Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Về tình hình thực hiện luật thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận hoàn kiếm thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.21 KB, 38 trang )

Lời nói đầu
Qua hơn mời năm thực hiện cơ chế quản lý theo tinh thần Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI( tháng 12/1986 ). Nền kinh tế nớc ta đà đạt
đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trong tiến trình cải cách thuế bớc I năm 1990, Chính phủ ban hành hệ
thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế. Trải qua 8 năm thực hiện, hệ thống thuế
cũ đà dần dần bộc lộ một số nhợc điểm, không còn phù hợp với những yêu cầu
quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc và đặc biệt là do sự thay đổi của tình
hình kinh tế xà hội hiện nay đòi hỏi Nhà nớc ta cần phải có luật thuế mới thay
thế cho luật thuế cũ. Do đó, Quốc hội khoá IX, kì họp thứ XI

( tháng 5

năm 1997 ) đà thông qua luật thuế giá trị gia tăng (GTGT ) để thay thÕ cho
lt th doanh thu. Lt th míi nµy cã hiƯu lùc tõ 1/1/1999. Sù ra ®êi cđa
th GTGT ®· khắc phục đợc những nhợc điểm của thuế doanh thu và tỏ ra
phù hợp với tình hình quản lý kinh tế mới . Lần đầu tiên áp dụng thuế GTGT ở
nớc ta cần thiết phải có những phơng pháp quản lý mới cho phù hợp với từng
khu vực, từng ngành nghề để đạt đợc hiệu quả cao nhất, góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thích ứng với yêu
cầu hội nhập trong khu vực và quốc tế.
Sự thay đổi nh vậy sẽ không dễ dàng và không tránh khỏi có sự tác động
mạnh mẽ và trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của hàng vạn doanh
nghiệp và nhiều lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ – x· héi trong cả nớc. Vì lẽ đó
cần thấy hết những thuận lợi, khó khăn và có những giải pháp giúp các đối tợng kinh doanh vợt qua những trở ngại ban đầu, đồng thời nghiên cứu tìm ra
những biện pháp tốt nhất trong việc tăng cờng quản lý thu theo luật thuế mới
đang là vấn đề cấp bách của toàn ngành th nãi chung vµ Chi cơc th qn
Hoµn KiÕm nãi riªng.
1



Sau một thời gian học tập và tiếp thu những kiến thức cơ bản về lý
thuyết thuế từ sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo kết hợp với thời
gian thực tập tại chi cục thuế quận Hoàn Kiếm em đà rút ra đợc một số kinh
nghiệm thực tế nhằm nâng cao kiến thức cho bản thân. Với sự nỗ lực và cố
gắng của chính mình tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Về tình hình thực
hiện Luật thuế GTGT đối với hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm thành phố Hà Nội.
Luận văn bao gồm:
Phần I : Kinh tế cá thể và sự cần thiết áp dụng thuế GTGT đối với thành
phần kinh tế cá thể.
Phần II : Tình hình thực hiện Luật thuế GTGT đối với hộ kinh tế cá thể trên
địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Phần III : Những tồn tại và một số biện pháp tăng cờng công tác quản lý thu
thuế GTGT đối với hộ kinh tế cá thÓ.

2


Phần i - sự cần thiết áp dụng thuế giá trị gia tăng
(gtgt) đối với thành phần kinh tế cá thể

I Những lý luận cơ bản về thuế GTGT:

1. Sự ra ®êi cđa Lt th GTGT
Th GTGT cã ngn gèc từ thuế doanh thu, đợc nghiên cứu trong thời
kì đại chiến thế giới lần thứ nhất (1914-1918). Thuế GTGT đợc đề cập lần đầu
tiên trong tác phẩm về Cải tỉ hƯ thèng th” cđa nhµ kinh tÕ MÜ lµ Chao, vào
năm 1947.
Năm 1953, ở Nhật, ngời ta cũng nghiên cứu về thuế GTGT và dự thảo ra

bộ thuế GTGT, nhng không đợc Quốc hội thông qua (cho đến tận năm 1988,
Nhật mới áp dụng Luật thuế GTGT).
Pháp là nớc đầu tiên áp dụng và triển khai thuế GTGT. Lúc đầu thuế
GTGT chỉ đợc áp dụng trớc đối với ngành sản xuất, chủ yếu nhằm hạn chế
việc thu chồng chéo qua nhiều khâu trong ngành công nghiệp với thuế suất
đồng loạt là 20% và chỉ đợc khấu trừ thuế ở khâu trớc với nguyên liệu, vật liệu.
Quá trình thống nhất hoá Châu Âu đợc thúc đẩy vào những năm 1950 đÃ
có tác dụng thuận lợi để thuế GTGT đợc triển khai nhanh chóng ở các nớc
khác. Năm 1986, thuế GTGT ở Pháp đợc áp dụng rộng rÃi với tất cả các hình
thức, ngành nghề từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ.
Khai sinh từ nớc Pháp thuế GTGT đà nhanh chóng đợc áp dụng rộng rÃi
trên thế giới và trở thành nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nớc
(NSNN). Đến nay có khoảng 130 nớc áp dụng thuế GTGT chủ yếu là các nớc
Châu Phi, Châu Mĩ La Tinh, các nớc khối cộng đồng Châu Âu, và một số nớc
Châu á. ở nớc ta, sau nhiều năm nghiên cứu, học tập kinh nghiệm của các nớc, Quốc hội khoá IX kì họp thứ XI ( tháng 5 năm 1997) đà chính thức thông
qua Luật th GTGT ®Ĩ thay thÕ cho Lt th doanh thu, LuËt thuÕ nµy cã
3


hiệu lực từ 1/1/1999.
2. Khái niệm về GTGT và thuế GTGT:
ã GTGTlà khoản giá trị mới tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.
ã Thuế GTGT là loại thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua
mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu đợc ở các
khâu chính bằng số thuế tính trên giá cho ngời tiêu dùng cuối cùng.
3. Những đặc điểm cơ bản của thuế GTGT:
3.1

Đặc điểm của thuế GTGT:


- Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong
giá bán của hàng hoá, dịch vụ nhằm động viên sự đóng góp của ngời tiêu
dùng thông qua việc trả tiền mua hàng hoá của ngời tiêu dùng. Ngời sản
xuất kinh doanh chỉ là ngời nộp thay.
- Chỉ có ngời bán hàng, ngời sản xuất hoặc ngời thực hiện dịch vụ
lần đầu phải nộp thuế GTGT trên toàn bộ doanh thu bán hàng (hoặc cung
ứng dịch vụ), còn ngời bán hàng ở các khâu tiếp theo đối với hàng hoá đó
chỉ phải nộp thuế trên phần giá trị tăng thêm. Đến cuối chu kì sản xuất
kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ, tổng số thuế thu đợc ở các khâu cộng
lại sẽ vừa khớp với số thuế tính trên giá bán của hàng hoá, dịch vụ đó cho
ngời tiêu dùng cuối cùng. Chính vì lẽ đó, một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
dù qua nhiều khâu hay ít khâu, từ sản xuất đến tiêu dùng đều phải chịu thuế
nh nhau.
3.2

Những u điểm của thuế GTGT so với th doanh thu:

- DiƯn ®iỊu chØnh cđa th GTGT cã phạm vi rộng, bao trùm lên
mọi tổ chức, cá nhân thuộc mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể
cả hàng hoá dịch vụ.
- Thuế GTGT tránh đợc hiện tợng thuế chồng lên thuế, loại trừ

4


phần thuế đà nộp từ khâu trớc chỉ tính trên phần GTGT của hàng hoá, dịch
vụ trong các khâu sau.
- Thuế GTGT có mức thuế suất 0% đối với hàng hoá xuất khẩu cho
nên kích thích sản xuất hàng xuất khẩu. Hàng hoá xuất khẩu không những

không phải nộp thuế GTGT ở đầu ra mà còn đợc hoàn trả số thuế đà nộp ở
đầu vào, tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu có thể cạnh tranh trên tị trờng quốc tế. Đồng thời kết hợp với thuế nhập khẩu góp phần bảo vệ sản
xuất kinh doanh hàng hoá trong nớc vì: Khi áp dụng thuế GTGT, cơ sở sản
xuất kinh doanh có hàng xuất khẩu không những không phải nộp thuế
GTGT đầu ra mà còn đợc hoàn lại số thuế đầu vào (thuế doanh thu không
có đặc điểm này) nên thuế GTGT có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ hơn
đối với xuất khẩu.
- Thuế GTGT có ít mức thuế suất nên đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng
và dễ kiĨm tra h¬n th doanh thu.
- Th GTGT tËp trung thu ngay ở khâu đầu tiên là nơi sản xuất
hay nhập khẩu hàng hoá và ở mỗi khâu đều có thể kiểm tra đợc việc thu,
nộp thuế ở khâu trớc, hạn chế đợc thất thu thuế hơn khi áp dụng thuế doanh
thu.
- Thuế GTGT đợc thực hiện thống nhất, chặt chẽ theo nguyên tắc
căn cứ vào hoá đơn mua, bán hàng hoá để khấu trừ phần thuế đà nộp ở khâu
trớc, vì vậy khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh khi mua bán hàng
hoá phải sử dụng hoá đơn và hạn chế những sai sót, gian lận trong việc ghi
chép hoá đơn đồng thời đa mọi hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ phải
sử dụng hoá đơn dần dần đi vào nề nếp và thành thói quen trong hoạt động
kinh tế, tạo điều kiện cho việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức
năng, giúp chính phủ có những biện pháp hữu hiệu trong việc điều hành vĩ
mô nền kinh tế.
- Thuế GTGT ra đời phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho
5


môi trờng đầu t trong và ngoài nớc, giúp cho nỊn kinh tÕ níc ta nhanh
chãng héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi.
Râ rµng th GTGT cã nhiều u điểm nổi bật hơn thuế doanh thu. Mục
đích chủ yếu của việc áp dụng thuế GTGT là tạo thêm thuận lợi cho các doanh

nghiệp phát triển chứ không phải làm cho các doanh nghiệp khó khăn hơn.
Bên cạnh những u điểm nổi bật thì thuế GTGT bớc đầu áp dụng ở nớc
ta không tránh khỏi những vớng mắc nhất định nh:
- Thuế GTGT đòi hỏi phải có qui trình quản lý chặt chẽ, trong khi
nhận thức, trình độ của các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng về chế độ kế
toán, sử dụng hoá đơn chứng từ cha cao. Nếu không nghiêm ngặt, dễ xảy ra
tình trạng phải hoàn thuế nhiều hơn là thu thêm đợc thuế.
- Thuế GTGT cã Ýt møc thuÕ suÊt cho nªn ngêi tiªu dïng có thu
nhập cao hay thấp đều phải nộp thuế giống nhau, do đó mức động viên
thông qua thuế GTGT của ngêi cã thu nhËp thÊp thùc tÕ cao h¬n ngêi có
thu nhập cao, từ đó khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa hơn và ảnh hởng
đến vấn đề xà hội.
- Thuế GTGT thiếu linh hoạt, mềm dẻo do ít mức thuế suất, phạm
vi áp dụng lại rộng cho nên cha thích ứng ngay với nến kinh tế nớc ta bớc
đầu chuyển sang cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng tham
gia.
3.3

Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT hiƯn nay ë n íc ta

thay cho th doanh thu:
Từ kì họp khoá VIII và khoá IX Quốc hội đà lần lợt ban hành hệ thống
thuế cho phù hợp với cơ chế quản lý đất nớc. Đây là mốc khởi đầu cho quá
trình cải cách thuế ở nớc ta. Giai đoạn cải cách thuế bớc I ( 1990-1996) chúng
ta đà xây dựng đợc một hệ thống thuế tơng đối hoàn chỉnh. Những chính sách
mới đà phát huy tốt đối với đời sống kinh tế-xà hội, đem lại nguồn thu lớn và
ngày càng tăng cho NSNN ( chiếm 90% tổng số thu) đảm bảo cơ bản về nhu
6



cầu chi thờng xuyên, giảm bội chi, giúp kiềm chế lạm phát và còn dành một
phần cho đầu t, trả nợ. Góp phần sắp xếp lại doanh nghiệp, kích thích hạch
toán theo cơ chế thị trờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu đầu t, tạo ra môi trờng
hoạt động chung cho mọi thành phần kinh tế, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh,
khuyến khích đầu t nớc ngoài, thu hút vốn đầu t và công nghệ tiên tiến, giúp
Việt Nam từng bíc héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới.
Tuy nhiên, hệ thống chính sách thuế hiện hành vẫn còn bộc lộ một số
tồn tại cụ thể:
- Thuế doanh thu mang tính trùng lặp: thuế doanh thu đợc tính trên
toàn bộ giá bán hàng hoá ( đà bao gồm thuế doanh thu). Cùng một loại
hàng hoá, nếu tổ chức sản xuất và luân chuyển qua nhiều khâu thì càng
phải nép nhiÒu thuÕ.
- ThuÕ doanh thu cã nhiÒu nhãm thuÕ suất khác nhau phân biệt
theo từng ngành hàng, mặt hàng, do vậy đà hạn chế tính trung lập của thuế .
- Thuế doanh thu cha điều chỉnh đến hàng hoá nhập khẩu và cha
khuyến khích đầy đủ sản xuất hàng xuất khẩu.
- Thuế doanh thu còn cha có khả năng tự kiểm soát mạnh mẽ giữa
các khâu luân chuyển hàng hoá, tạo ra những kẽ hở cho trốn lậu thuế.
Mà nên kinh tế thì luôn vận động và phát triển nên hệ thông thuế cha
bao quát hết nguồn thu đà và đang phát sinh theo hớng ngày càng phức tạp.
Chính vì lẽ đó, Quốc hội, Chính phủ đà chỉ đạo công cuộc cải cách bớc II
nhằm những mục tiêu sau:
- Khắc phục những bất cập của hệ thống thuế hiện hành sao cho
phù hợp với kinh tế thị trờng hiện nay của nớc ta.
- Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách.
- Phát huy hiệu lực điều tiết kinh tế.
- Phù hợp với thông lệ quốc tế.
Nh vậy, việc ban hành vµ thùc hiƯn Lt th GTGT ë níc ta lµ cÇn thiÕt
7



vì:
- Nó có thể khắc phục đợc những tồn tại của thuế doanh thu.
- Đảm bảo đợc mức động viên sè thu cho NSNN t¬ng øng víi sè
th doanh thu hiện hành.
- Thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn việc hạch toán kế
toán và thực hiện mua bán hàng hoá, dịch vụ có sử dụng hoá đơn chứng từ.
- Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở nớc ta, thúc đẩy
mở rộng hợp tác kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Qua những điểm đà nêu trên, chúng ta thấy đợc sự cÇn thiÕt thay thÕ
thuÕ doanh thu b»ng LuËt thuÕ GTGT ở nớc ta là sự sáng suốt, đúng đắn của
Đảng và Chính phủ trong sự nghiệp cải cách kinh tế của đất nớc.
4. Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT:
Trải qua một thời gian nghiên cứu, thí điểm áp dụng tại một số doanh
nghiệp. Quốc hội khoá IX kì họp thứ XI (tháng 5 năm 1997) đà thông qua
Luật th GTGT thay thÕ th doanh thu vµ cã hiƯu lực thi hành ngày
01/01/1999.
Nội dung cơ bản của Luật thuế nh sau:
4.1

Phạm vi áp dụng (theo nghị định 102 và thông t 175):

ã Đối tợng nộp thuế GTGT: là tất cả các tổ chức cá nhân có hoạt
động sản xuất kinh doanh hoặc nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ (gọi là cơ sở
kinh doanh) thuộc diện chịu thuế GTGT.
ã Đối tợng chịu thuế GTGT: là tất cả hàng hoá, dịch vụ dùng cho
sản xuất kinh doanh và hàng hoá tiêu dùng ở Việt Nam, không kể là hàng
hoá, dịch vụ đợc sản xuất, cung ứng từ trong nớc hay nhập khẩu.
4.2


Căn cứ tính thuế GTGT:

ã Giá tính thuế GTGT: Theo thông t 175 và qui định tại điều 7 Luật
thuế GTGT, điều 6 nghị định số 28/1998/NĐ/CP giá tính thuế GTGT cña

8


hàng hoá, dịch vụ đợc xác định cụ thể nh sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra là
giá cha có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng
với thuế thu nhập.
- Đối với hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội
bộ thì giá tính thuế GTGT đợc xác định theo giá tính thuế của hàng hoá,
dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng thời điểm phát sinh hoạt động này.
- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp, tính theo giá bán
trả một lần cha có thuế GTGT của hàng hoá đó (không bao gồm lÃi trả
góp).
-

Đối với hoạt động cho thuê tài sản là giá cho thuê cha có thuế

GTGT.
- Đối với gia công hàng hoá, giá tính thuế là cha có thuế bao gồm
cả tiền công, tiền nguyên liệu, vật liệu phụ và các chi phí khác để gia công.
- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt, giá tính thuế là giá xây dựng
lắp đặt cha có thuế.
- Đối với hoạt động kinh doanh, dịch vụ hởng tiền công hoặc tiền
hoa hồng, giá tính thuế là tiền công hoặc tiền hoa hồng đợc hởng cha trừ

một khoản chi phí nào.
- Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp, giá tính thuế là giá cớc thu về
cha có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù đợc dùng chứng từ nh
tem bu chÝnh, vÐ cíc vËn t¶i, vÐ sỉ sè kiÕn thiết...ghi giá thanh toán là giá
đà có thuế GTGT, thì giá cha có thuế GTGT đợc xác định nh sau:

Giá cha cã th GTGT =

Gi¸ thanh to¸n (tiỊn b¸n vÐ, b¸n tem...)
9


1+% thuế suất của hàng hoá, dịch vụ đó
ã Thuế suất: Thuế suất thuế GTGT đợc qui định theo 4 mức là: 0%;
5%; 10%; 20%.
Việc qui định các mức thuế khác nhau thể hiện chính sách điều tiết thu
nhập và hớng dẫn tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ.
- Hàng hoá xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu( xuất
khẩu ra nớc ngoài hoặc xuất vào khu chế xuất) đợc áp dụng mức thuế suất
0%, nhằm khuyến khích xuất khẩu.
-

Những hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ trực tiếp cho sản

xuất, tiêu dùng đợc áp dụng mức thuế 5%.
- Các hàng hoá, dịch vụ không thiết yếu và cần điều tiết đợc áp
dụng mức thuế suất 20%.
- Các hàng hoá, dịch vụ khác đợc áp dụng mức thuế suất 10%
( mức thuế suất đợc áp dụng với từng loại hàng hoá cụ thể).

4.3

Phơng pháp tính thuế: Có 2 phơng pháp tính thuế

ã Phơng pháp khấu trừ thuế:
Đối tợng áp dụng: là tất cả các cơ sở kinh doanhđà thực hiện đầy đủ các
yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán, chấp hành đầy đủ các qui định của chế độ
hoá đơn chứng từ.
Xác định thuế GTGT phải nộp nh sau:
Số thuế GTGT phải nộp =
Trong đó:
Thuế GTGT

=

Thuế GTGT đầu ra -

Giá tính thuế của hàng hoá

x

Thuế GTGT đầu vào

Thuế suất thuế GTGT của

đầu ra
dịch vụ chịu thuế bán ra
hàng hoá, dịch vụ đó
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế khi bán hàng hoá, dịch vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng hoá, dịch

10


vụ bán ra. Khi lập hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh phải ghi rõ
giá bán cha cã th, th GTGT vµ tỉng sè tiỊn ngêi mua phải thanh toán. Trờng hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh toán, không ghi giá cha có thuế và thuế
GTGT thì thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanh
toán ghi trên hoá đơn, chứng từ.
Thuế GTGT

=

Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng

đầu vào

mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT
của hàng hoá nhập khẩu

Thuế GTGT đầu vào cơ sở kinh doanh đợc tính khấu trừ nh sau:
+ Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì đợc khấu trừ.
+ Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ đợc khấu trừ phát sinh trong
tháng nào đợc kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó,
không phân biệt đà xuất dùng hay còn để trong kho.
Trờng hợp cơ sở kinh doanh mua vật t, hàng hoá không có hoá đơn,
chứng từ, hoặc có hoá đơn chứng từ nhng không phải hoá đơn GTGT hoặc hoá
đơn GTGT nhng không ghi riêng số thuế GTGT ngoài giá bán thì không đợc
khấu trừ thuế đầu vào.
Trờng hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào là loại đợc dùng chứng từ ghi giá
thanh toán là giá đà có thuế GTGT thì cơ sở đợc căn cứ vào giá đà có thuế để

xác định giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ theo công thức
sau:
Sổ thuế GTGT đợc khấu trừ

=

Giá thanh toán
x Thuế xuất của hàng
1 + thuế suất của hàng hoá, dịch vụ đó
hoá dịch vụ đó

Trờng hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nguyên vật liệu là nông sản
thuỷ sản, lâm sản cha qua chế biến của ngời sản xuất bán ra không có hoá đơn
sẽ đợc tính khấu trừ thuế khấu trừ theo tỉ lệ phần trăm tính trên giá trị hàng hoá
11


mua vào:
- 5% đối với sản phẩm trồng trọt thuộc các cây lấy nhựa, lấy mủ, lấy
dầu, mía cây, chè búp tơi, lúa, ngô, khoai, sắn; sản phẩm chăn nuôi là gia súc,
gia cầm, cá, tôm và các thuỷ sản khác.
- 3% đối với các loại sản phẩm là nông sản, lâm sản khác không nêu ở
trên.
Trờng hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ đợc khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hoá dùng cho sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Trờng hợp cơ sở sản xuất kinh doanh cả hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
GTGT và không chịu thuế GTGT nhng không hạch toán riêng đợc thuế đầu
vào đợc khấu trừ, thì thuế đầu vào đợc tính khấu trừ theo tỉ lệ phần trăm doanh
số của hàng hoá, dịch vụ bán ra.

ã Phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT:
Đối tợng áp dụng :
Các cá nhân sản xuất kinh doanh là ngời Việt Nam; tổ chức, cá nhân
ngời nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ để
làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ; các cơ sở kinh doanh mua bán
vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp phải sử dụng hoá
đơn thông thờng (gọi là hoá đơn bán hàng). Giá bán hàng hoá, dịch vụ ghi
trên hoá đơn bán hàng là giá đà có thuế GTGT.
Xác định thuế GTGT phải nộp nh sau:
Số thuế GTGT
phải nộp

=

GTGT của hàng hoá
dịch vụ chịu thuế bán ra

x

Thuế suất thuế GTGT của
hàng hoá, dịch vụ đó
12


GTGT của hàng
hoá dịch vụ bán ra

=


Giá thanh toán của hàng
hoá, dịch vụ bán ra

x

Giá thanh toán của hàng hoá,
dịch vụ mua vào tơng ứng

Trong đó:
- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra là giá bán thực tế
bên mua phải thanh toán cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các
khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên mua phải trả.
- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng với
hàng hoá, dịch vụ bán ra đợc cơ sở sản xuất kinh doanh đà dùng vào
sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra trong kì.
Vậy GTGT là số chênh lệch giữa giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ
bán ra và giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng.
4.4

Hoàn thuế:

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế đợc xét hoàn thuế trong các trờng hợp sau:
- Cơ sở sản xuất kinh doanh trong 03 tháng liên tục:
+ Đối với doanh nghiệp mới thành lập.
+ Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu nếu
số thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định (TSCĐ) đà khấu trừ sau 03 tháng
mà vẫn còn lớn thì đợc xét hoàn lại số thuế này.
- Cơ sở sản xuất kinh doanh quyết toán thuế khi sát nhập, chia tách,

giải thể, phá sản mà có số thuế GTGT nộp thừa.
- Cơ sở có quyết định hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo
qui định của pháp luật.
- Hoàn thuế đối với các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức thì chủ dự án hoặc nhà thầu chính đợc hoàn lại thuế GTGT đÃ
trả trong các giá mua hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho dự án hoặc là đà trả
13


khi nhËp khÈu.
- Tỉ chøc ë ViƯt Nam sư dơng tiền viện trợ nhân đạo, tiền viện
trợ không hoàn lại của tổ chức cá nhân nớc ngoài mua hàng hoá tại Việt
Nam thì đợc hòan lại số thuế GTGT đà trả ghi trên hoá đơn GTGT khi
mua hàng.
4.5

Miễn giảm thuế GTGT:

Đối tợng đợc xét miễn giảm thuế GTGT: là các cơ sở sản xuất, xây
dựng, vận tảihoạt động sản xuất kinh doanh bị lỗ do số thuế GTGT phải nộp
lớn h¬n sè th tÝnh theo møc th doanh thu tríc đây thì đợc xét giảm thuế
GTGT phải nộp theo từng năm và đợc thực hiện trong 03 năm (1999- 2001).
Mức thuế GTGT đợc xét giảm tơng ứng với số lỗ nhng không quá số
chênh lệch giữa thuế GTGT phải nộp với số thuế tính theo mức thuế doanh thu
trớc đây của năm đợc xét giảm thuế. Số thuế GTGT phải nộp đợc xác định ở
đây không bao gồm thuế GTGT đà nộp ở khâu nhập khẩu.
Về nguyên tắc, không qui định việc miễn giảm thuế GTGT vì thuế
GTGT là loại thuế gián thu do ngời tiêu dùng chịu.
Tuy nhiên, chuyển ®æi tõ thuÕ doanh thu sang thuÕ GTGT do ®ã bÞ dån
tõ viƯc nhiỊu møc th st xng Ýt møc th st, mét sè Ýt doanh nghiƯp sÏ

cã lỵi, ngỵc lại có nhiều doanh nghiệp lại gặp khó khăn và bị lỗ trong sản
xuất kinh doanh. Do vậy, Luật thuế GTGt qui định một số đối tợng trong
những năm đầu áp dụng thuế GTGT nếu bị lỗ sẽ đợc xét giảm thuế cho từng
năm kể từ khi Luật thuế GTGT có hiệu lực thi hành.

Phần ii - tình hình thực hiện luật thuế giá trị gia
tăng (gtgt) đối với hộ kinh tế cá thể trên địa bàn
14


quận hoàn kiếm
I.

Đặc điểm kinh tế xà hội và cơ cấu tổ chức bộ máy

của chi cục thuế quận Hoàn Kiếm:
1. Đặc điểm kinh tế xà hội của quận Hoàn Kiếm:

Hoàn Kiếm là một trong 7 quận của thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng
về Văn hoá - Chính trị - Kinh tế .
ã Diện tích: 4,47 km2.
ã Dân số khoảng: 185.800 ngời.
Đây là trung tâm buôn bán lâu đời của thủ đô nh Hàng Ngang, Hàng
Đào, Hàng Đờng, Hàng Bạc, Hàng Bông, Hàng Gai, chợ Đồng Xuân, chợ
Hàng Da... Ngoài ra quận còn là nơi tập trung những đầu mối giao thông quan
trọng của cả nớc nh ga Hà Nội, ga Long Biên, là nơi tập kết, trung chuyển
hàng hoá lu thông đi cả nớc. Vì vậy, có thể nói quận Hoàn Kiếm đà phản ánh
tơng đối rõ nét tình hình hoạt động thơng mại của thành phố và cả nớc.
Song song với hoạt động của các hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn của
quận là mét sè doanh nghiƯp trong vµ ngoµi qc doanh. Trong những năm

gần đây, cùng với sự chuyển biến của cả nớc, quận Hoàn Kiếm cũng có nhiều
thay đổi ảnh hởng tốt đến đời sống tinh thần và vật chất của mọi ngời dân và
đang đi vào ổn định, phát triển.
2.Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của chi cơc th qn Hoµn
KiÕm:
2.1 NhiƯm vơ cđa chi cơc:
- Phèi kết hợp với các cơ quan chức năng, tổ chức quản lý các đối
tợng kinh doanh trên địa bàn, đảm bảo nguồn thu vào ngân sách thông qua
các sắc thuế theo qui định của Nhà nớc.
- Phân loại và hớng dẫn các đối tợng kinh doanh kê khai đăng kí

15


thuế, tính thuế, lập bộ thuế, đôn đốc nộp thuế vào ngân sách Nhà nớc đúng
kì hạn.
- Giải quyết các khiếu nại, vớng mắc và xử lý những hành vi vi
phạm, chống thất thu cho ngân sách Nhà nớc trong phạm vi quyền hạn qui
định của Luật.
Số đối tợng nộp thuế do Chi cục Hoàn Kiếm quản lý hiện nay là:
+ Hơn11.000 hộ cá thể, trong đó có khoảng 1.500 hộ đợc miễn thuế do
có thu nhập thấp( số hộ đợc miễn thuế thay đổi theo từng thời điểm).
+35 công ty, doanh nghiệp t nhân( nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp).
+25 đơn vị nộp phí và lệ phí.
2.2 Bộ máy tổ chức của chi cục thuế quận Hoàn Kiếm:
Biên chế tổ chức gồm 317 cán bộ, nhân viên. Trong đó:
- 35 cán bộ đà tốt nghiệp đại học.
- 52 cán bộ đang học đại học.
- Số còn lại đều ®· tèt nghiƯp trung cÊp.

Thùc hiƯn th«ng t sè 110/1998/TT BTC và công văn số 98TCT/TCCB
ngày 07/01/1999 của tổng cục thuế, cơ cấu bộ máy Chi cục thuế quận Hoàn
Kiếm bao gồm:
ã Về lÃnh đạo Chi cục:
- 01 chi cục trởng: phụ trách, theo dõi công tác tổ chức, kÕ ho¹ch.
- 03 phã chi cơc trëng: trùc tiÕp theo dõi điều hành công tác thu
thuế theo khu vực, địa bàn đảm nhiệm theo sự phân công của chi cục trởng.
ã Có 26 tổ, đội, trạm biên chế nh sau:
- 21 đội thu thuế cố định, thực hiện nhiệm vụ quản lý thu các loại
thuế trên phạm vi phờng, chợ đợc phân công.

16


- 02 trạm kiểm soát, thu thuế khâu lu thông.
- 01 tỉ thanh tra, kiĨm tra, thùc hiƯn nhiƯm vơ kiểm tra tình hình
thực hiện Luật thuế của các đối tợng nộp thuế, xử lý các hiện tợng vi phạm,
kiểm tra sổ sách kế toán, hoá đơn của các đối tợng nộp thuế, kiểm tra việc
chấp hành các chế độ thu, nộp thuế của các đội thuế, bộ phận tính th.
- 01 tỉ kÕ ho¹ch nghiƯp vơ thùc hiƯn chøc năng tham mu cho lÃnh
đạo về việc phân bổ kế hoạch, xác định mức thuế ấn định, nhận xét đánh
giá qui mô của từng phờng chợ để tham mu cho ban lÃnh đạo duyệt bộ
thuế, tính thuế, phát hành thông báo thuế, đối chiếu số thu với kho bạc,
thực hiện công tác kế toán thống kê thuế, quản lý và cấp phát sổ sách kế
toán, ấn chỉ, hoá đơn.
- 01 tổ quản lý nhân sự, hành chính giúp lÃnh đạo Chi cục điều
hành công tác và thực hiện nhiệm vụ của toàn Chi cục.
Ngoài việc theo dõi quản lý thu, mỗi đồng chí phó Cục trởng còn kiêm
nhiệm một số công tác khác đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
của chi cục.


Sơ đồ tổ chức bộ máy Chi cục thuế quận Hoàn Kiếm.

Chi cục trởng

07Tổ
Tổ
đội
quan
07 độiquản
quản lý
TổTổ
thanh
02
kế
trị
lý tra
phờng
Phó chiquản trạm lu
cụchoạchtrởng
lýthu
phnhân
phờng chợ
ờng
nghiệp
thông
kiểm
thuế
chợ sự
17

chợ
tra
vụ
nhà
hành
đất
chính


ii.tình hìnhthực hiện luật thuế gtgt đối với hộ cá thể trên
địa bàn quận hoàn kiếm.

Những năm gần đây, thuế ngoài quốc doanh nói chung, kinh tế cá thể
nói riêng đà đem lại một nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nớc và ngân
sách địa phơng.
Qua thời gian triển khai Luật thuế GTGT, kết quả bớc đầu đạt đợc tơng
đối tốt, những vớng mắc trong quá trình thực hiện đợc phát hiện và giải quyết
kịp thời, việc sử dụng chứng từ, hoá đơn, kê khai nộp thuế đà dần đi vào nề
nếp.
Biểu 1: Kết quả thu 12 tháng năm 1999 và năm 2000.
( Đơn vị: triệu đồng )
Loại thuế
Thuế ngoài QD
Thuế nhà đất
Tiền thuê đất
Phí, lệ phí
Tổng cộng

Chỉ tiêu kế hoạch
Thực hiện

1999
2000
1999
2000
97.230
106.953
93.004
121.000
1.800
1.980
1.974
2.172
9.600
10.560
9.036
10.764
2.150
2.365
2.415
2.000
110.780
121.858
106.429
135.936

Tỷ lệ so
sánh thực tế
95,65%
109,6%
94,12%

112,3%
96,07%

Tỷ lệ so sánh
thực tế
113,1%
109,6%
101,9%
84,56%
111,5%

Tỷ lệ so
sánh thực tế
130%
110%
119%
82%
127,7%

Qua biểu trên ta thấy, do chỉ tiêu của năm đầu thực hiện Luật thuế
GTGT chi cục đặt ở mức cao nên thực tế không đạt đợc. Sang năm 2000 chi
cục đà nỗ lực điều tra đối tợng nộp thuế để đa vào diện quản lý và khâu điều
tra doanh thu tính thuế có hiệu quả hơn nên kết quả thu năm 2000 đà tăng 1,2
lần so với kế hoạch năm 2000 và tăng 1,15 lần so với năm trớc. Qua đó ta thấy
nguồn thu từ thuế GTGT ngày càng cao và có kết quả lớn hơn.
1. Quản lý đối tợng nộp thuế:
Do tính chất của kinh tế cá thể là luôn luôn biến động phụ thuộc vào qui
luật cung cầu cộng với tính tự giác chấp hành luật pháp cha cao của các hộ
kinh doanh, nên ngay từ đầu, chi cục đà chỉ đạo các bé phËn nghiƯp vơ kÕt hỵp
18



với các ngành chức năng nh: Uỷ ban nhân dân, hội đồng t vấn thuế các phờng
chợ, cơ quan thống kê, cơ quan cấp phát đăng ký kinh doanh, quản lý thị trờng
rà soát phân loại và buộc các đối tợng kinh doanh chấp hành đăng ký thuế,
nhằm đa các đối tợng có hoạt động sản xuất kinh doanh vào diện quản lý.
Bằng sự cố gắng, nỗ lực, với tinh thần trách nhiệm của toàn thể cán bộ,
nhân viên trong chi cục, đặc biệt là sự giúp đỡ của các ngành liên quan nên
tình hình quản lý đối tợng nộp thuế của chi cục thuế Hoàn Kiếm đà đạt đợc
nhiều kết quả.
Biểu 2: Tình hình quản lý hộ đăng ký thuế.
Diễn giải

Số hộ thực tế kinh doanh.

Số hộ đăng ký kinh doanh.

Tỷ lệ %

Năm 1999
Năm 2000

(Số cơ sở kinh doanh)
11.091
10.857

(Số cơ sở đăng ký thuế)
10.424
10.608


93,98 %
97,7 %

Từ biểu trên ta thấy:
Số hộ cha đăng ký

=

kinh doanh

Số hộ thực tế

-

Số hộ đăng ký

kinh doanh

kinh doanh

Nh vậy:
Số hộ cha đăng ký

=

11.091

-

10.424


=

667 (hộ)

-

10.608

=

249 (hộ)

kinh doanh năm 1999
Số hộ cha đăng ký

=

10.857

kinh doanh năm 2000
Từ đây, ta thấy số hộ cha đợc quản lý của năm 2000 so với năm 1999
đà giảm đi 418 hộ chứng tỏ rằng tinh hình quản lý đối với các hộ kinh doanh
trên địa bàn quận đà có tiến bộ rõ rệt.
- Nhận thức công tác quản lý đối tợng nộp thuế là một trong những
yếu tố quan trọng đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc đồng thêi
19


duy trì sự công bằng trong xà hội, nên việc bám sát địa bàn thờng xuyên

của cán bộ quản lý đợc chi cục thuế Hoàn Kiếm luôn đề cao, mục đích nắm
sát tình hình, khả năng hoạt động, phát hiện những hộ mới ra kinh doanh,
kịp thời hớng dẫn đối tợng kê khai, đăng kí thuế và đa vào diện quản lý.
- Để tránh tình trạng giảm, mất đối tợng nộp thuế do xin nghỉ kinh
doanh, chi cục đà tăng cờng công tác kiểm tra hộ xin nghỉ, giải thể bằng
cách thực hiện chặt chẽ quy trình đối với hộ nghỉ nh: phải có đơn xin nghỉ
đà đợc hội đồng t vấn thuế xác nhận, danh sách hộ nghỉ đợc kiểm tra thờng
xuyên, lÃnh đạo chi cục ra quyết định miễn, giảm thuế hộ kinh doanh mới
đợc miễn giảm thuế. Với những trờng hợp đà xin nghỉ nhng vẫn kinh doanh
đà đợc xử lý thích đáng theo quy định của Luật.
- Cụ thể:
Năm 1998, có 182 trờng hợp vi phạm chế độ xin nghỉ đà bị xử lý.
Năm 1999, có 167 trờng hợp vi phạm chế độ xin nghỉ đà bị xử lý.
Năm 2000, có 83 trờng hợp vi phạm bị xử lý.
Qua số liệu trên cho thấy kết quả của việc tăng cờng biện pháp quản lý
chặt chẽ đà hạn chế đợc tình trạng giảm đối tợng nộp thuế.
Tuy vậy, công tác quản lý đối tợng nộp thuế của chi cục Hoàn Kiếm vẫn
còn những hiện tợng bỏ sót hộ báo nghỉ thuế nhng vẫn kinh doanh, là do một
số nguyên nhân sau:
ã Nguyên nhân chủ quan:
- Trong công tác quản lý còn có những cán bộ cha nhận thức đúng
trách nhiệm của mình, thiếu sâu sát địa bàn, không phát hiện kịp thời
những diễn biến phát sinh trong phạm vi địa bàn quản lý.
- Đội thuế, cán bộ quản lý cha chủ động với các cơ quan liên quan
để tăng cờng sự hỗ trợ, thiếu sức thuyết phục và cha cơng quyết trong việc
xử lý sai phạm, cá biệt còn có những cán bộ hợp pháp hoá cho viÖc vi
20


phạm của các đối tợng nộp thuế.

- Do lực lợng cán bộ quản lý còn quá mỏng trong khi phải quản lý
số lợng đối tợng nộp thuế quá lớn, hoạt động của cán bộ thuế thờng phải
làm việc đơn lẻ, phân tán đà gây khó khăn cho công tác quản lý.
ã Nguyên nhân khách quan:
- Do ý thức của các đối tợng kinh doanh cha tự giác thực hiện các
yêu cầu của pháp luật, thậm chí cố tình lẩn tránh sự kiểm tra.
- Số lợng đối tợng có qui mô nhỏ rất lớn, hoạt động không ổn định,
không thờng xuyên, luôn biến động.
- Công tác cấp phát đăng ký kinh doanh cha phát huy đợc hiệu quả,
cha triệt để xử lý nghiêm minh các đối tợng kinh doanh không đăng ký.
2. Quản lý doanh thu tính thuế:
Trong những năm gần đây, số hộ cá thể không chỉ biến động về số lợng
mà còn biến động cả về qui mô kinh doanh. Qua phân tích về tình hình quản lý
đối tợng nộp thuế, ta thấy chi cục thuế Hoàn Kiếm đà có những cố gắng trong
việc chống thất thu về đối tợng nộp thuế, song cũng cần có những biện pháp để
hoàn thiện khâu này, hạn chế tối đa việc thất thu về hộ bởi vì nó là tiền đề, là
điều kiện cho việc quản lý các bớc tiếp theo trong công tác quản lý thu thuế.
Để hiểu biết hết tình hình quản lý thu thuế GTGT của chi cục thuế quận
Hoàn Kiếm, ta hÃy xem xét nhân tố thứ hai của công tác quản lý thuế đó là
doanh thu tính thuế .
Công tác quản lý doanh thu tính thuế tại chi cục thuế Hoàn Kiếm đợc
tiến hành theo hai cách:
- Phân loại theo ngành nghề kinh doanh.
- Phân loại theo phơng pháp thu thuế.

21


2.1 Phân loại theo ngành nghề kinh doanh:
Phân loại căn cứ theo ngành nghề kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho cơ

quan thuế dễ so sánh tình hình sản xuất kinh doanh trong cùng ngành nghề,
đồng thời có thể thấy đợc mức độ biến động của từng ngành nghề qua từng
giai đoạn, giúp cho chi cục thuế chủ động chỉ đạo quản lý tốt hơn.
Ta có thể tham khảo mức ®é biÕn ®éng qua biÓu sau:

22


Biểu 3: Tình hình quản lý thuế theo ngành nghề kinh doanh.
( Đơn vị: nghìn đồng)

Năm 1999

Ngành

Năm 2000

% doanh thu
Doanh thu

So sánh năm 2000 với 1999

% doanh thu

so với tổng

Doanh thu

so với tổng


Số tuyệt đối

Số tơng đối

8.482.786

doanh thu
0,93%

7.896.423

doanh thu
0,75 %

-586.363

93,08%

Thơng nghiệp

859.984.872

93,8%

985.738.856

94%

+125.753.984


114,6%

Ăn uống

25.807.144

2,8%

27.890.199

2,66%

+2.083.055

108%

Dịch vụ

22.211.780

2,4%

26.332.154

2,51%

+4.120.374

118,5%


Cộng

916.486.582

+131.371.050

114,33%

Thủ công nghiệp

1.047.857.632

Mức độ biến động doanh thu giữa các ngành nh sau:
Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu tăng 131.371.050 nghìn đồng,tơng ứng với 114,33 % chủ yếu ở các ngành:
+ Ngành thơng nghiệp tăng: 125.753.984 nghìn đồng.
+ Ngành ăn uống tăng

:

2.083.055 nghìn đồng.

+ Ngành dịch vụ tăng

:

4.120.374 nghìn đồng.

Doanh thu của các ngành tăng lên là do: Sang năm 2000 chi cục đà tăng
cờng việc rà soát lại doanh thu đối với các đối tợng kinh doanh trong toàn
quận để đa vào tính thuế sát với thực tế hơn.

Riêng doanh thu của ngành thủ công nghiệp năm 2000 giảm so với năm
1999 là 586.363 nghìn đồng tơng ứng với 93,08 % là do hàng ngoại nhập tràn
vào thị trờng Việt Nam nhiều cùng với sự phát triển của nhiều doanh nghiệp
vừa và nhỏ với dây truyền công nghệ hiện đại cho năng suất cao, tạo ra sản
phẩm hàng loạt, mẫu mà đẹp, giá thành hạ nên có sức cạnh tranh hơn so với

23


hàng hoá đợc sản xuất theo phơng pháp thủ công. Vì vậy, ngời tiêu dùng thờng
hớng về hàng ngoại nhập nên hàng thủ công nghiệp chậm tiêu thụ dẫn tới việc
hàng hoá bị tồn đọng và một số cơ sở sản xuất xin tạm nghỉ kinh doanh làm
cho doanh thu năm 2000 của ngành này giảm.( Trừ một số mặt hàng đặc biệt
nh thủ công mỹ nghệ).
Cũng từ những số liệu này cho ta thấy tỷ lệ doanh thu tăng mạnh ở
ngành du lịch là 18,5 % và ngành thơng nghiệp là 14,6 %. Ngành thơng nghiệp
có doanh thu chiếm tû träng 94 % so víi tỉng doanh thu cđa tất cả các ngành
trong quận, chứng tỏ thế mạnh về kinh tế của quận Hoàn Kiếm là buôn bán, từ
đó việc phân loại theo ngành nghề kinh doanh sẽ giúp cho chi cục nắm đợc
tình hình biến động của thị trờng để có biện pháp chỉ đạo tập trung và làm cơ
sở cho việc lập, giao kế hoạch thu của từng khu vực, từng thời điểm đợc sát với
thực tế của từng đội quản lý.
2.2 Phân loại theo phơng pháp thu thuế theo doanh thu:
Đặc điểm của hộ kinh doanh cá thể có nhiều loại hình khác nhau, mức
độ và tính chất kinh doanh cũng khác nhau. Phần lớn hộ cá thể cha mở sổ sách
kế toán theo qui định hoặc mở không đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu độ tin cậy
làm căn cứ tính thuế. Để khắc phục nhợc điểm đó, hiện nay chi cục đang áp
dụng 2 phơng pháp chủ yếu để quản lý thuế:
- Phơng pháp kê khai doanh thu.
- Phơng pháp khoán doanh thu.

Để thấy rõ tình hình quản lý theo phơng pháp khoán doanh thu 12 tháng
năm 1999 và năm 2000 của chi cục, ta xem xét những vấn đề sau:
* Phơng pháp khoán doanh thu:
Những hộ áp dụng phơng pháp khoán doanh thu là những hộ kinh doanh
nhỏ, cha thực hiện việc chấp hành ghi chép sổ sách kế toán, sử dụng hoá đơn
chứng từ đợc thì cơ quan thuế khoán mức doanh thu làm căn cứ tính thuế phải
24


nộp từng tháng. Những hộ doanh thu nhỏ là những hộ có mức doanh thu bình
quân tháng nh sau:
- Ngành sản xuất, xây dựng, thơng nghiệp có doanh thu < 8 triệu đồng.
- Ngành vận tải, kinh doanh ăn uống có doanh thu

< 6 triệu đồng.

- Ngành dịch vụ có doanh thu

< 4 triệu đồng.

Mức doanh thu khoán đợc thực hiện theo trình tự sau:
- Hộ kinh doanh tự kê khai mức doanh thu bình quân tháng của
mình. Cán bộ thuế căn cứ kê khai của hộ kinh doanh kết hợp với điều tra
doanh số trọng điểm của từng ngành hàng, từng địa bàn.
- Xây dựng khung doanh thu ấn định cho từng ngành hàng trên cơ
sở dữ liệu điều tra.
- Mức doanh thu ấn định đợc thông qua hội ®ång t vÊn th phêng
chỵ tham gia ý kiÕn cho từng hộ.
- Công khai niêm yết doanh thu dự kiến của từng hộ, nếu không có
ý kiến thắc mắc của hộ kinh doanh thì mức doanh thu này đợc lÃnh đạo chi

cục duyệt và làm căn cứ tính thuế ổn định trong 6 tháng hoặc một năm.
Việc quản lý doanh thu đối với phơng pháp khoán là rất phức tạp, để có
đợc mức doanh thu khoán hợp lý cho từng hé ph¶i thùc hiƯn qua nhiỊu bíc,
nhiỊu bé phËn cïng tham gia xem xÐt. Nhng nÕu thùc hiÖn tèt, sÏ mang lại
hiệu quả cho việc quản lý doanh thu, đồng thời tạo đợc tâm lý ổn định cho các
đối tợng nộp thuế theo phơng pháp này.
Ta hÃy xem xét kết quả quản lý doanh thu hộ khoán của chi cục thuế
quận Hoàn Kiếm qua biểu sau:
Biểu 4: Tình hình quản lý hộ khoán doanh thu.
( Đơn vị: nghìn đồng)
Diễn giải

Năm 1999

Năm 2000

% so sánh giữa

25


×