Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi thử thpt quốc gia môn toán DE307 THPT thanh an, cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT THẠNH AN
Đề tham khảo

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút.

2x  1
.
x 1
Câu 2 (1,0điểm). Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 (1). Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm
số (1) có hoành độ x A  1 . Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại A vuông
1
góc với đường thẳng d : y  x  2016 .
4
Câu 3 (1,0điểm).
2 1  2i 
1) Tìm môđun của số phức z biết:  2  i 1  iz  
  3  2i  z
1 i
2) Giải bất phương trình: 2log 3  4 x  3  log 1  2 x  3   2 .
Câu 1 (1,0điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 

3

e

Câu 4 (1,0điểm). Tính tích phân sau: I 

2




e

x

2

 1 ln x  1
x ln x

dx

Câu 5 (1,0điểm).



1) Giải phương trình: sin  x    cos 2 x  0 .
3

2) Cuộc thi tìm kiếm tài năng trường THPT Thạnh An lần II năm học 2015 – 2016 tuyển được
14 tiết mục để công diễn, trong số đó lớp 11A2 có 2 tiết mục được chọn. Ban tổ chức cho
bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 2 nhóm công diễn, mỗi nhóm 7 tiết mục. Tính xác suất
để 2 tiết mục của lớp 11A2 được biểu diễn trong cùng một nhóm.
Câu 6 (1,0điểm). Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng

 P  : 2 x  y  2z  1  0

và hai điểm


A 1; 2;3 , B  3;2; 1 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với (P). Tìm

điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng

17 .

Câu 7 (1,0điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 ,
  1200 và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 600. Tính
BAD
theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
Câu 8 (1,0điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm H 1;2  là hình chiếu

9 
vuông góc của A trên BD. Điểm M  ;3  là trung điểm cạnh BC, Phương trình đường trung
2 
tuyến kẻ từ A của tam giác ADH là d : 4 x  y  4  0 . Viết phương trình cạnh BC.

 x 3  x 2  x  xy  y 3  y 2  y  1
Câu 9 (1,0điểm). Giải hệ phương trình: 
(x, y  R)
3
2
2
3
 x  9 y  6 x  18 y  15  3 6 x  2
Câu 10 (1,0điểm). Cho a, b, c thuôc đoạn [1;2]. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(a  b) 2
P 2
c  4(ab  bc  ca )
---HẾT---



HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Đáp án – cách giải
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 
TXĐ: D=R \{1}, y’ =

Điểm

2x  1
.
x 1

1,0đ

1
>0 x D
( x  1)2

0.25

Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ; –1) và (–1;+).
Hàm số không có cực trị.
1

- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tiệm cận:

lim y  2; lim y  2  Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang.


x 

x 

lim y  ;

x 1

0.25

lim y    Đường thẳng x = –1 là tiệm cận đứng.

x 1

Bảng biến thiên

0.25

Đồ thị

0.25

Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m  2 (1). Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số (1)
có hoành độ x A  1 . Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1) tại A

1,0đ

1
vuông góc với đường thẳng d : y  x  2016 .

4

2

Ta có: y '  4 x 3  4  m  1 x

0.25

Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm A là: y ' 1  4m

0.25

1
Tiếp tuyến tại A vuông góc với đường thẳng d  y ' 1 .  1  m  1
4

0.5

1) Tìm mô đun của số phức z biết:
(2  i)(1  iz ) 

z

 2  i 1  iz  

2 1  2i 
1 i

  3  2i  z


2(1  2i)
 (3  2i ) z  2  i  (2  i )iz  3  i  (3  2i ) z  2 z  5  2i
1 i

5
29
i  z 
2
2

0.25
0.25

2) Giải bất phương trình: 2log 3  4 x  3  log 1  2 x  3  2 .
3

3
ĐK: x 

3
.
4
2

Khi đó: 2log 3  4 x  3  log 1  2 x  3  2  log 3  4 x  3  log 3  2 x  3 .9 

0.25

3


2
3
  4 x  3   2 x  3 .9  16 x 2  42 x  18  0    x  3
8
3
Kết hợp điều kiện, nghiệm của BPT là:
 x3
4

0.25


e2

Tính tích phân sau: I  

x

e

I



x

e

4


e

2



 1 ln x  1
x ln x

e2

dx 



 1 ln x  1
x ln x

e
2

2


e

dx

e2


e2

e2

x2 1
1
1
1

dx  
dx    x   dx  
dx  J  K
x
x
ln
x
x
x
ln
x


e
e
e
e2

2

 x2


e4  e2
1

J    x   dx    ln x  
1
x
2
 2
e
e 
e2

K


e

I

0.25

e2

1
1
dx  
d ln x  ln ln x
x ln x
ln

x
e

e2
e

0.25

 ln 2

0.25

e4  e2
 1  ln 2
2

0.25



1) Giải phương trình: sin  x    cos 2 x  0 .
3







sin  x    cos 2 x  0  cos 2 x   sin  x    cos 2 x  cos   x  

3
3
3


2
5

5

2x 
 x  k 2
x
 k 2


6
 5

6
 cos 2 x  cos 
 x  

k  
 2 x    5  x   k 2
 6

 x   5  k 2





18
3
 6

5

0.25

0.25

2) Cuộc thi tìm kiếm tài năng trường THPT Thạnh An lần II năm học 2015 – 2016
tuyển được 14 tiết mục để công diễn, trong số đó lớp 11A2 có 2 tiết mục được chọn.
Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 2 nhóm công diễn, mỗi nhóm 7
tiết mục. Tính xác suất để 2 tiết mục của lớp 11A2 được biểu diễn trong cùng một
nhóm.
Số cách chia 14 tiết mục thành hai nhóm, mỗi nhóm 7 tiết mục là C147 . C77

 số

phần tử của không gian mẫu là n     C147

0.25

Gọi A là biến cố “cả 2 tiết mục của lớp 11A2 diễn cùng một nhóm”
5
12

 n  A   2.C


0.25

2C125
6
 P  A  7 
C14 13

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng

 P  : 2x  y  2z 1  0

và hai điểm

A 1; 2;3 , B  3; 2; 1 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với

6

(P). Tìm điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng 17 .


Ta có: AB   2; 4; 4  , mp(P) có VTPT nP   2;1; 2 
  
mp(Q) có vtpt là nQ   AB; nP    4; 4; 6   (Q): 2x + 2y + 3z – 7 = 0.
M  Ox.  M(m; 0; 0), d  M ;  Q    17 

2m  7
17

 17 (*)


Giải (*) tìm được m  12, m  5 . Vậy: M(12; 0; 0) hoặc M(–5; 0; 0)

0.25
0.25
0.25
0.25


  1200
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 , BAD
và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 600. Tính theo
a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
  1200 nên các tam giác ABC, ADC đều cạnh
Do dáy ABCD là hình thoi có BAD
a 3 .Gọi H là trung điểm của BC, ta có: AH  BC, SA  BC  BC  SH

  600
Do đó:  SBC  ;  ABCD   
AH ; SH   SHA



Tam

giác

S ABCD  2S ABC

0.25




SAH
3a
SA  AH .tan 600 
2

7

1,0đ

vuông

a 3
2
4

tại

A:

2

3


3a 2 3
2


0.25

1
3a 3 3
Vậy: VS . ABCD  SA.S ABCD 
3
4
Gọi O = AC  BD.
Vì BD  AC và BD  SA nên BD  (SAC).
Kẻ OK  SC tại K  OK là đường vuông góc chung của BD và SC

0.25

 d(BD; SC) = OK.

3a 7
14
Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm H 1; 2  là hình chiếu
Tam giác SAC đồng dạng tam giác OKC  OK 

8

9 
vuông góc của A trên BD. Điểm M  ;3  là trung điểm cạnh BC, Phương trình
2 
đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ADH là d : 4 x  y  4  0 . Viết phương trình
cạnh BC.
Gọi K là trung điểm của DH, P là trung
điểm của AH.
Ta có: KP // AD  KP  AB

Mặt khác: AH  BD
 P là trực tâm tam giác ABK
 BP  AK (1)
Lại có: Tứ giác BMKP là hình bình hành nên
BP // KM (2)
Từ (1) và (2) ta được: AK  KM.
15
Đường thẳng KM qua M và vuông góc với AK nên KM: x  4 y   0
2
1 
K = AK  KM  K  ; 2  . Do K là trung điểm của DH  D(0; 2)
2 

0.25

1,0đ

0.25

0.25
0.25

Đường thẳng BD đi qua K và H nên BD: y  2  0 , Đường thẳng AH: x – 1 = 0.
A = AH  d  A(1; 0)
Đường thẳng BC qua M và song song với AD nên BC: 2x + y – 12 = 0

0.25


 x 3  x 2  x  xy  y 3  y 2  y  1

Giải hệ phương trình: 
3
2
3
2
 x  9 y  6 x  18 y  15  3 6 x  2

1
2

1,0đ

 y  x 1
(1)   x  y  1 x 2  y 2  xy  1  0   2
2
 x  y  xy  1  0
 y  x 1

2
 
 y  x 1
1  3 2
x  y   y  1  0  vn 


2  4






0.25

Thay y = x – 1 vào (2), ta được:
9





x 3  9 x 2  6 x  6  3 3 6 x 2  2  x3  3x 2  3 x  1  3  x  1  6 x 2  2  3 3 6 x 2  2
3

  x  1  3  x  1 



3

6x2  2

3

 3

3

6 x 2  2  f  x  1  f




3

6x2  2

0.25

  *

Xét hàm số f  t   t 3  3t , t  , f '  t   3t 2  3  0, t  
0.25
 hàm số f  t  đồng biến trên R
3

3

(*)  x  1  3 6 x 2  2  6 x 2  2   x  1   x  1  2  x  1

3

0.25

1 3 2
2
 x  1  2  x  1  x  3
 y 3
2 1
2 1
3


Cho a, b, c thuôc đoạn [1;2] . Tìm GTNN của
P

P

( a  b) 2
c 2  4(ab  bc  ca )

1,0đ

( a  b) 2
( a  b) 2
=
c 2  4(ab  bc  ca ) c 2  4(a  b)c  4ab
2

a b
  
2
(a  b)
2
c c
Do 4ab  (a + b) nên P  2
=
2
2
c  4(a  b)c  (a  b)
a b  a b
1 4       
c c  c c

10

Đặt t =

a b
t2
 vì a,b,c[1;2] nên t thuộc [1;4]  P 
 f (t ) ,
c c
4  4t  t 2

4t 2  2t
> 0 t[1;4]
f '(t ) 
(1  4t  t 2 ) 2
1
 Hàm số f(t) đồng biến trên [1;4] nên minf(t) = f(1)=
6
1
ab
 P ≥ . Dấu “=” xảy ra khi a = b và
= 1  a = b = 1, c = 2 (vì a,b,c[1;2])
6
c
1
Vậy MinP =
khi a = b = 1, c = 2
6

0.25


0.25

0.25

0.25



×