Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.35 KB, 52 trang )

1

1

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
1. Kế toán NVL,
1.1.
Khái niệm

CCDC

NVL, CCDC đều là hàng tồn kho thuộc TSNH có thời gian luân chuyển và
thời gian thu hồi ngắn (<= 1 năm hoặc một chu kì KD)
NVL là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa. Trong DN, NVL đc
sử dụng phục vụ cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay
sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp,
 CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về và thời gian sử
dụng quy định để xếp vào loại TSCĐ.
1.2.
Đặc điểm
 NVL
 Chỉ tham gia vào một chu kì sxkd nhất định.
 Toàn bộ giá trị vật liệu đc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong
kỳ.
 Khi tham gia vào hoạt động sxkd, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn
toàn.
 CCDC
 Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD.
 Giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng.
 Giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
1.3.


Phân loại
 NVL


Căn cứ vào yêu cầu quản lý bao gồm:






1

NVL chính: là những loại NVL khi tham gia vào quá trình sx sẽ cấu thành
nên thực thể sản phẩm; toàn bộ giá trị của NVL đc chuyển vào giá trị của
sản phẩm mới.
NVL phụ: là các loại vật liệu đc sử dụng trong sx để làm tăng chất lượng
sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sx, bao
gói sp…. Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sp.
Nhiên liệu là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
SXKD, phục vụ cho công nghệ sx, phương tiện vận tải …

1


2

2





Phụ tùng thay thế là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết
bị, phương tiện vận tải, công cụ , dụng cụ…
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản là những vật tư đc sử dụng cho công
việc xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác là các loại vật liệu không xếp vào các loại trên.

Căn cứ vào nguồn gốc bao gồm:



NVL mua ngoài.
NVL tự chế biến, gia công.

Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng bao gồm:




NVL trực tiếp dùng cho SXKD
NVL dùng cho công tác quản lý
NVL dùng cho các mục đích khác
 CCDC

Căn cứ vào phương pháp phân bổ bao gồm:





Loại phân bổ 1 lần(100% giá trị)
Loại phân bổ 2 lần(50% giá trị)
Loại phân bổ nhiều lần

Căn cứ vào nội dung bao gồm:





Lán trại tạm thời, dàn giáo, cốp pha dùng cho XDCB, dụng cụ lắp giáp
chuyên dùng cho sx, vận chuyển hàng hóa.
Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh, sành sứ.
Quần áo bảo hộ lao động.
Công cụ, dụng cụ khác.

Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán bao gồm:




Công cụ, dụng cụ
Bao bì luân chuyển
Đồ dùng cho thuê

Căn cứ vào mục đích sử dụng bao gồm:


2


CCDC dùng cho hoạt động SXKD
CCDC dùng cho quản lý
2


3

3
 CCDC dùng cho mục đích khác
1.4.
Các phương pháp tính giá xuất kho NVL,
 Phương pháp dích danh: theo phương pháp



CCDC
này NVL xuất kho đc tính
trên cơ sở số lượng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính
lô hàng NVL đó.
Phương pháp nhập trước – xuất trước(FIFO)

Trị giá thực tế
NVL xuất kho



= Số lượng NVL xuất kho

Phương pháp nhập sau - xuất trước(LIFO)


Trị giá thực tế NVL
xuất kho


* Đơn giá thực tế NVL của lô
hàng nhập trước

=

Số lượng NVL xuất kho

*

Đơn giá thực tế bình
quân của NVL

Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ:

Đơn giá bình quân



Đơn giá thực tế NVL
của lô hàng nhập
trước

Phương pháp giá thực tế bình quân

Giá thực tế NVL xuất = Số lượng NVL xuất kho
kho



*

= Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Đơn gia bình quân cuối ỳ trước:

Đơn giá bình quân cuối = Giá gốc NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ( cuối kỳ trước)
kỳ trước
Lượng NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ



Đơn giá bình quân liên hoàn( hay mỗi lần nhập):

Đơn giá bình quân mỗi
lần nhập

3

= Giá thực tế NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập
Lượng thực tế NVL, CCDC tồn kho sau mỗi lần
nhập

3


4


4
1.5.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC
1.5.1. Kế toán nguyên vật liệu
a. Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng NVL theo
1.


phương pháp kê khai
thường xuyên và tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Mua NVL
TH1: Hàng về hóa đơn cùng về

Nợ TK 152
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331


TH 2: Hàng về hóa đơn chưa về: kế toán lưu vào tập hồ sơ
 Kế toán ghi sổ theo giá tạm tính:

Nợ TK 152: giá tạm tính
Có TK 331: giá tạm tính


Sang tháng hóa đơn về:

+TH1: Giá tạm tính > giá ghi trên hóa đơn
C1:Xóa sổ giá tạm tính: Nợ TK 152: (ghi âm)

Có TK 331(Ghi âm)
Sau đó căn cứ vào hóa đơn ghi giống TH1 hàng về hóa đơn cùng về
C2:dùng bút toán đảo: Nợ TK 331
Có TK 152
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT đc khấu trừ: Nợ TK 133
Có TK 331
+TH2: Giá tạm tính < giá ghi trên hóa đơn
Ghi bổ sung phần chênh lệch thiếu: Nợ TK 152
Có TK 331
4

4


5

5

Đồng thời phẩn ánh số thuế đầu vào đc khấu trừ: Nợ TK 1331
Có TK 331
TH 3: Hóa đơn về hàng chưa về
Lưu vào tập hồ sơ hàng mua đang đi đường
Nếu trong tháng hàng về gi giống TH 1 hàng về hóa đơn về
Cuối tháng hàng chưa về







Nợ TK 151
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331


Sang tháng hàng về: Nợ TK 152
Có TK 151

2. Tăng

NVL do nhận vốn góp liên doanh

Nợ TK 152
Có TK 411
3. Tăng

do nhận biếu tặng

Nợ TK 152
Có TK 711
4. Khi

kiểm kê phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân

Nợ TK 152
Có TK 3381
Khi có quyết định xủa lý: Nợ TK 3381
Có TK 411,711
5.


Phát sinh các chi phí liên quan đến quá trình thu mua

Nợ TK 152
5

5


6

6

Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
6.

Mua NVL không nhập kho sử dụng ngay

Nợ TK 621,627,641,642
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
7.

Khi đc hưởng chiết khấu thanh toán

Nợ TK 331: nếu trừ vào số tiền phải trả người bán
Nợ TK 111,112
Có TK 515
8.


Khi đc hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua

Nợ TK 111,112,331
Có TK 152
Có TK 1331
b.
1.

Kế toán tổng hợp giảm NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
thuế theo pp khấu trừ
Xuất kho NVL dùng cho các mục đích

Nợ TK 621,627,641,642
Có TK 152
2.

Xuất kho NVL đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát

Nợ TK 222
Nợ TK 811: nếu lỗ
Có TK 711: nếu lãi

6

6


7

7


Có TK 152: theo giá xuất kho hoặc ghi sổ
3.


Kiểm kê phát hiện thiếu NVL
TH1: thiếu chưa xác định đc nguyên nhân

Nợ TK 1381
Có TK 152
Khi có quyết định xử lý: Nợ 111,112,334
Có TK 1381


TH2: thiếu xác định đc nguyên nhân ngay

Nợ TK 111
Nợ TK 1388
Có TK 152
1.5.2. Kế toán CCDC
a. TH tăng CCDC giống tăng NVL
b. Kế toán giảm CCDC
 Khi xuất CCDC loại phân bổ từ

2 lần trở lên

+Khi xuất kho: Nợ TK 242: phản ánh toàn bộ giá trị CCDC xuất kho
Có TK 153
+Phản ánh chi phí phân bổ trong kì ( tháng), từ 2 tháng (kì) trở lên
Nợ TK 627, 641,642: trị giá CCDC xuất kho chia cho số tháng (kì) phân bổ

Có TK 242: chi phí phải trả
2. Kế toán tiền lương và các
2.1.
Khái niệm tiền lương

khoản trích theo lương

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động bỏ
ra trong quá trình sx kinh doanh và đc thanh toán theo kết quả cuối cùng. Tiền
lương của người lđ bỏ ra đc xác định trên cơ sở số lượng và chất lượng mà lao
động đóng góp cho doanh nghiệp.
7

7


8

8
2.2.








2.3.



Nhiệm vụ của kế toán tiền lương
Tổ chức ghi chép kiểm tra, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự
biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian
lđ và kết quả lđ.
Tính toán chính xác, kịp thời, đóng chính sách chế độ về các khoản tiền
lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lđ.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lđ
tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ
tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
Tính toán và phân bổ chính xác , đối tượng đóng các khoản tiền lương,
khoản trích BHXH,BHYT,BHTN, KPCĐ.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN thuộc
phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao
động , quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
Các hình thức trả lương
Hình thức trả lương thời gian:là hình thức tiền lương theo thời gian làm
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lđ.

Tiền lương phải trả= thời gian làm việc thực tế * mức lương thời gian



2.4.

Hình thức tiền lương theo sản phẩm: là hình thức tiền lương tính theo số
lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất
lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.
Tiền lương sản phẩm khoán.
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương


NV1: Tính lương, các khoản phụ cấp phải trả cho các bộ phận
Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642, 241
Có TK 334
NV2: Tiền thưởng trả cho công nhân viên
Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng:
Nợ TK 353
Có TK 334

8

8


9

9

NV3: Khi trả lương, thưởng cho người lao động
Nợ TK 334
Có TK 111,112
NV4: Các khoản khấu trừ vào lương người lđ
Nợ TK 334
Có TK 3335
Có TK 141
Có TK 1388,338
NV5: Khi trả lương mà người lđ đi vắng chưa lĩnh
Nợ TK 334
Có TK 3388



Trả lương người lđ đi vắng về: Nợ TK 3388
Có TK 111, 112

NV6: Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân viên


Khi trích trước: Nợ TK 622
Có TK 335



Thực tế khi trả lương nghỉ phép:

Nợ TK 622:thực tế > đã trích
Nợ TK 335: thực tế = số đã trích
Có TK 334
NV7: Trích các khoản theo lương tính vào chi phí và khấu trừ lương
Nợ TK 622,627,641,642
Nợ TK 334
9

9


10

10

Có TK 338 (3382,3383,3384,3386)

NV8: BHXH phải trả cho công nhân viên khi nghỉ ốm đau, thai sản…
Nợ TK 3383
Có TK 334
NV9: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị
Nợ TK 3382
Có TK 111,112
NV10: Kinh phí công ddaonf chi vượt đc cấp bù, khi nhận đc tiền:
Nợ TK 111,112
Có TK 3382
NV11: Khi nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN
Nợ TK 338(3382,3383,3384,3386)
Có TK 111,112
3. Kế
3.1.

toán TSCĐ
Khái niệm

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản
khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kì SXKD và giá trị của nó đc chuyển
dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đc sản xuất ra trong các chu
kì sản xuất.
 Điều kiện ghi nhận TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời 4 diều kiện sau:
- Chắc chắn thu đc lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải đc xác định một cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành( theo qđ hiện nay có giá trị
3.2.

10


trên 30.000.000đ)
Đặc điểm của TSCĐ

10


11

11
- Tham

gia vào nhiều chu kì SXKD nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu
- Trong quá trình tham gia vào quá trình SXKD TSCĐ bị hao mòn dần và giá
trị của nó đc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ mới
tạo ra.
3.3.
Phân loại TSCĐ
 Theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình
 Theo quyền sở hữu:
- TSCĐ tự có
- TSCĐ thuê ngoài
 Theo công dụng kinh tế:
- TSCĐ dùng cho SXKD
- TSCĐ dùng ngoài SXKD
 Theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ đang dùng

- TSCĐ chưa cần dùng
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý

3.4.
3.4.1.

Kế toán tổng hợp TSCĐ
Kế toán biến động tăng TSCĐ tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ

NV1: Mua sắm TSCĐ trong nước
- Giá

mua: Nợ TK 211, 213
Nợ TK 1332
Có TK 331,111,112,341

- Chi

phí thu mua: Nợ TK 211, 213
Nợ TK 1332
Có TK 111,112,331

NV2: Nhập khẩu TSCĐ
11

11


12


12
- Giá

nhập khẩu: Nợ TK 211, 213
Có TK 111,112,331 (giá NK=CIF x tỷ giá)
Có TK 3333- thuế NK
Có TK 3332- thuế TTĐB

- Phản

ánh thuế GTGT hàng NK ddc khấu trừ:

Nợ TK 133
Có TK 33312
NV3: TSCĐ phải qua lắp đặt chạy thử
- Tập

hợp chi phí:

Nợ TK 241(2411): giá mua + chi phí lắp đặt chạy thử
Nợ TK 1332
Có TK 111,112,331
- Khi TSCĐ

lắp đặt chạy thử hoàn thành đưa vào sd

Nợ TK 211
Có TK 2411
- Kết


chuyển nguồn( khi nói đầu tư bằng nguồn nào)

Nợ TK 414,441
Có TK 411
NV4: TSCĐ mua sắm dùng cho mđ phúc lợi
- Giá

mua: Nợ TK 211( giá đã có thuế)
Có TK 111,112,331

- Kết

chuyển nguồn: Nợ TK 3532
Có TK 3533

12

12


13

13

NV5: Khi nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ
Nợ TK 211
Có TK 411
NV6: Xây dựng cơ bản hoan thành bàn giao
- Tập


hợp chi phí: Nợ TK 2412
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331

- Xây

dựng cơ bản hoàn thành bàn giao

Nợ TK 211
Có TK 2412
- Kết

chuyển nguồn

Nợ TK 441,414
Có TK 411
NV8: Đánh giá lại TSCĐ chênh lệch tăng
Nợ TK 211,213(phần tăng thêm)
Có TK 421
NV9: Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh
Nợ TK 211: nguyên giá
Nợ TK 635: nếu lỗ
Có TK 515: nếu lãi
Có TK 222: giá do hội đồng đánh giá
NV10: Tăng do nhận biếu tặng
Nợ TK 211,213: giá thị trường + chi phí tiếp nhận
13

13



14

14

Có TK 711
3.4.2.

Kế toán biến động giảm TSCĐ tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ

NV1: Giảm TSCĐ do thanh lý nhượng bán
- Xóa

sổ tài sản: Nợ TK 214
Nợ TK 811: giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK 211: nguyên giá

- Phản

ánh chi phí thanh lý TSCĐ

Nợ TK 811
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Phản

ánh các khoản thu về thanh lý nhượng bán


Nợ TK 111,112,131
Có TK 711
Có TK 3331
NV2:Giảm do trả lại vốn góp cho bên liên doanh
Nợ TK 411
Có TK 211,213
NV3: Góp vốn vào công ty đồng kiểm soát
Nợ TK 222
Nợ TK 214
Nợ TK 811: giá hội đồng đánh giá < giá ghi sổ
Có TK 211; nguyên giá
14

14


15

15

Có TK 711: giá hội đồng đánh giá > giá ghi sổ
3.5.

Kế toán khấu hao TSCĐ

NV1: Định kì trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD, chi phí khác:
Nợ TK 623,627,641,642,811
Có TK 214
NV2: Trích KH cho hoạt động phúc lợi
Nợ TK 3533

Có TK 214
Câu 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH


Khái niệm

Khái niệm chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất trong 1 thời kỳ nhất định(tháng,quý,năm)
Khái niệm giá thành: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác,sản phẩm,lao
vụ đã hòan thành


Phân loại chi phí sản xuất ,giá thành:
Chi phí sản xuất
Giá thành sản xuất
Cùng nội dung kinh tế:Hao phí của các nguồn lực

Liên quan với thời kì sản xuất
Riêng biệt của từng kí sản xuất
Liên quan với sản phẩm.thành phẩm dở
dang

Liên quan với khối lượng thành phẩm
Có thể là chi phí sản xuất của nhiều kì
Liên quan với thành phẩm

Giá thành sản phẩm =chi phí SXDD đầu kì +chi phí SX phát sinh trong kì – chi phí
SXDD cuối kì – điều chỉnh giảm giá thành



15

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí
sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó.

15


16

16

Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất
trong các doanh nghiệp có thể là:
-

Từng sản phẩm,chi tiết sản phẩm,nhóm sản phẩm,đơn đặt hang
Từng phân xưởng,giai đoạn công nghệ sản xuất
Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất ,toàn doanh nghiệp



Đối tượng tính giá thành:là các lạo sản phẩm,công việc,lao vụ mà doanh
ngiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành
đơn vị

-


Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác
định là đối tượng tính giá thành
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hang loạt thì từng loại sản phẩm là 1 đối
tượng tính giá thành
Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành
sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất&và
chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở
từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn ,công nghệ cuối cùng
và cũng có thể là từng bộ phận ,từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp
ráp hoàn thành

-


-

-

16

Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(hoặc theo nguyên vật liệu chính)
Theo phương pháp này giá trị SPLD cuối kỳ chỉ tính phần chi phí nguyên
vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí
khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành
+ Công thức:
chi phí của SPDD + chi phí NVLTT phát sinh
chi phí của SP
đầu kì

trong kì
khối lượng
dở dang
=
* SPDD
cuối kỳ
khối lượng SP
+ khối lượng SPDD
cuối kỳ
hoàn thành
cuối kì
Đánh giá SPDD cuối kì theo phương pháp sản phẩm hoàn thành tương
đương
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo chi phí sản xuất định mức:
Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng SPLD và mức độ hoàn thành
của chúng, cũng như yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp để tính phần
chi phí cho SPLD cuối kỳ. Chi phí tính cho SPLD cuối kỳ để đơn giản có
16


17

17

-

-

thể chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cũng có thể tính theo cả 3
khoản mục chi phí.

Đánh giá SPLD cuối kỳ theo phương pháp phù hợp với đặc điểm tình hình
cụ thể của doanh nghiệp sẽ đảm bảo xác định đúng phần chi phí cấu thành
nên giá thành sản phẩm, giúp cho việc xác định kết quả SXKD được chính
xác.
Chi phí SXDD cuối kì =tổng(SLSPdở dang*tỷ lệ hoàn thành*CP định mức
của SP i)
• Các phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành giản đơn(phương pháp trực tiếp)
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít , sản xuất với khối lượng lớn và chu kì
sản xuất ngắn như các nhà máy điện , nước , các doanh nghiệp khai thác
(quặng , than , gỗ..) Đối tượng kế toán chi phí là từng loại sàn phẩm , dịch
vụ . Đối tượng kế toán chi phí trùng với đối tượng hạch toán giá thành.Ngoài
ra phương pháp còn được áp dụng cho những doanh nghiệp tuy có quy trình
sản xuất phức tạp nhưng sản xuất khối lượng lớn và ít loại sản phẩm , mỗi
loại sản phẩm được sản xuất trong những phân xưởng riêng biệt , hoặc để
tính giá thành của những công việc kết quả trong từng giai đoạn sản xuất
nhất định.
Ưu điểm :dễ hoạch toán do số lượng mặt hàng ít , việc hoạch toán thường
được tiến hành vào cuối tháng trùng với kì báo cáo nên dễ dàng đối chiếu ,
theo dõi.
Nhược điểm :chỉ áp dụng được cho doanh nghiệp sản xuất số lượng mặt
hàng ít khối lượng lớn , doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản
phẩm, chu kì sản xuất ngắn sản phẩm dở dang (phế liệu thu hồi) ít hoặc
không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than , quặng , hải sản ..các
doanh nghiệp sản xuất động lực .
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hang
Áp dụng trong điều kiện doah nghiệp sản xuất theo đơn đạt hàng của người
mua. Đặc điểm phương pháp này là tính giá theo từng đơn đạt hàng, nên
việc tổ chức kế toán chi phí phải chi tiết hóa theo từng đơn đặt hàng .

Theo phương pháp này thì đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng
cũng là đối tượng tính gián thành . Giá thành cho từng đơn đặt hàng là toàn
bộ cho chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc
hoàn thành , hay giao hàng cho khách hàng . Những đơn đặt hàng chưa hoàn
thành vào thời điểm cuối kì thì toàn bộ các chi phí sản xuất đã tập hợp theo
đơn dặt hàng đó được coi là giá trị của những sản pẩm do dang cuối ki
chuyển sang kì sau .

17

17


18

18

-

18

Ưu điểm: linh hoạt , không phân biệt phân xưởng thực hiện chỉ quan tâm đến
các đơn dặt hàng. Có thể tính được chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng ,
từ đó xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng.
Nhược điểm:
- Rời rạc, chưa thống nhất nếu phân bổ ở các phân xưởng khác.
- Nếu nhận đươc nhiều đơn đặt hàng sản xuất gây khó khăn trong việc sản
xuất và phân bổ.
- Sẽ gặp khó khăn nếu có đơn vị yêu cầu báo giá trước.
- Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất
cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được
đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho
từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.
Do vậy, để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm chính cần phải quy đổi
các sản phẩm chính khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất, gọi là sản
phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn.Sản phẩm có hệ số 1
được chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp là phân xưởng hay
quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.
Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổi về
sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Ưu điểm: tính được nhiều loại sản phẩm trong cùng một quy trình.
Nhược điểm: vấn đề lựa chọn sản phẩm nào là sản phẩm chính. Các bước
tính toán phức tạp.
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng 1 quy trình công nghệ sản
xuất thu được 1 nhóm SP với chủng loại ,phẩm cấp,quy cách khác nhau
.Trong TH này đối tượng tập hợp chi phí SX là nhóm sản phẩm còn đối
tượng tính giá thành là từng qui cách SP trong nhóm SP đó
Trình tự tính giá thành SP:
+) chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành.Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử
dụng là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch
+) tính tổng gí thành thực tế của cả nhóm SPtheo PP giản đơn
+)tổng giá thành kế hoạch cuả nhóm SP =SLSP hoàn thành trong nhóm *
giá thành định mức
+)tính tỷ lệ giá thành:
Tỷ lệ giá thành = tổng giá thành của nhóm sản phẩm / tổng tiêu chuẩn phân
bổ
+)tính giá thành thực tế từng quy cách SP:

18


19

19

-

Giá thành thực tế đơn vj của từng sản phẩm = tỷ lệ giá thành*giá thành định
mức
Tổng giá thành của từng quy cách SP = GT thực tế đơn vị của từng SP *
SLSP hoàn thành
Phương pháp tính giá thành loại trừ
PP này áp dụng trong TH cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất đồng thời thu
đk SP chính và SP phụ .Đối tượng tập hợp chi phí SX trong TH này là toàn
bộ quy trình công nghệ sản xuất,đối tượng tính giá thành là SP chính đã
hoàn thành
Giá thành thực tế của SP chính đk tính theo CT:
Tổng giá thành chi phí SX chi phí SX chi phí SX chi phí SX
thực tế của
= dở dang+ phát sinh - dở dang - SP
SP chính
đầu kì
trong kì
cuối kì
phụ
Để tính chi phí SX của SP phụ theo từng khoản mục chi phí cần tính tỷ trọng
của chi phí SX SP phụ
Tỷ trọng chi phí SX SP phụ = chi phí SXSP phụ / tổng chi phí SX

• Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Bộ phận sản xuất phụ:
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của SXphụ kế
toán sử dụng TK 154(chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất phụ)
Chi phí NVL trực tiếp ở phân xưởng SX phụ:
Nợ tk 621(PXSX phụ)
Có tk 152,331,111,112,141
Chi phí nhân công tt ở phân xưởng phụ:
Nợ tk 622
Có tk 334,338,335
Chi phí sản xuất chung ở phân xưởng SX phụ
Nợ tk 627
Có tk 152,111,112,334,448,331….
Cuối kỳ kết chuyển chi phí vào TK 154 để tính giá thành
Nợ tk 154
Có tk 621,622,627
Hi XĐ được giá thành SP,lao vụ ở PXSX phụ hoàn thành và phân bổ cho
các đối tượng sau:
Nợ tk 627,621,641,642,632,811
Có tk 154
Kế toán chi phí NVL trực tiếp:
Bên Nợ:

19

19


20


20

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản
xuất,kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh
dỡdang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng
để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
- Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào TK 632;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại
kho.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp kế toán:
1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản
phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
2. Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng (Không qua nhập kho)
cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua chưa có
thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có các TK 331, 141, 111, 112,. . .
3. Trường hợp mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng (Không qua nhập kho)
sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch
vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp,
ghi

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Giá mua có thuế
GTGT)
Có các TK 331, 141, 111, 112,. . .
4. Trường hợp số nguyên liệu, vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào
hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại
kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
5. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu tính cho từng đối
tượng sử dụng nguyên liệu, vật liệu (Phân xưởng sản xuất sản phẩm,
loại sản phẩm, công trình, hạng mục công trình của hoạt động xây lắp,
loại dịch vụ,. . .) theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ, ghi:
20

20


21

21

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (Trường hợp hạch toán định kỳ tồn
kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp vượt trên mức bình thường)
Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Ké toán nhân công trực tiêp:
Bên Nợ:
Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực

hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích
trên tiền lương theo quy định phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí
sản xuất, kinh doanh dỡ dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản
xuất”;
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào
TK 632.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp kế toán:
1. Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền
công và các khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
2. Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (Phần tính
vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) trên số tiền lương, tiền công phải
trả theo chế độ quy định, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384).
3. Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
4. Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải
trả về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
5. Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp vào bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 theo đối tượng tập hợp

chi phí, ghi:
21

21


22

22

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang; hoặc
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (Kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê định kỳ)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt
trên mức bình thường)
Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Kế toán chi phí SX chung:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung;
- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá
vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn
công suất bình thường;
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ Tài khoản 154 “Chi phí
sản xuất, kinh doanh dỡ dang”, hoặc bên Nợ Tài khoản 631 “Giá thành
sản xuất”.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Phương pháp kế toán:
1. Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân
viên của phân xưởng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng,

bộ phận, tổ, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
2. Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính
theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân
xưởng, bộ phận, đội sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6271)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384).
3. Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho phân xưởng
(Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên):
- Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xưởng, như sửa chữa, bảo dưỡng
TSCĐ dùng cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6272)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị nhỏ sử dụng cho
phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
22

22


23

23

- Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho phân
xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

Nợ các TK 142, 242
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
4. Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất,. . . thuộc phân
xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, đội, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6274)
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
5. Chi phí điện, nước, điện thoại,. . . thuộc phân xưởng, bộ phận,tổ, đội
sản xuất, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
6. Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước hoặc phân bổ dần số đã
chi về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuộc phân xưởng, tính vào chi phí sản
xuất chung:
- Khi trích trước hoặc phân bổ dần số đã chi về chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273)
Có các TK 335, 142, 242.
- Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, ghi:
Nợ TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 331, 111, 112,. . .
- Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, ghi:
Nợ các TK 142, 242, 335
Có TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ.
7. Trường hợp doanh nghiệp có TSCĐ cho thuê hoạt động, khi phát sinh

chi phí liên quan đến TSCĐ cho thuê hoạt động, ghi:
- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt
động, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (Nếu phát sinh nhỏ ghi nhận ngay
vào chi phí trong kỳ)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
23

23


24

24

- Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phí
SXKD, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Hao mòn TSCĐ cho thuê hoạt động).
- Định kỳ, phân bổ số chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê
hoạt động (Nếu phân bổ dần) phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho
thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 142- Chi phí trả trước ngắn hạn
Có TK 242- Chi phí trả trước dài hạn.
8. Ở doanh nghiệp xây lắp, khi xác định số dự phòng phải trả về bảo hành
công trình, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 335 - Chi phí phải trả.

- Khi phát sinh chi phí sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 623, 627
Có các TK 111, 112, 152, 214, 334,. . .
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang
Có các TK 621, 622, 623, 627.
- Khi sửa chữa, bảo hành công trình xây lắp hoàn thành, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang.
9. Cuối kỳ kế toán, xác định lãi tiền vay phải trả và đã trả ngay lãi tiền
vay, nếu vay được vốn hoá cho tài sản sản xuất dỡ dang, khi trả lãi tiền
vay, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Tài sản đang sản xuất dỡ dang)
Có các TK 111 , 112 (Nếu trả lãi vay định kỳ).
10. Cuối kỳ kế toán, xác định lãi tiền vay phải trả nhưng chưa trả ngay lãi
tiền vay, nếu vay được vốn hoá cho tài sản sản xuất dỡ dang, khi trả lãi
tiền vay, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Tài sản đang sản xuất dỡ dang)
Có TK 335 - Chi phí phải trả (Lãi tiền vay phải trả).
11. Khi trả trước lãi tiền vay dùng cho sản xuất tài sản dỡ dang, ghi:
Nợ các TK 142, 242
Có các TK 111, 112,. . .
Định kỳ, phân bỗ lãi tiền vay trả trước vào giá trị tài sản sản xuất dỡ dang
(Nếu được vốn hoá), ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có các TK 142, 242.
24

24



25

25

12. Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 138,. . .
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
13. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để
kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào các tài khoản có liên
quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù
hợp:
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, cuối
kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 - Giá vốn bán hàng (Chi phí sản xuất chung cố định không
phân bổ)
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ
kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất
Nợ TK 632 - Giá vốn bán hàng (Chi phí sản xuất chung cố định không
phân bổ)
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
CÂU 5: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH
1)

25


Các phương thức bán hàng
Bán buôn.
Bao gồm hai hình thức:
- Bán hàng qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: là bên mua cử đại
diện dến kho của doanh nghiệp thương mại xuất hàng giao cho bên mua
thanh toán tiền hay chấp nhận nợ khi đó hàng hóa được xác định là tiêu
thụ.
- Bán buôn thông qua kho theo hình thức chuyển thẳng: là doanh nghiệp
thương mại khi mua hàng và nhận hàng không đưa về nhập kho mà vận
chuyển thẳng giao cho bên mua tại kho người bán. sau khi giao, nhận
hàng đại diện bên mua ký nhận đủ hàng. Bên mua thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán tiền hàng thì khi đó hàng hóa được chấp nhận là tiêu thụ.
Phương thức bán lẻ.
Có 5 hình thức:
- Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp bán
hàng cho khách và thu tiền.
- Hình thức bán hàng thu tiền tập trung: Khách hàng nhận giấy thu tiền,
hoá đơn hoặc tích kê của nhân viên bán hàng rồi đến nhận bàng ở quầy
25


×