Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Du an dau tu trang trai nuoi bo 250 con (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.12 KB, 40 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do -Hạnh phúc
----------- *** ----------

THUYẾT MINH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRANG TRẠI
CHĂN NUÔI TẬP TRUNG

ĐỊA ĐIỂM
CHỦ ĐẦU TƯ

: Xã Bảo Hà - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai
: HTX…..

Lào Cai, tháng 11 năm 2014


Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu về chủ đầu tư
- Chủ đầu tư :
- Giấy phép ĐKKD :
- Ngày đăng ký:
- Đại diện pháp luật: Chức vụ :
- Địa chỉ trụ sở:
- Ngành nghề chính :
2. Mơ tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án
: Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi
tập trung
- Địa điểm xây dựng
: Xã Bảo Hà - huyện Bảo Yên - Tỉnh Lào Cai


- Diện tích xây dựng
:
+ Diện tích chuồng trại và các cơng trình phụ trợ: 1.488,8 m2
+ Diện tích trồng cỏ: 4,1 ha
- Quy mơ đầu tư:
+ Chăn ni bị: Đầu tư ban đầu 79 con bò giống (4 con đực giống
Brahman, 15 bò cái sinh sản giống Brahman và 60 bò cái địa phương). Quy mô
đàn sau khi hoạt động ổn định là 250 con.
+ Chăn nuôi dê:
+ Chăn nuôi lợn rừng:
- Tổ chức Trang trại bò theo phương châm "năng suất cao - chi phí thấp phát triển bền vững".
- Xây dựng mơ hình chăn nuôi theo hướng chuyên nghiệp, áp dụng công nghệ
cao, tập trung giảm chi phí, tăng hiệu quả, giúp ngành bò phát triển bền vững.
- Xây dựng hệ thống sản xuất thức ăn hỗn hợp thơ xanh khẩu phần hồn
chỉnh chất lượng cao đủ cung ứng cho giống cao sản.
- Mục đích đầu tư:
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương;
+ Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã
hội địa phương;
+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban
Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.
- Tổng mức đầu tư: 12,773,755,138 đồng (Mười hai tỷ, bảy trăm bảy
mươi ba triệu, bảy trăn năm mươi lăm nghìn, một trăm ba mươi tám đồng)
Trong đó: Chủ đầu tư bỏ vốn 40 % tương ứng là 5,109,502,055. Ngoài ra
công ty dự định vay 60% giá trị tổng mức đầu tư, tức tổng số tiền cần vay là
7,664,253,083 đồng. Nguồn vốn vay này dự kiến vay trong thời gian .. tháng với
lãi suất ưu đãi.
- Thời gian hoạt động của dự án: Dự án bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng

01 năm 2016.
3. Sản phẩm kinh doanh
2


Sản phẩm chính của dự án là bị, dê, lợn rừng. Bên cạnh đó, một phần
cũng rất quan trọng khác đó là bị, dê, lợn rừng giống cung cấp cho người chăn
ni trong và ngồi tỉnh.

3


Phần thứ 2. Nội dung dự án
I. Cơ sở xây dựng dự án
1. Văn bản pháp lý
* Văn bản pháp lý
- Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 ngày 28/6/2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc
Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính
Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Thơng tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng
dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thơng tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình;
- Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng
dẫn quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Thơng tư số 72/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo
nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
- Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;
- Quyết định số 46/2008/QĐ.TTg ngày 26/03/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Lào Cai;
- Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH 11 ngày 24/3/2004;
4



- Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH 11 ngày 29/4/2004;
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
- Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính
Phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
- Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;
- Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án giống cây nơng, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến
năm 2020;
- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến 2030;
- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững;
- Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn phê duyệt Quy hoạch Hệ thống sản xuất giống một số
vật ni chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
- Quyết định: 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT Quyết định phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững”;
- Quyết định số: 675/QĐ-BNN-CN ngày 04/4/2014 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT Quyết định phê duyệt các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho các đàn vật
nuôi giống gốc;
- Quyết định số 281-QĐ/TU ngày 15/11/2011 của Tỉnh ủy về phê duyệt Đề án
phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nông thôn mới
giai đoạn 2011-2015;
- Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 của UBND tỉnh Lào Cai về

phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số: 2545/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 của UBND tỉnh Lào
Cai Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Lào Cai đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 25/9/2014 của UBND tỉnh Lào
Cai Ban hành Quy định về chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng
nghiệp; hỗ trợ phát triển trang trại, cơ sở chăn nuôi công nghiệp, cơ sở giết mổ
gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và
vùng Tây Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km
5


theo đường bộ. Tỉnh Lào Cai được tái lập tháng 10/1991 trên cơ sở tách ra từ
tỉnh Hoàng Liên Sơn. Từ ngày 01/01/2004 (sau khi tách huyện Than Uyên sang
tỉnh Lai Châu) diện tích tự nhiên: 6.383,88 km 2 (chiếm 2,44% diện tích cả nước,
là tỉnh có diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố cả nước).
Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây
giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với 203 km
đường biên giới.
* Địa hình
Địa hình Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt
mạnh. Hai dãy núi chính là dãy Hồng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng
Tây Bắc - Đơng Nam nằm về phía đơng và phía tây tạo ra các vùng đất thấp,
trung bình giữa hai dãy núi này và một vùng về phía tây dãy Hồng Liên Sơn.

Ngồi ra cịn rất nhiều núi nhỏ hơn phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu
vùng khí hậu khác nhau.
Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ
300m - 1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh núi
Phan Xi Păng trên dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển,
Tả Giàng Phình: 3.090m.
Dải đất dọc theo sơng Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào Cai - Cam
Đường - Bảo Thắng - Bảo n và phần phía đơng huyện Văn Bàn thuộc các đai
độ cao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80 m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa
hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng ruộng nước ruộng,
là địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp hoặc xây dựng, phát triển cơ
sở hạ tầng.
* Khí hậu
Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị
chia phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi,
khác biệt theo thời gian và không gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện ở
dạng nhiệt độ trong ngày lên cao hoặc xuống thấp quá (vùng Sa Pa có nhiều
ngày nhiệt độ xuống dưới 00C và có tuyết rơi).
Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng
10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình
nằm ở vùng cao từ 150C - 200C (riêng Sa Pa từ 140C - 160C và khơng có tháng
nào lên quá 200C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - >2.000mm. Nhiệt độ
trung bình nằm ở vùng thấp từ 230C - 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm 1.700mm.
Sương: Sương mù thường xuất hiện phổ biến trên tồn tỉnh, có nơi ở mức
độ rất dày. Trong các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao và các thung lũng kín
gió còn xuất hiện sương muối, mỗi đợt kéo dài 2 - 3 ngày.
Đặc điểm khí hậu Lào Cai rất thích hợp với các loại cây ơn đới, vì vậy
Lào Cai có lợi thế phát triển các đặc sản xứ lạnh mà các vùng khác khơng có
được như: hoa, quả, thảo dược và cá nước lạnh.
* Thổ nhưỡng

Đất có độ phì cao, màu mỡ, đa dạng bao gồm 10 nhóm đất chính, được
chia làm 30 loại đất. 10 nhóm đất là: đất phù sa, đất lầy, đất đen, đất đỏ vàng,
6


đất mùn vàng đỏ, đất mùn alit trên núi, đất mùn thô trên núi, đất đỏ vàng bị biến
đổi do trồng lúa, đất sói mịn mạnh trơ sỏi đá và đất dốc tụ. Xin giới thiệu một
số nhóm đất đang được sử dụng thiết thực:
- Nhóm đất phù sa: diện tích nhỏ, chiếm 1,47% diện tích tự nhiên, phân
bố chủ yếu dọc sơng Hồng và sơng Chảy, có độ phì tự nhiên khá cao, thích hợp
đối với các loại cây lương thực, cây cơng nghiệp.
- Nhóm đất đỏ vàng: thường có màu nâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng hoặc vàng
đỏ rực rỡ. Hình thành và phân bố rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh ở độ cao
900m trở xuống, diện tích chiếm trên 40% diện tích tự nhiên. Nhóm đất này có
độ phì nhiêu khá cao, thích hợp với cây cơng nghiệp dài ngày, cây hàng năm.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ: chiếm trên 30% diện tích tự nhiên, phân bố tập
trung tại các huyện Sa Pa, Mường Khương, Bắc Hà, Bát Xát, Văn Bàn. Nhóm
đất này thích hợp trồng các loại cây dược liệu quý, cây ăn quả và nhiều loại rau
ôn đới quan trọng của tỉnh. Đồng thời, nhóm đất này có thảm thực vật rừng
phong phú, đa dạng bậc nhất của tỉnh.
- Nhóm đất mùn alit trên núi: chiếm 11,42% diện tích tự nhiên, tập trung
ở huyện Sa Pa, Văn Bàn... có thảm rừng đầu nguồn khá tốt, thích hợp với một số
loại cây trúc cần câu, đỗ quyên, trúc lùn, rừng hỗn giao.
- Nhóm đất đỏ vàng bị biến đổi màu do trồng lúa: đây là các loại đất
feralitic hoặc mùn feralitic ở các sườn và chân sườn ít dốc được con người bỏ
nhiều cơng sức tạo thành các ruộng bậc thang để trồng trọt hoa màu. Diện tích
chiếm khoảng 2% diện tích tự nhiên phân bố rải rác ở các huyện tạo nên những
cảnh quan ruộng bậc thang rất đẹp mà tiêu biểu là hai huyện Bắc Hà và Sa Pa.
* Với đặc diểm đất đai nói trên, trong q trình quản lý, sử dụng được
chia như sau:

- Đất nông nghiệp: 76.930 ha bao gồm:
+ Đất trồng cây hàng năm: 59.378 ha, trong đó đất lúa có 28.215 ha
+ Đất trồng cây lâu năm: 12.668 ha
+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi: 3.363 ha
+ Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản: 1.521 ha
- Đất lâm nghiệp: 307.573 ha, trong đó rừng tự nhiên có 24.943 ha.
- Đất ở: 3.307 ha.
- Đất chuyên dùng: 31.330 ha.
- Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá: 219.249 ha.
* Thủy văn
Lào Cai có hệ thống sơng suối dày đặc được phân bố khá đều trên địa bàn
tỉnh với 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng (130km chiều dài chảy qua tỉnh)
và sông Chảy bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) có chiều dài đoạn chảy qua
tỉnh là 124km. Ngồi 2 con sơng lớn, trên địa bàn tỉnh cịn có hàng nghìn sơng,
suối lớn nhỏ (trong đó có 107 sơng, suối dài từ 10km trở lên). Đây là điều kiện
thuận lợi cho Lào Cai phát triển các cơng trình thuỷ điện vừa và nhỏ.
Bên cạnh đó, nguồn nước nguồn ước tính có trữ lượng xấp xỉ 30 triệu m 3, trữ
lượng động khoảng 4.448 triệu m3 với chất lượng khá tốt, ít bị nhiễm vi khuẩn.
7


Theo các tài liệu điều tra, trên địa bàn tỉnh có bốn nguồn nước khống,
nước nóng có nhiệt độ khoảng 400C và nguồn nước siêu nhạt ở huyện Sa Pa,
hiện chưa được khai thác, sử dụng.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
* Dân số, lao động
- Dân số: Dân số toàn tỉnh Lào Cai năm 2013 là 659.731 người, mật độ
dân số trung bình là 102 người/km 2, thấp hơn so với số trung bình của vùng
Trung du miền núi phía Bắc (119 người/km 2). Thành phố Lào Cai có mật độ dân
số cao nhất với 460 người/km2, tiếp đến là huyện Bảo Thắng, Si Ma Cai và thấp

nhất là huyện Văn Bàn với 57 người/km2.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,84%/năm.
- Cơ cấu dân số: khu vực nông thôn chiếm 77,41%, dân số ở khu vực
thành thị chiếm 22,58%.
- Lao động và việc làm: dân số khu vực nông thôn là 501.878 người. Số
trong độ tuổi lao động của khu vực nông thôn là 280.456 người chiếm gần
55,9% dân số, trong đó có 244.662 người đang làm việc trong các ngành kinh tế
của nông thôn số cịn lại là thất nghiệp, khơng hoạt động kinh tế. Ở khu vực
thành thị có 83.624 người trong độ tuổi lao động (chiếm 57,12% tổng dân số đơ
thị), trong đó có 77.369 người đang làm việc trong các ngành kinh tế của khu
vực thành thị, số còn lại là thất nghiệp hoặc khơng hoạt động kinh tế.
Số người có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở lên chiếm 51,1% tổng
lực lượng lao động; thấp hơn 4,0% so với tỷ lệ chung của toàn quốc (54,1%) và
ngang bằng với vùng Trung du miền núi phía Bắc.
Nguồn nhân lực của Lào Cai trẻ và dồi dào, nhưng trình độ tay nghề và
chun mơn kỹ thuật cịn thấp. Tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo chiếm
46,18% (khoảng 204.300 người), tồn tỉnh cịn khoảng 238.090 người thuộc lực
lượng lao động chưa qua đào tạo, trong đó 186.330 lao động hiện đang làm việc
chưa qua đào tạo.
Lao động chăn nuôi tại các trang trại, gia trại, hộ gia đình ở trình độ rất
thấp hầu hết chưa qua đào tạo về quản lý kinh tế, kỹ thuật chăn ni. Vì vậy, chưa
có khả năng lập kế hoạch, hạch tốn kinh tế nên hiệu quả chăn ni chưa cao.
Nhìn chung chất lượng và trình độ của lực lượng lao động có sự chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo của tồn tỉnh cịn thấp. Điều
này đặt ra yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực lao động phục
vụ q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của tỉnh.
* Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp và
thủy sản
Tốc độ tăng trưởng của ngành nơng nghiệp đạt 6,7%/năm, trong đó tốc độ
tăng trưởng của lâm nghiệp cao nhất đạt 11,90%/năm; thủy sản 9,42%/năm;

nông nghiệp 5,34%/năm.
Trong cơ cấu khối ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỷ trọng ngành
nông nghiệp luôn chiếm ở mức cao từ 83% đến 87,6% qua các năm, trong đó
ngành chăn ni cũng có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chăn nuôi đã đạt mức
cao nhất vào năm 2008 chiếm 35,66 % giá trị ngành nông nghiệp.
8


2.2. Tình hình chăn ni bị ở tỉnh Lào Cai
Một số năm gần đây, đàn bò trên địa bàn tỉnh Lào Cai có xu hướng giảm
khá lớn. Theo thống kê, năm 2013 tồn tỉnh có 14.569 con bị; so với năm 2008
số lượng đàn giảm 37,6%; so với năm 2012 giảm 10,9%; trung bình giai đoạn
2008 - 2013 tổng đàn bị trên tồn tỉnh giảm 8,99%.
Về quy mơ: Chăn ni các loại gia súc hầu hết theo phương thức truyền
thống, quy mơ hộ nhỏ lẻ mỗi hộ có từ 1-5 con, chăn nuôi theo phương thức
quảng canh, chăn thả hoặc thả rông trong rừng, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có
trong tự nhiên. Vì vậy đàn bị thường bị đói ăn trong mùa Đông, đặc biệt ở các
huyện vùng cao sương muối, giá lạnh làm cỏ chết táp. Việc bổ sung thức ăn tinh
rất hạn chế, vì vậy khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của
đàn bị. Đa số các hộ đã có ý thức dự trữ rơm khơ nhưng số lượng ít, nếu gặp
thời tiết rét đậm rét hại kéo dài không đủ cung cấp. Số hộ chăn ni bị có chủ
động trồng cỏ, chế biến thức ăn chưa nhiều.
Tình hình dịch bệnh: Dịch Lở mồm long móng (LMLM) liên tiếp xảy ra
(trừ năm 2008 không xảy ra dịch) tại 9/9 huyện, thành phố đã làm 6.535 con gia
súc mắc bệnh (trâu, bò: 3.794 con, lợn: 2.741 con), trong đó phải xử lý tiêu hủy 225
trâu bò, 2.199 lợn. Đặc biệt năm 2011 dịch LMLM xảy ra tại 43 xã của 9/9 huyện,
thành phố làm 4.290 con gia súc mắc bệnh (trâu, bò: 2.767 con, lợn: 1.523 con), xử
lý tiêu hủy toàn bộ số lượng lợn mắc bệnh, trọng lượng: 62.188 kg.
Con Giống: Bò giống chủ yếu là bị địa phương địa phương có tầm vóc
nhỏ, trọng lượng trung bình con cái trưởng thành đạt 160-180 kg, con đực đạt

250 kg. Ở các huyện Mường Khương, Si Ma Cai có giống bị vùng cao tầm vóc
khá to, trọng lượng con cái có thể đạt 200-250 kg, con đực có thể đạt 300- 350
kg. Hiện tại đàn bị lai Zêbu của tỉnh chỉ có 145 con. Con giống hầu hết sản xuất
nhân giống tại các hộ theo kinh nghiệm. Chương trình thụ tinh nhân tạo bị và
một số chương trình Dự án đã hỗ trợ đưa bò đực Lai để cải tạo đàn bò địa
phương. Tuy nhiên các chương trình cải tạo này chỉ phát huy hiệu quả tốt ở
những huyện vùng thấp.
2.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm chăn ni nói chung và chăn ni bị nói riêng chủ yếu tiêu thụ
nội tỉnh, đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng. Ngoài ra theo báo cáo của Chi cục
thú y về công tác kiểm dịch vận chuyển gia súc gia cầm, bình quân mỗi năm (từ
năm 2008 đến 2013) đã kiểm dịch xuất tỉnh 7.600 con trâu, bò, ngựa (cao nhất
vào năm 2011 đã xuất 13.875 con); 1.000 con dê; 1.400 con lợn thịt; 26 ngàn
con gia cầm. Tổng khối lượng thịt hơi xuất ngoại tỉnh khoảng 02 ngàn tấn.
Ngồi ra, cịn xuất bán sang Trung Quốc một số loại sản phẩm: thịt lợn, thịt gà
(do khơng xuất chính ngạch nên khơng thống kê được).
Trong thời gian tới chăn nuôi Lào Cai đang hướng tới là: cung cấp các sản
phẩm đặc sản của địa phương cho các tỉnh thành phố lớn; đối với thị trường
Trung Quốc sẽ xuất bán các sản phẩm thịt lợn chăn nuôi theo phương thức công
nghiệp hoặc bán công nghiệp. Đây là cơ hội rất tốt để phát triển chăn ni nói
chung và chăn ni bị nói riêng theo hướng trang trại, công nghiệp.
9


3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư
Lào Cai có nhiều ưu thế để phát triển đàn bị, dê và lợn rừng. Song có thể
nói, tới nay số lượng đàn các đối tượng vật ni nói trên của tỉnh vẫn chưa phát
triển xứng với tiềm năng tự nhiên cũng như thế mạnh chăn nuôi. Đặc biệt đối
với chăn nuôi bị, việc chăn ni bị cần có vốn đầu tư ban đầu khá cao, có vị trí
địa lý thuận lợi về khí hậu, đất đai, nguồn nước…

Sau khi nghiên cứu và nắm vững các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong lĩnh
vực này, HTX ... chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng Trang trại nuôi tại xã
Bảo Hà - huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai, một nơi có khí hậu ơn hịa, nguồn nước
dồi dào và đất đai màu mỡ trên vùng đất cao nguyên. Vùng đất này hứa hẹn sẽ là
trang trại lớn nhất, hiện đại nhất tỉnh Lào Cai bằng việc áp dụng những kỹ thuật
tiên tiến nhất hiện nay. Từ đó chúng tơi tin tưởng rằng không bao lâu nữa nhân
dân trong tỉnh sẽ được hưởng thụ các sản phẩm từ thịt tốt nhất mà dự án đem lại
với chất lượng và giá cả cạnh tranh.
Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong
nước ưa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá trị tổng sản phẩm nông
nghiệp, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho
lao động tại địa phương, chúng tôi tin rằng dự án đầu tư Trang trại chăn ni bị
là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
II. Địa điểm, quy mô và tiến độ thực hiện dự án
1. Địa điểm thực hiện dự án
Dự án được thực hiện trên địa bàn xã Bảo Hà - huyện Bảo Yên.
Đặc điểm tự nhiên: Đang chờ thông tin để bổ sung
2. Quy mô dự án
- Chăn ni bị: Đầu tư ban đầu 79 con bò giống (4 con đực giống
Brahman, 15 bò cái sinh sản giống Brahman và 60 bò cái địa phương). Quy mô
đàn sau khi hoạt động ổn định là 250 con.
- Chăn nuôi dê:
- Chăn nuôi lợn rừng:
3. Tiến độ thực hiện dự án
Dự án Trang trại chăn nuôi được dự kiến xây dựng trong vịng 1 năm thì
hồn thành.
Từ tháng 01 năm 2016 dự án sẽ đi vào hoạt động.
III. Phân tích thị trường dự án
1. Phân tích vĩ mơ
Hiện nay nước ta đang tiến tới thực hiện mục tiêu: Đưa nước ta ra khỏi

tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần
của người dân, tạo nền tảng để nước ta trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu
hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành cơ bản. Vị thế của đất
nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Vậy để làm được điều này hiện tại
cũng như thời gian tới ta cần phải làm gì để đạt được mục tiêu đó?
Thực tế Đảng và Nhà nước ta đó cú những biện pháp, chính sách cụ thể
nhằm tiến tới mục tiêu đã định. Nhà nước đề ra các chính sách ưu đãi về vốn
10


(cho người dân vay vốn với lãi suất thấp) và các chính sách khuyến khích phát
triển kinh tế của Nhà nước, khuyến khích làm giàu hợp pháp. Đồng thời ra sức
xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện về hạ tầng và năng lực sản xuất để các vùng,
các cộng đồng có thể tự phát triển tiến tới thu hẹp khoảng cách về trình độ phát
triển kinh tế, văn hố xã hội trong cả nước.
Từ định hướng phát triển chung của đất nước, cùng với sự ủng hộ, khuyến
khích của Nhà nước chúng tôi nhận thấy “Dự án đầu tư xây dựng Trang trại
chăn ni tập trung” sẽ có rất nhiều thuận lợi.
Ngồi những thuận lợi nói trên, tình hình kinh tế xã hội nước ta vẫn cịn
tồn tại những khó khăn nhất định gây ra những trở ngại cho dự án. Cụ thể là:
- Nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả và sức cạnh tranh cịn yếu, tích luỹ
nội bộ và sức mua trong nước còn thấp. Cơ cấu chuyển dịch chậm theo hướng
cơng nghiệp hố - hiện đại hoá gắn sản xuất với thị trường, cơ cấu đầu tư cịn
nhiều bất hợp lý. Tình trạng bao cấp và bảo hộ cịn nặng, đầu tư Nhà nước cịn
thất thốt và lãng phí. Nhịp độ đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm, tăng trưởng
kinh tế nước ta những năm gần đây tăng chậm.
- Kinh tế vĩ mơ cịn những yếu tố thiều vững chắc. Hệ thống Tài chính,
Ngân hàng đổi mới chậm, chất lượng hoạt động còn nhiều hạn chế. Các chính

sách, luật pháp cho mơi trường kinh doanh mặc dù đã có nhiều thay đổi song
vẫn cịn nhiều vướng mắc, thủ tục rườm rà nên gây khó khăn cho chủ đầu tư. Vì
thế nên nó chưa tạo được điều kiện và hố trợ tốt cho các thành phần kinh tế phát
triển sản xuất kinh doanh.
- Đời sống của một bộ phận nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở
vùng núi, vùng sâu, vùng thường gặp nhiều thiên tai.
Vì những khó khăn như trên nên cũng có những ảnh hưởng nhất định đến
sự hình thành và phát triển của dự án.
2. Phân tích vi mơ
2.1. Phân tích về các đối thủ cạnh tranh
Trong những năm gần đây Lào Cai đó có rất nhiều chính sách ưu tiên đầu
tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Do đó trong địa bàn tỉnh đã hình thành
khơng ít các hộ làm kinh tế theo mơ hình trang trại hộ gia đình, phát triển chăn
ni các loại gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản. Trong đó mơ hình chăn ni riêng
biệt Bò, dê, lợn rừng đang được nhân dân trong vùng áp dụng và đem lại hiệu
quả kinh tế cao. Vì thế xét trên phạm vi trong tỉnh, rõ ràng dự án sẽ có các đối
thủ cạnh tranh.
Các hộ chăn ni hiện nay đã và đang hoạt động, họ có được những ưu
thế hơn dự án như: Các chủ hộ đã chăn nuôi lâu năm nên nhất định họ sẽ có
được kinh nghiệm nhiều trong chăm sóc, ni dưỡng Bị, dê, lợn rừng. Cũng
như có được các mối quan hệ quen biết với các lái bn, chủ lị mổ...có thể nói
họ khơng gặp khó khăn lắm trong việc tiêu thụ đầu ra của mình. Như vậy rõ
ràng lượng cung của thịt bị ở thị trường này khơng phải là ít. Do đó, ta cần phải
đưa ra được các biện pháp hành động kinh doanh hiệu quả.
Tuy nhiên, các hộ chăn nuôi ở đây chủ yếu nuôi theo phương thức thả
rông và quy mơ nhỏ lẻ. Vì thế chi phí thức ăn, thức uống, chuồng trại chăn nuôi
11


địi hỏi lượng chi phí lớn, đồng thời với đó là vấn đề an toàn vệ sinh thú y chưa

được quan tâm đúng mức dẫn đến nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đối với dự án của chúng tôi, địa điểm được đặt ở nơi khá thuận lợi cho mọi
hoạt động của dự án. Trang trại chăn nuôi xây dựng có đồng cỏ phát triển, có được
lượng thức ăn xanh (cỏ tươi) cho gia súc với lượng lớn. Lại có nguồn nước sạch sẽ
phục vụ cho vệ sinh chuồng trại, nước uống đảm bảo vệ sinh cho vật nuôi.
2.2. Cầu về thịt trên thị trường
Lào Cai là một tỉnh rộng lớn, đông dân nên đây là một thị trường tiêu thụ
lớn. Hơn thế trong những năm gần đây, Lào Cai đó có những đầu tư, phát triển
khu du lịch: Sa Pa, Bắc Hà... các nhà hàng, khách sạn xuất hiện ngày càng nhiều
để phục vụ cho nhu cầu ăn uống ngày càng cao của nhân dân bản địa cũng như
khách du lịch... Theo báo cáo của chi cục Dân số tỉnh Lào Cai, đến quý III năm
2014, dân số trên địa bàn tỉnh là 149.198 người; cộng với lượng khách du lịch
hàng năm ước đạt 1,4 triệu khách thì nhu cầu thực phẩm tại chỗ ước tính là
134.437 tấn/ năm (Nhu cầu sử dụng trung bình của một người là 139,8 gr thịt,
cá các loại/ ngày).
Đồng thời, Lào Cai cũng là địa bàn có đường Giao thơng thuận tiện cho
việc giao lưu hàng hoá với các địa phương (tỉnh bạn) lân cận (Lai Câu, Yên
Bái..) và vận chuyển vầ các tỉnh vùng xuôi (Hà Nội, Vĩnh Phúc…). Từ thực tế
đó cho thấy cầu về Bị ở thị trường này là khá phong phú và lớn. Việc xây dựng
dự án là khả thi.
2.3. Biện pháp cạnh tranh của dự án.
Do đặc thù của loại hình sản phẩm, về giá cả hầu như hoàn toàn theo mức
giá chung của thị trường. Để có thể đứng vững được trên thị trường thì cần phải
tạo các mối quan hệ tốt với các chủ tiêu thụ sản phẩm chính để đảm bảo ổn định
đầu ra (không bị ép giá). Tuy nhiên, biện pháp cạnh tranh chính của dự án là cạnh
tranh về chất lượng thịt. Để đảm bảo có được lượng thịt với độ nạc phục vụ tốt
nhất nhu cầu khách hàng, chúng tơi sẽ có những biện pháp chăm sóc, cân đối
lượng thức ăn hợp lý có được những gia súc có lượng nạc đạt yêu cầu.
Đồng thời, trong quá trình phát triển trang trại về sau chóng tơi sẽ chú ý
học hỏi những kinh nghiệm thực tế từ các mơ hình trang trại khác. Từ đó tìm ra

những biện pháp hữu hiệu nhất để có được trang trại chăn ni ngày càng lớn về
quy mô, tăng về chất lượng đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trường.
IV. Giải pháp thực hiện dự án
1. Giải pháp về giống
1.1. Về giống bò
Trang trại chăn nuôi do HTX ... đầu tư lựa chọn giống bị Brahman và bị
địa phương. Một mặt được ni giữ giống và mặt khác để lai tạo nâng cao năng
suất, chất lượng, số lượng.
* Về giống:
Tuyển chọn những con cái đủ tiêu chuẩn làm nền để phát triển, cải tạo
giống, thơng qua việc bình tuyển và giữ lại những con tcó ngoại hình đẹp, khối
lượng lớn, khả năng sinh sản tốt.
* Về nhân giống:
12


Dự kiến đàn bò của dự án sẽ được nhân giống theo sơ đồ công thức lai
như sau:

13


Cơng thức lai
Cái địa phương

Đực Brahman

Đực Brahman

Bị lai 3/4

Brahman

Cái lai Brahman

Red Angus
Bò lai Red Angus

1.2. Về giống dê
* Về giống:
Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về nghiên cứu giống dê thịt từ Trung tâm
Nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây, Viện chăn nuôi. Dê nuôi giống đã được chọn lọc
đạt tiêu chuẩn; áp dụng quy trình phịng bệnh theo các giai đoạn khác nhau sau
đó chuyển giao cho mơ hình.
- Dê đực giống là các giống dê Bách thảo (BT), Ân độ lai Bách Thảo
(ADxBT) do Trung Tâm Nghiên cứu Dê & Thỏ Sơn Tây cung cấp;
- Dê cái là dê cỏ địa phương (với mơ hình ni phân tán) và dê lai
(BtxCo) (với mơ hình dê ni bán thâm canh ở 5 trại tập trung), được mua tại
các sơ sở chăn nuôi, các địa phương.
* Về nhân giống dê
Sử dụng các công thức nhân giống lai cho 2 mơ hình chăn ni tập trung
và phân tán như sau:
- Dùng dê cái nền là dê lai (Bt x Cỏ) ghép lai cấp tiến với dê đực Bt
[Btx(BtxCo)]và ghép lai 3 máu với dê đực Ân Độ lai Bách thảo (ADxBT):
[(ADxBT)x(BtxCo)] ở các trại nuôi tập trung.
- Dùng dê cái nền là dê Cỏ ghép lai cấp tiến với dê đực Bt: (BtxCo) và
ghép lai 3 máu với dê đực Ân Độ lai Bách thảo (ADxBT): [(ADxBT)xCo] ở các
hộ nuôi phân tán (quy mô nhỏ).
1.3. Về giống lợn rừng
Mua từ các cơ sở chăn nuôi lợn rừng tại tỉnh hoặc các tỉnh lân cận. Sản
xuất con giống thương phẩm tại chỗ.

2. Giải pháp về thức ăn
Trong chăn nuôi: Giống là quyết định; Thức ăn vơ cùng quan trọng. Do
đó cần có diện tích thỏa đáng chủ động trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến,
bảo quản thức ăn thô xanh (cỏ VA06) để đáp ứng đủ nhu cầu quanh năm và dự
trữ đủ trong vụ đông xuân cho đàn gia súc.

14


Với nhu cầu của quy mơ đàn bị, dê và diện tích đất hiện có. Để đảm bảo
nguồn thức ăn cung cấp cho đàn bò, dự án sẽ thuê thêm ... ha của người dân địa
phương để trồng cỏ làm thức ăn xanh.
3. Giải pháp thiết kế mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật
Tiêu chuẩn về khu đất xây dựng:
- Phù hợp với quy hoạch được duyệt.
- Địa thế cao, bằng phẳng, thoát nước tốt.
- Đảm bảo các quy định an tồn và vệ sinh mơi trường.
- Khơng gần các nguồn chất thải độc hại.
- Đảm bảo có nguồn thơng tin liên lạc, cấp điện, cấp nước từ mạng lưới
cung cấp chung.
3.1. Quy hoạch chung các hạng mục cơng trình
Trong chăn nuôi quy mô trang trại, cần quy hoạch thành hai khu vực: khu
vực các cơng trình trung tâm bao gồm chuồng ni và các cơng trình phụ trợ
(nhà kho, văn phòng làm việc …) và khu vực đồng cỏ.
3.1.1. Chuồng ni:
Trong một trại chăn ni thường có các loại bò khác nhau. Như vậy, cần
thiết kế các kiểu chuồng riêng cho từng loại bị. Thơng thường có các loại
chuồng cho bò cái sinh sản, bò tơ, bò đực giống, bê và chuồng cách ly (nhốt gia
súc ốm).
Vị trí chuồng cho các loại gia súc bảo đảm hợp lý, thuận tiện cho việc vận

hành cả trại. Chuồng gia súc đực giống nên đặt cuối dãy chuồng nuôi gia súc cái
để tạo kích thích. Chuồng gia súc cách ly bắt buộc đặt cuối hướng gió, cuối
nguồn nước và có khoảng cách với khu nuôi gia súc khỏe.
Khu chuồng nuôi phải cao hơn đồng cỏ và vùng xung quanh để dễ thoát
nước mưa, nước thải. Khoảng cách giữa các dãy chuồng nuôi cần cách xa nhau ít
nhất bằng hai lần chiều cao của chuồng để bảo đảm thơng thống. Trồng cây bóng
mát vào các khoảng trống và dọc theo lối đi để cải tạo điều kiện khí hậu.
Từ số đầu con mỗi loại và u cầu diện tích chuồng ni cho mỗi con
(tính bằng m2/con) mà tính ra diện tích chuồng ni cần xây dựng cho mỗi loại
gia súc trong trại và tổng diện tích chuồng ni cả trại.
3.1.2. Các cơng trình phụ trợ:
Các cơng trình phụ trợ bao gồm: nhà kho chứa rơm khô, cỏ khô, kho chứa
thức ăn tinh, nơi chế biến thức ăn, kho chứa công cụ, thiết bị, phân bón …. Diện
tích xây dựng mỗi hạng mục tùy thuộc vào kế hoạch sản xuất, quy mô số đầu
con và kế hoạch sử dụng thức ăn của trại.
Kho chứa thức ăn và thiết bị chăn nuôi
Trong chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung kho chứa cỏ khơ và rơm khơ
rất quan trọng. Người ta có thể tính được diện tích kho chứa trên cơ sở số đầu
gia súc và lượng cỏ khô, rơm khô cần dự trữ cho mỗi con. Ví dụ: cần dự trữ cho
mỗi con bị trưởng thành 400kg rơm khô, mỗi con bê từ sơ sinh đến 18 tháng
tuổi 200kg. Biết rằng 01 m3 rơm khơ có khối lượng 300kg. Như vậy, nhu cầu
xây dựng kho chứa rơm khơ cho một trại bị 100 con (trong đó có 50 con trưởng
thành và 50 bê) là:
15


Lượng rơm dự trữ: (50 con x 400kg/con) + (50 con x 200kg/con) =
30.000kg
Thể tích kho chứa: 30.000kg : 300kg/m3 = 100 m3
Diện tích kho cần xây được tính tốn trên cơ sở kho rơm chất cao bao

nhiêu mét. Nếu kho rơm chất cao 4m thì trong trường hợp này diện tích kho
chứa là 25m2.
3.1.3. Các cơng trình phụ trợ khác:
Đó là văn phịng trại, phịng bảo vệ, nhà tắm, nhà vệ sinh... Diện tích xây
dựng tùy thuộc vào số người có nhu cầu. Ngồi ra, cần xây dựng các hạng mục
cơng trình khác như: tường bao, đường đi, cổng, nơi chứa phân, đường dẫn cho
bò lên xuống xe khi xuất bán hoặc nhập về, nơi cân gia súc, bể chứa nước và
tháp nước, trạm biến áp …
3.2. Thiết kế, xây dựng chuồng ni
3.2.1. Thiết kế, xây dựng chuồng bị
* Yêu cầu chung khi thiết kế, xây dựng chuồng nuôi bị:
- Chuồng ni phải đảm bảo cho bị sống an tồn, thối mái, thống mát,
đủ diện tích để bị ăn, uống, nằm nghỉ trong điều kiện tốt nhất.
- Chuồng nuôi phải đảm bảo vận hành, sử dụng thuận tiện, dễ dàng: thuận
tiện cho việc cung cấp thức ăn, nước uống; dễ dàng thu dọn phân, nước thải,
thức ăn dư thừa.
- Giá cả xây dựng hợp lý và chuồng bền, sử dụng được lâu dài.
* Yêu cầu kỹ thuật cụ thể đối với chuồng nuôi:
- Nền chuồng: Nền chuồng phải cao hơn mặt đất bên ngồi để nước mưa
khơng thể tràn vào chuồng. Nền chuồng có thể được lát bằng gạch hoặc láng bê
tông, bảo đảm là không được gồ ghề, nhưng cũng khơng trơn trượt. Nếu làm
bằng bê tơng thì bề mặt phải rạch khía hay đánh nhám để tránh cho bị bị trượt
ngã. Nền chuồng phải có độ dốc hợp lý (khoảng 2,5-3,0%), thoai thoải hướng về
rãnh thoát nước để bảo đảm thoát nước dễ dàng khi dội rửa chuồng. Trước khi
lát hay láng nền chuồng cần lưu ý đầm nện nền chuồng thật kỹ, đặc biệt là phần
rãnh thốt nước, để cho nền chuồng khơng bị nứt lún và chiều sâu của rãnh
không bị thay đổi trong quá trình sử dụng.
- Mái che chuồng: Có thể dùng các tấm lợp fibro ximăng, tơn mạ kẽm,
ngói hoặc tre lá. Khung đỡ mái có thể làm bằng sắt cạnh, tre, gỗ. Mái chuồng có
độ cao tối thiểu 3m và độ dốc từ 33 0 đến 450 để dễ thoát nước và chìa ra khỏi

tường vừa phải, tránh nước mưa hắt vào tường, vào chuồng nuôi.
- Máng ăn:Tốt nhất là xây bằng gạch láng bê tơng. Các góc của máng phải
lượn trịn và trơn nhẵn. Đáy máng có lỗ thốt nước để thuận tiện cho việc rửa
máng. Máng xây dọc theo lối đi cho bị ăn, mỗi bị có 60-75cm chiều dài máng.
Chiều rộng 60-70cm.Thành máng phía trong (phía bị ăn) cao 25cm phía ngồi
cao 50cm.
Cũng có thể khơng cần xây máng ăn mà cho bò ăn ngay trên lối đi.
- Máng uống:Bố trí máng uống giữa hai chỗ đứng của hai con bị. Nếu
ni thả tự do thì cứ 8 con bị xây 01 máng uống. Có thể dùng loại máng uống
xây trát xi măng nhưng phải bảo đảm trơn nhẵn và có độ cao vừa phải, để bị có
thể uống nước dễ dàng mà không thể bước cả chân vào máng.
16


Trong điều kiện chăn ni trang trại và nếu có điều kiện, nên dùng máng
uống tự động, với nguồn nước từ tháp chứa dẫn tới. Cũng có thể lợi dụng
nguyên tắc bình thơng nhau để xây máng uống bán tự động: nước từ tháp chứa
được dẫn tới một bể nhỏ xây ở đầu chuồng ni, đầu ống dẫn có lắp một phao tự
đóng mở nước. Từ bể này có hệ thống ống dẫn tới các máng uống ở các ô
chuồng. Khi bò uống nước, mực nước trong máng hạ xuống. Nước từ bể chảy
đến máng và do mực nước hạ nên phao mở ra, nước từ tháp chảy vào bể cho đến
khi đầy thì phao tự đóng lại.
- Rãnh thốt nước, phân, nước tiểu: Được bố trí chạy dọc theo chuồng,
phía sau chỗ bị đứng. Lịng rãnh khơng sâu và xây lượn tròn, chiều rộng làm
sao vừa đủ lọt xẻng to (22- 25cm). Độ dốc từ đầu này đến đầu kia khoảng 2-3%
để bảo đảm dễ thoát nước tiểu và nước thải khi rửa chuồng. Rãnh thoát nước,
phân, nước tiểu được nối với hệ thống cống thoát nước, bảo đảm tiêu thoát dễ
dàng đến nơi chứa.
* Yêu cầu về diện tích:
- Đối với bị trưởng thành: trung bình 6m 2/con (bao gồm diện tích chuồng

và sân chơi), trong đó phần có mái lợp 3m2.
- Đối với bị hậu bị: diện tích chuồng và sân chơi 6-7m 2/con, phần có mái
lợp 2,5m2.
- Đối với bê sau cai sữa: trung bình 4m2.
- Bê con theo mẹ: ni trên cũi, kích thước 150cm x 100cm x 120cm.
3.2.2. Thiết kế xây dựng chuồng nuôi dê
Làm ô chuồng kép chia thành nhiều ô, mỗi ô rộng đơn là 1,25 m kép là
2,5-3,75m; sâu vào trong 1,6-1,8 m => một ô kép từ 4-6 m2; Chỉ làm đủ ô
chuông đơn cho dê đực giống mỗi con 1 ô rộng 1,25m x 1,6-1,8 m (tốt nhất là
lấy 1 con số =1,8 m để trừ hao vách sẽ cịn lại >= 1,6 m).
Mỗi chuồng ni 50 cái và 5 đực sinh sản cần số lượng các ô chuồng như sau:
Chuồng dê dực giống (5 ô và 1 ô cách ly): 6 ô chuồng đơn s= 2 m2
Chuồng nuôi dê cáí ninh sản ni con: 3 ơ 6 m2 (7-8 con/ơ)
Chuồng ni dê cáí ninh sản 3 ơ 6 m2 (9-10 con/ơ)
Chuồng ni dê cáí hậu bị 6-12 tháng tuổi: 2 ô 6 m2 (12-15 con/ô)
Chuồng nuôi dê đực hậu bị 6-12 tháng tuổi: 2 ô 6 m2 (12-15 con/ô)
Chuồng nuôi dê con 3-5 tháng tuổi hậu bị: 2 ô 4 m2 (12-15 con/ô)
Tổng số 18 ô; mỗi dẫy là 9 ô chia đều các loại ô cho 2 dẫy đối xứng nhau
Xây dựng với kết cấu:
(1) Cột bằng bê tông, mái chuồng dùng tấm lợp
(2) Vách chuồng: làm bằng tre, đóng dọc, khoảng cách giữa 2 nan là 5-7
cm.
(3) Sàn chuồng: Làm bằng nan gỗ có kích thước 3 x 3cm, khoảng cách
giữa 2 nan là 1,5-1,8 cm.
17


(4) Nền chuồng: Láng xi măng có độ dốc ra đằng sau 25-300.
(5) Máng ăn: Làm bằng ván gỗ treo bên trong thành chuồng, cách sàn
chuồng 50-60 cm , kích thước máng là 30 x 15 x 10 cm.

(6) Máng uống: Dùng vại sành 10-15 lít đặt ở giữa sân chơi và treo cách
mặt đất 50 cm để dê không dẫm, lội vào.
(7) Sân chơi: Được quây bằng các cọc tre tươi và lưới thếp B40, được
trồng cây keo dậu xung quanh, mặt sân đầm nhẵn có độ dốc 3-5 0 cho thốt nước.
Diện tích sân chơi =?? (500-600 m2/ chuồng 55 dê sinh sản)
3.2.3. Chuồng nuôi lợn rừng
Khu vực chăn nuôi được phân ra thành nhiều dãy chuồng trong mỗi dãy
có nhiều ơ lớn nhỏ khác nhau. Mỗi ơ chuồng như vậy phải được xây móng thật
chắc bên dưới bằng đá chẻ, sau đó câu kẽm vào lưới B40 và tấp hồ lại thật chắc.
Trong mỗi ơ chuồng có xây tường cao 1m có mái lợp để che nắng che mưa, có
cửa với đủ chốt khóa chắc chắn để lợn và người ra vào khi cần thiết. Sẽ có 3 dãy
chuồng và có 6 ơ:
Dãy 1: Dùng để ni nhốt lợn giống (lợn chửa, hậu bị và lợn đực giống)
nuôi nhốt chung 2 đến 3 con cái và 1 con đực vào 1 ơ với diện tích từ 12m x
15m. Lợn sau khi phối giống có chửa thì chuyển qua chuồng lợn đẻ.
Dãy 2: Ở chuồng lợn đẻ thì xây với diện tích 35 m² bên trong xây nhà cho
lợn đẻ khoảng 4 m², ngăn cho lợn tập ăn khoảng 2 m², sau khi lợn tập ăn mạnh
thì ta lại chuyển qua đàn nuôi thịt.
Dãy 3: Mỗi ô chuồng lợn thịt nuôi nhốt từ 20 đến 25 con lợn thịt với diện
tích từ 150 đến 200 m² . Trong mỗi ơ lợn giống và lợn thịt thì có hồ tắm, với
kích thước từ 1,5 đến 2m.
* Phương án quy hoạch mặt bằng xây dựng chuồng nuôi của dự án
Chuồng nuôi được xây dựng thành các khu dành cho từng đối tượng. sau
khi hoàn thành giai đoạn xây dựng bao gồm các hạng mục sau:
STT
1

2

3


Hạng mục

Đơn vị

Số
lượng

Ghi chú

Hệ thống chuồng trại cơ bản
Chuồng bò đực
Chuồng bò cái, con, kho thuốc thú y
Chuồng nuôi dê
Khu vực nuôi lợn rừng
Chuồng cách ly
Hệ thống cung cấp thức ăn
+ Máng ăn, uống
+ Kho chứa thức ăn
+ Lối đi cấp phát thức ăn
Hệ thống cấp nước

m2
m2

24
612

m2


20

m2
m2
m2

37.6
100
99.3

18


4

5

6

7

8
9

+ Bể chứa nước
+ Đường ống cấp nước
+ Tháp nước sinh hoạt
Hệ thống chăm sóc và quản lý gia súc
+ Bãi thả bò
+ Sân chơi cho lợn rừng

+ Bãi thả dê
+ Đường đi nội bộ
Hệ thống xử lý nước thải
+ Rãnh thoát nước
+ Hệ thống ao lắng, ao lưu
+ Khu vực sử dụng nước thải
Hệ thống xử lý phân
+ Nhà chứa phân
+Khu vực chế biến phân
Khu vực quản lý kinh doanh
+ Nhà văn phịng
+ Nhà ở cơng nhân
+ Nhà ăn + bếp
+ Nhà đặt máy phát điện+ dụng cụ
Hệ thống cổng+ tường rào
Hệ thống đường điện

m2
m2
cái

80
1000
1

m2

951

m2


200

m2
m2
m2

60
1000
1000

m2
m2

200
250

m2
m2
m2
m2
HT
HT

50
60
20
100
1
1


3.3. Giải pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường chăn nuôi
3.3.1. Đánh giá tác động mơi trường
Xây dựng Trang trại ni bị xây dựng tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên,
tỉnh Lào Cai. Mục đích của đánh giá tác động mơi trường là xem xét đánh giá
những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng
trang trại và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm
thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro
cho môi trường và cho xây dựng trang trại khi dự án được thực thi, đáp ứng
được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.
3.3.2. Các tác động môi trường
* Các loại chất thải phát sinh
Trong quá trình hoạt động, dự án chăn ni gia súcthải ra ngồi mơi trường
phân, nước tiểu và thức ăn thừa. Các chất này đóng vai trị rất lớn trong q trình
gây ơ nhiễm môi trường chăn nuôi. Bản thân các chất thải ra trong q trình chăn
ni này chứa nhiều nhân tố độc hại nhưng có thể quy ra 3 nhóm chính:
+ Các vi sinh vật có hại
+ Các chất độc hại
+ Các khí độc hại
Cả 3 nhóm yếu tố độc hại này có liên quan mật thiết với nhau và phụ
thuộc rất nhiều vào q trình chăn ni cũng như bệnh tật ở vật nuôi. Nguồn gây
ô nhiễm môi trường từ các cơ sở chăn nuôi bao gồm chất thải rắn như lông,
19


phân, rác, thức ăn thừa và chất thải lỏng như nước tiểu, nước rửa chuồng, vệ
sinh máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc.
Trung bình một con bị thải 3.5 - 7 kg phân và 50 - 150 lít nước thải.
Trong chất thải chăn ni có nhiều chất gây ô nhiễm môi trường. Các nhà
khoa học đã phân chia các chất ô nhiễm trong chất thải chăn nuôi thành các loại:

các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, các chất hữu cơ bền vững, các chất vơ
cơ, các chất có mùi, các chất rắn, các loại mầm bệnh ... Các chất ơ nhiễm này có
thể tồn tại cả trong khí thải, nước thải, chất thải rắn.
* Khí thải
- Các chất có mùi
Các chất có mùi phát sinh từ phân và nước thải, gây ô nhiễm không khí. Khơng
khí trong chuồng ni chứa khoảng 100 hợp chất khí (Haitung và Phillips,1994);
H2 và CO2 từ những nơi chứa phân lỏng dưới đất có thể gây nên sự ngộ độc cấp
tính hoặc mãn tính cho vật ni. Mùi phân đặc biệt hơi thối khi tích luỹ phân để
phân huỷ trong trạng thái yếm khí, khí độc hại toả ra mơi trường xung quanh ở
nồng độ cao có thể gây nôn mửa, ngạt thở, ngất xỉu hoặc chết người. Lượng NH 3
và H2S vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây mùi hơi và kích thích vật ni, đặc
biệt là lên đường hơ hấp. Các chất gây mùi cịn được đánh giá bởi hàm lượng
chất rắn bay hơi và mỡ dư thừa trong chất thải. Các chất dư thừa ở dạng chưa
phân huỷ tạo điều kiện cho vi sinh vật gây thối rữa phát triển.
- Các chất khí ơ nhiễm:
CO2 là loại khí khơng màu, khơng mùi vị, nặng hơn khơng khí (1.98 g/l).
Nó được sinh ra trong q trình thở và các quá trình phân huỷ của vi sinh vật.
Nồng độ cao sẽ ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất, trạng thái chung của cơ thể
cũng như khả năng sản xuất và sức chống đỡ bệnh tật do làm giảm lượng oxy
tồn tại. Nồng độ CO2 sẽ tăng lên do kết quả phân giải phân động vật và do q
trình hơ hấp bình thường của động vật trong một khơng
gian kín. Vì vậy trong các chuồng ni có mật độ cao và thơng khí kém, hàm
lượng cacbonic tăng cao có thể vượt quá tiêu chuẩn và trở nên rất có hại đối với
cơ thể vật ni.
H2S là loại khí độc tiềm tàng trong các chuồng chăn ni gia súc. Nó
được sinh ra do vi sinh vật yếm khí phân huỷ protein và các vật chất hữu cơ co
chứa Sunfua khác. Khí thải H2S sinh ra được giữ lại trong chất lỏng của nơi lưu
giữ phân. Khí H2S có mùi rất khó chịu và gây độc thậm chí ở nồng độ thấp. Súc
vật bị trúng độc H2S chủ yếu do bộ máy hơ hấp hít vào, H2S tiếp xúc với niêm

mạc ẩm ướt, hoá hợp với chất kiềm trong cơ thể sinh ra Na 2S. Niêm mạc hấp thu
Na2S vào máu, Na2S bị thuỷ phân giải phóng ra H 2S sẽ kích thích hệ thống thần
kinh, làm tê liệt trung khu hô hấp và vận mạch. Ở nồng độ cao H 2S gây viêm
phổi cấp tính kèm theo thuỷ thũng. Khơng khí chứa trên 1mg/l H2S sẽ làm cho
con vật bị chết ở trạng thái đột ngột, liệt trung khu hô hấp và vận mạch (Đỗ
Ngọc Hoè,1995) (Dẫn theo Bùi Thị Phương Hồ). Đã có vụ ngộ độc đối với
cơng nhân chăn ni do hít phải H 2S ở nồng độ cao trong các chuồng chăn ni.
Người ta có thể xác định được mùi H 2S ở nồng độ rất thấp (0.025ppm) trong
khơng khí chuồng ni.
20


NH3 là một chất khí khơng màu, có mùi khó chịu, ngưỡng giới hạn tiếp
nhận mùi là 37mg/m3, tỉ trọng so với khơng khí là 0.59. Nó có mùi rất cay và có
thể phát hiện ở nồng độ 5ppm. Nồng độ NH 3 điển hình trong chuồng có mơi
trường được điều hồ và thơng thống tốt là 20 ppm và đạt 50 ppm nếu để phân
tích tụ trên nền cứng. Vào mùa đơng tốc độ thơng gió chậm hơn thì có thể vượt
50 ppm và có thể lên đến 100 - 200 ppm (Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ, 1996). Hàm
lượng amoniac trong các cơ sở chăn nuôi phụ thuộc vào số lượng chất thải, chất
hữu cơ tích tụ lại trong các lớp độn chuồng, tức là phụ thuộc vào mật độ nuôi gia
súc, gia cầm, độ ẩm, nhiệt độ của khơng khí và của lớp độn chuồng, ngun liệu
và độ xốp của lớp độn chuồng. Thường thì khu vực bẩn chứa nhiều NH 3 hơn
khu vực sạch. Nồng độ của NH3 được phát hiện trong các trại chăn nuôi thường
< 100 ppm.
CO là một chất khí có hại trong khơng khí chuồng ni. Trong khơng khí
bình thường CO ở nồng độ là 0.02 ppm, trong các đường phố là 13 ppm và ở
những nơi có mật độ giao thơng cao có thể lên đến 40 ppm. Loại khí này gây độc
cho vật nuôi và con người do cạnh tranh với Oxy (O 2) kết nối với sắt trong hồng
cầu. Ái lực liên kết này cao hơn 250 lần so với O2 do đó nó đã đẩy oxy ra khỏi vị
trí của nó. Khí CO kết hợp với sắt của hồng cầu tạo thành khí carboxyhemoglobin

làm cho O2 khơng dược đưa tới mơ bào gây nên tình trạng thiếu oxy trong hô hấp
tế bào. Nồng độ CO cao tới 250 ppm trong các khu chăn ni bị sinh sản có thể
làm tăng số lượng bò con đẻ non, bò con đẻ ra bị chết nhưng xét nghiệm bệnh lý
cho thấy khơng có liên quan tới các bệnh truyền nhiễm.
CH4 Chất khí này được thải ra theo phân do vi sinh vật phân giải nguồn
dinh dưỡng gồm các chất xơ và bột đường trong qn trình tiêu hố. Loại khí
này khơng độc nhưng nhưng nó cũng góp phần làm ảnh hưởng tới vật ni do
chiếm chỗ trong khơng khí làm giảm lượng oxy. Ở điều kiện khí quyển bình
thường, nếu khí CH4 chiếm 87-90% thể tích khơng khí sẽ gây ra hiện tượng khó
thở ở vật ni và có thể dẫn đến tình trạng hơn mê.
Nhưng quan trọng hơn là nếu hàm hượng khí metan chỉ chiếm 10-15%
thể tích khơng khí có thể gây nổ, đây là mối nguy hiểm chính của khí metan.
* Nước thải
Nước thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại,
máng ăn, máng uống, nước tắm rửa cho gia súc hàng ngày, nước tiểu do gia súc
bài tiết ra môi trường. Thành phần nước thải chăn nuôi biến động rất lớn phụ
thuộc vào quy mô chăn nuôi, phương pháp vệ sinh, kiểu chuồng trại và chất
lượng nước vệ sinh chuồng trại....Trong nước thải, nước chiếm 75 - 95%, phần
còn lại là các chất hữu cơ, vô cơ và mầm bệnh. Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ
sinh học. Gồm các chất như: Cacbonhydrat, protein, chất béo.... Đây là chất gây
ô nhiễm chủ yếu của nước thải khu dân cư, công nghiệp chế biến thực phẩm, lò
mổ .Chất hữu cơ tiêu thụ ôxy rất mạnh, gây hiện tượng giảm ôxy trong nguồn
tiếp nhận dẫn đến suy thoái và giảm chất lượng nguồn nước.
Các chất rắn tổng số trong nước Bao gồm chất rắn lơ lửng và chất rắn
hoà tan, chất rắn bay hơi và chất rắn không bay hơi do các chất keo protein,
hydratcacbon, chất béo có trong nước thải hoặc được tạo ra khi gặp điều kiện
21


như: pH, nhiệt độ, độ cứng thích hợp. Lượng chất rắn lơ lửng cao trong nước

gây cản trở quá trính xử lý chất thải. Chất rắn lơ lửng trong nước thải chăn nuôi
chủ yếu là cặn phân vật nuôi trong q trình vệ sinh chuồng trại, trong phân có
Nitrogen, phốt phát và nhiều vi sinh vật. Phần lớn N trong phân ở dạng
Amonium (NH4+) và hợp chất nitơ hữu cơ. Nếu khơng được xử lý thì một lượng
lớn Amonium sẽ đi vào khơng khí ở dạng Amonia (NH 3). Nitrat và vi sinh vật
theo nước thải ra ngồi mơi trường có thể nhiễm vào nguồn nước ngầm và làm
đất bị ô nhiễm.
Các chất hữu cơ bền vững Bao gồm các hợp chất Hydrocacbon, vòng
thơm, hợp chất đa vòng, hợp chất có chứa Clo hữu cơ trong các loại hố chẩt
tiêu độc khử trùng như DDT, Lindan.....các chất hoá học này có khả năng tồn
lưu trong tự nhiên lâu dài và tích lũy trong cơ thể các loại sinh vật. Các chất vô
cơ. Bao gồm các chất như Amonia, ion PO 43+, K+, SO42- , Cl+. Kali trong phân là
chất lỏng tồn tại như một loại muối hoà tan, phần lớn là từ nước tiểu gia súc bài
tiết ra khoảng 90%. Kali trong thức ăn cũng được gia súc bài tiết ra ngoài. Ion
SO42- được tạo ra do sự phân huỷ các hợp chất chứa lưu huỳnh trong điều kiện
hiếu khí hoặc yếm khí.
Clorua là chất vơ cơ có nhiều trong nước thải, nồng độ Clorua vượt quá
mức 350mg/l sẽ gây ô nhiễm đất, nước ngầm và nước bề mặt........
Các yếu tố vi sinh vật
Trong nước thải có chứa một tập đồn khá rộng các vi sinh vật có lợi và
có hại, trong đó có nhiều loại trứng ký sinh trùng, vi trùng và virus gây bệnh
như: E.coli, Salmonella, Shigella, Proteus, Arizona.... Bình thường, các vi sinh
vật này sống cộng sinh với nhau trong đường tiêu hố nên có sự cần bằng sinh
thái. Khi xuất hiện tình trạng bệnh lý thì sự cân bằng đó bị phá vỡ, chẳng hạn
như gia súc bị ỉa chảy thì số lượng vi khuẩn gây bệnh sẽ nhiều hơn và lấn áp tập
đoàn vi khuẩn có lợi.
Trong những trường hợp vật ni mắc các bệnh truyền nhiễm khác thì sự
đào thải vi trùng gây bệnh trong chất thải trở nên nguy hiểm cho môi trường và
cho các vật nuôi khác.
* Chất thải rắn

Chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi bao gồm phân, rác, chất độn chuồng,
thức ăn dư thừa, xác gia súc chết hàng ngày. Tỷ lệ các chất hữu cơ, vô cơ, vi
sinh vật trong chất thải phụ thuộc vào khẩu phần ăn, giống, loài gia súc và cách
dọn vệ sinh.
Trong chất thải rắn chứa: nước 56 - 83%, chất hữu cơ 1 - 26%, nitơ 0.32 1.6%, P 0.25 - 1.4%, K 0.15 - 0.95% và nhiều loại vi khuẩn, virus, trứng giun
sán gây bệnh cho người và động vật. Các thành phần trong chất thải rắn có thể
khác nhau và tỷ lệ các thành phần này cũng khác nhau tuỳ từng loại gia súc, gia
cầm. Ngoài một số thành phần như ở trên thì trong chất thải rắn cịn chứa một
số vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật.
3.3.3. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường
* Xử lý chất thải rắn
Nguyên tắc chung
22


Chất thải rắn phát sinh trong q trình chăn ni phải được thu gom gọn
gàng sạch sẽ, có nơi thu gom, chứa chất thải rắn, thùng chứa phải bằng vật liệu
bền, có nắp đậy kín, khơng rị rỉ, thấm hút, chảy tràn. Thường xun dùng hố
chất, vơi bột để sát trùng chứa chất thải rắn. Không tồn trữ chất thải rắn tại
chuồng trại và nơi thu gom của cơ sở q 24 giờ mà khơng có biện pháp xử lý
thích hợp. Phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải đảm bảo kín, khơng rị rỉ,
khơng rơi vãi, khơng thốt mùi hôi. Chất thải rắn sau khi xử lý phải đảm bảo đạt
tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Tốt nhất nên xây hầm Biogas để xử lý chất
thải rắn và tận dụng được nguồn chất đốt cho sinh hoạt. Tuy nhiên, đối với chăn
ni quy mơ nhỏ thì phải xây dựng bể ủ phân xanh. Hàng ngày tiến hành thu
gom phân rác để tập trung về hố ủ hoai mục trước khi sử dụng bón cho cây
trồng. Nền chuồng ni và hố xử lý chất thải phải được xây và láng xi măng để
dễ dàng cho quá trình cọ rửa vệ sinh và tránh được sự thẩm thấu chất lỏng ra
ngồi mơi trường, tạo được độ yếm khí của hố ủ, giúp phân chóng hoai mục.
Quy trình ủ phân xanh

Ủ phân xanh là quá trình xử lý phân và các chất thải rắn bằng cách trộn
lẫn với vôi bột + đất bột + phân lân + lá phân xanh hoặc trấu, ủ hoai mục. Có 2
cách ủ phân xanh như sau:
- Ủ trên mặt đất bằng cách rải một lớp vơi bột phía trên mặt đất sau đó
dải một lớp phân, chất độn lên. Cứ một lớp phân dày 20-30 cm lại rải một lớp
vôi bột cho đến khi đống phân cao khoảng 1-1.2m thì đắp kín bên ngồi bằng
một lớp bùn dày khoảng 5-7cm.
- Đào hố sâu 2-2.5m, chu vi hố tuỳ thuộc vào lượng chất thải cần xử lý. Rải
một lớp vôi bột lên bề mặt của hố sau đó đưa chất thải xuống và làm tương tự như
ủ trên mặt đất, khoảng cách từ lớp chất thải trên cùng tới mặt đất là 50cm.
Sau khi ủ tiến hành khử trùng tiêu độc khu vực xung quanh bằng vơi bột,
hoặc các hố chất sau: Formol 2-3%, Xút 2-3%, Chloramin, Prophyl, Virkon,
Biocid,...
Trong quá trình ủ, định kỳ 3- 5 ngày cần phải lấy nước (tốt nhất là nước
thải vệ sinh chuồng trại) tưới đều trên bể ủ để duy trì độ ẩm và cung cấp thêm
dinh dưỡng cho vi khuẩn kỵ khí phát triển. Thơng thường, sau khoảng 1 tháng
thì phân xanh hoai hết, lấy ra để bón cho cây trồng.
Hệ thống Biogas
Biogas là một loại khí đốt sinh học được tạo ra khi phân hủy yếm khí
phân thải ra của gia súc. Các chất thải của gia súc được cho vào hầm kín (hay túi
ủ), ở đó các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng thành các chất mùn và khí, khí này
được thu lại qua một hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt của gia
đình. Các chất thải ra sau quá trình phân hủy trong hầm kín (hay túi ủ) gần như
sạch và có thể thải ra mơi trường, đặc biệt nước thải của hệ thống Biogas có thể
dùng tưới cho cây trồng.
Kỹ thuật xử lý bằng bể Biogas có nhiều cách, phụ thuộc vào năng suất sử
dụng như túi sinh khí Biogas bằng chất dẻo, hầm có nắp trơi nổi và hầm có nắp
cố định.

23



Tốt nhất nên chọn vị trí xây dựng hầm phân huỷ gần chuồng trại và hệ
thống cấp thoát nước thuận tiện. Có thể xây dựng ngay trong chuồng trại để tiết
kiệm đất.
* Xử lý nước thải
Nguyên tắc chung
Phải đảm bảo hệ thống thốt nước vệ sinh chuồng trại ln khai thông,
không để tù đọng phát sinh mùi hôi, ruồi muỗi. Nước thải phải được xử lý bằng
hầm tự hoại, hầm biogas, ao lắng lọc và các phương pháp khác đảm bảo không
phát sinh mùi hôi hoặc chảy tràn ra môi trường xung quanh. Nước thải sau khi
xử lý phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn theo quy định. Đối với các cơ sở chăn ni
nhỏ, hộ gia đình khơng có hệ thống xử lý nước thải thì tồn bộ nước thải trong
q trình chăn ni, vệ sinh chuồng trại,... phải được xử lý bằng các hoá chất sát
trùng trước khi chảy vào hệ thống thốt nước chung. Ngồi ra có thể xây dựng
hệ thống bể lắng lọc có trồng cây thuỷ sinh để xử lý. Đối với các cơ sở chăn
nuôi lớn, nước thải trong q trình chăn ni, vệ sinh chuồng trại,... phải được
xử lý qua hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài, để đảm bảo vệ sinh
an tồn dịch bệnh, vệ sinh mơi trường. Thơng thường, nước thải vệ sinh chuồng
trại được xử lý cùng với các chất thải rắn trong hầm Biogas, tuy nhiên phần
nước thải sau Biogas thải ra vẫn làm ô nhiễm mơi trường xung quanh.
* Xử lý khí thải, mùi hơi
Thường xuyên vệ sinh chuồng trại để giảm thiểu mùi hôi phát sinh trong
q trình chăn ni. Khí thải trong q trình ni nhốt, tồn trữ chất thải phải
được xử lý bằng các biện pháp thích hợp để khơng phát sinh mùi hôi ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh.
* Giảm thiểu các tác động khác
Xử lý tiếng ồn: Các khu vực tập trung đơng dân cư, chuồng trại phải có
tường bao quanh, xây dựng cao tối thiểu là 2m. Tiếng ồn phải xử lý đạt tiêu
chuẩn theo quy định TCVN 5949-1998.

- Sát trùng, vệ sinh chuồng trại: định kì phun dipterex để trừ ruồi, muỗi,
kí sinh trùng; định kì tẩy uế chuồng trại và môi trường chung quanh.
- Trồng cây xanh để tạo bóng mát và chắn được gió lạnh, gió nóng,
ngồi ra cây xanh cịn quang hợp hút khí CO2 và thải khí O2 rất tốt cho mơi
trường chăn ni. Nên trồng các loại cây như: nhãn, vải, keo dậu, muồng….
- Tiêu độc khử trùng đối với phương tiện vận chuyển gia cầm, sản phẩm
gia cầm
- Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động khi sử dụng hóa chất (phun thuốc sát
trùng, thuốc tẩy uế,…)
3.3.4. Kết luận
Mọi hoạt động sản xuất nơng nghiệp đều có những tác động khơng tốt
đến mơi trường. Tuy nhiên, với diện tích rộng lớn, sức tải mơi trường ở đây sẽ
rất cao, vì thế q trình chăn ni bị theo cơng nghệ mới hiện đại sẽ khơng gây
ảnh hưởng lớn đến mơi trường.
V. Phân tích hiệu quả dự án
1. Hiệu quả kinh tế
1.1. Các khoản chi phí của dự án
24


1.1.1. Chi phí ban đầu.
* Chi phí xây dựng và lắp đặt
Nhằm tạo ra sự an toàn, thoải mái, dễ chịu khi ăn uống nghỉ ngơi, di
chuyển và xuất nhập bị, đồng thời tạo sự an tồn và thoải mái cho người chăn
nuôi trong việc quản lý và nuôi dưỡng. Tồn bộ khu chăn ni bị được xây
dựng đáp ứng được những yêu cầu chung thiết kế và phối hợp các bộ phận thành
một hệ thống hoàn chỉnh.

25



×