Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ đảng viên ở n ớc ta hiện nay và những giải pháp ngăn ngừa, khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 238 trang )

học viện chính trị hành chính quốc gia
hồ chí minh
********************

Báo cáo tổng kết
các chuyên đề nghiên cứu
thuộc đề tài khoa häc cÊp bé 2007
M· sè : B.07-02

Sù tho¸i ho¸, biến chất
của một bộ phận cán bộ đảng viên
ở nớc ta hiện nay và những giải pháp
ngăn ngừa, khắc phục
Đơn vị chủ trì:

Viện Chủ nghĩa xà hội khoa học

Phụ trách đề tài: TS Nguyễn Trần Thành
Th ký đề tài:

Th.s Nguyễn Thị Hà

7011-1
21/10/2008
Hà Nội. 3/2008


Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cảnh
báo và đấu tranh trớc nguy cơ thoái hóa, biến chất
của Đảng cầm quyền


Hoàng Chí Bảo
GS,TS Triết học
Chuyên gia cao cấp
ủy viên Hội đồng Lý luận TW

1- Nhận xét tổng quát về lý luận và thực tiễn
Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mác - Lênin đợc xây dựng và phát triển
bởi những trí tuệ thiên tài Mác - Ăngghen và Lênin, từ những năm 40 thế kỷ
XIX đến những năm 20 thế kỷ XX. Nếu Mác - Ăngghen là những ngời phát
kiến ra học thuyết lý luận khoa học về CNXH, làm cho CNXH từ không tởng
trở thành khoa học thì Lênin là ngời đà truyền bá học thuyết lý luận đó vào
nớc Nga đồng thời đà phát triển sáng tạo lý luận của Mác - Ăngghen trong
những điều kiƯn sư míi, khi CNTB tù do c¹nh tranh chun thành CNTB độc
quyền lũng đoạn và chủ nghĩa đế quốc.
Cống hiến lịch sử vô giá của Mác - Ăngghen là ở chỗ, các ông không
những xây dựng nên quan niệm duy vật về lịch sử- đó là thành tựu vĩ đại bậc
nhất trong lịch sử t tởng nhân loại - mà còn phát hiện ra thực chất của
phơng thức sản xuất TBCN là bóc lột giá trị thặng d sức lao động của vô sản
và lao động làm thuê. Bằng cách đó, các ông, trớc hết là Mác, đà vén lên bức
màn bí mật của CNTB, vạch trần cái sự thật tàn bạo, phi nhân tính vốn bị che
đậy bởi những sự lừa bịp giả dối, thức tỉnh công nhân và lao động đứng lên tự
giải phóng. Hơn nữa, Mác và Ăngghen còn phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của
giai cấp vô sản (công nhân hiện đại), thấy rõ đó là một giai cấp cách mạng, là
lực lợng xà hội sẽ phủ định CNTB, lật đổ chính quyền thống trÞ cđa giai cÊp

1


t sản, giành lấy quyền lực cho mình, giải phóng xà hội loài ngời, xóa bỏ
tình cảnh nô lệ và đạt tới tự do.

Phát hiện này của Mác - ăngghen làm nên giá trị cốt yếu, quan trọng
bậc nhất đối với lý luận CNXH khoa học.
Đóng góp vĩ đại của Lênin, làm cho chủ nghĩa Mác phát triển thành chủ
nghĩa Mác - Lênin lại là ở chỗ, đà làm nên Cách mạng Tháng Mời Nga,
1917, chuyển CNXH khoa học thành CNXH hiện thực, đà làm cho CNXH từ
học thuyết lý luận, từ lý tởng và mục tiêu thành hiện thực. CNXH với t cách
là một chế độ xà hội kiểu mới đà sinh thành trong thực tiễn, sau thắng loại của
Cách mạng Tháng Mời.
ở thời đại mình, Mác - ăngghen đà soạn thảo Cơng lĩnh chính trị của
GCVS và phong trào vô sản, luận chứng tính tất yếu của cách mạng vô sản và
dự báo xà hội tơng lai CSCN. Đó là bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vào
năm 1848, đánh dấu sự thành thục của chủ nghĩa Mác. Bằng cách đó, Mác Ăngghen đà đặt nền móng cho lý ln khoa häc vỊ CNXH vµ CNCS. Häc
thut cđa các ông đánh dấu sự thắng lợi của CNXH và CNCS trên địa hạt lý
luận, các ông đà làm đợc một việc vĩ đại theo đánh giá của Lênin là đem
khoa học thay thế cho mộng tởng.
Các ông cũng đà vạch ra lý luận về Đảng Cộng sản - đội tiên phong của
GCVS, lực lợng lÃnh đạo cuộc cách mạng vô sản để đi tới chế độ xà hội mới
CSCN. Trong Tuyên ngôn, Mác- Ăngghen đà khẳng định: thất bại của giai cấp
t sản và thắng lợi của GCVS đều là một tất yếu lịch sử nh nhau. Các ông
cũng trình bày rõ trong Tuyên ngôn rằng, giai đoạn thứ nhất của cuộc cách
mạng công nhân sẽ là một cuộc cách mạng chính trị (tức là cách mạng giành
lấy quyền lực) và GCCN phải trở thành một giai cấp thống trị, thành lực lợng
thống trị trong lòng dân tộc, có nghĩa là không chỉ lÃnh đạo giai cấp mà còn
lÃnh đạo cả dân tộc đi tới xà hội tơng lai. Đảng Cộng sản, theo Mác Ăngghen là lực lợng lÃnh đạo để thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCVS. Các
ông đà phân tích lý luận cực kỳ sâu sắc, phân biệt vô sản với những ngời
2


cộng sản, chỉ rõ những dấu hiệu xác nhận vô sản với những ngời cộng sản,
chỉ rõ những dấu hiệu xác nhận vô sản với tính cách là một giai cấp, khi nó

trởng thành về mặt chính trị và hoạt động với t cách là một lực lợng chính
trị độc lập, hành động của nó phải thể hiện nó là đại biểu cho lợi ích chung
của cả phong trào, và những ngời cộng sản hợp thành chính Đảng của GCVS
là những ngời u tú nhất, kiên định nhất, trở thành đội tiên phong cho cả giai
cấp, lÃnh đạo sự nghiệp giải phóng giai cấp và xà hội.
Chính từ luận thuyết ấy mà sau này, Lênin đà xây dựng nên học thuyết
về Đảng kiểu mới.
Song, khi còn sống, Mác - ăngghen chØ míi cã ®iỊu kiƯn chøng kiÕn
trùc tiÕp sù kiƯn Công xà Pari, 1871. Đây là hình thái của một cuộc cách mạng
vô sản, nổ ra trên mảnh đất của CNTB đà phát triển, ấy là nớc Pháp mà Pari
hồi đó là một trung tâm đấu tranh chính trị giữa vô sản và t sản. Công xà Pari
là một thể nghiệm t tởng lý luận về cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác.
Công xà Pari đà đem lại quyền lực cho giai cấp công nhân và đà sáng tạo ra
một hình thức chính quyền kiểu mới để thực thi quyền lực của vô sản và lao
động trên thực tế. Dù chỉ tồn tại trong 72 ngày và sau đó thất bại trớc những
đòn phản công quyết liệt của giai cấp t sản nhng công xà đà để lại những
bài học kinh nghiệm quý giá cho phong trào vô sản Châu Âu và thế giới.
Cách mạng Tháng Mời đà thừa hởng đợc từ Công xà những kinh
nghiệm quý báu đó, cả những bài học kinh nghiệm thành công và không thành
công.
Mác đà tổng kết những nguyên nhân thất bại của Công xà mà một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất là không thực hiện đợc liên minh công
nông trong cuộc cách mạng chống lại quyền lực của giai cấp t sản. Bởi thế,
công nhân Pari dù đà có những hành ®éng dịng c¶m hy sinh phi th−êng víi
tÊt c¶ khÝ phách và sức mạnh xông lên bầu trời nhng rốt cuộc cũng vẫn chỉ
nh tiếng hót cô độc của bầy thiên nga trớc biển cả và bài đồng ca của giai
cấp vô sản đà không thể tránh khỏi trở thành bài đơn ca ai điếu. Từ thực tế của
3



Công xÃ, Liên minh công nông đà trở thành một nguyên lý có tính quy luật
của cách mạng vô sản, nhất là khi cuộc cách mạng này diễn ra trong các quốc
gia nông dân.
Mác cũng tổng kết các cuộc đấu tranh giai cấp của công nhân chống t
bản hồi giữa thế kỷ XIX ở Pháp và đa ra một nhận định thiên tài rằng, cách
mạng có thể thất bại nhng cách mạng sẽ không bao giờ bị tiêu diệt. Cách
mạng Tháng mời Nga do Lênin và Đảng Bôn sơ vích lÃnh đạo nổ ra và thắng
lợi ở thời điểm 46 năm sau công xà đà xác nhận tính đúng đắn của t tởng
nói trên.
Những kiến giải đặc sắc của Mác -Ăngghen về GCVS và Đảng của nó
chủ yếu là bàn về cuộc đấu tranh chính trị để giành lấy chính quyền, để giành
lấy quyền lực và đa Đảng Cộng sản thành một Đảng nắm lấy quyền lực và
cầm quyền. Ngoài Công xà Pari, các ông cha có điều kiện biết đến một thực
tế nào khác, bởi vậy t tởng của Mác - Ăngghen, một phần lớn là dự báo về
tơng lại.
Trong di sản của Mác - Ăngghen, lý luận về Đảng Cộng sản đà đợc
các ông đặt nền móng và có những đóng góp, song các ông lại cha có thực
tiễn để bàn về lý luận Đảng Cộng sản cầm quyền. Phải đến Lênin, với sự ra
đời của nớc Nga Xô viết, nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới do Đảng
Cộng sản lÃnh đạo mà Lênin gọi là Đảng chấp chính thì địa vị cầm quyền của
Đảng Cộng sản mới thực sự đợc xác lập. Đảng Cộng sản cần quyền cũng là
thời điểm mở đầu cho công cuộc xây dựng chế độ mới XHCN. Thực tiễn đÃ
giúp cho Lênin có những quan điểm t tởng và hình thành những luận điểm
về Đảng Cộng sản cầm quyền.
Dù thực tiễn không dài, chỉ vẻn vẹn có 7 năm (1917-1924), trong đó đÃ
mất 3 năm nội chiến và khủng hoảng trong bối cảnh áp dụng chính sách cộng
sản thời chiến để chống thù trong giặc ngoài, song những năm Lênin trực tiếp
lÃnh đạo Đảng và điều hành Hội đồng dân ủy (Chính phủ của nớc Nga Xô
viết), đặc biệt là việc khởi xớng và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế míi
4



(NEP) đà giúp cho Lênin thấy rõ tình hình và hiện trạng của Đảng cầm quyền,
cả những thuận lợi và khó khăn, cả nguy cơ và thách thức.
Lịch sử CNXH hiện thực đà từng biết đến những trù tính cải cách của
Lênin, cả những sự thay đổi cơ bản của ông về lý luận xây dựng CNXH với
hình thức chuyển sang bớc quá độ gián tiếp thay cho kiểu qúa độ trực tiếp
không phù hợp với trình độ của một nớc Nga cha trải qua sự phát triển
thành thục của CNTB, nhất là các nớc cộng hòa Trung á khi đà gia nhập vốn
còn rất nhiều tàn tích lạc hậu tiền TBCN, Liên bang Xô viết và quá độ tới
CNXH.
Do Lênin mất quá sớm (ông mất khi mới có 54 tuổi), những dự án cải
cách của ông chỉ vừa mới bắt đầu, trong đó có chỉ thị về Thanh Đảng và cải
cách bộ máy nhà nớc, chống quan liêu và nạn hối lộ nên nhiều giải pháp
cải cách mạnh mẽ, nhiều biện pháp quyết liệt để làm trong sạch bộ mấy và đề
cao tính nghiêm minh thể chế của ông cha đợc thực hiện.
Mặc dù vậy, tác dụng, hiệu quả cđa NEP lµm håi sinh nhanh chãng
n−íc Nga, sù kÕt hợp cả động lực và đòn bẩy kinh tế với những đảm bảo của
chính trị mà Lênin là ngời đề xớng đà cho thấy tính đúng đắn của những t
tởng cải cách của Lênin. Việc Lênin đa ra những cảnh báo nghiêm khắc và
đấu tranh quyết liệt trớc nguy cơ thoái hóa, biến chất của Đảng cầm quyền,
nhất là ở bộ phận những ngời lÃnh đạo có chức vụ, có thẩm quyền đà trở nên
thực sự cần thiết, đúng lúc và có giá trị mÃi mÃi đối với Đảng cầm quyền.
ĐÃ từng có những giả định rằng, nếu Lênin không mất quá sớm nh vậy
để có thể trực tiếp cầm quyền, lÃnh đạo Đảng và Nhà nớc nớc Xô viết một
thời gian nữa, lịch sử nớc Nga XHCN chắc sẽ khác, nghĩa là đi theo một
chiều hớng tích cực chứ không phải lại trì trệ, khủng hoảng khi vội và và
chấm dứt NEP sau khi Lênin mất. Có điều là, lịch sử tự vạch lấy đờng đi của
nó, nó không vận động theo các giả định hoặc thế này hoặc thế khác.
Vấn đề là ở chỗ, những chỉ dẫn, những cảnh báo của Lênin là thực sự có

giá trị và ý nghĩa, không chỉ trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, trong nhiÒu thËp kû
5


xây dựng CNXH tiếp theo mà còn mÃi tới ngày nay với tất cả tính thời sự và
hiện đại của nó.
Nhìn vào lịch sử các cuộc khủng hoảng và thời kỳ trì trệ kéo dài của
CNXH hiện thực, từ Liên Xô (cũ) đến các nớc XHCN trên thế giới cho tới
khi đổ vỡ thể chế XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, hệ thống XHCN thế giới tan
rÃ, ta cũng thấy những cảnh báo, tiên liệu của Lênin là quý giá biết chừng nào,
các nớc XHCN còn lại và các Đảng Cộng sản cầm quyền ở đó, trong đó có
nớc ta, trong tiến trình cải cách, đổi mới hiện nay nếu hiểu đúng và làm đúng
theo những chỉ dẫn của Lênin về đấu tranh không khoan nhợng với mọi biểu
hiện suy thoái, biến chất trong Đảng, ra sức chấn chỉnh, làm cho Đảng trong
sạch vững mạnh thì chắc chắn sẽ tìm ra con đờng phát triển và triển vọng tốt
đẹp của Đảng Cộng sản cầm quyền.
Các Đảng Cộng sản đà từng cầm quyền và sau đó tự đánh mất vai trò
cầm quyền của mình do mắc phải sai lầm trong đờng lối, phơng pháp chính
trị, cũng còn do xảy ra tình trạng thoái hóa biến chất, thậm chí phản bội lý
tởng, mục tiêu ở trong nội bộ Đảng, càng cần phải nghiêm túc nhận thức lại
di sản kinh điển, nhất là di sản Lênin để đủ dũng cảm và bản lĩnh làm lại từ
đầu sự nghiệp đà bị đổ vỡ, cả do tự hủy hoại lẫn do bị phá hoại bởi chủ nghĩa
đế quốc. Đó sẽ là con đờng phục hng chân chính của CNXH, trên trình độ
mới, hiện đại chứ không phải lặp lại những cái đà quá thời, đà bị lịch sử vợt
qua.
Đó là điều diễn giải và lu ý thứ nhất.
Điều thứ hai cần nhấn mạnh là:
Khi đặt vấn đề về những cảnh báo và đấu tranh trớc nguy cơ thoái hóa,
biến chất của Đảng cầm quyền của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin
thì chủ yếu cần phải khai thác từ di sản lý luận của Lênin trong các văn phẩm

thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mời. Sự giới hạn này có cơ sở thực tiễn và lịch
sử của nó, bởi lẽ, chỉ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mời, Đảng Cộng
sản do Lênin trực tiếp lÃnh đạo mới thực sự ở vào vị thế một Đảng cầm quyền.
6


Dĩ nhiên là, trong di sản của Mác và Ăngghen, nh đà nói ở trên, tuy
các ông không trực tiếp bàn tới chủ đề này nhng một số luận điểm của các
ông cũng có ý nghĩa đối với các Đảng cầm quyền và những ngời cộng sản
cầm quyền sau này. Có thể và cần phải khai thác những luận điểm ấy để soi
sáng cho hoạt động cầm quyền của Đảng, ví dụ: Mác - ăngghen đặt vấn đề về
vai trò của quần chúng trong sự sáng tạo lịch sử, vai trò của lợi ích trong mối
quan hệ với t tởng, vai trò của lý luận trong hoạt động cải biến thực tiễn của
những ngời cách mạng, vai trò của dân chủ và mặt đối lập của nó là quan liêu
và chủ nghĩa quan liêu, nhà nớc trong quản lý kinh tế và xà hội. Những vấn
đề ấy đều có quan hệ trực tiếp tới những trọng trách và nhiệm vụ phải giải
quyết của chính đảng cộng sản khi cầm quyền.
Điều đặc biệt đáng lu ý là Mác đà từ thực tế của Công xà Pari, đa ra
những nhận xét về việc phải thi hành những chính sách và biện pháp nh thế
nào đối với công chức trong bộ máy nhà nớc để đảm bảo cho nhà nớc
không bị suy yếu bởi chính những sự thoái hóa của công chức trong bộ máy
công quyền này. Đó là một trù tính sâu xa của Mác.
Ăngghen cũng đề cấp tới sự phòng ngừa những chứng bệnh ảo tởng,
chủ quan rất dễ mắc phải khi con ngời ta thoát ly những điều kiện hiện thực
của lịch sử, hành động xa lạ với quy luật, mà làm trái quy luật thì chỉ có các
hành động mù quáng, phu lu chứ không thể tự giác và sáng tạo. Những kiến
giải ấy, dù thế nào cũng vẫn hết sức cần thiết cho hoạt động cầm quyền mà tổ
chức cầm quyền (Đảng) và ngời cầm quyền (đảng viên, công chức) phải cân
nhắc thực hiện một cách sáng tạo.
Trình bày những vấn đề đó để so sánh với Lênin và nhận ra những sự bổ

sung, những phát triển của Lênin trong điều kiện Đảng cầm quyền.
ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đà đề cập và giải quyết những vấn đề đó, đÃ
bàn tới vấn đề thoái hóa, biến chất của không ít các quan chức, công chức và
nêu rõ một cách rất thực tế cách chữa các chứng bệnh đó, làm cho Đảng trở
thành Đảng của đạo đức và văn minh, thành Đảng chân chính cách mạng. Là
7


một nhà t tởng lớn đà vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh có những phát triển
quan trọng về lý luận Đảng cầm quyền và vận dụng vào thực tiễn cách mạng
Việt Nam. Cần phải khai thác những giá trị đó trên tinh thần đổi mới t duy,
đổi mới phơng pháp và quan điểm lý luận.
Nh thế việc khai thác các giá trị lý luận trong di sản kinh điển mới có
thể hữu ích và hợp lý cho nhận thức và hành động của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong đổi mới hiện nay.
Điều lu ý thứ ba đợc đặt ra, đó là, cần có một cách tiếp cận mới về
hiện tợng suy thoái, biến chất của Đảng cầm quyền.
Không nên chỉ thấy suy thoái, biến chất về mặt đạo đức, phẩm giá, của
cán bộ, đảng viên trong Đảng cầm quyền. Trên thực tế, có biết bao vấn đề đặt
ra: đó là sự lạc hậu, bất cập, trì trệ, sơ cứng về quan điểm lý luận, t tởng.
Điều đó phải đợc coi là một biểu hiện suy thoái không thể xem thờng khi
nói về suy thoái và biến chất.
Đó còn là những căn bệnh quan liêu tham nhũng, làm suy yếu Đảng,
Nhà nớc và các đoàn thể chính trị.
Hơn nữa sự thoái hóa, biến chất của Đảng cầm quyền có thể ở nhiều đối
tợng, nhiều mức độ. Có khi là những cá thể mà cũng có khi sự suy thoái, biến
chất lại rơi vào cả một tập thể, một tổ chức hoặc nhiều tổ chức, với những
phạm vi đối tợng khác nhau, mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Điều này liên quan tới hàng loạt mối quan hệ giữa con ngời với tổ
chức, với thiết chế và thể chế trong Đảng, Nhà nớc, Mặt trận và các đoàn thể.

Giải quyết vấn đề phòng ngừa và xử lý thoái hóa, biến chất của Đảng cầm
quyền đòi hỏi phải đồng bộ trên tất cả các mặt chính trị- t tởng - tổ chức,
đạo đức và lối sống, nhất là phải dựa vào dân thì mới xây dựng đợc Đảng
trong sạch, vững mạnh, làm cho Đảng có một đội ngũ mạnh, những cán bộ
đảng viên vừa là ngời lÃnh đạo, vừa là ngời đầy tớ, công bộc, trung thành,

8


tận tụy của dân thực sự là những tấm gơng và biết nêu gơng cho mọi ngời
noi theo.
2- Đảng cộng sản cầm quyền - Bớc ngoặt trong sự trởng thành
của Đảng đi liền với thời cơ và thách thức trong phát triển
So với lịch sử cầm quyền của các Đảng chính trị t sản thì Đảng cộng
sản cầm quyền vẫn còn là một hiện tợng rất mới mẻ, tính từ sau cách mạng
Tháng Mời cho tới nay, cha đầy một thế kỷ.
Lý luận về Đảng Cộng sản cầm quyền trong di sản kinh điển mác xít,
nh đà nói, còn nhiều vấn đề cha đợc lý giải thấu đáo. Dờng nh các nhà
kinh điển mới chỉ đặt vấn đề mà cha trực tiếp giải quyết. Một mặt, do giới
hạn lịch sử của thời đại mình, CNXH mới chỉ vừa sinh thành, nh một mầm
non mới nhú, còn non yếu các ông cha có nhiều thực tế để kiểm chứng và
khái quát thành lý luận.
Mặt khác, là những nhà t tởng với thÕ giíi quan duy vËt triƯt ®Ĩ, víi
t− duy biƯn chứng sắc sảo, nắm vững phép biện chứng duy vật nh một khoa
học về phát triển, các ông không bao giờ đi sâu mô tả, chi tiết hóa một cách
chủ quan, t biện cái đối tợng vốn còn ở dạng phôi thai, cha phát triển đầy
đủ rõ ràng..
Mác - ăngghen vẫn thờng nhấn mạnh rằng, chỉ nên xem học thuyết
của các ông nh là một phơng pháp, cái chủ yếu là gợi mở về phơng pháp
để những ngời cách mạng căn cứ vào thực tiễn, tự mình độc lập tìm tòi cách

giải quyết vấn đề do chính cuộc sống đặt ra, rằng, không bao giờ biến nó
thành những tín điều chết cứng, những kiến giải của các ông không phải là
những liều thuốc linh ứng, có sẵn câu trả lời cho mọi tình huống của cuộc sống.
Lênin cũng chỉ dẫn rằng, bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác
đòi hỏi những ngời mác xít khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải phân tích
cụ thể một tình hình cụ thể. Hơn nữa, phải thờng xuyên bổ sung, phát triển
chủ nghĩa Mác nếu không muốn trở thành những ngời l¹c hËu so víi cc sèng.

9


Vận dụng những chỉ dẫn đó của các nhà kinh điển chúng ta xem xét
giai đoạn phát triển bớc ngoặt của Đảng Cộng sản khi đà ở vào vị thế Đảng
cầm quyền trên 2 phơng diện - thời cơ và thuận lợi, thách thức và khó khăn.
Từ khi nớc Nga Xô viết ra đời cho đến khi thể chế Xô viết sụp đổi là
một khoảng thời gian khá dài, trên 7 thập kỷ. Đó là khoảng thời gian Đảng
Cộng sản thực thi việc cầm quyền rồi tự đánh mất vai trò cầm quyền, để lại
không ít những bài học phải trả giá đắt ngoài ý muốn.
Đảng Cộng sản cầm quyền đà mở ra cho Đảng những thuận lợi và thời
cơ phát triển đầy triển vọng. Đó là :
- Đảng có điều kiện hoạt động công khai, sự lÃnh đạo của Đảng đợc
thể chế hóa thành pháp luật. T tởng, đờng lối, nghị quyết của Đảng có điều
kiện đi vào cuộc sèng mét c¸ch nhanh chãng qua c¸c hƯ thèng gi¸o dục, tuyên
truyền và các phơng tiên thông tin đại chúng.
- Quyền lÃnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc và xà hội đợc ghi nhận
và khẳng định thành một điều luật trong Hiến pháp, là luật cơ bản, có giá trị
pháp lý cao nhất. Từ đây, địa vị pháp lý về quyền lÃnh đạo của Đảng nh một
quyền lực chính trị cao nhất, đảm nhận trọng trách lịch sử dẫn dắt nhân dân,
dân tộc và GCCN tới CNXH đợc thừa nhận và đợc luật pháp bảo vệ.
- Đảng có điều kiện bố trí cán bộ đảng viên của Đảng vào các cơ quan

của bộ máy nhà nớc, các đoàn thể cũng nh trong hệ thống bộ máy của
Đảng từ Trung ơng tới địa phơng và tới tận cơ sở.
- Đảng mở rộng ảnh hởng của mình trong xà hội và trong các quan hệ
quốc tế.
- Đảng có những điều kiện vật chất thuận lợi để triển khai các hoạt
động. Những điều kiện đó đợc nhà nớc đảm bảo bằng nguồn kinh phí lấy từ
ngân sách nhà nớc.
Đó là những thuận lợi rất cơ bản làm cho hoàn cảnh điều kiện hoạt
động và vị thế xà hội của Đảng khác rất xa so víi thêi kú ch−a cÇm qun,
10


hoạt động bí mật,, bị coi là bất hợp pháp dới lăng kính của các thế lực cầm
quyền thống trị đối tợng lật đổ của cách mạng.
Song chính những thuận lợi đó, không chỉ nói lên thời cơ phát triển mà
còn báo hiệu cả những nguy cơ tiềm ẩn của suy thoái rất dễ xảy ra, tức là
những thách thức mà Đảng phải đủ trí tuệ- đạo đức - bản lĩnh để vợt qua.
Đây là điều mà các nhà kinh điển, đặc biệt là Lênin đà từng cảnh bóa
nghiêm khắc. Cụ thể của những thách thức đó là:
- Do cầm quyền và có những thuận lợi về vật chất nên cán bộ đảng viên,
nhất là những ngời giữ chức vụ rất dễ trở nên quan liêu, xa dân, làm suy giảm
mối liên hệ máu thịt giữa Đảng với quần chúng. Lênin lo ngại về tình trạng
đội tiền phong (Đảng) thoát ly thùc tiƠn, chđ quan, duy ý chÝ, tù t¸ch mình ra
khỏi xà hội, đứng trên xà hội, xa rời quần chúng nhân dân, làm cho Đảng mất
sức sống và sức chiến đấu. Theo Lênin, đây là nguy cơ lớn nhất, là tình huống
nguy hiểm nhất đối với một đảng cách mạng.
Nguy hiểm ở chỗ, bệnh quan liêu, mệnh lệnh hành chính hóa kiểu nhà
nớc đà làm cho Đảng tự suy u do suy u c¬ së x· héi cđa mình, tức là sức
mạnh của dân, sự tin cậy, ủng hé cđa d©n.
- Do xa d©n , xa thùc tiƠn nên đờng lối, chính sách của Đảng trở nên

không phù hợp với thực tiễn, không phản ánh đợc lợi ích, ý nguyện, tâm
trạng quần chúng, chẳng những không đợc lòng dân mà còn mất lòng dân.
Đảng lÃnh đạo bằng đờng lối, nghị quyết, cơng lĩnh nên những sai
sót trong lĩnh vực này nếu xảy ra sẽ dẫn Đảng tới sai lầm trong lÃnh đạo. Đó
là tình trạng mất phơng hớng. Lênin đà từng chỉ rõ, trong những thời điểm
bớc ngoặt hoặc trong những tình thế phức tạp, nếu hoạt động lÃnh đạo của
Đảng xuất hiện những sự tròng trành, dao động, những mất phơng hớng thì
điều đó có nghĩa là tự sát về chính trị. Biểu hiện dễ nhận thấy là mất sức chiến
đấu, không giữ đợc sự kiên định về nguyên tắc, từ bỏ mọi nguyên tắc.

11


Việc từ bỏ nguyên tắc ý thức hệ ( chủ nghĩa Mác - Lênin), từ bỏ tập
trung dân chủ, xóa bỏ điều khẳng định sự lÃnh đạo của Đảng trong Hiến pháp
mà Đảng Cộng sản Liên Xô dới thời Goóc ba chốp đà mắc phải là một sai
lầm chết ngời, ví nh tự giết chết mình. Đảng không còn là một Đảng chiến
đấu, một Đảng hành động mà là một câu lạc bộ hỗn, bàn suông và kết cục là
tan rÃ, mặc dù Đảng đà từng có lịch sử 100 năm hoạt động với một đội ngũ 19
triệu đảng viên.
- Nguy cơ rơi vào trì trệ, sơ cứng về t duy và t tởng, lạc hậu về lý
luận, trở nên không ngang tầm với tình hình, nhiệm vụ, tự đánh mất vai trò
tiên phong của mình.
- Một thách thức, nguy cơ khác là khi đà cầm quyền, việc cán bộ năng
đảng viên đợc bố trí vào các cơ quan quyền lùc, cã qun, cã chøc, cã danh,
cã lỵi, nhiỊu ng−êi đà không vợt qua nổi những cám dỗ ấy và bắt đầu xuất
hiện những biến dạng, tha hóa.
Đó là biến dạng về động cơ chính trị (Vào Đảng không phải vì chiến
đấu hy sinh cho mục tiêu lý tởng cộng sản mà để tìm kiếm danh vọng, bổng
lộc, địa vị theo một chủ nghĩa vụ lợi, vị kỷ, cá nhân chủ nghĩa). ĐÃ không ít

ngời rơi vào tình huống này mà trở nên sa đọa, h hỏng, lợi dụng, lạm dụng
quyền lực để mu lợi cá nhân nh Hồ Chí Minh đà phê phán, gọi là quan
cách mạng, quan chủ. Trong nội bộ Đảng nảy sinh sự chia rẽ, bè phái, mất
đoàn kết cũng chỉ vì những mâu thuẫn, xung đột do chủ nghĩa cá nhân gây ra.
Về đạo đức và nhân cách, xuất hiện sự tách rời giữa lời nói và việc làm,
đó là thói đạo đức giả, cơ hội chính trị, vi phạm điều lệ Đảng, vi phạm pháp
luật, làm mất uy tín và sự tin cậy nơi dân chúng. Điều đáng tiếc là, những
nguy cơ đó đà sớm đợc cảnh báo, Lênin đà sớm nhận thấy, nhìn thấy từ xa
mà rốt cuộc cũng không tránh khỏi, nó không còn là nguy cơ nữa mà đà hiển
hiện thành một thực tế đa Đảng tới sự suy thoái biến chất. Khái quát những
tình huống đó, Lênin đà chỉ rõ, 3 kẻ thù nguy hiểm nhất của CNXH, của Đảng
và của những ngời cộng sản đà nắm chính quyền đó lµ:
12


+ Bệnh kiêu ngạo cộng sản, coi ngời cộng sản, Đảng Cộng sản Việt
Nam là khuôn vàng thớc ngọc, là chân lý tuyệt đối, không thể có sai lầm, do
đó chủ quan, kiêu ngạo, tự huyễn hoặc mình, không chịu häc tËp rÌn lun.
+ TƯ quan liªu, tËp nhiƠm thãi quan liêu nhà nuớc vào trong Đảng, làm
hỏng phơng pháp, phong cách công tác Đảng.
+ Nạn hối lộ, tham ô, lÃng phí.
Theo Lênin, nếu không nhổ cho hết cỏ dại quan liêu, không đủ sức
chiến thắng những bệnh hoạn tệ hại đó, thì Đảng sẽ mau chóng suy yếu và,
thất bại của sự nghiệp cách mạng là điều không tránh khỏi.
Lênin đà nhìn thấy, dự cảm sâu xa rằng, nếu CNXH có bị thất bại, có bị
tiêu diệt thì chính là vì đà không đủ sức mạnh, bản lĩnh chống lại những kẻ
thù đó mà Ngời có lần đà phẫn nộ phê phán trong một chỉ thị : nhổ hết cỏ
dại, treo cổ những tên quan liêu lên
Trong lịch sử cải cách thể chế nhà nớc, Lênin đà trù tính một chỉ thị:
cấm tuyết đối không để cho những ngời có họ hàng, bà con thân quen, những

ngời trong gia đình cùng làm việc trong một cơ quan nhà nớc.
Chỉ thị nghiêm túc và quyết liệt này đà không đợc những ngời đơng
thời thi hành nghiêm túc, thậm chí còn có những mu toan kéo dài những sự
trì trệ, chống lại cải cách và đổi mới, tạo ra tình huống hình thức hóa, vô hiệu
hóa chỉ thị của Lênin.
Tình hình trở nên xấu hơn, khi Lênin mất, khi chính sách kinh tế mới và
chỉ thị thanh Đảng, làm cho Đảng trong sạch, những chỉ thị cải cách nhà nớc
mà Lênin đề ra làm cho nhà nớc mạnh, dân chủ và pháp quyền đà không còn
đợc thực hiện. Từ di sản lý luận đến thực tiễn, rõ ràng, vấn đề Đảng cầm
quyền và sự lÃnh đạo - cầm quyền của Đảng thực sự là một vấn đề cốt yếu, hệ
trọng cần đợc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá và đặc biệt coi trọng công tác
xây dựng Đảng. Thành hng bại của sự nghiệp cách mạng là tùy thuộc một

13


cách quyết định vào Đảng, ở chỗ, Đảng có trong sạch vững mạnh hay không.
Tính thời sự trong những chỉ dẫn của các nhà kinh điển là ở đó.
3- Về một số luận điểm tiêu biểu, quan trọng nhất của các nhà kinh
điển có ý nghĩa cảnh báo và đấu tranh trớc nguy cơ thoái hóa, biến chất
của Đảng cầm quyền
3.1 Từ những chỉ dẫn của Mác -ăngghen
Mác -ăngghen tuy ®Ị cËp rÊt Ýt nh÷ng vÊn ®Ị trùc tiÕp cđa Đảng cầm
quyền, duy nhất chỉ có những đoạn bàn về tổ chức quản lý chính quyền công
xÃ, nhất là cơ chế trả lơng cho ngời có chức vụ và quyền bÃi miễn của cử tri
đối với những đại biểu tỏ ra không còn xứng đáng cầm quyền nữa nhng
những chỉ dẫn đó lại rất có giá trị, có ý nghĩa về nhiều mặt cần đợc nhận thức
cho đúng. Ngoài trờng hợp nghiên cứu về công xÃ, Mác -ăngghen cũng để
lại một số luận điểm khác về thể chế, về quan hệ lợi ích và t tởng, về
phơng pháp nhận thức và ứng xử xà hội, song ngay trong những bàn giá trị

gợi mở, cần htiết phải vận dụng, nó có ích cho công việc cầm quyền của Đảng
để phòng ngừa những sự thoái hóa biến dạng.
Có thể hệ thống hóa thành những điểm dới đây:
- Phê phán quan liêu và chủ nghĩa quan liêu: theo Mác, quan liêu là
căn bệnh phát sinh từ thể chế , trong bộ máy nhà nớc và trong hoạt động của
công chức. Những ngời cách mạng khi chiến thắng, nắm đợc chính quyền
cũng thờng mắc vµo khut tËt nµy. Nã cịng lµ mét biĨu hiƯn của thoái hóa
biến chất phải phòng ngừa và khắc phục.
Quan liêu là xa lạ, đối lập với dân chủ. Tập trung quan liêu là đối lập
với tập trung dân chủ .
Mác chỉ rõ, trong một hệ thống bộ máy và thể chế quan liêu, trong hành
vi quan liêu, các giá trị bị đảo lộn. Nhân dân không còn đợc nhận thức là
những chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo nữa mà là đối tợng và khách thể
bị động, thụ ®éng.

14


Cái vốn là phơng tiện biến thành mục đích cứu cánh, tự tại, còn mục
đích chân chính của nó bị làm cho lệch lạch và lu mờ đi.
Ông mô tả rất rõ ràng, những công việc của Nhà nớc và chính phủ bị
biến thành những công việc của bàn giấy, của những sự tẻ nhạt, đơn điệu,
hành chính của các viên chức văn phòng.
Những quyết định của Chính phủ bị hạ thấp xuống thành những quyết
định có tính sự vụ, hành chính, chìm ngập trong những giấy tờ, hội họp của bộ
máy văn phòng, nói theo ngôn ngữ ngày nay lµ bƯnh giÊy tê, bƯnh héi häp,
che lÊp mÊt cc sống hiện thực, cách biệt với quan hệ công chúng, dân chúng.
Trong tổ chức bộ máy và phơng thức điều hành của thể chế, quan liêu
đà gây ra sự ách tắc, trì trệ, chậm chễ trong việc giải quyết cÔng việc trong
khi cuộc sống thực tiễn lại biến đổi mau lẹ. Sau này, trong thực tiễn lịch sử

cầm quyền, một căn bệnh phổ biến ở tất cả các Đảng cộng sản cầm quyền, của
tất cả các nhà nớc do Đảng Cộng sản lÃnh đạo, đều có tình trạng Đảng bị
Nhà nớc bị hóa và Nhà nớc bị hình thức hóa và đảng hóa. Sự lẫn lỗn, chồng
chéo chức năng, nhiệm vụ này làm suy yếu cả Đảng lẫn Nhà nớc. Tình trạng
song trùng nhà nớc do hệ thống Đảng bị nhà nớc hóa và quyền lÃnh đạo
chính trị biến thành quyền lực nhà nớc, đồng nhất Đảng với Nhà nớc.
Cùng với điều ấy là sự thiếu vắng chế độ trách nhiệm, có thể quyết sai,
làm sai, gây hậu quả xấu nhng vẫn ở bên ngoài trách nhiệm. Đó là một tình
huống không thể đem lại phát triển lành mạnh, làm suy u mét thùc thĨ kÐo
theo suy u cđa c¶ hệ thống.
- Đấu tranh với quan liêu và phòng ngừa xu hớng quan liêu hóa, Mác
lấy trờng hợp công xÃ, với những ngời trong chính phủ hành pháp, các ủy
viên công xà sẽ phải làm cho lợi ích của họ phụ thuộc vào đánh giá của công
nhân, áp dụng trả lơng cho ủy viên công xà chỉ bằng mức lơng cao nhất của
công nhân. Điều đó để nhằm ngăn chặn đặc quyền đặc lợi và đặt lợi ích,
quyền lực của ngời cầm quyền trong sự giám sát, đánh giá của qn chóng.

15


- Xác lập chế độ trách nhiệm, thẩm quyền bÃi miễn, bằng cách nhân dân
có quyền bÃi miễn đại biểu bất kỳ lúc nào khi họ tỏ ra không còn xứng đáng
là đại biểu của dân nữa. ý tởng sâu xa ở đây chính là dân chủ và sức mạnh
dân chủ trong quyền lực nhân dân.
Quyền lực không phải là bất biến, nó thay đổi không chỉ trong nhận
thức mà còn trong hành động thực tiễn.
Bài học công xà về quản lý, chính sách, cơ chế là bài học dân chủ trong
gây dựng thể chế, loại bỏ các công chức thoái hóa, biến chất.
Ăngghen còn chú trọng đến lý luận, nhất là phải dùng lý luận nh một
phơng pháp, đó lµ sù tr−ëng thµnh rÊt cao cđa trÝ t, sù nâng cao học vấn,

học thức của ngời lÃnh đạo, cầm quyền. Sai lầm về phơng pháp sẽ làm giảm
thiểu tác dụng, thậm chí triệt tiêu hiệu quả quản lý, lÃnh đạo.
Ăngghen phê phán tình trạng nhà nớc nhân danh bảo vệ dân, đem lại
lợi ích cho dân nhng lại bất lực trong việc giải quyết các nhiệm vụ kinh tế.
- Mác - Ăngghen còn chỉ ra tính hiện thực của t tởng là ở lợi ích, một
khi tách rời t tởng khỏi lợi ích thì t tởng dù có cao quý đến đâu cũng
không thực hiện đợc. Đó là lúc t tởng tự làm nhục bản thân nó.
Những ngời cộng sản cầm quyền nếu chỉ nói suông mà không hành
động, chỉ thuần túy cổ vũ tinh thần mà không chăm lo lợi ích cho ngời dân
thì việc suy nghĩ, tự phê phán, tự khắc phục theo những luận điểm nêu trên
của các nhà kinh điển là rất cần thiết.
- Ăngghen phòng ngừa và phê phán căn bệnh giáo điều, không t−ëng,
cè chi tiÕt hãa vỊ x· héi t−¬ng lai, trong khi xà hội tơng lai đó còn cha hoàn
toàn định hình, trởng thành thì không sao tránh khỏi bệnh không tởng, đó là
căn bệnh lấy tởng tợng chủ quan thay cho thực tế khách quan, bệnh phóng
họa lịch sử một cách sai lầm và rơi vào không tởng. Nh đà nói, suy thoái,
biến dạng không chỉ là sự h hỏng đạo đức mà còn là trí tuệ t tởng không
tơng dung với công việc, nhiệm vụ. Trong trờng hợp đó, lÃnh đạo quản lý

16


chẳng những không thúc đẩy phát triển mà còn kìm hÃm sự phát triển lành
mạnh.
Đến cuối đời, Ăngghen còn nói rõ vấn đề phơng pháp, và khuyên
những ngời cách mạng không nên giáo điều lệ thuộc, phải tự do và sáng tạo,
tự vợt qua những giới hạn của nhận thức mà tiến tới.
3.2- Đến những cảnh báo và phê phán nghiêm khắc của Lênin
Nh đà nói, khác với Mác - ăngghen, chủ yếu là luận chứng tính tất
yếu lịch sử của CNXH, CNCS và dự báo xà hội tơng lai, Lênin đà trực tiếp

xử lý những tình huống phát sinh trong CNXH hiện thực. Hệ thống những
luận đề chỉ dẫn của Lênin là ở trong bối cảnh chuyển tiếp từ chính sách cộng
sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới (NEP).
-Trớc hết, Lênin chỉ ra căn bệnh cố hữu chủ quan, khi tình hình đÃ
thay đổi mà không biết thay đổi cách nghĩ, cách làm, cách ứng xử và hành
động. ông cho rằng không nên giải quyết những nhiệm vụ của ngày hôm nay
chỉ bằng kinh nghiệm của ngày hôm qua. Tất yếu sẽ trở nên bất cập. Đây là
quán tính, thói quen, sức ì mà cũng còn là thiếu tri thức. ông có một nhận xét
phê phán và cũng tự phê phán rất sâu sắc rằng khuyết điểm chẳng qua chỉ là
u điểm đợc sử dụng quá mức cần thiết.
- Lênin vạch trần các căn bệnh: chủ quan, kiêu ngạo, gọi là kiêu ngạo
cộng sản, xa lạ với việc tích lũy học vấn, học thức, mắc vào thói ba hoa trống
rỗng, mang nặng những định kiến chủ quan, thói dị ứng với tri thức và trí thức,
coi mình là chân lý, không chịu học, không quan sát, không biết tranh luận
đối thoại.
Cùng với điều đó, giáo điều hữu khuynh và giáo điều tả khuynh,
chúng đều có hại cho sự nghiệp cách mạng, là rào cản của chân lý.
- Tệ quan liêu, thoát ly thực tế và nạn hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để vụ lợi, vị kỷ, lạm dụng quyền lực và sự ủy quyền của d©n chóng.

17


Ta nhớ lại hành động dũng cảm của Lênin khi đi tới một quyết định
khó khăn: thanh Đảng. Ông tính rằng phải đuổi ra khỏi Đảng từ 15-20 vạn
ngời, đó là những tên cộng sản ngu dốt và khoác lác, không hiểu đợc xu thế
và cản trở việc thi hành cải cách.
Lại một hành động dũng cảm và bản lĩnh của Lênin khi ông cho rằng,
sẵn sàng đánh đổi hàng tá, hàng tá những tên cộng sản ngu dốt và khoác lác
để lấy một chuyên gia t sản có tài vì lợi ích của CNXH.

- Vạch rõ sự thật của tình trạng thiếu thốn về văn hóa, trong đó có văn
hóa lÃnh đạo quản lý.
Theo Lênin, ngời mù chữ sẽ đứng ngoài chính trị, học CNCS không
phải nh những kẻ giáo điều, những con mọt sách cộng sản, phải biết gắn với
hoạt động thực tiễn, sống và lao động cùng với công nông, ngời cộng sản
phải biết làm giàu trí nhớ của mình bằng tất cả kho tàng tri thức nhân loại.
CNCS phát sinh từ tổng số những kiến thức ấy mà nếu không nh vậy thì mÃi
mÃi CNCS cũng chỉ là một ớc nguyện mà thôi. Do vậy, nhiệm vụ của Đoàn
Thanh niên cộng sản chỉ quy vào một chữ: học CNCS.
Đủ hiểu vì sao Lênin phê phán gay gắt những ngời cộng sản không
chịu trau dồi học vấn, chỉ là những kẻ ba hoa đầu lỡi, hành động không có gì
giống với CNCS cả.
- Lênin còn đặc biệt nhấn mạnh Đảng phải là tiêu biểu cho lơng tâm,
danh dự, trí tuệ của thời đại. Thái độ của một Đảng mác xít là dũng cảm vạch
trần sự thật, nói râ sù thËt. Vị khÝ lµ ë trong sù thËt, đó là sức mạnh của
chúng ta.
- Một Đảng mà đi bao che (ô dù) cho những kẻ vô lại thì là một nỗi nhục
nhÃ, một sự sỉ nhục. Một Đảng mà không có dũng khí phê bình, tự phê bình sẽ
không còn là một Đảng mác xít nữa. Hồ Chí Minh gọi đó là một Đảng hỏng
Những luận điểm nói trên cho thấy tình trạng suy thoái biến chất của
Đảng cầm quyền có nhiều biểu hiện, nó không chỉ là phẩm chất đạo đức bị

18


suy giảm và h hỏng mà còn là trí tuệ, t duy lý luận trở nên sơ cứng, lạc hậu,
bất cập, là quan liêu, mất dân chủ, là sự lỏng lẻo tổ chức kỷ luật, là xa rời dân
chúng và cả sự thiếu hụt văn hóa
Đủ hiểu vì sao, xây dựng Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền phải
rất toàn diện: chính trị, t tởng, tổ chức, đạo đức, lối sống.

Hồ Chí Minh khái quát lại là phải chống chủ nghĩa cá nhân, một thứ giặc
nội xâm, giặc ở trong lòng. Phải xây dựng Đảng cầm quyền thực sự tiêu biểu
cho đạo đức và văn minh. Đảng cách mạng và mỗi ngời cách mạng phải:
- Giữ chủ nghĩa cho vững.
- ít lòng tham muốn vật chất.
- Gắn bó mật thiết với dân.
- Dựa vào dân mà xây dựng Đảng, xây dựng nhà nớc, xây dựng chế độ.
Trau dồi đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô t, thực
hành dân chủ, là ngời lÃnh đạo và đầy tớ trung thành của nhân dân, đó là
những biện pháp chủ động phòng ngừa sự suy thoái biến chất.
Đó là ý nghĩa và phơng châm hành động đợc rút ra từ những chỉ dẫn
cảnh báo của các nhà kinh điển, đặc biệt của Lênin và Hồ Chí Minh.

19


Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
đấu tranh chống những biểu hiện
thoái hoá, biến chất đội ngũ cán bộ,
đảng viên trong điều kiện đảng cầm quyền

GS.TS Mạch Quang Thắng

Một trong những nguy cơ dễ thấy nhất đối với Đảng Cộng sản Việt
Nam cầm quyền là sự thoái hoá, biến chất của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Điều
này đà đợc Hồ Chí Minh chỉ ra từ sớm, tần số viết và nói nhiều, mức độ
nhấn rất mạnh, nhất là đối với văn hoá đạo đức.
1. Chỉ ra từ sớm
Việc chỉ ra từ sớm ở đây tôi đề cập với hai ý: 1. Sớm, theo ý ngay từ
đầu, khi Đảng Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo nhân dân đấu tranh thắng lợi

giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - và với nghĩa đó
trở thành Đảng cầm quyền trong mét hƯ thèng chÝnh trÞ míi; 2. Sím, víi ý là
khi Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển giai đoạn, khi đó, Đảng đứng trớc thử
thách lớn.
Với cái mốc thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng
Cộng sản Việt Nam, từ chỗ là một đảng chính trị bất hợp pháp trở thành một
tổ chức chính trị có trách nhiệm lÃnh đạo chính quyền, lÃnh đạo các đoàn thể
và lÃnh đạo toàn xà hội, đợc nhân dân thừa nhận (Sau này, điều này đợc đa
vào trong Hiến pháp). Đảng Cộng sản Việt Nam đà biến cái có thể thành cái
hiện thực bằng chính tài năng của mình, nắm bắt đợc quy luật, vơn tới cái
tất yếu do trách nhiệm mà dân tộc giao phó, bằng đội ngũ đảng viên, tuy ít ỏi,
cha đầy 5.000 (Hồ Chí Minh đa ra con số 5.000 là quá cao so với thực tế),
nhng đó là những "vàng mời", gồm những ngời tận tụy sẵn sàng hy sinh vì


Hồ Chí Minh là ngời mang nhiều tên và bút danh khác nhau. Để tiện theo dõi, trong bài
viết này, tôi chỉ dùng một tên mà thôi, ®ã lµ Hå ChÝ Minh.

20


®éc lËp, tù do cđa qc gia - d©n téc, vì hạnh phúc của nhân dân. Khát vọng
ấy của nhân dân, của toàn dân tộc đà đợc Đảng Cộng sản Việt Nam nhận
lÃnh trách nhiệm lÃnh đạo phấn đấu để đạt tới. Một cơ đồ độc lập của đất
nớc, tự do, hạnh phúc của nhân dân đà gắn với một Đảng Cộng sản Việt Nam
"đạo đức, văn minh", lấy lẽ sống của giai cấp công nhân, của dân tộc làm mục
tiêu hoạt động của bản thân mình, chứ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tồn
tại và phát triển không vì mục đích tự thân. Ngay cả hai Đảng: Đảng XÃ hội và
Đảng Dân chủ trong thời gian tồn tại của mình (1946 - 1988), cũng đà thừa
nhận vai trò lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (tuy rằng, có Đảng có lúc

còn chập chờn về điều này). Sự cầm quyền, sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam không tự nhiên mà có và không phải cứ tự nhận mà đợc, mà nó
đúng là sự tổng hoà cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, từ hoạt động thực tế đúng
đắn, không mệt mỏi của bản thân Đảng. Và, xin nói thêm: điều đó còn là và
nhất là từ uy tín, tài năng, đức độ của lÃnh tụ Hồ Chí Minh.
Nhng, không ai khác, ngoài Hồ Chí Minh, lại là ngời biết sớm nhất,
phát hiện từ rất sớm cái điều mà ai cũng ngại nói ra. Đó là sự h hỏng, cũng từ
rất sớm, của đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam
đà biến cái có thể thành cái tất yếu, nhng Đảng cũng sẽ bị rơi vào trạng thái
của cái có thể một lần nữa, đó là Đảng sẽ bị tan rÃ, Đảng sẽ bị mất quyền lÃnh
đạo nếu Đảng không trong sạch, vững mạnh, nếu đội ngũ cán bộ, đảng viên
thoái hoá, biến chất. Đến mức nh thế và đến lúc nh thế thì mọi thành quả
của cách mạng nớc ta sẽ bị đổ xuống sông xuống biển. Đúng nh cái lôgíc
tất yếu mà Hồ Chí Minh đà cảnh báo: một con ngời, một dân tộc hôm qua là
vĩ đại thì hôm nay không còn vĩ đại nữa nếu lòng mình không trong sáng. Bài
học nhÃn tiền của Đảng Cộng sản Liên Xô và của các đảng cộng sản ở Đông
Âu trong những thập niên cuối thế kỷ XX vẫn còn nóng, quá nóng đối với
những ngời cộng sản chân chính hiƯn nay.
C¸i triÕt lý ph¸t triĨn cđa Hå ChÝ Minh không phải nằm trong những
hàng chữ ngồn ngộn của những tác phẩm đồ sộ, những chơng sách tràng

21


giang đại hải, mà lại ở trong những lời nói và viết rất ngắn, và phần nhiều
bằng tấm gơng của bản thân mình cho mọi cán bộ, đảng viên noi theo. Ngay
từ rất sớm, những năm 1925-1927, khi huấn luyện cho các lớp của Hội Việt
Nam Cách mệnh Thanh niên ở Quảng Châu (Trung Quốc), trong các bài giảng
đợc tập hợp thành sách Đờng cách mệnh, Hồ Chí Minh viết: "Sách này
muốn nói cho vắn tắt, dễ hiểu, dễ nhớ. Chắc có ngời sẽ chê rằng văn chơng

cụt quằn. Vâng! Đây nói việc gì thì nói rất giản tiện, mau mắn, chắc chắn nh
2 lần 2 là 4, không tô vẽ trang hoàng gì cả.
Hơn sáu mơi năm nay, đế quốc chủ nghĩa Pháp đạp trên đầu; hơn hai
mơi triệu đồng bào hấp hối trong vòng tử địa. Phải kêu to, làm chóng để cứu
lấy giống nòi, thì giờ đâu rảnh mà vẽ vời trau chuốt!
Sách này chỉ ớc ao sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh
dậy, tỉnh rồi thì đứng lên đoàn kết nhau mà làm cách mệnh.
Văn chơng và hy vọng sách này chỉ ở trong hai chữ: Cách mệnh! Cách
mệnh!! Cách mệnh!!!"1.
Tôi cho rằng, những điều Hồ Chí Minh viết trên đây là phong cách nhất
quán của ông trong suốt cả cuộc đời, chứ không phải chỉ là trong cuốn Đờng
cách mệnh (1925-1927), lúc đó Hồ Chí Minh cho rằng không có "thì giờ đâu
rảnh mà vẽ vời trau chuốt". Sau này, khi "có thì giờ" thì Hồ Chí Minh cũng
không viết vµ nãi theo kiĨu "vÏ vêi trau cht", trµng giang đại hải, giây cà ra
giây muống, mà nhất quán dùng lối viết nh trong tuyên bố ở cuốn Đờng
cách mệnh trên đây.
Có thể đề cập sự thoái hoá, biến chất của đội ngũ cán bộ, đảng viên trên
nhiều mặt: về t tởng chính trị, về đạo đức, lối sống, v.v. Nhng, điều thờng
thấy nhất và trực tiếp nhất là Hồ Chí Minh đề cập về tinh thần trách nhiệm
trong công việc, về đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Về mặt văn bản, sớm nhất là ở bức th Hồ Chí Minh gửi các đồng chí
tỉnh Nghệ An (mµ Hå ChÝ Minh dïng tõ "tØnh nhµ") ngµy 17-9-1945, nưa
1

Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, T. 2, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 262.

22


tháng sau khi lập chính quyền cách mạng. Điều đặc biệt là trong bức th này,

Hồ Chí Minh không lấy danh nghĩa Chủ tịch của Chính phủ mà là lấy danh
nghĩa của "một ngời đồng chí già mà viết để san sẻ ít nhiều kinh nghiệm" với
các đồng chí tỉnh Nghệ An2. Hồ Chí Minh nêu lên những khuyết điểm của các
địa phơng trong việc xây dựng chế độ mới, trong đó có việc kỷ luật không
nghiêm, có những cán bộ hủ hoá3, lên mặt làm quan cách mạng, độc đoán, lấy
của công làm của riêng (Hồ Chí Minh dùng chữ Hán-Việt "dĩ công dinh t"),
dùng quy định của Nhà nớc để trả thù riêng (dùng pháp công để báo thù t),
làm cho dân oán đến Đảng và Chính phủ; những khuyết điểm đó "nhỏ thì làm
cho dân chúng hoang mang, lớn thì làm cho nền đoàn kết lay động". Do vậy,
Hồ Chí Minh chỉ rõ: phải sửa đổi ngay, không sợ có khuyết điểm, chỉ sợ
không có quyết tâm sửa đổi, phải có lòng chí công vô t. Điều Hồ Chí Minh lo
lắng nhất ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, chính quyền
cách mạng còn non trẻ, là cán bộ bị sa đọa, hống hách với nhân dân, làm hỏng
việc. Ông cho rằng, Chính phủ là công bộc của dân. Thật lạ, khi chính quyền
cách mạng nớc ta còn đang trứng nớc mà Hồ Chí Minh lại phê phán sai
lầm, khuyết điểm của cán bộ mạnh đến vậy, chứ không nêu nhiều mặt u
điểm của cán bộ, đảng viên để "động viên tinh thần"! Đoạn sau đây đợc Hồ
Chí Minh viết cho báo Cứu quốc ngày 12-10-1945 đáng để cho chúng ta suy
ngẫm về sự sớm nhận rõ và sớm cảnh báo của ông về các tệ hại của ngời có
chức, có quyền: "Dân ghét các ông chủ tịch, các ông uỷ viên vì cái tật ngông
nghênh cậy thế, cậy quyền. Những ông này không hiểu nhiệm vụ và chính
sách của Việt Minh, nên khi nắm đợc chút quyền trong tay vẫn hay lạm
dụng, có đợc mấy khẩu súng lục trong túi lúc nào cũng lăm le muốn bắn, đeo
chiếc kiếm bên mình lúc nào cũng chỉ chực muốn chặt ngời ta. Ngời ta còn
bĩu môi nói đến bà "phủ trởng" nọ bận quần áo chẽn, tóc cắt ngắn cỡi ngựa

2

Những đoạn trích trong những trang viết về vấn đề liên quan tới bức th này, xin xem Hå ChÝ Minh: Toµn
tËp, T. 4, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 19 - 21.

3
Hồ Chí Minh dùng khái niệm "Hủ hoá" để chỉ sự vật và hiện tợng xấu đi, gần với nghĩa với "Thoái hoá",
chứ không với nghĩa nói về một ngời nào ®ã cã quan hƯ nam n÷ bÊt chÝnh.

23


đi rong khắp chỗ mà chẳng có việc gì, ngời ta còn thì thào chỉ chỏ ông tỉnh
trởng kia vác ô đa bà "tỉnh trởng" đi chơi mát mỗi buổi chiều.
Từ chỗ ngông nghênh xa phí đó rất dễ đi đến chỗ ỷ thế cậy quyền, làm
nhiều điều quá tệ. Thậm chí có ông t pháp khi xử kiện bắt tội nhân quỳ trớc
thềm đánh đập, chửi mắng tội nhân, hách dịch đúng nh những "ông quan",
"ông thanh tra" dới thời Pháp thuộc, Nhật thuộc"4.
Đây chính là mầm mống, manh nha, cho những sai lầm chết ngời, tai
họa trong cải cách ruộng đất sau này khi miền Bắc nớc ta đợc giải phóng,
khi đó, không ít nơi đà dùng lối nhục hình để đấu tố địa chủ và cả những
ngời bị quy oan là địa chủ. Bức th dài nhất của Hồ Chí Minh trong những
tháng sau khi đất nớc giành đợc độc lập là bức th gửi cho Uỷ ban Nhân
dân các kỳ, tỉnh huyện và làng, đăng ở báo Cứu quốc ngày 17-10-1945, tức là
5 ngày sau bài báo trên. Trong bức th này, Hồ Chí Minh viết: "Có nhiều
ngời làm theo đúng chơng trình của Chính phủ, và rất đợc lòng nhân dân.
Song cũng có nhiều ngời phạm những lầm lỗi rất nặng nề"5. Hồ Chí Minh
thẳng thắn chỉ ra những lỗi lầm rất cụ thể: 1.Trái phÐp; 2. CËy thÕ; 3. Hđ ho¸;
4. T− tóng; 5. Chia rẽ; 6. Kiêu ngạo. Thật đúng nh kiểu "kê đơn bốc thuốc trị
bệnh" vậy. Và, Hồ Chí Minh viết: "Chúng ta không sợ sai lầm, nhng đà nhận
biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa. Vậy nên ai không phạm những lầm lỗi
trên này, thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức cho thêm tiến bộ. Ai đà phạm
những lỗi lầm trên này, thì phải hết sức sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì
Chính phủ sẽ không khoan dung.
Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của nớc nhà, mà tôi phải nói.

Chúng ta phải ghi sâu những chữ "công bình, chính trực" vào lòng"6.
Điểm lại một số bài báo, bức th trên đây của Hồ Chí Minh để không
những chúng ta chứng minh cho chữ "sớm" của ông khi ông phát hiện những
thoái hoá cũng rất là chóng vánh của những "ông quan" cách mạng - đó chính
4

Hồ Chí Minh: Toàn tập, T. 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 49.
Nh trªn, tr. 57.
6
Nh− trªn, tr. 58.
5

24


×