Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.5 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA: KINH TẾ

DƯƠNG THỊ VÂN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

Đề tài:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Nghệ An, Tháng 4 năm 2016
SVTH: Dương Thị Vân

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
5. Kết cấu đề tài............................................................................................................2
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH...............................3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương
Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh......................................................................3
1.2. Đăc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh..........................................4

1.2.1. Cơ cấu tổ chức...........................................................................4
(Nguồn: phòng nhân sự)......................................................................5
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:.......................................5
1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm gần đây............................7
1.3.1. Hoạt động huy động vốn....................................................................................7
Bảng 1.1.Tình hình huy động vốn của NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015.....................................................................9

1.3.2. Công tác cho vay và thu nợ.....................................................11
Bảng 1.2. Doanh số cho vay, thu nợ và số dư nợ của NHTMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà TĨnh...............................12
1.3.3. Các hoạt động khác.................................................................13
Bảng 1.3: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu........................................................14
Biểu đồ1.1:Sự thay đổi của hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTMCP ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015......................14
Bảng 1.4. Tình trạng phát triển số lượng và doanh số thẻ ........................................15


1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng........................15
Biểu đồ 1.2: lợi nhuận của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015...................................................................16
PHẦN 2......................................................................................................................17
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TRUNG - DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
SVTH: Dương Thị Vân

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH............................17
2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại ngân hàng TMCP ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh........................................................17

2.1.1. Doanh số cho vay – thu nợ - dư nợ của tín dụng trung – dài
hạn...............................................................................................................17
Bảng 2.1: Tình hình cho vay trung và dài hạn
......................................17
Bảng 2.2: Sự phù hợp hoạt động tín dụng trung và dài hạn .....................................18

2.1.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng trung – dài hạn tại ngân hàng thời gian
qua...............................................................................................................19
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của
ngân hàng....................................................................................................................20

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi cơ cấu tổng dư nợ theo thành phần kinh tế.......................20
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng trung – dài hạn theo cơ cấu ngành kinh tế của
ngân hàng....................................................................................................................21

2.1.3. Nợ quá hạn trung - dài hạn tại ngân hàng thời gian qua........22
Bảng 2.5: Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn theo loại tiền tại ngân hàng TMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh giai đoạn.............................23
2013-2015...................................................................................................................23
Bảng 2.6: Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn theo thời gian tại ngân hàng TMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh giai đoạn.............................24
2013-2015...................................................................................................................24

2.1.4. Nợ xấu trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP ngoại thương
Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh trong thời gian qua......................25
Bảng 2.7: Nợ xấu trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi
nhánh thành phố Hà Tĩnh...........................................................................................25
Biểu đồ 2.2: sự thay đổi của nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng.......................26

2.1.5. Lợi nhuận trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP ngoại thương
Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh......................................................26
Bảng 2.8: Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2013-2015..................26

2.1.6. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn của
ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành
phố Hà Tĩnh.................................................................................................26
Bảng 2.9. Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn.................................................27
Bảng 2.10: Nợ quá hạn trung và dài hạn....................................................................28
SVTH: Dương Thị Vân

Lớp 53B2 - TCNH



Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

2.2. Đánh giá việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng
TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.................................28

2.2.1. Kết quả....................................................................................28
2.2.2. Hạn chế....................................................................................29
2.2.3 Nguyên nhân............................................................................30
2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân
hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh........................33

2.3.1. Định hướng phát triển của ngân ngân hàng TMCP ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.........................................33
2.3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
T&DH tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố
Hà Tĩnh........................................................................................................35
2.3.3. Một số kiến nghị......................................................................44
C. KẾT LUẬN............................................................................................................47
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................48

SVTH: Dương Thị Vân

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp


GVHD: Nguyễn Đình Tiến

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Tình hình huy động vốn của NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015................Error: Reference source not found
Bảng 1.2. Doanh số cho vay, thu nợ và số dư nợ của NHTMCP ngoại thương Việt
Nam chi nhánh thành phố Hà TĨnh........................Error: Reference source not found
Bảng 1.4. Tình trạng phát triển số lượng và doanh số thẻ Error: Reference source not
found
Bảng 2.1: Tình hình cho vay trung và dài hạn.......Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Sự phù hợp hoạt động tín dụng trung và dài hạn...Error: Reference source
not found
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng trung – dài hạn theo thành phần kinh tế của
ngân hàng................................................................ Error: Reference source not found
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng trung – dài hạn theo cơ cấu ngành kinh tế của
ngân hàng................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn theo loại tiền tại ngân hàng TMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh giai đoạn......Error: Reference
source not found
2013-2015................................................................Error: Reference source not found
Bảng 2.6: Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn theo thời gian tại ngân hàng TMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh giai đoạn......Error: Reference
source not found
Bảng 2.7: Nợ xấu trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi
nhánh thành phố Hà Tĩnh........................................Error: Reference source not found
Bảng 2.8: Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn giai đoạn 2013-2015.............Error:
Reference source not found
Bảng 2.9. Vòng quay vốn tín dụng trung và dài hạn........Error: Reference source not
found

Bảng 2.10: Nợ quá hạn trung và dài hạn................Error: Reference source not found
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ1.1:Sự thay đổi của hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTMCP ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015................Error:
Reference source not found
Biểu đồ 1.2: lợi nhuận của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015................Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi cơ cấu tổng dư nợ theo thành phần kinh tế Error: Reference
source not found
Biểu đồ 2.2: sự thay đổi của nợ xấu trung và dài hạn của ngân hàng.................Error:
SVTH: Dương Thị Vân

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

Reference source not found

SVTH: Dương Thị Vân

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
DN
SMEs
VAMC
TMCP
NH
NHTM
NHNN
KT
TPKT
TCKT
TCTD
TNHH
TD
T&DH
DPRR

SVTH: Dương Thị Vân

Ý NGHĨA
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tổ chức mua bán nợ
Thương mại cổ phần
Ngân hàng
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng nhà nước
Kinh tế
Thành phần kinh tế

Tổ chức kinh tế
Tổ chức tín dụng
Trách nhiệm hữu hạn
Tín dụng
Trung và dài hạn
Dự phòng rủi ro

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến
A. LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện hiện nay, khi khu vực hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu
hướng phổ biến thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi,
giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh gay gắt, khốc liệt. Để có thể
vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơ sở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, để
có thể thắng được trong cạnh tranh, chúng ta cần có rất nhiều vốn. Kênh dẫn vốn
trong nước quan trọng nhất cho nền kinh tế là hệ thống ngân hàng. Để có thể thu hút
được nhiều vốn thì một trong những điều cần phải làm là làm tốt công tác tạo đầu
ra, tức là cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Tín dụng Ngân hàng nói chung cũng như tín dụng trung và dài hạn nói riêng
được coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế. Nghiệp vụ này không chỉ có ý
nghĩa với nền kinh tế mà nó còn là nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng,
quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng. Chính vì vậy, làm thế
nào để củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng là điều mà trước đây, bây giờ và
sau này đều được các nhà quản lý Ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên

cứu quan tâm.
Việc phát triển tín dụng ngân hàng không những chỉ mang lại lợi ích cho toàn
bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngân hàng. Nhưng
có nguồn vốn trung - dài hạn thôi là chưa đủ mà phải biết sử dụng nguồn vốn đó
một cách có chất lượng thì mới phát huy hết được vai trò tích cực cũng như chống
lại sự lãng phí. Hay nói một cách khác, chỉ khi nào mở rộng gắn liền với nâng cao
chất lượng tín dụng trung - dài hạn thì nguồn vốn trung - dài hạn mới phát huy được
vai trò tích cực của mình.
Với Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh,
hoạt động tín dụng trung và dài hạn trong những năm gần đây là khá tốt, dư nợ qua
các năm tăng cao. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao như mong
muốn. Trước xu thế hội nhập và cạnh tranh Ngân hàng cần nâng cao hơn nữa chất
lượng tín dụng.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những
kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian thực tập tại
ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà
Tĩnh, thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung–dài hạn nên em đã
chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn tại ngân hàng thương
mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố hà Tĩnh” cho bài báo cáo
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng tín dụng trung – dài
SVTH: Dương Thị Vân

1

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp


GVHD: Nguyễn Đình Tiến

hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố
hà Tĩnh.
- Đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung-dài hạn tại ngân
hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh, và
một số kiến nghị với các bộ, các cấp, các ngành liên quan.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động tín dụng tín dụng trung-dài hạn của ngân
hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh ở khía cạnh chất
lượng.Về hoạt động tín dụng có nhiều mảng nhưng trong đề tài này em chủú trọng
nghiên cứu về mảng cho vay của hoạt động tín dụng.
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Về không gian : ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi
nhánh thành phố Hà Tĩnh
+ Về thời gian : Số liệu 3 năm gần nhất (2013-2015)
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của chi
nhánh.
- Phương pháp phân tích thống kê.
- Phương pháp so sánh sự biến động của dãy số qua các năm.
5. Kết cấu đề tài
Kết cấu của báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo gồm 2
phần chính :
Phần 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.
Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung
và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh.


SVTH: Dương Thị Vân

2

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

B. NỘI DUNG
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng thương mại cổ phần ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.
- Tên đơn vị: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam- chi
nhánh thành phố Hà Tĩnh.
- Tên tiếng Anh: Oint stock commercial bank for foreign trade of Viet Nam –
Ha Tinh branch
- Địa chỉ: số 02 đường Nguyễn Thị Minh Khai, phường Trần Phú, Thành phố
Hà Tĩnh.
- Vốn điều lệ: 26.650.000.000 VND
Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 1993,Vietcombank bắt đầu xuất hiện ở địa bàn Hà Tĩnh với chức năng
là một phòng giao dịch của vietcombank Vinh. Thị xã Hà Tĩnh tong những năm đầu
tái lập tỉnh còn nghèo nàn, thưa thớt như một thị trấn nhỏ. Thời điểm đó, các sản
phẩm ngân hàng còn đơn điệu, hoạt động tín dụng chưa được mở rộng tới mọi thành
phần kinh tế. Thế mạnh của Vietcombnak lúc đó là cung cấp các dịch vụ thanh toán

xuất- nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn .
Với sự kiên trì, vượt khó đội ngủ các bộ như việc nhen nhóm đốm lửa nhỏ,
yếu ớt trong những ngày đầu khi cái tên vietcombank đi vào nhịp sống của thị xã
Hà Tĩnh. Ngày 1/6/1994, trước những yêu cầu mới mà thực tiễn đặt ra, chi nhánh
ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh hà Tĩnh chính thưc được thành
lập, trở thành thành viên thứ 17 của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam và là
NHTM thứ 3 có mặt ở Hà Tĩnh. Hòa nhịp phát triển chung của toàn hệ thống.
Vietcombank Hà Tĩnh bước vào thời kì thực hiện đề án tái cơ cấu mà trọng tâm là
nâng cao năng lực tài chính, quản trị rủi ro, tiếp tục đổi mới công nghệ, đưa nhiều
sản phẩm dịch vụ tiện ích để phục vụ khách hàng tốt hơn, sẵn sàng cho qua trình hội
nhập. Một chặng đường mới mở ra với Vietcombank Hà Tĩnh cũng là lúc nền kinh
tế tỉnh từng bước chuyển mình, đời hỏi nguồn vốn tín dụng và các dịch vụ ngân
hàng phải hiện đại.nắm bắt yêu cầu đó, bên cạnh giải pháp huy động vốn và tìm
kiếm khách hàng, đẩy mạnh đầu tư tín dụng tới mọi thành phần kinh tế,
vietcombnak Hà Tĩnh đã mạnh dạn đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, cung ứng các dịch vụ đa dạng với nhiều tiện ích. Vietcombank là ngân
hàng đầu tiên triển khai hệ thống Ngân hàng lõi (corebanking), thực hiện giao dịch
trực tuyến (Online) trong toàn hệ thống. Hàng loạt các chương trình, đề án công
nghệ đã được triển khai sớm, mang lại những cơ hội tốt trong kinh doanh cho các
SVTH: Dương Thị Vân

3

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến


đối tượng khách hàng như chương trình Ngân hàng bán lẻ, mạng thanh toán viển
thông quốc tế, chương trình thanh toán chuyển tiền liên ngân hàng ...
Năm 1999, Vietcombank Hà Tĩnh đã có những con số đầy ấn tượng: tổng
nguồn vốn tăng gấp 12 lần, tổng dư nợ tăng gấp 4 lần so với những năm đầu thành
lập.
Năm 2003, trên đại bàn tỉnh Hà tĩnh xuất hiện chiếc máy rút tiền tự động
ATM đầu tiên của Vietcombank mở đường cho việc hình thành một thói quen thanh
toán hiện đại hưởng ứng chủ trương thúc đẩy văn minh thanh toán không dùng tiền
mặt của chinh phủ. Qua chiếc “ Ví điện tử” nhiều tiện ích, dễ sử dụng. Vietcombank
Hà Tĩnh đã từng bước cung ứng cho thị trường những sản phẩm “đẳng cấp” như
MoneyGram, I-Banking, Home Banking, SMS baning...
Hiện nay trên địa bàn tỉnh, vietcombank Hà Tĩnh là ngân hàng có lượng máy
ATM nhiều nhất với 15 máy. Thị phần thẻ ATM chiếm tỷ lệ cao nhất trên địa bàn.
Cùng với việc đẩy mạnh tín dụng, phát triển và hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm
dịch vụ Ngân hàng, công tác phât triển mạng lưới hướng tới mở rộng thị trường bán
lẻ, từng bước đưa thương hiệu Vietcombank đến với mọi người dân cũng được
Vietcombank Hà Tĩnh đặc biệt chú trọng mà khởi đọng là sự ra đời cảu phòng giao
dịch Kỳ Anh, một năm sau đó phòng giao dịch Hồng Lĩnh cũng được thành lập.
Như vậy, tại 2 khu kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam tỉnh nhà ,
Vietcombank đã thiết lập được mạng lưới, từng bước xâm nhập và chiếm lĩnh thị
phần hoạt động của mình.
Đến năm 2008, môi trường hoạt động ngân hàng cạnh tranh ngày càng khốc
liệt với sự xuất hiện của các Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh, vietcombank
Hà Tĩnh mở thêm phòng giao dịch Tân Giang đióng tại thành phố Hà Tĩnh đẻ tiếp
tục đưa sản phẩm của mình đến ngày càng gần người dân.
Tháng 4/2009 theo chiến lược đẩy mạnh mở rộng mạng lưới, phòng giao dịch
Cẩm Xuyên ra đời. Như vậy chỉ trong vòng 6 năm, đơn vị đã đầu tư thành lập mới
được 4 phòng giao dịch thực hiện phương châm: “Ngân hàng tìm đến khách hàng
thay vì ngồi đợi khách hàng tìm đến mình”. Đây cũng là một trong những điều
chứng minh cho sự lớn mạnh, cho tiềm lực của một ngân hàng thương mại chủ lực

trên địa bàn. Theo số liệu thống kê hiện nay, tổng nguồn vốn huy động của
Vietcombank Hà Tĩnh là khoảng 1100 tỷ VNĐ, tổng dư nợ ước đạt gần 1600 tỷ
VNĐ, tổng doanh thu và lợi nhuận của năm sau cao hơn năm trước rất nhiều.
1.2. Đăc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, chi
nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố Vinh đã sắp xếp và tổ chức bộ máy
bao gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc và các khối nghiệp vụ như sơ đồ sau:
SVTH: Dương Thị Vân

4

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

(Nguồn: phòng nhân sự)
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:
Phòng quan hệ khách hàng.
Chức năng: là phòng đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và không
ngừng mở rộng mối quan hệ với khách hàng trên tất cả mọi hoạt động, tất cả các
sản phẩm của ngân hàng.
Nhiệm vụ:
- Xác định thị trường kinh doanh mục tiêu và đối tượng khách hàng mục tiêu.
- Xây dựng chính sách khách hàng, trực tiếp tham gia giới thiệu cho khách
hàng về các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng ngoại thương có lợi thế và có thể cung
ứng.

- Tổ chức việc đánh giá thực hiện Chính sách khách hàng định kỳ nhằm kịp
thời đề xuất điều chỉnh chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có hiệu quả
hơn trọng trường hợp cần thiết.
- Trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ tín dụng với khách hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên phân công.
Phòng quản lý rủi ro.
Chức năng: nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro bao gồm rủi ro tín dụng và
rủi ro riêng nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng mạng lưới hoạt động một
SVTH: Dương Thị Vân

5

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

cách an toàn, hiệu quả.
Nhiệm vụ:
- Xây dụng chính sách quản lý rủi ro tín dụng.
- Quản lý danh mục đầu tư.
- Trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tín dụng đến khách hàng.
- Tham gia quy trình phê duyệt tín dụng,
- Tham gia vào quá trình giám sát thực hiện các quyết định đã được phê duyệt,
tham gia xử lý các khoản cấp tín dụng có vấn đề.
Phòng quản lý nợ.
Chức năng: Quản lý và trực tiếp thực hieenj tác nghiệp liên quan đến việc giải
ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu khớp đồng với số liệu trên hồ sơ.

Nhiệm vụ:
- Kiểm soát tính tuân thủ.
- Nhập dữ liệu vào hệ thống.
- Nhận và lưu giũ hồ sơ tín dụng.
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc rút vốn.
- Lập các báo cáo của các khoản vay.
- Tham gia quá trình thu nợ, thu lãi.
Tổ tổng hợp
Chức năng: Là đầu mối tham mưu và thực hiện cacs công tác về cân đối vốn,
lãi suất, thông tin tuyên truyền và tổng hợp báo cáo qua các kỳ.
Nhiệm vụ:
- Chủ trì và phối hợp vơi các phòng banlieen lạc thực hiện có hieeuj quả việc
cân đối và xử lý các nghiệp vụ về vốn giữa chi nhánh với NHNT Việt Nam và Ngân
hàng nhà nước tỉnh.
- Nghiên cứu, theo dõi tình hình biến động lãi suất trên thị trường để tham
mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng khung lãi suất huy động vốn, cấp tín dụng
trong từng thời kỳ.
- Chủ trì và phối hợp vơi các phòng ban thực hiện việc thông tin, quảng cáo
các sản phẩm, dịch vụ, của NHNT Việt Nam và NHNT Hà Tĩnh trên các phương
tiện thông tin đại chúng.
- Lập báo cáo nhanh, báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động kinh doanh của chi
nhánh theo định kỳ quý 6 tháng, năm và accs báo cáo chuyên đề theo yêu cầu của
các cấp, các ngành có liên quan.
- Tổng hợp và theo dõi số liệu hoạt động của Chi nhánh qua các năm một cách
có hệ thống để đáp ứng các yêu cầu công tác đặt ra.
Phòng hành chính- nhân sự.
- Thực hiện việc mnua sắm , quản lý, theo dõi tài sản, công cụ lao đọng, vật tư
SVTH: Dương Thị Vân

6


Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

phục vụ hoạt động chung của cơ quan.
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch lao động, tuyển
dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,
điều động, nâng lương đối với toàn thể, can bộ nhân viên trong Chi nhánh.
- Quản lý hồ sơ cán bộ, nhân viên.
- Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, tiền thưởng, ăn
ca...thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.
Phòng kế toán thanh toán.
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán nội bộ, theo dõi vốn, tài sản, thu
nhập, chi phí, tạm ứng, thuế...
- Thực hiện các công tác thanh toán trong hệ thống và thanh toán bù trừ tại
Ngân hàng Nhà nước.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, xây dựng cơ bản.
- Tham gia Ban quản lý kho quỹ, xây dựng kế hoạch tài chính và lập báo cáo
tài chính theo định kỳ...
Phòng kinh doanh dịch vụ:
- Thực hiện các nghiệp vụ về tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá.
- Quản lý, theo dõi các tài khoản tiền gửi, tiền vay và bảo lãnh của khách
hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ về kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối, phát
hành thẻ, thanh toán thẻ, séc du lịch, thực hiện thu chi tiền mặt...
Phòng ngân quỹ:

- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về công tác Ngân quỹ trong cơ quan
- Thực hiện việc quản lý kho quỹ.
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về công tác ngân quỹ theo chỉ định.
- Bảo quan các ấn chỉ quan trọng của Chi nhánh và các giấy tờ có giá liên
quan đến tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.
Phòng kiểm tra nội bộ:
- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy chế tổ chức và hoạt động của hệ
thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong hệ thống NHNT Việt Nam.
- Tổ chức công tác tiếp dân và tham mưu cho giam đốc trong công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo theo chế độ quy định.
1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm gần đây
1.3.1. Hoạt động huy động vốn
- Huy động vốn là hoạt động cơ bản của ngân hàng. Bản chất của ngân hàng
là đi vay để cho vay, là kinh doanh tiền tệ. Lợi nhuận của ngân hàng được hình
thành từ nhiều nguồn nhưng chủ yếu vẫn là lợi nhuận thu từ chênh lệch giữa lãi suất
cho vay và lãi suất huy động. Cho vay là hoạt động sinh lời cao nên các ngân hàng
SVTH: Dương Thị Vân

7

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

tìm mọi cách để huy động được tiền, một trong những nguồn quan trọng đó là tiền
gửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng. Ngân hàng nhận tiền gửi để bảo quản
hộ cho người có tiền và cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh tìm và

nhận được những khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửi như là chi phí
phải trả cho khách hàng về việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và
cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh.Ngân hàng chỉ có thể đạt
được hiệu quả kinh doanh cao, vững chắc khi tổ chức tốt công tác huy động vốn, nó
quyết định đến thị phần của Ngân hàng.
Xuất phát từ nhu cầu của các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn thành phố
Hà Tĩnh cùng với sự sống còn của nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng do vậy
ngân hàng TMCP ngoại thương Việt nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh luôn quan
tâm đến nguồn vốn với nhiều hình thức huy động đa dạng và phong phú nhằm thu
hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào ngân hàng, đáp ứng đầy đủ mọi nguồn vốn cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh của địa phương. Với phương châm mở rộng mạng lưới huy
động tại các địa điểm trên địa bàn, phong cách phục vụ khách hàng nhiệt tình, lịch
sự, văn minh đặc biệt là công tác thông tin quảng cáo qua các phương tiện thông tin
đại chúng, và các chế độ chính sách ưu đãi lãi suất huy động, các hình thức huy
động phong phú như lãi suất trả trước, lãi trả sau, tiết kiệm tuần, tháng, tiết kiệm trả
góp, tiết kiệm bậc thang... tuyên truyền mở rộng tài khoản cá nhân rất thuận tiện .
Nhận thức được điều này, qua nhiều năm hoạt động ngân hàng TMCP ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh đã có nhiều biện pháp và phương
thức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế. Chi nhánh đã luôn
chủ động tích cực và không ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch thông qua các quỹ
tiết kiệm, giải quyết nhanh chóng và thông thoáng các thủ tục, thái độ phục vụ văn
minh lịch sự nhằm thu hút tối đa nguồn tiền gửi của dân cư. Công tác tiết kiệm được
thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, đã được sự yên tâm tin tưởng của người
gửi tiền. Thêm vào đó thông qua việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn khác
nhau, khẳng định uy tín của mình bằng chất lượng dịch vụ không ngừng được nâng
cao với tiêu chí “ Nhanh chóng, chính xác, thuận tiện cho khách hàng”. Chính vì thế
mà nguồn vốn ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà
Tĩnh tăng trưởng với tốc độ khá nhanh, đáp ứng được khối lượng lớn nhu cầu vốn
phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các công ty và
dân cư trên địa bàn.

Một số kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của ngân hàng TMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh thể hiện qua bảng

SVTH: Dương Thị Vân

8

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

Bảng 1.1.Tình hình huy động vốn của NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015
( đơn vị tính: triệu đồng)
31/12/2013
Chỉ tiêu
Số dư
I. Tổng vốn huy động
1.Tiền gửi của TCTD trong nước
Tiền gửi KKH
Tiền gửi CKH
2.Tiền gửi của KH
a. Đồng Việt Nam
Tiền gửi KKH của KH
Tiền gửi CKH củaKH
<12 tháng
>12 tháng
b. Ngoại tệ

Tiền gửi KKH của KH
Tiền gửi CKH của KH
<12 tháng
>12 tháng
3.Vay bảo hiểm xã hội

Tỷ
trọng

31/12/2014
Số dư

Tỷ
Trọng

31/12/2015
Tỷ
Trọng

Số dư

So sánh
2014/2013
+/_

So sánh
2015/2014
%

+/_


%

3.288.463

100

3.991.797

100

3.978.720

100

703.334

21,39

(13.077)

(0,33)

232
232
0
3.238.230
2.743.230
549.551
2.191.849

1.619.025
572.825
495.219
93.293
401.926
329.606
72.321
300.000

0,01
100
0
98,47
84,71
20,03
79,91
73,87
35,38
15,29
18,84
81,16
82,01
17,99
9,12

5.840
5.840
0
3.935.967
3.398628

742.979
2.654.024
1.875.041
778.983
537.329
110.588
426.742
356.039
70,703
50.000

0,15
100
0
98,60
86,35
21,86
78,09
70,65
29,35
15,81
20,58
79,42
83,43
16,57
1,25

61.347
61.347
0

3.917.373
3.217.869
805.501
2.411.019
1.487.299
923.720
699.514
267.355
432.160
361.280
70.880
0

1,54
100
0
98,46
82,14
25,03
74,93
61,69
38,31
17,86
38,22
61,78
83,60
16,40
0

5.608

5.608
0
697.727
655.617
193.428
462.175
256.016
206.158
42.110
17.295
24.816
26.433
(1.618)
(250.000)

2417,24
2417,24
0
21,55
23,90
35,20
21,09
15,8
35,99
8,50
18,54
6,17
8,02
(2,24)
(83,33)


55.507
55.507
0
(18.584)
(180.769)
62.522
(243.005)
(387.742)
144.737
162.185
156.767
5.418
5.241
177
(50.000)

950,46
950,46
0
(0,47)
(5,32)
8,24
(9,16)
(20,68)
18,58
30,18
141,76
1,27
1,47

0,25
(100)

( Nguồn: báo cáo hoạt độn kinh doanh từ 2013-2015)
SVTH: Dương Thị Vân

9

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

Qua bảng số liệu về uy mô vốn huy động của NHTMCP ngoại thương Việt
Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015 ta thấy được:
 Đối với tiền gửi của tổ chức tín dụng trong nước.
Chỉ tiêu này đạt giá trị rất thấp so với tổng nguồn vốn huy động. Năm 2013
chỉ đạt 0,01% và tăng nhẹ đến năm 2015 đạt tỷ trọng 1,54%.
Trong tiền gửi của TCTD trong nước thì tiền gửi không kỳ hạn chiếm 100%
chỉ tiêu này. Điều này cho thấy đây là một nguồn vốn không được chú trọng trong
chi nhánh và nó mang tính ổn định không cao.
 Đối với tiền gửi của khách hàng
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng rất lớn và ổn định qua các năm đạt hơn 98%
trong tổng nguồn vốn huy động. Trong đó:
Đồng Việt Nam chiếm tỷ trọng cao trong tổng tiền gửi của khách hàng với
trên 82% và đây cũng là nguồn vốn có sự ổn định cao.Tiền gửi có kỳ hạn vẫn là chỉ
tiêu có giá trị lớn và có tỷ trọng cao đạt 79,91%( năm 2013), 78,09%(năm 2014) và
74,93%(năm 2015). So với tiền gửi có kỳ hạn thì tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ

trọng nhỏ chỉ đạt khoảng 20% trong tiền gửi đồng việt nam của khách hàng. Tuy
vậy thì chỉ tiêu này đã tăng nhẹ qua cac năm, đến năm 2015, tiền gửi KKH đã đạt
giá trị 805,501 triệu đồng , tương ứng với tỷ trọng 25,03%.
Đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ đối với đồng nội tệ trong tổng tiền gửi của
khách hàng. Tuy nhiên so với các chỉ tiêu khác thì đây vẫn là nguồn vốn huy đọng
đạt giá trị khác cao, năm 2013 đạt 495,219 triệu đồng và tăng dần cho đến năm
2015 đạt 699,514 triệu đồng tức đã tawngn 18,58%.
Cả về đồng nội tệ và đồng ngoại tệ thì tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng vẫn chiếm
tỷ trọng cao. Đối với đồng nội tệ, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trong 73,87%70,65%-61,69% tương ứng với các năm 2013-2014-2015. Đối với đồng ngoại tệ
vẫn giũ tỷ trọng ổn định qua 3 năm đạt xấp xỉ 83%.
 Đối với tiền vay bảo hiểm xã hội.
Chỉ tiêu này chỉ xuất hiện ở năm 2013 và năm 2014 với giá trị 50,000 triệu
đồng. Sang năm 2015 thì chỉ tiêu này không còn nữa, điều này chứng tỏ đây là
nguồn vốn không được chú trọng đối với NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi
nhánh thành phố Hà Tĩnh.
Qua phân tích trên ta thấy được:
- Xét về mặt thời gian thi tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng vẫn là nguồn vốn huy
động chủ yếu và có tính ổn định cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng
và kế hoạch sử dụng vốn của chi nhánh. Vì hoạt động tín dụng luôn cần sự ổn định
cao để đưa ra các quyết định tài trợ phù hợp
- Xét theo thành phần kinh tế,tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất
SVTH: Dương Thị Vân
Lớp 53B2 - TCNH
10


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến


trong tổng nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế. Chỉ tiêu nay đã tăng dần
qua các năm. Đây chính là kết quả đạt được khi ngân hàng thực hiện các chương
trình khuyến mãi, quà tặng... và đặc biệt là sự hiểu biết cảu người dân về các lợi ích
của các tổ chức định chế tài chính trung gian mà điển hình là các ngân hàng thương
mại.
Tóm lại, qua số liệu trên có thể đánh giá được rằng công tác huy động vốn của
chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh
đang từng bước hoàn thiện và tăng trưởng qua mỗi năm. Tổng nguồn vốn huy động
ngày một tăng điều này chứng tỏ NH đã có uy tín lớn trong khu vực tạo lên niềm tin
cho khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng này. Ngoài ra việc tổng nguồn vốn tăng
còn quyết định đến quy mô, quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng,
nguồn vốn càng dồi dào thì càng tạo điều kiện đảm bảo khả năng thanh toán, từ đó
tạo uy tín cho NH trên thị trường, đảm bảo khả năng cạnh tranh, nguồn vốn dồi dào
tạo điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ, từ đó đảm bảo sự ổn định của tiền tệ, giữ
vững giá trị đồng tiền góp phần làm ổn định kinh tế, chính trị xã hội.
1.3.2. Công tác cho vay và thu nợ
Với phương châm “ Đầu tư chiều sâu cho Doanh nghiệp cũng chính là đầu tư
cho tương lai của ngân hàng “. Vì vậy,công tác cho vay và thu nợ rất được ngân
hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh chú ý nhằm nâng
cao tình hình cho vay và kiểm soát tốt tình hình thu nợ. Đối với công tác cho vay
ngân hàng đã có những chiến lược trước mắt và lâu dài để duy trì các khách hàng
cũ và thu hút thêm các khách hàng mới: cho vay ở mức lãi suất ổn định và phù hợp,
mở các đợt khuyến mãi, giảm lãi suất,… Đối với công tác thu nợ ngân hàng phân
loại các nhóm khách hàng một cách cụ thể, tỉ mỉ để dễ dàng trong việc thu nợ và
cho vay trong những lần tiếp theo.
Doanh số cho vay, doanh số thu nợ của ngân hnagf trong giai đoạn 2013-2015
được thể hiện qua bảng:

SVTH: Dương Thị Vân


11

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

Bảng 1.2. Doanh số cho vay, thu nợ và số dư nợ của NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà TĨnh

STT
1

Chi Tiêu

31/12/3013

31/12/2014

31/12/2015

Doanh số cho vay

6.863.523

8.353.902

7.883.632


1.490.379

21,71

(470.270)

(5,63)

- Ngắn hạn

6.644.677

8.068.789

7.301.343

1.424.112

21,43

(767.446)

(9,51)

218.846

285.113

582.289


66.267

30,28

297.176

104,23

Doanh số thu nợ

6.425.244

8.041.296

8.249.747

1.616.052

25,15

208.451

2,59

- Ngắn hạn

6.191.400

7.737.458


7.957.566

1.546.058

24,97

220.108

2,84

233.824

303.838

292.081

70.014

29,94

(11.757)

(3,87)

Dư nợ

2.771.222

3.083.827


2.717.712

312.605

11,28

(366.115)

(11,87)

- Ngắn hạn

2.018.818

2.350.149

1.693.826

331.331

16,41

(656.323)

(27,93)

752.404

733.678


1.023.886

- Trung và dài hạn
2

- Trung và dài hạn
3

So sánh
2014/2013
Giá trị
Tỷ lệ

(đơn vị tính: triệu đồng)
So sánh
2015/2014
Giá trị
Tỷ lệ

- Trung và dài hạn

SVTH: Dương Thị Vân

12

(18.726)
(2,49)
290.208
39,56
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh từ 2013-2015)


Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

Qua bảng số liệu trên ta thấy được hoạt động tín dụng ngân hàng có sự tăng
trưởng đáng kể. Năm 2014, doanh số cho vay của chi nhánh đạt 8,353,902 triệu
đồng, tăng lên 211,71% so với năm 2013. Sang năm 2015, chỉ tiêu này đã giảm
5,36% so với năm 2014 và đạt giá trại 7,883,632 triệu đồng. Tuy rằng doanh số cho
vay đã có biến động thất thường tuy nhiên nó vẫn đạt giá trị cao so với hệ thống
ngân hàng ở thợi điểm hiện tại.
Trong doanh số cho vay thì cho vay trung và dài hạn đang chiếm tỷ trọng
thấp. Năm 2013 chỉ chiếm 3,18% nhưng chỉ tiêu này đã tăng dần qua các năm. Cụ
thể năm 2015, cho vay trung và hạn chiếm 7,38% trong tổng doanh số cho vay, tức
là đã tăng lên 104,23% so với năm 2014. Diều đó cho thấy NHTMCP ngoại thương
Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh đang đầu tư chú trọng vào công tác cho vay
trung và dài hạn nhằm tạo một môi trường kinh doanh an toàn và hiệu quả.
Giống như doanh số cho vay thì doanh số thu nợ ngắn hạn của chi nhánh vẫn
là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng tối đa. Sở đĩ có điều này vì nguốn vốn huy động chủ yếu
của ngân hàng vẫn là huy động từ tiền gửi có kỳ hạn < 12 thangs.. Hơn nữa đặc
điểm của cho vay ngắn hạn đó là vòng quay của tiền nhanh. Mặt khác, chi nhánh
ngân hàng thành phố Hà Tĩnh nằm trong khu vực đông dân cư, nơi tập trung rất
đông các doanh nghiệp sản xuất, thương mại cùng các doanh nghiệp có quy mô
nhỏ, sản xuất mang tính thời vụ cũng nhiều.
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng Ngân hàng đã thành công trong việc mở
rộng tín dụng. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng như dư nợ tăng qua các
năm. Có được kết quả này là do công sức nỗ lực, sự nhiệt tình với ngành nghề của

cán bộ Ngân hàng nói chung, cán bộ tín dụng bám sát địa bàn hoạt động đáp ứng
kịp thời nhu cầu vay vốn, đồng thời thu nhập thông tin về hệ thống vay vốn, đôn
đốc thu nợ kịp thời những món vay đã đến kỳ hạn và quá hạn. Đây là biện pháp để
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng từ dó nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng.
1.3.3. Các hoạt động khác

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt
Nam chi nhánh thành phố Hà TĨnh bao gồm 2 hoạt động chủ yếu là mua bán ngoại
tệ và thanh toán quốc tế.
- Về mua bán ngoại tệ:
Năm 2013, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 314 triệu USD.
Năm 2014 , doanh số mua bán ngoại tệ giảm còn 200,7 triệu USD tức đã
giảm 36,18% so với năm 2013.
Sang năm 2015, chỉ tiêu này giảm mạnh còn 80 triêu USD, tương ứng với
SVTH: Dương Thị Vân
Lớp 53B2 - TCNH
13


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

giảm 60,14%.
- Về thanh toán quốc tế.
Doanh số thanh toán quốc tế mà cụ thể là hoạt đọng xuất nhập khẩu thông qua
NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh được thể hiện qua
bảng

Bảng 1.3: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu
Năm 2013
166

Năm 2014
112,7

Năm 2015
72,2

Thanh toán xuất nhập khẩu
(triệu USD)
( Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh 2013-2015)
Qua bảng trên ta thấy doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của NHTMCP
ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh qua các năm giảm tương đối
đáng kể. Năm 2014 giảm 32.10% so với nam 2013, sang năm 2015 chỉ tiêu này tiếp
tục giảm mạnh với tỷ lệ giảm là 35,94%.
Ta có biểu đồ:

.
Biểu đồ1.1:Sự thay đổi của hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTMCP ngoại
thương Việt Nam chi nhánh thành phố hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015
Nhìn chung giai đoạn 2013-2015, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân
hàng đang có xu hướng xấu đi. Các doanh số về mua bán ngoại tệ cũng như doanh
số thanh toán quốc tế đều giảm. Lý do của sự giảm đó là do trong giai đoạn này,
nhà nước đang thực hiện phương châm “ Người Việt dùng hàng Việt”. Vì vậy, hoạt
động xuất nhập khẩu cũng ít hơn.
SVTH: Dương Thị Vân

14


Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến


Phát hành thẻ.
Hoạt động phát hành thẻ của NHTMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015 được thể hiện qua bảng:
Bảng 1.4. Tình trạng phát triển số lượng và doanh số thẻ
STT
Chỉ tiêu
1
Phát hành thẻ Connect 24

Năm 2013
15.445

Năm 2014
17.817

Năm 2015
18.906

2

Phát hành thẻ ghi nợ QT


481

951

992

3

Phát hành thẻ tín dụng

467

705

608

4

D/s thanh toán thẻ nội địa (triệu đồng)

4.253

6.706

14.530

5

D/s thanh toán thẻ QT (triệu đồng)


34.794

66.290

124.785

6

D/s sử dụng thẻ TDQT (triệu đồng)

31.392

38.662

45.049

7
8

D/s sử dụng thẻ GNQT (triệu đồng)
47.973
99.326
154.400
Đơn vị chấp nhận thẻ
37
63
59
(Nguồn:kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015)
Đây là giai đoạn phát triển khởi sắc cả về mặt số lượng và doanh số của việc

phát hành thẻ.
- Về mặt số lượng:
NH phát hành thẻ connect 24, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng. Trong năm
2014 thì số lương các loại thẻ tăng đột biến. Cụ thể: thẻ ghi nợ quốc tế tăng từ 481
năm 2013 lên 951, tức đã tăng gần 2 lần. Sang năm 2015 thì số lượng thẻ được phát
hành ra tiếp tục tăng nhẹ.
- Về mặt doanh số:
Với việc tăng nhanh về mặt số lượng của thẻ ghi nợ quốc tế thì doánh ố thanh
toán qua thẻ ghi nợ quốc tế cũng tăng. Năm 2013 doanh số thanh toán đạt 34794
triệu đồng. Đến năm 2015 con số này đã tăng đáng kể lên 124785 triệu đồng. Bên
cạnh sự tăng của doanh thu thanh toán quốc tế thì doanh số thanh toán thẻ nội địa
cũng tăng mức đáng kể từ 4253 triệu đồng năm 2013 lên 14530 triệu đồng vào năm
2015.
Qua đó có thể thấy ngân hàng đang đầu tư chú trọng vào phát triển các dịch
vụ tiện ích mà cụ thể đây là phát triển thẻ nhằm mang lại lợi ích tối đa cho người
dân và bản thân ngân hàng.
1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Kết quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong hoạt
động kinh doanh của bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào. Ngân hàng TMCP ngoại
SVTH: Dương Thị Vân
Lớp 53B2 - TCNH
15


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

thương Việt Nam là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng muốn
hoạt động có hiệu quả trước hết là phải biết sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý và

mang lại lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Lợi nhuận là yếu tố tổng
hợp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho
mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nó là số hiệu giữa tổng thu
nhập và tổng chi phí. Nó cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng có đạt được
mục tiêu của mình hay không để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục những mặt yếu,
phát huy những mặt mạnh trong kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày càng
phát triển.

Biểu đồ 1.2: lợi nhuận của ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh
thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2015.
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy lợi nhuận kịnh doanh của ngân hàng có sự
biến động lớn. Năm 2014 lợi nhuận đã giảm nhẹ so với năm 2013, nhưng sang năm
2015, con số này đã tăng đột biến từ 11,73 tỷ đồng lên 75,59 tỷ đồng.

SVTH: Dương Thị Vân

16

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
TRUNG - DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng trung – dài hạn tại ngân hàng TMCP

ngoại thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Tĩnh.
2.1.1. Doanh số cho vay – thu nợ - dư nợ của tín dụng trung – dài hạn
Bảng 2.1: Tình hình cho vay trung và dài hạn
Đơn vị: triệu đồng
So sánh
2014/2013

So sánh
2015/2014

+/_

%

+/_

Cho vay 1.218.846 17,76

1.285.113 15,38 1.582.289 7,38 66.267

5,44

Thu nợ

233.824

3,64

303.838


4,73

29,94 (11.757) (3,87)

Dư nợ

752.404

27,15

733.678

23,79 1.023.886 37,67 (18.726) (2,49) 290.208 39,56

Chỉ tiêu

31/12/2013

Số dư

31/12/2014

Tỷ
trọng %

Số dư

Tỷ
trọng
%


31/12/2015

Số dư

292.081

Tỷ
trọng
%

3,54 70.014

%

297.176 23,12

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2015 )
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. Cụ thể, năm
2013 chỉ tiêu này đạt 1.218.846 triệu đồng, nhưng sang 2014 tăng nhẹ với tỷ lệ tăng
là 5,44%. đến năm 2015, có sự tăng đột biến về doanh số cho vay với giá trị đạt
1.582.289 triệu đồng, tức đã tăng 23,12% so với năm 2014.
Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ và dư nợ lại
có sự biến động thất thường.
 Về doanh số thu nợ: năm 2013 đạt 233.824 triệu đồng. Sang năm 2014 tăng
với tỷ lệ 29,94%. Đến năm 2015 chỉ tiêu này giảm nhẹ còn 292.081 triệu đồng với
tỷ lệ giảm là 3,87%.
Về số dư nợ: nếu như ở năm 2014 doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều
tăng nhẹ thì số dư nợ lại có xu hướng ngược lại. Số dư nợ năm 2014 giảm nhẹ so
với năm 2013 với tỷ lệ giảm là 2,49%. Sang năm 2015, dư nợ của chi nhánh tăng

39,56% và đạt 1.023.886 triệu đồng. Nhìn chung số dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ
trọng tương đối thấp trong tổng dư nợ nhưng chỉ tiêu này lại có sự tăng dần nguyên
nhân là do tỷ lệ lạm phát cao kéo theo lãi suất cho vay cao vì thế nên các khoản vay
SVTH: Dương Thị Vân

17

Lớp 53B2 - TCNH


Báo cáo thực tập tốt nghiêp

GVHD: Nguyễn Đình Tiến

ngắn hạn ít đem lại lợi ích cho đi vay, mặt khác các doanh nghiệp trong giai đoạn
này cần có 1 nguồn vốn cố định trong dài hạn nhằm đầu tư và khắc phục hậu quả
qua đợt khủng hoảng vì vậy tỷ trọng các khoản vay trong trung và dài hạn đang dần
chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ.
Trong năm 2013, do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tình trạng
nợ xấu của ngân hàng,cũng như chính sách thắt chặt tín dụng, nhưng do có sự quản
lý hiệu quả của NHTW và của chính bản thân ngân hàng nên đã có sự tăng trưởng
đột biến ở giai đoạn này hoạt động của ngân hàng cũng có sự ảnh hưởng. Tuy vậy
các chỉ tiêu vẫn giữ tương đối ổn định, điều này chứng tỏ ngân hàng đã cố gắng cố
gắng và đây là thành công lớn của NH trong giai đoạn này.
Điều này có thể thấy được: ngoài việc cho vay trung và dài hạn gặp nhiều rủi
ro, rủi ro hơn so với cho vay ngắn hạn do các loại rủi ro có thể gặp như: rủi ro kỳ
hạn, rủi ro lãi suất... thì khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế vẫn còn thấp, không
có nhiều các dự án đầu tư trung và dài hạn có hiệu quả, ngay cả một số công trình
lớn do chính phủ đề xuất mặc dù đã ký hợp đồng tín dụng nhưng vẫn chưa thể giải
ngân. Bên cạnh đó công tác Marketing ngân hàng ở ngân hàng TMCPNT Việt Nam

chi nhánh thành phố Hà Tĩnh hoạt động đã dần có hiệu quả, và thật sự chủ động
tìm kiếm các dự án có hiệu quả để cho vay nên tình hình của ngân hàng đã được cải
thiện hơn...
Sự phù hợp hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Vietcombank được tính
theo công thức:
H = x 100%
Trong đó:

H : sự phù hợp hoạt động tín dụng trung và dài hạn
Tv : tổng nguồn vốn tín dụng T&DH.
Tnvhđ : tổng nguồn vốn huy động.
Sự phù hợp của NHTMCP ngoại thương thành phố Hà Tĩnh được thể hiện
qua bảng:
Bảng 2.2: Sự phù hợp hoạt động tín dụng trung và dài hạn
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng nguồn vốn huy động được phép cho vay
3.288.463 3.991.797 3.978.720
Tổng vốn đã cho vay
752.404
733.678
1.023.886
Sự phù hợp hoạt động cho vay (%)
22,88
18,38
25,73
(Nguồn: báo cáo kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2013-2015)
Nhìn vào sự phù hợp của hoạt động cho vay của ngân hàng là 22,88% đối với
SVTH: Dương Thị Vân


18

Lớp 53B2 - TCNH


×