Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần việt thịnh giai đoạn 2009 – 2011 qua các báo cáo tài chính của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.5 KB, 68 trang )

Báo cáo chuyên đề
môc lôc

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

1


Báo cáo chuyên đề
Lời mở đầu
Công nợ và khả năng thanh toán là vấn đề phức tạp nhưng rất quan
trọng vì chúng tồn tại trong suốt quá trình kinh doanh, chúng ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà cơng nợ ít va khả năng
thanh tốn cao thì được xem là kinh doanh có hiệu quả và ngược là.
Vì vậy việc phân tích tình hình tài chính trong đó có cơng nợ và khả
năng thanh tốn đóng vai trị quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi mà đất
nước đang chuyển mình sang kinh tế thị trường, tham gia hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới gặp nhiều khó khăn.
Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn sẽ cung cấp thơng
tin hữu ích về tình hình cơng nợ giữa doanh nghiệp với các chủ nợ và giữa
doanh nghiệp với các khách nợ. Trên cơ sở kết quả phân tích này sẽ giúp cho
các nhà quản trị có quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề công nợ một
cách hợp lý và hiệu quả, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính của
doanh nghiệp hiện tại cũng như trong thời gian tới.
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức cịn nhiều hạn chế nên
chun đề khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của các anh chị phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty Cổ phần Việt Thịnh, quý
thầy cô và bạn bè.
Cuối cùng em xim chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình
của TS Đinh Hữu Quý và các anh chị phịng Tài chính – Kế tốn Cơng ty cổ


phần Việt Thịnh đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

2


Báo cáo chuyên đề
1.Tính cấp thiết của đề tài
Phân tích tài chính là q trình tìn hiểu các kết quả của sự quản lý và
điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính
đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên
cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh,
khắc phục những điểm yếu.
Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả nhằm
giúp chủ doanh ngiệp hay đối tác kinh doanh có những nhận định chính xác
hơn về thực trạng tài chính của doanh ngiệp. Từ đó tìm ra những nguyên
nhân chậm chễ trong các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả
năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tài chính.
Hoạt động tài chính mà cụ thể ở đây là tình hình cơng nợ và khả năng
thanh tốn của doanh nghiệp có mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành,
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình thu hồi nợ và khả năng thanh
tốn của doanh nghiệp và ngược lại. Vì vậy cần phải thường xuyên, kịp thời
đánh giá, kiểm tra tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp.
Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn là một trong

những bộ phận trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nó là
cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ
quan tài chính, ngân hàng như : đánh giá tình hình thực hiện các chế độ,
chính sách về tài chính của Nhà nước xem xét việc cho vay vốn,...
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về phân tích tình hình cơng nợ
Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

3


Báo cáo chuyên đề
và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Xem xét, đánh giá thực trạng tình hình cơng nợ và khả năng thanh
tốn tại Cơng ty Cổ phần Việt Thịnh.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình cơng
nợ và khả năng thanh tốn để giúp Cơng ty hoạt động hiệu quả hơn.
3.Phạm vi nghiên cứu
Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn tại Cơng ty Cổ phần Việt
Thịnh giai đoạn 2009 – 2011 qua các Báo cáo tài chính của Cơng ty.
4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là
phương pháp so sánh và tổng hợp số liệu thực tế thu thập được trong quá
trình thực tập tại doanh nghiệp. Các số liệu trên Báo cáo tài chính và các
thơng tin có được từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên ở phòng Tài
chính – Kế tốn để xác định xu hướng phát triển,mức độ biến động của các
số liệu cũng như các chỉ tiêu, từ đó đưa ra nhận xét. Ngồi ra còn sử dụng
các phương pháp khác như: phương pháp phân tích tỷ số,phương pháp liên
hệ.

5.Kết cấu của đề tài
Đề tài ngồi phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chương sau:
CHƯƠNG I – Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình cơng nợ và khả
năng thanh tốn của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II – Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn tại Cơng ty Cổ
phần Việt Thịnh.
CHƯƠNG III – Một số kiến nghị và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu
hồi nợ và khả năng thanh tốn tại Cơng ty Cổ phần Việt Thịnh.

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

4


Báo cáo chuyên đề
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH CƠNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận chung về cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp
1.1.1 Khái niệm công nợ phải thu, công nợ phải trả
Công nợ phải thu là những khoản tiền mà khách hàng và những bên
liên quan đang nợ doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, những khoản
phải thu này sẽ được trả trong thời hạn nhất định và được coi là tài sản của
doanh nghiệp bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải
thu tạm ứng, dự phòng phải thu khó địi, phai thu nội bộ, thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ.
Công nợ phải trả là những khoản nợ phát sinh trong suốt quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán

cho các chủ nợ trong thời hạn nhất định và được coi là nguồn vốn của doanh
nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm: các khoản vay và nợ Ngân hàng hay các
đối tượng khác với những cam kết và điều kiện nhất định, các khoản mà
doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng và sử dụng trong thời gian chưa đến hạn
trả tiền cho chủ nợ: tiền mua hàng, tiền thuế phải nộp cho nhà nước, tiền
lương và các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ.
1.1.2 Khái niệm khả năng thanh toán
Khả nảng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và
chi, khả năng đáp ứng các chi tiêu cố định trong dài hạn và có đủ lượng tiền
cần thiết để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Hay chính là khả năng
chuyển đổi thành tiền mặt của các tài sản để đối phó với các khoản nợ đến
hạn.

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

5


Báo cáo chun đề
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
của doanh nghiệp
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Việc phân tích này giúp cho nhà
quản lý có thể thấy được xu thế vận động của các khoản nợ phải thu và các
khoản nợ phải trả. Từ đó xem xét nguyên nhân để có biện pháp hữu hiệu và
tăng cường đơn đốc công tác thu hồi công nợ, cũng như kế hoạch trả nợ và
điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý tránh nguy cơ mất khả năng thanh toán.
- Đối với chủ sở hữu: Thơng qua việc phân tích chủ sở hữu có thể đưa
ra nhận xét là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay khơng từ đó quyết định
có nên tiếp tục đầu tư hay không.

- Đối với chủ nợ : Họ có thể đánh giá tình hình tài chính cũng như
năng lực tài chính của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai. Một doanh
nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, cơ cấu vốn hợp lý, từ đó chủ nợ sẽ
quyết định có cho doanh nghiệp vay vốn thêm hay khơng, cũng như việc bán
chịu hàng hóa cho doanh nghiệp, để tránh nguy cơ mất vốn.
1.2 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp
1.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp
Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp chính là để xem xét
công nợ phải thu và công nợ phải trả tác động đến khả năng thanh toán của
doanh nghiệp như thế nào. Khi hoạt động tài chính của doanh nghiệp tốt thì
tình hình chiếm dụng vốn của nhau thấp, khả năng thanh toán dồi dào và
ngược lại dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau nhiều, các khoảm
phải thu nợ phải trả sẽ dây dưa kéo dài. Từ đó ta có thể phân loại các khoản
phải thu để nhanh chóng thu hồi các khoản cơng nợ và đáp ứng nhu cầu
thanh toán cho doanh nghiệp.

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

6


Báo cáo chun đề
1.2.1.1Phân tích tình hình cơng nợ phải thu
1.2.1.1.1 Phân tích vịng ln chuyển các khoản phải thu
- Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các

=


khoản phải thu

Doanh thu thuần
Số dư bình quân các

Khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay được
bao nhiêu vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền
hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao q có thể
phương thức thanh tốn tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh
hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý các
khoản phải thu đối với từng mặt hàng cụ thể của doanh nghiệp trên thị
trường.
1.2.1.1.2 Phân tích kỳ thu tiền bình quân
- Kỳ thu tiền bình quân
Thời gian của kỳ phân tích(360 hoặc 365 ngày)
Số vịng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh,

Kỳ thu tiền

=

doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại thời gian của một vòng quay
càng dài, chứng tỏ tốc độ thu tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm
dụng vốn nhiều. Qua việc phân tích chỉ tiêu này ta thấy được tình hình thu
hồi các khoản cơng nợ của doanh nghiệp, để từ đó có biện pháp thu hồi cơng
nợ hợp lý nhằm góp phần ổn định tình hình tài chính.
1.2.1.2 Phân tích tình hình cơng nợ phải trả của doanh nghiệp

1.2.1.2.1 Phân tích vịng quay các khoản phải trả khách hàng
- Số vòng quay các khoản phải trả

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

7


Báo cáo chuyên đề
Doanh thu thuần
Số vòng quay các
khoản phải trả

=

Số dư bình quân các
khoản phải trả

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thanh toan tiền hàng kịp
thời, ít đi chiếm dụng vốn, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao. Ngược
lại chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng chậm
doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều ảnh hưởng tới uy tín của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng
doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh và tính chất cụ thể của các yếu tố đầu
vào mà doanh nghiệp cung ứng.
1.2.1.2.2 Phân tích kỳ trả tiền bình quân
- Kỳ trả tiền bình quân
Kỳ trả tiền


=

Thời gian của kỳ phân tích(360 hoặc 365 ngày)
Số vịng quay các khoản phải trả

Thời gian một vòng quay các khoản phải trả càng ngắn, chứng tỏ tốc
độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp
dồi dào. Nếu chỉ tiêu này quá cao sẽ dẫn tới doanh nghiệp đi chiếm dụng
vốn nhiều công nợ sẽ dây dưa kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng tài chính và
uy tín của doanh nghiệp. Qua phân tích chỉ tiêu này ta thấy được tình hình
thanh tốn các khoản cơng nợ cho người bán , để từ đó có các biện pháp huy
động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán góp phần ổn định tình hình tài
chính và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp.
1.2.1.3 Mối quan hệ giữa cơng nợ phải thu – phải trả

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

8


Báo cáo chun đề
Phân tích mối quan hệ giữa cơng nợ phải thu - phải trả là việc so sánh
giữa vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng với vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng.
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả
Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ

Tổng các khoản phải thu
Tổng nợ phải trả


=

phải trả

x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các khoản phải thu so với nợ
phải trả của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này lớn hơn 100%, chứng tỏ vốn của
doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Ngược lại, chỉ tiêu này càng nhỏ hơn
100% chứng tỏ doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều. Chỉ tiêu này thường
phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, hình thức sở
hữu vốn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc đi chiếm dụng vốn lớn hơn
hay nhỏ hơn đều phản ánh tình hình tài chính khơng lành mạnh và đều ảnh
hưởng đến uy tín, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng
Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với
vốn bị chiếm dụng

=

Tổng số vốn chiếm dụng
Tổng số vốn bị chiếm dụng

X 100%

Chỉ tiêu này cao quá và thấp quá đều không tốt, ảnh hưởng đến chất
lượng tài chính của doanh nghiệp. Khi phân tích đánh giá chỉ tiêu này cần
liên hệ với đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp, ngành nghề kinh
doanh, hình thức sở hữu vốn, tính chất của từng sản phẩm và sự cạnh tranh
trên thị trường sẽ quyết định đến mức độ chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn

của doanh nghiệp.
1.2.2 Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rõ qua khả năng
thanh toán của doanh nghiệp. Nếu khả năng thanh tốn cao thì tình hình tài

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

9


Báo cáo chuyên đề
chính sẽ khả quan và ngược lại. Do vậy khi đánh giá tình hình tài chính của
doanh nghiệp không thể không xem xét đến khả năng thanh tốn.
1.2.2.1 Phân tích khả năng thanh tốn tổng qt của doanh nghiệp(H1)
Hệ hệ số khả năng thanh toán tổng quát hay hệ số khả năng thanh toán
hiện hành là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang
quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn...)
Hệ hệ số khả năng
thanh toán tổng quát

=

Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả

Hệ số này cho biết một đồng doanh nghiệp đi vay thì có mấy đồng đảm
bảo. Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán một cách tổng quát các khoản
nợ nần của doanh nghiệp.
Nếu H1>1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Chứng tỏ tổng

giá trị tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải tài sản nào hiện có cũng sẵn sàng
được dùng để trả nợ và không phải khoản nợ nào cũng phải trả ngay. Nếu
H1>1 q nhiều thì cũng khơng tốt vì điều đó hạn chế khả năng sinh lợi của
doanh nghiệp.
Nếu H1<1: Chứng tỏ doanh nghiệp đang gặp khó khăn về mặt tài chính.
Tổng tài sản hiện có (TSNH+TSDH) khơng đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải
thanh tốn.
1.2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là yếu tố quan trọng đối với tất cả
các doanh nghiệp( nhà quản lý doanh nghiệp, chủ nợ, nhà đầu tư). Khi
doanh nghiệp khơng duy trì được khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn thì nợ
dài hạn càng gặp khó khăn. Khi phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

10


Báo cáo chuyên đề
ta thấy có mối liên hệ chặt chẽ giữa tài sản ngắn hạn : tiền mặt, hàng tồn
kho,... với các khoản nợ ngắn hạn: phải trả công nhân viên, phải trả ngườ
bán, thuế phải nộp,... Để phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn ta lần
lượt xem xét các chỉ tiêu sau:
1.2.2.2.1 Hệ số khả năng thanh toán nhanh(H2)
=
Hệ số khả năng

Tài sản ngắn hạn – Tồn kho

Tổng Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp đối với các khoản công nợ ngắn hạn.
Nếu H2 >0,5 chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp
dồi dào, tuy nhiên chỉ tiêu này quá lớn lại phản ánh lượng tiền tồn quỹ nhiều
làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Nếu H2 <0,5 chứng tỏ doanh nghiệp khơng có đủ khả năng thanh
tốn các khoản cơng nợ, và khi chỉ tiêu này quá thấp kéo dài ảnh hưởng đến
uy tín của doanh ngiệp và có thể dẫn tới doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá
sản.
1.2.2.2.2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn(H3)
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay hệ số thanh toán hiện thời thể
hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn
hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ (những khoản nợ có thời hạn dưới 1
năm), do đó doanh nghiệp phải dùng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

11


Báo cáo chuyên đề
thời gian ngắn (thường là dưới 1 năm). Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp
đang quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có tài sản ngắn hạn là trong kỳ có khả năng
chuyển đổi thành tiền. Do đó, hệ số khả năng thanh tốn hiện thời được xác định
theo cơng thức
Hệ số khả năng
thanh tốn nợ ngắn hạn


=

Tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn

Nếu H3=1: Chứng tỏ tài sản ngắn hạn vừa đủ để thanh tốn nợ ngắn
hạn. Điều này có thể có lợi bởi doanh nghiệp sẽ duy trì được khả năng thanh
tốn nợ ngắn hạn đồng thời cũng duy trì được khả năng kinh doanh.
Nếu H3>1: thể hiện khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp
thừa khả năng để trả các khoản nợ ngắn hạn. Nhưng nếu H3>1 quá nhiều thì
hiệu quả kinh doanh sẽ kém đi vì đó là hiện tượng ứ đọng vốn lưu động.
Nếu H3<1: thể hiện khả năng thanh tốn hiện thời của doanh nghiệp cịn
thấp, và nếu H3<1 q nhiều thì doanh nghiệp vừa khơng thanh tốn được nợ
ngắn hạn, mất uy tín với chủ nợ, lại vừa khơng có tài sản dự trữ cho kinh
doanh.
Vì vậy, biện pháp tốt nhất là phải duy trì tỷ suất này theo tiêu chuẩn của
ngành. Ngành nghề nào mà tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại.
1.2.2.2.3 Hệ số khả năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn chỉ tính đến các tài
sản có khả năng hốn chuyển thành tiền nhanh nhất, đó là vốn bằng tiền.
Hệ số khả năng chuyển
đổi của tài sản ngắn hạn
Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

=

Tiền và các khoản tương đương tiền

Tổng tài sản ngắn hạn

12


Báo cáo chuyên đề

Chỉ tiêu này cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản
ngắn hạn. Chỉ tiêu này địi hỏi phải có sẵn tiền để thanh toán các khoản nợ
bất kỳ thời điểm nào xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực sẵn có để thanh
tốn nợ hay khơng. Ngun tắc cơ bản có thể để đưa ra để đánh giá mức độ
thanh toán ngay bằng tiền mặt là 0,5:1, nghĩa là tỷ lệ này phải lớn hơn hoặc
bằng 0,5 thì khả năng thanh tốn tức thời mới đảm bảo.
Tuy nhiên tỷ lệ này không được quá cao, vì khi đó đồng nghĩa với
việc sử dụng khơng hiệu quả tiền mặt, doanh nghiệp luôn sẵn tiền để trả nợ,
nhưng thời điểm trả nợ xảy ra không lien tục nguồn tiền sẽ đứng yên không
vận động, như vậy sẽ lãng phí.
1.2.2.3 Phân tích khả năng thanh tốn trong dài hạn
Bên cạnh những chỉ tiêu phân tích khả năng đảm bảo thanh tốn ngắn
hạn được trình bày ở trên chúng ta cần phải xem xét triển vọng của doanh
nghiệp trong tương lai. Mặc dù việc thanh toán các khoản nợ dài hạn có thời
gian trả nợ dài hơn các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp ít bị sức ép hơn
của việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, nợ dài hạn rồi cũng
đến lúc doanh nghiệp phải chịu thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Nợ dài hạn
của doanh nghiệp là một bộ phận của nguồn vốn ổn định dùng để đầu tư các
tài sản dài hạn như tìa sản cố định, bất động sản đầu tư, chứng khoán dài
hạn,.... Để đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp
thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
1.2.2.3.1 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
Hệ số này phản ánh khả năng doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các

khoản nợ dài hạn khơng. Hệ số này cho biết tương ứng với 1 đồng nợ dài

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

13


Báo cáo chun đề
hạn thì có bao nghiêu đồng tài sản dài hạn sẵn sàng chi trả. Hệ số khả năng
thanh tốn nợ dài hạn được xác định theo cơng thức:

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn > 1 phản ánh khả năng thanh
Hệ số khả năng thanh

=

toán nợ dài hạn

Tài sản dài hạn
Nợ dài hạn

toán của doanh nghiệp là tốt. Ngược lại nếu hệ số này < 1 thì khả năng thanh
tốn của doanh nghiệp là xấu.
1.2.2.3.2 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán

=

lãi vay


Lợi nhuận sau thuế và lãi vay
Lãi vay

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả nợ vay, đối
với các khoản nợ dài hạn và mức độ an tồn có thể chấp nhận của người cấp
tín dụng.
Khả năng trả nợ lãi vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng
cao lợi nhuận tạo ra được sử dụng để thanh toán nợ vay và tạo phần tích
kuyx cho q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi hệ
số này được đánh giá là > 2 thì doanh nghiệp được đánh giá là có khả năng
đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ dài hạn. Nếu chỉ tiêu này ≤ 2
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả và doanh nghiệp sử
dụng hết vốn chủ sở hữu để trả nợ lãi vay.
1.2.2.3.3 Tỷ lệ tự tài trợ, tỷ lệ nợ

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

14


Báo cáo chuyên đề
Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ hai nguồn
vốn vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.
Đối với nguồn vốn vay nợ: Doanh nghiệp phải cam kết thanh toán với
các chủ nợ gốc và lãi vay nọ theo thời hạn quy định trong hợp đồng.
Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp cũng khơng phải thanh
tốn cam kết thanh tốn đối với người góp vốn với tư cách là người chủ sở
hữu. Vốn chủ sở hữu thể hiện phần tài trợ của người chủ sở hữu với toàn bộ

tài sản của doanh nghiệp. Nội dung phân tích này thể hiện năng lực vốn có
của người chủ sở hữu trong việc tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa chủ sở hữu với tổng
nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng.

Tỷ lệ tự tài trợ

Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

=

X

100%

Tỷ lệ nợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nợ phải trả với tổng nguồn
vốn doanh nghiệp đang sử dụng.

Tỷ lệ nợ

=

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn

X

100%


Tỷ lệ tự tài trợ + Tỷ lệ nợ = 1.
Cả hai tỷ lệ này đều cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp, khi khả năng tự tài trợ cao( tỷ lệ nợ thấp) cho thấy năng lực tự chủ
về tài chính của doanh nghiệp cao, ít bị sức ép từ các chủ nợ, hầu hết tài sản

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

15


Báo cáo chuyên đề
của doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu. Và doanh nghiệp có
điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các khoản tín dụng bên ngồi. Ngược lại,
khi tỷ lệ nợ càng cao cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày
càng phụ thuộc vào các chủ nợ và khả năng tiếp nhận các khoản nợ vay ngay
càng khó khăn hơn, khi tỷ lệ quá cao doanh nghiệp khơng dủ nguồn lực tìa
chính để thanh tốn kịp thời các khoản nợ đến hạn tình trạng mất khả năng
thanh tốn có thể xảy ra và doanh nghiệp có khả năng phá sản.
1.3Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn và tình hình thu hồi cơng
nợ trong doanh nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp, để quản lý khả năng thanh tốn và cơng nợ
một cách có hiệu quả, khơng những phải kiểm sốt chính mình mà cón phải
hiểu rõ những nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh
tốn và cơng nợ của doanh nghiệp
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Năng lực của bản thân doanh nghiệp: kinh nghiệm trong lĩnh vực
ngành nghề kinh doanh, trình độ lao động của cán bộ công nhân viên, bộ
máy quản lý hay thương hiệu của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng nhất định

đến khả năng thanh tốn và cơng nợ của doanh nghiệp. trong nhiều trường
hợp phía người mua trả chậm ( doanh nghiệp vay nợ ) có những sai sót chủ
quan, thậm chí cố ý khơng hồn trả món nợ; các khoản nợ này thuộc nhóm
rủi ro đạo đức. Doanh nghiệp khơng dự đốn được sự biến động của thị
trường, mức bán hàng và doanh số; quyết định mua một khối lượng hàng
hóa, dịch vụ quá lớn, thanh tốn trả chậm, nhưng khơng thể bán được hàng,
hoặc các nguyên nhân khác làm ứ đọng hàng hóa, dẫn tới việc khơng thể
thanh tốn các khoản nợ phải trả. Doanh nghiệp chưa có khả năng kiểm sốt
luồng tiền của mình , mất cân đối về luồng tiền, dẫn đến mất khả năng thanh
toán.
Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

16


Báo cáo chuyên đề
Hay việc quản lý công nợ làm sao để có thể thu hồi nợ một cách có
hiệu quả địi hỏi các cán bộ phải có khả năng nhạy bén trong việc phân tích
tình hình tài chính của từng con nợ, cũng như phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp mình để tìm ra phương án trả nợ hiệu quả nhất.
1.3.2 Nhân tố khách quan
Sự biến động của thị trường và các rủi ro trong kinmh doanh trong
điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho doanh nghiệp khơng có khả
năng thích ứng kịp thời, kinh doanh khó khăn dẫn đến tình trạng mất khả
năng thanh toán. Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay,
cần đặc biệt chú ý đến những biến động trong ngoại thương, chẳng hạn sự
biến động của tỷ giá xăng dầu, tỷ lệ lãi suất ngân hàng, vật liệu xây dựng,
nguyên vật liệu, …
Các đối tác kinh doanh : các tổ chức tín dụng, các nhà cung ứng

nguyên vật liệu, khách hàng của doanh nghiệp,… doanh nghiệp cần tạo
dựng tốt mối quan hệ kinh doanh tốt với các đối tác kinh doanh. Trong
trường hợp khả năng thanh toán của mình gặp khó khăn họ chính là những
người trực tiếp có thể giúp đỡ doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khó khăn đó,
giúp doanh nghiệp thực hiện thu hồi cơng nợ có hiệu quả khi đã biết rõ khả
năng tài chính của họ.
Rủi ro về cơ cấu tài trợ : Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp không
cân đối, mức độ rủi ro tài trợ cao, phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn kinh
doanh bên ngồi, chi phí sử dụng vốn cao hơn mức trung bình của ngành.
Nguyên nhân này thường có vai trị tiềm tàng nhưng rất nguy hiểm vì sau
một thời gian rủi ro sẽ bộc lộ và doanh nghiệp khơng có khả năng cân bằng
về tài chính.
1.4 Biện pháp nâng cao khả năng thanh tốn và thu hồi nợ trong doanh
nghiệp.
Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

17


Báo cáo chuyên đề
Lựa chọn giải pháp nâng cao năng lực thanh tốn và thu hồi cơng nợ
có hiệu quả của doanh nghiệp trong giai đoạn có những biến động tài chính
phức tạp như hiện nay sẽ có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên có những cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa
ra các quyết định đẩu tư tài chính. Sau đây là một số biện pháp:
Quản lý tiền mặt: Bởi tiền mặt luôn là một trong những yếu tố quyết
định tới sự sống còn của doanh nghiệp. Năng lực thanh tốn là khả năng có
thể chi trả tiền mặt các hóa đơn, khoản nợ khi chúng đến hạn thanh tốn.
Quản lý các khoản thu: Giám sát chặt chẽ các khoản thu của doanh

nghiệp nhằm đảm bảo cho cả hai bên : doanh nghiệp và khách hàng đang
thực các khoản phải thanh toán đúng hạn. Các khách hàng thanh toán sớm
và đều đặn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có dịng tiền ổn định.
Quản lý các khoản chi: Doanh nghiệp cần đàm phán để có các điều
khoản thanh tốn với thời hạn dài hơn với những nhà cung cấp, thời gian
thanh toán càng dài càng giúp tiền của doanh nghiệp ở lại với doanh nghiệp
lâu hơn.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH CƠNG NỢ VÀ KHẢ
NĂNG THANH TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIỆT THỊNH
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Việt Thịnh
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Việt Thịnh
Công ty Cổ phần Việt Thịnh được thành lập ngày 12/06/2002. Công
ty Cổ phần Việt Thịnh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0203000232 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu
ngày 12 tháng 06 năm 2002 với số vốn điều lệ đăng ký là 10.000.000.000
VNĐ. (Mười tỷ đồng) .
Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

18


Báo cáo chuyên đề
- Tên giao dịch : Công ty Cổ phần Việt Thịnh
- Tên tiếng Anh: VIET THINH JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt :
- Địa chỉ :

V.J.C


Số 44B Lê Lai – Ngơ Quyền – Hải Phịng

- Điện thoại :

0313 650 114

- Số fax :

0313 650 130

- Email :



- Website:

www.vietthinhjsc.com.vn

Trải qua 10 năm hình thành - phát triển và vượt qua khơng ít khó
khăn. Cơng ty khơng ngừng lớn mạnh và đã trở thành một công ty kinh
doanh đa ngành. đa nghề với lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu là: Xây
dựng các cơng trình dân dụng cơng nghiệp. giao thông thuỷ lợi và kinh doanh
thương mại. Với 5 chi nhánh và văn phòng đại diện tại các tỉnh. thành phố:
Hà Nội. Lai Châu. Hải Phòng. Long An. Nghệ An.
Gần mười năm hoạt động cơng ty có đội ngũ cán bộ. chun viên. kỹ
sư có trình độ chun môn cao. năng động. chuyên nghiệp; lực lượng lao
động lành nghề. có kinh nghiệm. Đến nay. số lao động đã tăng lên là 350
người. Trong đó: Trình độ đại học.Cao đẳng chiếm: 40 trong tổng sổ lao
động. Công ty đã trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị; cơ sở vật chất.

phương tiện kỹ thuật hiện đại. phương thức quản lý tiên tiến. hiệu quả phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đáp ứng được nhu cầu xây dựng các
cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp có quy mơ lớn và hiện đại. kỹ
thuật phức tạp. Tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao
động.

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

19


Báo cáo chun đề
Tuy cịn non trẻ. nhưng cơng ty đã từng bước khẳng định vị thế của
mình trên thương trường và ngày càng vươn xa ra các tỉnh thành trong cả
nước. Trong suốt quá trình phát triển từ năm 2002 đến năm 2010. công ty
luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành và bàn giao cho chủ đầu tư những cơng
trình đạt tiêu chuẩn chất lượng. có giá trị thiết thực với xã hội tại các tỉnh
thành trong cả nước. Đảm nhận nhiều cơng trình trọng điểm và địi hỏi kỹ
thuật cao. Tính đến nay. cơng ty đã và đang thi cơng trên 80 cơng trình với
tổng giá trị đạt 216 tỷ đồng.
Với gần 10 năm xây dựng và trưởng thành. Công ty Cổ phần Việt
Thịnh luôn được đánh giá cao về sự hợp tác “ Uy tín. Hiệu quả ” bởi khách
hàng. Công ty hoạt động với phương châm: "Uy tín quý hơn vàng". "chất
lượng là hàng đầu" cùng với đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm. năng nổ.
nhiệt tình. trong suốt những năm qua công ty không ngừng tạo lập được
niềm tin của khách hàng bằng uy tín và chất lượng của các cơng trình. Góp
phần xây dựng một công ty Việt Thịnh Thịnh vượng - đất nước Việt Nam
Thịnh Vượng.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần

Việt Thịnh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000232 ngày 12 tháng
06 năm 2002 của Sở kế hoạch đầu tư Hải Phòng cấp lần 1. Cơng ty Cổ phần
Việt Thịnh có các chức năng hoạt động kinh doanh như sau:
+. Xây dựng công trình dân dụng. cơng nghiệp. giao thơng. thủy
lợi. cơng trình hạ tầng và san lắp mặt bằng. Xây dựng đường dây tải điện và
lắp trạm biến áp. lắp đặt công trình điện máy. Kinh doanh bất động sản. Đầu
tư kinh doanh phát triển đô thị và phát triển nhà.

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

20


Báo cáo chun đề
+. Gia cơng cơ khí. đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải
thủy bộ. Sản xuất và kinh doanh đồ mộc dân dụng . trang trí nội thất.
+. Kinh doanh tư liệu sản xuất. tư liệu tiêu dùng. máy móc.thiết
bị phụ tùng. kinh doanh thiết bị giáo dục.
+. Tư vấn đầu tư xây dựng. thiết kế kiến trúc. kết cấu cơng
trình: xây dựng cơng nghiệp. dân dụng ....
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Việt Thịnh
Trong những năm qua. Ban lãnh đạo Cơng ty đã có những nỗ lực
trong việc củng cố tổ chức quản lý. Hiện nay Cơng ty có một đội ngũ cơng
nhân viên có năng lực chun mơn. năng động sáng tạo trong cơng việc và
đồn kết tốt. Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mơ hình trực
tuyến. Chức năng nhiệm vụ của mỗi phịng được phân định rõ ràng và có sự
phối hợp đồng bộ giữa các phịng ban trong q trình hoạt động kinh doanh.


Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

21


Báo cáo chuyên đề
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Việt Thịnh

Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc

Kế tốn trưởng

Phịng
kế
tốn
tài
chính

Phó tổng giám đốc

Chi
nhánh
cơng
ty

Phịng
kỹ thuật
Dự án


Phó tổng giám đốc

Đội
thi
cơng

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

Phịng
vật


Đội
xe

giới

Phó tổng giám đốc

Phịng
quản
trị
hành
chính

Chi
nhánh
cơng ty


22

Phịn
kinh
doan


Báo cáo chuyên đề
 Bộ máy của Công ty :
Chủ tịch hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị bầu ra là người có quyết
định cao nhất và chịu trách nhiệm trước tồn cổ đơng.
Ban Tổng giám đốc Cơng ty gồm có 4 người: 1 Tổng giám đốc và 3 Phó
tổng giám đốc.
+. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động sản
xuất của Cơng ty và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu. chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị. đại diện công ty khi quan hệ với các cơ quan pháp
luật của Nhà nước.
+. Các Phó tổng giám đốc giúp việc Tổng giám đốc trong từng lĩnh
vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc các nội dung công việc
được phân công và những công việc được Tổng giám đốc ủy quyền.
 Chức năng của các phịng ban
• Chi nhánh và văn phòng đại diện (4 chi nhánh và 1 văn phịng
đại diện): thực hiện tồn bộ hoặc một phần chức năng của Công ty theo
ủy quyền; ngành nghề kinh doanh của chi nhánh phải phù hợp với ngành
nghề kinh doanh của Cơng ty.
• Phịng tài chính – kế tốn : chịu trách nhiệm thực hiện việc
quản lý tài chính của Công ty và hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính kế
tốn các đơn vị trực thuộc. tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn trong Cơng
ty. thực hiện các quy định của Nhà nước về tài chính – kế tốn.

• Phịng Kỹ thuật dự án: giúp việc cho Tổng giám đốc nắm được
những số liệu cụ thể về tiến độ thi cơng các cơng trình hàng tháng. hàng
q và hàng năm của Cơng ty.
• Phịng vật tư: tham mưu cho ban Tổng giám đốc quản lý toàn bộ
thiết bị và vật tư của công ty. chỉ đạo các đơn vị có biện pháp tốt nhất

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

23


Báo cáo chuyên đề
trong mua sắm và quản lý vật tư của các cơng trình đảm bảo tính pháp lý
trong mua bán vật tư. tìm cách duy trì. giữ gìn thiết bị hiện có. mua sắm
thiết bị mới phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
• Phịng quản trị hành chính : giúp ban giám đốc sắp xếp tổ chức
nhân lực trong Công ty. điều hành bộ máy hành chính phục vụ cho hoạt
động của Cơng ty.
• Phòng kinh doanh: định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh.
marketing hàng năm và dài hạn của Công ty; tham mưu các hoạt động
kinh doanh. marketing cho Ban Tổng giám đốc nhằm đem lại hiệu quả
cao nhất cho Công ty.Đội thi công (6 tổ): bộ phận trực tiếp sản xuất thi
cơng các cơng trình do Cơng ty nhận thầu. trực tiếp chịu sự điều hành của
Ban Tổng giám đốc Công ty. phối hợp chặt chẽ với các phòng ban nghiệp
vụ của Cơng ty trong q trình triển khai thi cơng cũng như các cơng việc
khác liên quan đến cơng trình.
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty Cổ phần Việt Thịnh

Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang

Lớp: TCNH k9

24


Báo cáo chuyên đề
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty giai đoạn 2009 – 2011

Chỉ tiêu

Đơn
vị

Năm 2009

Năm 2010

±

±

Chênh lệch
2009 – 2010

Năm 2011
±

±

Chênh lệch

2010 - 2011
%

±

%

1.Tổng doanh thu

Đồng

56.142.947.385

48.678.280.666

42.832.004.023

(7.464.666.719)

-13.30

(5.846.276.643)

-12.01

2.Tổng chi phí

Đồng

55.499.574.319


48.267.117.884

42.408.384.595

(7.232.456.435)

-13.03

(5.858.733.289)

-12.14

3.Thuế TNDN

Đồng

180.144.458

71.953.488

105.904.857

(108.190.970)

-60.06

33.951.369

47.19


4.LNST

Đồng

463.228.608

339.209.294

317.714.571

(124.019.314)

-26.77

(21.494.723)

-6.34

5.Lao động bình qn

Người

230

215

200

(15)


(6.52)

(5)

(2.32)

6.Thu nhập bình qn
đầu người

Đồng/
người/
tháng

2.200.000

1.800.000

2.000.000

(400.000)

(18.18
)

200.000

11.11

(Nguồn :Báo cáo tài chính của Cơng ty)


Sinh viên: Trần Thị Huyền Trang
Lớp: TCNH k9

25


×