Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài giảng kỹ năng thu thập, xử lý, trình bày thông tin TS phùng văn hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.34 KB, 23 trang )

KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÍ
THƠNG TIN

TS. PHÙNG VĂN HÙNG
Giám đốc Trung tâm TT-TV & NCKH


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1. Định nghĩa: Thơng tin là gì?
2. Mục đích sử dụng thơng tin?
3. Phương tiện tìm kiếm thơng tin?
4. Nguồn thông tin?
5. Các kỹ năng cần thiết?
6. Thông tin phục vụ các ĐBQH


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

1. Định nghĩa: Thơng tin là gì?
- Là kiến thức được con người tiếp nhận và thấu
hiểu;
- Kiến thức thu được từ nghiên cứu, từ hiểu biết và
kinh nghiệm của bản thân, hoặc từ các hướng
dẫn;
- Kiến thức hay sự hiểu biết về một sự kiện hay
một tình huống cụ thể đã được thu thập bằng
việc trao đổi và tương tác;
- Là tập hợp các sự việc hoặc dữ liệu: thông tin
mang tính thống kê




KỸ NĂNG THU THẬP VÀ SỬ LÝ THÔNG TIN

2. Mục đích sử dụng thơng tin?
“ Ai nắm được thơng tin, người đó có quyền lực”
- Để trả lời một câu hỏi;
- Thông tin để đưa ra một kết luận, một quyết định;
- Thơng tin để ban hành một chính sách: Luật,
pháp lệnh, nghị định,
- Để đưa ra một giải pháp, một phương án giải
quyết một vấn đề cụ thể.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

3. Phương tiện tìm kiếm thơng tin?
- Giao tiếp và tương tác: các mối quan hệ,
hội nghị hội thảo, phỏng vấn, điều tra XH,
các phương tiện nghe nhìn;
- Kinh nghiệm và kiến thức của bản thân;
- Các hướng dẫn và chỉ dẫn.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
4. Nguồn thơng tin
- Các cơ quan thơng tấn báo chí;
- Thư viện;
- Tại các phiên thảo luận ở HT, tại UB
- Mạng Internet, Intranet;

- Các báo cáo: nghiên cứu, điều tra dư luận xã
hội, các báo của các CQ,…;
- Cơ sở dữ liệu: CSDL luật, CSDL hỏi đáp,…;
- Các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

5. Các kỹ năng cần thiết:
5.1. Đặt câu hỏi:

- Lĩnh vực cần quan tâm là gì?
- Chủ đề của thơng tin cần tìm là gì?
- Mục đích sử dụng của thơng tin?
- Ai là người sẽ sử dụng thông tin?
- Thông tin cần thiết khi nào?
- Nguồn thông tin từ đâu? độ tin cậy của nguồn ra
sao?...


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

5.2. Lập kế hoạch:
- Chọn nguồn thông tin chất lượng cao
- Chọn các kênh thơng tin tiềm năng
- Xem lướt(lướt sóng) các nguồn thông tin đã chọn
mà không cần đặt vấn đề nguồn nào sẽ tốt hơn
- Sắp xếp các nguồn/kênh thông tin đã chọn:
. Theo trình tự ưu tiên về chất lượng;
. Theo chủ đề;

. Theo trình tự thời gian.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

5.3. Thu thập thông tin:
- Tiếp cận các nguồn thông tin theo thứ tự
ưu tiên;
- Thu thập, phân loại và sắp xếp sơ bộ
thơng tin sao cho có thể tìm lại một cách
dễ dàng;


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

5.4. Đánh giá thơng tin
- Tính khách quan của TT;
- Độ tin cậy, tính chính xác của TT;
- Tính cập nhật của thông tin;
- Giá trị sử dụng của TT.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

5.5. Tổng hợp, hệ thống hóa TT
- Loại bỏ các TT khơng cần thiết, TT nhiễu;
- Phân loại và sắp xếp tinh TT:
. Theo chủ đề;
. Theo quan điểm ủng hộ hay khơng;
. Theo trình tự thời gian;…

- Chuẩn bị báo cáo, đưa ra các phương án;
- Quyết định.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN
6. Thơng tin phục vụ các ĐBQH
6.1. Chức năng và nhiệm vụ của ĐBQH
- ĐBQH đại diện cho ý chí và nguyện vọng của
người dân;
- ĐBQH tham gia vào quá trình thực hiện 3 chức
năng quan trọng của QH:
. Chức năng lập pháp
. Chức năng giám sát
. Chức năng quyết định những vấn đề quan
trọng của đất nước


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
6.2. Nhu cầu thông tin của các ĐBQH
- TT là “thức ăn” hàng ngày của các ĐBQH;
- TT góp phần hình thành lên chính kiến của các
ĐB;
- Nhu cầu TT của các ĐBQH xuất phát từ yêu cầu
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình;
- Về địa vị pháp lý, ĐBQH có quyền được cung
cấp TT(Điều 98 – Hiến pháp 1992, Điều 54 – Luật Tổ
chức QH, Điều 16 – Quy chế hoạt động của ĐBQH và
đoàn ĐBQH…)



KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN

6.2.1. Thơng tin phục vụ hoạt động lập pháp
- TT để đưa ra sáng kiến pháp luật;
- TT để thẩm định dự án luật;
- TT để thảo luận ở hội trường, tại cuộc họp
Ủy ban;
- TT để biểu quyết.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN
6.2.2. Thơng tin phục vụ hoạt động giám sát
- TT để thẩm định báo cáo của CP;
- TT để chất vấn các quan chức CP;
- TT để giám sát việc ban hành VBQPPL: tính
hợp hiến, hợp pháp, đúng thẩm quyền;
- TT để bỏ phiếu tín nhiệm;
- TT phục vụ đồn giám sát tại địa phương;
- TT để giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN

6.2.3. Thơng tin phục vụ ĐBQH quyết định
những vấn đề quan trọng của đất nước
- Bổ nhiệm các quan chức cao cấp của NN;
- Quyết định các cơng trình, dự án trọng
điểm;
- Quyết định dự toán, quyết toán NSNN;
- Quyết định tuyên bố tình trạng chiến

tranh, tình trạng khẩn cấp.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN

6.2.4. Thơng tin phục vụ các hoạt động khác
của ĐBQH:
- Tiếp xúc cử tri;
- Tiếp xúc với các phương tiện thông tin đại
chúng;
- Thông tin phục vụ đối ngoại và hội nhập.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

6.3. YÊU CẦU CỦA TT PHỤC VỤ CÁC
ĐBQH
- Chính xác
- Kịp thời
- Khách quan
- Dễ tiếp cận


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

6.4. Nguồn thông tin phục vụ các ĐBQH
- Tất cả các nguồn như ở mục 4;
- TT từ cử tri: tiếp xúc cử tri,Mail, điện thoại;
- Tài liệu của kỳ họp QH, họp UB,…;
- Thảo luận tại hội trường, cuộc họp UB,…;

- TT do các vụ chuyên môn cung cấp;


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN

6.4.Nguồn thơng tin phục vụ các ĐBQH(tiếp)
- TT do Trung tâm TT, TV & NCKH cung
cấp:
. Thư viện;
. Điều tra dư luận xã hội;
. Tài liệu tham khảo;


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN

6.4.Nguồn thơng tin phục vụ các ĐBQH(tiếp)
- TT do Viện NCLP cung cấp:
. Nghiên cứu chuyên sâu;
. Nghiên cứu chuyên đề;
. Nghiên cứu so sánh;
. Tài liệu tham khảo;
. Dịch vụ thông tin hỏi-đáp.


KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN

THẢO LUẬN- Trao đổi kinh nghiệm
Tìm kiếm thơng tin: Những thách thức và
giải pháp



XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC
QUÍ VỊ ĐẠI BIỂU



×