA
VỤ ĐÓ, QUA MỘT VĂN BẢN ĐỐC THÚC. NẾU BÊN CÓ QUYỀN KHÔNG THỰC HIỆN VIỆC NÀY, THÌ CÓ THỂ
CHO RẰNG ANH TA KHÔNG BỊ THIỆT HẠI BỞI VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CHẬM TRỄ, VÀ VÌ THẾ KHÔNG CÓ

QUYỀN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI............................................................................................... 63
ĐỐI VỚI VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, ĐÂY ĐƯỢC HIỂU LÀ TẤT CẢ CÁC HÌNH THỨC
KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VÀ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, TRỪ
TRƯỜNG HỢP CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ NHƯ ĐÃ PHÂN TÍCH Ở TRÊN...............................................63
RIÊNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN, PHÁP LUẬT PHÁP CÒN QUY ĐỊNH THÊM MỘT LOẠI VI PHẠM
NGHĨA VỤ NỮA, ĐÓ LÀ VI PHẠM NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM. NHỮNG NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM NÀY GỒM: BẢO
ĐẢM VIỆC CHIẾM HỮU VẬT CỦA BÊN MUA KHÔNG BỊ NGƯỜI THỨ BA TRANH CHẤP (BẢO ĐẢM VỀ MẶT
PHÁP LÝ); VÀ BẢO ĐẢM NHỮNG KHUYẾT TẬT ẨN DẤU CỦA VẬT BÁN HOẶC NHỮNG KHUYẾT TẬT CHO PHÉP
HỦY VIỆC BÁN (ĐIỀU 1625 BLDS PHÁP). NẾU BÊN BÁN ĐÃ HỨA BẢO ĐẢM VỀ MẶT PHÁP LÝ HOẶC KHÔNG
CÓ THỎA THUẬN HAY QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ NÀY, THÌ KHI BỊ MẤT QUYỀN ĐỐI VỚI VẬT, NGƯỜI MUA CÓ
QUYỀN ĐÒI LẠI TIỀN, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CŨNG NHƯ TRẢ CÁC LOẠI PHÍ, LỆ PHÍ VỀ HỢP ĐỒNG (ĐIỀU
1630 BLDS PHÁP). THẬM CHÍ TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ BẢO ĐẢM VỀ MẶT PHÁP LÝ, NẾU NGƯỜI
MUA BỊ MẤT QUYỀN ĐỐI VỚI VẬT THÌ NGƯỜI BÁN PHẢI TRẢ LẠI TIỀN, TRỪ TRƯỜNG HỢP LÚC MUA
NGƯỜI MUA BIẾT LÀ CÓ NGUY CƠ BỊ MẤT QUYỀN ĐỐI VỚI VẬT ĐÃ MUA VỚI ĐIỀU KIỆN CHỊU HOÀN TOÀN
TRÁCH NHIỆM (ĐIỀU 1629 BLDS PHÁP). ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP BẢO ĐẢM CÁC KHUYẾT TẬT CỦA VẬT, BÊN
BÁN KHÔNG BỊ COI LÀ VI PHẠM NGHĨA VỤ NẾU VẬT BÁN CÓ CÁC KHUYẾT TẬT THẤY RÕ MÀ BÊN MUA TỰ
MÌNH CÓ THỂ BIẾT (ĐIỀU 1642 BLDS PHÁP). BÊN BÁN CHỈ BỊ COI LÀ VI PHẠM NGHĨA VỤ NẾU VẬT BÁN CÓ
CÁC KHUYẾT TẬT ẨN DẤU LÀM CHO VẬT ẤY KHÔNG SỬ DỤNG ĐƯỢC HOẶC GIẢM GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẾN
MỨC NGƯỜI MUA NẾU BIẾT CÓ CÁC KHUYẾT TẬT ĐÓ SẼ KHÔNG MUA HOẶC BỚT GIÁ TIỀN MUA (ĐIỀU
1641). BÊN BÁN PHẢI CHỊU CÁC KHUYẾT TẬT ẨN DẤU NGAY CẢ KHI BÊN BÁN LÀ NGAY TÌNH VÀ KHÔNG
BIẾT VỀ CÁC KHUYẾT TẬT ĐÓ, TRỪ TRƯỜNG HỢP CÓ QUY ĐỊNH LÀ HỌ KHÔNG CÓ NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM
(ĐIỀU 1643). TUY NHIÊN, NẾU NGƯỜI BÁN KHÔNG BIẾT CÁC KHUYẾT TẬT CỦA VẬT BÁN THÌ CHỈ PHẢI TRẢ
LẠI CHO NGƯỜI MUA CÁC PHÍ TỔN MUA BÁN (ĐIỀU 1646). CÒN NẾU NGƯỜI BÁN BIẾT THÌ NGOÀI VIỆC
PHẢI TRẢ LẠI SỐ TIỀN ĐÃ NHẬN, CÒN PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO NGƯỜI MUA (ĐIỀU 1645)........64
BÊN CẠNH CÁCH PHÂN LOẠI NÊU TRÊN, LUẬT DÂN SỰ PHÁP CÒN PHÂN LOẠI VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP
ĐỒNG THEO SỰ PHÂN BIỆT GIỮA NGHĨA VỤ CUNG CẤP PHƯƠNG TIỆN VÀ NGHĨA VỤ MANG LẠI KẾT QUẢ.
.............................................................................................................................................................. 64
NGHĨA VỤ MANG LẠI KẾT QUẢ HAY NGHĨA VỤ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC HIỂU LÀ VIỆC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ CAM
KẾT ĐẠT ĐẾN MỘT KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH, NẾU CHƯA ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÓ THÌ COI NHƯ CHƯA HOÀN
THÀNH NGHĨA VỤ. CÒN NGHĨA VỤ CUNG CẤP PHƯƠNG TIỆN LÀ VIỆC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ CAM KẾT SỬ

DỤNG MỌI PHƯƠNG TIỆN ĐỂ ĐẠT KẾT QUẢ. ĐỐI VỚI NGHĨA VỤ NÀY, THÌ NGƯỜI TA KHÔNG XÉT ĐẾN KẾT
QUẢ MÀ XÉT ĐẾN VIỆC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ ĐÃ SỬ DỤNG MỌI PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT ĐỂ HOÀN
THÀNH NGHĨA VỤ HAY CHƯA ĐỂ XÁC ĐỊNH VIỆC NGƯỜI ĐÓ CÓ VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG HAY
KHÔNG. NẾU KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ NHƯ ĐÃ THỎA THUẬN, THÌ PHẢI CHỨNG MINH ĐƯỢC BÊN CÓ


NGHĨA VỤ CÓ LỖI THÌ MỚI ĐƯỢC XEM LÀ VI PHẠM NGHĨA VỤ CUNG CẤP PHƯƠNG TIỆN. NGƯỢC LẠI,
TRONG NGHĨA VỤ MANG LẠI KẾT QUẢ, VIỆC KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ ĐÃ ĐỦ ĐỂ XÁC ĐỊNH NGƯỜI ĐÓ
VI PHẠM NGHĨA VỤ NÀY, DÙ CÓ LỖI HAY KHÔNG. VÀ NGHĨA VỤ MANG LẠI KẾT QUẢ CHỈ ĐƯỢC XEM XÉT
MIỄN TRỪ NẾU BÊN CÓ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH ĐƯỢC VIỆC KHÔNG ĐẠT KẾT QUẢ THỎA THUẬN TRONG
HỢP ĐỒNG LÀ DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN....................................................................................65
ĐỐI VỚI CẢ HAI LOẠI NGHĨA VỤ NÀY, NẾU BÊN CÓ LỖI LÀ BÊN BỊ THIỆT HẠI THÌ BÊN CÓ NGHĨA VỤ CÓ THỂ
ĐƯỢC MIỄN MỘT PHẦN HOẶC TOÀN BỘ TRÁCH NHIỆM..........................................................................65
2.1.2. Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam...............................................................................65

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, CỤ THỂ LÀ BLDS 2005 (ĐIỀU 302) VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 (KHOẢN 12
ĐIỀU 3), THÌ VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐƯỢC CHIA LÀM HAI LOẠI: KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
HỢP ĐỒNG VÀ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. SỰ PHÂN CHIA NÀY CÓ Ý NGHĨA VỀ MẶT
LÝ LUẬN HƠN THỰC TIỄN BỞI LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÔNG TÁCH BIỆT RẠCH RÒI GIỮA CHẾ ĐỊNH
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ TRƯỜNG HỢP THỰC
HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ. CÓ THỂ THẤY RÕ QUYỀN YÊU CẦU ĐÒI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT
VI PHẠM TRONG CẢ HAI TRƯỜNG HỢP TRÊN LÀ NHƯ NHAU, KHÔNG CÓ ĐIỀU KHOẢN NÀO LÀM RÕ MỨC
BỒI THƯỜNG HAY MỨC PHẠT VI PHẠM PHỤ THUỘC VÀO TÍNH CHẤT CỦA VI PHẠM NGHĨA VỤ...............65
MỘT ĐIỂM KHÁC BIỆT NỮA LÀ BLDS 2005 KHÔNG QUY ĐỊNH VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÁ HẠN (ĐIỀU
305) VÀ VIỆC KHÔNG THỂ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (DO VẬT ĐẶC ĐỊNH KHÔNG CÒN HOẶC DO BÊN CÓ NGHĨA
VỤ KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC NGHĨA VỤ GIAO VẬT CÙNG LOẠI – ĐIỀU 303) THÀNH CÁC CHẾ ĐỊNH VI
PHẠM RIÊNG BIỆT NHƯ BLDS PHÁP. NHỮNG VI PHẠM NÀY ĐƯỢC ĐƯA VÀO BLDS 2005 VỚI TƯ CÁCH LÀ
NHỮNG TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA CHẾ ĐỊNH KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA
VỤ.......................................................................................................................................................... 66
NGOÀI RA, BLDS 2005 CŨNG CHỨA NHỮNG “DẤU HIỆU” CỦA CHẾ ĐỊNH VI PHẠM THẤY TRƯỚC HAY VI

PHẠM TIÊN LIỆU TRƯỚC (CONTRAVENTION ANTICIPÉE) – MỘT CHẾ ĐỊNH ĐƯỢC NHIỀU VĂN BẢN LUẬT
QUỐC TẾ GHI NHẬN, TRONG ĐÓ CÔNG ƯỚC VIENNE 1980 VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA. TUY NHIÊN, CHẾ
ĐỊNH NÀY TRONG BLDS 2005 ĐƯỢC SỬ DỤNG KHÁ HẠN CHẾ, CHỈ ĐỐI VỚI LOẠI HỢP ĐỒNG SONG VỤ
(KHOẢN 2, ĐIỀU 405 BLDS 2005) VÀ KHÁI NIỆM VI PHẠM TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC HIỂU THEO PHẠM VI KHÁ
HẸP, CHỈ GỒM CÁC TRƯỜNG HỢP “NẾU TÀI SẢN CỦA BÊN KIA ĐÃ BỊ GIẢM SÚT NGHIÊM TRỌNG ĐẾN MỨC
KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC NGHĨA VỤ NHƯ ĐÃ CAM KẾT, THÌ BÊN PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRƯỚC
CÓ QUYỀN HOÃN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA MÌNH”. TRONG KHI ĐÓ, TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI, KHÁI
NIỆM NÀY ĐƯỢC HIỂU RỘNG HƠN, BAO GỒM “MỌI VI PHẠM CƠ BẢN SẼ XẢY RA ĐỐI VỚI NHỮNG LẦN
GIAO HÀNG, CUNG ỨNG DỊCH VỤ SAU ĐÓ”............................................................................................. 66
ĐỐI VỚI NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM TRONG QUAN HỆ MUA BÁN HÀNG HÓA, BLDS 2005 CŨNG NHƯ LUẬT
THƯƠNG MẠI 2005 ĐỀU CÓ QUY ĐỊNH NGUYÊN TẮC CHUNG, THEO ĐÓ VIỆC VI PHẠM NGHĨA VỤ VỀ BẢO
ĐẢM “KHIẾM KHUYẾT” MANG TÍNH PHÁP LÝ CỦA HÀNG HÓA HOẶC VỀ KHUYẾT TẬT (MANG TÍNH VẬT
CHẤT) CỦA HÀNG HÓA ĐƯỢC COI LÀ CĂN CỨ ĐỂ QUY TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ. CHẲNG HẠN, NẾU BÊN BÁN
VI PHẠM NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM QUYỀN SỞ HỮU CỦA BÊN MUA ĐỐI VỚI TÀI SẢN MUA BÁN, THÌ BÊN MUA
CÓ QUYỀN HỦY BỎ HỢP ĐỒNG VÀ YÊU CẦU BÊN BÁN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI (ĐIỀU 433 BLDS 2005); CÒN
NẾU SAU KHI MUA MÀ PHÁT HIỆN KHUYẾT TẬT LÀM MẤT GIÁ TRỊ HOẶC GIẢM GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA VẬT
ĐÃ MUA THÌ BÊN MUA CÓ QUYỀN YÊU CẦU BÊN BÁN SỬA CHỮA, ĐỔI VẬT CÓ KHUYẾT TẬT, GIẢM GIÁ VÀ
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, TRỪ TRƯỜNG HỢP KHUYẾT TẬT MÀ ĐƯỢC BÊM MUA ĐÃ BIẾT HOẶC PHẢI BIẾT
KHI MUA, TRỪ TRƯỜNG HỢP VẬT BÁN ĐẤU GIÁ, VẬT BÁN Ở CỬA HÀNG ĐỒ CŨ VÀ TRƯỜNG HỢP BÊN
MUA CÓ LỖI GÂY RA KHUYẾT TẬT CỦA VẬT (ĐIỀU 444 BLDS 2005). NGOÀI RA, NẾU CÓ TRANH CHẤP LIÊN
QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ĐÃ BÁN THÌ BÊN BÁN PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM
HỢP ĐỒNG VỚI BÊN MUA....................................................................................................................... 66


2.2.Yếu tố lỗi của người có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng..............................................................67
HIỆN NAY, TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH-MỸ VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN LUẬT QUỐC TẾ, YẾU TỐ LỖI
KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ CƠ SỞ CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG. YẾU TỐ QUAN TRỌNG MÀ CÁC THẨM
PHÁN CỦA HỆ THỐNG THÔNG LUẬT CẦN XEM XÉT ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ KIỆN VI PHẠM HỢP ĐỒNG (BREACH
OF CONTRACT) LÀ VIỆC KẾT QUẢ THỎA THUẬN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC HAY CHƯA VÀ NGHĨA VỤ BẢO ĐẢM THỰC
HIỆN LIỆU CÓ ĐƯỢC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT HAY KHÔNG. TRONG CÔNG ƯỚC

VIENNE 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ, ĐỂ KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM HỢP
ĐỒNG, BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG CẦN CHỨNG MINH VIỆC MÌNH CÓ LỖI HAY KHÔNG, MÀ CẦN CHỨNG
MINH “VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LÀ DO MỘT TRỞ NGẠI NẰM NGOÀI SỰ KIỂM SOÁT CỦA HỌ
VÀ NGƯỜI TA KHÔNG THỂ CHỜ ĐỢI MỘT CÁCH HỢP LÝ RẰNG HỌ PHẢI TÍNH TỚI TRỞ NGẠI ĐÓ VÀO LÚC
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG HOẶC LÀ TRÁNH ĐƯỢC HAY KHẮC PHỤC CÁC HẬU QỦA CỦA NÓ”. TƯƠNG TỰ, BỘ
NGUYÊN TẮC UNIDROIT KHÔNG XEM XÉT ĐẾN YẾU TỐ LỖI KHI XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, BÊN CÓ QUYỀN CHỈ PHẢI CHỨNG MINH VIỆC BÊN CÓ
NGHĨA VỤ ĐÃ THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HAY KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ, HỌ KHÔNG CẦN
CHỨNG MINH VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ LÀ DO LỖI CỦA BÊN CÓ NGHĨA VỤ.............................67
TUY NHIÊN, HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC THEO TRUYỀN THỐNG CIVIL LAW MÀ ĐIỂN HÌNH LÀ
PHÁP, ĐỨC, LIÊN BANG NGA CŨNG NHƯ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LẠI GHI NHẬN YẾU TỐ LỖI LÀ
CĂN CỨ ĐỂ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG VỀ NGUYÊN TẮC. CŨNG CÓ NGHĨA LÀ, Ở CÁC NƯỚC
NÀY, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG NÓI CHUNG ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN NGUYÊN TẮC PHẠM LỖI, TRỪ MỘT
SỐ TRƯỜNG HỢP LUẬT ĐỊNH.................................................................................................................. 68
2.2.1.Yếu tố lỗi dưới cách tiếp cận của pháp luật Pháp........................................................................................68

LÀ MỘT TRONG NHIỀU NƯỚC CHỊU NHIỀU ẢNH HƯỞNG CỦA LUẬT LA MÃ, PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHÁP ĐÃ
CÓ SỰ KẾ THỪA KHÁI NIỆM LỖI TỪ LUẬT LA MÃ CỔ. CHẾ ĐỊNH LỖI CỦA PHÁP CÓ THỂ XEM LÀ ĐÃ TIẾP NỐI
TRUYỀN THỐNG LUẬT DÂN SỰ LA MÃ. THEO ĐÓ, CÁC LUẬT GIA LA MÃ ĐÃ XÂY DỰNG TRÁCH NHIỆM HỢP
ĐỒNG CỦA NGƯỜI VI PHẠM NGHĨA VỤ TRÊN NGUYÊN TẮC PHẠM LỖI: NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ CHỈ PHẢI
CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP HỌ CÓ LỖI (CULPA) NẾU HỌ VI PHẠM HỢP ĐỒNG. KHÁI NIỆM
LỖI Ở ĐÂY ĐƯỢC HIỂU LÀ VIỆC KHÔNG TUÂN THEO XỬ SỰ MÀ PHÁP LUẬT YÊU CẦU, VÌ THẾ “SẼ KHÔNG
CÓ LỖI NẾU MỌI YÊU CẦU ĐƯỢC TUÂN THỦ”. KHÁI NIỆM LỖI CỦA LUẬT DÂN SỰ LA MÃ CÓ ẢNH HƯỞNG
MANG TÍNH CHI PHỐI ĐẾN CÁCH TIẾP CẬN CỦA CÁC NƯỚC THEO TRUYỀN THỐNG CHÂU ÂU LỤC ĐỊA,
TRONG ĐÓ CÓ PHÁP. TRƯỚC TIÊN, KHÁI NIỆM LỖI CỦA LUẬT DÂN SỰ LA MÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO
NHỮNG NGHĨA VỤ DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG, SAU ĐÓ ĐƯỢC VẬN DỤNG RỘNG RÃI TRONG VIỆC XÁC
ĐỊNH CƠ SỞ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG.............................................................68
TUY NHIÊN, KHÁC VỚI LUẬT DÂN SỰ LA MÃ, LUẬT DÂN SỰ PHÁP KHÔNG ĐƯA RA ĐỊNH NGHĨA LẬP PHÁP
THẾ NÀO LÀ LỖI TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ DÙ CHO CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM NÀY DỰA THEO CÁCH TIẾP
CẬN CỦA LUẬT LA MÃ VÀ ĐỀU CÓ HAI HÌNH THỨC LỖI LÀ LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VÔ Ý. ĐỂ XÁC ĐỊNH VIỆC CÓ LỖI

HAY KHÔNG CÓ LỖI, NGƯỜI TA THƯỜNG DÙNG MỘT PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CÓ TÍNH TRỪU TƯỢNG
GIỮA CÁCH XỬ SỰ CỤ THỂ CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VỚI CÁCH ỨNG XỬ “KIỂU MẪU” ĐƯỢC
PHÁP LUẬT LỰA CHỌN VÀ QUY ĐỊNH. SAU ĐÓ, ĐỂ CỤ THỂ HÓA SO SÁNH TRỪU TƯỢNG BAN ĐẦU, THẨM
PHÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHẢI TÍNH ĐẾN MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁCH XỬ SỰ CỤ THỂ CỦA NGƯỜI CÓ
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG VỚI TÌNH TIẾT THỰC TẾ CÓ Ý NGHĨA, NHƯ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG VIỆC PHẢI LÀM,
TÌNH HUỐNG CỤ THỂ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG, TẬP QUÁN VÀ THÓI QUEN ĐƯỢC THIẾT LẬP TRONG MỐI
QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA HỌ (NẾU CÓ)…............................................................................................. 68
ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN NGUYÊN TẮC PHẠM LỖI, TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CÓ THỂ BỊ TRUY CỨU DỰA
TRÊN CĂN CỨ CỦA MỌI LOẠI LỖI. NHƯNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẦN PHẢI TÍNH ĐẾN MỨC ĐỘ


NẶNG NHẸ CỦA LỖI KHI XẢY RA VI PHẠM. LUẬT DÂN SỰ PHÁP CHIA LỖI THÀNH 3 CẤP ĐỘ VỚI MỨC ĐỘ
CHỊU TRÁCH NHIỆM KHÁC NHAU, ĐÓ LÀ:................................................................................................ 69
LỖI CỐ Ý (FAUTE INTENTIONNELLE): LỖI CỐ Ý KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. LOẠI LỖI NÀY
ĐƯỢC XEM LÀ CỐ Ý GÂY THIỆT HẠI CHO NGƯỜI KHÁC. NGƯỜI VI PHẠM PHẢI CHỊU HOÀN TOÀN TRÁCH
NHIỆM, KHÔNG MỘT LÝ DO NÀO ĐƯỢC ĐƯA RA ĐỂ ĐƯỢC GIẢM NHẸ HAY MIỄN TRÁCH NHIỆM.............69
LỖI NẶNG (FAUTE LOURDE): LÀ TRƯỜNG HỢP MỘT NGƯỜI CÓ SỰ HÀNH XỬ ĐI LỆCH QUÁ XA SO VỚI
NHỮNG YÊU CẦU, ĐÒI HỎI CỦA HOÀN CẢNH, CHO THẤY NGƯỜI ĐÓ HÀNH ĐỘNG HOÀN TOÀN NGỚ
NGẨN, BẤT CẨN, CẨU THẢ, KHÔNG LO LẮNG GÌ ĐẾN NHỮNG HẬU QUẢ CÓ THỂ XẢY RA. TRONG MỘT SỐ
TRƯỜNG HỢP, ĐỂ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG HAY TRÁCH NHIỆM DO CÓ HÀNH VI LỪA DỐI,
PHẢI CHỨNG MINH ĐƯỢC BÊN CAM KẾT ĐÃ MẮC LỖI NẶNG. TUY NHIÊN CÁC TRƯỜNG HỢP NÀY ĐANG
CÓ XU HƯỚNG KHÔNG ĐƯỢC ÁP DỤNG NỮA......................................................................................... 69
LỖI KHÔNG THỂ THA THỨ ĐƯỢC (FAUTE INEXCUSABLE): ĐÂY LÀ LỖI CÓ MỨC ĐỘ ĐẶC BIỆT NGHIÊM
TRỌNG DO MỘT NGƯỜI CỐ Ý THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN MỘT HÀNH VI MẶC DÙ NHẬN THỨC
ĐƯỢC RẰNG VIỆC THỰC HIỆN HAY KHÔNG THỰC HIỆN HÀNH VI ĐÓ SẼ GÂY RA HẬU QUẢ NGUY HIỂM.
KHÁC VỚI LỖI CỐ Ý, LỖI NÀY NGƯỜI VI PHẠM KHÔNG CÓ CHỦ Ý GÂY RA THIỆT HẠI. LOẠI LỖI NÀY CHỈ
ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP RẤT ĐẶC THÙ................................................................69
LỖI CỦA NGƯỜI VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ QUAN HỆ HỢP ĐỒNG NÓI
RIÊNG LÀ LỖI SUY ĐOÁN, VIỆC NGƯỜI CÓ QUYỀN CHỨNG MINH SỰ KIỆN KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC
HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG ĐÃ ĐỦ ĐỂ QUY KẾT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ. VÌ THẾ, LUẬT DÂN

SỰ PHÁP CŨNG ĐÃ QUY ĐỊNH NGHĨA VỤ CHỨNG MINH VỀ LỖI THUỘC VỀ BÊN CÓ NGHĨA VỤ, THEO ĐÓ,
NẾU HỌ KHÔNG THỂ CHỨNG MINH ĐƯỢC MÌNH KHÔNG CÓ LỖI THÌ ĐƯƠNG NHIÊN BỊ COI LÀ CÓ LỖI.
VIỆC CHỨNG MINH KHÔNG CÓ LỖI CHỈ THÀNH CÔNG NẾU HỌ ĐƯA RA ĐƯỢC NHỮNG CHỨNG CỨ CHỨNG
MINH VIỆC MÌNH VI PHẠM NGHĨA VỤ LÀ DO SỰ KIỆN BẤT NGỜ KHÁCH QUAN HOẶC SỰ KIỆN BẤT KHẢ
KHÁNG DẪN ĐẾN VIỆC KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC NGHĨA VỤ............................................................70
NHƯ VẬY, KHÁI NIỆM LỖI HIỂU THEO CÁCH HIỂU CỦA PHÁP LUẬT PHÁP NÓI RIÊNG VÀ CÁC NƯỚC THEO
HỆ THỐNG CIVIL LAW NÓI CHUNG CÓ HAI ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN: THỨ NHẤT, LỖI KHÔNG PHẢI ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH THEO TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI HÀNH VI CỦA MÌNH VÀ HẬU QUẢ
CỦA HÀNH VI ẤY, MÀ PHẢI CĂN CỨ VÀO THÁI ĐỘ CŨNG NHƯ SỰ TẬN TÂM CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ ĐỐI
VỚI CÔNG VIỆC VÀ NGHĨA VỤ MÀ HỌ PHẢI THỰC HIỆN. THEO ĐÓ, NGƯỜI VI PHẠM BỊ COI LÀ CÓ LỖI NẾU
TRONG CHỪNG MỰC CHU ĐÁO VÀ CẨN TRỌNG PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT NGHĨA VỤ VÀ TÌNH HUỐNG CỤ
THỂ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG, HỌ ĐÃ KHÔNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN NGHĨA
VỤ; THỨ HAI, VIỆC QUY KẾT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN LỖI CỦA NGƯỜI
VI PHẠM. ĐỂ ĐƯỢC MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM, NGƯỜI VI PHẠM CÓ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH MÌNH
KHÔNG CÓ LỖI HOẶC VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN ĐƯỢC NGHĨA VỤ LÀ DO CÓ SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG XẢY
RA.......................................................................................................................................................... 70
2.2.2.Yếu tố lỗi theo pháp luật Việt Nam.............................................................................................................70

PHÁP LUẬT VIỆT NAM CŨNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC YẾU TỐ LỖI LÀ CƠ SỞ CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP
ĐỒNG. ĐIỀU NÀY THỂ HIỆN RÕ QUA ĐIỀU 309 CỦA BLDS 1995 VÀ ĐIỀU 308 BLDS 2005, NHẤN MẠNH YẾU
TỐ LỖI LÀ CƠ SỞ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NÓI CHUNG VÀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG NÓI RIÊNG,
TRỪ TRƯỜNG HỢP CÁC BÊN CÓ THỎA THUẬN KHÁC HOẶC PHÁP LUẬT CÓ QUY ĐỊNH KHÁC. BLDS 2005
CŨNG PHÂN CHIA LỖI THÀNH LỖI CỐ Ý VÀ LỖI VÔ Ý VÀ LÀM RÕ KHÁI NIỆM TẠI ĐIỀU 308. THEO ĐÓ, LỖI
CỐ Ý ĐƯỢC HIỂU LÀ KHI MỘT NGƯỜI NHẬN THỨC RÕ HÀNH VI CỦA MÌNH SẼ GÂY THIỆT HẠI CHO NGƯỜI
KHÁC MÀ VẪN THỰC HIỆN, DÙ MỤC ĐÍCH CỦA HÀNH VI ĐÓ CÓ PHẢI LÀ GÂY THIỆT HẠI HAY KHÔNG. CÒN
LỖI VÔ Ý GÂY THIỆT HẠI LÀ MỘT NGƯỜI KHI THỰC HIỆN HÀNH VI LẠI KHÔNG THẤY TRƯỚC HÀNH VI CỦA
MÌNH CÓ KHẢ NĂNG GÂY THIỆT HẠI, MẶC DÙ PHẢI BIẾT HOẶC CÓ THỂ BIẾT TRƯỚC THIỆT HẠI SẼ XẢY RA


HOẶC THẤY TRƯỚC HÀNH VI CỦA MÌNH CÓ KHẢ NĂNG GÂY THIỆT HẠI, NHƯNG CHO RẰNG THIỆT HẠI SẼ

KHÔNG XẢY RA HOẶC CÓ THỂ NGĂN CHẶN ĐƯỢC..................................................................................70
THEO BLDS 2005, NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ MÀ KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐẦY
ĐỦ NGHĨA VỤ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHI HỌ CÓ LỖI (CỐ Ý, VÔ Ý). NẾU HỌ KHÔNG CÓ LỖI THÌ
KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ. TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NHẤT ĐỊNH, ĐIỀU KIỆN PHÁT
SINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ PHẢI LÀ LỖI CỐ Ý, NHƯ KHI BỊ LỪA DỐI, CƯỠNG ÉP. VÀ TRONG MỘT SỐ
TRƯỜNG HỢP PHÁP LUẬT CŨNG QUY ĐỊNH NGƯỜI KHÔNG TRỰC TIẾP CÓ LỖI GÂY RA VI PHẠM CŨNG
PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM (VÍ DỤ: CHA, MẸ, NGƯỜI GIÁM HỘ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI
CHƯA ĐỦ 15 TUỔI HOẶC NGƯỜI MẤT NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ GÂY RA CHO NGƯỜI KHÁC)..............71
CÓ THỂ THẤY RẰNG, KHÁI NIỆM LỖI HIỂU THEO NHỮNG GÌ MÀ BLDS 2005 QUY ĐỊNH, LÀ MỘT PHẠM TRÙ
TÂM LÝ, VÌ NÓ BIỂU HIỆN THÔNG QUA TRẠNG THÁI TÂM LÝ VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI
ĐỐI VỚI NHỮNG HÀNH VI CỦA HỌ VÀ HẬU QUẢ CỦA NHỮNG HÀNH VI ẤY. CÁCH TIẾP CẬN NÀY CŨNG
GIỐNG NHƯ CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM LỖI CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ. TUY NHIÊN, VAI TRÒ CỦA LỖI TRONG
ĐỜI SỐNG DÂN SỰ KHÔNG GIỐNG VỚI LỖI TRONG LĨNH VỰC HÌNH SỰ (QUYẾT ĐỊNH ĐẾN ĐỊNH TỘI DANH
VÀ KHUNG HÌNH PHẠT), LỖI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ CHỈ PHỤC VỤ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM,
DO ĐÓ KHÁI NIỆM LỖI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ THEO CÁCH HIỂU HIỆN NAY CÒN NHIỀU HẠN CHẾ. ĐÂY
CŨNG LÀ ĐIỂM KHÁC SO VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHÁP LUẬT PHÁP, KHI MÀ YẾU TỐ LỖI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
PHẢI CĂN CỨ VÀO THÁI ĐỘ CŨNG NHƯ SỰ TẬN TÂM CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC VÀ
NGHĨA VỤ MÀ HỌ PHẢI THỰC HIỆN, DỰA TRÊN MỘT “KIỂU MẪU XỬ SỰ” ĐƯỢC PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH
CHỨ KHÔNG PHẢI DỰA VÀO TRẠNG THÁI TÂM LÝ – MỘT PHẠM TRÙ KHÓ XÁC ĐỊNH. DÙ TRONG MỘT SỐ
TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ DỄ DÀNG NHẬN THỨC LỖI CỐ Ý HAY VÔ Ý DỰA TRÊN TÍNH CHẤT VỤ VIỆC, SONG
KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG CÓ THỂ XÁC ĐỊNH VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG
NGHĨA VỤ LÀ DO LỖI CỐ Ý HAY VÔ Ý CỦA BÊN VI PHẠM. VÌ THẾ, CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM LỖI DỰA TRÊN
TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NGƯỜI VI PHẠM NGHĨA VỤ CỦA BLDS 2005 KHÔNG MANG LẠI HIỆU QUẢ ĐÁNG
KỂ TRÊN THỰC TẾ. MỘT ĐIỂM ĐÁNG CHÚ Ý NỮA LÀ TRƯỚC ĐÂY, BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CŨNG GHI
NHẬN NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN LỖI NHƯ PHÁP LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ CÁC NƯỚC THEO HỆ THỐNG CHÂU
ÂU LỤC ĐỊA TẠI ĐIỀU 309 BLDS 1995. TUY NHIÊN, SAU KHI SỬA ĐỔI, BLDS 2005 ĐÃ BÁC BỎ NGUYÊN TẮC
NÀY......................................................................................................................................................... 71
3.CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM
72
3.1.Quan điểm của pháp luật Pháp về các trường hợp miễn trừ trách nhiệm........................................72

HỢP ĐỒNG VỀ CƠ BẢN LÀ SỰ THỎA THUẬN GIỮA CÁC BÊN, VÌ THẾ ĐỂ THỂ HIỆN RÕ TỰ DO Ý CHÍ VÀ TỰ
DO THỎA THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG, NGOÀI NHỮNG TRƯỜNG HỢP MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM HỢP
ĐỒNG DO LUẬT ĐỊNH, PHÁP LUẬT PHÁP CŨNG CÔNG NHẬN NHỮNG THỎA THUẬN VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH
NHIỆM ĐƯỢC XÁC LẬP GIỮA CÁC BÊN. NHƯ VẬY, THEO PHÁP LUẬT PHÁP, NGƯỜI VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP
ĐỒNG ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÃ THỎA THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG, HOẶC
TRONG TRƯỜNG HỢP VI PHẠM HỢP ĐỒNG DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN........................................72
3.1.1.Miễn trách nhiệm theo thỏa thuận hợp đồng............................................................................................72

BLDS PHÁP QUY ĐỊNH CÁC BÊN CÓ THỂ THỎA THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG VIỆC MIỄN HOẶC GIẢM NHẸ
MỘT PHẦN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
HỢP ĐỒNG. TÒA ÁN PHÁ ÁN THỪA NHẬN HIỆU LỰC CỦA CÁC THỎA THUẬN NÀY, TRỪ MỘT SỐ TRƯỜNG
HỢP DƯỚI ĐÂY:...................................................................................................................................... 72
NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC ỦY QUYỀN MẮC LỖI CỐ Ý HAY LỖI NẶNG;..............................73
VIỆC MIỄN HAY GIẢM TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI LOẠI NGHĨA VỤ NÀY DO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH;................73


TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN KÝ KẾT GIỮA NGƯỜI BÁN VÀ NGƯỜI KINH DOANH CHUYÊN
NGHIỆP VÀ NGƯỜI MUA LÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG BÌNH THƯỜNG..............................................................73
TRONG PHÁN QUYẾT CHRONOPOST (PHÁN QUYẾT CHUNG THẨM), TÒA PHÁ ÁN CHO RẰNG NẾU ĐIỀU
KHOẢN GIẢM TRÁCH NHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NGHĨA VỤ CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG THÌ ĐIỀU KHOẢN ĐÓ
BỊ COI LÀ VÔ HIỆU................................................................................................................................... 73
3.1.2.Miễn trách nhiệm hợp đồng do nguyên nhân khách quan.........................................................................73

HỆ THỐNG CIVIL LAW NÓI CHUNG VÀ PHÁP LUẬT PHÁP NÓI RIÊNG GHI NHẬN YẾU TỐ LỖI LÀ CƠ SỞ XÁC
ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG. DO ĐÓ, NẾU KHÔNG CÓ LỖI THÌ BÊN VI PHẠM CÓ THỂ ĐƯỢC MIỄN TRỪ
TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG. TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC
HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG DÙ ĐIỀU ĐÓ NẰM TRONG KHẢ NĂNG CỦA MÌNH THÌ HỌ
ĐƯƠNG NHIÊN BỊ COI LÀ CÓ LỖI. VÌ THẾ CHỈ TRONG TRƯỜNG HỢP BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG THỂ THỰC
HIỆN HỢP ĐỒNG (HOẶC HỢP ĐỒNG KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC) VÌ NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN THÌ
NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ MỚI CÓ THỂ ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG. ĐIỀU 1148 ĐÃ QUY ĐỊNH VỀ

TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN NHƯ SAU: “NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ
SẼ KHÔNG PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NẾU VIỆC KHÔNG CHUYỂN GIAO VẬT HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC MÀ MÌNH PHẢI LÀM HOẶC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC MÀ MÌNH KHÔNG ĐƯỢC LÀM, LÀ DO SỰ
KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG HOẶC DO SỰ KIỆN NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC”. TỨC LÀ TRONG
TRƯỜNG HỢP NÀY, BÊN VI PHẠM PHẢI CHỨNG MINH ĐƯỢC LỖI CỦA MÌNH KHÔNG PHẢI LÀ NGUYÊN
NHÂN CHÍNH HOẶC KHÔNG PHẢI NGUYÊN NHÂN DUY NHẤT GÂY RA THIỆT HẠI, NGHĨA LÀ PHẢI ĐƯA RA
CĂN CỨ CHO VIỆC KHÔNG THỂ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LÀ DO CÓ SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG (FORCE
MAJEURE) HOẶC KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI (CAS FORTUIT). THEO GIÁO SƯ CORINNE RENAULT-BRAHINSKY
TRONG CUỐN ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG, SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG VÀ KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI
LÀ SỰ KIỆN CÓ BA ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN:.................................................................................................... 73
THỨ NHẤT, LÀ SỰ KIỆN KHÔNG THỂ DỰ KIẾN TRƯỚC ĐƯỢC. ĐIỀU NÀY CÓ NGHĨA LÀ NGƯỜI CÓ NGHĨA
VỤ KHÔNG THỂ DỰ KIẾN TRƯỚC ĐƯỢC SỰ KIỆN ĐÓ. VIỆC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN ĐÓ CÓ THỂ DỰ KIẾN TRƯỚC
HAY KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG TIÊU CHÍ CHUNG VÀO THỜI ĐIỂM KÝ KẾT HỢP ĐỒNG (ĐỐI VỚI
TRÁCH NHIỆM NGOÀI HỢP ĐỒNG, TÍNH DỰ KIẾN TRƯỚC NÀY ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ VÀO THỜI ĐIỂM XẢY RA
THIỆT HẠI).............................................................................................................................................. 74
THỨ HAI, LÀ SỰ KIỆN KHÔNG THỂ KHẮC PHỤC ĐƯỢC. DO CÓ SỰ KIỆN NÀY XẢY RA NÊN NGƯỜI CSO
NGHĨA VỤ KHÔNG THỂ TRÁNH ĐƯỢC THIỆT HẠI GÂY RA CŨNG NHƯ KHÔNG THỂ TRÁNH ĐƯỢC HẬU QUẢ
CỦA THIỆT HẠI. VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRỞ NÊN KHÓ KHĂN HƠN HAY ĐÒI HỎI NHIỀU NHIỀU CHI PHÍ
HƠN KHÔNG ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM. VIỆC ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÔNG THỂ KHẮC PHỤC
ĐƯỢC CŨNG ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO CÁC TIÊU CHÍ CHUNG....................................................................74
THỨ BA, LÀ SỰ KIỆN XẢY RA DO MỘT NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN, KHÔNG PHỤ THUỘC Ý CHÍ CHỦ THỂ
(NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ). SỰ KIỆN ĐÓ KHÔNG ĐƯỢC CÓ MỐI LIÊN HỆ NÀO VỚI NHÂN THÂN HAY HOẠT
ĐỘNG CỦA NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ. TUY NHIÊN, ÁN LỆ ĐÃ THỪA NHẬN VIỆC NGƯỜI CÓ NGHĨA VỤ BỊ ỐM
CŨNG ĐƯỢC COI LÀ SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG, DÙ SỰ KIỆN NÀY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN THÂN NGƯỜI
CÓ NGHĨA VỤ......................................................................................................................................... 74
3.2.Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm theo quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam.........................74
3.2.1.Thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm dân sự trong hợp đồng.........................................................................75
3.2.2.Miễn trừ trách nhiệm dân sự do sự kiện bất khả kháng.............................................................................75

4.ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN BLDS VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG

76
4.1.Những sửa đổi cơ bản của BLDS 2015 liên quan đến trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng..76


BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 ĐÃ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NHIỀU QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG NHẰM BẢO ĐẢM SỰ AN TOÀN, THÔNG THOÁNG, CÔNG BẰNG TRONG CÁC QUAN
HỆ DÂN SỰ CŨNG NHƯ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ. BÊN CẠNH NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VỀ MẶT
CÂU CHỮ, MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO THỂ HIỆN SỰ TIẾN BỘ TRONG LẦN ĐIỀU CHỈNH
BLDS LẦN NÀY, HỨA HẸN ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU PHÁP LÝ CỦA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP. Ở
ĐÂY TÁC GIẢ CHỈ ĐỀ CẬP ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CƠ BẢN, ĐIỂM MỚI CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN VÀ PHÂN
TÍCH SÂU HƠN, CÒN NHỮNG THAY ĐỔI NHỎ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TỪ NGỮ, KHÁI NIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ CẬP
Ở TRÊN................................................................................................................................................... 76
4.1.1.Về các căn cứ xác định trách nhiệm hợp đồng............................................................................................77

NHỮNG ĐIỀU CHỈNH ĐÁNG CHÚ Ý LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CÓ THỂ KỂ ĐẾN CÁC CĂN
CỨ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, MÀ TRONG TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU LÀ TRÁCH NHIỆM HỢP
ĐỒNG. TRƯỚC TIÊN, ĐÓ LÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ VI PHẠM NGHĨA VỤ ĐÃ ĐƯỢC ĐƯA VÀO BỘ LUẬT TẠI KHOẢN
1 ĐIỀU 351 BLDS 2015, XÁC ĐỊNH “VI PHẠM NGHĨA VỤ LÀ VIỆC BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ ĐÚNG THỜI HẠN, THỰC HIỆN KHÔNG ĐẦY ĐỦ NGHĨA VỤ HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NỘI
DUNG CỦA NGHĨA VỤ”. VỚI QUY ĐỊNH NÀY, KHÁI NIỆM VỀ VI PHẠM NGHĨA VỤ NÓI CHUNG VÀ VI PHẠM
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG NÓI RIÊNG KHÔNG CÒN MƠ HỒ. CÓ THỂ THẤY, TRƯỚC ĐÂY BLDS 2005 CHỈ XÁC
ĐỊNH VI PHẠM NGHĨA VỤ THÔNG QUA QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 302 LÀ KHÔNG THỰC HIỆN VÀ THỰC HIỆN
KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ. ĐIỀU NÀY GÂY KHÓ KHĂN KHI HIỂU THẾ NÀO LÀ KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ,
NÓ CÓ BAO GỒM TRƯỜNG HỢP CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HẠN) VÀ CÓ
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ NHƯNG KHÔNG ĐẦY ĐỦ HAY KHÔNG? QUA NHỮNG NỘI DUNG ĐƯỢC GHI NHẬN
TẠI QUY ĐỊNH MỚI, CÓ THỂ THẤY VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯỢC GIẢI QUYẾT.............................................................77
BÊN CẠNH NHỮNG SỬA ĐỔI VỀ CĂN CỨ “VI PHẠM NGHĨA VỤ”, TRONG BLDS 2015, NGUYÊN TẮC SUY
ĐOÁN LỖI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CŨNG ĐÃ THAY ĐỔI. CỤ THỂ, CÁ NHÂN,
PHÁP NHÂN KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG NGHĨA VỤ THÌ BỊ SUY ĐOÁN LÀ CÓ LỖI VÀ PHẢI CHỊU TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ, TRỪ TRƯỜNG HỢP CHỦ THỂ NÀY CÓ CĂN CỨ ĐƯỢC MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM DO VI

PHẠM NGHĨA VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ. TỨC LÀ KHI ĐÃ VI PHẠM NGHĨA VỤ THÌ BÊN VI
PHẠM ĐƯỢC COI LÀ ĐƯƠNG NHIÊN CÓ LỖI VÀ NẾU MUỐN ĐƯỢC MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM THÌ PHẢI
CHỨNG MINH ĐƯỢC SỰ VI PHẠM CỦA MÌNH LÀ DO BẤT KHẢ KHÁNG HOẶC THUỘC CÁC TRƯỜNG HỢP
LUẬT ĐỊNH.............................................................................................................................................. 77
NHƯ ĐÃ PHÂN TÍCH Ở MỤC 2.1.2.2, ĐIỀU 302 BLDS 2005 QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM
NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO NGUYÊN TẮC NGƯỜI VI PHẠM NGHĨA VỤ DO LỖI CỐ Ý HOẶC VÔ Ý THÌ PHẢI
CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, TRỪ TRƯỜNG HỢP BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC DO
SỰ BẤT KHẢ KHÁNG. THEO ĐÓ, LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH NHƯ SAU: “NGƯỜI
KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ DÂN SỰ THÌ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ KHI CÓ LỖI CỐ Ý HOẶC LỖI VÔ Ý, TRỪ TRƯỜNG HỢP CÓ THOẢ THUẬN KHÁC HOẶC PHÁP LUẬT CÓ
QUY ĐỊNH KHÁC” (ĐIỀU 308 BLDS 2005). NHƯ VẬY, KHI BÊN CÓ NGHĨA VỤ KHÔNG THỰC HIỆN HOẶC
THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NGHĨA VỤ NẾU CÓ LỖI THÌ HỌ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, NGƯỢC LẠI
KHÔNG CÓ LỖI THÌ KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, TRỪ TRƯỜNG HỢP CÁC BÊN CÓ THỎA
THUẬN HOẶC PHÁP LUẬT CÓ QUY ĐỊNH KHÁC. NHƯ VẬY NGHĨA VỤ CHỨNG MINH LỖI CỦA BÊN VI PHẠM
VỤ THUỘC VỀ BÊN BỊ VI PHẠM. QUY ĐỊNH NÀY ĐƯỢC CHO LÀ KHÔNG PHÙ HỢP THỰC TIỄN, CHƯA BẢO
VỆ ĐƯỢC QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ XÂM PHẠM. VÌ TRONG THỰC TIỄN CÓ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LỖI KHÔNG
PHẢI LÀ DO BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ MÀ DO NGƯỜI THỨ BA. CHẲNG HẠN A CHO B MƯỢN XE MÁY, C
GÂY TAI NẠN CHO B LÀM HƯ HỎNG XE MÁY VÀ CHẠY TRỐN KHÔNG TÌM THẤY C HOẶC B THUÊ TÀI SẢN
CỦA A. HẾT HẠN B MANG TÀI SẢN ĐẾN TRẢ A NHƯNG BỊ CƯỚP NÊN KHÔNG TRẢ LẠI TÀI SẢN ĐƯỢC…...77
NẾU THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 308 BLDS 2005 THÌ B KHÔNG PHẢI BỒI THƯỜNG CHO A VÌ B KHÔNG CÓ
LỖI TRONG VIỆC GÂY RA THIỆT HẠI. MẶT KHÁC, THEO NGUYÊN TẮC GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG,


THÌ CÁC BÊN PHẢI THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG, NẾU KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG CAM KẾT VÀ THỎA
THUẬN LÀ CÓ SỰ VI PHẠM CHO NÊN CẦN PHẢI BUỘC BÊN VI PHẠM PHẢI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐÓ. ĐỂ
PHÙ HỢP VỚI NGUYÊN TÁC GIAO KẾT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG, ĐIỀU 364 BLDS 2015 SỬA ĐỔI ĐÃ BỎ ĐI
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM NGHĨA VỤ DỰA TRÊN YẾU TỐ LỖI NHƯ QUY
ĐỊNH CŨ Ở ĐIỀU 308 BLDS 2005, VÀ CHỈ GIỮ NGUYÊN NỘI HÀM PHẦN QUY ĐỊNH VỀ XÁC ĐỊNH LỖI VÔ Ý,
CỐ Ý........................................................................................................................................................ 78
NHƯ VẬY, THEO QUY ĐỊNH NÀY KẾT HỢP VỚI QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ (ĐIỀU 351 BLDS 2015),

CHỈ CẦN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM DƯỚI CÁC HÌNH THỨC: KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÚNG
THỜI HẠN, THỰC HIỆN KHÔNG ĐẦY ĐỦ NGHĨA VỤ HOẶC THỰC HIỆN KHÔNG ĐÚNG NỘI DUNG CỦA
NGHĨA VỤ LÀ ĐÃ ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ YÊU CẦU BÊN VI PHẠM CHỊU TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG. NẾU KHÔNG
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DO SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG THÌ KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ........78
4.1.2.Về hình thức bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm....................................................................................80

VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, THEO BLDS 2015, BÊN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHẢI ÁP DỤNG CÁC
BIỆN PHÁP CẦN THIẾT, HỢP LÝ ĐỂ HẠN CHẾ THIỆT HẠI CÓ THỂ GÂY RA CHO MÌNH (ĐIỀU 362 BLDS 2015).
TRƯỜNG HỢP VI PHẠM NGHĨA VỤ VÀ CÓ THIỆT HẠI LÀ DO MỘT PHẦN LỖI CỦA BÊN BỊ VI PHẠM THÌ BÊN
VI PHẠM CHỈ PHẢI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TƯƠNG ỨNG VỚI MỨC ĐỘ LỖI CỦA MÌNH (ĐIỀU 363 BLDS
2015). CŨNG CÓ NGHĨA, BÊN VI PHẠM CÓ QUYỀN YÊU CẦU GIẢM MỨC BỒI THƯỜNG THEO MỨC ĐỘ LỖI
CỦA BÊN BỊ VI PHẠM. TRONG TRƯỜNG HỢP BÊN VI PHẠM CHỨNG MINH ĐƯỢC VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN
ĐÚNG NGHĨA VỤ LÀ DO SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG HOẶC HOÀN TOÀN DO LỖI CỦA BÊN BỊ VI PHẠM THÌ
BÊN VI PHẠM KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, TRỪ TRƯỜNG HỢP CÁC BÊN CÓ THỎA THUẬN
HOẶC LUẬT CÓ QUY ĐỊNH KHÁC. ĐÂY LÀ NHỮNG QUY ĐỊNH HOÀN TOÀN MỚI TRONG BLDS 2015 VÀ PHÙ
HỢP VỚI NHU CẦU XÃ HỘI, LÀ CƠ SỞ ĐỂ BÊN CÓ QUYỀN KHÔNG LẠM DỤNG VIỆC NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG
BỊ VI PHẠM ĐỂ GÂY KHÓ DỄ BÊN VI PHẠM, NHẰM MỤC ĐÍCH TƯ LỢI CHO MÌNH. XU HƯỚNG SỬA ĐỔI
NÀY CŨNG PHÙ HỢP VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH TƯƠNG TỰ TRONG CÔNG ƯỚC VIENNE 1980 VỀ MUA BÁN
HÀNG HÓA, GIÚP TRÁNH MÂU THUẪN KHI KÝ KẾT CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ...................80
VỀ THỎA THUẬN PHẠT VI PHẠM, BLDS 2015 ĐÃ CÓ NHỮNG SỬA ĐỔI ĐÁNG CHÚ Ý. THEO NHỮNG NỘI
DUNG QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 418 BLDS 2015, MỨC PHẠT VI PHẠM LÀ DO CÁC BÊN THỎA THUẬN TRỪ KHI
ĐƯỢC ĐỊNH MỨC BỞI CÁC LUẬT CHUYÊN NGÀNH. QUY ĐỊNH NÀY CHO PHÉP CÁC LUẬT LIÊN QUAN QUY
ĐỊNH KHÁC NHAU VỀ MỨC PHẠT VI PHẠM MÀ KHÔNG BỊ TRÁI VỚI LUẬT GỐC LÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ. VÀ
ĐIỀU 418 CŨNG BỎ ĐI QUY ĐỊNH “NẾU KHÔNG CÓ THOẢ THUẬN TRƯỚC VỀ MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
THÌ PHẢI BỒI THƯỜNG TOÀN BỘ THIỆT HẠI” TẠI ĐIỀU 422 BLDS 2005, NHẰM TÁCH BẠCH VIỆC XÁC ĐỊNH
MỨC PHẠT VI PHẠM VÀ MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, VÀ CŨNG PHÙ HỢP VỚI VIỆC XÁC ĐỊNH MỨC BTTH
THEO MỨC ĐỘ LỖI NHƯ QUY ĐỊNH Ở ĐIỀU 363 BLDS 2015.....................................................................80
4.2.Phương hướng chung nhằm hoàn thiện Bộ luật dân sự liên quan đến trách nhiệm do vi phạm nghĩa
vụ hợp đồng..............................................................................................................................................81
BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VỪA ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BẰNG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015. ĐÃ CÓ NHIỀU THAY

ĐỔI VỀ CƠ BẢN VÀ MANG TÍNH TIẾN BỘ TRONG NHIỀU CHẾ ĐỊNH, TRONG ĐÓ CÓ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN
QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG. TUY NHIÊN, VẪN CÒN NHIỀU TỒN TẠI CỦA
BLDS 2005 VẪN CÒN ĐƯỢC GIỮ LẠI. VÌ THẾ, CẦN CÓ MỘT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN BLDS, ĐẶC BIỆT
LÀ TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA BLDS PHÁP, NHẰM GIÚP ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT
TRIỂN CỦA XÃ HỘI VÀ HOÀN THIỆN KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ CÁC NHÀ LÀM
LUẬT NÓI RIÊNG...................................................................................................................................... 81
4.2.1.Phương hướng hoàn thiện Bộ luật dân sự về các căn cứ xác định trách nhiệm hợp đồng.........................81


HIỆN NAY, TUY BLDS 2015 ĐÃ CÓ NHỮNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VỀ CÁC HÌNH THỨC VI PHẠM NGHĨA VỤ.
TUY NHIÊN, VẪN CÒN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP MÀ BỘ LUẬT ĐÃ BỎ QUA HOẶC CHƯA LƯỜNG ĐẾN. BLDS
PHÁP QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 1151 VỀ TRƯỜNG HỢP NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM DO CÓ SỰ LỪA DỐI
CỦA BÊN VI PHẠM. TỪ ĐÓ, XÁC ĐỊNH RÕ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI BÊN VI PHẠM, MÀ Ở ĐÂY LÀ
NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI:........................................................................................................ 81
“TRONG TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN DO HÀNH VI LỪA DỐI CỦA NGƯỜI CÓ
NGHĨA VỤ, THÌ PHẠM VI BỒI THƯỜNG CŨNG CHỈ BAO GỒM GIÁ TRỊ NHỮNG THIỆT HẠI THỰC TẾ, VÀ
KHOẢN LỢI MÀ NGƯỜI CÓ QUYỀN LẼ RA ĐƯỢC HƯỞNG VỚI ĐIỀU KIỆN THIỆT HẠI VÀ VIỆC MẤT KHOẢN
LỢI ĐÓ LÀ HẬU QUẢ TỨC THÌ VÀ TRỰC TIẾP CỦA VIỆC KHÔNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG.”..........................81
NHƯ VẬY, THEO ĐIỀU LUẬT NÀY THÌ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP KHÔNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI
LỪA DỐI CỦA BÊN VI PHẠM, MỨC ĐỘ BỒI THƯỜNG SẼ PHỤ THUỘC VÀO MỨC THIỆT HẠI TƯƠNG ỨNG
VỚI HẬU QUẢ CỦA HÀNH VI LỪA DỐI ĐÓ GÂY RA. BLDS VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ SAU KHI SỬA ĐỔI CHỈ
MỚI QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NHỮNG HÌNH THỨC VI PHẠM NGHĨA VỤ VÀ NHỮNG THIỆT HẠI ĐƯỢC BỒI
THƯỜNG MÀ CHƯA HƯỚNG ĐẾN NHỮNG TRƯỜNG HỢP VỚI MỨC BỒI THƯỜNG CỤ THỂ. DO ĐÓ, CẦN CÓ
HƯỚNG ĐI SÂU HƠN VÀO NHỮNG TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP NHƯ TRÊN...........................................81
VỀ YẾU TỐ LỖI, BLDS 2015 ĐÃ SỬA ĐỔI THEO HƯỚNG TÍCH CỰC, QUY ĐỊNH LỖI CỦA TRÁCH NHIỆM HỢP
ĐỒNG THEO HƯỚNG SUY ĐOÁN LỖI. TỨC LÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH THUỘC VỀ BÊN VI PHẠM: NẾU BÊN
VI PHẠM NGHĨA VỤ KHÔNG THỂ CHỨNG MINH ĐƯỢC VIỆC MÌNH VI PHẠM NGHĨA VỤ KHÔNG PHẢI LÀ
DO LỖI CỦA MÌNH THÌ BÊN VI PHẠM ĐƯỢC COI LÀ ĐƯƠNG NHIÊN CÓ LỖI. ĐÂY LÀ MỘT SỬA ĐỔI CÓ XU
HƯỚNG GẦN VỚI PHÁP LUẬT PHÁP NÓI RIÊNG VÀ LUẬT QUỐC TẾ NÓI CHUNG. TUY NHIÊN NHÌN CHUNG,
NHƯ ĐÃ PHÂN TÍCH Ở TRÊN, VIỆC QUY ĐỊNH LỖI TRONG BLDS MỚI CHỈ CÓ Ý NGHĨA VỀ MẶT LÝ LUẬN.

VIỆC PHÂN ĐỊNH LỖI CỐ Ý HAY LỖI VÔ Ý KHÔNG ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHỊU TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ CỦA BÊN VI PHẠM. MẶT KHÁC, KHÁI NIỆM LỖI CŨNG ĐƯỢC PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỂU
THEO HƯỚNG PHẠM TRÙ TÂM LÝ, VỐN RẤT KHÓ ĐỂ XÁC ĐỊNH. VÌ VẬY, TRONG TƯƠNG LAI, CẦN XEM XÉT
CÁCH XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM VỀ LỖI, THEO ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ LÀ TIẾP THU CÁCH LÀM CỦA PHÁP LUẬT
PHÁP:..................................................................................................................................................... 82
THỨ NHẤT, NÊN XEM XÉT KHÁI NIỆM LỖI THEO MỘT “KIỂU MẪU XỬ SỰ CHUNG”: CẦN ĐẶT RA MỘT KIỂU
MẪU XỬ SỰ NHẤT ĐỊNH CHO TRƯỜNG HỢP VI PHẠM NGHĨA VỤ, ĐỂ TỪ ĐÓ XÁC ĐỊNH BÊN VI PHẠM CÓ
LỖI HAY KHÔNG NHƯ PHÁP LUẬT PHÁP ĐÃ LÀM.....................................................................................82
THỨ HAI, DỰA TRÊN KIỂU MẪU ĐÓ, PHÂN ĐỊNH LỖI THÀNH CÁC MỨC ĐỘ NẶNG, NHẸ KHÁC NHAU ĐỂ TỪ
ĐÓ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHỊU TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM NGHĨA VỤ CỦA BÊN VI PHẠM..........................82
4.2.2.Phương hướng hoàn thiện Bộ luật dân sự về các quy định liên quan đến bồi thường thiệt hại và phạt vi
phạm................................................................................................................................................................... 82

VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐÃ CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NẾU HAI BÊN KHÔNG THỎA THUẬN VỀ BTTH MÀ CÓ THỎA THUẬN PHẠT VI
PHẠM. ĐIỀU NÀY CÓ THỂ HIỂU LÀ DO TRONG PL VIỆT NAM, BTTH VÀ PHẠT VI PHẠM ĐỀU ĐƯỢC XEM LÀ
HÌNH THỨC CHẾ TÀI CỦA VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG, NÊN CÓ THỂ CHỌN MỘT TRONG HAI HOẶC CẢ
HAI, TỨC LÀ TRONG NHIỀU TRƯỜNG HỢP, BTTH LÀ KHÔNG BẮT BUỘC. CÒN PHÁP LUẬT PHÁP HIỂU
CHUNG KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG VỚI NGHĨA VỤ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI, DO ĐÓ TRONG
MỌI TRƯỜNG HỢP, BTTH LÀ YẾU TỐ BẮT BUỘC NẾU CÓ XẢY RA VIỆC VI PHẠM HỢP ĐỒNG, CÒN PHẠT VI
PHẠM LÀ HÌNH PHẠT MÀ HAI BÊN THỎA THUẬN VỚI NHAU NÊN CÓ THỂ CÓ HOẶC KHÔNG.....................82
THEO QUAN ĐIỂM CỦA TÁC GIẢ, TRÊN THỰC TẾ, BẢN CHẤT CỦA BTTH LÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN VI PHẠM
BỒI THƯỜNG NHỮNG TỔN THẤT, LỢI ÍCH MÀ BÊN CÓ QUYỀN ĐÁNG LẼ ĐƯỢC HƯỞNG NẾU HỢP ĐỒNG
KHÔNG BỊ VI PHẠM. NÊN CẦN PHẢI XÁC ĐỊNH BTTH LÀ TRÁCH NHIỆM XUẤT HIỆN TRONG MỌI TRƯỜNG


HỢP HỢP ĐỒNG BỊ VI PHẠM MÀ GÂY RA THIỆT HẠI CHO BÊN CÓ QUYỀN. CÒN PHẠT VI PHẠM LÀ THỎA
THUẬN CỦA CÁC BÊN, LÀ CHẾ TÀI ĐỂ XỬ PHẠT BÊN VI PHẠM, CÓ THỂ CÓ HOẶC KHÔNG. THẬM CHÍ PHẠT
VI PHẠM CÓ THỂ ĐƯỢC ÁP DỤNG DÙ KHÔNG CÓ THIỆT HẠI XẢY RA. NHƯ VẬY, CẦN TÁCH BẠCH HAI BTTH
VỚI PHẠT VI PHẠM THÀNH CÁC QUY ĐỊNH RIÊNG RẼ VÀ KHÔNG CÓ SỰ RÀNG BUỘC, LOẠI TRỪ LẪN NHAU

ĐỂ ĐẢM BẢO CHÚNG CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐÚNG CHỨC NĂNG VỐN CÓ CỦA MÌNH...................................83
LIÊN QUAN ĐẾN PHẠT VI PHẠM, HIỆN NAY MỨC PHẠT VI PHẠM ĐƯỢC QUY ĐỊNH LÀ DO CÁC BÊN THỎA
THUẬN HOẶC DO LUẬT CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU CHỈNH. TỨC LÀ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MỨC PHẠT THUỘC VỀ
CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG, VÀ TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP BỊ GIỚI HẠN BỞI HẠN MỨC DO LUẬT
CHUYÊN NGÀNH ĐẶT RA. PHÁP LUẬT PHÁP CÓ MỘT ĐIỂM RẤT KHÁC BIỆT SO VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ QUY ĐỊNH NÀY, ĐÓ LÀ GIAO QUYỀN HẠN MỨC MỨC PHẠT VI PHẠM CHO TÒA ÁN. ĐIỀU NÀY CÓ
NGHĨA, TÒA ÁN PHÁP KHÔNG CÓ THẨM QUYỀN ĐỊNH MỨC PHẠT CHO CÁC BÊN, NHƯNG CÓ QUYỀN
GIẢM HOẶC TĂNG MỨC PHẠT VI PHẠM TRONG TRƯỜNG HỢP MỨC PHẠT ĐÓ QUÁ CAO HOẶC QUÁ THẤP.
NHƯ THẾ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN Ở ĐÂY NHƯ MỘT CÁN CÂN, GIÚP BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI CỦA CÁC BÊN
TRONG NHIỀU TRƯỜNG HỢP. CHẲNG HẠN NHƯ KHI CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG CÓ MỘT BÊN YẾU
THẾ, VÀ VÌ NHIỀU LÝ DO HỌ PHẢI CHẤP NHẬN NHỮNG ĐIỀU KHOẢN HỢP ĐỒNG DO BÊN KIA ĐẶT RA,
TRONG ĐÓ CÓ ĐIỀU KHOẢN PHẠT VI PHẠM VỚI SỐ TIỀN LỚN QUÁ KHẢ NĂNG CỦA MÌNH. TÁC GIẢ ĐỒNG
Ý VỚI QUAN ĐIỂM NÀY CỦA PHÁP LUẬT PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAIC HO BLDS THEO
HƯỚNG TRAO CHO TÒA ÁN THẨM QUYỀN TĂNG, GIẢM MỨC PHẠT NẾU THẤY KHÔNG HỢP LÝ VÀ CÓ THỂ
ĐIỀU CHỈNH CHO PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG THỰC TẾ CỦA BÊN VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG...............83
PHẦN KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 85

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1.BLDS
: Bộ luật Dân sự
2.BLDS Pháp
: Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp
3.BLDS 2005
: Bộ luật Dân sự năm 2005 CHXHCN Việt Nam
4.BLDS 2015 : Bộ luật Dân sự 2015 CHXHCN Việt Nam
5.BTTH
: Bồi thường thiệt hại
6.PL
: Pháp luật

7.XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
8.tr.
: Trang


×