Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở VN hiện nay thực trạng và 1 số kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.58 KB, 31 trang )

Lời mở đầu
Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh là mét bé phËn cÊu thµnh
thèng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ quốc dân. Sự nhận thức lại của Đảng và Nhà nớc ta
về vị trí và vai trò của khu vực này trong nền kinh tế nớc ta đà có tác dụng to
lớn thúc đẩy sự phát triển của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói
riêng và nền kinh tế níc ta nãi chung. Tõ ®ỉi míi vỊ nhËn thøc và t tởng,
Đảng và Nhà nớc ta đà đa ra nhiều chính sách mới. sửa đổi và bổ xung một số
chính sách cũ nhằm tạo ra một môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn tồn
tại nhiều hạn chế cản trở quá trình hoạt động và phát triển của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do các
thủ tục hành chính phức tạp, sự đối xử bất bình đẳng trong mét sè chÝnh s¸ch
nh chÝnh s¸ch tÝn dơng, chÝnh s¸ch đất đai
Xuất phát từ thực tế trên đồng thời đứng trớc những thách thức của quá
trình hội nhập khu vực và thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải mạnh để có
thể đủ sức cạnh tranh và phát triển. Từ nhận thức trên, em đà mạnh dạn chọn
đề tài : Môi trờng pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở
Việt Nam hiện nay. Thực trạng và một số kiến nghị.
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Đề tài đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa lớn về lý luận cũng nh thực
tiễn trong quá trình nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng và mở cửa
để hội nhập với khu vực và thế giới hiện nay. Nội dung nghiên cứu của đề tài
nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau:
- Đặc điểm, vị trí và vai trò của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trong nền kinh tế nớc ta.
- Thực trạng môi trờng pháp luật và những ảnh hởng của nó tới quá
trình hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Việc lý giải những vấn đề trên tạo điều kiện tìm ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện môi trờng pháp luật để thúc đẩy sự phát triển của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng và của cả nền kinh tế nớc ta nói chung.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.


Đề tài tập trung nghiên cứu những ảnh hởng của môi trờng pháp luật tới
quá trình chuẩn bị thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên khu vực doanh nghiệp
1


ngoài quốc doanh mà em đề cập trong đề tài này chỉ là các doanh nghiệp đang
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày 12-6-1999 và
có hiệu lực từ ngày 1-1-2000.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài em có sử dụng một số
phơng pháp nh phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp ngiên cứu tài liệu
và một số phơng pháp khác.
4. Kết cấu của đề án
ã Lời mở đầu.
ã Phần I: Cơ sở lý luận về pháp luật và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
ã Phần II: Thực trạng môi trờng pháp luật của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ở nớc ta hiện nay.
ã Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trờng pháp luật của
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
ã Kết luận.

Phần I
2


Cơ sở lý luận về pháp luật và doanh nghiệp
ngoài qc doanh.
1. Lý ln chung vỊ ph¸p lt
1.1. Kh¸i niƯm và bản chất của pháp luật

Trong xà hội nhà nớc pháp quyền, các quan hệ xà hội chủ yếu đợc điều
chỉnh bằng các quy phạm pháp luật. Pháp luật trở thành công cụ tối quan
trọng của nhà nớc để điều chỉnh các quan hệ xà hội và quản lý sự vận hành
của nền kinh tế-xà hội theo mục tiêu đà định.
Pháp luật là một hệ thống các quy phạm có tính bắt buộc chung, do nhà
nớc ban hành và đợc nhà nớc bảo đảm thực thi trong một thời gian dài để điều
chỉnh các quan hệ xà hội.
Cũng nh mọi nhà nớc khác, bản chất pháp luật của nhà nớc ta phù hợp
với bản chất của nhà nớc, do bản chất, đặc điểm và những nhiệm vụ của nhà
nớc trong từng thời kỳ quyết định.
Điều 2- Hiến pháp 1992 xác định:Nhà nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền
lực nhà nớc thuộc về mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
công nhân và tầng lớp trí thức.
Vì lẽ đó, pháp luật của nhà nớc ta về bản chất là ph¸p lt x· héi chđ
nghÜa. Nã thĨ hiƯn ý chÝ của giai cấp công nhân, đồng thời phản ánh, thể hiện
ý chí, lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động khác và của cả dân tộc.
Nói pháp luật thể hiện ý chí và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động
không có nghĩa là phủ nhận tính giai cấp của pháp luật nhà nớc ta. Vấn đề ở
chỗ khi pháp luật phản ánh, bảo vệ lợi ích của các giai cấp, của dân tộc phải
đứng trên quan điểm, lập trờng của Đảng. Đó là nguyên tắc hàng đầu của pháp
luật nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, đơng nhiên còn tồn tại các lợi ích
khác nhau của các thành phần khác nhau. Pháp luật đơng nhiên phải bảo vệ lợi
ích và tạo điều kiện cho các thành phần đó phát triển phù hợp với định hớng
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc ta.

3



1.2. Vai trò của pháp luật
a. Pháp luật là công cụ thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng.
Sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định đảm
bảo thắng lợi của cách mạng nớc ta cả trong công cuộc bảo vệ và xây dựng
đất nớc trớc đây cũng nh trong công cuộc đổi mới và thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ngày nay.
Đảng lÃnh đạo trớc hết và chủ yếu bằng cách Đảng vạch ra đờng lối,
chính sách trên cơ sở phân tích khoa học tình hình thực tế và vận dụng sáng
tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào hoàn cảnh thực tế đó. Việc
thực hiện đờng lối, chính sách đó trớc hết và chủ yếu bằng nhà nớc và thông
qua nhà nớc.
Trên ý nghĩa đó, pháp luật là sự biểu hiện dới hình thức nhà nớc các đờng lối, chính sách của Đảng thành hiện thực sinh động trong cuộc sống. Mặt
khác bằng việc thể chế hoá thành pháp luật, đờng lối chủ trơng của Đảng biến
thành quyết định quản lý mang tính quyền lực nhà nớc, trở thành các quyền và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các cá nhân, tổ chức đợc thực hiện một cách trực
tiếp, chính xác, thống nhất trong cả nớc.
b. Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao
động.
Nhà nớc đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt
của nhân dân(Điều 2- Hiến pháp 1992).
Pháp luật quy định cụ thể, bảo đảm đầy đủ thực hiện nguyên tắc: Mọi
quyền lực trong nớc đều thuộc về nhân dân. Nhân dân phải là ngời thực sự xây
dựng nên nhà nớc của mình, tham gia vào các công việc nhà nớc, kiểm tra sự
hoạt động của các cơ quan nhà nớc. Pháp luật cũng phải quy định rõ nghĩa vụ
trung thành và phục vụ nhân dân một cách tận tuỵ của các cơ quan nhà nớc và
viên chức nhà nớc trong việc thực hành công vụ. Mặt khác mỗi công dân khi
thực hiện quyền làm chủ, thực hiện các quyền tự do, dân chủ của mình không
đợc làm tổn hại đến lợi ích chung của xà hội, lợi ích và các quyền tự do, dân
chủ của công dân khác.
c. Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nớc.

Ngày nay, pháp luật không chỉ là công cụ quan trọng để cải tạo các
quan hệ xà hội cũ, tổ chức xây dựng và điều hành mọi lĩnh vực và mở đờng
cho các quan mới xà hội mới phát triển phù hợp với các quy luật kinh tế khách

4


quan mà nó còn là công cụ hớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều chỉnh sự
phát triển của xà hội, đặc biệt trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc.
Nói cách khác pháp luật còn tạo môi trờng cho các quan hệ kinh tế mới
phát triển. Trên ý nghĩa đó, pháp luật của nhà nớc ta hiện nay có ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ
nghĩa. Để đáp ứng yêu cầu đó, pháp luật phải tạo nên một môi trờng pháp lý
an toàn, thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển,
nâng cao sức cạnh tranh của mình cũng nh của nền kinh tế. Mặt khác, pháp
luật cũng tạo điều kiện cho nhà nớc có thể thực hiện đợc vai trò ngời điều
hành nền kinh tế thị trờng, hớng nó phát triển theo các mục tiêu đà định, khắc
phục và hạn chế những mặt trái vốn có của nền kinh tế thị trờng. Pháp luật
cũng phải là công cụ để nhà nớc kiểm soát các hoạt động kinh doanh, trừng trị
các hành vi làm ăn phi pháp, thực hiện sự công bằng trong sản xuất và phân
phối. Một vai trò quan trọng khác của pháp luật trong quản lý nhà nớc là nó
xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của quản lý nhà nớc, đặc
biệt là quản lý nhà nớc về kinh tế.
Trên ý nghĩa đó, pháp luật hiện nay của nhà nớc phải là cơ sở pháp lý
để hoàn thiện bộ máy nhà nớc phù hợp với cơ chế quản lý mới, từ hoạt động
lập pháp đến hoạt động hành pháp và t pháp.
2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vị trí của nó trong nền kinh tế nớc
ta.
2.1 Doanh nghiƯp ngoµi qc doanh

Trong nỊn kinh tÕ nhiỊu thµnh phần, mỗi đơn vị kinh doanh là một tổ
chức của những ngời sản xuất hàng hoá thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau. Họ đầu t vốn, thuê mớn và sử dụng lao động để sản xuất một loại hàng
hoá hay thực hiện một loại dịch vụ nhất định qua đó tìm kiếm lợi nhuận.Trong
nền kinh tế thị trờng, tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất và trao
đổi hàng hoá chủ yếu là các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh bao gồm
hoạt động kinh doanh t nhân và hoạt động kinh doanh của Nhà nớc. Việc phân
biệt hoạt động kinh doanh t nhân với hoạt động kinh doanh của Nhà nớc căn
cứ vào việc ai là ngời tổ chức và chỉ đạo các hoạt động này.

5


Doanh nghiƯp ngoµi qc doanh lµ tỉ chøc kinh tÕ do cá nhân, tổ chức
đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý theo qui định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
ở hầu hết các nớc trên thế giới hiện nay, các hình thức sở hữu thờng
đan xen nhau. Có nhiều doanh nghiệp trong đó vừa có yếu tố t nhân vừa có sự
tham gia của Nhà nớc.
ở Việt Nam trớc đây, t liệu sản xuất của một cơ sở sản xuất kinh doanh
nào đó chỉ thuộc về một hình thức sở hữu duy nhất, sở hữu Nhà nớc. Hội nghị
trung ơng VI - Đại hội lần thứ 6 của Đảng cộng sản Việt Nam đà xem xét lại
các quan điểm cũ và khẳng định lại rằng: trong hoạt động sản xuất-kinh doanh
các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất không ngăn cách nhau mà có nhiều loại
hình hỗn hợp, đan kÕt víi nhau. C¸c doanh nghiƯp qc doanh cã thĨ huy
động vốn cổ phần của các cá nhân và tổ chức khác. Còn các cơ sở sản xuấtkinh doanh t nhân cũng có thể liên kết với các doanh nghiệp quốc doanh
nhằm mở rộng sản xuất. Do đó, khu vực doanh nghiệp ngoai quôc doanh
không chỉ bao gồm các cơ sở sản xuất-kinh doanh hoàn toàn thuộc sở hữu t
nhân mà bao gồm cả các cơ sở sản xuất-kinh doanh có phần vốn góp của Nhà
nớc nhng hoạt động của chúng lại do một hay một nhóm t nhân tơ chức và chỉ

đạo.
2.2 Các hình thức của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học phơng tây thì chỉ có hai hình
thức sở hữu trong hoạt động kinh doanh, đó là sở hữu công cộng và sở hữu t
nhân. Sở hữu t nhân đợc biểu diễn dới nhiều hình thức, trong đó ba hình thức
sở hữu t nhân chung nhất là: sở hữu một chủ, sở hữu nhóm hay đồng sở hữu,
sở hữu công ty.
- Sở hữu một chủ là hình thức sở hữu phổ biến và lâu đời nhất. Doanh
nghiệp sở hữu một chủ là doanh nghiệp do một cá nhân nắm quyền sở hữu.
- Sở hữu nhóm là một nhóm gồm hai hay nhiều ngời với vai trò là các
thành viên đồng sở hữu cùng hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
- Sở hữu công ty là một thực thể nhân tạo, không nhìn thấy đợc và chỉ
tồn tại trên giấy tờ pháp lý. Công ty là một pháp nhân và tách biệt hẳn với các
chủ sở hữu của nó.

6


Từ ba hình thức cơ sở hữu t nhân trên mà tơng ứng có các doanh nghiệp
sở hữu một chủ, doanh nghiệp sở hữu nhóm và doanh nghiệp thuộc hình thức
sở hữu công ty.
ở Việt Nam, phần đông các nhà kinh tế cho rằng có ba hình sở hữu
trong hoạt động kinh doanh là: sở hữu công cộng, sở hữu tập thể và sở hữu t
nhân. Trên cơ sở sở hữu t nhân và sở hữu tập thể, khu vực doanh nghiƯp ngoµi
qc doanh ë níc ta bao gåm:
a. Doanh nghiệp t nhân
Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây là một hình thức sở hữu tơng ứng với hình thức sở hữu
một chủ ở các nớc trên thế giới. Doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp

nhân và chịu chế độ trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh.
b. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên là công ty do một
tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Theo Điều 14 Nghị định 03/2000/NĐ-CP thì chủ sở hữu công ty phải là
một pháp nhân và có thể là: cơ quan Nhà nớc, đơn vị vũ trang, các pháp nhân
của các tổ chức chính trị, tổ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tỉ chøc x· héi, các loại
doanh nghiệp và các tổ chức khác theo qui định của pháp luật.
Nh vậy theo pháp luật, công ty TNHH một thành viên có thể là một
doanh nghiệp quốc doanh nếu chủ sở hữu của nó là cơ quan Nhµ níc hay lµ
mét doanh nghiƯp ngoµi qc doanh nÕu chủ sở hữu của nó không phải là các
cơ quan Nhà nớc. Công ty TNHH hạn một thành viên là loại hình doanh
nghiệp có t cách pháp nhân nhng không có quyền phát hành cổ phiếu.
c. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên
Công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên là công ty đợc thành lập
theo sự góp vốn của nhiều thành viên. Thành viên công ty có thể là cá nhân
hay tổ chức và tối đa là năm mơi, tối thiểu là hai. Công ty có t cách pháp nhân
nhng không có quyền phát hành cổ phiếu. Đây là loại hình công ty mà các
doanh nhân nớc ta a thích và hay thành lập.
d. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm sau:

7


Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Thành viên công ty có thể là cá nhân hay tổ chức đợc gọi là cổ đông. Số
lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lợng tối đa.
Công ty có t cách pháp nhân và có quyền phát hành các loại chứng

khoán.
e. Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có đặc điểm:
- Công ty phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài thành viên hợp
danh công ty có thể có thnàh viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá
nhân có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp. Còn thành viên góp vốn
có thể là cá nhân hay tổ chức.
- Công ty không có t cách pháp nhân và không có quyền phát hành hay
kinh doanh chứng khoán.
f. Hợp tác xÃ
Hợp tác xà là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu,
có lợi ích chung tù nguyÖn cïng gãp vèn, gãp søc lËp ra theo qui định của
pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xà viên nhằm giúp
nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất. Hợp tác xà thuộc loại
hình sở hữu tập thể.

Hệ thống
doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Doanh
nghiệp
t nhân

Công
ty
TNHH

Công
ty
cổ

phần

Công
ty
hợp
doanh

Hợp
tác


Hình 1. Các loại hình doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ë níc ta hiƯn nay.

8


2.3 Vị trí và vai trò của doanh nghiệp ngoài qc doanh trong nỊn kinh tÕ
níc ta.
Trong nỊn kinh tÕ của các nớc trên thế giới, vị trí và vai trò của doanh
nghiệp ngoài quốc doanh luôn thay đổi qua các giai đoạn lịch sử cùng với sự
tăng giảm vai trò của chính phủ đối với hoạt động kinh doanh. Qua nhiều
năm, ngời ta đà chứng minh những u thế của hoạt động kinh doanh t nhân so
với hoạt động kinh doanh cđa khu vùc Nhµ níc vµ nhiỊu níc đà thực hiện quá
trình t nhân hoá. Hiện nay ở hầu hết các nớc trên thế giới, khu vực kinh tế t
nhân chiếm tỷ trọng lớn về tổng sản phẩm quốc nội(GDP), về vốn đầu t và
ngày càng trở thành bộ phận có vị trí lớn và quan trọng đối với nền kinh tế
mỗi nớc.
a. Vị trí của doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay.
Qua phần trên, ta thÊy r»ng doanh nghiƯp ngoµi qc doanh lµ mét bộ
phận cấu thành không thể thiếu đợc trong nền kinh tế ở hầu hết các nớc trên

thế giới. Sự phát triển của các hình thức tổ chức kinh tế: kinh tế Nhà nớc, kinh
tế t nhân trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau là một tất yếu khách quan.
Tuy nhiên, ở nớc ta trớc đây lại không công nhận sự tồn tại của khu vực
kinh tế t nhân làm cho khu vực này phải hoạt động chui hoặc đội lèt kinh tÕ
tËp thĨ. ViƯc coi kinh tÕ t nh©n là thành phần kinh tế phi xà hội chủ nghĩa và
muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xà hội chỉ cần cải tạo nhanh thành phần kinh
tế đó đà dẫn đến tình trạng gần nh xoá sổ khu vực kinh tế t nhân, phát triển ồ
ạt các xí nghiệp quốc doanh dẫn đến nền kinh tế đình trệ, kém phát triển và
đời sống nhân dân gặp vô cùng khó khăn. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) là
một bớc ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta. Đại hội đÃ
xác định việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, giải phóng mọi lực lợng
sản xuất, cải tiến cơ chế quản lý kinh tế là một chiến lợc phát triển kinh tế lâu
dài. Đến Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng
đợc khẳng định lại một lần nữa Chúng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính
sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa. HiÕn ph¸p

9


1992 cũng đà ghi nhận sự tồn tại của sở hữu t nhân (điều 15) và khuyến khích
các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc phát triển (điều 21).
Nh vậy, việc phát triển khu vực kinh tế t nhân trong ®ã cã doanh nghiƯp
ngoai qc doanh lµ mét tÊt u và có vị trí quan trọng trong việc thực hiện
nhiệm vụ chiến lợc là giải phóng mọi lực lợng sản xuất nhằm phát triển sản
xuất-kinh doanh đảm bảo dân giàu, nớc mạnh nghĩa là huy động mọi nguồn
vốn, lao động và tài năng của ngời dân vào hoạt động sản xuất-kinh doanh, tạo
công ăn việc làm cho ngời dân, nâng cao thu nhập cho ngời lao động và cho
ngân sách Nhà nớc.
b. Vai trò của doanh ngiệp ngoài quốc doanh ë níc ta hiƯn nay.
Tõ khi nỊn kinh tÕ níc ta chuyển đổi sang cơ chế mới, khu vực doanh

ngiệp ngoài quốc doanh đợc chấp nhận chính thức về mặt pháp lý thì khu vực
này đà từng bớc hình thành, phát triển và hoạt động trên nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế nh công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và dịch vụ với mức độ
khác nhau và dần có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế.
Nếu nh năm 1991 chỉ có 123 doanh ngiệp đăng ký kinh doanh theo luật
thì năm 1993 là 12.131 doanh ngiệp và đến nay là trên 60.000 doanh nghiệp.
Nộp ngân sách của khu vực này từ 51 tỷ đồng năm 1991 nâng lên 1.051 tỷ
đồng vào cuối năm 1994. Số lao động bình quân trong các doanh ngiệp là 25
ngời vào thời điểm giữa năm 1998, trong đó có một số ít doanh ngiệp có số
lao động lên tới 2.000, 5.000 thậm chí là 10.000 ngời. Vào năm 1999, mặc dù
nền kinh tế có nhiều khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính
khu vực và thế giới thì khu vực này vẫn tạo ra hơn 7% GDP của cả nớc và cho
đến nay con số này là khoảng 9%. Qua số liệu trên có thể thấy vai trò tích cực
của các doanh ngiệp ngoài quốc doanh đó là:
Thu hút và giải quyết việc làm cho lực lợng lớn lao động, giảm bớt sự
căng thẳng dôi thừa lao động trong xà hội, góp phần tạo sự ổn định tình hình
xà hội.
Thu hút một phần vốn lớn trong dân c vào hoạt động sản xuất-kinh
doanh qua đó phát huy đợc nguồn néi lùc cđa ®Êt níc.
10


Sản xuất một khối lợng sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng một phần
nhu cầu về hàng tiêu dùng của các tầng lớp dân c, mặt khác đóng góp cho Nhà
nớc một khoản ngân sách không nhỏ góp phần tăng ngân sách Nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, các DNNQD phải bằng mọi cách hiện đại
hoá kỹ thuật, công nghệ để cạnh tranh với các doanh ngiệp trong nớc, đồng
thời cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới về mặt hàng, mẫu
mÃ, giá cả nghĩa là nâng cao chất lợng hàng hoá sản xuất ra. Đó chính là sự
góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.


11


Phần II
Thực trạng môi trờng pháp luật của các doanh
nghiệp ngoai qc doanh ë níc ta hiƯn nay.
C¸c doanh nghiƯp ngoai quốc doanh cũng giống nh tất cả các doanh
nghiệp khác đều nằm trong một môi trờng vĩ mô nhất định và chịu sự tác
động của các yếu tố thuộc môi trờng này. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp
ngoai quốc doanh với môi trờng vĩ mô có thể đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Môi trường
pháp luật

Môi trường
VH-XH

Khách hàng
Doanh
nghiệp ngoài
quốc doanh
Nhà cung
Môi trường
ờng
KH-CN

Nhà
phân phối


Đối
thủ
cạnh tranh

cấp

Môi trư
kinh tế

Hình 2. Sơ đồ mối quan hệ giữa DNNQD với môi trờng vĩ mô
Môi trờng pháp luật là một trong những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô,
nó là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của các loại hình doanh
nghiệp. Một môi trờng pháp luật ổn định, thuận lợi và bình đẳng sẽ đảm bảo
cho các doanh nghiệp yên tâm đầu t vào sản xuất-kinh doanh.

12


1. Quá trình đăng ký kinh doanh và các thủ tục hành chính trớc khi đi
vào hoạt động của doanh nghiệp.
Trong nhiều năm qua, nhiều văn bản pháp luật nói chung và pháp luật
về kinh tế nói riêng đà đợc ban hành nhằm thể chế hoá đờng lối đổi mới kinh
tế của Đảng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển của các loại hình
doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Năm 1990, Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân đợc ban hành.
Các luật này đà củng cố tính an toàn về mặt pháp lý của các doanh nghiệp và
các tổ chøc mµ chóng cã quan hƯ kinh doanh nhê vËy ®· t¸c ®éng tÝch cùc tíi
sù ph¸t triĨn cđa khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Theo thống kê, đến
năm 1998 đà có gần 40.000 doanh nghiệp đợc thành lập với tổng số vốn đăng
ký kinh doanh lên tới 21.000 tỷ đồng. Tuy nhiên các thủ tục để thành lập

doanh nghiệp theo 2 luật này là rất phức tạp. Để có thể thành lập thì các doanh
nghiệp phải có:
- Đơn Đăng ký kinh doanh
- Điều lệ công ty
- Danh sách thành viên(công ty TNHH), danh sách cổ đông(công ty cổ
phần).
Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải có xác nhận về vốn của ngân hàng,
hợp đồng thuê văn phòng, vốn pháp định tối thiểulà những giấy tờ mà
doanh nghiệp thờng khó đáp ứng vào lúc thành lập. Vì vậy mà luật đà làm
giảm đi tính linh hoạt, nhiệt tình của các nhà đầu t, cha tạo điều kiện phát huy
tối đa c¸c ngn néi lùc cho ph¸t triĨn kinh tÕ cđa đất nớc.
Để khắc phục những hạn chế của hai luật kể trên thì Luật Doanh nghiệp
đà ra đời. Đợc Quốc hội thông qua ngày 12-6-1999 và có hiệu lực từ ngày 1-12000, luật mới đà đánh dấu một bớc tiến dài về chất từ chỗ quy định ngời kinh
đoanh phải xin phÐp chun sang mét c¸ch tiÕp cËn míi cho phép mọi ngời đợc làm những gì mà pháp luật không cấm. Luật đà quy định rõ ràng, cụ thể
một số thủ tục liên quan đến quá trình thành lập và đăng ký kinh doanh, bÃi
bỏ một số đòi hỏi mà doanh nghiệp thờng khó đáp ứng vào lúc thành lập, đồng
thời đặt ra một số đòi hỏi đối với các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến

13


việc đăng ký kinh doanh. Nhờ vậy thủ tục thành lập doanh nghiệp đà trở nên
thuận tiện và đơn giản hơn rất nhiều.
Sau hơn 2 năm thi hành Luật Doanh nghiệp (tính đến 1-5-2002) đà có
42576 doanh nghiệp mới đăng ký thành lập với số vốn mới đăng ký xấp xỉ
50.000 tỷ đồng, đồng thời tạo ra khoảng 700.000 chỗ làm việc mới. Các doanh
nghiệp cũng tăng thêm đầu t, mở rộng thêm qui mô và địa bàn kinh doanh dới
nhiều hình thức nh mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện, bổ xung thêm vốn
đầu t...(cả nớc đà có khoảng 9200 chi nhánh và 900 văn phòng đại diện đăng
ký thành lập). Bên cạnh sự gia tăng nhanh chóng về số lợng doanh nghiệp thì

các ngành nghề kinh doanh đợc đăng ký cũng đa dạng và phong phú hơn cũ
rất nhiều. Đa số doanh nghiệp đà nhận thức đợc sự thay đổi về quyền kinh
doanh và nhanh chóng phát huy sáng kiến, tận dụng các cơ hội kinh doanh
trên nguyên tắc đợc kinh doanh tất cả những gì mà pháp luật không cấm.
Cái đợc lớn nhất của Luật doanh nghiệp là đà tạo bớc đột phá trong việc
cải cách thủ tục hành chính trong quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp ở nớc
ta. Trong 2 năm qua, các cơ quan Nhà nớc đà bÃi bỏ 175 loại giấy phép khác
nhau (tức khoảng 44% tổng số giấy phép kinh doanh đà tồn tại trong nền kinh
tế), thể hiện sự thay đổi căn bản về t duy và phơng thức quản lý nhà nớc theo
hớng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, tách bạch rõ quyền SX-KD của
doanh nghiệp với hoạt động quản lý của Nhà nớc.
Tuy nhiên theo các doanh nghiệp, vẫn còn nhiều trở ngại trong quá
trình thành lập doanh nghiệp cần phải giải quyết. Đó là:
- Hiện vẫn còn thiếu các thông tin cần thiết vầ hớng dẫn rõ ràng về thủ
tục đăng ký kinh doanh. Thêm vào đó, vẫn cha có một văn bản chi tiết hoá
những nghành nghề và lĩnh vực đòi hỏi vốn pháp định. Nhiều doanh nghiệp
gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những văn bản pháp luật liên quan đến hoạt
động kinh doanh phải có giấy phép kinh doanh chuyên ngành, một số khác
thì phải mất thêm thời gian đến sở kế hoạch và đầu t để tra cứu tên doanh
nghiệp đà thành lập trớc đó nhằm tránh sự trùng lặp.
- Các doanh nghiƯp cho biÕt vÉn cßn Ýt nhÊt hai vÊn đề cần đợc bổ xung
trong các qui định đăng ký kinh doanh hiện hành là: không có hớng dẫn đăng
ký kinh doanh cho mét sè doanh nghiƯp thµnh lËp tõ hé kinh doanh hay doanh
14


nghiệp t nhân và quy định về những giấy tờ cần trình khi một đại diện nộp hay
nhận đơn đăng ký kinh doanh.
- Một số cán bộ làm thủ tục ở Sở Kế hoạch và Đầu t còn quá phụ thuộc
vào bản điều lệ mẫu do Sở cung cấp và không dễ dàng chấp nhận các bản

điều lệ do ngời nộp đơn đăng ký kinh doanh soạn thảo mà không giống điều lệ
mẫu. Ngoài ra, một số doanh nghiệp phàn nàn rằng thay vì thông báo bằng
văn bản cho ngời nộp đơn về những sai sót trong đơn đăng ký kinh doanh nh
quy định, cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu t thờng chỉ xem qua đơn và yêu cầu
doanh nghiệp đem về sửa một vài lỗi nhỏ.
- Thời gian chờ đợi để doanh nghiệp hoàn thành thủ tục khắc dấu và có
đợc con dấu là lâu. Theo một cuộc điều tra thì khoảng thời gian để nhận đợc
con dấu dao động từ 1 đến 50 ngày, trung bình là 12 ngày. Điều hiển nhiên là
các cơ sở khắc dấu nµy rÊt nhiỊu viƯc vµ do vËy thêng lì hĐn trong việc giao
dấu. Ngoài ra, để có thể nhận đợc con dấu sớm hơn các doanh nghiệp phải bỏ
ra thêm một khoản là chi phí làm thêm giờ. Trong một số trờng hợp , khoản
chi phí này cao gấp 2-3 lần so với khoản chi phí khắc dấu thực sự.
- Thủ tục đăng ký mà số thuế và mua hoá đơn thuế giá trị gia tăng là rất
phiền toái đối với các doanh nghiệp. Hiện không có những hớng dẫn hay chỉ
dẫn thống nhất, rõ ràng cho thủ tục đăng ký mà số thuế. Mỗi cơ quan, nhân
viên thuế điạ phơng có những yêu cầu và cách giải thích riêng về tính cần thiết
của một loaị giấy tờ nào đó. Thậm chí một vài doanh nghiệp phải trình bày
những giấy tờ bổ xung quyết định bổ nhiệm giám đốc hay thoả thuận thuê
văn phòng để có thể mua đợc hoá đơn thuế giá trị gia tăng
Bên cạnh đó, nhận thức và chỉ đạo Luật Doanh nghiệp trong không ít cơ
quan thuộc hệ thống cơ quan nhà nớc, nhất là ở cấp chính quyền địa phơng
còn thụ động, cha đầy đủ và kém nhiệt tình, thậm chí có nơi còn trì hoÃn, làm
trái. Cho đến nay vẫn còn một số văn bản quan trọng liên quan đến triển khai
Luật doanh nghiệp cha đợc ban hành. Một số nơi đang làm trái với qui định
của Luật doanh nghiệp bằng cách ra lệnh tạm ngừng hoặc không cấp đăng ký
kinh doanh đối với một số ngành nghề không thuộc đối tợng cấm kinh doanh,
đặt thêm các thủ tục hoặc yêu cầu nộp thêm hồ sơ giấy tờ trái qui định của
Luật, không cấp hoặc yêu cầu rút giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ®èi víi
15



doanh nghiệp đang cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nớc tạo ra sự bất bình
đẳng về cơ hội kinh doanh, làm mất đi cơ hội kinh doanh của nhiều doanh
nghiệp. Các cơ quan Nhà nớc cũng cha thiết lập đợc hệ thống lý lịch t pháp
phục vụ cho việc quản lý Nhà nớc, trong đó có xác minh nhân thân ngời thành
lập doanh nghiệp để thực hiện qui định về những đối tợng không đợc quyền
thành lập doanh nghiệp (Điều 9- Lt doanh nghiƯp) dÉn ®Õn cã mét sè ®èi tợng bị cấm thành lập doanh nghiệp nhng vẫn thành lập, một số doanh nghiệp
đăng ký mà không hoạt động hoặc hoạt động tại địa điểm khác nơi đăng ký
kinh doanh.
Nh vậy, bên cạnh những thay đổi theo hớng thuận lợi, đơn giản hơn thì
quá trình đăng ký kinh doanh và các thủ tục hành chính trớc khi đi vào hoạt
động của doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các nhà đầu
t đòi hỏi cần nhanh chóng giải quyết để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các
doanh nghiệp.
2. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau khi thành lập.
Sau khi đợc thành lập, doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động sản xuấtkinh doanh. Trong giai đoạn này, các yếu tố đầu vào nh vốn, đất đai, thông tin
là rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là các lĩnh vực
mà còn nhiều bất cập, hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh hiện nay.
2.1. Huy động vốn
Vốn là mét u tè s¶n xt rÊt quan träng cđa doanh nghiệp. Đối với
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp
là rất hạn chế, chủ yếu là các nguồn huy động từ bên ngoài trong dó vốn từ
ngân hàng và các tổ chức tín dụng là nguồn mà các doanh nghiệp trông đợi
nhất.
Mặc dù trong những năm qua, chính sách tín dụng đà có nhiều thay đổi
theo hớng tạo điều kiện hơn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong
việc tiếp cận các nguồn vốn của ngân hàng song qua các cuộc điều tra gần đây
cho thấy vốn vẫn là khó khăn cơ bản đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Những khó khăn này bao gåm:


16


Các doanh nghiệp nhà nớc đợc u đÃi hơn các doanh nghiệp t nhân trong
việc vay vốn ngân hàng, đặc biệt là trong các các quy định về thế chấp. Doanh
nghiệp nhà nớc với sự bảo lÃnh từ cơ quan chủ quản có thể vay mà không cần
cầm cố hay thế chấp một cách dễ dàng. Hơn nữa do chính sách tín dụng còn
nhiều bất cập, hệ thống tài chính trung gian cha phát triển, các doanh nghiệp
nhà nớc lập ra là tức khắc đợc quyền đòi cấp vốn, ngân hàng cho vay, nợ đến
hạn cha trả thì đợc khoanh nợ, giÃn nợ.
Đối tợng

Năm 2000

6 tháng đầu năm 2001

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
10.78%
4.5%
Doanh nghiệp nhà nớc
52%
47%
Đối tợng khác
37.22%
48.5%
Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển7/2001
Hình 3: Tỷ lệ tín dụng của các ngân hàng dành cho các doanh nghiệp
Điều kiện để đợc vay vốn từ ngân hàng mà không cần thế chấp là rất
phức tạp đối với các doanh nghiệp. Nếu đúng theo các quy định đó thì các

doanh nghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp cha từng vay vốn ngân hàng sẽ
bị loại ra khỏi đối tợng đợc vay vốn không cần thế chấp. Nói cách khác, chính
các doanh nghiệp rất cần vay vốn, cần sự hỗ trợ từ phía ngân hàng lại bị gạt ra
ngoài.
Việc vay mợn lại phụ thuộc vào tài sản thế chấp, đây là khó khăn chủ
yếu đối với các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng. Vì
không có cơ quan, tổ chức nào chịu trách nhiệm để đánh giá tài sản thế chấp
nên những hoạt động này đợc thực hiệnchính bởi ngân hàng. Điều này dẫn
đến vấn đề là ngân hàng có xu hớng muốn đánh giá thấp tài sản của doanh
nghiệp, không sát với giá trị thực của tài sản theo giá thị trờng do đó tạo ra sự
thua thiệt cho các doanh nghiệp. Hơn thế nữa, trang thiết bị và hàng tồn kho
của doanh nghiệp cũng không đợc ngân hàng chấp nhận thế chấp.
Những khó khăn trên đà buộc nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh
phải vay từ thị trờng tài chính không chính thức, nơi có tỷ lệ lÃi suất cao và
thời hạn vay ngắn. Điều này làm cho chi phí sản xuất tăng, các doanh nghiệp
khó có thể đổi mới trang thiết bị, công nghệ dẫn tới sức cạnh tranh của doanh
nghiệp là rất thấp.
2.2. Đất đai và giÊy phÐp x©y dùng
17


Đất đai là một yếu tố sản xuất không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp.
Để đầu t sản xuất trớc hết các doanh nghiệp phải có một quỹ đất nhất định.
Nói chung quỹ đất dùng cho sản xuất - kinh doanh là không nhỏ. Trên mảnh
đất của mình các doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng nhà xởng, đầu t máy
móc trang thiết bị và đi vào hoạt động sản xuất - kinh doanh. Do đó, nếu quỹ
đất của mỗi doanh nghiệp là ổn định thì quá trình sản xuất - kinh doanh sẽ
nhanh chóng đợc tiến hành và phát huy hiệu quả. Trên thực tế, không phải
doanh nghiệp nào cũng may mắn có đợc quỹ đất đáp ứng đợc nhu cầu và ổn
định trong quá trình hoạt động, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

a.Về thủ tục xin giao đất hoặc cho thuê đất đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh
Theo điều 13 của nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5-5-2000 cđa ChÝnh
phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ xung mét số điều về qui chế quản lý đầu t và xây dựng
ban kèm theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 của Chính phủ đối
với các dự án sản xuất - kinh doanh của t nhân, tổ chức kinh tế không phải là
DNNN có yêu cầu giao đất hoặc thuê đất thì chủ đầu t phải có đơn đề nghị
kèm theo dự án sản xuất - kinh doanh đà đợc chấp thuận về địa điểm, diện tích
đất cần có của dự án và làm thủ tục giao đất hoặc thuê đất theo qui định của pháp
luật về đất đai hiện hành.
Trên thực tế, việc thuê đất lại là một quá trình hết sức phức tạp, đặc biệt
là ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...
Khó khăn đầu tiên khi các doanh nghiệp quốc doanh đi thuê đất là các
thủ tục quá phiền hà và rắc rối. Hiện không có một cơ quan chuyên trách nào
quản lý các vấn đề liên quan đến đất đai. Do vậy, doanh nghiệp phải chờ phê
duyệt của rất nhiều cơ quan quản lý địa phơng.
Theo số liệu từ một chuyên đề nghiên cứu t nhân, để thuê đợc đất,
doanh nghiệp phải chờ từ 3 đến 8 tháng. Một số doanh nghiệp nói rằng họ
phải chờ lấy dấu đỏ của hơn 20 bộ phận khác nhau. Tất nhiên đi kèm với nó
sẽ có nhiều khoản chi phí không chính thức tơng ứng với mỗi con dấu.
Một minh chứng cho việc rờm rà, phức tạp của các thủ tục liên quan
đến đất đai là: Luật đất đai quy định điều kiện để đợc Nhà nớc giao đất, cho
thuê đất là dự án đà đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong khi Qui chế
quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày
18


08-7-1999 của chính phủ quy định dự án của các thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh do chủ đầu t tự quyết định.
Ngay cả nghị định 12/2000/NĐ-CP của Chính phủ vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ

xung mét sè ®iỊu cđa qui chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo
nghị định 52 đà nêu trên mới qui định rõ về việc UBND cấp có thẩm quyền
của địa phơng chấp thuận về địa điểm đất của dự án để làm thủ tục thì mới
có cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, nghị định này lại qui
định thêm một điều kiện phi thực tế là dự án đầu t sản xuất - kinh doanh đà đợc chấp nhận trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong khi tõ th¸ng
1/2000 lt doanh nghiƯp cã hiƯu lực thi hành đà bÃi bỏ thủ tục nộp dự án, phơng án đầu t ban đầu trong hồ sơ đăng ký kinh doanh.
Tất cả những sự chồng chéo không hợp lý này đà cản trở sự năng động
của các doanh nghiệp quốc doanh. Không thuê đợc đất, không quỹ đất, không
có đất các doanh nghiệp phải chờ đợi quá lâu để có thể tiến hành hoạt động
sản xuất - kinh doanh của mình. Điều này đà làm giảm khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp quốc doanh.
Loại Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

1999
62%
22%

2000
46.3%
27.5%

Doanh nghiệp t nhân
18%
26.2%
Nguồn : Tạp chí Doanh nghiệp thơng mại số 8/2001
Hình 4: Tỷ lệ quỹ đất dành cho các loại hình doanh nghiệp.
b. Về công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền:
Về qui hoạch sử dụng ®Êt, ®iỊu 6 nghÞ ®Þnh 51 cã qui ®Þnh “UBND tỉnh,

TP trực thuộc trung ơng định kỳ hàng năm công bố qui hoạch sử dụng đất đÃ
đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt, công bố quỹ đất cha sủ dụng,
quỹ đất đang có nhu cầu cho thuê để các nhà đầu t, các doanh nghiệp có nhu
cầu đăng ký nhận thuê. Song cho đến nay, nhiều địa phơng vẫn cha làm đợc
việc này, điều đó dẫn đến tình trạng quĩ đất có nhng các doanh nghiệp thì vẫn
không thể thuê đợc đất để hoạt động.
Tình trạng chính quyền tỉnh, thành phố cho phép các doanh nghiệp
nhận trớc quyền sử dụng đất của dân kể cả đất nông nghiệp để xây dựng công

19


trình rồi mới làm thủ tục giao đất cho thuê đất sau cũng xảy ra ở nhiều nơi.
Điều này khiến cho chính quyền địa phơng không kiểm soát đợc đất đai,
không hiếm trờng hợp chuyển nhợng đất đà lâu nhng vẫn không làm thủ tục
giao đất, cho thuê đất.
Việc thu hồi đất bỏ hoang, đất của các DNNN không sử dụng để
chuyển quyền sử dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đang gặp
nhiều khó khăn. Nh ở Hà Nội, trong năm 2002, thành phố Hà Nội đề ra chỉ
tiêu thu hồi đất bỏ hoang, không sử dụng của 45 trờng hợp. Nhng trong quá
trình tiến hành thu hồi đất đà gặp rất nhiều sự chống đối. Đặc biệt một số công
ty để tránh bị thu hồi đất đà tìm cách lách luật- hợp thức hoá các vi phạm
của mình. Công ty khi nghe tin bị thu hồi đà nhanh cháng lập một dự án sản
xuất - kinh doanh trình lên cơ quan chủ quản phê duyệt và chính cơ quan chủ
quản đà đề nghị hoÃn quyết định thu hồi đất. Điều đáng lu ý ở đây là một khi
vài doanh nghiệp đà lách luật thành công thì nó sẽ trở thành một tiền lệ xấu
gây cản trở cho việc xử lý các trờng hợp vi phạm đất đai khác. Và cuối cùng
vẫn có doanh nghiệp giữ đất mà không làm gì cả còn các doanh nghiệp khác
không tìm đâu ra đất để sử dụng, tình trạng kẻ ăn không hết, ngời lần chẳng
ra sẽ vẫn còn tồn tại nếu ta không có biện pháp hữu hiệu nào để quản lý chặt

chẽ hơn việc sử dụng đất đai.
c.

Sự bất bình đẳng trong sử dụng đất.

Trong lúc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải chờ đợi hoặc không
thể thuê đợc đất thì nhiều DNNN hiện nay đang đợc hởng những lợi thế không
công bằng về đất đai. Nhiều DNNN hiện đang nắm giữ những diện tích đất
lớn bỏ không hoặc sử dụng sai mục đích ở những vị trí trung tâm thuận tiện tại
các thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...trong khi hầu hết
những doanh nghiệp vừa và nhỏ mới đăng ký không thể kiếm đợc một mảnh
đất trống phù hợp để thuê hoặc mua lại. Chính tình hình này đà làm nảy sinh
quan hệ cung cầu về đất đai, những giao dịch ngầm trái với chủ trơng chính
sách của Nhà nớc và có khi là trái pháp luật.
Giải pháp mà hiện nay một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh lựa chọn
là thuê lại đất từ các DNNN - những DNNN làm ăn bi bét nhng lại nắm giữ
những miếng đất thuận lợi. Khảo sát thực tế ở một số tỉnh thành về tình trạng
20


thuê lại đất cho thấy nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải thuê lại đất
của các DNNN để sản xuất, nh tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chØ cã
51% doanh nghiƯp sư dơng ®Êt tù cã ®Ĩ sản xuất - kinh doanh, số còn lại đi
thuê của t nhân hoặc thuê lại của các DNNN hoặc của các tổ chức khác.
Ngoài thiệt thòi phải trả chi phí cao (tiền thuê đất, tiền đền bù...), các trờng hợp thuê lại không đợc áp dụng bất kỳ biện pháp u đÃi nào về miễn giảm
tiền thuê đất (vì luật KKĐTTN không có qui định nào về trờng hợp thuê lại
đất). Một bất bình đẳng nữa là trong quĩ đất dành cho các doanh nghiệp thuê
thì DNNN đợc thuê tới 86% diện tích đất, còn lại 14% là dành cho các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
Sau khi đi thuê đất, việc chuyển mục đích sử dụng đất là một trong

những khâu khó khăn nhất. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, thiệt thòi trong
trong việc chuyển mục đích sử dụng đất. Chẳng hạn, doanh nghiệp phải nộp
thuế chuyển mục đích sử dụng đất và tiền thuê đất cho chính mảnh đất mà
mình đà sử dụng trớc đó. Đây là những khoản tiền không nhỏ đối với họ.
Hoặc nhiều doanh nghiệp t nhân ®· bá vèn ra mua ®Êt cđa d©n råi nhng do
chính sách quản lý đất đai thay đổi lại phải làm thủ tục thuê đất của Nhà nớc.
Nhng giải pháp thuê lại đất của DNNN cũng chỉ tạm thời và không đợc
bảo đảm, thời hạn thuê thờng rất bấp bênh. Phần lớn các trờng hợp là thuê
không có hợp đồng, thờng chỉ có những thoả thuận miệng, có thể gia hạn theo
từng năm và có thể bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào. Điều này làm cho các doanh
nghiệp không yên tâm đầu t nâng cấp nhà xởng, cơ sở hạ tầng. Do đó đà kìm
hÃm sự phát triển của công ty, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
2.3. Thuế
Trong những năm qua, nớc ta đà không ngừng cải cách, sửa đổi và hoàn
thiện hệ thống thuế để chúng phù hợp với thực tế phát triển của nền kinh tế đất
nớcvà quá trình hội nhập của nớc ta. Điều này thể hiện ở việc Luật thuế giá trị
gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đợc ban hành. Việc thực hiện hai luật
thuế mới này ®· t¸c ®éng tíi c¸c doanh nghiƯp theo hai híng:
a. Tác động tích cực

21


- Thứ nhất, thuế GTGT đà khắc phục đợc nhợc điểm của thuế doanh thu
là không thu trùng lắp thuế nên đà tác động tích cực đối với sản xuất, dịch vụ.
Trong giai đoạn đầu áp dụng luật thuế mới Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và
Chính phủ đà kịp thời ban hành các văn bản pháp quy tháo gỡ khó khăn vớng
mắc cho các doanh nghiệp.
- Thứ hai, thuế GTGT và các luật thuế mới đà khuyến khích đầu t trong

nớc mở rộng quy mô đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng. Thuế GTGT không đánh vào hoạt
động đầu t tài sản cố định, toàn bộ số thuế GTGT phải trả khi mua sắm tài sản
cố định sẽ đợc Nhà nớc cho khấu trừ hoặc hoàn lại cho doanh nghiệp từ đó
khuyến khích các tổ chức cá nhân bỏ vốn ra đầu t phát triển sản xuất - kinh
doanh phát huy nội lực.
- Thứ ba, thuế GTGT đà góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị
trờng tiêu thụ sản phẩm, kích thích phát triển sản xuất - kinh doanh hàng hoá.
Luật thuế GTGT quy định một số loại hàng hoá xuất khẩu đợc hởng thuế suất
0% và đợc hoàn thuế GTGT đầu vào nên đà khuyến khích xuất khẩu và tạo
điều kiện để hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh đợc về giá với hàng hoá tơng tự của các nớc trên thị trờng quốc tế.
Thuế thu nhập doanh nghiệp đợc thay cho thuế lợi tức công ty đà mở
rộng đối tợng chịu thuế với chế độ đối xử thống nhất cho cả nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Xoá bỏ chế độ lợi tức u đÃi với các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài từ đó đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa đầu t nớc ngoài và đầu
t trong nớc.
b.

Những tồn tại trong quá trình thực thi cần đợc tháo gỡ

Bên cạnh những tác động tích cực, các luật thuế trên đặc biệt là Luật
thuế giá trị gia tăng đây có một số tồn tại gây khó khăn cho doanh ngiệp đặc
biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Trớc hết là sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nớc và doanh
nghiệp t nhân. Điều này thể hiện qua sự không nhất quán trong việc xác định
chi phí hợp lý và chi phí thực tế để tiến hành khấu trừ từ lợi nhuận chịu thuế
và lợi nhuận bổ sung gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp t nhân. Chẳn
hạn đối với một DNNN một qui định mới đợc áp dụng với họ là mỗi khi chi
22



phí đầu vào mua bằng ngoại tệ tăng lên thì hàng tồn kho sẽ đợc tính lại để duy
trì nguồn vốn nhng qui định này không đợc áp dụng đối với doanh nghiệp t
nhân nên họ phải dùng nguồn vốn của chính mình để nộp thuế bất kể làm ăn
có lÃi hay không. Nh vậy vô hình chung vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp
đà khan hiếm nay càng bị ít hơn.
Thứ hai là về mức thuế suất. Trong các cuộc gặp gỡ giữa thủ tớng chính
phủ với các doanh nghiệp thì cũng đà không ít doanh nghiệp kêu ca phµn nµn
vỊ møc th thu nhËp doanh nghiƯp 32% so với thực trạng hoạt động của các
doanh nghiệp nh hiện nay là cao. Đồng thời xảy ra tình trạng một số doanh
nghiệp t nhân trớc khi thay đổi luật thuế chịu thuế suất thấp nay lại phải chịu
mức thuế suất cao hơn, điều này đà gây khó khăn cho doanh nghiệp trong sản
xuất - kinh doanh.
Thứ ba là các qui định trong hệ thống thuế vẫn còn phức tạp, rờm rà
thiếu tính chặt chẽ và mang tính chắp vá. Chẳng hạn riêng trong vấn đề thực
thi thuế GTGT cũng đà nảy sinh ra bao vấn đề cần tháo gỡ:
- Việc khấu thuế GTGT và xét giảm thuế. Cách tính thuế đầu vào đợc
khấu trừ trong trờng hợp kinh doanh hàng hoá chịu thuế và không chịu thuế
GTGT còn nhiều phức tạp. Những quy định khấu trừ khống và xét giảm thuế
GTGT còn thiếu chặt chẽ, rờm rà, mang tính chắp vá thiếu tính đồng bộ.
- Về phơng pháp tính thuế và hai loại hoá đơn trong nền kinh tế nớc ta
hiện nay là cần thiết song trên thực tế lại nảy sinh những điều bất cập, gây trở
ngại cho các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh. Các doanh nghiệp thực hiện
theo phơng pháp khấu trừ thuế không đợc khấu trừ thuế đầu vào khi mua hàng
hoá, dịch vụ của các đơn vị tính thuế theo phơng pháp trực tiếp; gây mất công
bằng trong các thành phần kinh tế hoặc xảy ra tình trạng thuế chồng thuế.
- Về xử lý thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu. Thuế suất hàng nhập
khẩu, nhất là đối với nguyên nhiên vật liệu còn quá cao. Việc áp dụng mà thuế
thiếu chính xác, thời gian nộp thuế quá ngắn. Vấn đề hoàn thuế còn chậm và
phức tạp trong kiểm tra hoá đơn. Do vậy, nhiều doanh nghiệp phải chịu thêm
lÃi suất ngân hàng từ số tiền vay nộp thuế trớc nhng chậm đợc trả lại. Song

mặt khác, chính nhiều doanh nghiệp cũng cha nghiêm túc kê khai và hoàn
thành thủ tục cần thiết, dẫn đến tình trạng chậm chễ trong việc hoàn thuế.
23


Thứ t, giữa các cơ quan thuế còn thiếu sự thống nhất, cán bộ thuế thiếu
trách nhiệm trong việc hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các quy định về thuế
mặc dù trên thực tế đây chính là nhiệm vụ của họ.
2.4. Một vài vấn đề tồn tại khác.
Một vấn đề gây thiệt hại nhiều cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
là có không ít có không ít cán bộ công chức, nhất là cán bộ t pháp cán bộ điều
tra, không phân biệt đợc ranh giới pháp lý giữa tài sản công ty là pháp nhân
với tài sản của thành viên và cổ đông, không phân biệt đợc sự vi phạm pháp
luật do thành viên, cổ đông hay giám đốc với vi phạm của công ty. Vì vậy, khi
thấy cổ đông, giám đốc hay chủ tịch Hội đồng quản trị có dấu hiệu vi phạm
pháp luật hoặc bị khởi tố điều tra liền phong toả niêm phong hay tịch thu tài
sản của công ty khiến hoạt động của công ty đó bị ngng trệ. Kết cục khó tránh
khỏi là doanh nghiệp đó bị giải thể hoặc phá sản. Cách xử lý nh trên là không
tôn trọng nguyên tắc độc lập về tài sản của pháp nhân và thành viên, vi phạm
nghiêm trọng đối với quyền sở hữu tài sản của pháp nhân đà đợc qui định tại
Bộ luật hình sự.
Ngoài ra do hệ thống pháp luật nớc ta còn cha hoàn thiện, việc thực thi
pháp luật còn kém nên đà dẫn tới một số tệ nạn nh buôn lậu và làm hàng giả
phát triển. Hàng buôn lậu do trốn đợc thuế nên giá rẻ làm cho hàng trong nớc
không thể cạnh tranh nổi. Hàng giả có giá bán thấp nhng chất lợng lại không
đảm bảo, ảnh hởng tới uy tín của các doanh nghiệp. Hai tệ nạn này đà làm cho
khá nhiều doanh nghiệp bị điêu đứng do không bán đợc hàng.
Bên cạnh các tệ nạn trên thì nạn lạm quyền và tham nhũng cũng đang là
vấn đề ảnh hởng nghiêm trọng tới các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Theo một điều tra thì 20%-50% chi phí của các

doanh ngiệp ngoài quốc doanh là do tham nhũng, sách nhiễu gây ra. Cũng qua
điều tra 100 doanh nghiƯp ë Hµ Néi vµ Thµnh phè Hå ChÝ Minh cho thấy 77%
các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh và 60% các doanh nghiệp ở Hà
Nội nói là thờng xuyên phải nộp các khoản ngoài nghĩa vụ quy định. Tình
trạng này đà làm xói mòn lòng tin vào Nhà nớc của cả các nhà đầu t trong và
ngoài nớc và tạo ra môi trờng đầu t, sản xuất - kinh doanh đầy rủi ro.
3. Nhận xét
24


Qua thực trạng môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh ở nớc ta, có thể thấy mặc dï ®· cã sù thay ®ỉi lín trong nhËn thøc về vị
trí và vai trò của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, môi trờng kinh doanh
của các doanh nghiệp đà thông thoáng hơn đặc biệt là sau khi Luật Doanh
nghiệp đợc ban hành, song môi trờng này còn nhiều hạn chế, cha mang tính
khuyến khích. Các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình
thành lập doanh nghiệp, vay vốn tín dụng, thuê đất... Các khó khăn này là rào
cản đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, làm giảm khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp cũng nh của cả nền kinh tế nớc ta.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung phát huy nguồn nội lực của
đất nớc cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá thì cần phải giải quyết
khó khăn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo ra một môi trờng kinh
doanh thuận lợi, bình đẳng và mang tÝnh khuyÕn khÝch ë níc ta.

25


×