Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIẢI PHÁP GIA TĂNG HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH sản XUẤT và THƯƠNG mại THÀNH PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.29 KB, 43 trang )

Lun vn tt nghip

Khoa Qun lý kinh doanh

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà NộI
KHOA QUảN Lý KINH DOANH
------- -------

Luận văn tốt nghiệp
Đề tài:
GII PHP GIA TNG HIU QU S DNG VN KINH
DOANH TI CễNG TY TNHH SN XUT V THNG MI
THNH PHT

Giáo viên hớng dẫn

: THS. Trần thị thanh bình

Sinh viên thực hiện

: VƯƠNG TRọNG THanh

Lớp

: 07C.QL204

Mã sinh viên

: 7CD00314


SV: Vng Trng Thnh

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Hµ néi - 2016

SV: Vương Trọng Thanh

2

MSV: 7CD00314


MỤC LỤC
Địa chỉ công ty: SN 156, Đ. Xuân Yên, P. Phúc Thắng, TX. Phúc Yên,Vĩnh
Phúc........................................................................................................7


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động dưới
tư cách là một thể thức kinh tế độc lập, mục tiêu chính là thu lợi nhuận, và tài

sản cho chủ sở hữu. Các doanh nghiệp hoạt động độc lập từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. Để tồn tại và phát triển thì công ty cần phải
có lượng vốn nhất định có thể là huy động từ chính bên trong doanh nghiệp,
cũng có thể từ bên ngoài doanh nghiệp.Vì thế, doanh nghiệp sẽ không ngừng
tìm kiếm bổ sung thêm nguồn vốn của mình để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh ngày càng mở rộng.
Vốn càng có vai trò quan trọng hơn khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu đang diễn ra phức tạp, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc
giải quyết các yếu tố đầu ra, công tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng
vốn hang ngày của doanh nghiệp. Muốn có được hiệu quả cao trong sản xuất
kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của mình các doanh nghiệp phải tìm mọi biện
pháp để huy động và tăng cường quản trị vốn sao cho hợp lý. Đây là việc làm
cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp cũng như
nền kinh tế quốc gia.
Như đã nói ở trên, vốn giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động
của doanh nghiệp. Các giải pháp về vốn luôn được đặt lên hàng đầu trong các
giải pháp phát triển và tìm hướng đi riêng cho doanh nghiệp. Xuất phát từ
quan điểm đã nêu, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản Xuất và
Thương Mại Thành Phát, được nghiên cứu tình hình thực tế của công ty kết
hợp với những kiến thức đã học được ở trường, dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ
tận tình của ThS.Trần Thị Thanh Bình cùng các cán bộ phòng kế toán của
Công ty em đã lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Giải pháp gia tăng
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương
Mại Thành Phát” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

SV: Vương Trọng Thành

MSV: 7CD00314



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Sản Xuất và Thương
Mại Thành Phát
Chương 2: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Sản
Xuất và Thương Mại Thành Phát.
Chương 3: Giải pháp gia tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại
Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Thành Phát.

SV: Vương Trọng Thanh

6

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI THÀNH PHÁT
I. Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH sản
xuất và thương mại Thành Phát
1. Giới thiệu chung
Tên công ty: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI

THÀNH PHÁT
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: THANH PHAT TRADING
AND PRODUCTION COMPANY LIMITED
Tên công ty viết tắt: THANH PHAT CO.,LTD
Địa chỉ công ty: SN 156, Đ. Xuân Yên, P. Phúc Thắng, TX. Phúc
Yên,Vĩnh Phúc
Loại hình : Công ty TNHH
Mã số thuế: 2500297539
Điện thoại: 02113 871 411/ 3871
Fax: 02113 871 411
Giấy chứng nhận ĐKKD: số 0102037723
Tổng số vốn điều lệ của Công ty: 81.000.000.000 VNĐ.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thành Phát là doanh nghiệp
lớn hoạt động theo mô hình công ty TNHH với 2 thành viên góp vốn được
thành lập từ 20/06/2003 theo Giấy chứng nhận ĐKKB số 0102037723 do Sở
Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp. Khi mới thành lập doanh nghiệp
có vốn điều lệ là 10.000.000.000 VNĐ và với khoảng 34 công nhân viên và

SV: Vương Trọng Thanh

7

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh


lao động. Sau 7 năm đi vào hoạt động,năm 2010 doanh nghiệp đã tăng vốn
điều lệ lên 81.000.000.000 VNĐ và tổng số công nhân viên và lao động cũng
tăng lên 65 người và tình đến thời điểm hiện nay tổng số công nhân viên và
lao động là 165 người.
Quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, thể hiện
ở sự tăng trưởng vượt bậc về giá trị tống tài sản (và doanh thu) trong các năm
như: năm 2009 tổng tài sản là 108.560.544.230 VNĐ (Doanh thu là
220.354.422.200 VNĐ), năm 2012 tổng tài sản là 576.568.577.072 VNĐ
(Doanh thu năm 2012 là 1.034.532.364.650 VNĐ), nhưng đến năm 2013 tổng
tài sản lại có chút giảm xút chỉ còn 438.793.412.604 VNĐ (thế nhưng doanh
thu lại đạt 1.037.839.770.118 VNĐ).
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
* Theo quyết định thành lập của Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh Vĩnh
Phúc thì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
- Sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực, thực phẩm.
- Mua bán, xuất - nhập khẩu hàng nông, lâm sản (chủ yếu là cà phê).
* Tổ chức hoạt động kinh doanh: Tập trung với một chi nhánh.
Công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thành Phát là một công ty
chuyên về sản xuất cà phê trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Quan điểm của công ty là luôn đổi mới, cải tiến kĩ thuật để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng chủ yếu là khách hàng lớn như: Công ty TNHH An
Doanh, công ty TNHH A coffee Việt Nam, Công ty TNHH thương mại
dịch vụ Hiệp Hưng....

SV: Vương Trọng Thanh

8

MSV: 7CD00314



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 01: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc

Phó Giám đốc

Phó Giám đốc

Sản xuất

Kinh doanh

Phòng Điều

Phòng Tài chính

Phòng

Phòng

Hành sản xuất

Kế toán

Nội chính


Kinh doanh

(Nguồn: Phòng Hành chính)
Giám đốc: giám đốc làm nhiệm vụ là người quản lý, điều hành xây dựng
chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển thực hiện các mối liên hệ với
đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp
thống nhất sự hoạt động của các bộ phân trong công ty.
Phó Giám đốc sản xuất: Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong
việc quản lý điều hành, giải quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó về mảng
sản xuất, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho các
phòng ban, theo chức năng và nhiệm vụ của mình.
Phó Giám đốc kinh doanh: Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc
trong việc quản lý điều hành, giải quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó về
mảng kinh doanh, đồng thòi cũng có quyền chỉ đạo, phân công nhiệm vụ cho
các phong ban, theo chức năng và nhiệm vụ của mình
Phòng nội chính: Thực hiện công tác hành chính như tiếp khách, hội
họp quản lý tài sản, lưu trữ hồ sơ của công ty. Tiến hành tổ chức công tác lao

SV: Vương Trọng Thanh

9

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh


động trong Công ty đồng thòi còn có nhiệm vụ khác như công tác y tế, công
tác kiểm tra vệ sinh, công tác an ninh tại công ty.
Phòng điều hành sản xuất: kiểm soát điều hành các hoạt động sản xuất
của công ty.
Phòng kinh doanh: Kiểm soát hoạt động kinh doanh và tìm kiếm khách
hàng mở rộng thị trường. Bố trí phân công lao động giải quyết các vấn đề
phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, thu nhận các thông tin thị
trường, các chức năng phản hồi của khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để
phản ánh trực tiếp với ban quản lý nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất
lượng dịch vụ, đáp ứng những nhu cầu không ngừng thay đổi của đời sống.
Phòng Tài chính-Kế toán: Gồm có 04 nhân thực hiện chức năng kế
toán, kiểm soát hoạt động tài chính của Công ty.
Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công
tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán,
quy chế tài chính và pháp luật của nhà nước.
Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù
hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực
kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có
hiệu quả.
Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp
thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình
hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước.
II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
1. Đặc điểm tài sản và nguồn vốn

SV: Vương Trọng Thanh

10


MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2012

– 2014
Đơn vị: triệu đồng

Năm 2012

Tổng vốn
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn vay
-Tài sản ngắn hạn
- Tài sản dài hạn

Năm 2013

Năm

Năm

Năm

2012


2013

2014

175.417
10.793
164.624
165.503
9.914

100
6,15
93,85
94,35
5,65

576.568
83.466
493.102
539.834
36.734

Năm 2014

So sánh

So sánh

tăng, giảm


tăng, giảm

2013/2012
100
14,48
85,52
93,63
6,37

2014/2013
438.793
(62.191)
500.984
402.515
36.278

So sánh tăng, giảm

So sánh tăng, giảm

2013/2012

2014/2013

Năm

Năm

Năm


2012

2013

2014

100
-14,17
114,17
91,73
8,27

401.151
72.673
328.478
374.331
26.820

228,68
673,33
199,53
226,18
270,52

So sánh

So sánh

tăng, giảm


tăng, giảm

2013/2012
(137.775)
(145.657)
7.882
(137.318)
(456)

2014/2013
-23,9
-174,51
1,6
-25,44
-1,24

(Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)

SV: Vương Trọng Thanh

11MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh của công ty qua các năm được thể hiện qua bảng
số liệu sau:
- Về nguồn vốn CSH : Năm 2013 tăng 72.673 triệu so với năm 2012,

tương đương tăng 673,33%. Năm 2014 giảm 145.657 triệu so với năm 2013,
tương đương giảm 174,51%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng giảm không ổn đinh
qua 3 năm cho thấy công ty chưa chủ động vào nguồn vốn của mình, vẫn phải
phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài.
Vốn vay: năm 2013 tăng 328.478 triệu đồng so với năm 2012 tương
đương với tăng 199,53%. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 7.882 triệu đồng
tương đương với tăng 1,6%. Nhìn chung tỷ trọng vốn vay của Công ty càng
cao thì rủi ro tài chính phát sinh càng cao do Công ty phải đạt mức doanh thu
cao mới đủ trả khoản lãi vay cố định.
- Tài sản ngắn hạn: Năm 2013 tăng 374.331 triệu đồng so với năm 2012.
Năm 2014 giảm 137.318 triệu đồng so với năm 2013.
- Tài sản dài hạn: Năm 2013 tăng 26.820 triệu đồng so với năm 2012.
Năm 2014 giảm 456 triệu đồng so với năm 2013.

SV: Vương Trọng Thanh

12

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

2. Cơ cấu nhân lực
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2012 2014
-

Năm 2012


Tổng số lao động
Phân theo tính chất, lao động
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Phân theo giới tính
- Nam
-Nữ
Phân theo trình đô
- Đại học và trên đại học
- Cao đẳng và trung cấp
- PTTH hoặc trung học cơ
sở
Phân theo đô tuổi
- Trên 45 tuổi
- Từ 35 tuổi đến 45 tuổi
- Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
- Dưới 25 tuổi
Tổng số lao động
Phân theo tính chất, lao động
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp

Năm 2013

Năm 2014

So sánh tăng,
giảm 2013/2012
Số tuyệt

%
đôi
9
7,63

So sánh tăng, giảm
2014/2013
Sô tuyệt
%
đối
38
29,92

Số
lượng
118

Tỷ trọng
(%)
100

Số
lượng
127

Tỷ trọng
(%)
100

Số

lượng
165

Tỷ trọng
(%)
100

103
15

87,3
13,7

105
22

82,68
17,32

133
32

80,61
19,39

2
7

1,94
46,67


28
11

26,66
50

52
66

44,06
55,94

57
70

44,88
55,12

75
90

45,45
54,55

5
4

9,62
6,06


18
20

31,58
28,57

35
27

29,66
22,88

40
30

31,50
23,62

55
35

33,33
21,22

5
3

14,29
11,11


15
5

37,5
16,67

56

47,46

57

44,88

75

45,45

1

1,79

18

31,58

28
42
43

5
118

23,73
35,57
35,6
5,08
100

32
41
40
14
127

25,2
32,28
31,5
11,02
100

38
56
48
23
165

23,03
33,94
29,09

19,94
100

4
1
(3)
9
9

14,29
-2,38
-6,98
180
7,63

6
15
8
9
38

18,75
36,59
20
64,29
29,92

103
15


87,3
13,7

105
22

82,68
17,32

133
32

80,61
19,39

2
7

1,94
46,67

28
11

26,66
50

SV: Vương Trọng Thanh

13 MSV: 7CD00314



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

SV: Vương Trọng Thanh

14 MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy : Tổng số lao động của công ty tăng
dần qua các năm. Cụ thế là năm 2013 tăng lên 9 người so với năm 2012,
tương ứng với tăng 7,63 %. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 38 người,
tương ứng với 29,92%. Trong đó số lao động phân theo như sau:
- Tính chất lao động:
+ Lao động trực tiếp trong 3 năm tăng dần đều, năm 2013 tăng so với
năm 2012 là 2 người ứng với tăng 1,94%. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là
28 người tương ứng với 26,66%.
+ Lao động gián tiếp trong 3 năm đều tăng, cụ thể là năm 2013 tăng 7
người so với năm 2012 tương ứng với tăng 46,67%, năm 2014 tăng ll người
so với năm 2013 tương ứng với tăng 50%.
- Phân theo giới tính :
+ Nam: Trong 3 năm công ty tuyển lao động nam tăng dần. Năm 2013

tăng so với năm 2012 là 5 người tương ứng với tăng 9,62. Năm 2014 tăng so
với năm 2013 là 18 người tương ứng với tăng 31,58%.
+ Nữ: Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 4 người tương ứng với tăng
6,06. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 20 người tương ứng với tăng 28,7%.
-Phân theo trình độ:
+ Đại học và trên đại học hằng năm đều tăng . Cụ thể là năm 2013 tăng 5
người so với năm 2012 tương đương với tăng 14,29%. Năm 2014 tăng 15
người so với năm 2013 tương đương với mức tăng 37,5%.
+ Cao đẳng và trung cấp qua 3 năm cũng chỉ tăng nhẹ cụ thể năm 2013
tăng 3 người so với năm 2012 tương ứng với mức tăng 11,11%, năm 2014
tăng 5 người so với năm 2013 tương ứng với mức tăng 16,67%.
+ Phổ thông trung học qua 3 năm 2012 đến 2013 tăng 1 người tương
đương tăng 1,79%. Nhưng từ năm 2013 đến năm 2014 tăng mạnh 18 người
tương đương 31,58%.

SV: Vương Trọng Thanh

15

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

- Phân theo độ tuổi:
+ Ta thấy độ tuổi từ 45 trở lên tăng nhẹ, 25-45 tuổi giảm 2013 nhưng
tăng lên năm 2014. Độ tuổi dưới 25 là tăng mạnh. Cho thấy công ty đang thu
hút nguồn nhân lực trẻ.

Để hoàn thành được yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Trong
thời gian qua Công ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Thành Phát đã từng
bước ổn định đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân hợp lý để thực hiện nhiệm
vụ. Tổng số công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp tính đến
thời điểm hiện nay là 165 người, trong đó hầu hết ở tuổi trung bình và trẻ.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

SV: Vương Trọng Thanh

16

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 3: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2012 – 2014

STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

Đơn vị tính

Năm 2012

Năm 2013


Năm 2014

So sánh tăng, giảm

So sánh tăng, giảm

2013/2012
Số tuyệt đối
%
644.208
165,04
9
7,62
401.151
228,68

2014/2013
3307
38
(137.775)

%
0,31
29,92
-23,9

2142,14

(256.281)


-114,46

187.237
(1.205)
(26)

113,18
-88,26
-44,06

118.506
(143.143)

33,6
-89.464

2

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành
Tổng số lao động
Tổng vốn kinh doanh bình quân 3a.

triệu đồng
ngời

390.324
118
175.417

1.034.532

127
576.568

1.037.839
165
438.793

3

Vốn cố định bình quân 3b. Vốn lu

triệu đồng

9.986

223.900

(32.381)

213.914

4
5

động bình quân
Lợi nhuận sau thuế
Nộp ngân sách

165.431
1.365

59

352.668
160
33

471.174
(142.983)
-

6

Thu nhập BQ 1 lao động (V)

7

Năng suất lao động BQ năm (7) = (l)/(2)
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tiêu thụ (8) =

1

8
9
10

(4)/(l)

Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD (9) = (4)/(3)
Số vòng quay vốn lưu động (10) = (l)/
(3b)


triệu đồng
triệu đồng
1.000
đ/tháng
triệu đồng

3,45

3,85

4,45

0,45

12,71

0,6

15,57

3.307,83

8145,92

6.289,93

4.838,09

146,26


(1.855,99)

- 22,78

Chỉ số

0,003

0,0002

(0,14)

Chỉ số

0,0078

0,00028

(0,326)

Vòng

2,36

2,93

2,2

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)


SV: Vương Trọng Thanh

Sô tuyệt đối

17MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

- Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành: Năm 2013 tăng 644.208 triệu
đồng so với năm 2012, tương đương với tăng 165,04%. Năm 2014 tăng 3.307
triệu đồng so với năm 2013, tương đương với 0,31 %.
- Tổng số lao động: Năm 2013 tăng 9 người so với năm 2012 tương
đương với tăng 7,62%. Năm 2014 tăng 38 người so với năm 2013, tương
đương tăng 29,92%. Mức tăng đáng kể để đáp ứng được mức độ công việc
sản xuất kinh doanh.
- Tổng số vốn kinh doanh bình quân: Năm 2013 tăng 401.151 triệu
đồng so với năm 2012 tương đương tăng 228,68%. Năm 2014 giảm 137.775
triệu đồng so với năm 2013 tương đương giảm 23,9% .

SV: Vương Trọng Thanh

18

MSV: 7CD00314



Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH PHÁT
I. Tình hình SXKD của công ty trong năm 2014
1. Bảng kết quả SXKD của công ty
Bảng 4. Kết quả SXKD của công ty năm 2014
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Năm

Chỉ tiêu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó chi phí lãi vay
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuê thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

thực hiện 2014
1.037.839
1.037.839
1.155.060
(117.220)
9.943
27.621
23.457
8.329
(143.228)
244
244
(142.983)

(142.983)

(Nguồn: Phòng tài chính kê toán)

Nhận xét:
-Tình hình biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Doanh thu tăng không đáng kể qua các năm, cụ thể năm 2013 doanh thu
tiêu thụ đạt 1.034.532 triệu đồng và năm 2014 đạt 1.037.839 triệu đồng.
Doanh thu tăng ít (0,32%) trong lúc đó giá vốn hàng bán tăng mạnh (13,16%)

SV: Vương Trọng Thanh

19

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

đã làm cho lợi nhuận sau sau thuế của công ty năm 2014 âm. Điều này cho
thấy kết quả kinh doanh của công ty năm nay đã gặp rất nhiều khó khăn dẫn
đến việc làm ăn thu lỗ.
- Về cơ cấu chi phí
Năm 2014 chi phí tăng một lượng 140.858 triệu đồng, tương ứng với tỷ
lệ tăng 13,41 % so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng
bán tăng 134.312 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,16 %, do chi phí
quản lý kinh doanh tăng lên 2.728 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là
48,71 %, chi phí tài chính tăng 5.751 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 26,3 %. Tuy chi

phí khác giảm đi 1.933 triệu đồng, nhưng mức giảm không đáng kể, tốc độ
giảm không bằng tốc độ tăng của GVHB, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí
tài chính nên làm cho tổng chi phí tăng lên.
- Cùng với sự tăng lên của quy mô vốn kinh doanh, doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 tăng 3.307 triệu đồng so với năm
2013, với tỷ lệ tăng 0,32%. Lợi nhuận trước thuế năm 2014 là âm 142.983
triệu đồng giảm 143.178 triệu đồng so với năm 2013 tức là giảm 73747,78%,
trong đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 144.458 triệu đồng
giảm 11747,23%. Lợi nhuận sau thuế năm 2014 giảm 143.144.134.298 đồng
tương ứng giảm 89347,42%. Kết quả này là do các khoản nợ phải trả tăng, giá
vốn hàng bán tăng….
- Ngoài ra, các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
bình quân năm 2014 cũng giảm so với năm 2013 với tỷ lệ giảm là 0,28%.
2. Khái quát cơ cấu vốn của công ty
Bảng 5. Khái quát cơ cấu của công ty năm 2012 - 2014
Đơn vị: triệu đồng

STT

Chỉ tiêu

SV: Vương Trọng Thanh

2012

20

2013

2014


MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

1

Nợ phải trả

164.624 493.102

500.984

2
3
4
5
6
7
8
9

Vôn chủ sở hữu
Tông nguồn vôn
Tỷ lệ nợ/tông nguồn vôn (4)= (l)/(3)
Tỷ lệ vôn CSH/tông nguồn vôn (5)= (2)/(3)
Nợ ngăn hạn/nợ phải trả (6)= (la)/(l)

Nợ dài hạn/nợ phải trả (7 )= (lb)/(l)
Vôn cô định
Vôn lưu động

10.793 83.466 (62.191)
175.417 576.568 438.793
0,94
0,85
1,14
0,06
0,14
-0,14
1
1
1
9.986 223.900 (32.381)
165.431 352.668 471.174

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
- Về nguồn vốn CSH : Năm 2013 tăng 72.673 triệu so với năm 2012, tương
đương tăng 673,33%. Năm 2014 giảm 145.657 triệu so với năm 2013, tương
đương giảm 174,51%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng giảm không ổn đinh qua 3
năm cho thấy công ty chưa chủ động vào nguồn vốn của mình, vẫn phải phụ
thuộc vào các đối tác bên ngoài. Điều này cho thấy công ty đang mất sự tự
chủ về mặt tài chính của mình, vốn chủ sở hữu của công ty giảm chủ yếu là
do lợi nhuận âm. Như vậy, nguồn vốn kinh doanh của công ty cuối năm đã
giảm đi nhiều so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là sự giảm đi của vốn chủ
sở hữu, còn nợ phải trả lại tăng lên. Trong tổng nguồn vốn kinh doanh tại
thời điểm cuối năm thì vốn chủ sở hữu âm trong tổng nguồn vốn tạo lên sự
rủi ro về mặt tài chính cho công ty. Các khoản nợ của công ty chủ yếu là các

khoản tín dụng của nhà cung cấp. Công ty nên lưu tâm đến các khoản nợ đến
hạn của mình để không làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty với các đổi tác
làm ăn.
- Vốn cố định : năm 2013 tăng 213.914 triệu đồng so với năm 2012,
tương đương tăng 2142,14%. Năm 2014 giảm 256.281 triệu đồng so với năm
2013 tương đương với giảm 114,46% .
Vốn lưu động: năm 2013 tăng 187.237 triệu đồng so với năm 2012 tương

SV: Vương Trọng Thanh

21

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

đương với tăng 113,18%. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 118.506 triệu
đồng tương đương với 33,6%.
Tổng nguồn vốn: Tính đến thời điểm ngày 31/12/2014 tổng nguồn vốn
của công ty là 438.793 triệu đồng giảm 137.775 triệu đồng so với đầu năm
tương ứng với tỷ lệ giảm là 23.9%. Trong đó, nợ phải trả cuối năm 2014
chiếm tỉ trọng 114,17%. Vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm 2014 tỷ trọng
âm 14,17 % (giảm 28,65% so với đầu năm). Điều này cho thấy mức độ sử
dụng nợ của công ty là tốt, và có xu hướng tăng lên cuối năm so với đầu năm,
nhưng không an toàn về mặt tài chính. Nguồn vốn của công ty giảm là do sự
giảm đi của vốn chủ sở hữu, chính vì thế mà kéo theo tổng nguồn vốn của
công ty giảm và tỷ trọng nợ phải trả của công ty trong tổng nguồn vốn cuối

năm 2014 tăng lên, tỷ trọng của vốn chủ lại giảm đi. Đi sâu vào xem xét cụ
thế từng nguồn ta thấy:
Nợ phải trả tại thời điểm 31/12/2014 của công ty là 500.984 triệu đồng,
tăng 7.882 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,6% so với đầu năm 2014.
Nợ phải trả tăng là do sự tăng lên của nợ ngắn hạn. Trong đó, tại thời điểm
cuối năm, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 100%. Để đánh giá chính xác tình hình
công nợ của công ty ta đi xem xét chi tiết cơ cấu và tình hình biến động các
khoản mục trong tổng nợ phải trả.
Trong tổng nợ phải trả thì nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn (cuối
năm 2014 tỷ trọng là 100%). Cuối năm 2014 nợ ngắn hạn là 500.984 triệu
đồng tăng 7.882 triệu đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng l,6 %. Nợ
ngắn hạn tăng chủ yếu là do các khoản chi phí phải trả cho người bán. Phải trả
người bán tăng lên nghĩa là công ty đang tăng số nguồn vốn chiếm dụng được
từ nhà cung cấp. Điều này góp phần làm giảm chi phí sử dụng vốn cho công
ty nhưng công ty cần thận trọng hơn khi các khoản này đến hạn phải thanh
toán. Nợ ngắn hạn tăng lên cả về số tuyệt đối và số tương đối. Tỷ trọng của
nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả của công ty cuối năm 2014 là rất cao

SV: Vương Trọng Thanh

22

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

chiếm 100%. Nợ dài hạn cuối năm 2014 không có.

Nợ phải trả trong năm nhiều hơn tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn ngắn hạn. Do đó công ty giảm bớt
được nhiều chi phí cho việc sử dụng vốn.
Như vậy, nguồn vốn kinh doanh của công ty cuối năm 2014 giảm đi
nhiều so với đầu năm. Chủ yếu là do công ty làm ăn thua lỗ dẫn đến sự giảm
đi của vốn chủ sở hữu.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của công ty âm. Chứng tỏ
mức độ tự chủ thấp về mặt tài chính của công ty. Nợ phải trả của công ty
chiếm tỷ trọng cao và biến động tăng lên cuối năm so với đầu năm.
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

SV: Vương Trọng Thanh

23

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 6. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2013 - 2014
STT

CHỈ TIÊU

ĐVT


Năm 2013

Chênh lệch

Năm 2014

Số tuyệt đối

Tỉ lệ tăng giảm
%

1

Doanh thu thuần

Triệu Đồng

1.034.532

1.037.839

3.307

0,32

2

Lọi nhuận sau thuế

Triệu Đồng


160

(142.983)

(143.144)

(89.347,42)

3

Vốn lưu động sử dụng trong kỳ

Triệu Đồng

352.668

471.174

118.506

33,60

4

Sô vòng quay vôn lưu động (4)= (l)/(3)

vòng

3


2

(1)

(24,91)

5

TSLN sau thuê trên VLĐ (5)= (2)/(3)

%

0.05

(30,35)

(30,39)

(66.900,63)

(Nguồn: Phòng Tài chỉnh - Kế toán)

SV: Vương Trọng Thanh

24MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp


Khoa Quản lý kinh doanh

- Nhìn vào bảng ta thấy số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2014
giảm đi so với năm 2013. Cụ thể là số vòng luân chuyển vốn lưu động năm
2014 là 2 vòng giảm đi 1 vòng so với số vòng luân chuyển vốn lưu động năm
2013 là 3 vòng, số vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động
đã quay được bao nhiêu vòng và khả năng sử dụng vốn lưu động của công ty.
Việc số vòng quay vốn lưu động giảm đi làm kỳ luân chuyển vốn lưu động
tăng cho thấy công ty sử dụng vốn lưu động không có hiệu quả. số vòng quay
vốn lưu động chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố đó là tỷ lệ thuận với doanh thu
thuần và tỷ lệ nghịch với vốn lưu động bình quân. Ta thấy trong năm 2014 cả
vốn lưu động bình quân và doanh thu thuần của công ty đều tăng lên. Nhưng
do tốc độ tăng của doanh thu thuần là 0,32% thấp hơn tốc độ tăng vốn lưu
động bình quân là 33,60% làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm đi so với
năm 2013 với tỷ lệ giảm là 24,91%. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn lưu
động của công ty năm 2014 không có hiệu quả.
2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 7. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2013-2014
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Vốn cố định
3. Hiệu suất sử dụng vốn
cô định (3)= (l)/(2)

Đơn vị tính
Triệu
Đồng
Triệu
Đồng
Vòng


Chênh lệch
Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Năm 2013

Năm 2014

1.034.532

1.037.839

3.307

0,32

23.324

36.506

13.181

56,52

44,354

28,429

(15,925)


(35,90)

(Nguồn: Phòng Tài chính - Ke toán)
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2013 là 44,354 vòng, đến năm
2014 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 28,429 vòng, giảm 15,925 vòng với tỷ
lệ giảm là 35,9% so với năm 2013. Cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định
của công ty ngày càng giảm, chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng vốn cố

SV: Vương Trọng Thanh

25

MSV: 7CD00314


Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý kinh doanh

định của công ty đang có diên biến xấu.
3. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2013-2014
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Vốn kinh doanh
3. Vòng quay vôn kinh

doanh

Đơn vị tính

Triệu
Đồng
Triệu

Chênh lệch
Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Năm 2013

Năm 2014

1.034.532

1.037.839

3.307

0,32

375.993

507.680

131.687

35,02

2,751

2,044


(0,707)

(25,7)

Đồng
Vòng

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm qua
đã đạt được doanh thu: Doanh thu của công ty năm 2014 cao hơn so với
năm 2013, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 đạt
1.034.532 triệu đồng, đến năm 2014 đạt 1.037.839 triệu đồng, tăng lên
3.307 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,32%. Vòng quay vốn kinh doanh có xu
hướng giảm cho thấy hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của công ty xấu đi.
Vòng quay vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2014 giảm đi so với năm
2013 là do cả doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng rất ít
trong khi vốn kinh doanh bình quân tăng nhiều, tốc độ tăng của doanh thu
thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chậm hơn tốc độ tăng của vốn kinh
doanh bình quân.
4. Sức sinh lời của đồng vốn

SV: Vương Trọng Thanh

26

MSV: 7CD00314



×