Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dạng toán về đường trung bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.64 KB, 3 trang )

Bài toán: Cho ΔABC, trung tuyến AD. Trên AC lấy điểm E sao cho AE= AC. Gọi M là
giao điểm của BE và AD. I là trung điểm của CE. Chứng minh:
a)
b)
c)

ID // EM
M là trung điểm của AD
Lấy K ϵ AB sao cho AK=AB. Chứng minh BE; AD; CK gặp nhau tại điểm M.
Hình vẽ

Chứng minh
a)

Ta có: AE + EC = AC
AE= AC
Mà EC= AC
Theo giả thiết ta có: EI=IC


b)

AE=EI=IC= AC
Xét BCE, có:

CI=IE
CD=BD (gt)
ID là đường trung bình
 DI // BE ( tính chất đường trung bình)
Do M BE => ID // ME
Vậy ID // ME


Xét AID, có:
AE=EI (cmt)
DI // ME (cmt)




M là trung điểm của AD (đoạn thẳng đi qua trung điểm một cạnh // với cạnh thứ
2 thì là trung điểm cạnh thứ 3)

c)

Hình vẽ:

Lấy N là trung điểm của BK.
Ta có: BK + AK = AB
AK =AB (gt)
BK =AB
Theo cách lấy điểm N, có: KN=NB







AK=KN=NB
Xét AND, có:
AK=KN (cmt)
AM=MD (cmt)

KM là đường trung bình của AND
KM // ND (t/c đường trung bình)
Xét BKC, có:
BN=NK (cách lấy N)
BD=DC (gt)
N là đường trung bình của BKC






ND // KC (t/c đường trung bình)
Mà ND // KM => K,M,C thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)
MKC
Do M là giao điểm của AD và BE (gt)
KC, AD, BE giao nhau tại M là trung điểm của AD
Vậy KC, AD, BE giao nhau tại điểm M.



×