Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới việt nam – trung quốc ở tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.92 KB, 11 trang )

Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc
thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ
quyền quốc gia vùng biên giới
Việt Nam – Trung Quốc ở tỉnh Hà Giang
Đỗ Quốc Hương
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 60 312 02 01
Người hướng dẫn : TS. Lưu Minh Văn
Năm bảo vệ: 2013
90 tr .
Abstract. Trình bày một số khái niệm cần thiết, nêu ra một số yêu cầu trong công tác
bảo vệ chủ quyền quốc gia, vấn đề quan hệ khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc
và đặc điểm, vai trò của đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số ở vùng biên giới.
Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu phân tích thực trạng của đội ngũ cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang và đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu để
xây dựng đội ngũ cán bộ đó đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên
giới Việt Nam – Trung Quốc ở tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay.
Keywords.Dân tộc thiểu số; Bảo vệ chủ quyền quốc gia; Cán bộ cơ sở; Biên giới;
Trung quốc; Việt Nam

Content.
1. Lý do chọn của đề tài
Từ khi ra đời đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn chăm lo xây dựng ĐNCB,
nhất là ĐNCB cơ sở ngư ời DTTS cho vùng đồng bào dân tộc, vùng biên giới, hải đảo.
Bởi vậy, ĐNCB người DTTS đã dần phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tuy
nhiên, công tác xây dựng ĐNCB cơ sở người DTTS ở vùng dân tộc và miền núi còn
nhiều hạn chế và bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Đây là thực trạng chung trong cả nước, trong đó có tỉnh Hà Giang.
Hà Giang là một tỉnh miền núi, biên giới cực Bắ c , nơi điạ đầ u Tổ Quố c có vi ̣trí
chiế n lươ ̣c quan tro ̣ng về chiń h tri ̣, kinh tế , an ninh, quố c phòng của đấ t nước. Với diê ̣n



tích tự nhiên là 7.914,8 km2, có chiều dài đường biên giới trên 277,5 km tiếp giáp với
Trung Quốc.
Từ khi tái lâ ̣p tin̉ h đế n nay (1991), đươ ̣c sự quan tâm của Đảng , Nhà nước và sư
phấ n đấ u nỗ lực của cấ p ủy , chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh , đời số ng
của cán bộ , nhân dân và người lao đô ̣ng của tỉ nh Hà Giang đã đươ ̣c cải thiê ̣n rõ rê ̣t ;
kinh tế , văn hóa , y tế , giáo dục...đã phát triể n đúng hướng và có nhiề u khởi sắ c ; nhiề u
hủ tục, tâ ̣p quán la ̣c hâ ̣u đã đươ ̣c đẩ y lùi . Tình hình an ninh chính trị , trâ ̣t tự an toàn xã
hô ̣i trên điạ bàn cơ bản ổ n đinh.
̣
Tuy nhiên, Hà Giang vẫn là một tỉnh nghèo , kinh tế châ ̣m phát triể n và phải đố i
mă ̣t với nhiề u khó khăn , thách thức. Trong những năm gần đây, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch đã lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để lôi kéo, dụ dỗ, kích động
đồng bào dân tộc thiểu số tham gia các hoạt động chống phá Đảng và nhà nước. Chúng
tuyên truyền, xuyên tạc, bóp méo sự thật về chính sách tự do tín ngưỡng, chính sách
dân tộc của nhà nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tình hình an ninh, trật tự xã hội
trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung và khu vực biên giới.
Vì vậy việc xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn
định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường AN - QP của đất nước.
Từ yêu cầu đặc biệt của công tác bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới, từ
những tình hình đặc điểm của tỉnh Hà Giang, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ cơ sở
có lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu phong tục tập
quán của đồng bào các dân tộc sinh số ng trên vùng biên gi ới, mới đáp ứng được yêu
cầu, nhiệm vụ của công tác bảo vệ chủ quyền quốc gia khu vực biên giới.
Từ lý do trên, em chọn vấn đề: "Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc
thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc ở tỉnh Hà Giang" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài



- Đề tài khoa học cấp nhà nước: KX.04-11 do cố GS.TS Bế Viết Đẳng làm chủ
nhiệm: "Luận cứ khoa học cho việc xây dựng các chính sách đối với các dân tộc thiểu
số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi". Trong đó, có dành một chương
nghiên cứu về vấn đề phát triển ĐNCB, trí thức các DTTS gắn với quá trình phát triển
của cách mạng Việt Nam.
- Đề tài khoa học cấp Nhà nước: KX-05: "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp
bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay", (sách tham khảo) do GS.TS Phan
Hữu Dật chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Có đề cập đến vấn đề cán bộ
người DTTS.
- PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm và GS.TS Trịnh Quốc Tuấn: "Mấy vấn đề lý
luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1999.
- “Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi”, Báo cáo về tình hình phát
triển thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
- “Những mảng tối của toàn cầu hóa” - Tiếng nói bạn bè, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2003.
- Phạm Thái Việt: “Toàn cầu hóa những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế
và văn hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích:
Trên cơ sở làm rõ yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên
giới Việt Nam - Trung Quốc, những đặc điểm của người dân tộc thiểu số ở vùng biên
giới. Luận văn đi sâu phân tích thực trạng của đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu
số ở tỉnh Hà Giang và đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu để xây dựng
đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay.


3.2. Nhiệm vụ
- Xác định, làm rõ các khái niệm công cụ của luận văn.
- Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số vùng biên

giới trước yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia ở tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất một số kiến nghị và một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu trong công tác bảo vệ chủ quyền
quốc gia.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài - xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở là người dân
tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người
dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Hà Giang.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhân học, địa chính trị và địa chiến lược, quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta, những chủ trương, chính sách của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hà
Giang... về các vấn đề có liên quan đến đề tài, nhất là quan điểm về xây dựng đội ngũ
cán bộ cơ sở ngư ời dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng
biên giới.
Ngoài ra, luận văn còn trân trọng kế thừa những thành quả nghiên cứu của một
số công trình có liên quan tới đề tài.


5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn được triển khai trên cơ sở phương pháp luận Mác - Lênin, gắn lý
luận với thực tiễn chính trị - xã hội.
- Kết hợp đồng bộ các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành:
lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - hệ thống hóa, nhằm phân tích một cách
sâu sắc nhất về tình hình xây dựng cán bộ người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu bảo
vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc ở tỉnh Hà Giang.

6. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu dưới góc độ lý luận - chính trị về thực trạng đội ngũ cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang, đề xuất một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu
nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số để đáp ứng
những yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị vùng, mà đặc biệt là đáp
ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chương 7 tiết, kết luận và danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Dân tộc (2012), Báo cáo số 365/BC-BDT tổng kết công tác dân tộc năm 2012
và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, ngày 18/12/2012.
2. Ban Dân tộc (2012), Báo cáo số 334/BC-BDT về kết quả thực hiện một số chính
sách đối với vùng đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang, ngày 13/10/2012.
3. Ban Tổ chức Trung ương (2008), Hướng dẫn số 22-HD/BTCTW về qui hoạch cán
bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, ngày 21/10/2008


4. Bộ Chính Trị (2004), Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về "Công tác qui
hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước".
5. Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV về việc ban hành
qui định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ,công chức xã, phường, thị trấn, ngày
16/01/2004
6.

C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Chính phủ (2005), Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày14/3/2005 về "Qui chế cửa

khẩu biên giới đất liền".
8. Chính phủ (2012), Hiệp định về qui chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam Trung Quốc, NxB Tri Thức, Hà Nội
9. Chính phủ (2000), Nghị định số 34/2004/NĐ-CP ngày 18/8/2000 về "Qui chế khu
vực biên giới đất liền Nước CHXHCN Việt Nam".
10. Chính phủ (2007), Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 về "Xuất cảnh,
nhập cảnh của công dân Việt Nam".
11. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về "Chương
trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo".
12. Cục Thống kê Hà Giang (2010), Niêm giám thống kê 2010.
13. Cục Thống kê Hà Giang (2012), Niêm giám thống kê 2012.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


19. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Luật quốc tế, Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa X (2000), Chính sách và pháp luật của
Đảng - Nhà nước về dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
24. Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ), (1989), Quyết đinh số 16/HĐBT về thực
hiện "Ngày Biên phòng toàn dân", ngày 22/02/1989.
25. Lê Phương Thảo (2005), "Những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán
bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng,
(1).

26. Lê Văn Phụng (2003), "Thực trạng tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ của hệ
thống chính trị cấp huyện, xã các tỉnh miền núi phía Bắc", Giải pháp đổi mới
hoạt động của hệ thống chính trị ở các tỉnh miền núi nước ta hiện nay, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Nhị Lê (tổng thuật) (2002), "Tổng quan hội thảo", Tạp chí Cộng sản.
28. Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về
dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn quốc Phẩm (2004), "Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người
dân tộc thiểu số hiện nay", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7).
30. Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa và những biến đổi trong đời sống chính trị
quốc tế và văn hóa, NxB Khoa học xã hội, Hà Nội.


32. Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc trong xu
thế toàn cầu hóa và vấn đề đặt ra với Việt Nam, NxB Chính trị QG, Hà Nội.
33. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên
quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Phạm Văn Đồng (1986), "Truyền thống tốt đẹp của Việt Nam: sự đoàn kết hòa
hợp của các dân tộc anh em cùng nhau giữ nước và dựng nước", Báo Nhân
dân ra ngày 15/1.
35. Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 của Quốc hội khoá X, kỳ
họp thứ 10.
36. Quốc Hội (2004), Luật an ninh quốc gia đã được Quốc Hội Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6, ngày 03 tháng 12 năm 2004.
37. Quốc hội (2003), Luật biên giới quốc gia đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3, ngày 17/6/2003.

38. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4, ngày 13/11/2008.
39. Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8, ngày 29/11/2005.
40. Quốc hội (2010), Luật viên chức đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8, ngày 15 tháng 11 năm 2010.
41. Quy định mới về nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở (xã,
phường, thị trấn), tái bản bổ sung (2010), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
42. Sở Nội vụ (2013), Báo cáo số liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã
người dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang(thực hiện quyết định số 34/2006/QĐTTg của thủ Tướng Chính phủ).
43. Tỉnh ủy Hà Giang (2011), Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 12/7/2011 về "Xây dựng
khu vực phòng thủ của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp
theo".


44. Thủ tướng chính phủ (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ – TTg về: “Phê duyệt đề
án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc
thiểu số giai đoạn 2006 -2010”, ngày 08/02/2006.
45. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1151/QĐ-TTg về "phê duyệt kế hoạch
xây dựng vùng biên giới Việt Trung đến năm 2020", ngày 30/8/2007.
46. Tỉnh ủy Hà Giang (2012), Chỉ thị số 15-CT/TU về "Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới trong tình
hình mới", ngày 19/7/2012
47. Tỉnh ủy Hà Giang (1997), Chỉ thị số 10-CT/TU về việc "Chống truyền đạo trái
pháp luật và di cư tự do", ngày 20/10/1997
48. Thủ tướng Chính Phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg về "một số công tác đối
với Đạo Tin lành", ngày 04/02/2005
49. Tỉnh uỷ Hà Giang (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần
thứ XV.
50. Tô Huy Rứa (1998), Công tác đào tạo, bồi dưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán

bộ, một số vấn đề về công tác quy hoạch cán bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học
của Chương trình xã hội cấp nhà nước: KHXH-05, Hà Nội.
51. Trần Đình Hoan (2002), "Luân chuyển cán bộ - khâu đột phá nhằm xây dựng đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới", Tạp chí Cộng
sản, (7).
52. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách
khoa Việt Nam, Hà Nội.
53. TS. Nguyễn Thị Thuân (2013), Luật quốc tế - Những điều cần biết, Nhà xuất bản
chính trị, hành chính.
54. TS. Nguyễn Hữu Đức, Ths. Phan Văn Hùng (đồng chủ biên) (2011), Xác định tiêu
chuẩn và phương pháp đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia.


55. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh số 24/2000/PL-UBTVQH10 về
Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, ngày
28/4/2000
56. Ủy ban Dân tộc và Miền núi (2001), 55 năm công tác dân tộc và miền núi (19462001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo số 453/BC-UBND về sơ kết 5
năm của về thực hiện "Ngày biên phòng toàn dân" giai đọan 2009-2013".
ngày 02/12/2013
58. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2003), Chỉ thị 39/CT-UBND về việc tổ chức
"Phong trào quần chúng tham gia tự quản đường biên, cột mốc và giữ gìn an
ninh trật tự thôn, xóm (bản) khu vực biên giới", ngày18/12/2003
59. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2012), Kế hoạch số 161/KH-UBND về việc
"Tuyên truyền, vận động phong trào quần chúng tham gia tự quản đường
biên, cột mốc và an ninh trật tự khu vực biên giới". ngày 26/12/2012
60. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Kế hoạch số 156/KH-UBND về việc
"Triển khai thực hiện đề án nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh tổ quốc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020". ngày

06/9/2013
61. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2009), Quyết đinh số 475/QĐ-UB về việc "Phê
duyệt phương án giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 35 xã có tỷ lệ hộ
nghèo trên 50% trên địa bàn tỉnh Hà Giang". ngày 05/3/2009.
62. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ
điển học - Hà Nội - Đà Nẵng.
63. Vũ Công Giao (2005), "Chủ quyền và nhân quyền", Tạp chí Cộng sản, (23), tr.6972.
Website:
64. moi. Com; Lê Kiên, Bảo vệ chủ quyền là mục tiêu đối ngoại.


65.

thuviensonla.com.vn/uploads/news/2013_08/ttso42013.do; Thông tin khoa học
chuyên đề số 4/2013, Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền, an ninh
biên giới quốc gia.thuviensonla.com.vn/uploads/news/2013_08/ttso42013.do

66. Bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ và biên giới quốc gia.
67.

/>aP5iDh; Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa IX về công tác dân tộc.

68.

Việt-Trung và đường biên giới pháp lý, công
bằng, hữu nghị.

69. hagiang.gov.vn/.../cacchuongtrinhdeantrongtam/.../DEAN%20DT%20CB..

70.

/>
71. />72. />


×