Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

VAN DUNG KIEN THUC LIEN MON HOA HOC CHU DE CACBON GAI BA CAP TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.5 KB, 11 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa
- Trường: THPT Lang Chánh
- Địa chỉ: Bản Trãi 1, Lang Chánh, Thanh Hóa
- Họ và tên: Lê Thị Hồng
Ngày sinh: 12/02/1986

Mơn : Hóa học

Điện thoại: 0934544234
Email:


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học:
Dạy học tích hợp các mơn học : Sinh học, hố học, địa lí, giáo dục môi trường
và kỹ năng sống thông qua bài “ Cacbon ”
( Chương trình Hóa học 11 – Ban cơ bản)
2. Mục tiêu dạy học
* Kiến thức
Biết được:
- Vị trí của cacbon trong BTH các NTHH, cấu hình electron ngun tử, các
dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lý (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện),
ứng dụng.
- Vị trí địa lý của các mỏ than lớn ở nước ta.
Hiểu được: Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: Vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử, trong đó tính khử là chủ yếu.
Vận dụng được: Kiến thức các mơn học Sinh, Hóa, Địa, Giáo dục cơng dân để
giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính, tác hại và biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà
kính.
* Kỹ năng:


- Quan sát, phân tích, dự đốn sản phẩm của phản ứng thơng qua thí nghiệm và
viết các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của cacbon.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo ḷn nhóm, thu thập thơng tin,
phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Vận dụng được kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cụ thể là bảo vệ chính
mơi trường ở địaphương nơi các em đang sinh sống.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
3. Đối tượng dạy học của bài học
Đối tượng dạy học là học sinh khối 11- Trường THPT Lang Chánh.


- Số lượng học sinh: 80 HS
- Số lớp thực hiện: 2 lớp (11A3, 11A4)
Đối với kiến thức bài “Cacbon” các em đã được tiếp cận ở cấp 2 nên việc tiếp
thu kiến thức đối với các em khơng cịn bỡ ngỡ. Tuy nhiên, với học sinh của hai lớp
này thì khả năng tiếp thu kiến thức khơng nhanh nên khi giảng dạy không đưa ra
nhiều vấn đề nâng cao.
4. Ý nghĩa của bài học
- Đối với việc tích hợp kiến thức các sinh học, địa lí, giáo dục cơng dân vào
bài dạy “Cacbon” sẽ giúp các em nắm đươc ngun nhân gây hiện tượng hiệu ứng
nhà kính và ơ nhiễm môi trường; Lưu ý trong việc sử dụng than để tránh bị ngợ đợc
do q trình đốt than gây nên. Từ đó, các em có ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ
sức khỏe bằng một số biện pháp thiết thực của bản thân.
- Trong thực tế tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học
khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra
trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh đợng hơn, học sinh có hứng thú bài học, được
tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng

vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu.
* Giáo viên:
- Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì.
- Tư liệu về hiệu ứng nhà kính.
- Máy tính, giáo an, bài giảng.
- Kiến thức về vị trí địa lý của mợt số mỏ than lớn và khống vật ở nước ta
- Kiến thức sinh học về thành phần cơ sở của các tế bào động thực vật.
- Kiến thức về giáo dục môi trường, bảo vệ sức khỏe.
* Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức đã học về cacbon và hợp chất của cacsbon.
- Sự hiểu biết về hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Atlat địa lý.
* Ứng dụng CNTT: Sử dụng máy chiếu, các phần mềm trình chiếu các hình ảnh, thí
nghiệm minh họa nợi dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh.


6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
* Biết được: Vị trí của cacbon trong BTH các NTHH, cấu hình electron
nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lý (cấu trúc tinh thể, độ cứng,
độ dẫn điện), ứng dụng.
* Hiểu được: Tính chất hóa học cơ bản của cacbon: Vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử, trong đó tính khử là chủ yếu.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, dự đốn sản phẩm của phản ứng thơng qua thí nghiệm và
viết các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của cacbon.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin,
phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.

- Vận dụng được kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cụ thể là bảo vệ chính
mơi trường ở địaphương nơi các em đang sinh sống.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì.
- Máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng.
2. Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức đã học về cacbon và hợp chất của cacsbon.
- Sự hiểu biết về hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Atlat địa lý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.


2. Bài mới: GV chiếu mợt số hình ảnh về kim cương, đố trang sức, bút chì, khẩu
trang y tế,… gợi mở để học sinh dự đoán nguyên tố sẽ được học trong bài học hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

CỦA HS

Hoạt động 1: Vị trí, cấu


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH

hình.

ELECTRON NGUN TỬ.

GV: cho kí hiệu ngun HS: Viết cấu hình, - Kí hiệu:
tử u cầu HS viết cấu xác định vị trí.
hình e, xác định vị trí của

12
6C

- Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2 p 2
- Vị trí: ở ơ số 6, chu kì 2, nhóm

C trong BTH.

IVA.

GV: cho HS quan sát lại

- Số oxi hóa: -4, 0, +2, +4.

vị trí của cacbon trong
BTH.
GV: Hãy xác định số oxi

- HS xác định số


hóa của C trong các chất

OXH của C: -4, 0,

sau:CH4, C, CO, CO2. GV

+2, +4.

khẳng định đây là các
trạng thái oxi hóa có thể
có của cacbon.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNG

Hoạt động 2: Tính chất
vật lý và ứng dụng
GV: Đặt vấn đề:
- Vì sao nên đeo khẩu
trang y tế khi đi ngồi
đường

phố,

nơi

làm

việc...
- Vì sao khi cơm bị khê

người ta thường cho vào
nồi cơm một mẩu than
củi?

DỤNG.


Cacbon có nhiều dạng thu

Cấu

hình, trong đó chúng ta

Tính

Ứng

tìm hiểu hai dạng chính là

trúc chất
dụng
Tứ
Tinh
Làm đồ

kim cương và than chì.

diện

thể


trang

Chúng đều được tạo nên

đều

trong

sức, mũi

từ

ngun

tố

cacbon

suốt, rất khoan,bợ

nhưng lại có những tính
chất

vật

lý

rất


Kim

khác

cứng,

cương

t

khơng mài……

nhau.Vì sao vậy?

dẫn

Chúng ta cùng tìm hiểu

điện,

nợi dung phần II…

dẫn

- GV: Cho HS quan sát - HS: Thảo luận

Làm điện

hồn


Cấu

nhiệt
Tinh

trúc của kim cương và thành các thơng tin

trúc

thể,

cực, ṛt

than chì. Kết hợp với vào phiếu học tập.

lớp.

màu

bút chì,

SGK yêu cầu HS thảo

Các

xám

tạo

ḷn nhóm để hồn thành


Than lớp

đen,

kim chịu

liên

mềm,

nhiệt ….

tin vào bảng). Chia lớp

kết

dẫn

thành 2 nhóm. Cho đại

yếu

điện,

diện các nhóm trình bày,

với

dẫn


nhóm khác nhận xét. GV

nhau

nhiệt

trạng thái, màu sắc, cấu nhóm

để

chì

phiếu học tập (điền thơng

kết ḷn lại.
- GV: Bổ xung thêm dạng -Do

khẩu

trang

thù hình khác. Từ đây yêu chứa than hoạt tính
cầu HS giải thích các vấn => hấp phụ khí
đề đã nêu ở trên.

đợc
- Do than củi xốp
có tính hấp phụ
mạnh nên hấp phụ

mùi khét của cơm

hợp


làm cho cơm bớt
mùi khê.
- Cho HS quan sát các
hình ảnh về ứng dụng của
các dạng thù hình của
cacbon.
- GV: Như vậy kim cương - Do cấu trúc của III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
và than chì có những tính chúng khác nhau.
chất vật lý khác nhau là vì

-4

0

sao?

+2

C

Hoạt động 3: Tính chất
hóa học

Tính oxi


- GV: u cầu HS dựa vào - C có số oxh là 0.

Tính khử

hố

số oxi hóa có thể có của Khi tham gia PƯ
cacbon dự đốn sự thay số oxh này vừa có
đổi số oxi hóa của cacbon thể tăng, vừa có
khi tham gia phản ứng. thể giảm nên C vừa 1.Tính khử
Từ đó dự đốn tính chất thể hiện tính khử, a. Tác dụng với oxi
hóa học của cacbon.

vừa thể hiện tính

- GV: Khẳng định lại.

oxi hóa.

1. Tính khử
- GV: Cho HS quan sát thí - Quan sát, dự
nghiệm của Cacbon cháy đoán sản phẩm và
trong oxi. Yêu cầu HS dự viết pt.
đoán

sản

phẩm,

viết


PTPU.
- GV: phản ứng tỏa nhiệt - Sưởi ấm
nên được ứng dụng làm gi
trong thực tế? GV cung
cấp thơng tin về tính đợc - Nên sử dụng bếp
của khí CO. Từ đó, u than ở nơi thoáng

0

+4

0

t

C + O 2  CO 2 + Q
+4

0

0

+2

t

CO 2 + C  2CO

+4



cầu HS cho biết cần chú ý khí (dư O2) để hạn
điều gì khi đốt than.

chế khí CO tạo ra

- GV: Tích hợp với hiểu
biết xã hợi, kỹ năng sống
đặt câu hỏi:
- Có nên nằm bếp than - Trình bày ý kiến
sau khi sinh như quan
niệm của ông bà ta vẫn
nói.
- GV: lưu ý khi dùng than
sưởi ấm phải thống khí.
-Vì sao than đá chất
thành đống lớn có thể tự - PƯ cháy tỏa nhiệt
bốc cháy?

lớn.

- Chiếu hình ảnh, video
clip về hiệu ứng nhà
kính, nêu nguyên nhân,

b. Tác dụng với hợp chất

biện pháp bảo vệ môi


VD:

trường? Giáo dục về ý

0

0

+4

t
C + 4HNO 3  → CO 2 + 4NO 2 + 2H 2O

thức bảo vệ môi trường.

0

- GV: Cho HS quan sát - Quan sát, dự

+4

0

C + 2CuO

t
 CO 2 + 2Cu


các thí nghiệm của cacbon đốn sản phẩm và

với HNO3 đặc và CuO. viết pt.

2. Tính oxi hố

u cầu HS quan sát, dự

a. Tác dụng với hiđro

đốn

sản

phẩm,

0

viết

PTPU.
2. Tính oxi hóa
- GV: yêu cầu HS viết

0

−4

t , xt

C + 2H 2  C H 4


- Viết PTPU

b. Tác dụng với kim loại


PTPU của cacbon với H2,

0

−4

t

3C + 4 Al  Al 4C3

Al

0

nhơm cacbua
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

- Tự do
- Khống chất
- Cơ sở tế bào của động, thực vật

Hoạt động 4: Trạng thái
tự nhiên

- Trả lời dựa vào


- GV: Yêu cầu HS cho SGK.
biết trong tự nhiên cacbon
tồn tại ở những dạng nào?
- GV: Tích hợp với mơn
địa lý, sinh học yêu cầu
HS:

- HS quan sát

- Dựa vào At – lát địa lý Atlát và trình bày.
hãy cho biết các mỏ
than lớn của nước ta
nằm ở đâu?
- Tại sao hợp chất của
Cacbon là thành phần

- Kết hợp kiến
thức hóa – sinh để

V. ĐIỀU CHẾ

trả lời.

cơ sở của tế bào động
và thực vật?
Hoạt động 5: Điều chế
- GV: yêu cầu HS về nhà
tham khảo thêm ở SGK
3. Củng cố:

Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập. Phát phiếu học tập cho HS và chiếu lên.
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà

- BTVN: 4,5/70 SGK
- Chuẩn bị: Hợp chất của cacbon
5. Rút kinh nghiệm giảng dạy:


- Về nội dung:…………………………………………………………………………
- Về phương pháp:…………………………………………………………………...
- Về phương tiện:………………………………………………………………………
- Về thời gian:…………………………………………………………………………
- Về học sinh:…………………………………………………………………………..
Ngày 25 tháng 10 năm 2015
HIỆU TRƯỞNG

TTCM THƠNG QUA

NGƯỜI SOẠN BÀI

(Ký tên và đóng dấu)

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ họ tên)

Trần Ngọc Hùng

Lê Thị Hồng


7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết quả lẫn
nhau qua các lần thảo ḷn nhóm.
Q trình kiểm tra đánh giá được thực hiện ngay tại tiết học qua các lần học
sinh trả lời, qua các phiếu học tập và kiểm tra bài cũ ở tiết học sau.
8. Các sản phẩm của học sinh
Phiếu học tập. Sau khi thu phiếu học tập và chấm thì kết quả cho thấy 100%
học sinh đạt từ 5 điểm trở lên. Tôi nhận thấy việc dạy học tích hợp trong bài này giúp
học sinh học tập hứng thú hơn, tích cực hơn và đạt kết quả cao hơn.




×