Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.55 KB, 19 trang )

MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
1.





Bản chất của kế toán
a. Bản chất của kế toán
- Kế toán là nghệ thuật ghi chép phân loại tổng hợp và trình bày kết quả
theo cách riêng dưới hình thái tiền đối vs các sự kiện và nghiệp vụ có tính
chất tài chính (theo liên đoàn kế toán quốc tế IFAC)
Đặc điểm chung
- Kế toán nghiên cứu TS và nguồn hình thành TS sự vận động của TS
trong các tổ chức.
- Kế toán đc coi là hệ thống thông tin của các tổ chức
- Hệ thống này đc vận hành qua 1 qt thu thập, đo lường, cung cấp thông tin
bằng các phương pháp riêng của kế toán
- Kế toán sd 3 thước đo: giá trị, hiện vật, lao động.
- Thước đo giá trị là bắt buộc để tổng hợp toàn bộ các hoạt động kinh tế
của tổ chức.
- Chức năng của kế toán là thông tin và kiểm tra gắn vs TS và nguồn hình
thành TS của các hoạt động khác của đơn vị.
Phân loại kế toán
- Theo mục đích cung cấp thông tin
+ Kế toán tài chính
+ Kế toán quản trị
- Theo mức độ cụ thể chi tiết thông tin kế toán
+ Kế toán chi tiết
+ Kế toán tổng hợp
- Theo cách thức ghi chéo và xử lý thông tin


+ Kế toán đơn
+ Kế toán kép
- Theo cơ sở đặc điểm và mục đích hoạt động của đơn vị
+ Kế toán doanh nghiệp
+ Kế toán hành chính sự nghiệp
b. Đối tượng của kế toán
 TS và phân loại TS trong DN
- TS là tất cả các nguồn lực kinh tế mà đơn vị kế toán đang nắm giữ sd cho
hoạt động của đ.vị và pải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Đơn vị có quyền kiểm soát or quyền sở hữu và sd trong t/g dài
+ Có giá phí xác định
+ Chắc chắn thu đc lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sd nguồn lực
này.




Phân loại TS
- TS ngắn hạn: là những TS thuộc quyền sở hữu của đ.vị có t/g thu hồi đầu
tư và sd trong vòng 1 năm
+ Tiền
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn
+ Các khoản phải thu ngắn hạn
+ Hàng tồn kho
+ TS ngắn hạn khác
- TS dài hạn: là những TS trong đ.vị có t/g sd, luân chuyển và thu hồi trên
12 tháng hoặc trong nhiều chu kì kinh doanh và có giá trị lớn.
+TSCĐ gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
1 TS là TSCĐ khi thỏa mãn các ĐK:
Chắc chắn thu đc lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sd TS đó

Nguyên giá phải đc xác định 1 cách đáng tin cậy
Có t/g sd từ 1 năm trở lên
Có đủ tiêu chuẩn theo quy định về mặt giá trị > 30 trđ
+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
+Các khoản phải thu dài hạn
+Bất động sản đầu tư
+ Các TS dài hạn khác
 Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn
Theo nguồn hình thành vốn doanh nghiệp đc chia làm 2 loại
- NV chủ sở hữu: là số vốn của các chủ sở hữu , các nhà đầu tư đóng góp
mà DN k phải cam kết thanh toán.
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
+ Vốn góp do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng để thành lập or mở
rộng kinh doanh và được sd vào mục đích KD.
+ LN chưa phân phối: đây là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh
+ NV chủ sở hữu khác: là số vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ lợi nhuận
để lại, các loại vốn khác
- Nợ phải trả: Là số tiền vốn mà DN đi vay, đi chiếm dụng của các đ.vị, tổ
chức, cá nhân và do vậy DN có trách nhiệm phải trả bao gồm các khoản
nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho ng bán, cho nhà nc, cho công nhân
và các khoản phải trả khác.
 Mối quan hệ giữa TS và nguồn vốn, phương trình kế toán.
c. Các nguyên tắc kế toán đc chấp nhận chung
- Nguyên tắc thực thể kinh doanh là bất kỳ đ.vị kế toán nào tiến hành hoạt
động KD cần phải ghi chép tổng hợp và báo cáo.


Nguyên tawvs hoạt động liên tục là giả thiết DN hoạt động vô thời hạn or
ít nhất phải k bị giải thể trong tương lai gần thì nên lập BCTC kế toán
phản ánh giá trị TS theo gốc k phản ánh giá thị trường.

- Nguyên tắc thước đo tiền tệ là đ.vị đồng nhất trong việc tính toán và ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán chỉ phản ánh những gì có
thể biểu thị = tiền.
- Nguyên tắc kỳ kế toán là khoảng t/g nhất định mà trong đó các BCTC đc
lập.
- Nguyên tắc khách quan là tài liệu do kế toán cung cấp phải mang thính
khách quan và có thể kiểm tra đc.
- Nguyên tắc chi phí: theo nguyên tắc này việc tính toán TS công nợ, vốn,
doanh thu, chi phí phải dựa trên giá trị thực tế mà k quan tâm tới giá trị
thị trường,
- Nguyên tắc doanh thu thực hiện: doanh thu là số tiền thu đc và đc ghi
nhận theo quyền sở hữu hàng hóa bán ra đc chuyển giao và khi các dịch
vị đc thực hiện chuyển giao.
- Nguyên tắc phù hợp: tất cả các chi phí phát sinh để tạo ra doanh thu ở kỳ
nào phải phù hợp vs doanh thu đc ghi nhận ở kỳ đó và ngược lại. sự phù
hợp đc xét trên khía cạnh là t/g và quy mô.
- Nguyên tắc nhất quán: trong qt kế toán tất cả các chính sách kế toán, khái
niệm, chuẩn mực và các phương pháp tính toán phải đc thực hiện trên cơ
sở nhất quán từ kỳ này sang kỳ sau
- Nguyên tắc công khai: tất cả các tư liệu liên quan đến tình hình tài chính
và kết quả KD phải đc thông báo dầy đủ cho ng sd.
- Nguyên tắc thận trọng: thông tin kế toán đc cung cấp cho ng sd cần phải
đảm bảo thận trọng, thích đáng để ng sd k hiểu sai or k đánh giá quá lạc
quan về tình hình tài chính của đ.vị kế toán. Do đó kế toán chỉ ghi tăng
(giảm) nguồn vốn chủ sở hữu khi có chứng cớ chắc chắn.
- Nguyên tăc trọng yếu:thông tin kế toán mang tính trọng yếu là những
thông tin có ả/h đáng kể tới bản chất nghiệp vụ or ả/h đến đánh giá của
đối tượng sd, về tình hình tài chính của công ty or ả/h đến đối tượng sd
trong việc ra quyết định, chỉ chú trọng đến những vấn đề mang tính trọng
yếu, quyết định bản chất, nội dung của sự vật k quan tâm đến những yếu

tố, tác dụng trong BCTC
Phương pháp chứng từ
a. Khái niệm
-

2.


Chứng từ kế toán là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng thái và
sự biến động của đối tượng hạch toán kế toán cụ thể nhằm phục vụ kịp
thời cho lãnh đạo DN và làm căn cứ phân loại, ghi sổ và tổng hợp kế
toán.
Phân loại chứng từ kế toán
- Theo công dụng
+ Chứng từ mệnh lệnh
+ Chứng từ chấp hành
+ Chứng từ thủ tục kế toán
+ Chứng từ liên hợp
- Theo địa điểm
+ Chứng từ bên trong
+ chứng từ bên ngoài
- Theo trình độ khái quát
+ Chứng từ ban đầu đc lập ngay tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Chứng từ tổng hợp: tóm tắc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng loại
- Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế
+ Chứng từ một lần: chứng từ trong đó việc ghi chép chỉ tiến hành 1 lần
+ Chứng từ nhiều lần
b. Quy trình luân chuyển chứng từ
- Bước 1: lập chứng từ
+ Tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích

hợp
+ tùy theo yêu cầu quản lý của từng loại tài sản mà chứng từ có thể đc lập
thành 1 bản (liên) or nhiều bản.nếu chứng từ lập thành nhiều bản thì đặt
giấy than viết một lần, riêng chữ ký của ng có liên quan phải ký từng bản
1 không ký qua giấy than
+ Chứng từ phải lập theo mẫu do nhà nc quy định và có đầy đủ chữ ký
của ng có liên quan mới đc coi là hợp lệ và hợp pháp.
- Kiểm tra chứng từ
Khi nhận đc chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của
chứng từ như: các yếu tố của chứng từ, chữ ký của những ng có liên
quan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ.
- Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán
+ cung cấp nhanh những thông tin cần thiết cho lãnh đạo nghiệp vụ
+ phân loại chứng từ theo từng loại nghiệp vụ, theo tính chất của khoản
chi phí, theo từng điểm phát sinh phù hợp vs yêu cầu ghi sổ sách kế toán.
+ lập định khoản kế toán và vào các sổ kế toán.
-




Kế hoạch luân chuyển chứng từ
Để xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ hợp lý cần xuất phát từ
những cơ sở nhất định:
- Đặc điểm của đơn vị hạch toán về quy mô, về tổ chức sản xuất và quản lý
- Tình hình tổ chức hệ thống thông tin
- Vị trí và đặc điểm luân chuyển của từng loại chứng từ
Nội dung bắt buộc trong 1 kế hoạch luân chuyển chứng từ là phản ánh đc
từng khâu vận động của chứng từ như: lập, kiểm tra, sử dụng, lưu trữ.
Trong nhiều trường hợp phải xác định rõ địa chỉ trong từng khâu. Trong

điều kiện cho phép cần xác định nộ dung công việc ở từng khâu và cả
thời gian cần thiết cho từng khâu của qt vận động.
Thông thường có 2 cách lập kế hoạch luân chuyển chứng từ: lập riệng
cho từng loại chứng từ or lập chung cho tất cả các loại chứng từ.
d. Một số quy định về chứng từ kế toán
- Để quản lý và sử dụng hợp lý TS, tăng cường hạch toán kinh doanh cần
đưa công tác chứng từ kế toán vào nề nếp và duy trì kỷ cương trong việc
thực hiện các khâu về chứng từ. cơ sở để tổ chức khoa học công tác
chứng từ kế toán theo yêu cầu trên là phải xây dựng các văn bản có tính
pháp lý về chứng từ. Ngoài những quy định chung trong pháp lệnh kế
toán – thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nc cần xây dựng chế độ
chứng từ và nội dung về chứng từ.
- Chế độ chứng từ thường do BTC, tổng cục thống kê phối hợp vs các bộ,
ngành chủ quản quy định. Nội dunh của chế độ cần quy định những điều
khoản chung về chứng từ thống nhất trong một ngành, một thành phần
kinh tế or chung cho cả nc như:
+ Biểu mẫu các loại chứng từ tiêu chuẩn và trình tự chung cho luân chuyển
chứng từ
+ cách tính các chỉ tiêu trên chứng từ
+ thời hạn lập và lưu trữ
+ ng lập, ng kiểm tra, ng sử dụng, lưu trữ
+ trách nhiệm vật chất, hành chính và quyền lợi tương ứng trong việc thực
hiện các điều khoản
- Nội dung về chứng từ thường do các đơn vị hạch toán xây dựng vs hướng
dẫn của các ngành, các cấp có liên quan bao gồm:
+ các biểu mẫu chứng từ chuyên dùng của đơn vị
+ cách tính các chỉ tiêu trên chứng từ chuyên dùng
+ ng chịu trách nhiệm, kiểm tra, sử dụng, lưu trữ
c.



3.

+ trách nhiệm hành chính, chế độ thưởng phạt đối vs từng ng, từng bộ
phận trong thực hiện nôi dung
+ Xây dựng thêm các chương trình huấn luyện đặc thù khi cần thiết
Phương pháp tính giá
a. Vai trò của phương pháp tính giá
- Nhờ sd pp tính giá, kế toán đã theo dõi phản ánh đc 1 cách tổng hợp và
kiểm tra đc các đối tượng hạch toán bằng thước đo tiền tệ, phương pháp
giá giúp kế toán tính toán đc hao phí và kết quả của qt hoạt động sản xuất
kinh doanh trong ký và tổng hợp
- PP tính giá giúp kế toán xác định đc giá trị thực tế của TS hình thành
trong đ.vị, giúp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào
chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên báo cáo kế toán
b. Nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá phù hợp
Đối tượng tính giá phù hợp vs đối tượng thu mua sản xuất và tiêu thu.
Đối tượng đó có thể là từng loại vật tư, hàng hóa, TS thu mua, từng loại
sản phẩm dịch vụ thực hiện.
Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý
Chi phí là bộ phận quan trọng cấu thành nên giá của các loại TS, vật tư,
hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm. do chi phí sd để tính giá có nhiều loại nên
cần phân loại chi phí 1 cách hợp lý, khoa học để tạo điều kiện cho việc
tính giá. Có nhiều cách để phân loại chi phí:
- Theo lĩnh vực chi phí SXKD của DN:
+ Chi phí thu mua bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc
thu mua vật tư, hàng hóa, TS như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản,
chi phí kho-hàng-bến bãi.
+ chi phí sx là những chi phí phát sinh liên quan đến việc sx, chế tạo sp,

thực hiện lao vụ, dịch vụ trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sx: chi phí
NVLTT, CPNCTT,CPSXC
+ chi phí bán hàng là chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sp,
hàng hóa, dịch vụ
+chi phí QLDN bao gồm toàn bộ các khoản chi chí mà DN đã bỏ ra có
liên quan đến việc tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động SX-KD
Nguyên tắc 3: lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng
Trong 1 số trường hợp và trong ngững điều kiện nhất định có 1 số
khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá nhưng k


4.

thể tách riêng ra đc. Vì thế, cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý sao cho
gần sát vs mục tiêu hao thực tế nhất.
Tiêu thức phân bổ chi phí cho từng đối tượng tính giá phụ thuộc vào
quan hệ của chi phí vs đối tượng tính giá. Thông thường các tiêu thức đc
lựa chọn là tiêu thức phân bổ chi theo hệ số, theo định mức, theo giờ máy
làm việc, theo tiền lương công nhân sx, theo chi phí NVL chính, theo số
lượng, trọng lượng vật tư
c. Nội dung của pp tính giá
- Nội dung tính giá TS mua vào:Để tiến hành hoạt động SX-KD, các DN
cần phải có 3 yếu tố cơ bản: lao động. tư liệu lao động, đối tượng lao
động. các yếu tố nayd dc hình thành chủ yếu do DN mua sắm. trong đó,
tiền mua sức lao động chi trả sau khi có kết quả xác định
- Nội dung tính giá sp, dịch vụ sản xuất: bên cạnh các TS đc hình thành do
mua sắm, do nhận cấp phát, nhận liên doanh một số bộ phận lớn TS trong
các DNSX đc hình thành thông qua qt sản xuất.qua trình sx chính là qt
kết hợp 3 yếu tố lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động để cho ra
sp. Do qt sx đc tiến hành liên tục nên tại bất kỳ thời điểm nào trong qt sản

xuất, bên cạnh bộ phận sx. Dịch vụ đã hoàn thành cũng tồn tại lượng sp.
Dịch vụ dở dang. Vì thế,về thực chất, tính giá sp hàng hóa sx chính là xác
định chi phí tiêu hao để sx nên sp. Dịch vụ và đánh giá sản phẩm dở dang
trước khi tính giá sp dịch vụ hoàn thành.
- Nội dung tính giá sp, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất kho
Để xác định đc kết quả tiêu thụ sp, hh, d,vụ bên cạnh các yếu tố như
doanh thu thuần, chi phí quản lý, chi phí bán hang kế toán cần phải xác
định đc trị giá vốn của hàng tiêu thụ. Trị giá vốn của hàng tiêu thụ đc tính
theo giá thực tế nhập kho giá nào thì xuất bán đc tính theo giá đó.
+đối vs DNSX: trị giá vốn của hàng xuất bán đc tính theo giá thành sx
thực tế
+ đối vs DN thương mại – d.vụ: trị giá xuất kho = giá mua của hàng xuất
bán + phân bổ chi phí thu mua cho hàng xuất bán
+ đối vs DN kinh doanh dịch vụ:trị giá vốn của hàng tiêu thụ chính là giá
thành thực tế của dịch vụ đã thực hiện vs khách hàng
Phương pháp đối ứng tài khoản
a. K/n, vai trò


-

-

b.
-

-

Khái niệm: là pp phản ánh sự biến động của TS và nguồn vốn và các qt
hoạt động đc thể hiện trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương pháp

này đc cấu thành bởi 2 yếu tố: tài khoản kế toán và quan hệ đối ứng TK
Vai trò
+ hệ thống hóa thông tin về TS và các hoatk động kinh tế tài chính tại
đơn vị 1 cách thường xuyên liên tục để cung cấp các thông tin kịp thời
phục phụ quản lý kinh tế tài chính
+ hệ thống hóa các thông tin cụ thể, chi tiết về tình hình TS và sự vận
động TS để phục vụ cho đối tượng quản trị kinh doanh, yêu cầu phân cấp
quản lý trong đơn vị, yêu cầu quản lý TS của đơn vị
+ là phương tiện để hệ thống hóa các số lieeuk theo các chỉ tiêu kinh tế
tài chính để lập các báo cáo kế toán.
Tài khoản kế toán
Kết cấu cơ bản của tài khoản kế toán
Tài khoản là cách thức phân loại, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh riêng biệt theo từng đối tượng ghi của hạch toán kế toán nhằm
phục vụ cho yêu cầu quản lý của các loại chủ thể quản lý khác nhau.
Dưới dạng đơn ianr nhất, một TK chỉ gồm 3 yếu tố:
+ tên bao gồm tên của TS, nguồn hình thành TS nhất định
+ bên trái gọi là bên Nợ
+ bên phải gọi là bên Có
Dạng TK này đc gọi là tài khoản “ chữ T” vì nó giống chữ T
Nguyên tắc thiết kế TK kế toán
Trên cơ sở kết cấu chung của tài khoản và đặc điểm của đối tượng hạch
toán kế toán, có thể thiết kế kết cấu và nội dung phản ánh các loại TK cơ
bản làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa
học.việc thiết kế TK phải dựa trên một số cơ sở sau đây:
Một là, phải xuất phát từ nội dung và đặc điểm của đối tượng hạch toán
kế toán.
Hai là, phải đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý, tiện lợi cho vuệc hạch
toán hàng ngày cũng như quyết toán định kỳ, sao cho số lượng TK ít nhất
có thể cung cấp nhiều thông tin thiết thực và bổ ích nhất cho quản lý kinh

doanh.
Về nội dung đối tượng hạch toán kế toán bao gồm các bộ phận cơ bản
sau:
+ TS kinh doanh
+ nguồn hình thành TS kinh doanh


-

+ các qt kinh doanh
Về đặc điểm cần chú ý cả 4 mặt:
+ tính đa dạng
+ tính 2 mặt
+tính vận động
+ tính cân bằng
Cụ thể là:
+ phải có những loại TK khác nhau để phản ánh đc tính đa dạng của TS,
nguồn hình thành TS
+ phải thể hiện đc tính 2 mặt: đối lập và thống nhất giữa TS và nguồn
hình thành của TS, thu và chi
+ phải đảm bảo phản ánh đc tính liên hoàn của các TS trong qt kinh
doanh chủ yếu
Nguyên tăc cơ bản trong thiết kế TK kế toán:
+ phải có nhiều loại TK cơ bản để phản ánh TS, nguồn hình thành TS
cùng các loại TK điều chỉnh cho TK cơ bản. đồng thời có thể có nhiều
phân hệ TK khác nhau để phản ánh những đối tượng có nhiều loại nhu
cầu thông tin khác nhau.
+ kết cấu của loại TK tài sản phải ngược kết cấu loại TK nguồn hình
thành TS, kết cấu của loại TK điều chỉnh phải ngược vs kết cấu của TK
cơ bản.

+ số tăng trong kỳ( còn gọi là số phát sinh tăng) phải phản ánh cung 1
bên vs số sư đầu kỳ. từ đó số phát sinh giảm đc phản ánh ở bên còn lại
của TK.
Nguyên tắc ghi chép vào TK kế toán
+ đối vs tài khoản TS
Bên nợ:
số dư đầu kỳ
Số phát sinh tăng trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Bên có: số phái sinh giảm trong kỳ
SDCK= SDĐK + số phát sinh tăng – số phát sinh giảm
+ đối vs tài khoản nguồn vốn
Bên Nợ: số PS giảm trong kỳ
Bên Có:
Số dư đầu kỳ
Số PS tăng trong kỳ
Số dư cuối kỳ


SDCK= SDĐK+ số ps tăng – số ps giảm
+ Đối vs tài khoản trung gian
-Tài khoản doanh thu
Bên nợ: số phát sinh giảm trong kỳ
Bên có: số PS tăng trong kỳ
-Tài khoản chi phí
Bên nợ: số PS tăng trong kỳ
Bên có: số PS giảm trong kỳ
-Tài khoản kết quả kinh doanh
Bên nợ: tập hợp các chi phí phát sinh
Bên có: tập hợp doanh thu hay thu nhập

+ Tài khoản lưỡng tính là TK vừa có số dư bên Nợ vừa có số dư bên Có

5.

Hệ thống tài khoản kế toán
a. K/n, phân loại tài khoản kế toán
• phân loại TK kế toán
- phân loại TK theo nội dung kinh tế
+ loại TK phản ánh TS
+ loại TS phản ánh nguồn hình thành TS
+loại TK phản ánh doanh thu và thu nhập từ các hoạt động kinh doanh
+ loại TK phản ánh chi phí hoạt động kinh doanh
- phân loại TK theo công dụng và kết cấu
+ loại TK cơ bản: phản ánh sự biến động,tình hình của TS và nguồn hình
thành TS
+ loại TK điều chỉnh: sd để tính toán lại chỉ tiêu đã đc phản ánh ở các TK
cơ bản nhằm cung cấp số liệu xác thực về tình hình TS tại thời điểm tính
toán
+ loại TK nghiệp vụ: tập hợp số liệu cần thiết rồi từ đó sd các phương
pháp mang tính nghiệp vụ kỹ thuật để xử lý số liệu
- phân loại TK theo quan hệ vs các BCTC
+ các TK thuộc bảng CĐKT
+Các TK ngoài bảng CĐKT
+ các TK thuộc báo cáo KQKD
b. kết cấu nhóm các TK kế toán chủ yếu
- nhóm TK phản ánh TS
TK phản ánh TS


SDĐK: phản ánh giá trị TS hiện


phản ánh các NV làm giảm

ở đầu kỳ.
-

giá trị TS trong kỳ

phản ánh các NV làm tăng giá
trị TS trong kỳ
tổng cộng p/s tăng

tổng cộng p/s giảm

SDCK:phản ánh giá trị TS hiện có
ở cuối kỳ.
-

nhóm TK phản ánh nguốn vốn

TK phản ánh NV
Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm
Nguồn vốn hình thành TS trong kỳ

SDĐK: phản ánh nguồn hình thành
hiện có ở đầu kỳ
Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn
Vốn hình thành TS trong kỳ

Tổng cộng PS giảm


tổng cộng PS tăng
SDCK: nguồn hình thành TS cuối kỳ

-

nhóm TK hỗn hợp
TK hỗn hợp( thanh toán vs ng mua)

SDĐK: khoản còn phải thu ng mua ở
Đầu kỳ
-

khoản phải thu ng mua tăng lên
trong kỳ

SDĐK: tiền đặt trc của ng mua còn lại ĐK
- số tiền đã thu ở ng mua trong kỳ
- tiền đặt trc của ng mua tăng lên


-

trong kỳ
trị giá vật tư, hàng hóa liên quan
đến tiền đặt trc của ng mua
SDCK: khoản còn phải thu của SDCK: khoản tiền đặt trc của ng
Ng mua ở CK
mua CK


6. Phương pháp Tổng hợp cân đối
a.
-

-

Khái niệm và ý nghĩa tác dụng của phương pháp
Tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn
vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng
hạch toán trên những mặt bản chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn có
của đối tượng hạch toán kế toán.
Ý nghĩa tác dụng của phương pháp

Phương pháp cung cấp những thông tin khái quát, tổng hợp nhất về vốn, nguồn
vốn, về quá trình kinh doanh mà bằng các phương pháp như chứng từ, đối ứng
tài khoản, tính giá hàng hóa….không thể cung cấp đc.
Những thông tin đc xử lý lựa chọn trên các báo cáo kế toán do các phương pháp
tổng hợp cân đối tạo ra có ý nghĩa to lớn cho những quyết định quản lý có tính
chiến lược trong nhiều mối quan hệ qua lại của các yếu tố , các quá trình, kiểm
tra tình hình chấp hành kế hoạch , phát hiện và ngăn ngừa tình trạng mất cân
đối và dựa vào kết quả để điều chỉnh , cụ thể hóa các kế hoạch kinh tế, quản lý
một ách tốt hơn việc thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp trong cac slinhx vực
tài chính và quá trình kinh doanh.
b.
-

-

Bẳng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bảng tổng hợp – cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp

tình hình vốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản và nguồn vốn ở một thời
điểm nhất định. Thời điểm nhất định quy định là ngày cuối cùng của kỳ báo
cáo.
Bảng cân đối kế toán kết cấu theo kiểu một bên có mẫu(bảng số 6.1) và kết
cấu kiểu hai bên (bảng 6.2)


Bảng số 6.1. Kiểu kết cấu dọc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TT

CHỈ TIÊU
A. TÀI SẢN
……….
……….
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
B. NGUỒN VỐN
………………
………………

SỐ TIỀN

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

X

X

Bảng số 6.2. Kiếu kết cấu ngang
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN
I.
Tài sản ngắn hạn
II.
Tài sản dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

SỐ TIỀN
X

NGUỒN VỐN
I.
Nợ phải trả
II.
Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

TIỀN
X


c.
-

-

Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế

toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tác dụng của báo cáo KQHĐKD

+Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo để các đối tượng sử dụng thông tin kiểm
tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản
xuất….
+Thông qua báo cáo KQHĐKD mà đánh giá xu hướng phát triển của doanh
nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp cũng như
hạn chế khăc phục những tồn tại trong tương lai.
-

Mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo thông tư 200

Đơn vị báo cáo: .................

Mẫu số B 02 – DN

Địa chỉ:…………...............

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm………
Đơn vị tính:............

CHỈ TIÊU

số

Thuyết

minh

Năm

Năm

nay

trước


1

2

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)

10

4. Giá vốn hàng bán

11


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11)

20

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

7. Chi phí tài chính

22

- Trong đó: Chi phí lãi vay

3

4

23

8. Chi phí bán hàng

25

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

26

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh


30

{30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)}
11. Thu nhập khác

31

12. Chi phí khác

32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)

50

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

52

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52)


60

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

70

19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*)

71

(*) Chỉ áp dụng tại công ty cổ phần
năm ...

Lập, ngày ... tháng ...

Người lập biểu

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)

5


d.

-

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

+Cung cấp thông tin cho các đối tượng để phân tích, đánh giá về thời gian cũng
như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong tương lai.
+Cung cấp thông tin để kiểm tra các dự đoán, các đánh giá trươc đây về các
luồng tiền…
+Cung cấp thông tin về các nguồn hình thành từ các kĩnh vực hoạt động, đầu tư
và tài chính của doanh nghiệp làm tăng khr ăng đánh giá khách quan tình hình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh
nghiệp.
+Cung cấp thông tin để đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần , cơ cấu tài
chính, khả năng chuyển đổi của tài sản bằng tiền, khả năng thanh toán và khả
năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt
động trong kỳ hoạt động tiếp theo.

e.
-

-

Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành không thể tách rời
của báo cáo tài chính DN dùng để mô tả mang tính chất tường thuật hoặc
phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã đc trình bày trong các báo cáo tài
chính cũng như các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực

kế toán cụ thể.
Tác dụng của thuyết minh báo cáo tài chính:

+Cung cấp số liệu, thông tin bổ sung cho các khoản mục trong báo cáo kết quả
hoạt động SXKD như: doanh thu, các khoản giảm trừ….
+Thông qua thuyết minh báo cáo tài chính mà biết đc đặc điểm hoạt động của
doanh nghiệp, các chính sách, các nguyên tắc, chế độ kế toán áp dụng tại doanh
nghiệp từ đó mà kiểm tra việc chấp hành các quy định, chế độ thể lệ kế toán,
phương pháp kế toán mà DN đã đăng kí áp dụng.


+Cung cấp số liệu , thông tin bổ sung cho các khoản mục trong BCĐKT để
phân tích, đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn.

7. Sổ sách kế toán
a.

-

-


-

Khái niệm, phân loại sổ sách kế toán
Khái niệm sổ sách kế toán
Về lý thuyết cũng như trong thực tế ứng dụng thì Sổ kế toán là sự biểu hiện
vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản và ghi chép trên sổ kế toán là sự
biểu hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép.
Trên góc độ ứng dụng sổ trong công tác kế toán thì Sổ kế toán là một

phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kế toán ghi chép, phản
ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng như theo
đối tượng.
Phân loại số sách kế toán
Phân loại theo phương pháp ghi, tính chất hệ thống hóa phản ánh số liệu ta
có 3 loại số như sau: Sổ Nhật ký, Sổ cái và Sổ Nhật ký sổ cái
Phân loại theo tiêu thức kết cấu bên trong của sổ ta có:

+Sổ cấu trúc hai bên(kết cấu kiểu tài khoản)
+Sổ kết cấu một bên Nợ (hoặc Có) của tài khoản
+Sổ kết cấu bàn cờ
-

Căn cứ vào hình thức bên ngoài ta có các loại sổ: Sổ quyển và Sổ tờ rời
Căn cứ vào mức độ phản ánh số liệu trên sổ ta có: Sổ kế toán chi tiết, Sổ kê
toán tổng hợp.

b. Quy trình kế toán trên sổ kế toán
-

Mở sổ kế toán

+ Sổ kế toán quy định mở vào thời điểm cuối niên độ


+ Căn cứ mở sổ thường là căn cứ bảng cân đối kế toán đầu năm( nếu đơn vị
mới thành lập) hoặc dựa vào thực tế sổ sử dụng năm trước có kết hợp với sửa
đổi bổ sung trong niên độ mở sổ.
+Sổ mở đc dùng trong suốt niên độ theo thông lệ quốc tế, niên độ sử dụng sổ
sách mở là 12 tháng gồm 365 ngày.

+Cuối sổ phải có các chữ kí quy định tính hợp pháp của sổ mở cũng như số liệu
đc ghi vào đó trong suốt niên độ
-

Kỹ thuật ghi sổ

+ Ghi sổ theo đúng nội dung, kết cấu, tác dụng của mỗi loại sổ đã quy định khi
ghi sổ.
+ Số liệu ghi trên sổ phải chỉ rõ căn cứ chứng từ của doanh nghiệp hoặc ghi rõ
nội dung số liệu chuyển sổ từ đầu.
+ Số liệu ghi trên sổ phải rõ, sạch và ghi liên tục không đc cách dòng để tránh
điền thêm thông tin vào sổ.
+ Thông lệ quốc tế quy định: số tiền dương của nghiệp vụ đc ghi bằng mực
xanh (đen) thường; còn số tiền điều chỉnh giảm (số âm) đc ghi bằng mực đỏ để
phân biệt và dễ dàng phân biệt giá trị thực của chi tiêu.
+ Khi sửa sai sót số liệu đã ghi sai thì cần sửa sai theo đúng quy định chung;
đảm bảo đọc đc và tính so sánh đc của số liệu.
+ Việc ghi sổ kế toán đc thực hiện liên lục trong niên độ.
+ Phải tuân thủ nguyên tắc ghi và nội dung cũng như phương pháp ghi sổ.
-

Kỹ thuật chữa sổ kế toán

Các nguyên tắc chung làm cơ sở cho việc sửa chữa sai sót là:
+Nguyên tắc 1: Phải thường xuyên đối chiếu để phát hiện sớm trước khi cộng
sổ, kết số dư…


+Nguyên tắc 2:khi phát hiện sai cần tùy thuộc vào tính chất thời điểm phát hiện
để dùng kỹ thuật sửa chữa thích hợp. Trong bất kỳ trường hợp sửa chữa nào

cũng không đc tẩy xóa làm mờ, mất, làm không rõ ràng số sai cần sửa.
Các kỹ thuật chữa sổ gồm có:
+Cải chính số liệu trên sổ
+Ghi bổ sung
+Ghi trị số âm trên sổ kế toán
-

Kỹ thuật khóa sổ

+Khóa sổ kế toán thường đc thực hiện vào ngày cuối cùng của niên độ tài chính
+Trước khi khóa sổ, cần phải thực hiện các công việc ghi sổ, điều chỉnh, kiểm
tra đối chiếu cần thiết để xác định đúng các chỉ tiêu báo cáo tài chính cho niên
độ.
+Khi khóa sổ ta phải tiến hành cộng sổ, tính số dư trên tài khoản, kiểm tra độ
chính xác của số liệu, sau đó thực hiện bút toán khóa sổ.
c. Các hình thức sổ kế toán
-

Hình thức sổ Nhật ký chung
Hình thưc sổ “Chứng từ - ghi sổ”
Hình thức sổ “Nhật ký – chứng từ”
Hình thức “Nhật ký – sổ cái”



×