Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.76 KB, 20 trang )

1

1

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1 ) Bản chất và đối tượng kế toán quản trị trong doanh nghiệp:
Bản chất :
- kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của kế toán nói
chung trong các tổ chức kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp
kinh doanh.
- Thong tin kế tóa quản trị chủ yếu cung cấp cho các nhà quản
trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định điều hành các hoạt
động kinh doanh.các cấp quản trị từ tổ trưởng sản xuất,quản
đốc phân xưởng,trưởng các phòng ban đến ban giám đốc và
hội đồng quản trị doanh nghiệp .
- Thong tin kế toán quản trị thường cụ thể và mang tính chất
định lượng nhiều vì gắn với các hoạt động kinh doanh cụ thể
của doanh nghiệp.
- Thong tin kế toán quản trị được cụ thể hóa thành các chức
năng cơ bản của các nhà quản trị như:xây dựng kế hoạch tổ
chức thực hiện ,phân tích, đánh giá,và gia quyết định.
- chức năng cơ bản của nhà quản trị là đó là chức năng ra quyết
định điều phối các hoạt động kinh doanh đẻ tối đa hóa lợi
nhuận.
 Đối tượng : Kế toán quản trị cũng có đối tượng nghiên cứu
chung của kế toán là tài sản ,nguồn vốn, gắn với các quan hệ
tài chính của tổ chức hoạt động.
2) so sánh kế toán quản trị và kế toán tài chính
 Giống nhau:



Đều đề cập đến các sự kiện kinh tế trong doanh nghiệp
và đều quan tâm đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn sở hữu,
1

1


2

2

doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, quá
trình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. Một bên phản ánh
tổng quát và một bên phản ánh chi tiết, tỉ mỉ của các vấn đề đó.
- Đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán. Hệ thống
ghi chép ban đầu là cơ sở để kế toán tài chính soạn thảo các Báo
cáo tài chính định kỳ, cung cấp cho các đối tượng ở bên ngoài.
Đối với kế toán quản trị, hệ thống đó cũng là cơ sở để vận dụng,
xử lý nhằm tạo ra các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
của các nhà quản trị. Kế toán quản trị sử dụng rộng rãi các ghi
chép hàng ngày của kế toán tài chính, mặc dù có khai triển và
tăng thêm số liệu cũng như nội dung của các thông tin.
- Đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý. Kế toán tài
chính thể hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao còn Kế
toán quản trị thể hiện trách nhiệm của nhà quản lý các cấp bên
trong doanh nghiệp. Nói cách khác kế toán tài chính và kế toán
quản trị đều dự phần vào quản lý doanh nghiệp.
 Khác nhau
Tiêu
thức so

sánh
Đối
tượng sử
dụng
thong tin

kế toán tài chính

kế toán quản trị

Thong tin kế toán tài chính
sử dụng cho mọi đối tượng
bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp,nhưng
thường chủ yếu ra bên
ngoài: các cổ đông,cơ
quan thuế,ngân hang,kiểm
toán
Đặc
Thong tin kế toán tài chính
điểm của thường ưu tiên tính chính
2

2

Thong tin kế toán quản
trị chỉ sử dụng cho các
nhà quản trị trong nội bộ
doanh nghiệp .hội đồng
quản trị,ban giám đốc,…


Thong tin kế toán quản
trị thường ưu tiên tính kịp


3

3

thong tin xác hơn là đầy đủ và kịp
kế toán thời vì cung cấp bên ngoài
doanh nghiệp là chủ
yếu,thong tin thường tuân
thủ các nguyên tắc và
chuẩn mực kế toán theo
quy định .thông tin thường
phản ánh quá khứ kết quả
của quá trình kinh doanh .
ý nghĩa của thong tin
thường hục vụ chô kỳ tới
để đưa ra các quyết định
thước đo Thong tin kế toán tài chính
thong tin sử dụng các thước đo hiện
vật,thời gian,giá trị.những
thước đo giá trị được coi
là cơ bản trong quá trình
hạch toán
hệ thống Báo cáo của kế toán tài
của báo chính thường trong phạm
cáo

vi doanh nghiệp,mẫu báo
cáo thường mang tính chất
thống nhất về hình thức và
nội dung kỳ báo cáo .
Tính
Thường mang tính pháp
pháp
lệnh cao,tuân thủ các
lệnh của nguyên tắc và chuẩn mực
3

3

thời hơn là chính xác và
đầy đủ,vì cung cấp cho
nhà quản trị lựa chọn
phương án kinh doanh tối
ưu.thông tin thường
mang tính chất linh hoạt
sang tạo.thông tin thường
phản ánh hiện tại ,tương
lai của quá trình kinh
doanh. Ý nghĩa của thong
tin thường phục vụ cho
hiện tại hoặc cho tương
lai.
sử dụng thước đo hiện
vật ,thời gian,giá trị,cơ
cấu,chủng loại,chất
lượng…thước đo nào là

cơ bản còn phụ thuộc vào
mục tiêu của việc nghiên
cứu và quyết định cụ thể.
Báo cáo của kế toán quản
trị thường theo bộ phận
trong doanh nghiệp,mẫu
biểu báo cáo phụ thuộc
vào nhu cầu quản trị của
các cấp và đặc điểm kinh
doanh cụ thể của các
doanh nghiệp .
không mang tính pháp
lệnh.thông tin đa dạng
phong phú mang tích chất


4

4

thong tin kế toán
kế toán

linh hoạt

Câu 3: chi phí và phân loại chi phí trong doanh nghiệp.
-

1.
a)


-

Chi phí là toàn bộ hao phí về lao động sốn và lao động vật
hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Chi phí dc biểu hiện bằng
tiền và dc tính cho 1 thời kì nhất định.
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí cho hoạt động sxkd thông thường
Chi phi sản xuất : CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
Chi phí ban đầu : CPNVLTT + CPNCTT
Chi phí chuyển đổi : CPNCTT + CPSXC

Chi phí sản xuất là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi
sản xuất của doanh nghiệp , là sự tiêu hao của các yếu tố sản
xuất như lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và các chi
phí khác để tạo ra gia thành của sản phẩm hay dịch vụ trong kì.
+ chi phí nguyên vật liệu trực tiep: là các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu ... mà các kế toán có thể
tập hợp thẳng cho các đối tượng chịu chi phí.
+ chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản theo lương ,
phụ cấp và các khoản trích theo lương, tiền ăn ca,...của công
nhân truc tiếp sx ra sản phẩm.

4

4


5


5

+ chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí phục vụ cho các
phân xưởng , tổ, đội trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm
và dịch vụ.


Chi phí ngoài sx : CPBH, CPQLDN

+ Chi phí bán hàng: là các khoản chi phí phục vụ cho việc
tiêu thụ hàng hóa , sản phẩm của các tổ chức sản xuất kinh
doanh.
+ chi phí quản lí doanh nghiệp: là caccs khoản chi phí phục
vụ cho bộ máy điều hành của các tổ chức hoạt động. Chi phí
quản lí dn bao gồm nhiều yếu tố chi phí , mỗi yếu tố bao gồm
định phí và biến phí.

b)


-

Chi phí tài chính
chi phí cho hoạt động khác: chi phí khác
định phí: định phí là những khoản chi phí mà tổng số không
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù
hợp.
Định phí có đặc điểm:


+ Tổng định phí không thay đổi
+ Định phí đơn vị thay đổi
-

Các loại định phí

+ định phí tùy ý : là những khoản định phí có thể thay đổi
nhanh bằng hành động quản trị

5

5


6

6

Đặc điểm của định phí tùy ý: có bản chất sử dụng trong ngắn
hạn và có thể giảm bớt đến 0 trong 1 time ngắn.
+ định phí bắt buộc :là những định phí không thể thay đổi một
cách nhanh chóng , thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc tổ
chức căn bản của doanh nghiệp
Đặc điểm định phí bắt buộc: có bản chất sử dụng lâu dài và
ko thể giảm bớt về 0 trong 1 time ngắn
2.



-


-

3.

6

Phân loại chi phí theo ứng xử hoạt động
.Biến phí : là những khoản chi phí biến đổi tỉ lệ thuận vs sự
biến đổi của mức độ hoạt động sxkd.
Đặc điểm của biến phí
Tổng biến phí thay đổi
Biến phí đơn vị không đổi
Các loại biến phí
Biến phí tỉ lệ : là những khoản biến phí biến đổi tỉ lệ thuận
trực tiếp vs biến động của mức đôk hoạt động sxkd của
doanh nghiệp.
Biến phí cấp bậc: là khoản biến phí chỉ thay đổi khi mức độ
hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng . Cách khác biến phí
cấp bậc không biến đổi liên tục vs mức độ hoạt động sxkd
của doanh ngiep. Sự hoạt động phải đạt đến 1 mức độ nào
đó mới dẫn đến sự biến đổi về chi phí.
phân loại chi phí theo đối tượng chịu chi phí
- chi phí trực tiếp: chi phí liên quan trực tiếp đến 1 đối
tượng cụ thể như: 1 loại sp, 1 loại công việc, 1 lao vụ hoặc
1 lao động, 1 địa điểm nhất định và có thể hạch toán quy
nạp trực tiếp cho đối tượng đó.
6



7

7

- chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều đối
tượng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đối
tượng bằng pp phân bổ gián tiếp.
4.phân loại chi phí theo quyết định kinh doanh
- chi phí chênh lệch: là những khoản chi phí có ở phương án
này nhưng k có hoặc chỉ có 1 phần ở phương án khác
- chi phí chìm: là những khoản chi phí đã xảy ra và k thể tránh
dc ở mọi phương án đầu tư
- chi phí cơ hội: là khoản lợi ích mất đi do chọn phương án
này thay vì chọn phương án khác ( là phương án tối ưu nhất
có thể lứa chọn so vs các ph án dc chọn)
- chi phí tránh dc và chi phí k tránh dc:
+ chi phí tránh dc: là các khoản chi phí mà các nhà quản trị
kinh doanh có thể giảm dc khi thực hiện các quyết định kinh
doanh tối ưu.
+ chi phí k tránh dc: là các khoản chi phí cho dù là nhà quản
trị lựa chọn các phuong án nào vẫn cứ phải chịu.
Câu 4. Các phương pháp xác định chi phí sản xuất
4.1. phương pháp xác định chi phí theo công việc:
a) Nội dung cơ bản của phương pháp
- điều kiện vận dung: áp dụng cho DN sx theo đơn đặt hàng
hay theo từng yêu cầu của từng khách hàng riêng biệt.
7

7



8

8

- đối tượng tập hợp chi phí: từng đơn đặt hàng
- đối tượng tính giá thành: đơn đặt hàng hoàn thành
- kì tính giá thành: khi đơn đặt hầng hoàn thành
b) quá trình tập hợp chi phí sản xuất
Nhu cầu sx

Lệnh sx

Phiếu xuất
kho NVL

Phiếu theo
dõi lao động

Chi phí SXC
ước tính

Báo cáo SX
phân xưởng
1( giai đoạn 1)

PX2 ( giai
đoạn 2)

c)


8

Phân bổ và cách xử lí chênh lệch chi phí sxc

8


9

9

TH1: nếu mức chênh lệch chi phí sxc nhỏ thì toàn bộ mưc
chênh lệch này sẽ đươc điều chỉnh cho tài khoản 632 trong kì
TH2: nếu mức chênh lệch chi phí SXC lớn thì sẽ điều chỉnh
cho vào tk 154, 155, 632.
Cách xử lí chênh lệch
+ C1: Xác định mức điều chỉnh cho tưng tk theo tỉ lệ số dư
của từng tk tại thời điểm điều chỉnh
+ C2: xác định mức điều chỉnh cho tưng tk theo tỉ lệ chi phí
trong số dư của từng tk tại thời điểm điều chỉnh
4.2 Phương pháp xác định chi phí theo quy trình sx
a) Nội dung cơ bản của pp
- Điều kiện vận dụng : áp dụng cho DN mà quy trình sx sản
phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục , sản
phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai
đoạn sau
- Đối tượng tập hợp chi phí: từng giai đoạn công nghệ ( từng
phân xưởng)
- Đối tượng tính giá thành: bán thành phẩm và thành phẩm

- Kì tính giá thành: tháng, quý
b) Quá trình tập hợp chi phí sản xuất
- Theo quá trinh sx liên tuc , sản phẩm từ phân xưởng này
quá phân xưởng khác và cho tới phân xưởng cuối cùng mới
tạo ra sp
- Pp xác định chi phí theo quá trình sx cũng dc sử dụng các
tk 621, 627 để phản ánh chi phí sx
- Pp đơn giản nhất đối vs chi phí sxc xác định chi phí theo
quá trình sx là hạch toán theo chi phí sxc thực tế phát sinh.
d)

9

9


10

10

-

c)
-

-

Nếu sản lượng sx ko ổn định và chi phí sxc biến động giữa
các kì ta có thể phân bổ chi phí sxc như pp xác định chi phí
công việc

Báo cáo sx
Khái niệm: là báo cáo tổng hợp chi phí sx và tính giá thành
ở từng phân xưởng hay giai đoạn công nghệ. Nó có ý nghĩa
quan trọng đối vs nhà quản lí trong việc kiểm soát chi phí
và đánh giá hoạt động của từng phân xưởng.
Nội dung

+ phần 1: sản lượng hoàn thành và sản lượng sp tương đương
Bao gồm khối lượng sp đi qua phan xưởng , khối lượng
đương spdd đầu kì và cuối kì
+ phần 2: tổng hợp chi phí sx và xác định chi phí sx đơn vị sp
Xác định tổng chi phí sx trong kì ( kl tương đương)
Xác định chi phí đơn vị
+ phần3 : cân đối chi phí
Chỉ rõ những khoản cp dc tính trong kì( nguồn chi phí)
Chỉ rõ những khoản chi phí dc tính trong kì đã dc phân bổ
ntnao cho sp đã hoàn thành chuyển đi và cho spdd cuối kì
-

Phương pháp xác định kl tương đương
KLSPDĐK + KLSP đưa vào SX trong kì = KLSP hoàn thành
trong kì + KLĐCK

10

PP bình quân cả kì
10


11


11

-

SL tương đương = SL của SP hoàn thành trong kì + SL
tương đương của SPDDCK
PP nhập trc, xuất trc

CÂU 5: Mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận
Ý nghĩa phân tích mối quan hệ CPV
+ định giá bán đơn vị sp để phù hợp vs thu nhập của khách
hàng thị trường tiêu thụ và tối đa hóa lợi nhuận cho DN.
+ tăng, giảm chi phí khả biến đơn vị sp để nâng cao chất
lượng đơn vị sp dịch vụ nhằm thích nghi vs nhu cầu khach
hang
+ đầu tư chi phí cố định để tăng nhanh công suất, chất luong
sp thỏa mãn nhu cầu thị trường
+ xác định sl sp tiêu thụ ntnao để đat lợi nhuận tối đa và khai
thác hết công suất máy móc, thiết bị và các tài sản đầu tư
nhằm giảm chj phí bình quân thâp nhất
+ xác định cơ cấu sp sx và tiêu thụ phù hợp nhằm khai thác
khả năng tiềm tàng của các yếu tố sx về nhu cầu thị truong
5.1

Số dư đảm phí

Số tiền còn lại của doanh thu bán hàng – biến phí
SDĐP dùng bù đắp định phí, phần còn lại chính là lợi nhuận
Tổng SDĐP = tổng DTBH – tổng biên phí

SDĐP đơn vị = giá bán – BP ĐƠN VỊ = p – b
11

11


12

12

ý nghĩa:- nếu tổng SDĐP ko đủ bù đắp định phí thì lỗ sẽ xuất
hiên
-từ khái niệm về SDĐP đơn vị ta có thể suy ra 1 công
thức khác về SDĐP
Tổng SDĐP = SDĐPĐVị * SLSP tiêu thụ
1.

Tỉ lệ SDĐP ( %) biểu hiện quan hệ tương đối của tổng
SDĐP vs tổng doanh thu hay giua SDĐPĐVị VS giá bán

Tỉ lệ SDĐP = (tổng SDĐP / Tổng doanh thu) * 100%
Tỉ lệ SDĐP =( SDĐPĐVị/ giá bán) *100%
Từ tỉ lệ SDĐP => Công thức khác xác định SDĐP
Tổng SDĐP = tổng doanh thu *tỉ lệ SDĐP
Ý nghĩa:- tỉ lệ SDĐP cho biết: trong 1 dồng doanh thu có bao
nhiêu đồng SDĐP

2.
-


3.

12

Lợi nhuận = tỉ lệ SDĐP * Mức tăng doanh thu = SDĐPĐC
* mức tăng SL
SDĐP và tỉ lệ SDĐP dung để lập báo cáo KQKD theo dạng
SDĐP của kế toán quản trị phuc vụ quá trình phân tích
CVP
Kết cấu chi phí
Là chỉ tiêu thể hiện mqhe giua BP và ĐP trong tổng chi phí
của DN
Điềm hòa vốn: là tại điểm đó doanh thu bằng tổng chi phí
hoặc tổng SDĐP bằng tổng định phí
12


13

13

Phân tích điểm hòa vốn cung cấp nhà quản trị cách nhìn toàn
diện về mqhe CPV trong điều hành DN.nó chỉ rõ:
-



-

Sản lượng, doanh thu để DN đạt điểm hòa vốn

Phạm vi lời – lỗ của DN theo cơ cấu chi phí- SL tiêu thụdoanh thu
Phạm vi đảm bảo an toàn về doanh thu
Sản lượng và doanh thu đạt mức lợi nhuận mong muốn
PP xác định điểm hòa vốn:
+ TH dn SX và tiêu thụ 1 loại sp hay nhiều sp đồng chất
Xác định điểm hòa vốn thông qua chương trình

Theo pp tính gia struc tiếp lợi nhuận của DN dc xác định như
sau:
Lợi nhuận= doanh thu – tổng biến phí – tổng định phí
Tại điểm hòa vốn lợi nhuận bằng 0, do vậy ta có pt:
1

= doanh thu – tổng biến phí – tổng định phí
+ TH doanh nghiệp SX và tiêu thụ nhiều loại SP

C1: Phân tích điểm hòa vốn trong truong hop kinh doanh
nhiều loại sp ta có thể chuyển thành kinh doanh 1 loại sp
C2: trên cơ sở cơ cấu tiêu thụ ổn định ta xác định dc tỉ lệ số
dư đảm phí bình quân, doanh thu hòa vốn.
Doanh thu hòa vốn: = tổng định phí/ tỉ lệ SDĐP bình quân
DTHU hòa vốn của SPA = doanh thu hòa vốn chung * cơ cấu
dthu co cau sp A
13

13


14


14

SL hòa vốn của SP A = doanh thu hòa vốn SPA / giá bán đơn
vị sp A
Doanh thu hòa vốn là doanh thu ở mức tiêu thụ hòa vốn
Doanh thu hòa vốn = Gía bán * SL hòa vốn
Yo = pxo = A/ ( p-b) = TỔNG ĐỊNH PHÍ / TỈ LỆ sdđp
Doanh thu an toàn: là chênh lệch giữa doanh thu thực hiện và
doanh thu hòa vốn
Mức doanh thu an toàn = dthu thực hiện – dthu hòa vốn
Tỉ lệ doanh thu an toàn = (mức doanh thu an toàn / doanh thu
thuc hien)*100%


Chỉ tiêu trên có giá trị càng lớn, càng thể hiện tính an toàn
cao của hoạt động SXKD và ngược lại.

** Công suất hòa vốn: là tỉ lệ % giữa sản lượng hòa vốn và
sản lượng theo công suất thiết kế
Công suất hòa vốn = SL hòa vốn/ SL theo công suất thiet kế *
100%
Định phí
=

SDĐP đơn vị

* 100% = định phí * 100%

SL theo công suất thiết kế
H% = A / X( p- b) *100%


14

14


15

15

Trong đó X: SL theo công suất thiết kế, h% là công suất hòa
vốn
Ý ngĩa: chỉ tiêu nay cho biết huy động bao nhiêu % công suất
đạt dc ĐHV, huy động năng lực sx > h% thì có lợi nhuận và
nguoc lại.
Thời gian đạt điểm hòa vốn
12 tháng x xo
n=

X

= h% * 12 tháng

n: số tháng cần thiết để hòa vốn




Chỉ tiêu cho biết nếu sx theo công suất thiết kế thì cần sx
trong time thời gian bao lâu để đạt sl doanh thu hòa vốn.

Chỉ tiêu lợi nhuận

Ta có pt xác định lợi nhuận theo phân tích CPV
Lợi nhuận = tổng SDĐP – tổng định phí
Lợi nhuận = ( SDĐPĐVỊ * klsp tiêu thụ) – tổng định phí
Yln = ( p –b )x – A (1)
Từ pt nếu DN muốn có mức lợi nhuận dự kiến thì có thể tìm
dc mức SL và mức doanh thu cần đạt
Lm : lợi nhuận mong muốn
Xm SL mong muốn
Ym mức doanh thu mong muốn
15

15


16

16

A + Im
=

( p- b)

Định phí + LN mong muôn
=

SDĐP Đơn vị


(2)

Từ (2) ta có Ym = p* Xm
A + Im
 Ym = p

A + Im
=

p–b

định phí + LN mong muốn
=

( p – b)/p

tỉ lệ SDĐP

(3)
(2) Công thức xác định SL mong muốn
(3) Công thức xác định doanh thu mong muốn
Câu 5 Dự toán sản xuất kinh doanh
Dự toán là những dự kiến chi tiết về tình hình huy động và sử
dụng các yếu tố sx, các nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho
hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động của
doanh nghiệp dc diễn ra 1 cách bình thường, góp phần nâng
cao hiệu cao hiệu quả mọi hoạt động.
5.1. các loại dự toán sx kinh doanh
- dự toán sxkd ngắn hạn
- dự toán sxkd dài hạn

- dự toán sxkd linh hoạt
5.2. định mức chi phí

16

khái niệm:
16


17

17

- định mức chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền những hao
phí về lao động sống và lao động hóa theo tiêu chuẩn để sản
xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ở điều kiện hoạt động kinh doanh
bình thường
- định mức chi phí sxkd: là những hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để sx và tiêu thụ 1 đơn vị
sản phẩm ở điều kiện sxkd bình thường.
Định mức chi phí dc xây dựng từ 2 yếu tố:
-

-



-

-


17

Định mức lượng: phản ánh SL các đơn vị đầu vào sử dụng
để tạo nên 1 đơn vị SP đầu ra
Định mức gái: phản ánh giá bình quân của 1 đơn vị đầu vào
Định mức chi phí = tổng ( định mức lượng * định mức giá )
Các loại định mức
*Định mức chi phí NVL trực tiếp : bao gồm định mức về
lượng và giá
Định mức lượng NVL : phản ánh SL NVL đầu vào bình
quân để sx 1 đơn vị sản phẩm bao gồm
+ SL nguyên vật liệu cho nhu cầu sx cơ bản
+ SL NVL hao hụt cho phép trong sản xuất
+ SL NVL hư hỏng trong sản xuất
Định mức giá NVL : phản ánh đơn gia bình quân của 1 đơn
vị NVL, bao gồm:
+ gia mua NVL theo hóa đơn
+ chi phí thu mua NVL: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu
kho...
+ trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá.
*định mức chi phí sản xuất chung
17


18

18

-


-

18

Theo mô hình ứng xử chi phí dc chia làm biến phí và định
phí sxc
Định mức biến phí sxc
Biến phí sxc là các chi phí cần thiết khác cho quá trình sx,
biến động tỉ lệ vs mức độ hoạt động
Biến phí sxc có thể liên quan truc tiếp đến 1 loại sản phẩm
hoac liên quan gián tiếp đến nhiều sản phẩm
Định mức biến phí SXC = Định mức biến phí truc tiếp * tỉ
lệ biến phí sxc
Xác định đơn giá phân bổ định phí sxc
Đơn giá phân = dự toán định phí sxc hàng năm
bổ định phí sxc tổng mức hoạt động trong năm của căn
cứ phân bổ

18


19

19

Định mức định phí
ứchoạt động *
SXC cho 1 sp
=

cho 1 spsx

đơn giá phân bổ
định phí sxc

*định mức chi phí bán hàng và chi phí QLDN
Định mức chi phí bán hàng và chi phí qldn dc xác định tương tự
như định mức chi phí SXC
-

5.3. phương pháp lập dự toán
dự toán tiêu thụ sản phẩm
dự toán sản lượng sxkd
dự toán hàng tồn kho cuối kì
dự toán giá vốn hàng bán
dự toán chi phí
dự toán dòng tiền
dự toán báo cáo tài chính

5.4. báo cáo kết quả kinh doanh dự toán
- nhằm để khái quát tình hình doanh thu , chi phí và lợi nhuận
trong kì tới, từ đó các nhà quản trị chủ động trong các quyết
định điều hành DN
- là nguồn thông tin quan trọng cung cấp cho mọi đối tuong
các chỉ tiêu dự kiến về kết quả kd
- dự toán báo cáo kqkd thuong dự trên các dự toán khác đã
xây dựng như dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí...
- có thể xây dựng theo 1 trong 2 pp xác định chi phí truc tiep
và toàn bộ.
Dự toán biến =

19

biến phí NVL +
19

biến phí + biến phí sxc


20

20

Phí sx

truc tiep

nhân công truc tiep

Dự toán biến phí mua hàng= dự toán sl tiêu thụ * đơn giá
hàng mua dự kiến
5.4 bảng cân đối kế toán dự kiến
- nhằm để khái quát tình hình tài sản , nguồn vốn và các quan
hệ tài chính của doanh nghiệp trong kì tới. Từ đó các nhà
quản trị thấy dc khả năng tài chính dự kiến và chủ động trong
cac quyết định huy động và sử dụng vốn hiệu quả hơn

20

20




×