Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiểu luận những đặc trưng và giải pháp xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.1 KB, 15 trang )

lời nói đầu
Nhà nớc xà hội chủ nghĩa dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản
quản lý nền kinh tế thị trờng nhằm mục đích dân giàu nớc mạnh, xÃ
hội công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo cho mọi ngêi cã cc sèng
Êm no, tù do, h¹nh phóc.
Thùc tÕ cho thÊy, tõ khi chun ®ỉi sang nỊn kinh tÕ thị tr ờng
định hớng xà hội chủ nghĩa, đất nớc đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn
về mọi mặt. Các chính sách kinh tế đà ảnh hởng tích cực tới cấu trúc
và sự tăng trởng kinh tế. Các biện pháp kinh tế, kết hợp các biện pháp
tự do hoá đà tạo nên những chuyển biến đáng mừng về tốc độ tăng tr ởng và ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô. Cùng với những chính sách
tiến bộ trên, chính sách của Nhà nớc Việt Nam đối với nền kinh tế đÃ
có những thay đổi đáng kể tạo nên những chuyển biến đáng kể. Việc
chuyển nền kinh tế nớc ta vận hành teo kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc là phù hợp với tính tất yếu khách quan của nền kinh tế.
Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trờng còn có một số bất cập cần
giải quyết. Do đó, cần có sự tham gia quản lý của Nhà n ớc để đa nền
kinh tế thị trờng Việt Nam phát triển theo đúng con đờng đà lựa chọn.
Trên cơ sở đó, em đà chọn đề tài: "Những đặc trưng và giải
pháp xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
VIỆT NAM ”
Em rất mong đợc sự góp ý của thầy giáo.
Nội dung
I. Những đặc TR NG cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Khái niệm về kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao,
khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xà hội đều đ 1


ợc tiền tệ hoá; các yếu tố của sản xuất nh đất đai, tài nguyên, vốn bằng
tiền, vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý; các sản phẩm


và dịch vụ; chất xám đều là đối tợng mua bán, là hàng hoá.
Kinh tế thị trờng đợc coi nh mét hƯ thèng c¸c quan niƯm kinh tÕ.
Khi c¸c quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán
hàng hoá dịch vụ trên thị trờng thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị tr ờng.
Kinh tế thị trờng còn là cách tổ chức nền kinh tế - xà hội, trong
đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, doanh nghiệp đều biểu hiện
qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng và thái độ c xử của từng
vận chủ thể kinh tế là hớng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính mình
theo sự dẫn dắt của giá cả thị trờng.
Vì thế, Mác đà đa ra quan niệm của mình về kinh tế thị trờng nh
sau: Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá.
Trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trờng.
Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển caoc ủa kinh tế hàng
hoá. Trong đó, các quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.

2


2. Nền kinh tế thị trờng hiện đại gắn với mô hình kinh tế
tổng quát trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà nớc ta xây dựng là
nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất xà hội hiện đại (xà hội
XHCN). Mặc dù nền kinh tế nớc ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu
kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng
hoá, kinh tế thị trờng, thì thế giới đà chuyển sang giai đoạn kinh tế thị
trờng hiện đại do. Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiết phải
trải qua giai đoạn kinh tế thh giản đơn và kinh tế thị trờng tự do, mà đi
thẳng vào phát triển kinh tế thị trờng hiện đại. Đây là nội dung và yêu
cầu của sự phát triển rút ngắn. Mặc khác, thế giới vẫn đang nằm
trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, cho nên, sự phát triển kinh

tế - xà hội nớc ta phải theo định hớng XHCN là cần thiết, khách quan
và cũng là nội dung, yêu cầu của sự phát triển rút ngắn. Sự nghiệp "dân
giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng và văn minh" vừa là mục tiêu, vừa là
nội dung, nhiệm vụ của việc phát triển kinh tế thị tr ờng định hớng
XHCN ở nớc ta.. Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt
Nam là một mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ ở Việt
Nam. Thực chất của mô hình này là phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr ờng có sự quản lý vĩ mô
của Nhà nớc.
3. Mục đích phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN
Mục đích hàng đầu phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là
phải giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong n ớc và
ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xà hội cơ sở vËt
chÊt kü tht cđa chđ nghÜa x· héi n©ng cao hiệu ủa kinh tế xà hội, cải
thiện từng bớc đời sống nhân dân. Hoàn thiện quan hệ sản xuất trên cả
ba mặt. Phát huy tối đa nguồn lực sẵn có, mở rộng quan hệ
a. Nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo
của kinh tế Nhà nớc.
Nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế
đa thành phần, đa hình thức sở hữu. Thế nhng, nền kinh tế thị trờng mà
chúng ta xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sự

3


tham gia bởi "bàn tay hữu hình" của Nhà nớc trong việc điều tiết, quản
lý nền kinh tế đó. Đồng thời, chính nó sẽ bảo đảm sự định h ớng phát
triển của nền kinh tế thị trờng. Kinh tế Nhà nớc phải nắm giữ vai trò
chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là "đài chỉ huy", là
"mạch máu" của nền kinh tế. Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo

của kinh tế Nhà nớc, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế t nhân
và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó, hữu cơ thống
nhất, không tách rời, biệt lập.
b. Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN ở nớc ta là Nhà nớc pháp quyền XHCN, là Nhà nớc của dân
do dân và vì dân.
Khác với Nhà nớc của nhiều nền kinh tế thị trờng trên thế giới.
Nhà nớc ta là Nhà nớc "của dân, do dân và vì dân", Nhà nớc của đại đa
số nhân dân lao động, đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để bảo đảm giữ
vững định hớng XHCN trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng hiện
đại ở nớc ta. Sự khác biệt về bản chất là một nội dung và là một điều
kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị
trờng ở nớc ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên
thế giới.
c. Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua
cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nớc
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực
hiện thông qua thị trờng. Các quy luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trờng (quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh -hợp tác) sẽ chi phối các
hoạt động kinh tế. Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong
hoạt động kinh tế và lợi nhuận , quy định sự phân bố các nguồn lực
vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ
thể kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Thông qua các công
cụ, chính sách kinh tế vĩ mô, cùng với việc sử dụng các lực l ợng kinh
tế của mình . Nhà nớc tác động lên mối quan hệ tổng cung - tổng cầu
thực hiện sự điều tiết nền kinh tế thị trêng.
d. Më cưa héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, trªn cơ sở giữ vững độc
lập, tự chủ và toàn vẹn l·nh thæ quèc gia
4



Quá trình phát triển của kinh tế thị trờng đi liền với xà hội hoá
nền sản xuất xà hội..Một trong những đặc trng quan trọng của kinh tế
thị trờng hiện đại là việc mở rộng giao lu kinh tế với nứơc ngoài..Tất
cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không muốn, ít nhiều đều bị
luôn cuốn, thu hút vào các quan hệ kinh tế quốc tế. Tranh thủ thuận
lợi và cơ hội, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vợt qua thách thức là yêu
cầu nhất thiết phải thực hiện. Để phát triển trong điều kiện của kinh tế
thị trờng hiện đại, Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín nền kinh tế
trong trạng thái tự cung, tự cấp, mà phải mở cửa hội nhập với nền kinh
tế thế giới. Sự mở cửa, hội nhập đựơc thực hiện trên ba nội dung chính
là: thơng mại, đầu t và chuyển giao khoa học - công nghệ. Tuy nhiên,
sự mở cửa, hội nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà
phải trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lÃnh
thổ của quốc gia.
e. Tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xà hội
Phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật
ngữ phổ biến và là xu thế của thời đại hiện nay. Phát triển trong công
bằng đợc hiểu là những chính sách phát triển phải đảm bảo sự công
bằng xà hội, là tạo cho mọi tầng lớp nhân dân đều có cơ hội tham gia
vào quá trình phát triển và đợc hởng những thành quả tơng xứng với
sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra, là giảm khoảng cách chênh
lệch giàu nghèo giữa các tầng lớn dân c và giữa các vùng. Khác với
nhiều nớc, chúng ta phát triển kinh tế thị trờng nhng chủ trơng bảo
đảm công bằng xà hội, thực hiện sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế
và công bằng xà hội trong tất cả các giai đoạn phát triển kinh tế ở n ớc
ta. Mức độ bảo đảm sự công bằng xà hội phụ thuộc rất lớn vào sự phát
triển, khả nng và sức mạnh kinh tế của quốc gia. Vì vậy, nếu quá nhấn

mạnh tới sự công bằng xà hội trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát
triển, ngân sách còn eo hẹp, thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực
phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc.
f. Giải quyết mối quan hệ lao động và t bản thông qua phân
phối thu nhập trong kinh tế thị trờng định híng XHCN.

5


Việc giải quyết mối quan hệ trên đợc thực hiện theo kết quả lao
động là chủ yếu, kết hợp với một phần theo vốn và tài sản. Đây là điểm
khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng trong CNTB với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Trong mối quan hệ giữa lao động và t
bản (vốn), giữa lao động sống và lao động quá khứ (lao động đà đợc
vật hoá), CNTB coi trọng nhân tố t bản, nhân tố lao động quá khứ
đựơc tích luỹ. Bởi vậy, trong phân phối thu nhập, phân phối thành quả
lao động, CNTB nhấn mạnh đến nhân tố t bản (vốn) hơn là nhân tố lao
động (lao động sống), nhấn mạnh đến yếu tố tích luỹ - đầu t hơn là yếu
tố tiền lơng thu nhập của ngời lao động. Ngợc lại CNXH đặt con ngời
ở vị trí trung tâm của sự phát triển. Cho nên, trong phân phối thu nhập
và thành quả lao động của xà hội, chủ nghĩa xà hội nhấn mạnh đến
nhân tố lao động (lao động sống) và yếu tố tiền lơng thu nhập của ngời
lao động. Tuy nhiên chúng ta không thể không coi trọng đến vai trò
của yếu tố vốn, đến tăng cờng tích luỹ và đầu t (cả nớc và t nhân) và
đến mối quan hệ biện chứng giữa t bản và lao động. Chỉ có trên cơ sở
đó mới gia tăng số ngêi cã thu nhËp thÊp trong x· héi vµ thu hẹp dần
khoảng cách chênh lệch giàu - nghèo vừa là mục tiêu, vừa là nội dung
quan trọng của chính sách thu nhập
Tóm lại, quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở
nớc ta phải là "quá trình thực hiện dân giàu, nớc mạnh, tiến len hiện
đại trong một xà hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ c ơng, xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống

ấm no, tự do, hạnh phúc".
III. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam

1. Thực trạng kinh tế thị trờng ở Việt Nam
a. Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai
đoạn sơ khai.
Đó là do các nguyên nhân
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh
vực, một số cơ sở kinh tế đà đợc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện

6


đại, trong nhiều ngành kinh tế, máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu. Do
đó, năng suất chất lợng, hiệu quả sản xuất nứơc ta còn rất thấp
Kết cấu hạ tầng nh giao thông, bến cảng, thông tin liên lạc.. còn
lạc hậu, kém phát triển. Làm cho các địa phơng, các vùng bị chia cắt,
tách biệt nhau làm tiềm năng các địa phơng không đợc khai thác
Do cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình độ thấp, làm phân công
lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị tr ờng trong
nớc v nớc ngoài còn yếu. Do cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ lạc
hậu, nghèo nàn, chất lợng thấp, giá cả cao vì thế cạnh tranh yếu.
b. Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình
thành nhng cha đồng bộ.
Giao thông vận tải kém phát triển nên ch a lôi cuốn đợc các vùng
trong nớc vào một mạng lới lu thông hàng hoá thống nhất.
Thị trờng hàng hoá - dịch vụ đà hình thành nhng còn hạn hẹp và
còn nhiều hiện tợng tiêu cực

Thị trờng hàng hoá sức lao động mới manh nha, một số trung
tâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhng đÃ
nảy sinh hiện tợng khủng hoảng.
Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, ®· cã nhiỊu tiÕn bé nhng vÉn cã
nhiỊu tr¾c trë, nh nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp t nhân rất
thiếu vốn nhng không vay đựơc vì vớng mắc thủ tục, trong khi đó
nhiều ngân hàng thơng mại huy động đợc tiền gửi mà không thể cho
vay để ứ đọng trong két d nợ quá hạn trong nhiều ngân hàng thơng mại
đến mức báo động.
Do vậy nền kinh tế nớc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá
cùng tồn tại, đan xen nhau, trong đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán
còn phổ biến.
c. Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng kinh
doanh đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới, trong
hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật nớc ta thấp xa so với
hầu hết các nớc khác.
7


Toàn cầu hàng hoá và khu vực hoá về kinh tế đang đặt ra chung
cho các nớc cũng nh nớc ta nói riêng những thách thức hết sức gay gắt.
Nhng nó là xu thế tất yếu khách quan, nên không đặt vấn đề tham gia
hay không tham gia mà chỉ có thể đặt vấn đề: tìm cách xử sự với xu h ớng đó nh thế nào? Phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để chủ động
tham gia vào khu vực hàng hoá và toàn cầu hoá, tìm ra "cái mạnh t ơng
đối" của nớc ta, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối
ngoại, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực, nhằm thúc đẩy công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân định hớng đi lên chủ
nghĩa xà hội.
d. Quản lý Nhà níc vỊ kinh tÕ x· héi cßn u
HƯ thèng lt pháp, cơ chế, chính sách, ch a đồng bộ và nhất

quán thực hiện cha nghiêm.
Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, quy hoạch
xây dựng quản lý đất đai còn nhiều yếu kém, thủ tục hành chính đổi
mới chậm. Thơng nghiệp Nhà nớc bỏ trống một số trận địa quan trọng,
cha phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị trờng quản lý xuất nhập khẩu
có nhiều cơ sở, tiêu cực, một số trờng hợp gây tác động xấu tới sản
xuất. Chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lý. Bội chi ngân sách và
nhập siêu còn lớn. Lạm phát tuy đợc kiềm chế nhng cha vữngc chắc.
2. Mục tiêu phấn đấu
Để có cơ sở đề ra các chính sách đúng và chỉ đạo có hiệu quả
cần tiếp tục cụ thể hoá mô hình phát triển kinh tế thị tr ờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa nhằm thực hiện mục
đích tăng cờng cao và bền vững trên một số lĩnh vực sau đây:
Một là, quan hệ giữa các định hớng phát triển dựa vào việc xuất
khẩu tài nguyên thô hoặc sơ chế, dựa vào các nguồn lực bên trong, tự
lực cánh sinh và thay thế nhập khẩu với yếu tố bên ngoài.
Hai là, tập trung vào những ngành và vùng trọng điểm đồng thời
phát triển các vùng trong cả nớc,trớc mắt cần u tiên ngành và vùng
trọng điểm nhằm đạt hiệu quả đầu t cao và thu hồi vốn nhanh.
Ba là, quan hệ giữa xây dựng các công trình quy mô lớn, quy mô
vừa và nhỏ trong điều kiện tỉng sè vèn cã h¹n.
8


Bốn là, quan hệ giữa phát triển công nghệ tiên tiến và công nghệ
trung gian, xử lý thoả đáng những vấn đề sở hữu trí tuệ, vai trò của
thông tin quản lý và chất xám trong nền kinh tế hiện đại.
Năm là, trong chiến lợc phát triển ngành cần tập trung chú ý đến
nông nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.

Sáu là, đi đối với việc xác định chiến lợc lâu dài Nhà nớc phải
xây dựng các chơng trình, kế hoạch cho từng thời kỳ.
3. Các giải pháp cơ bản
a. Tăng trởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trởng cao,
bền vững
Hiện nay ở nớc ta, GDP bình quân đầu ngời so với các nớc trong
khu vực và trên thế giới rất thấp. Yêu cầu chống tụt hậu đang đặt ra
cho Việt Nam phải giải quyết vấn đề khó khăn và phức tạp này. Phải có
một chiến lợc tăng trởng đúng đắn, đảm bảo tăng trởng cao và ổn định
trong một thời gian dài.
Vấn đề có ý nghĩa quyết định để có thể tăng trởng kinh tế cao và
ổn định là phải đảm bảo các điều kiện về giải quyết các mối liên hệ
trong quá trình tăng trởng. Những điều kiện và các mối quan hệ này là:
+ Về vốn:
Muốn vó tốc độ tăng trởng cao trong điều kiện nớc ta đòi hỏi
phải có một nguồn vốn lớn để có vốn đầu t trong nớc cần phải:
- Có chính sách tiết kiệm trong cả nớc, coi tiết kiệm là quốc sách
thực hiện tiết kiệm trong cả sản xuất và tiêu dùng. Khuyến khích tiêu
dùng phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
- Đối với vốn đi vay của nớc ngoài để khuyến khích đầu t vào
Việt Nam cần kết hợp chặt chẽ các hình thức đầu t trực tiếp và gián
tiếp khi xây dựng các dự án để thu hút vốn nớc ngoài. Tăng cờng xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
+ Về công nghÖ:

9


- Phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao trình độ kỹ
thuật và công nghệ của đất nớc. Phải gắn chặt quá trình chuyển giao

công nghệ, quá trình phát triển khoa học kỹ thuật với sản xuất kinh
doanh.
- Thực hiện chuyển giao công nghệ đối với mọi thành phần kinh
tế, đảm bảo có đợc những công nghệ vừa tiên tiến lại phù hợp với yêu
cầu trình độ ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ quốc
dân.
- Chuyển giao công nghệ phải gắn với bảo vệ môi trờng.
+ Về lao động
- Đảm bảo cho mọi ngời lao động có việc làm
- Tăng cờng đầu t cho giáo dục, đào tạo.
- Nâng cao kỷ luật lao động trong công nhân.
b. Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n ớc
Để đạt đựơc tốc độ tăng trởng cao và lâu, bền trong điều kiện
kinh tế t nhân ở nớc ta còn rất nhỏ bé, biện pháp quan trọng của Nhà
nớc là phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế lao động và sắp xếp lại doanh
nghiệp Nhà nớc.
- Việc tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc, trớc hết phải dựa trên
hai tiêu thức cơ bản là: tính chiến lợc và hiệu quả sản xuất kinh doanh,
trên cơ sở đó xác định cụ thể các ngành, các lĩnh vực doanh nghiệp
Nhà nớc cần tập trung vốn đầu t phát triển.
- Về cơ chế quản lý và chính sách, trớc hết cần xác định các
quyền đại diện sở hữu hợp pháp và địa vị pháp lý của các doanh nghiệp
Nhà nớc, làm rõ các quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà n ớc, giữa
doanh nghiệp với các đối tác trong hoạt động kinh doanh.
- Tổ chức lại cơ cấu quản lý nội bộ doanh nghiệp Nhà nớc, hình
thành các hội đồng cổ đông, hội đồng quản lý, hội đồng giám sát, ban
giám đốc điều hành.
c. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ

10



Nớc ta phấn đấu có đủ các đạo luật để điều chỉnh hoạt động kinh tế
và quản lý kinh tế, về quản lý hành chính Nhà n ớc. Chúng ta cần bổ
xung và hoàn thiện các lĩnh vực:
- Trong việc sử dụng chuyển nhợng, cho thuê đất, thị trờng bất
động sản, thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.
- Bổ sung điều chỉnh bộ luật thuế tránh trồng chéo phân tán theo
híng më réng diƯn thu thÕu nhng gi¶m møc thu nhằm khuyến khích
tích cực, tự giác đóng góp của ngời sản xuất kinh doanh.
- Khuyến khích đầu t trong nớc. Sửa đổi bổ sung luật công lý,
luật doanh nghiệp t nhân, luật kiểm soát độc quyền cạnh tranh.
Xây dựng bột luật thơng mại, luật ngân sách, luật hành chính
Nhà nớc, các hiệp định đa phơng và song phơng.
- Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống các
cơ quan thi hành pháp luật. Xây dựng Nhà nớc pháp quyền và quản lý
bằng pháp luật.
-Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân nhất là ngời lÃnh
đạo chủ chốt trong mỗi cơ quan, tổ chức đối với việc thực hiện pháp
luật trong phạm vi cơ quan, tổ chức của mình.
d. Cải cách hành chính gắn liền với đổi mới kinh tế
Đây là một nhân tố quyết định đảm bảo kinh tế tăng tr ởng
nhanh, ổn định và bền vững ở nứơc ta.
Cải cách hành chính nhằm tổ chức lại cơ bản nền hành chính
Nhà nớc phù hợp với nền kinh tế thị trờng và nền dân chủ xà hội chủ
nghĩa đòi hỏi phải đợc tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể
chế hành chính, tổ chức bộ máy, xây dựng đào tạo đội ngũ công chức
hành chính, cải cách thủ tục hành chính. Cải cách hành chính phải
phục vụ đắc lực cải cách kinh tế giải phóng đợc mọi năng lực xà hội
phát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


11


kết luận
Qua nghiên cứu kinh tế thị trờng, đặc biệt là nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa ë ViƯt Nam, chóng ta cã thĨ thÊy rằng
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, chúng ta đà thu đợc những
thành tựu rất đáng tự hào, nhng bên cạnh đó, còn có những bất cập.
Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta bộc lộ
khá nhiều u điểm hơn nền kinh tế thị trờng các nớc phát triển. Đó là
xây dựng một nền kinh tế phát triển đi đôi với giải quyết các vấn đề
chính trị xà hội (nh công bằng xà hội, một môi trờng sống lành
mạnh). Trớc kia trớc nguy cơ sụp đổ, nớc ta đà không nh nhiều nớc
khác chuyển sang t bản chủ nghĩa mà đi theo kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Không theo t bản một mô hình đà có từ trớc mà
đi theo một đờng mới cha hề có trên thế giới. Do đó, chúng ta hi vọng,
dới sự lÃnh đạo của sáng suốt của Đảng và Nhà nớc nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta sẽ trở thành nền kinh tế thị trờng văn minh, u việt hơn rất nhiều nền kinh tế thị trờng ở một số nớc
phát triển hiện nay.

12


Tài liệu tham khảo
1. />2. />3. />4. />5. />6. />7. />8. />9. Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2002 - Bộ GD - ĐT - giáo trình kinh
tế chính trị Mác - Lênin
10. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8, 9/ 1991 - chính trị quốc
gia
11. Ngân hàng thế giới: Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng - Nhà
xuất bản chính trị quốc gia 1994

MC LC

A: lời nói đầu.
B: Nội dung

13

1


I. Những đặc TR NG cơ bản của kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam . 2

1. Khái niệm về kinh tế thị trờng . 2
2. Nền kinh tế thị trờng hiện đại gắn với mô hình kinh tế tổng quát
trong thời kỳ quá ®é ë ViƯt Nam…………………………….. 3
3. Mơc ®Ých ph¸t triĨn kinh tế thị trờng định hớng XHCN.. 3
a. Nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của
kinh tế Nhà nớc..................................................................... 4
b. Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta là Nhà nớc pháp quyền XHCN, là Nhà nớc của dân do dân và
vì dân....... 4
c. Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế
thị trờng với sự tham gia quản lý, điều tiÕt cđa Nhµ níc…..4
d. Më cưa héi nhËp kinh tÕ thế giới, trên cơ sở giữ vững độc lập, tự
chủ và toàn vẹn lÃnh thổ quốc gia....... 5
e. Tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xà hội. 5
f. Giải quyết mối quan hệ lao động và t bản thông qua phân phối thu
nhập trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN. 6
II. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển
kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam

1. Thực trạng kinh tế thị trờng ở Việt Nam. 7
a. Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn

sơ khai. 7
b. Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành
nhng cha đồng bộ 8
c. Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với mở rộng kinh doanh
đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực và thÕ giíi, trong hoµn

14


cảnh trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật nớc ta thấp xa so với hầu
hết các nớc khác 8
d. Quản lý Nhà nớc về kinh tế xà hội còn yếu... 9
2. Mục tiêu phấn đấu. 9
3. Các giải pháp cơ bản 10
a. Tăng trởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trởng cao, bền
vững. 10
b. Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc. 12
c. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ 12
d. Cải cách hành chính gắn liền với ®ỉi míi kinh tÕ …………… 13

C: kÕt ln……………………………………………14

15



×