Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu nhóm văn bản gia lễ khắc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.07 KB, 7 trang )

Nghiên cứu nhóm văn bản gia lễ khắc in
Vũ Việt Bằng
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Hán Nôm; Mã số: 60 22 40
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Kế thừa kết quả nghiên cứu gia lễ ở Trung Quốc như Bành Mĩ Linh, Trương
Kinh Khoa, nội hàm “gia lễ” được xác định, từ đó luận văn xác lập tiêu chí thống kê tư
liệu gia lễ lưu tại VNCHN: những văn bản nhan đề “Gia lễ”, “Tam lễ”, “Tứ lễ”, “Tang
lễ”, “Tế lễ”, “Hôn lễ”, “Quan lễ”, kết quả sơ bộ: 15 đầu sách (trên 48 kí hiệu). Lượng văn
bản trên được khái quát ở góc độ văn bản học (thực trạng văn bản: tác giả, niên đại, nội
dung) từ đó chọn lọc tư liệu phù hợp với tiêu chí đã định, xác lập hệ thống tư liệu gia lễ
Việt Nam lưu tại VNCHN, kết quả thu được: 12 tác phẩm. Từ đó khái lược nội dung
thông qua khảo cứu cách tiếp cận gia lễ của nhà Nho Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nêu
trên, tác phẩm gia lễ khắc in được nghiên cứu ở các phương diện tác giả, hoàn cảnh ra đời
trong mối liên hệ với thời đại và lịch sử hình thành phát triển tư liệu gia lễ Việt Nam.
Nghiên cứu nhóm tác phẩm gia lễ khắc in từ góc độ văn bản học: số lượng văn bản, mô tả
kết cấu văn bản, khảo dị văn bản, công bố thiện bản. Gia lễ tệp kính (GLTK) của Ngô Sĩ
Bình là tư liệu ra đời khá sớm, và được khắc in đầu tiên trong hệ thống tư liệu gia lễ Việt
Nam, hiện còn bản in năm 1707, mất nhiều tờ, hầu hết bản tâm đều không nguyên vẹn
nên khó xác định số trang, tuy nhiên dựa vào nội dung và bản tâm ở một số trang còn
nguyên vẹn, diện mạo bản in năm 1707 đã được lược tả phẩn cơ bản. Hồ Thượng thư gia
lễ (HTTGL) của Hồ Sĩ Dương hiện còn 3 văn bản lưu tại VNCHN: một bản khắc in đời
Lê Vĩnh Hựu, một bản khắc in đời Lê Cảnh Hưng, một bản viết tay (thực chất là một bản
tuyển tập sao chép từ nhiều nguồn tư liệu, trong đó có lời tựa của Chu Bá Đang). Thông
qua khảo dị văn bản, mô tả bố cục, kết cấu văn bản, bản Vĩnh Hựu được chọn làm thiện
bản. TMGL của Hồ Gia Tân được thống kê với ít nhất 39 văn bản lưu tại VNCHN. Năm
2012, TMGL được Phạm Thị Hường nghiên cứu sơ bộ về hiện trạng từng văn bản, phân
tích những sai khác (về lỗi chính tả) giữa các văn bản trong Báo cáo tập sự “Giới thiệu
dịch chú tác phẩm TMGL” thực hiện tại VNCHN. Văn bản TMGL được chúng tôi phân
thành hai loại căn cứ vào bố cục hình thức văn bản, dựa vào những sai dị trùng lặp ở các


nhóm văn bản, khảo chứng một số tư liệu gia lễ khác có trích dẫn TMGL, trên cơ sở đó
công bố bản kí hiệu AB.312 làm thiện bản.
Keywords. Hán nôm; Văn bản khắc in; Tư liệu gia lễ; Chữ Nôm
Content.
Luận văn gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan tư liệu gia lễ Việt Nam
Chương II: Quá trình hình thành và tiếp biến nhóm văn bản gia lễ khắc in Việt Nam
Chương III: Văn bản gia lễ khắc in nhìn từ góc độ văn bản học.


References.

1.

I. Tài liệu Hán Nôm
An Nam chí lược 安南志略, A.16

2.

An Nam chí nguyên 安 南 志 原, A.947

3.

An Nam phong tục sách 安南風俗冊, VHv.2665

4.

Bắc sứ thi tập 北使詩集, VHv.2166

5.


Diên Hà phả kí 延河譜記, A.42

6.

Đại Nam phong hóa khảo lược 大南風化考略, A.977

7.

Gia lễ 家禮, AB.572

8.

Gia lễ hoặc vấn 家禮或問, R61, Thư viện Quốc gia.

9.

Gia lễ lược biên 家禮略編, VHv.2487

10.

Gia lễ tạp nghi 家禮雜儀,, VHv.456

11.

Hồ gia hợp tộc phả kí 胡嘉合族譜, A.3076

12.

Hồ gia thế phả 胡嘉世譜, 1387


13.

HTTGL 胡尚書家禮, A.175, A.279, AB.592

14.

Hồng Đức thiện chính 洪德善政, A.330

15.

Lê Quý Đôn gia lễ 黎貴惇家禮, VHv.271

16.

Lịch triều hiến chương loại chí 曆朝獻章類誌, A.1551

17.

Lịch triều tạp kí 曆朝雜記, VHv.1321/1-2

18.

Nghệ An kí 乂安記, VHv.1713/1-2

19.

Nghệ An nhân vật chí 乂安人物誌, VHv.1693

20.


Nghi lễ tập yếu 儀禮集要, A.1013

21.

Ngũ phục đồ thuyết 五服圖說 , AB.388

22.

Nguyễn thị gia huấn 阮氏家訓 , A.2942

23.

Nhật dụng tất nhu 日用必需, A.1017

24.

Tam giáo chính độ thực lục 三 教 正 度 實 錄, A.3025, AC.554, AC.155

25.

Tam lễ tập yếu 三禮集要, A.1925, A.1599, A.1281

26.

Tang lễ bị kí 喪禮備記, A.2227

27.

Tang lễ sự nghi 喪禮事宜, A.2618


28.

Tang tế khảo nghi 喪祭考疑, A.2370

29.

Tế thần nghi tiết 祭神儀節, A.1544


30.

Tế tổ nghi tiết 祭祖儀節, VHb.147

31.

Tế văn toàn tập 祭文全集, A.2284

32.

Thanh Thận gia lễ đại toàn 清慎家禮大全, A.1064

33.

Thích Ca chính độ thực lục 釋迦正度實錄, A.2298

34.

TMGL 壽梅家禮, VHv.108…


35.

Thư lễ lược biên 书禮略集, VHv.377

36.

Tứ lễ tập lược 四禮略集, A.1016, VHv.1166/1-4

37.

VCGLNT文公家禮儀節, ST.4167

38.

VCGL tồn chân 文公家禮存真, VHv.272

39.
40.

Vấn đáp ca tạp lục 問答歌雜錄, VHv.101
II. Tài liệu Hán văn Trung Quốc
(宋)朱 熹 《文 公 家 禮》 載 于 楊 廣 等《性 理 大 全 》明萬曆二十五年 (1597)

41.

(宋)朱 熹 《家 禮 》元 禄 本

42.

(元) 龚端礼《五服图解》, 元泰定元年杭州路儒学刻本 (1324)


43.

(明) 慎 (輯) 《文 公 家 禮 儀 節 》, 乾 龍 庚 寅 刻 本 (1770)

44.

《大 明 集 禮 》,明 嘉 靖 九 年 刻 本 (1530)

45.

(明) 丘 濬 (輯) 《文 公 家 禮 儀 節》, 正 德 十 三 年 常 州 府 刻 本 (1518)

46.

(清) 吳 嘉 賓 《 喪 服 會 通 说》咸豐元年刻本 (1850)

47.

顏 之 推 《顏 氏 家 訓》(《四 庫》 列 印 本 )

48.

(明) 申 時 行 等 修, 趙 用 賢 等 纂 《大 明 會 典》 (《 續 修 四 庫 全 書 》 史 部
,政 書 類 792), 據 明 萬 曆 內 府 刻 本印, 上 海 古 籍 出 版 社 , 1995 年

49.
50.
51.
52.

53.
54.

55.

56.

(清) 崔述《五服異同彙考》道光四年正月東陽縣署中刻 (1824)
III. Tài liệu tiếng Việt
Trần Thị Kim Anh (2003), Ai soạn TMGL, Nguồn sáng Dân gian, số 1
Thục Anh (2007), Phong tục cổ truyền người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
Toan Ánh (1992), Nếp cũ con người Việt Nam: Phong tục cổ truyền, Nxb Tp Hồ Chí
Minh
Vũ Việt Bằng (2010), Giới thiệu tác phẩm VCGL tồn chân của Đỗ Huy Uyển, Khóa
luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội
Vũ Việt Bằng (2011), Tìm hiểu sự Nôm hóa gia lễ thông qua tư liệu gia lễ được khắc in,
Hội thảo “Chữ Nôm và Kinh điển Nho gia”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Vũ Việt Bằng (2011), Nghiên cứu văn bản HTTGL, Báo cáo tập sự, VNCHN, Viện Hàn
lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.


57.

58.
59.
60.
61.

62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.

Vũ Việt Bằng (2011), Kết quả nghiên cứu về tư liệu gia lễ Việt Nam của Giáo sư
Shimao Minoru trong bài viết “Confucian Family Ritual and Popular Culture in
Vietnam” (in trong “Memoirs of the Research Department of the Toyo Bunko”, số 69,
xuất bản năm 2011), Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, VNCHN
Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh
Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb TP. Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh
Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2001), Trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống Việt

Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
Chu Ngọc Chi (1952), TMGL, văn khấn nôm, lễ nghi gia tộc, Nxb Hưng Long
Trần Văn Chánh (2005), Từ điển hư từ Hán ngữ cổ đại và hiện đại, Nxb Trẻ
Phan Huy Chú (2007), Lich triều hiến chương loại chí, tổ phiên dịch Viện sử học dịch
và chú giải, NXB Giáo dục, Hà Nội
Lí Khắc Cung (2000) Hà Nội và Văn hóa phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội
Lê Phương Duy (2012) Khảo cứu văn bản Tứ lễ lược tập, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm: nguồn tư liệu văn học, sử học Việt
Nam, Nxb Kho Thư tịch Quốc gia
Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2001), Từ điển Hán Việt hiện đại, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội
Nguyệt Hạ (2005), Phong tục hôn lễ, tang lễ, tế lễ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng
Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội
Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
Phạm Thị Hường (2011), Giới thiệu dịch chú TMGL, Báo cáo tập sự, VNCHN, Viện
Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Tuấn Khanh, Thanh Thủy (2007), Cẩm nang ứng dụng phong tục dân gian, Nxb Hải
Phòng, Hải Phòng
Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005) Từ điển văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb
Văn hóa Thông tin, Hà Nội
Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí
Minh
Trịnh Khắc Mạnh (2004), Chữ Nôm và Văn học chữ Nôm, Tạp chí Hán Nôm, Số 6 (67),
tr.26-33.
Trịnh Khắc Mạnh (2005), Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải về Tứ thư và Ngũ kinh
hiện có ở VNCHN, Tạp chí Hán Nôm số 1 (68), tr.33-43.
Trịnh Khắc Mạnh (2006), Suy nghĩ về vấn đề công bố văn bản Hán Nôm, Tạp chí Hán
Nôm số 2 (75), tr.3-9.

Trịnh Khắc Mạnh (2008), Công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm ở nước ngoài của VNCHN
trong thời gian gần đây, Tạp chí Hán Nôm, Số 3 (89) tr.71-78.
Trịnh Khắc Mạnh (2012), Tên tự tên hiệu các tác gia Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội
Trần Nghĩa, Francoi Gros (1997), Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội
Trần Nghĩa, Nguyễn Thị Oanh (1999) Thư mục tổng hợp sách Hán Nôm Việt Nam tại
bốn tàng thư lớn của Nhật Bản, Tạp chí Hán Nôm, Số 1 (38), Tr.70-99
Trần Nghĩa (2007), Giới thiệu thêm một số sách Hán Nôm Việt Nam đang tàng trữ tại
Tokyo, Tạp chí Hán Nôm, Số 6 (85), Tr. 28 – 36


105.

Thọ Nhân (1996), Sách, các kiểu đóng sách và tên gọi các bộ phận của một cuốn sách
cổ, Tạp chí Hán Nôm, số số 2 (27), tr.85-88
Nguyễn Thị Oanh (1994), Vài nét về Đông Dương văn khố và phông sách Hán Nôm tại
đây, Tạp chí Hán Nôm, Số 1 (18), Tr.33-38
Nguyễn Thị Oanh (1994), Thư mục sách Hán Nôm tại Đông Dương văn khố Nhật Bản,
Tạp chí Hán Nôm, số 4 (21), tr.63-67
Hà Tấn Phát (1961), Văn Công TMGL, Nxb Hồng Dân, Sài Gòn
Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội
Nguyễn Tử Siêu (1931), Gia lễ chỉ nam, Thương Sơn, Cao Hương Lương cư sĩ dịch,
Nhật Nam thư quán Dược phòng
Phạm Côn Sơn (1999), Gia lễ xưa và nay, Nxb Thanh Niên, Sài Gòn
Hồ Gia Tân (2009), TMGL, Phan Hà Sơn dịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội
Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà
Nội
Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội
Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội
Nguyễn Tuấn Thịnh, Nguyễn Kim Sơn (1995), Tìm hiểu nguồn sách Lê Quý Đôn đã
đọc qua khảo sát Vân đài loại ngữ, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nôm, số 2, tr.37-39
Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ huý Việt Nam qua các triều đại, Nxb Văn hoá,
Hà Nội
Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
Quảng Tuệ (2002), Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội
Nguyễn Công Việt (2007), Tang chế của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ - Sự vận
dụng của Nho gia Việt Nam thời Lê, Hội thảo quốc tế Nho giáo VNCHN tổ chức
Tân Việt (1993), 100 điều nên biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà
Nội
Hồ Sĩ Vịnh (2004), Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa phong tục, in
trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nxb Hà Nội
Trần Quốc Vượng (1976) Mùa xuân và Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội
Trần Thị Xuân (2011), Khảo cứu Tam lễ tập yếu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
IV. Tài liệu Tiếng Trung
彭 怡 文 《《禮 書 通 故》 女 子 喪 服 禮 考》 博 士 論 文, 東海大學, 2010年

106.

彭 林《 中 国 礼 仪 文 明 》,中 华 书 局 , 2004 年

107.

彭 美 玲 《 家 禮 源 流 群 書 述 撂 考 异 》, 行 政 院 國 家 科 學 委 員 會 補 助 專


84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.
101.
102.
103.
104.

題 研 究 計 畫 成 果 報 告 ,簡 易 版 ,1990 年
108.

(宋)朱 熹 《四 書 章 句 集 注 》中 華 书 局 出 版 ,北 京, 1983 年

109.

朱 傑 人 (主 編) 《 朱 子 全 書 》 第 七 冊 , 上 海 古 籍 出 版 社 , 安 徽 教 育 出 版

社 , 2002 年


110.

楊志剛《司馬氏書儀》與《朱子家禮》研究, 《浙江学刊》第01期, 1993年

111.

(明 )楊 復 , 劉 坛 孫 (集 注) 《 文 公 家 禮 》 , 北京圖書館出版社, 2005年

112.

丁 凌 華 《中 國 喪 服 制 度 史 》,上 海 人 民 出 版 社, 2000 年

113.

江 山 《 世 紀 以 來 朱 熹 文 献 学 研 究 述 评 》, 燕 山 大 学 学 报 , 4 期 , 2010 年

114.

何 淑 宜《士 人 與 儒 禮:元 明 時 期 祖 先 祭 禮 之 研 究》, 博 士 論 文, (摘 要),
國 立 臺 灣 師 範 大 學, 2007 年

115.

孔 志 明 《朱 子《家 禮》 對 臺 灣 婚 禮、喪 禮 之 影 響》, 碩 士 論 文, (摘 要),
高 雄 師 範 大 學, 1997年

116.


林 春 梅《宋 代 家 禮、 家 訓 的 研 究》, 碩 士 論 文, (摘 要), 輔 仁 大 學, 1991年

117.

林 尹 《 周 禮 今 注 今 譯 》, 書 目 文 獻 出 版 社 , 1985 年

118.

盧 仁 淑《文 公 家 禮 及 其 對 韓 國 禮 學 之 影 響》, 博 士 論 文, (摘 要), 國 立
臺 灣 師 範 大 學, 1983 年.

119.

蔡 宛 真《朱 子 家 禮 對 金 門 喪 葬 文 化 的 影 響》, 碩 士 論 文, (摘 要), 銘 傳
大 學, 2005 年.

120.

師 瓊 珮《朱 子《家 禮》對 家 的 理 解 - 以 祠 堂 為 探 討 中 心》,碩 士 論 文,
(摘 要), 中 國 文 化 大 學, 2002年

121.

申 士 垚《中 国 風 俗 大 辞 典》,中 国 和 平 出 版 社 出 版, 1991 年

122.

束 景 南 《朱 熹 佚 文 辑 考》, 江 苏 古 籍 出 版 社, 1991 年


123.

舒 新 城, 陳 望 道 (主 編) 《辭 海》, 上 海 辞 書 出 版 社 , 1999 年

124.

錢 玄 《三 禮 名 物 通 釋》, 江 蘇 古 籍 出 版 社 , 1987 年

125.

錢 玄 , 錢 興 奇 《三 禮 辭 典》, 江 蘇 古 藉 出 版 社, 1998 年

126.

孙华 《朱熹《家礼》研究》, 浙江大学,硕士论文, 2009年

127.

孫 致 文 《 朱 熹 《儀 禮 經 傳 通 解》 研 究》, 博 士 論 文, 國 立 中 央 大 学,
1992 年

128.

(汉) 郑 玄 (注) 唐 賈 公 彥 (疏) 《 仪 礼 注 疏 》, 北 京 大 學 出 版 社 , 1999 年

129.

(汉) 郑 玄 (注) 唐 孔 穎 達 (疏)《 禮 記 正 义 》, 北 京 大 學 出 版 社 , 1999 年

130.


赵 瀾 《唐 代 喪 服 改 制 述 论》, 福 建 师 範 大 學 學 报 , 1 期, 2000 年

131.

張 經 科 《儀 禮 經 傳 通 解 之 家 禮 研 究》, 碩 士 論 文, (摘 要), 國 立 政 治 大
學, 1988 年

132.

張 文 昌 《唐 宋 禮 書 研 究 ── 從 公 禮 到 家 禮》, 博 士 論 文, (摘 要), 臺 灣 大
學, 2006 年


133.

張 文 昌 《 禮 教 下 的 親 情 與 恩 義 -傳 統 人 倫 秩 序 與 當 代 人 際 關 系 的 教
育 思 考 》 止 善 , 第 五 期 ,頁 21 -53, 2008 年 12 月

134.

粟品孝



本与行为:朱熹《家礼》与其家礼活动》,《安徽师范大学学报

(人文社会科学版)》01期, 2004年
135.


辭 源, 商 務 印 書 館 出 版, 北 京 , 1998年

136.

(清) 汪 琬 《 喪 服 或 問》 上海书店出版社,上海, 1994年

137.

(清)永瑢、纪昀等 编纂《四库全书总目提要》二百卷
V. Tài liệu Tiếng Nhật
嶋尾稔 「ベトナムの家礼と民間文化」,
山本英史編『アジアの文人が見た民衆とその文化』, 應 慶 義 塾 大 學 出 版 会 ,
東 京, 2010
VI. Tài liệu Tiếng Anh

138.

139.

Shimao Minoru 嶋尾稔: Confucian Family Ritual and Popular Culture in Vietnam in
trong Memoirs of the Research Department of the Toyo Bunko 69, 2011, p. 57 – 96



×