Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Tiểu học: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Thể dục nội dung thể dục AEROBICS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 16 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay Đảng ta đã chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững
bước đi lên xã hội chủ nghĩa. Giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng
cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng,
đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của con
người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thơng và cho tồn bộ hệ thống
giáo dục quốc dân. Ở bậc Tiểu học cần giáo dục cho các em biết yêu Tổ quốc,
yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng của công. Cách dạy phải nhẹ
nhàng vui vẻ, khơng gị ép vào khn khổ của người lớn, phải đặc biệt chú ý giữ
gìn sức khoẻ của các em.
Với yêu cầu giáo dục hiện nay, chúng ta phải quan tâm đến giáo dục con
người phát triển toàn diện. Sự phát triển toàn diện được hiểu là sự phát triển
không phiến diện mà phải phù hợp với quy luật tự nhiên về sinh lý và tâm lý,
phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Nội dung Giáo dục Tiểu học được thể
hiện một cách phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh của từng lớp. Trong các
mơn học ở Tiểu học khơng thể khơng nói đến mơn Thể dục.
Để thực hiện mục tiêu chung đó, việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn là
nhiệm vụ thường xun của ngành và của nhà trường. Chính vì thế hàng năm
ngành giáo dục luôn tổ chức các hoạt động thể dục thể thao thơng qua kì thi
chọn học sinh giỏi thể dục thể thao.
Vì vậy là giáo viên dạy thể dục, hàng năm ngồi việc dạy theo chương trình,
chuẩn kiến thức năng quy định, giáo viên cần phải phát hiện và bồi dưỡng
những học sinh có năng khiếu để tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi Thể dục
thể thao ở các cấp. Tôi đã thực hiện “Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Thể dục nội dung thể dục AEROBICS”cho học sinh trường tiểu học Nga Hưng.

1



B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lý luận của vấn đề.
Trong hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Mỗi mơn
học đều góp phần vào việc hình thành cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc
phát triên nhân cách. Trong đó giáo dục thể chất giữ vai trò quan trọng trong
việc giáo dục và phát triển thể chất cho HS. Thể dục là một biện pháp tích cực,
tác động nhiều đến sức khoẻ HS, nhằm cung cấp cho HS những kiến thức vận
động cơ bản, làm cơ sở cho HS rèn luyện thân thể, bồi dưỡng đạo đức tác phong
con người mới, con người phát triển tồn diện cả về Đức - Trí - Thể - Mĩ. Chính
vì vậy khi dạy học mơn Thể dục trên cơ sở Chuẩn kiến thức kỹ năng là quá trình
dạy học bảo đảm mọi HS đều đạt Chuẩn của mơn học. Đó chính là q trình
hoạt động, tổ chức, hướng dẫn HS tập luyện theo chuẩn quy định, phát triển
được sức khoẻ, thể lực cá nhân bằng những giải pháp phù hợp.
Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3,4 nói riêng là lứa tuổi
đang có nhiều chuyển biến về tâm sinh lí, tư duy. Hành động của các em chuyển
dần từ thụ động, đơn giản sang trạng thái tương đối chủ động và linh hoạt hơn.
Mọi sự vận động thể dục thể thao cịn ở mức độ nhẹ nhàng mang tính chất khái
niệm, mục đích nhằm rèn luyện sức khoẻ cho học sinh được đưa lên hàng đầu.
II. Thực trạng của vấn đề:
Mơn Thể dục nói chung và nội dung Thể dục nhịp điệu AERBICS nói riêng
là một nội dung học cuốn hút được nhiều học sinh, nhất là đối với học sinh tiểu
học, nó gắn liền với tâm sinh lí lứa tuổi, ham hoạt động và hiểu biết. Các em học
sinh dù ở miền xuôi hay miền núi, ở nông thôn hay thành thị đều rất thích hoạt
động vui chơi Thể dục thể thao. Việc lựa chọn và bồi dưỡng những học sinh để
tham gia kì thi chọn học sinh giỏi môn Thể dục nhịp điệu AEROBICS chủ yếu
là đối tượng học sinh khối 3,4. Đây cũng là một nội dung rất mới mẻ đối với học
sinh bậc tiểu học. Chính vì thế khi lựa chọn học sinh tập luyện khơng những học
sinh phải có năng khiếu Thể dục thể thao mà cịn địi hỏi học sinh phải có cả
năng khiếu về âm nhạc. Bởi vì ngồi việc tập động tác thể dục nhịp điệu các em

còn phải tập theo nền nhạc và bài hát lựa chọn, việc tập luyện đòi hỏi cần phải
2


có thời gian dài, q trình tập luyện phải thường xun, rèn luyện kiên trì. Do đó
việc tập luyện cho học sinh cũng có những thuận lợi và cịn gặp nhiều khó khăn:
- Về mặt thuận lợi:
+ Bản thân tơi ln được Phịng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn tạo điều
kiện thuận lợi, hàng năm thường xuyên cho đi học tập huấn cốt cán thông qua
các chuyên đề. Năm 2011 bản thân tôi được tham gia lớp chuyên đề tập huấn
mơn Thể dục AEROBICS.
+ Bên cạnh đó khi triển khai tập huấn cho học sinh, tôi cũng luôn được sự
ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám
hiệu nhà trường cùng các đồng nghiệp.
+ Trong tập luyện đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.
+ Tuy rằng nội dung Thể dục AEROBICS là nội dung còn mới mẻ nhưng
thu hút được nhiều học sinh tham gia tập luyện.
- Về mặt khó khăn :
+ Đây là một nội dung học mới và bản thân tôi mới chỉ được học lớp
chuyên đề trong một khoảng thời gian ngắn, bước đầu được làm quen với nội
dung. Vì vậy tơi cũng phải tự tìm tịi, học hỏi qua tài liệu và đồng nghiệp.
+ Sân bãi tập luyện có nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện.
+ Học sinh các em rất thích tập luyện nhưng là nội dung môn học mới, việc
tập động tác các em phải tập theo nền nhạc và bài hát lựa chọn. Mặt khác các em
chưa được tập luyện thường xuyên từ các lớp dưới nên sự mềm dẻo, thể lực của
các em cịn yếu. Vì vậy trong tập luyện cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn.
Qua thực tế tập huấn cho học sinh tôi nhận thấy rằng để rèn cho học sinh
thực hiện đúng kỹ thuật động tác và đúng theo nền nhạc thì rất khó. Nhiều học
sinh tuy rằng đã được lựa chọn nhưng vẫn không thực hiện đúng kỹ thuật các
động tác khó (Như động tác xoạc ngang, ke chân, chống đẩy... ). Điều đó được

thể hiện rõ qua kì thi chọn HS giỏi TDTT mơn Thể dục nội dung AEROBICS
năm học 2012-2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nga Sơn
- Kết quả khảo sát:

3


+ Học sinh lớp 3,4 là lứa tuổi đang có nhiều chuyển biến về tâm sinh lí,
tư duy. Hành động của các em chuyển dần từ thụ động, giản đơn sang trạng thái
tương đối chủ động và linh hoạt hơn. Các em rất hiếu động thường bắt chước
các thao tác của giáo viên nên khả năng tập trung của các em chưa cao.
+ Đối với học sinh lớp 3,4 thể lực của các em cịn yếu, các em khơng
thường xun được tập luyện nên khơng có độ mềm dẻo. Mặt khác khơng phải
học sinh nào cũng có năng khiếu TDTT và âm nhạc do đó việc tập luyện cịn
gặp nhiều khó khăn.
+ Kết quả HSG TDTT nội dung AEROBICS năm học 2012 - 2013 so với
các trường bạn như sau:
TT

1
2
3
4

TRƯỜNG

GHI CHÚ

XẾP THỨ


Trường TH Nga Tiến
Trường TH Nga liên 2
Trường TH Thị Trấn
Trường TH Nga Hưng

1
2
3
4

+ Thực trạng đối tượng thực nghiệm khi chọn đội tuyển tập luyện học
sinh thi TDTT nội dung thể dục AEROBICS cấp huyện, kết quả tập luyện các
động tác của đội tuyển trường tiểu học Nga Hưng đạt được như sau.
TT

1
2
3
4
5

Tên động tác

ĐT xoạc ngang
ĐT ke chân
ĐT chống đẩy
ĐT ke đứng 1 chân
Nhạc

Tổng số

HS

10
10
10
10
10

Mức độ thực hiện các động tác
Tốt
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL % SL %

4
6
5
6
7

40%
60%
50%
60%
70%


6
4
5
4
3

60%
40%
50%
40%
30%

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0


0
0
0
0
0

Thơng qua kì thi tôi đã thu được kết quả từ các đơn vị tham gia và qua đó
tơi cũng nhìn thấy được những sai lầm khi học sinh thực hiện như : Thể lực của
học sinh cịn yếu đội hình chưa hợp lý, chưa khớp nhạc, thực hiện các động tác
khó chưa đúng và chưa đều.
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện.

4


Từ thực trạng trên tôi nhận thấy rằng để chọn và bồi dưỡng HS giỏi TDTT
nội dung thể dục AERBICS cần phải thực hiện các giải pháp sau:
1. Về nguồn lực con người:
1.1. Về giáo viên:
- Giáo viên phải được tập huấn về chuyên môn để nắm chắc về luật, cách lựa
chọn học sinh. Bản thân mỗi giáo viên hàng ngày cũng phải rèn luyện các động
tác để làm mẫu cho học sinh khi luyện tập.
- Giáo viên phải nắm vững tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh tiểu học. Từ đó
để lựa chọn đúng đối tượng, tập huấn đúng quy trình, khoa học.
- Giáo viên phải lựa chọn bài tập,đội hình di chuyển hợp lý, nhạc phù hợp
với đối tượng học sinh.
- Lập kế hoạch cụ thể cho từng buổi tập.
- Nên phối hợp cùng giáo viên nhạc trong việc tập luyện cho học sinh.
1.2. Về học sinh:

Lựa chọn đúng đối tượng học sinh có năng khiếu là một việc làm hết sức
quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi phân môn AEROBICS. Khi lựa
chọn giáo viên cần chú ý những đặc điểm sau đây:
- Thể hình: Học sinh phải đồng đều về chiều cao và thể lực. Vì đây là nội
dung thi đấu cả về năng khiếu lẫn nghệ thuật biểu diễn.
- Năng khiếu: HS phải nhanh nhẹn, hoạt bát và có năng khiếu về âm nhạc.
Vì khi HS tập luyện phải thực hiện đúng nhịp điệu động tác và đúng nền nhạc.
Nên việc lựa chọn HS để bồi dưỡng giáo viên phải lựa chọn số lượng học sinh
nhiều hơn số học sinh quy định, sau đó cho các em tập luyện các bước
AEROBICS cơ bản. Từ đó giáo viên lựa chọn được những học sinh đạt với yêu
câu trên để tập luyện.
2. Rèn luyện thể lực cho học sinh:
- Khuyến khích học sinh và kết hợp với gia đình tạo thói quen rèn luyện
thêm về thể lực cho các em vào mỗi buổi sáng bằng cách chạy bộ, nhảy dây,
chống đẩy. Ngoài ra trong tiết học tơi ln áp dụng các trị chơi rèn luyện thể lực
để học sinh nâng cao thể lực như chạy lò cò, thỏ nhảy ...
5


- Cuối các buổi tập luyện tôi thường xuyên dành một khoảng thời gian 15
phút để rèn luyện thể lực cho học sinh như : Động tác chống đẩy, động ke chân,
động tác xoạc.... Bởi vì đây là những động tác khó, vả lại tay và cơ của các em
cịn rất yếu nên phải thường xuyên cho các em rèn luyện.
Ví dụ: Khi tập động tác chống đẩy tay các em còn yếu nên khi tập giáo viên
phải cho học sinh giúp đỡ lẫn nhau. Một học sinh thực hiện phải có một học sinh
nâng dần cơ thể khi đẩy lên để giúp các em rèn luyện dần.
3. Tập luyện đội hình:
Trong khi tập luyện bài tập AEROBICS ngồi việc tập động tác yêu cầu phải
di chuyển đội hình hợp lý, đứng đúng khoảng cách và di chuyển từ đội hình này
sang đội hình khác chỉ thực hiện có 1 x 8 nhịp hoặc 2 x 8 nhịp. Nên đòi hỏi phải

di chuyển phải nhanh nhẹn, đúng nhịp để kịp thời chuyển động tác bài tập. Vì
vậy khi tập luyện đội hình. HS đang đứng từ đội hình này, khi muốn chuyển
đang đội hình khác giáo viên phải chọn được các vị trí di chuyển cho học sinh
hợp lý, làm sao cho học sinh di chuyển càng gần với vị trí đang đứng càng tốt.
Ví dụ: Khi di chuyển từ đội hình 1 sang đội hình 2
Khi di chuyển từ vị trí đội hình 1 sang đội hình 2. Số 4 và số 5 là 2 số nằm
ĐH1
1

ĐH2

2
4

3
5

2
1

3
4

5

8
6

7


8

6
7
ở trung tâm của sân vì vậy 2 số được giữ nguyên để làm chuẩn, các số khác di
chuyển để hình thành đội hình mới. Các số cịn lại chỉ di chun một khoảng
cách gần nhất để đến vị trí mới nhanh nhất, làm sao để khi di chuyển đến vị trí
phải cịn thời gian cho HS điều chỉnh đội hình chính xác . Chính vì thế khi GV
chọn đội hình tập luyện phải hình thành các đội hình phù hợp với bài tập và nhịp
điệu của bài hát. Hơn thế nữa phải phân tích và chỉ rõ cho HS hiểu được đội
hình cần di chuyển và đâu là trung tâm sân để từ đó phát triển ra đội hình mới.
6


4. Tập luyện động tác:
Trong hệ thống bài tập động tác xoạc, động tác ke chân, đây là một trong
những động tác khó mà học sinh thường khó thực hiện. Vì thế tơi đã đưa ra một
số biện pháp rền luyện cho học sinh như sau:
- Tập luyện động tác xoạc ngang:
Đầy là động tác yêu cầu người tập phải tập luyện thường xuyên, tập trung cao độ
khi tập luyện. Bởi vì khi học sinh tập động tác thì hệ thống cơ bàn chân, gối, đùi,
mông đều hoạt động căng cơ nên rất đau khi mới tập luyện. Nên khi tập học sinh
tập luyện không tập trung cao độ và giáo viên khơng có biện pháp rèn luyện thì
học sinh khó thực hiện được động tác một cách chính xác. Từ đó tơi đã đưa ra
một số biện pháp khi tập động tác xoạc cho học sinh như:
+ Khi tập GV phải để HS chủ động rèn luyện một cách tự nhiên, dần dần và
tránh việc cho HS tự động đang ở tư thế đứng rồi chuyển động hai chân thực
hiện động tác xoạc. Vì nếu tập luyện như thế, khơng có người hỗ trợ dẫn đến
việc trượt chân, khơng chủ động được động tác dễ bị chấn thương cơ. Chính vì
thế để rèn luyện có hiệu quả và HS chủ động rèn luyện tôi đã rèn luyện cho HS

bằng cách cho HS ngồi xuống và dần mở hai chân ra, hai tay đưa về trước chống
xuống sàn, vươn người dần về phía trước như động tác trườn dẻo, từ đó hệ thống
cơ chân, gối, đùi, mơng được mở ra dần dần. Tập luyện như thế giúp cho HS
chủ động tự rèn luyện và tự năng cơ thể để để điểu chỉnh hệ cơ của mình, giảm
được chấn động đột ngột, làm cho người tập thoái mái khi thực hiện động tác.
- Tập luyện động tác ke chân:
Khi tập động tác này học sinh thường khó thực hiện. Vì cơ tay của các em
còn yếu mà yêu cầu động tác là người tập phải nâng được cơ thể lên bằng lực
chống của hai tay hoặc đứng trên một chân còn một chân phải đưa lên cao yêu
cầu gót chân phải cao hơn vai nên việc dữ thăng bằng càng khó hơn. Vì vậy tơi
đã đưa ra một số biện pháp rèn luyện như sau:
Ví dụ: *Tập động tác ke L và ke dạng chân:
+ Giáo viên nêu được yêu cầu, kỹ thuật và cách thực hiện động tác

7


+ Giáo viên thường xuyên có các bài tập rèn luyện cơ tay cho học sinh
bằng cách chống đẩy, nâng tạ, lên xà đơn.
+ Áp dụng các bài tập từ mức độ đơn giản dần dần năng cao yêu cầu
+ Từ đó mới cho học sinh tập các bài tập như để một bộ phận cơ thể chạm
sàn (Thường là 2 gót chân, bàn chân) dần dần nâng cơ thể hoặc ngồi trên ghế,
chống ke co gối và từ từ duỗi từng chân ngoài ra khi tập luyện bằng cách hỗ trợ
lẫn nhau. Một người thực hiện động tác một người phục vụ nâng chân đần dần
chủ động làm chủ động tác.
* Tập động tác đứng một chân dữ thăng bằng:
Mục đích của động tác khi thực hiện yêu cầu dữ được thăng bằng một
chân và chân đưa lên gót chân phải cao hơn vai từ đó tơi đã đưa ra một số bài
tập để nâng cao hiệu quả bằng cách.
+ Học sinh phải rèn luyện tốt động tác xoạc ngang, dọc. Bởi vì các em

xoạc tốt thì mới đưa được chân lên cao.
+ Cho HS đứng một chân còn một chân đưa lên tì vào điểm tựa và từ từ
chủ động nâng chân ra khỏi điểm tựa.
+ Cho học sinh đứng một chân chân đưa lên tay cùng chiều dữ cổ chân
tay còn lại chống vào tường tập dữ thăng bằng.
+ Đứng một chân và từ từ đưa chân lên cao với tốc độ chậm để dữ thăng
bằng. Dần dần nâng cao tốc độ đưa chân lên. Từ đó hoàn thiện động tác.
5. Tập ghép nhạc:
- Giáo viên phải chọn nhạc phù hợp với yêu cầu bài tập. Ở phần này khi học
sinh tập với nhạc thương chệch nhạc một là nhanh quá hoặc chậm quá. Vì vậy
khi cho học sinh ghép với nhạc cần lưu ý những điểm sau:
+ Cho HS học thuộc bài hát, nhạc. Từ đó GV phân chia thành từng đoạn, mỗi
đoạn có bao nhiêu nhịp, đánh phách, nhịp trong từng câu để HS tập đếm nhạc.

+ Giáo viên cho học sinh đếm nhịp từng câu hát, từng đoạn nhạc dạo.
+ Khi thực hiện động tác hs phải nắm được động tác thực hiên bao nhiêu nhịp.

Ví dụ:
Dạo nhạc:
2x8:

BÀI :
Khăn qng thắp sáng bình minh
4 x 8 nhịp
1.2.3.4.5.6.7.8 - 2.2.3.4.5.6.7.8
ĐH đứng: 1-2-3-2
8


Dựng tháp:

2x8:

3.2.3.4.5.6.7.8 - 4.2.3.4.5.6.7.8

Dựng tháp: 3 - 5

Kìa có con chim non chim chơi ỏ sân trường.
+
+
++
+
+
++

ĐH: 1

Ồ chú chim sinh đẹp hót chào mùa xuân.
+
+
+ + +
+
++

Tập đ/t: 1 x 8

Kìa các em thơ ngây em ln cùng kết đồn.

Chuyển đt: Đứng - Ngồi

+


+

++

+

+

++.

Vì các em đã thuộc năm điều Bác dạy.
+

+

+

+

+

+

++.

Học cho ngoan lớn cho nhanh, bay vào đời xây dựng.v
+

+


+

+

+

+

++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+

+

+

+

+

+

x

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

++

+

ĐH: 2 x

x

+

x

x


x

++

Kìa các em xinh xinh chân bước vội đến trường.
+

x

++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+

x

++

Học cho ngoan lớn cho nhanh bay vào đời xây dựng.
+

Tập đ/t: 3 x 8

+

Tập đông tac: 3 x 8

++

Từng chiếc khăn em quàng thắm đỏ bình minh.

+

+

+

+

+

+

++

x
ĐH: 3 x x

Từng cánh tay măng non đang xây ngày mái hồng
+

+

++

+

+

+


++

Đoàn thiếu nhi em là hy vọng Việt Nam
+

+

+ +

+

+

+

+

+

x

x

x
x

Tập đ/t 1 x 8

++


Học cho ngoan lớn cho nhanh, bay vào đời xây dựng.
+

x

+

+

Chuyển đ/t: Ke dạng 1 x 8

++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+

+

+

+

+

+

++

Tập đ/t 2 x 8
9



Học cho ngoan lớn cho nhanh bay vào đời xây dựng.
+

+

+

+

+

+

++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+

+

+

Gian tấu:

+

+


+

ĐH: 4

++

4 x 8 nhịp

1.2.3.4.5.6.7.8
2.2.3.4.5.6.7.8
3.2.3.4.5.6.7.8

Tập động tác: 1 x 8
Chuyển ĐH:

4.2.3.4.5.6.7.8

Tập đ/t 2 x 8

Kìa các em xinh xinh chân bước vội đến trường.
+

+

++

+

+


ĐH: 5

++

Từng chiếc khăn em quàng thắm đỏ bình minh.
+

+

+

+

+

+

++

Từng cánh tay măng non đang xây ngày mái hồng
+

+

++

+

+


+

++

Tập động tác: 2 x 8

Đoàn thiếu nhi em là hy vọng Việt Nam
+

+

+ + +

+

++

Học cho ngoan lớn cho nhanh bay vào đời xây dựng.
+

+

+

+

+

+


++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

ĐH: 6

++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+

x x x x

++

Học cho ngoan lớn cho nhanh bay vào đời xây dựng.
+

Tập động tác: 2 x 8

++

x x x x
Tập động tác: 2 x 8

Học cho ngoan lớn cho nhanh bay vào đời xây dựng.
+

+


+

+

+

+

++

Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+ +
+ +
+
+
++

ĐH: 7 x x x x x
x x x

Học cho ngoan lớn cho nhanh bay vào đời xây dựng.
+

+

+

+


+

+

++

Tập động tac 1 x 8
10


Rèn đôi tay chắc đôi chân lao động là vinh quang.
+ +
+ +
+
+
++

Dựng tháp

Trong câu hát có cả nhịp đơn và nhịp kép vì vậy giáo viên phải chỉ rõ cho
học sinh nắm được trong bài hát câu nào có sử dụng nhịp đơn, nhịp kép. Từ đó
nhớ được yêu cầu của động tác.
+ Trong khi tập luyện giáo viên không nên tập với nhạc quá nhiều mà chủ
yếu tập cho học sinh tập đếm nhạc kết hợp với tập động tác. Bởi vì khi tập theo
nền nhạc nếu một học sinh nào đó sai động tác hoặc chạy vị trí chưa đúng thì
giáo viên phải để học sinh tập song bài tập mới sửa được động tác và chỉ được
đội hình. Vì vậy để tập luyện cho học sinh có hiệu quả cao giáo viên và học sinh
khi tập luyện phải thường xuyên đếm nhịp theo nhạc để điều chỉnh động tác, đội
hình khi học sinh sai sót. Việc đếm nhạc giúp cho học sinh nhớ được nhịp động
tác, hoặc giáo viên có thể cho học sinh dừng nhịp để sửa sai. Khi học sinh đã

thuộc nhịp điệu, thuộc động tác thì mới cho các em chạy theo nhạc.
6. Đồ dùng dạy học:

Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc tập huấn gồm đĩa

hình mẫu, đĩa các bài tập tham khảo, đĩa nhạc, bạt tập luyện 10 x 10 m 2. Vì vậy
GV cần khai thác triệt để chỉ ra các yêu cầu khi thực hiện động tác thông qua thị
phạm và xem các bài mẫu thông qua băng đĩa.
IV. Kết quả đối chứng:
Năm học 2013-2014 phịng GD khơng tổ chức thi, nên qua một thời gian
tập luyện cho đội tuyển từ ngày 20/09/2014 đến 15/11/2014. Tôi đã thực hiện
theo những giải pháp và biện pháp trên. Kết quả thu được qua đợt kiểm tra như sau:
TT

1
2
3
4
5

Tên động tác

Tổng số
HS

Mức độ thực hiện các động tác
Tốt
Khá
TB
Yếu

SL
%
SL
%
SL % SL %

ĐT xoạc ngang
10
9 90% 1 10% 0
0
0
0
ĐT ke chân
10
10 100% 0
0
0
0
0
0
ĐT chống đẩy
10
10 100% 0
0
0
0
0
0
ĐT ke đứng 1 chân
10

9 90% 1 10% 0
0
0
0
Nhạc
10
10 100% 0
0
0
0
0
0
Kết quả trên còn được khẳng định qua kì thi chọn HS giỏi cấp huyện năm

học 2014-2015 đội tuyển đã thu được kết quả tốt: Giải nhì và giải ba cấp huyện.
. Thơng qua đó tơi thu được kết quả cụ thể như sau:
11


TT

KẾT QUẢ
Bài quy định
Bài tự chọn
Điểm TL% Điểm TL%

TRƯỜNG

1
2

3
4

Trường TH Nga Tiến
Trường TH Nga Hưng
Trường TH Nga lĩnh
Trường TH Thị Trấn

52
50
49
45

52%
50%
48%
45%

51
48
47
42

51%
48%
47%
42%

Xếp thứ


Ghi chú

1
2
3
4

C. KẾT LUẬN
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm thường xuyên trong mỗi năm học
nhằm mục đích thi đua dạy tốt và đẩy mạnh phong trào học tập, rèn luyện sức
khoẻ. Hơn thế nữa việc lựa chọn và bồi dưỡng giúp cho học sinh phát huy tố
chất năng khiếu thể thao của mình. Nó góp phần việc phát triển và lựa chọn nuôi
dưỡng những tài năng cho thể thao nước nhà. Với tầm quan trọng của phân mơn
Thể dục ở tiểu học nói chung và mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, mà
cái đích cần đạt được là:
- HS nắm được vai trò ý nghĩa của môn Thể dục, nắm bắt và thực hiện được
các động tác rèn luyện sức khoẻ.
- Thực hiện chính xác các bài tập yêu cầu đề ra đối với học sinh khi tập
luyện.
Từ đó tơi rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân đó là cần phải (đọc,
học, soạn, giảng, kiểm tra) một cách nghiêm túc và chính xác, giảng dạy đúng
phương pháp của bộ mơn để giúp HS hình thành kĩ năng cơ bản trong quá trình
học mơn Thể dục nói chung và mục tiêu bồi dưỡng học học sinh giỏi Thể dục
nội dung AEROBICS nói riêng.
Thể dục AEROBICS tuy là môn học mới mẻ nhưng đã cuốn hút được học
tham gia tập luyện. Đây cũng là một trong những nội dung trọng tâm của bộ
môn thể dục nó góp phần đẩy mạnh trong việc rèn luyện sức khoẻ hàng ngày
cho học sinh . Để bồi dưỡng học sinh giỏi môn AEOBICS, tôi đã thực hiện tốt
những biện pháp sau:
- Lựa chọn đối tượng HS phù hợp: HS phải có thể hình, thể lực tốt, có năng

khiếu thể dục và năng khiếu âm nhạc.
- Giáo viên phải chọn đội hình tập luyện phù hợp với nền nhạc, với HS.
12


- Giáo viên phải lựa chọn các động tác, bài tập phù hợp với thể lực HS, bài
hát lựa chọn.
- HS tập luyện phải thường xuyên, giáo viên phải tự tập luyện và có khả
năng làm mẫu cho HS, kết hợp sử dụng băng đĩa để hướng dẫn HS tập những
động tác đòi hỏi kĩ thuật cao. Khi tập luyện giáo viên lên kế hoạch cụ thể cho
từng buổi tập, khối lượng bài tập phải cụ thể phù hợp với HS. Áp dụng các bài
tập từ mức độ đơn giản dần dần năng cao theo yêu cầu để tránh những chấn
thương trong tập luyện các động tác khó.
- Khi ghép nhạc phải chỉ rõ cho HS nắp được nhịp của động tác và nhịp của
từng câu hát, từng đoạn nhạc.
- Ngoài ra GV cần rèn cho các em ý thức tập luyện nghiêm túc để đạt kết
quả cao trong học tập.
Trên đây là một số giải pháp mà tôi đã thực hiện đạt được kết quả tương đối
khả quan, mong nhận được sự góp ý của các q thầy cơ để kinh nghiệm của tơi
được hồn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 02 tháng 4 năm 2015
CAM KẾT KHƠNG COPY

Người thực hiện

Ngơ Thọ Thủy

13



PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA HƯNG

------------------------***----------------------------

14


SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNGHỌC SINH
GIỎI TDTT MÔN THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU AERBIC

Đơn vị:

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA HƯNG

Chức vụ:

GIÁO VIÊN

Người thực hiện:

NGƠ THỌ THUỶ

SKKN mơn:

Thể dục


15


Năm học 2011 - 2012

16



×