LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn:
Cô giáo hướng dẫn ThS. Vũ Trinh Vương đã tận tình chỉ bảo em trong suốt
thời gian thực tập và viết báo cáo.
Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị công tác tại UBND Xã Hịa Thắng, thành
phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian thực
tập tại địa bàn xã.
Các hộ gia đình tại địa bàn đã nhiệt tình cung cấp thơng tin cho q trình
điều tra, thu thập số liệu.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô của bộ môn Kinh tế, khoa Kinh tế
đã giúp em có thêm kiến thức, tạo điều kiện để em được đi thực tập cuối khóa đợt
này.
Vì kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên đề tài mà em thực hiện
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo
của các thầy cô.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Buôn Ma Thuột, ngày 29 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Thủy
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................i
MỤC LỤC...........................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................v
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................vi
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
2
1.2.1 Mục tiêu chung...........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể...........................................................................................2
PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU....................................3
2.1 Cơ sở lí luận
3
2.1.1 Tổng quan về cây cà phê............................................................................3
2.1.2 Điều kiện sống của cây cà phê...................................................................4
2.1.3 Khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê...........4
2.1.4 Khái niệm hộ, nông hộ, kinh tế hộ ............................................................6
2.1.5 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế .............................................7
2.2 Cơ sở thực tiễn
9
2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới......................................................9
2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam ...................................................10
2.2.3 Tình hình sản xuất cà phê ở Đắk Lắk......................................................11
PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................14
3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
14
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................14
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................14
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
14
3.2.1 Điều kiện tự nhiên....................................................................................14
3.2.2 Tài nguyên................................................................................................16
3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................17
3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Hòa Thắng ......................21
3.2.5. Đánh giá tổng quan về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu......................24
3.3. Phương pháp nghiên cứu
25
3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu................................................25
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thơng tin.............................................26
3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thơng tin...................................................27
3.3.4. Phương pháp phân tích............................................................................27
3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..................................................................28
PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................31
4.1 Tình hình sản xuất cà phê của các hộ
31
4.1.1 Đặc điểm của các hộ được điều tra..........................................................31
4.1.2 Tình hình sử dụng đất trồng cà phê của nơng hộ....................................33
4.1.3 Tình hình sử dụng lao động của nơng hộ................................................35
4.1.4 Tình hình sử dụng vốn của nơng hộ........................................................36
4.1.5 Tình hình trang bị kỹ thuật của nơng hộ..................................................38
4.1.6 Tình hình đầu tư sản xuất cà phê.............................................................40
4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nông hộ
45
4.2.1 Hiệu quả kỹ thuật – hiệu quả phân bổ.....................................................45
4.2.2 Hiệu quả kinh tế.......................................................................................47
4.3 Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cà phê của nông hộ
49
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
54
5.1 Kết luận
54
5.2 Kiến nghị
55
5.2.1 Đối với nhà nước......................................................................................55
5.2.2 Đối với chính quyền địa phương.............................................................55
5.2.3 Đối với nông hộ........................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................57
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa
1. BQ
: Bình quân
2. BQC
: Bình quân chung
3. BVTV
: Bảo vệ thực vật
4.CPSX
: Chi phí sản xuất
5. ĐVT
: Đơn vị tính
6. HQKT
: Hiệu quả kinh tế
7. HQKth
: Hiệu quả kỹ thuật
8. HQPB
: Hiệu quả phân bổ
9. LĐ
: Lao động
10. SL
: Số lượng
11. UBND
: Ủy ban nhân dân
12. TC
: Trung cấp
13. KTCB
: Kiến thiết cơ bản
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Tây Ngun là vùng chun canh tập trung có qui mơ lớn về sản xuất cà phê
của Việt Nam, ngay từ những năm cuối của thập niên 90, sản lượng cà phê nhân
của vùng Tây Nguyên chiếm trên dưới 70% sản lượng của cả nước, bởi Tây
Nguyên với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m
so với mặt biển, là vùng đất rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca
cao, hồ tiêu phát triển. Cây cà phê đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai, lao
động và khí hậu ở cao nguyên và miền núi, tạo việc làm, và là nguồn thu nhập
chính cho hàng triệu nơng dân ở đây.
Đắk Lắk là một tỉnh thuộc Tây Nguyên có vị trí kinh tế - xã hội chiến lược
đồng thời có diện tích đất đỏ Bazan lớn (311,000 ha) với điều kiện sinh thái khá
thuận lợi cho phát triển cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, trong đó cà phê là
cây trồng chủ lực có diện tích lớn và phát triển nhanh trên địa bàn tỉnh. Đến nay
diện tích cà phê trên địa bàn tỉnh là hơn 200.000 ha, trong đó diện tích cà phê cho
thu hoạch hơn 190.00 ha, sản lượng niên vụ 2013-2014 đạt 350,000 tấn. [7]
Cà phê đưa lại cuộc sống ấm no cho hàng vạn người dân các dân tộc, trong đó
có các nơng hộ trồng cà phê tại xã Hòa Thắng, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk. Vai trị, vị thế, tác dụng của ngành khơng thể có được nếu khơng có sự
góp sức của các nơng hộ trồng cà phê trên địa bàn tỉnh nói chung và các nơng hộ
tại xã Hịa Thắng nói riêng. Tuy nhiên cây cà phê trong quá trình sản xuất cần
lượng vốn đầu tư khá lớn cùng với các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao. Song
trong quá trình sản xuất kinh doanh, cây cà phê cịn nhiều tiềm năng chưa được
các nơng hộ khai thác hết, do còn một số hạn chế nhất định về thông tin thị trường,
tập tục canh tác…nếu khắc phục được những hạn chế đó thì hiệu quả kinh tế mà
cây cà phê mang lại cho các nông hộ sẽ cao hơn.
Nhận thức được những vấn đề nêu trên cùng với những kiến thức đã được học,
tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của nơng
hộ tại xã Hịa Thắng, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc trồng cà phê của các nông hộ
trồng cà phê ở xã Hịa Thắng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế trong sản xuất cà phê của địa bàn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tình hình sản xuất cà phê của các nơng hộ trên địa bàn xã Hồ Thắng, TP.
Bn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê thời kỳ kinh doanh của các nông hộ
trên địa bàn xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây
cà phê của các nông hộ trên địa bàn xã.
PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Tổng quan về cây cà phê
Cây cà phê được người dân ở Ethiopia phát hiện ra đầu tiên. Vào thế kỷ thứ 14
những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập, sau đó nó
được trồng ở các nước thuộc Châu Mỹ, Châu Á. Hiện nay, cây cà phê được trồng
tại hơn 75 quốc gia trên thế giới. Cây cà phê được các nhà truyền đạo đưa vào
trồng tại việt nam từ năm 1857, trước hết là ở một số nhà thờ tại Hà Nam, Quảng
Bình, Kom Tum,…song mãi tới đầu thế kỷ XX trở đi thì cây cà phê mới được
trồng trên quy mô tương đối lớn của các chủ đồn điền người pháp tại Phủ Quỳ –
Nghệ An và sau đó là ở Đắk Lắk, Lâm đồng, nhưng tổng diện tích không quá vài
hecta. Năm 1905 người pháp đưa cây cà phê vối và cà phê mít vào trồng thay thế
cà phê chè ở những vùng có độ cao thấp khơng thích hợp với cây cà phê chè, tới
năm 1925 cà phê mới được trồng ở Tây Nguyên. Hiện nay nước ta chủ yếu trồng
cà phê vối (Robusta) chiếm 95% tổng diện tích cà phê của cả nước và là nước xuất
khẩu cà phê thứ 2 trên thế giới sau Brazil, cà phê cũng là mặt hàng nông sản xuất
khẩu nhiều thứ 2 của Việt Nam sau lúa gạo.[6]
Cà phê là loại cây thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích ứng
từ 24oC đến 30oC. Lượng mưa để cây sinh trưởng phát triển tốt là từ 1500mm đến
2000mm. Độ ẩm thích hợp là khoảng 80%, ưa ánh sáng dồi dào. Đất trồng cà phê
phải có tầng sâu tối thiểu 70 cm. Cây cà phê yêu cầu phải có thời gian khơ hạn từ
2 đến 3 tháng sau thu hoạch để phân hóa mầm hoa, khi hoa nở thời tiết phải khơ
ráo khơng có sương mù.
Cà phê là loại cây có giá trị kinh tế cao, là một trong 3 đồ uống quan trọng của
nhân dân thế giới. Ngồi ra cà phê cịn là ngun liệu dùng trong nhiều ngành
công nghiệp thực phẩm như bánh, kẹo,…hiện nay cà phê là một trong những mặt
hàng xuất khẩu hàng đầu của thế giới, hoạt động mậu dịch cà phê chỉ xếp sau dầu
mỏ.
2.1.2 Điều kiện sống của cây cà phê
Ở mỗi loài, mỗi giống đều có biên độ thích nghi và khả năng thích nghi với
điều kiện nhiệt độ khác nhau. Mỗi giống đều có những đặc tính thực vật sinh vật
và khả năng thích nghi với yêu cầu ngoại cảnh đặc biệt là cường độ ánh sáng và
nhiệt độ khác nhau. Cây cà phê là cây trồng có biên độ thích nghi với nhiệt độ khá
rộng, nó có khả năng trồng ở độ dốc lớn và ở vùng cao sẽ tốt hơn. Đất đai và khí
hậu là hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây
cà phê, đất để trơng cà phê phải có tầng sâu tối thiểu là 70cm ngoài tầng sâu, độ
tơi xốp của đất cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với cây cà phê.
2.1.3 Khái niệm, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê
- Khái niệm:
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt
động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay
để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính
sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và
làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra
sản phẩm?
Cây cà phê là cây công nghiệp dài ngày được trồng lấy hạt để chế biến đồ
uống. Giá trị kinh tế mà cây cà phê mang lại là rất cao, nó là những mặt hàng xuất
khẩu chính của nước ta.
- Đặc điểm sản xuất cà phê:
+ Sản xuất cà phê mang tính thời vụ.
+ Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thiếu, người sản xuất cần có
một kế hoạch sử dụng ruộng đất hợp lý và có hiệu quả, khơng ngừng nâng cao
chất lượng của đất đai, nhằm tăng năng suất, và chất lượng cây trồng.
+ Có chu kỳ sản xuất tương đối dài và được tiến hành ngoài trời. Do đó phụ
thuộc vào điều kiện tư nhiên là chủ yếu.
+ Sản xuất cà phê tác động và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, đặc biệt là
điều kiện về đất đai, khí hậu, nguồn nước,...do vậy trong q trình sản xuất doanh
nghiệp cần tính đến sự rủi ro có thể xảy ra và phải có kế hoạch dự phịng.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây cà phê:
+ Điều kiện tự nhiên: Quá trình sản xuất cà phê thường bị ảnh hưởng bởi vị trí,
địa hình, khí hậu, thời tiết, tài nguyên đất,…những nhân tố này ảnh hưởng quan
trọng đối với việc sản xuất ra khối lượng cà phê và cà phê hàng hoá. Sản xuất cà
phê hàng hố chỉ thực sự có hiệu quả khi trồng trọt thích ứng với điều kiện tự
nhiên, điều này địi hỏi phải lựa chọn giống cà phê thích hợp với điều kiện tự
nhiên, nâng cao trình độ chun mơn hố sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với
chế biến cà phê.
+ Nhân tố thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất cà phê gì?
Như thế nào? để đạt hiệu quả cao do thị trường quyết định. Cho nên, cầu thị
trường là căn cứ thúc đẩy, người sản xuất lựa chọn cho mình khả năng tham gia cụ
thể vào thị trường. Khi thị trường ngày càng phát triển, làm cho cà phê hàng hoá
ngày càng đa dạng phong phú, đòi hỏi về số lượng và chất lượng cà phê hàng hoá
ngày càng cao.
+ Vốn và sử dụng vốn: Muốn nâng cao trình độ sản xuất cà phê hàng hố thì
phải có vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tốc độ sản xuất cà phê hàng
hoá tuỳ thuộc vào mức thu nhập và khả năng tích luỹ của các nơng hộ cũng như sự
đầu tư của nhà nước thơng qua hệ thống tài chính tín dụng.
+ Áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ: Đây là một nhân tố trực tiếp làm
thay đổi trạng thái sản xuất cà phê, nâng cao khối lượng và chất lượng sản phẩm
cà phê.
+ Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Đây là nhân tố quan trọng
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cà phê hàng hố. Nếu khơng có sự can thiệp của
nhà nước trong nên kinh tế thị trường thì quá trình sản xuất cà phê hàng hố tự
phát khó tránh khỏi những rủi ro dẫn đến lãng phí cho nền kinh tế, gây thiệt hại
đối với người sản xuất cũng như người tiêu dùng. Do đó cần có chính sách kinh tế
vĩ mô của Nhà nước để định hướng và tác động đúng hướng thúc đẩy nâng cao sản
xuất cà phê hàng hố.
2.1.4 Khái niệm hộ, nơng hộ, kinh tế hộ [3]
- Khái niệm hộ:
Là những người cùng sống chung trong một mái nhà, cùng ăn chung một mâm
cơm và cùng ngân quỹ (Weberster-1990).
Là những người có chung huyết thống, có quan hệ mật thiết lẫn nhau trong quá
trình tạo ra của cải vật chất, tạo ra sản phẩm để tồn tại cho bản thân và cho gia
đình trong cộng đồng ( Raul-1989).
Là đơn vị kinh tế cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu
dùng và các hoạt động kinh tế khác (Martin-1998).
Có nhiều khái niệm khác nhau về hộ nhưng có chung đặc điểm sau:
+ Chung sống dưới một mái nhà.
+ Chung nguồn thu nhập.
+ Sản xuất chung.
+ Có trách nhiệm với nhau trong sự tồn tại và phát triển.
- Khái niệm nông hộ:
Là các hộ có phương tiện sống dựa trên ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động
gia đình trong sản xuất, nằm trong hệ thống kinh tế lớn về mặt cơ bản được đặc
trưng bằng việc tham gia vào thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng
cao.
- Khái niệm về kinh tế hộ:
Kinh tế hộ là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng của nền kinhh tế nơng thơn.
Kinh tế hộ chủ yếu dựa vào gia đình để khai thác đất đai và các yếu tố sản xuất
khác nhằm đạt được thu nhập cao nhất. Nó là đơn vị kinh tế tự chủ căn bản, dựa
vào tích lũy là chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thốt khỏi đói
nghèo vươn lên làm giàu từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa.
2.1.5 Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế [2]
- Khái niệm hiệu quả kinh tế
Ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế (HQKT), tuy
nhiên chúng ta có thể tóm tắt thành ba loại quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng HQKT được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt
được và các chi phí bỏ ra (các nguồn nhân, tài, vật lực, tiền vốn, …) để đạt được
kết quả đó.
Quan điểm thứ hai cho rằng HQKT được đo bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất
đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
HQKT = Kết quả sản xuất – Chi phí
Quan điểm thứ ba xem xét HQKT trong phần biến động giữa chi phí và kết quả
sản xuất.
Theo quan điểm thứ ba, HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm
của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ sung
và chi phí bổ sung. Một số ý kiến chú ý đến quan hệ tỷ lệ giữa mức độ tăng trưởng
kết quả sản xuất với mức độ tăng trưởng chi phí của nền sản xuất xã hội.
HQKT =
Trong đó: : Là phần tăng thêm của kết quả sản xuất
: Là phần tăng thêm của chi phí sản xuất.
Từ các quan điểm trên ta thấy nếu chỉ đánh giá HQKT ở khía cạnh lợi nhuận
thuần túy (kết quả sản xuất kinh doanh trừ chi phí) thì chưa xác định được năng
suất lao động xã hội và so sánh khả năng cung cấp sản phẩm cho xã hội của những
nhà sản xuất có hiệu số giữa kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất như
nhau. Tuy nhiên, nếu tập trung vào các chỉ tiêu tỷ số giữa kết quả sản xuất với chi
phí thì lại chưa tồn diện, nó là số tương đối và chỉ tiêu này chưa phân tích được
sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực. hai cơ sở đạt được tỷ số trên là
như nhau, nhưng ở những không gian, thời gian, điều kiện khác nhau thì sự tác
động của nguồn lực tự nhiên là khác nhau và như vậy hiệu quả kinh tế cũng khơng
giống nhau.
Vì vậy, khi xem xét HQKT chúng ta phải xem xét trên tất cả các góc độ để có
cái nhìn tồn diện, chính xác, tùy theo mục đích và yêu cầu nghiên cứu.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà môi trường sinh thái đang bị tác động một
cách thô bạo, nhiều thiên tai nghiêm trọng vẫn thường xuyên xảy ra trên khắp thế
giới. Thì hiệu quả khơng chỉ đơn thuần là HQKT mà nó phải thỏa mãn các vẫn đề
tiết kiệm thời gian, tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích trong xã hội và phải
bảo vệ được môi trường sinh thái. Nghĩa là tính hiệu quả phải hài hịa các lợi ích
về kinh tế, xã hội, mơi trường sinh thái đảm bảo tính bền vững.
Như vậy khái niệm về HQKT có thể được hiểu như sau:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hện mỗi tương quan giữa kết quả
và chi phí. Mỗi tương quan ấy có thể là phép trừ, phép chia của các yếu tố đại diện
cho kết quả và chi phí. HQKT phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư các
nguồn lực tự nhiên và phương thức quản lý.
- Bản chất của hiệu quả kinh tế
+ HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế.
+ HQKT là mối tương quan so sánh cả vềt tuyệt đối và tương đối giữa lượng
kết quả đạt được với chi phí bỏ ra. Mục tiêu của các nhà sản xuất và quản lý là
với một lượng dự trữ tài nguyên nhất định sẽ tạo ra được một khối lượng sản phẩm
lớn nhất.
+ HQKT là vấn đề trung tâm nhất của mọi q trình kinh tế, có liên quan đến
tất cả các phạm trù và quy luật kinh tế khác.
+ HQKT đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất, tức là
giảm tối đa chi phí sản xuất trên cùng một đơn vị sản phẩm tạo ra.
+ Bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế
xã hội, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu và vật chất và tinh thần của cả
thành viên trong xã hội. Từ bản chất của HQKT ta có thể phân biệt một số khái
niệm về hiệu quả kỹ thuật (HQKth), Hiệu quả phân bổ (HQPB) và hiệu quả kinh
tế (HQKT).
Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một chi phí đầu
vào hay nguồn lực sử dụng và sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào trong sản xuất. HQKth liên quan đến phương diện vật
chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực được dùng vào thì sẽ tạo
ra bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hay nói cách khác, HQKth là khả năng thu được
kết quả sản xuất tối đa với những yếu tố đầu vào là cố định. HQKth phụ thuộc
nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất trong nông
nghiệp, kỹ năng của con người cũng như môi trường kinh tế - xã hội mà trong đó
kỹ thuật được áp dụng.
Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả, trong đó các yếu tố sản phẩm và giá
đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi
thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của HQPB là HQKth có tính đến các
yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Hay nói cách khác HQPB là việc sử
dụng các yếu tố đầu vào theo những tỉ lệ nhằm đạt lợi nhuận tối đa khi biết cụ thể
các giá trị đầu vào.
Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà trong đó đạt cả HQKth và
HQPB. Điều đó là hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét việc
sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới
Trên thế giới hiện nay có 75 nước trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu hecta
và sản lượng hàng năm biến động trên dưới 6 triệu tấn. Năng suất bình quân chưa
vượt quá 6 tạ nhân/ha. Trong đó ở châu Phi có 28 nước năng suất bình qn khơng
vượt q 4 tạ nhân/ha. Nam Mỹ đạt dưới 6 tạ nhân/ha. Bốn nước có diện tích cà
phê lớn nhất đó là: Brazil trên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế giới,
Côte D'voire (Châu Phi), Indonesia (Châu Á) mỗi nước khoảng 1 triệu hecta và
Côlômbia có gần 1 triệu hecta với sản lượng hàng năm đạt trên dưới 700 ngàn tấn.
Do áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật mới như giống mới và mật độ trồng dày nên
đã có hàng chục nước đưa năng suất bình qn đạt trên 1 tấn/ha. Điển hình có
Costa Rica ở Trung Mỹ với diện tích cà phê chè là 85,000 ha nhưng đã đạt năng
suất bình quân trên 1,400 kg/ha. [6]
Do sự xuất hiện và gây tác hại của bệnh gỉ sắt cà phê tại nhiều nước Trung và
Nam Mỹ đã gây thêm những khó khăn và tốn kém cho nghề trồng cà phê ở khu
vực này. Cà phê chè hiện nay vẫn chiếm 70% sản lượng của thế giới. Diện tích cà
phê chè được trồng tập trung chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ, một số nước ở Đông
Phi như: Kenya, Cameroon, Ethiopie, Tanzania và một phần ở châu Á như:
Indonesia, Ấn Độ, Philippin. [6]
Thị trường cà phê trên thế giới trong những năm vừa qua thường chao đảo,
không ổn định nhất là về giá cả. Tổ chức cà phê thế giới (ICO) do khơng cịn giữ
được hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá cả trôi nổi trên thị trường tự do cho nên có
những giai đoạn giá cà phê xuống thấp. Tình trạng này đã dẫn đến hậu quả là
nhiều nước phải hủy bỏ bớt diện tích cà phê, hoặc khơng tiếp tục chăm sóc vì kinh
doanh khơng cịn thấy có hiệu quả.
Cà phê là một loại nước uống cao cấp, nhu cầu đòi hỏi của người tiêu dùng vẫn
không ngừng tăng lên, theo thống kê của Tổ chức Cà phê quốc tế ICO, hàng năm
lượng tiêu thụ trên thế giới ước tính vào khoảng 94.5 triệu bao cà phê nhân
(khoảng 5.6 triệu tấn). Vẫn chưa có những sản phẩm nhân tạo nào được chấp nhận
để thay thế cho cà phê, vì vậy việc trồng, xuất khẩu, nhập khẩu loại hàng hóa đặc
biệt này vẫn có một ý nghĩa kinh tế lớn đối với nhiều nước.Vấn đề quan trọng cần
có nhận thức đầy đủ là sản phẩm cà phê đem ra thị trường phải đảm bảo chất
lượng. Trong cơ chế thị trường thì tiền nào - của nấy lại càng đúng với mặt hàng
cà phê.
2.2.2 Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam [4]
Hiện nay, ở Việt Nam diện cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị
lớn đứng thứ hai sau gạo, giá trị cà phê xuất khẩu thường chiếm 10% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng năm. Đức, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Italia…là những thị trường
chính xuất khẩu cà phê Việt Nam. Đặc biệt trong xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu
năm 2013, giá trị xuất khẩu cà phê đã tăng và vượt so với gạo. Ước lượng xuất
khẩu cà phê đã đạt tới 860,000 tấn, kim ngạch gần 1.8 tỷ USD, so với cùng kỳ
năm trước tăng cả về số lượng (7.8%) và giá trị (3%). Giá cà phê xuất khẩu bình
quân từ đầu năm đến nay gần 2,100 USD/tấn. Hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn
nhất của Việt Nam là Đức (chiếm tỷ trọng giá trị 13.9%) và Mỹ (12.8%).
Cà phê chủ yếu được trồng ở Tây Nguyên - khoảng 70%, cịn lại là ở miền
Đơng Nam bộ và các nơi khác. Mặc dù chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp để
duy trì diện tích trơng cà phê ở mức 500.000 ha, nhưng theo báo cáo của Tổng cục
Thống kê Việt Nam năm 2013, diện tích trồng cà phê vẫn tăng lên khoảng 10% và
đạt mức 550,000 ha trong vòng 5 năm qua (2009-2013). Theo Hiệp hội cà phê và
cacao Việt Nam (VICOFA), ở Tây nguyên có khoảng 137,000 ha cây cà phê già
và kém chất lượng cần được thay thế trong 5 năm tới, số lượng cây cà phê nói trên
chiếm khoảng 25% diện tích gieo trồng.
Trong vài năm gần đây, sức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên
đáng kể. trong mùa vụ 2011-2012, sức tiêu thụ cà phê nội địa đạt 1.3 triệu bao
tương đương với 80,000 tấn hạt cà phê xanh. Mùa vụ 2012-2013 con số này vào
khoảng 1.5 triệu bao tương đương 90,000 tấn hạt cà phê xanh, chiếm khoảng 7%
tổng sản lượng. rất nhiều quán, nhãn hiệu cà phê đã được hình thành bao gồm cả
phong cách phương tây và phong cách Việt. Mức tiêu thụ cà phê của người dân
Việt Nam tăng lên khoảng 0.92 kg/1 người/1 năm. Tuy nhiên, con số này vẫn
được coi là thấp so với các nước sản xuất cà phê khác.
2.2.3 Tình hình sản xuất cà phê ở Đắk Lắk
Hiện nay Đắk Lắk có trên 184,000 ha cà phê (trong đó có trên 173,000 ha cà
phê kinh doanh) với sản lượng đạt trên 400,000 tấn cà phê nhân xô, chiếm 36.4%
sản lượng cà phê cả nước. Cùng với việc tăng nhanh về diện tích, việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật thâm canh như: chọn giống, bón phân, tưới nước, tạo tán...đã
làm năng suất và sản lượng cà phê tăng mạnh. Những năm trước 1990, năng suất
bình quân 1 ha cà phê kinh doanh chỉ đạt 0.8 – 0.9 tấn nhân, đến năm 1994 năng
suất bình quân đạt 1.85 tấn/ha, hiện nay bình quân đạt 2.5 – 2.8 tấn/ha. Cá biệt ở
một số vùng sản xuất đã cho năng suất bình quân đạt 3.5 - 4 tấn/ha, vườn cà phê
một số hộ gia đình đạt trên 5 tấn/ha. [7]
Là tỉnh có nền kinh tế nơng nghiệp hàng hóa, sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi
khá lớn về sản lượng, đa dạng về chủng loại, với nguồn nguyên liệu dồi dào và rất
tốt cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Đặc biệt là tỉnh được thiên phú
cho thừa hưởng 311,000 ha đất đỏ bazan màu mỡ, rất thích hợp cho cây cà phê
phát triển. Cây cà phê đã thực sự tạo ra hiệu quả kinh tế, xã hội rất quan trọng và
to lớn cho người dân Đắk Lắk.
Hiện nay, cà phê là sản phẩm chủ lực của tỉnh. Năm 2012, kim ngạch xuất
khẩu của tỉnh đạt trên 620 triệu USD, trong đó cà phê chiếm 85% giá trị xuất khẩu
của tỉnh và 40% giá trị xuất khẩu cà phê cả nước. Cà phê đóng góp trên 60% tổng
thu ngân sách của tỉnh, giải quyết việc làm cho khoảng 300,000 lao động trực tiếp
và khoảng 100,000 lao động gián tiếp. Xuất khẩu cà phê Đắk Lắk đã góp phần làm
cho sản phẩm cà phê trong nhiều năm qua được đứng vào nhóm các mặt hàng của
cả nước có giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD mỗi năm ( Năm 2012 giá trị
kim ngạch xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam đạt trên 1.7 tỷ USD), đến nay
sản phẩm cà phê Đắk Lắk đã xuất khẩu đến gần 80 nước và vùng lãnh thổ trên
khắp các châu lục. [7]
Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh cà phê ở Đắk Lắk về diện tích, năng suất,
sản lượng mặc dù đem lại nhiều lợi ích to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh và người trồng cà phê, song cũng đặt ra những vấn đề bức xúc cần giải quyết.
Do lợi nhuận từ trồng cà phê tăng cao, nên diện tích cà phê phát triển một cách ồ
ạt, dẫn tới quy hoạch sử dụng đất bị phá vỡ; một số diện tích cây trồng khác bị thu
hẹp và không phát triển, đặc biệt là diện tích rừng do người dân lấn chiếm rừng và
đất rừng để khai phá trồng cà phê. Phần lớn diện tích cà phê do nơng dân tự chọn
giống để trồng, thời gian gần đây khơng ít diện tích đã bộc lộ nhiều nhược điểm,
có xu hướng giống bị thối hố. Trong khi đó, các hoạt động khoa học - công nghệ
và công tác khuyến nông chưa đáp ứng kịp yêu cầu của thực tiễn sản xuất.
Công tác quản lý cịn bất cập, mơ hình liên kết “bốn Nhà”: Nhà nước- nhà
khoa học - nhà nông - nhà doanh nghiệp chưa rõ ràng, khả năng liên kết kém, ít
linh hoạt trong nhiều khâu, nhiều công đoạn.
Chất lượng sản phẩm “Cà phê Buôn Ma Thuột”, vốn là tốt do điều kiện sinh
thái phù hợp mang lại, có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới thì ngày nay có
phần giảm sút do các doanh nghiệp và các hộ gia đình sản xuất cà phê chưa chú
trọng việc chọn giống, trồng, chăm sóc, bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật,
công tác quản lý bảo vệ chưa tốt, thu hoạch quả xanh chiếm tỉ lệ cao, phơi, sấy,
chế biến, bao bì, bảo quản, chưa đảm bảo theo qui trình kỹ thuật, dẫn đến chất
lượng cà phê nhân giảm, chưa đáp ứng với yêu cầu của khách hàng trong và ngoài
nước.
PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Các nông hộ trồng cà phê thời kỳ kinh doanh tại xã Hịa Thắng, thành phố
Bn Ma Thuột, tỉnh Đăklăk.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
3.1.2.1 Phạm vi không gian
Do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ tập trung phản
ánh tình hình sản xuất cà phê tại thôn 4, 5 và buôn KomLeo đại diện cho hình thức
sản xuất cà phê theo hộ.
3.1.2.2 Phạm vi thời gian
Nghiên cứu tình hình sản xuất cà phê của nơng hộ trên địa bàn xã Hịa Thắng
năm 2014.
3.1.2.3 Phạm vi nội dung
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến hoạt động sản xuất và hiệu
quả kinh tế của cây cà phê trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất cà phê thời kỳ kinh doanh của các nông hộ và tìm
hiểu, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của sản xuất cà phê
trên địa bàn xã.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất cà phê thời kỳ kinh
doanh của các nông hộ trồng cà phê tại xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các nông hộ
trồng cà phê tại xã.
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu [8]
3.2.1 Điều kiện tự nhiên
3.2.1.1 Vị trí địa lý
Xã Hịa Thắng diện tích 3,163 ha nằm ở phía Đông Nam của Thành phố Buôn Ma
Thuột, cách trung tâm Thành phố khoảng 07 km, có vị trí địa lý như sau:
- Phía Đơng giáp với huyện Krơng Pắk.
- Phía Tây giáp với phường Tân Lập, phường Tự An và xã Eakao.
- Phía Nam giáp với huyện CưKuin.
- Phía Bắc giáp phường Tân Hịa và xã Eatu.
3.2.1.2 Điều kiện khí hậu
- Nằm ở vùng cao nguyên Trung Bộ nên khí hậu của xã là sự kết hợp tính chất khí
hậu của vùng nhiệt đới gió mùa và khí hậu Cao Nguyên.
Theo số liệu của Đài thủy văn Buôn Ma Thuột, xã Hịa Thắng nằm trong vùng khí
hậu có những đặc điểm chủ yếu như sau:
Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ trung bình năm : 23.5oC
Biên độ dao động nhiệt năm: 4- 5oC
Biên độ dao động ngày: 5- 10oC
Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm: 82.4%
Độ ẩm trung bình mùa khơ: 79%
Độ ẩm trung bình mùa mưa: 87%
Ở Bn Ma Thuột khơng có bão, nhưng chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn
bão đổ bộ vào Nam Trung Bộ gây mưa to và mưa kéo dài. Số giờ chiếu nắng trung
bình năm: 2,737.8 giờ. Tổng lượng mưa trung bình năm: 1,773mm.
Lượng mưa trung bình năm phân theo hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 chiếm 87-88% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 sang
năm.
Các hướng gió chính trong năm:
Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tốc độ trung bình từ 56m/s.
Gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 10, tốc độ trung bình 2.5-3m/s.
3.2.1.3 Địa hình
Địa hình xã tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 400m - 425m, có độ dốc
từ 1.5 – 2.50, tương đối thuận lợi cho bố trí sử dụng đất nông nghiệp và phát triển
cơ sở hạ tầng; Khu vực phía Tây Nam gồm các quả đồi có độ cao và độ dốc lớn. Nhìn
chung thảm thực vật của xã khá phong phú về chủng loại, cây cối xanh tốt quanh năm.
3.2.2 Tài nguyên
3.2.2.1 Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng tỉnh Đắk Lăk năm 1978 và kết quả điều tra
bổ sung chuyển đổi tên loại đất theo hệ thống phân loại của FAO – Unessco năm
1995, trên địa bàn của xã Hồ Thắng, Thành phố Bn Ma Thuột có các loại đất
chính sau:
Đất nâu đỏ trên đá Bazan: Là nhóm đất có độ phì cao, độ dày tầng đất thường
lớn hơn 100 cm, kết cấu dạng viên hạt, độ xốp cao, thành phần cơ giới nặng, khả
năng giữ nước và giữ màu tốt, thích hợp cho cây trồng dài ngày.
Đất nâu vàng trên đá Bazan: Có thành phần cơ giới, đất có kết cấu viên hạt, tơi
xốp, thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm.
Đất đỏ vàng trên đá phiến sét: Phân bố ở địa hình ít dốc, thành phần cơ giới
nặng, tầng đất dầy trên 100 cm, giữ nước tốt, thích hợp với cây trồng lâu năm.
Đất nâu tím trên đá Bazan: Được hình thành từ sản phẩm phong hóa đá Bazan
dạng lỗ hổng hoặc bọc, đất có màu nâu tím, tầng đất dày, thích hợp trồng cây hàng
năm và lâu năm.
Đất đen trên sản phẩm đá Bazan: Có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình,
giàu mùn và dạng nước, phân bố ở nơi có địa hình thấp, thích hợp trồng cây hàng
năm.
Đất dốc tụ thung lũng: Phân bố ở địa hình thấp, thành phần cơ giới nhẹ, tầng
đất dày, giàu mùn, thích hợp trồng cây hàng năm.
3.2.2.2 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước trên địa bàn của xã khá phong phú; Nguồn tài nguyên nước mặt
bao gồm nước mưa tự nhiên, nước mưa trong hồ chứa, đập và các khe suối. Điạ bàn cịn
có 1 hồ đập lớn (hồ EaChư Cap), là nơi chứa nước với trữ lượng lớn cung cấp nước với
trữ lượng lớn cung cấp nước tưới cho cây trồng và nước sinh hoạt, hồ chứa nước Eakhan
đã được nạo vét để phục vụ tưới tiêu cho Buôn KomLeo và ruộng nước thôn 1, 2, 3 và
vườn cà phê của các hộ dân khu vực buôn Kom Leo. Nguồn nước ngầm khá dồi dào, trữ
lượng lớn chất lượng nước tốt, hiện đang được nhân dân sử dụng qua hệ thống giếng
khoan, giếng đào để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
3.2.2.3 Tài ngun rừng
Do địa hình và khí hậu của vùng có nhiều thuận lợi nên tài nguyên rừng và thảm
thực vật khá phong phú và đa dạng.
Theo số liệu thống kê năm 2010 tồn xã có 215.93 ha đất có rừng, trong đó có
143.76 ha rừng sản xuất và 72.21 đất có rừng đặc dụng. Những năm gần đây tài nguyên
rừng trên địa bàn xã có chiều hướng giảm dần về số lượng và chủng loại.
3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.3.1. Tình hình dân số và lao động
Dân số: Năm 2012, dân số xã Hòa Thắng là 15,878 người; 3,014 hộ, đến năm
2014 dân số xã là 16,140 người; 3,130 hộ. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2014 là
1.41%. Tình hình biến động dân số 5 năm qua hầu như chủ yếu là tăng tự nhiên,
tăng cơ học giảm đi đáng kể. Toàn xã có 11 thơn, bn, trong đó có 2 bn dân tộc
thiểu số, và 9 thơn.
Bảng 3.1: Tình hình dân số và biến động dân số các năm
Năm
Dân số TB
Tỷ lệ tăng tự
Tỷ lệ tăng
Tỷ lệ dân
nhiên (%)
cơ học
số TB(%)
(%)
2009
2010
2011
2012
2013
2014
15,327
1.08
15,509
1.24
15,844
0.39
15,878
0.4
16,073
1.00
16,140
1.0
Tỷ lệ dân số tăng TB GĐ 2009-2014(%)
0.4
1.59
0.27
0.13
0.22
0.41
1.48
2.83
0.65
0.53
1.22
1.41
1.35
(Nguồn: UBND xã Hòa Thắng)
Lao động trong độ tuổi chiếm trên 50% tổng dân số đã cung cấp nguồn lao
động lớn cho phát triển sản xuất tuy nhiên lao động là người dân tộc thiểu số
chiếm trên 50% lao động trong độ tuổi có trình độ văn hóa, nhận thức cịn thấp
chưa đáp ứng kịp những tiến bộ về khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, chỉ có
thể lao động phổ thơng, vì vậy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn
gặp nhiều khó khăn.
Bảng 3.2: Hiện trạng dân số và lao động năm 2014
STT
I.
II
1.
1.1
1.2
Hạng mục
Tổng dân số toàn xã ( người)
Dân số trong độ tuổi lao động
Tỷ lệ % so dân số
LĐ làm việc trong các ngành nghề ( người)
Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
Phân theo giới tính
Nam
Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
Nữ
Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
Hiện trạng
16,140
9,644
59.75
8,786
55.33%
4,659
48.3
4,417
45.8
2.
Phân theo dân tộc
2.1
Dân tộc thiểu số
4,879
Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
50.59
2.2
Dân tộc kinh
4,197
43.52
3.
3.1
Tỷ lệ % so LĐ trong độ tuổi
Phân theo ngành
LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (người)
3.2
3.3
III
Tỷ lệ % so LĐ làm việc
LĐ CN, TTCN, XD ( người)
Tỷ lệ % so LĐ làm việc
LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN (người)
Tỷ lệ % so LĐ làm việc
Thành phần lao động khác (lđ chưa có việc làm, học
sinh, nội trợ…)(người)
7,987
50.3%
102
0.64%
681
4.29%
108
Tỷ lệ % so LĐ làm việc
0.68%
(Nguồn: UBND xã Hòa Thắng)
Thu nhập bình qn tính cho tồn xã là 1.2 triệu đồng/người/tháng, đối với lao
động trong các ngành nghề thì mức thu nhập bình quân là 3.6 triệu
đồng/người/tháng. Tuy nhiên lao động làm việc trong các ngành nghề khác nhau
thì có mức thu nhập khác nhau, với lao động làm dịch vụ, thương mại, HCSN thu
nhập bình quân là 5 triệuđồng/người/tháng, lao động CN, TCN, XD là 4 triệu
đồng/người/tháng và 1.8 triệu đồng/người/tháng với lao động làm việc trong các
ngành nghề nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản.
3.2.3.2. Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn xã
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất xã Hồ Thắng năm 2014.
Diện tích
Tỷ lệ
Stt
Loại đất
( ha )
(%)
2,293.87
72.52
I
Đất nông nghiệp
1
Đất sản xuất nông nghiệp
2,068.00
65.38
1.1
Đất trồng cây hàng năm
145.13
4.59
1.1.1 Đất trồng lúa
1,19.23
3.77
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
25.9
0.82
1.2
Đất trồng cây cn lâu năm
1,922.87
60.79
1.2.1 Đất rẫy chuyên trồng cây cn lâu năm
1,582
50.02
1.2.2
2
3.1
3.1
3
Đất vườn trồng cây cn lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất rừng phòng hộ
Đất nuôi trồng thuỷ sản
4
II
1
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất ở tại nơng thơn
Đất chun dùng
Đất có mục đích cơng cộng
Đất giáo dục
Đất cây xanh – tdtt
Giao thông - hạ tầng kỹ thuật
+ Đất giao thông đối nội
340.87
10.78
215.93
143.76
72.17
5.94
6.83
4.55
2.28
0.19
4.00
0.13
853.80
131.49
654.29
579.51
3.63
1.53
573.05
178.63
26.99
4.16
20.69
18.32
0.11
0.05
18.12
5.65
2.1.4
2.1.5
2.2
2.3
2.4
2.5
3
4
5
III
+ Đất giao thông đối ngoại (ql 27)
+ Đất sân bay
+ Đập thuỷ lợi, ao hồ
Đất chợ
Đất y tế
Đất quốc phịng
Đất an ninh
Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
đất nghĩa trang
Đất sơng suối và mặt nước chun dùng
Đất chưa sử dụng
TỔNG CỘNG
24.54
0.78
188.37
5.96
181.51
5.74
1.13
0.04
0.17
0.01
52.77
1.67
1.87
0.06
7.79
0.25
12.35
0.39
1.84
0.06
111
0.37
54.37
1.72
15.33
0.48
3,163.00
100.00
(Nguồn: UBND xã Hòa Thắng)
3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của xã Hòa Thắng [1]
3.2.4.1 Về kinh tế
a. Thực trạng sản xuất nơng nghiệp
Về trồng trọt: Năm 2014 xã có diện tích cà phê là 1,811.05 ha sản lượng đạt
khoảng 4,395 tấn/năm. Thâm canh cây lúa nước 340.5 ha sản lượng đạt 2,281.4
tấn/năm. Và rau màu các loại là 910.8 ha sản lượng đạt 7.789 tấn/năm, ngồi ra
cịn khoảng 105 ha xen kẻ các loại cây như: tiêu, điều, bơ, mít..... và các loại cây
ăn quả khác ha sản lượng đạt 210 tấn/năm. Chính quyền địa phương đã quan tâm
tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đã giảm dần diện tích cây điều và một số cây
cho năng xuất và hiệu quả kinh tế thấp, hình thành vùng cây công nghiệp, cây ăn
quả có giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, bơ, mít nghệ, .... Cây hàng năm tập
trung vào cây lương thực như các loại đậu, lúa, bắp sản lượng hàng năm ước tính
đạt trên 10,000 tấn, góp phần ổn định lương thực đáp ứng nhu cầu của nhân dân
trên địa bàn xã. Năng xuất và chất lượng một số cây chủ lực tăng như cây cà phê,
năng xuất tăng 5 tạ/ha; cây lúa năng xuất tăng 1.5 tấn/ha; cây tiêu năng xuất tăng
1.9 tạ/ha.
Về chăn nuôi: tính đến cuối năm 2014, giá trị chăn nuôi chiếm khoảng 15%
trong cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi phát triển cả về số lượng, chất
lượng và quy mô tổng đàn Toàn xã có 5 trang trại và nhiều gia trại chăn nuôi heo,
với tổng đàn heo khoảng 8,367 con sản lượng đạt 292.76 tấn/năm. Chăn ni trâu,
bị, với tởng đàn khoảng 1.580 con sản lượng đạt 1,413.94 tấn/năm.Về đàn gia
cầm có khoảng 46,150 con sản lượng đạt 34,62 tấn/năm., trong đó có trang trại
nuôi đến hơn 3,000 con gà đẻ. Ngồi ra cịn có chăn nuôi dê, với tổng
đàn khoảng 726 con sản lượng đạt 7.26 tấn/năm. Nuôi trồng thủy sản khoảng 70
ha sản lượng đạt 840 tấn/năm. Công tác tiêm phòng và phòng chống dịch bệnh
được chủ động thực hiện tốt. Hàng năm tỷ lệ tiêm phòng đạt hơn 90%; khử trùng
tiêu độc, vệ sinh môi trường kịp thời đã góp phần hạn chế dịch bệnh lây lan. Phần
lớn các trang trại chăn nuôi đạt lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/trang trại/năm.
Đồng thời đã hoàn thành quy hoạch cơ sở giết mổ tập trung. Đảm bảo vệ sinh môi
trường và vệ sinh phòng dịch theo quy định.
b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Đến nay trên địa bàn xã có 496 cơ sở kinh doanh cá thể với hình thức buôn bán
nhỏ lẻ, 8 doanh nghiệp tư nhân mua bán nông sản, xăng dầu và vật tư nơng nghệp
Có 01 chợ đạt chuẩn đã đưa vào sử dụng và 01 chợ đang hoạt động nhưng chưa
đạt chuẩn (chợ thôn 1) đã có chủ trương nâng cấp. Tổng thu nhập năm 2014
khoảng 50 tỷ đồng.
Trên địa bàn xã có 01 hợp tác xã hoạt động là HTX mây tre đan thôn 1 – Buôn
Komleo chủ yếu sản xuất các mặt hàng như mỹ nghệ mây tre đan và trang phục
truyền thống của người đồng bào dân tộc,...Với số vốn đầu tư trên 400 triệu đồng.
HTX với hơn 70 xã viên lao động thường xuyên và tạo việc làm cho hơn 100 nhân
công lao động theo thời vụ với hình thức nhận khoán sản phẩm, ngoài ra HTX
mây tre đan còn hợp đồng với trung tâm cai nghiện 05-06 để có nguồn lao động
thường xuyên khi có hợp đồng lớn, mức lương nhân công hàng tháng từ 1 – 1,5
triệu đồng/người/tháng. Các HTX đã tích cực tham gia các hội chợ triển lãm nhằm
quảng bá sản phẩm của mình ra thị trường trong và ngoài tỉnh.
3.2.4.2. Về xã hội