Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Mẫu báo cáo quan trắc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.35 MB, 104 trang )

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HOÁ PHẨM DẦU KHÍ -CTCP
______________________

B¸o c¸o
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH 2 – GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
ĐỢT 1: THÁNG 9 NĂM 2012

Hµ Néi, th¸ng 11 n¨m 2012


TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM

TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HOÁ PHẨM DẦU KHÍ-CTCP
______________________

B¸o c¸o
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH 2 – GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
ĐỢT 1: THÁNG 9 NĂM 2012

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:
TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ
HOÁ PHẨM DẦU KHÍ –CTCP

Hµ Néi, th¸ng 11 n¨m 2012


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4
1.VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG ...................................................4
1.1. Tọa độ các điểm quan trắc ........................................................................................ 4
1.2. Mô tả vị trí các điểm quan trắc ................................................................................. 5
1.2.1. Môi trƣờng không khí xung quanh .................................................................8
1.2.2. Các vị trí đo tiếng ồn và độ rung ....................................................................9
1.2.3. Các vị trí lấy mẫu nƣớc mặt............................................................................9
1.2.4. Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm .............................................................................10
1.2. 5. Vị trí lấy mẫu sinh học.................................................................................10
1.3. Thông số và tần suất quan trắc ............................................................................... 10
1.3.1. Môi trƣờng không khí xung quanh ...............................................................10
1.3.2. Môi trƣờng nƣớc mặt ....................................................................................11
1.3.3. Môi trƣờng nƣớc ngầm .................................................................................12
1.3.4. Môi trƣờng sinh học......................................................................................13
2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC ......................................................13
2.1. Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu và bảo quản mẫu ngoài hiện trƣờng....................... 13
2.2. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .................................................... 18
3. KẾT QUẢ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ..................................19
4. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .................................................................41
4.1. Môi trƣờng không khí xung quanh ......................................................................... 41
4.2. Tiếng ồn và độ rung ................................................................................................ 42
4.3. Chất lƣợng nƣớc mặt .............................................................................................. 43
4.4. Chất lƣợng nƣớc ngầm ........................................................................................... 44
4.5. Môi trƣờng tài nguyên sinh vật .............................................................................. 46
4.5.1. Thực vật phù du ............................................................................................46
4.5.2. Động vật nổi .................................................................................................47
4.5.3. Động vật đáy ................................................................................................ 48
5. QA/QC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG .....................................................49

5.1. Đảm bảo chất lƣợng (QA) trong thiết kế chƣơng trình quan trắc môi trƣờng ....... 49
5.2. Đảm bảo chất lƣợng trong quan trắc hiện trƣờng................................................... 50
5.3. Đảm bảo và kiểm soát chất lƣợng trong phòng thí nghiệm ................................... 52
1


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

5.4. Kết quả phân tích mẫu QC ..................................................................................... 55
5.4.1. Kết quả phân tích các mẫu trắng hiện trƣờng ...............................................56
5.4.2. Kết quả phân tích mẫu lặp ............................................................................57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................59
PHỤ LỤC ......................................................................................................................61
Phụ lục 1: Tiến độ thực hiện quan trắc môi trƣờng ......................................................62
Phụ lục 2: Kết quả phân tích .........................................................................................66
Phụ lục 3: Hình ảnh lấy mẫu tại các điểm quan trắc ....................................................96

2


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMCR

Chế độ cực đại lâu dài của lò hơi

BOD5

Nhu cầu oxy hóa sinh hóa


CFB

Lò hơi tầng sôi tuần hoàn

COD

Nhu cầu oxy hóa hóa học

DAĐT

Dự án đầu tƣ

GĐXD

Giai đoạn xây dựng

GĐVH

Giai đoạn vận hành

HHV

Nhiệt trị cao làm việc

LHV

Nhiệt trị thấp làm việc

MDL


Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp

NMNĐ

Nhà máy nhiệt điện

PC

Lò hơi công nghệ than phun

QA/QC

Bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng

QCPTN

Mẫu trắng phòng thí nghiệm

QCVC

Mẫu trắng vận chuyển

QCDC

Mẫu trắng dụng cụ

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TTĐL

Trung tâm điện lực

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TSP

Total suspended particulate

UBND

Ủy ban nhân dân

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

3



Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

MỞ ĐẦU
Thực hiện Hợp đồng số 773/2012/HĐTV/BDDTB2-DMC về việc “Tư vấn
quan trắc môi trường trong giai đoạn xây dựng” Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình
2 ký ngày 12/04/2012 giữa Ban Quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 và Tổng
công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí – CTCP (DMC). Ngày 24/09/2012
Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí – CTCP (DMC) đã bắt đầu tiến
hành quan trắc môi trƣờng đợt 1 nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 – giai đoạn xây dựng
với mục tiêu xác định các thông số môi trƣờng không khí, tiếng ồn, độ rung, môi
trƣờng nƣớc mặt, môi trƣờng nƣớc ngầm và môi trƣờng tài nguyên sinh học phục vụ
công tác quản lý, giám sát chất lƣợng môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng của dự án.
Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng đợt 1 nằm trong chƣơng trình giám sát môi
trƣờng chung cho toàn bộ giai đoạn xây dựng nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2. Đợt
quan trắc mở đầu này nhằm cung cấp một bộ số liệu ban đầu về các thành phần môi
trƣờng: môi trƣờng không khí xung quanh, môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi
trƣờng sinh học tại khu vực dự án. Các số liệu ban đầu thu đƣợc sẽ làm cơ sở để đánh
giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trong suốt thời gian xây dựng nhà máy Nhiệt điện
Thái Bình 2.
Thời gian tiến hành chƣơng trình quan trắc đợt 1: từ ngày 24/09 đến ngày
28/09/2012 đƣợc đề cập chi tiết trong bảng tiến độ chi tiết thực hiện quan trắc môi
trƣờng trong phần Phụ lục 1.

1. VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG
1.1. Tọa độ các điểm quan trắc
Tọa độ các điểm quan trắc đƣợc xác định trên cơ sở báo cáo đánh giá tác động
môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt, đƣợc bàn giao giữa Ban QLDA Điện lực Dầu khí Thái
Bình 2 và đơn vị quan trắc. Các vị trí này đƣợc xác định cụ thể tại hiện trƣờng thực

hiện quan trắc, ngoài các vị trí đã đƣợc xác định trong báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng một số vị trí, điểm quan trắc mới đƣợc thiết lập, đƣợc xác định bằng thiết bị
định vị vệ tinh GPS-Silva-21802-901, Thụy Điển. Tọa độ các vị trí quan trắc cụ thể
đƣợc liệt kê trong Bảng 1.1 dƣới đây.

4


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Bảng 1.1. Tọa độ các điểm quan trắc
Ký hiệu mẫu

No
A

B

C

D

E

Tọa độ điểm quan trắc

Không khí xung quanh
01

KK1


106033,5’3,8’’E

20029’0,1’’N

02

KK2

106033’44’’E

20028’36,1’’N

03

KK3

106033’17,3’’E

20029’7,4’’N

04

KK4

106033’16,3’’E

20029’15,1’’N

05


KK5

106034’8,9’’E

20028’55,2’’N

Tiếng ồn, độ rung
01

O1 (KK2)

106033’44’’E

20028’36,1’’N

02

O2 (KK3)

106033’17,3’’E

20029’7,4’’N

03

O3 (KK4)

106033’16,3’’E


20029’15,1’’N

04

O4 (KK5)

106034’8,9’’E

20028’55,2’’N

05

O5

106034’2,2’’E

20028’8,1’’N

01

NM1

106032’44,5’’E

20027’54,4’’N

02

NM2


106034’8,6’’E

20028’37,4’’N

01

NN1

106033’4,4’’E

20028’36,1’’N

02

NN2

106032’58,1’’E

20028’40,5’’N

03

NN3

106033’56,3’’E

20029’15,1’’N

Nước mặt


Nước ngầm

Tài nguyên sinh học
01

SH1

106034’8,6’’E

20028’37,4’’N

02

SH2

106034’3,1’’E

20028’35,3’’N

03

SH3

106032’44,5’’E

20027’54,4’’N

1.2. Mô tả vị trí các điểm quan trắc
Vị trí các điểm quan trắc đƣợc thể hiện trên hình Hình 1 và Hình 2.


5


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí và nƣớc mặt trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy

6


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Hình 1.2: Sơ đồ vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm và tài nguyên sinh học giai đoạn thi công xây dựng nhà máy

7


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

1.2.1. Môi trường không khí xung quanh
Các vị trí quan trắc môi trƣờng không khí xung quanh tại khu vực dự bao gồm 5
vị trí đã nêu ở trên kí hiệu: KK1, KK2, KK3, KK4, KK5. Đây là các vị trí nằm trên
khu vực đông dân cƣ và các khu vực chịu ảnh hƣởng của các hƣớng gió thịnh hành
trong năm là hƣớng Bắc, Đông, Tây Bắc, hƣớng Nam, Đông Nam là khu vực chịu ảnh
hƣởng trực tiếp do quá trình thi công trong giai đoạn xây dựng nhà máy và khi nhà
máy đi vào vận hành thƣơng mại
 Vị trí KK1: (Khu vực công trƣờng xây dựng nhà máy)
-

Vị trí lấy mẫu nằm bên trong công trƣờng xây dựng nhà máy. Khu vực ít ngƣời

qua lại, hầu nhƣ là không có, cách xa khu dân cƣ. Vị trí lấy mẫu khí KK1 cách
đƣờng giao thông khoảng 250m.

-

Tại thời điểm lấy mẫu điều kiện thời tiết ổn định, không có mƣa, gió bất thƣờng.

 Vị trí KK2: (Hộ gia đình anh Nguyễn Văn Sinh, thôn Vũ Biên, xã Mỹ Lộc)
-

Vị trí lấy mẫu nằm sát khu dân cƣ và khá gần đƣờng giao thông chính, tại vị trí lấy
mẫu gần sát ao cá có diện tích khoảng 1000 m2. Vị trí lấy mẫu nằm cách khu dự án
khoảng 1km về phía Tây.

-

Trong thời gian lấy mẫu do thời tiết khô và nóng bên cạnh đó xe cộ giao thông đi
lại khá nhiều đặc biệt là xe tải, mà đƣờng giao thông lại là bằng đất nên khá là bụi.
Các hộ dân thƣờng xuyên phải phun nƣớc để cho đỡ bụi. Nguồn ngây ô nhiễm chủ
yếu là do hoạt động giao thông.

 Vị trí KK3: (Hộ gia đình anh Nguyễn Văn Vƣợng, thôn Vũ Biên, xã Mỹ Lộc)
-

Vị trí lẫy mẫu KK3 là khu dân cƣ thuộc thôn Vũ Biên, đối diện với góc bãi thải xỉ
và góc nhà máy nhiệt điện. Vị trí lấy mẫu cạnh đƣờng giao thông và canh mƣơng
nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp. Tuy cạnh đƣờng giao thông nhƣng lƣợng xe cộ đi lại
ít, khu vực xung quanh khá nhiều cây cối nên môi trƣờng khá trong lành.

 Vị trí KK4: (Khu vực dân cƣ đối diện BQLDA, thôn Danh Giáo, xã Thái Đô)

-

Vị trí lấy mẫu KK4 tại vị trí đƣờng làng phía trƣớc hộ gia đình nhà chị Nguyễn
Thị Nguyệt. Vị trí lấy mẫu thông thoáng không có nhà cao tầng xung quanh.
Đƣờng làng sạch sẽ, ít bụi, thoáng gió.

-

Các thời điểm lấy mẫu, điều kiện khí tƣợng tƣơng đối ổn định không có hiện
tƣợng thời tiết đặc biệt nào xảy ra. Vào thời điểm buổi chiều có phát sinh bụi do
hoạt động vệ sinh đƣờng làng.

8


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

 Vị trí KK5: (Khu vực dân cƣ, thôn Tân Bồi, xã Thái Đô)
-

Điểm lấy mẫu tại khu dân cƣ thôn Tân Bồi xã Thái Đô – huyện Thái Thụy, phía
Đông công trƣờng xây dựng, cách hàng rào công trƣờng khoảng 200m, cách một
khoảng ruộng trồng lúa và vƣờn cây thấp, thƣa.

-

Vị trí lấy mẫu cạnh đƣờng giao thông liên xã, đƣờng nông thôn nhiều xe chở vật
liệu xây dựng đi lại, đƣờng nhiều bụi.

1.2.2. Các vị trí đo tiếng ồn và độ rung

Tƣơng tự nhƣ đối với các điểm đo môi trƣờng không khí xung quanh các điểm
tiến hành đo tiếng ồn và độ rung cũng là các điểm trong khu vực đông dân cƣ, chịu
ảnh hƣởng trực tiếp trong quá trình thi công xây dựng nhà máy, các mẫu tiếng ồn và
độ rung đƣợc ký hiệu lần lƣợt là Ô1, Ô2, Ô3, Ô4 và Ô5.
 Vị trí Ô1: Vị trí đo tiếng ồn trùng với vị trí lấy mẫu khí xung quanh điểm KK2,
mô tả nhƣ trên;
 Vị trí Ô2: Vị trí đo tiếng ồn trùng với vị trí lấy mẫu khí xung quanh điểm KK3
mô tả nhƣ trên;
 Vị trí Ô3: Vị trí đo tiếng ồn trùng với vị trí lấy mẫu khí xung quanh điểm KK4,
mô tả nhƣ trên;
 Vị trí Ô4: Vị trí đo tiếng ồn trùng với vị trí lấy mẫu khí xung quanh điểm KK5,
mô tả nhƣ trên;
 Vị trí Ô5: Vị trí đo tiếng ồn tại khu dân cƣ thôn Tân Bồi, xã Thái Đô, giáp đê
sông Trà Lý. Điểm Ô5 nằm trên đê sông Trà Lý, góc phía Đông Nam công trình
xây dựng, giáp khu dân cƣ và bờ sông.
1.2.3. Các vị trí lấy mẫu nước mặt
Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt bao gồm 02 điểm đƣợc ký hiệu là NM1 và NM2. Mẫu
nƣớc mặt đƣợc lấy vào 2 thời điểm trong ngày là thời điểm chân triều và thời điểm
đỉnh triều. Mục đích là nhằm đánh giá ảnh hƣởng của việc xây dựng cảng tới chất
lƣợng nƣớc, cũng nhƣ ảnh hƣởng của nƣớc biển tới chất lƣợng nƣớc trong sông khi
đỉnh triều và ảnh hƣởng của nƣớc lục địa đổ vào cửa biển vào thời điểm chân triều.
Mẫu nƣớc đƣợc lấy cả ở tầng mặt và tầng đáy.
 Vị trí NM1: Vị trí gần kênh cấp nƣớc làm mát sông Trà Lý, lấy mẫu tại bờ trái
sông Trà Lý, thời điểm lấy mẫu bờ sông có rác trôi nổi, ít tàu thuyền qua lại, hiện
tại khu vực này đang xây dựng cống và mƣơng cấp, thoát nƣớc;
 Vị trí NM2: Vị trí lấy mẫu nƣớc gần cửa xả nƣớc làm mát ra sông Trà Lý, thời
điểm lấy mẫu tại vị trí NM2 nhiều hộ dân neo đậu tàu thuyền bên bờ sông, ngoài
ra khu vực này cũng là nơi tập kết cát và một số vật liệu xây dựng.
9



Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

1.2.4. Vị trí lấy mẫu nước ngầm
Các vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm là các mẫu nƣớc giếng đào của các hộ dân xung
quanh khu vực dự án, gần khu vực bãi thải xỉ, độ sâu các giếng từ 7 – 20m, nƣớc giếng
các hộ trong, không có mùi khó chịu, các hộ sử dụng nhiều năm và không có báo cáo
đánh giá ảnh hƣởng của những nguồn nƣớc ngầm này. Cụ thể mẫu nƣớc ngầm lấy của
các hộ gia đình sau:
 Vị trí NN1: Nƣớc ngầm hộ gia đình ông Nguyễn Văn Sinh, thôn Vũ Biên, xã Mỹ
Lộc;
 Vị trí NN2: Nƣớc ngầm hộ gia đình ông Bùi Đức Thuận, thôn Vũ Biên, xã Mỹ
Lộc;
 Vị trí NN3: Nƣớc ngầm hộ gia đình bà Nguyễn Thị Nguyệt, thôn Danh Giáo, xã
Thái Đô (vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm NN3 tại khu vực dân cƣ này trùng với điểm lấy
mẫu khí KK4, mô tả nhƣ phần trên).
1.2. 5. Vị trí lấy mẫu sinh học
Các mẫu môi trƣờng tài nguyên sinh học đƣợc lấy tại 3 vị trí trên sông đƣợc ký
hiệu lần lƣợt là SH1, SH2 và SH3. Vị trí cụ thể các điểm lấy mẫu nhƣ sau:
 Vị trí SH1: Gần cửa xả nƣớc làm mát ra sông Trà Lý;
 Vị trí SH2: Khu vực cảng bốc dỡ than, dầu, và đá vôi của nhà máy;
 Vị trí SH3: Đầu kênh dẫn nƣớc làm mát của nhà máy.
1.3. Thông số và tần suất quan trắc
1.3.1. Môi trường không khí xung quanh
Bảng 1.2. Thông số và tần suất quan trắc không khí, tiếng ồn và độ rung
STT

Thông số quan trắc

Tần suất quan trắc


Số lƣợng mẫu

(lần/ngày)
I

Đo đạc mẫu không khí

1

Nhiệt độ

04

20

2

Tốc độ gió, hƣớng gió

04

20

3

Độ ẩm

04


20

4

Áp suất

04

20

5

Bụi tổng (Bụi trọng lƣợng
đo 24h)

01

5

6

Bụi PM10

04

20

10



Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Thông số quan trắc

STT

Tần suất quan trắc

Số lƣợng mẫu
20

7

SO2

(lần/ngày)
04

8

NO2

04

20

9

CO


04

20

II

Đo đạc tiếng ồn

1

Độ ồn tƣơng đƣơng 60 phút

02

10

02

10

III

Độ rung
Độ rung tần số cao

1

Các mẫu khí xung quanh đƣợc lấy với tần suất 4 lần/ngày vào các thời điểm 7h,
10h, 13h và 16h. Đây là thời gian các hoạt động trên công trƣờng thi công rất nhộn
nhịp, ảnh hƣởng của quá trình thi công tới khu vực dân cƣ xung quanh là rõ nét nhất.

-

Số mẫu khí xung quanh tại một vị trí sẽ là: 4 mẫu trong suốt thời gian 24h. Tổng
số mẫu là 20 mẫu khí xung quanh bao gồm cả mẫu Bụi PM2,5 và PM10.

-

Đối với mẫu bụi tổng lấy liên tục trong 24h, tổng số mẫu bụi tổng số tại 5 vị trí là:
5 mẫu.

-

Đối với thông số độ ồn và độ rung tần số cao có tần suất đo đạc 2 lần/ngày tại 5 vị
trí. Tổng số mẫu đo tiếng ồn và độ rung là: 10 mẫu.

1.3.2. Môi trường nước mặt
Bảng 1.3. Thông số và tần suất quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Thông số quan trắc


Tần suất quan trắc
(lần/ngày)

Số lƣợng mẫu

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

Nhiệt độ
pH

TSS
DO
BOD5
NO3COD
NH4+
SO42Cl11


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

STT
11
12
13
14
15
16
17

Thông số quan trắc

Tần suất quan trắc
(lần/ngày)

Số lƣợng mẫu

2
2
2
2

2
2
2

8
8
8
8
8
8
8

Fe
Cu
Pb
As
Hg
Dầu mỡ
Colifom

Các mẫu nƣớc mặt đƣợc lấy với tần suất 2 lần/ngày vào hai thời điểm chân triều
và đỉnh triều. Tại mỗi thời điểm triều lấy 2 mẫu (1 mẫu tầng mặt và 1 mẫu tầng đáy).
Tổng số mẫu nƣớc mặt tại 2 vị trí và 2 thời điểm trong ngày là 8 mẫu.
1.3.3. Môi trường nước ngầm
Bảng 1.4. Thông số và tần suất quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Thông số quan trắc

Tần suất quan trắc
(lần/ngày)

Số lƣợng mẫu

3
3
3
3
3
3
3
3
3

3
3
3
3
3
3
3
3

9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9

Nhiệt độ
pH
TSS

DO
COD
NH4+
NO3SO42ClFe
Cu
Pb
As
Hg
Coliform
Dầu mỡ
Colifom

Các mẫu nƣớc ngầm đƣợc lấy 3 lần/ngày. Nhƣ vậy một ngày sẽ lấy 3 mẫu nƣớc
ngầm tại 1 vị trí. Tổng số mẫu nƣớc ngầm tại 3 vị trí sẽ là 9 mẫu
12


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

1.3.4. Môi trường sinh học
Bảng 1.5. Thông số và tần suất quan trắc môi trƣờng tài nguyên sinh học

1

Động vật phù du

Tần suất quan trắc
(lần/ngày)
02


2

Thực vật phù du

02

15

3

Động vật đáy

02

3

STT

Thông số quan trắc

Số lƣợng mẫu
15

Đối với mẫu thực vật và động vật phù du đƣợc lấy mẫu 2 lần/ngày tại 3 vị trí lấy

-

mẫu là SH1, SH2 và SH3 vào 2 thời điểm là chân triều và thời điểm đỉnh triều tại
tầng mặt và tầng đáy. Mỗi vị trí lấy 5 mẫu bao gồm 1 mẫu định tính và 4 mẫu định
lƣợng. Tổng số mẫu sinh học đối với mỗi loại là 15 mẫu.

Động vật đáy đƣợc lấy 1 lần/ngày tại mỗi điểm lấy mẫu.

-

2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC
Các phƣơng pháp chính thực hiện chƣơng trình giám sát môi trƣờng bao gồm:
Phƣơng pháp khảo sát thực địa, thu thập thông tin, lấy mẫu, đo nhanh các yếu tố

-

môi trƣờng;
-

Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu tại hiện trƣờng và phòng thí
nghiệm theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành;

-

Phƣơng pháp xử lý, đánh giá số liệu, thống kê, so sánh với QCVN/TCVN và thế
giới.

2.1. Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu và bảo quản mẫu ngoài hiện trƣờng
Các thiết bị và phƣơng pháp quan trắc đƣợc lựa chọn chi tiết trong Bảng 2.1 và
Bảng 2.2 nhƣ sau:
Bảng 2.1. Phƣơng pháp đo đạc và lấy mẫu
STT

Thông số

Số hiệu tiêu chuẩn,

phƣơng pháp

I

Không khí xung quanh

1

Các thông số vi
khí hậu

2

Hƣớng gió

3

Áp suất

4

Bụi tổng (đo

Thiết bị đo đạc và lấy mẫu

Quy phạm quan trắc khí Thiết bị đo độ ẩm, nhiệt độ và tốc
tƣợng bề mặt (94 TCN độ gió TESTO 445 (Đức)
6-2001)
Sử dụng la bàn, hoa gió


-

Sử dụng Sensor điện tử

TCVN 5067:1995
13

Thiết bị lấy mẫu bụi lƣu lƣợng lớn


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Thông số

STT

Số hiệu tiêu chuẩn,
phƣơng pháp

Thiết bị đo đạc và lấy mẫu
/Model-121V, hãng Kimoto

24h)
5

Bụi PM2,5

TCVN 5067:1995

Thiết bị lấy mẫu bụi PM2,5,

Airmetric-TAS PM2,5-Mỹ

6

Bụi PM10

TCVN 5067:1995

Thiết bị lấy mẫu bụi PM10Airmetric-TAS PM10-Mỹ

7

O3

TCVN 6157:1996
TCVN 7171:2002

Phƣơng pháp hấp thụ, sử dụng
bơm lấy mẫu Kimoto (Nhật Bản)

8

SO2

TCVN 5971:1995

Bơm lấy mẫu Kimoto (Nhật Bản)

9


CO

TCVN 5972:1995

Bơm lấy mẫu Kimoto (Nhật Bản),
thế chỗ không khí trong túi PE

10

NO2

TCVN 6137:1996
TCVN 6138:1996

Bơm lấy mẫu Kimoto (Nhật Bản)

II

Tiếng ồn và độ rung

1

Tiếng ồn (Mức
âm)

TCVN 7878-1:2008
TCVN 7878-2:2010
TCVN 5067:1995

Thiết bị đo tiếng ồn QUEST 2900

(Mỹ)

2

Độ rung tần số
cao

TCVN6963:2001

Thiết bị đo độ rung VM-82RION- Nhật

III

Nước mặt
TCVN 5994:1995

Chai PE

TCVN 6663-6:2008
APHA 1060 B

Chai PE

TCVN 6000:1995

Chai PE

Nƣớc mặt (ao,
hồ)
Nƣớc mặt (sông

suối)
IV

Nước ngầm

V

Môi trường sinh
học

Thiết bị lấy mẫu nƣớc theo tầng
(batomet), WILDO (Mỹ)
Gàu lấy mẫu bùn đáy, WILDO
(Mỹ)
Lƣới vớt hình chóp nón
Lƣới cào đáy bằng tay và lƣới kéo
hình tam giác
Túi PE chứa mẫu sinh vật

14


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Bảng 2.2. Phƣơng pháp bảo quản mẫu
Thông số

TT

Loại bình

chứa (*)

Nơi phân
tích

Kỹ thuật bảo quản

Thời gian bảo
quản

Ghi chú

Số hiệu phƣơng
pháp

I

Mẫu khí

1

Bụi (TSP)

Cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận,
xếp vào hộp kín, điều kiện thƣờng

PTN

TCVN 5067:1995
TT28 /2011


2

Bụi PM2,5

Cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận,
xếp vào hộp kín, điều kiện thƣờng

PNT

TCVN 5067:1995
TT28 /2011

3

Bụi PM10

Cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận,
xếp vào hộp kín, điều kiện thƣờng

PTN

TCVN 5067:1995
TT28 /2011

4

O3

G


Bảo quản lạnh 5oC

PTN

5

CO

P

Đựng trong túi PE kín

PTN

6

NO2

G

Bảo quản lạnh 5oC

7

SO2

II

Mẫu nước


1

pH

2

Độ đục

3

DO

G

o

Bảo quản lạnh 5 C

PTN

24h

PTN

24h

Vận chuyển ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ
khi lấy mẫu


Tại hiện
trƣờng

P hoặc G

-

Tại hiện
trƣờng

P hoặc G

-

Tại hiện
trƣờng
15

TCVN 5972:1995
(ISO 8186:1989)
TCVN 6137:2009;
TCVN 6138:1996
TCVN 5971:1995
(ISO 6767:1990)
TCVN 5993 - 1995
(ISO 5667-3)
24 h

TCVN 5993 - 1995
(ISO 5667-3),

ISO 5813
ISO 5814


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

Thông số

TT

Loại bình
chứa (*)

Kỹ thuật bảo quản

Nơi phân
tích

Thời gian bảo
quản

PTN

48h

TCVN 5993 - 1995
(ISO 5667-3)

Ghi chú


Số hiệu phƣơng
pháp

4

SS

P hoặc G

5

BOD5

P hoặc G

làm lạnh 2oC đến 5oC, để nơi tối

PTN

24h

TCVN 5993 - 1995
ISO 5815

6

COD

P hoặc G


Axít hoá đến pH<2 bằng H2SO4, làm
lạnh 2oC đến 5oC, giữ nơi tối

PTN

5 ngày

TCVN 5993 - 1995
ISO 6060

7

Cl-

P hoặc G
+

-

PTN

-

TCVN 5993 - 1995
ISO 9297

1 tháng

P hoặc G


Axit hoá bằng H2SO4 đến pH<3, làm
lạnh 2oC đến 5oC

PTN

24 h

TCVN 5993 – 1995
ISO 5664

NO3-

P hoặc BG

Axit hoá đến pH<2 hoặc làm lạnh 2oC
đến 5oC

PTN

24 giờ

ISO 7890

10

SO42-

P hoặc G

Làm lạnh 2oC đến 5oC


PTN

11

Cu

P hoặc BG

Lọc ngay khi lấy mẫu, axit hoá nƣớc lọc
đến pH < 2

PTN

12

Fe

P hoặc BG

Axít hoá bằng HCl đến pH<2 và đuổi oxi
không khí

PTN

Axit hoá đến pH<2

PTN

Axít hoá bằng HCl đến pH<2 và đuổi oxi

không khí

PTN

8

NH4

9

13

As

P hoặc G

14

Pb

P hoặc BG

15

Hg

Axit hoá đến pH<2 bằng HNO3 và thêm
16

ISO 9280

1 tháng

1 tháng

ISO 7828

Dùng HCl nếu sau
phân tích bằng kỹ
thuật hidrua

ISO 6595

ISO 8288
1 tháng

Bình chứa mẫu

ISO 5666


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

TT

Thông số

Loại bình
chứa (*)
BG


16

Dầu, mỡ

P hoặc G, rửa
bằng dung
môi

Nơi phân
tích

Kỹ thuật bảo quản
K2Cr2O7 đến nồng độ cuối cùng 5%

PTN

Chiết tại chỗ nếu có thể, làm lạnh 2oC
đến 5oC

PTN

Thời gian bảo
quản

Ghi chú

Số hiệu phƣơng
pháp

không bị ô nhiễm

1 tháng

Thêm thuốc thử
dùng cho phân tích
hoặc để tách sau khi

TCVN 5993 - 1995
(ISO 5667-3)

lấy mẫu
17

Coliform

Túi PE

Bảo quản lạnh

PTN

Mẫu sinh học
1

Động vật phù du

Túi chứa mẫu

Bảo quản bằng dung dịch Formalin 5%

PTN


-

-

-

2

Thực vật phù du

Túi chứa mẫu

Bảo quản bằng dung dịch Formalin 5%

PTN

-

-

-

3

Động vật đáy

Bảo quản bằng dung dịch Formalin
5%


PTN

Túi chứa
mẫu

(*): P=Chất dẻo (PE,PTFE,PVC,PET), G=Thuỷ tinh, BG=Thuỷ tinh bosilicat

17


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

2.2. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Bảng 2.3. Phƣơng pháp phân tích trong PTN
STT

Thông số

Phƣơng pháp

Số hiệu tiêu chuẩn

Mẫu không khí xung quanh

I
O3

Phƣơng pháp trắc quang

SO2


Phƣơng pháp trắc quang

TCVN 5971:1995
TCVN 5978:1995

NO2

Phƣơng pháp quang hóa

TCVN 6137:1996
TCVN 6138:1996
ISO 6768:1985

4

CO

Phƣơng pháp sắc ký khí

TCVN 5972:1995

5

TSP (Bụi
tổng)

Phƣơng pháp khối lƣợng

TCVN 5067:1995


6

Bụi PM2,5

Phƣơng pháp khối lƣợng

TCVN 5067:1995

7

Bụi PM10

Phƣơng pháp khối lƣợng

TCVN 5067:1995

II

Mẫu nước

1

pH, nhiệt độ

Máy đo nhiệt độ, pH (Hach)

TCVN 6492:1999

2


DO

Phƣơng pháp Winkler

TCVN 5499-1995

TSS

Phƣơng pháp khối lƣợng dùng
cái lọc bằng sợi thủy tinh

TCVN 6625:2000

4

COD

Phƣơng pháp hồi lƣu đóng

TCVN 6491:1999

5

BOD5

Phƣơng pháp cấy và pha loãng

SMEWW 5210B


1
2
3

3

TCVN 6194-1-1996

Cl

Phƣơng pháp chuẩn độ AgNO3
với chỉ thị màu Cromat Kali
(phƣơng pháp More)

7

NH4+

Phƣơng pháp trắc quang Nessler

TCVN 4563 - 1988
TCVN 6179 - 1996

8

NO3-

Phƣơng pháp trắc quang
Phƣơng pháp sắc ký khí ion


TCVN 6180: 1996
ISO-10340-1:1992

Phƣơng pháp trọng lƣợng dùng
BaCl2
Phƣơng pháp sắc ký ion

TCVN 6200-1996

6
-

9
SO4
10
11
12

2-

ISO 10340-1:1992

Cu

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử

TCVN 6193-1996

Fe


Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử

TCVN 6193-1996
TCVN 6222-1996

As

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử

TCVN 5989-1995
TCVN 5990-1995

18


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 – Giai đoạn xây dựng

TCVN 5991-1995
13

Pb

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử

TCVN 6193-1996
TCVN 6222-1996


Hg

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử

TCVN 5989-1995
TCVN 5990-1995
TCVN 5991-1995

Dầu mỡ

Phƣơng pháp khối lƣợng

TCVN 5070:1995

Coliform

Phƣơng pháp nhiều ống, phƣơng
pháp màng lọc, đếm khuẩn

14

15
16
III

Tài nguyên sinh học

1


Thực vật phù
du

-

2

Động vật phù
du

-

3

Động vật đáy

-

-

TCVN 6178-1-1996
TCVN 6178-2-1996

Định tính các nhóm sinh vật nổi theo các tài liệu định loại
của các tác giả trong và ngoài nƣớc;
Định lƣợng thực vật nổi bằng buồng đếm hồng cầu, dung
tích 0,0009ml; Định lƣợng mẫu động vật nổi bằng buồng
đếm Bogorow cải tiến với dung tích 10ml;
Động vật không xƣơng sống cỡ trung bình và giun tròn

(Nematoda) đã đƣợc nghiên cứu và đề xuất làm chỉ thị
sinh học đánh giá chất lƣợng nƣớc sông TCVN 72201:2002; TCVN 7220-2:2002;
Sử dụng phƣơng pháp tính toán theo hệ thống tính điểm
BMWP và điểm số trung bình (ASPT) để đánh giá chất
lƣợng nƣớc;

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng:
-

Không khí xung quanh: QCVN 05:2009/BTNMT;
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT;
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung: QCVN 27:2010/BTNMT;
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt: QCVN 08:2008/BTNMT;
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm: QCVN 09:2008/BTNMT;

Chƣơng trình đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng (QA/QC) đƣợc áp
dụng trong hoạt động quan trắc môi trƣờng nhằm đảm bảo chất lƣợng số liệu: Thực
hiện các mẫu lặp hiện trƣờng, mẫu trắng hiện trƣờng, mẫu chuẩn thẩm tra và công tác
kiểm tra chéo phòng thí nghiệm đối chứng (tuân thủ Thông tƣ 10/2007/TT-BTNMT
ngày 22/10/2007 về hƣớng dẫn bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong
quan trắc môi trƣờng - chi tiết trong mục 5 về QA/QC).

3. KẾT QUẢ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG
Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 đƣợc
mô tả trong Bảng 3.1 – Bảng 3.10 và Hình 3.1 đến Hình 3.21.

19


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 - Giai đoạn xây dựng


QTMT Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 - Năm thứ 1

Điểm đo: KK1

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

No

Thông số đo

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thời gian lấy mẫu
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
Hướng gió

Áp suất
Bụi PM2,5
Bụi PM10
CO
NO2
SO2
Ozon (O3)
Bụi TSP (24h)

Đợt 1(24-25/09/2012)
Đợt 2(17-21/12/2012)
Đợt 3(18-22/03/2013)
Đợt 4(27-31/05/2013)
Đơn vị đo
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
KK1.1 KK1.2 KK1.3 KK1.4 KK1.1 KK1.2 KK1.3 KK1.4 KK1.1 KK1.2 KK1.3 KK1.4 KK1.1 KK1.2 KK1.3 KK1.4
16h-17h 7h-8h 10h-11h 13h-14h
oC
26,2
25
26,2
28,0
%
80,5
75,2
70,4
66,1

m/s
1,1
1,8
1,2
0,8
E
SE
SE
SE
mmHg
758
757
758
756
µg/m3
80,6
78
90,2
92,4
µg/m3
126,1 128,5 140,7
141,4
µg/m3
4.454 4.018 4.220
4.200
µg/m3
22
24
22
24

µg/m3
18
21
20
20
µg/m3
34
35
35
36
µg/m3
164,2

20


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 - Giai đoạn xây dựng

QTMT Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 - Năm thứ 1

Điểm đo: KK2

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

No

Thông số đo

Đơn vị đo


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thời gian lấy mẫu
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
Hướng gió
Áp suất
Bụi PM2,5
Bụi PM10
CO
NO2
SO2
Ozon (O3)
Bụi TSP (24h)

oC
%

m/s
mmHg
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3

Đợt 1(24-25/09/2012)
Đợt 2(17-21/12/2012)
Đợt 3(18-22/03/2013)
Đợt 4(27-31/05/2013)
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
KK2.1 KK2.2 KK2.3 KK2.4 KK2.1 KK2.2 KK2.3 KK2.4 KK2.1 KK2.2 KK2.3 KK2.4 KK2.1 KK2.2 KK2.3 KK2.4
16h-17h 7h-8h 10h-11h 13h-14h
26,0
24,2
26,1
28,2
81,4
76,0
69,7
65,6
0,9
1,2

0,7
0,8
SE
SE
SE
SE
758
757
759
757
72,4
67,5
70,4
72,1
121,4 105,7 111,5
120,1
5.323 4.928 5.146
5.330
30
33
31
29
28
35
29
34
34
37
36
30

170

21


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 - Giai đoạn xây dựng

QTMT Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 - Năm thứ 1

Điểm đo: KK3

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

No

Thông số đo

Đơn vị đo

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13

Thời gian lấy mẫu
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
Hướng gió
Áp suất
Bụi PM2,5
Bụi PM10
CO
NO2
SO2
Ozon (O3)
Bụi TSP (24h)

oC
%
m/s
mmHg
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3

Đợt 1(24-25/09/2012)

Đợt 2(17-21/12/2012)
Đợt 3(18-22/03/2013)
Đợt 4(27-31/05/2013)
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
KK3.1 KK3.2 KK3.3 KK3.4 KK3.1 KK3.2 KK3.3 KK3.4 KK3.1 KK3.2 KK3.3 KK3.4 KK3.1 KK3.2 KK3.3 KK3.4
16h-17h 7h-8h 10h-11h 13h-14h
26,0
24,4
26,1
28,3
81,0
75,8
68,3
66,8
1,0
1,4
0,8
0,8
SE
SE
SE
SE
758
758
760
759
67,3

52,8
64,6
68,4
91,7
88,9
106,3
114,2
6.137 5.734 5.836
5.330
24
23
26
26
23
25
30
26
34
34
35
36
138,6

22


Báo cáo quan trắc môi trường đợt 1 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 - Giai đoạn xây dựng

QTMT Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 - Năm thứ 1


Điểm đo: KK4

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

No

Thông số đo

Đơn vị đo

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Thời gian lấy mẫu
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tốc độ gió
Hướng gió
Áp suất

Bụi PM2,5
Bụi PM10
CO
NO2
SO2
Ozon (O3)
Bụi TSP (24h)

oC
%
m/s
mmHg
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3
µg/m3

Đợt 1(24-25/09/2012)
Đợt 2(17-21/12/2012)
Đợt 3(18-22/03/2013)
Đợt 4(27-31/05/2013)
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
Ký hiệu mẫu
KK4.1 KK4.2 KK4.3 KK4.4 KK4.1 KK4.2 KK4.3 KK4.4 KK4.1 KK4.2 KK4.3 KK4.4 KK4.1 KK4.2 KK4.3 KK4.4
16h-17h 7h-8h 10h-11h 13h-14h

26,1
24,0
26,2
28,2
82,4
76,1
67,6
69,4
0,8
1,3
1,0
0,8
E
SE
SE
SE
759
757
758
759
92,6
82,7
90,2
96
140,5 126,5 137,6
130,9
5.129 4.199 4.338
4.927
27
20

26
26
30
22
34
31
36
39
40
40
175,4

23


×