Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu các biến đổi về mặt huyết học trên các đối t ợng có nguy cơ phơi nhiễm cao với dioxin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 55 trang )

bộ y tế

chơng trình 33

trờng đại học y hà nội

báo cáo tổng kết đề tài nhánh
Nghiên cứu các biến đổi về mặt huyết học
trên các đối tợng có nguy cơ phơi nhiễm cao
với dioxin
CHủ NHIệM Đề TàI NHáNH: pgs, ts NGUYễN văn tờng
cơ quan chủ trì đề tài nhánh: Trờng đại học y hà nội

thuộc đề tài cấp nhà nớc (CT 33):
nghiên cứu các biến đổi về mặt di truyền, miễn Dịch,
sinh hoá, huyết học và tồn lu dioxin
trên các đối tợng phơi nhiễm có nguy cơ cao.
chủ nhiệm đề tài: pgs.ts Nguyễn văn Tờng
CƠ QUAN CHủ QUảN: bộ Y Tế
cơ quan CHủ TRì : TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI

hà nội 2003

5462-4
13/10/2005
1


Đặt vấn đề
Chất Dioxin và tác hại lâu dài của nó lên cơ thể con ngời là một vấn
đề đợc nghiên cứu nhiều với những kết quả đợc chứng minh rõ ràng liên


quan đến các đột biến gen và nhiễm sắc thể, các dị tật bẩm sinh, các tai biến
sinh sản, các bệnh ác tính và nhiều bệnh khác [2,3,5]. Các tác động của
Dioxin lên hệ tạo máu chiếm vị trí quan trọng trong các hậu quả của chất
độc này lên cơ thể ngời với nhiều bệnh ác tính và bệnh máu khác nh u
lympho Hodgkin và không Hodgkin, đau tuỷ xơng, bệnh da do rối loạn
chuyển hoá porphyrin ... [8,10,14,16,19,26]. Tuy nhiên ảnh hởng của
Dioxin lên toàn bộ cơ thể cũng nh hệ tạo máu nói riêng còn cần tiếp tục
đợc nghiên cứu do cơ chế tác động phức tạp của Dioxin trong cơ thể ngời
và thời gian tác động lâu dài của chất độc này. Các nghiên cứu về cơ chế
gây hại của Dioxin và các hậu quả của nó sẽ có vai trò lớn trong việc làm rõ
trách nhiệm của Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt nam lên thiên nhiên và môi
trờng Việt nam cũng nh đối với sức khoẻ lâu dài của ngời dân Việt nam
tại các vùng nhiễm chất độc màu da cam. Đồng thời các nghiên cứu này
cũng sẽ góp phần vào các nỗ lực phòng chống, điều trị các hậu quả của chất
Dioxin lên cơ thể ngời.
Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về ảnh
hởng của Dioxin trên tế bào máu và cơ quan tạo máu với các mục tiêu sau:
1. Tìm hiểu một số đặc điểm về số lợng, chất lợng, hình thái tế bào
máu ngoại vi của các cá thể có nguy cơ phơi nhiễm cao với dioxin.
2. Tìm hiểu đặc điểm một số bệnh máu ác tính: leukemia kinh dòng
hạt, leukemia cấp, u lympho Hodgkin và không Hodgkin, bệnh đa
u tuỷ xơng ở các bệnh nhân trong tiền sử có nguy cơ phơi nhiễm
dioxin cao .

2


Tổng quan tài liệu
1. Dioxin và ảnh hởng của nó lên các tế bào máu và hệ tạo máu
1.1. Chất độc màu da cam và chất Dioxin

1.1.1. Chất da cam:
Chất da cam là hoá chất diệt cỏ dợc sử dụng rộng rãi nhất trong cuộc
chiến tranh hoá học do Mỹ tiến hành ở Việt nam. Chất da cam là một hỗn
hợp hai thành phần có tỷ lệ ngang nhau là chất 2,4-D (2,4-Dichloro phenoxy
acetic acid) và chất 2,4,5-T (2,4,5-Tetrachloro phenoxy acetic acid) và một
lợng tạp chất là chất Dioxin (sẽ nói kỹ ở phần 2.1.2) [4,13,16]. Chất da
cam đợc sử dụng để làm rụng lá, phát quang rừng cây. Theo số liệu chính
thức của bộ quốc phòng Mỹ số lợng chất da cam đã sử dụng trong chiến
tranh Việt nam là 44 338 triệu lít [2,3,4]. Chỉ trong vòng 9 năm (từ 1962
đến 1970), khoảng 10-20% diện tích miền Nam Việt Nam đã bị rải xuống
19 triệu gallon chất diệt cỏ, trong đó chủ yếu là chất da cam (11 triệu
gallon)
1.1.2. Chất Dioxin:
Chất 2,3,7,8-Tetrachloro dibenzo-p-dioxin (thờng gọi là chất
Dioxin) là một tạp chất xuất hiện tự nhiên trong quá trình sản xuất chất
2,4,5-T. Chất 2,3,7,8-Tetrachloro dibenzo-p-dioxin có trong chất da cam
(10-300 ng/kg trong lợng khô) là chất độc nhất mà ngời ta biết hiện nay.
Ngoài ra cũng còn các chất Dioxin độc khác có nguyên tử Cl chiếm các vị
trí khác trong vòng hydrocarbon thơm nh: 1,2,3,7,8-, 1,2,3,4,7,8-,
1,2,3,7,8,9- [13,16].
Bộ y tế Hoa Kỳ cho rằng có đủ lý do để tuyên bố 2,3,7,8-TCDD có
khả năng gây ung th. Viện nghiên cứu ung th quốc tế xác định rằng
2,3,7,8-T có khả năng gây ung th trên ngời [1]
3


1.2. Cơ chế tác động của chất Dioxin lên hệ tạo máu
Các dẫn chất Dioxin có thể xâm nhập vào cơ thể qua nhiều con
đờng, qua đờng tiêu hoá (ăn uống: cá...) hay tiếp xúc qua da, qua đờng
hô hấp [1].

Phơi nhiễm các dẫn chất Dioxin đợc chia làm 3 mức độ: cấp tính (ít
hơn hoặc bằng 14 ngày), trung gian (từ 15 đến 364 ngày) và mạn tính (từ
một năm trở lên) [1].
Các đột biến gen và nhiễm sắc thể do Dioxin gây ra có thể là một
nguyên nhân gây các bệnh ác tính hệ tạo máu và các bệnh ung th khác
cũng nh các dị tật bẩm sinh [20,24]. Thực nghiệm cho thấy Dioxin có thể
tích luỹ trong các mô, xâm nhập vào nhân tế bào, tham gia vào hệ thống vận
chuyến điện tử và dễ tạo thành các gốc cation bền vững gây biến đổi quy
chế hormon của các biến đổi tổng hợp các chất trong tế bào. Nh vậy
Dioxin có thể xen vào các quá trình trao đổi chất khác nhau, vào sự hình
thành và hoạt động của bộ máy di truyền tế bào. Dioxin cũng đợc tìm thấy
là có thể gây đột biến gen trong nhiều giai đoạn của sự phát triển tế bào và
làm ảnh hởng đến khả năng của các tế bào loại trừ các carcinogen [19,22].
Các nghiên cứu về Dioxin cho thấy là chất này làm giảm khả năng
đáp ứng miễn dịch của cơ thể, làm tổn thơng phản ứng miễn dịch qua trung
gian tế bào thông qua khả năng gây độc tế bào lympho T và miễn dịch dịch
thể thông qua cơ chế ức chế các lympho B biệt hoá sinh kháng thể. Tác
động của Dioxin lên hệ miễn dịch đợc cho là thông qua các quá trình phụ
thuộc receptor aryl hydrocarbon (AhR) mặc dù một số khâu của quá trình
ức chế miễn dịch có thể xảy ra độc lập với receptor này [16,22].
Các nghiên cứu trên thế giới hiện nay tập trung vào các cơ chế gây
độc của Dioxin ở mức độ phân tử. Các nghiên cứu cho thấy sự gắn Dioxin
lên AhR và protein đi kèm với receptor này tên là Arnt có thể khởi động quá
trình gây độc tế bào thông qua các cơ chế gây ảnh hởng đến hoạt động của
4


các gen và nhiều hệ men của cơ thể. Ngời ta cũng cho rằng Dioxin có khả
năng gây các bệnh ác tính hệ tạo máu thông qua trung gian là các gốc tự do
dẫn tới các tổn thơng DNA theo cơ chế oxy hoá [16,19,22].

1.3. Các tác động có hại của Dioxin lên cơ thể ngời nói chung và hệ tạo
máu nói riêng
Dioxin là một chất độc rất bền vững có thể tồn tại lâu trong thiên
nhiên và duy trì khả năng gây độc của nó trên cơ thể ngời trong thời gian
lâu dài. Các nghiên cứu về nồng độ Dioxin ở các vùng nhiễm chất da cam
cho thấy nồng độ Dioxin tồn lu trong môi trờng vẫn còn ở mức cao sau
nhiều năm. Tính kỵ nớc của Dioxin cho phép nó tích luỹ trong các mô mỡ
của động vật là thức ăn của ngời và cơ thể ngời dẫn đến tác dụng độc lâu
dài trong môi trờng tự nhiên và cơ thể.
Khi vào cơ thể, Dioxin và các dẫn chất gây ra tổn thơng ở nhiều hệ
cơ quan, trong đó có hệ tạo máu. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên ngời về
phơng diện phơi nhiễm với 2,3,7,8-TCDD không phát hiện đợc hậu quả rõ
ràng nào lên máu sau những phơi nhiễm trung hạn và mạn tính [1]. Kết quả
một số nghiên cứu cho thấy có hiện tợng tăng nhẹ số lợng bạch cầu, tăng
nhẹ số lợng tiểu cầu, tăng tốc độ máu lắng và tăng nhẹ thể tích trung bình
hồng cầu (mean corpuscular volume)
Ngời ta thấy rằng Dioxin có thể gây các tác hại tức thời lên cơ thể
ngời nh viêm da dị ứng ... Các nghiên cứu của các nhà khoa học trong và
ngoài nớc cũng cho thấy Dioxin có khả năng gây nhiều tác động có hại lâu
dài lên nhiều hệ cơ quan của ngời bao gồm các đột biến gen và nhiễm sắc
thể, gây các biến cố sinh sản, các dị tật bẩm sinh ở thai nhi, ung th rau, các
bệnh ác tính khác trong đó có các bệnh ác tính hệ tạo máu và nhiều bệnh
khác. Các đột biến ở thế hệ sau (F1, F2) nhiều khi có tác động còn nghiêm
trọng hơn các bệnh do tiếp xúc trực tiếp với Dioxin [22,25,26].
5


Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy có sự liên quan giữa
Dioxin và nhiều loại bệnh trong đó các bệnh hệ tạo máu chiếm một vị trí
quan trọng. Các bệnh này bao gồm: u lympho Hodgkin, u lympho không

Hodgkin, đa u tuỷ xơng, bệnh da do rối loạn chuyển hoá porphyrin, các
bệnh ung th hệ hô hấp, ung th tiền liệt tuyến, tổn thơng thần kinh ngoại
vi cấp tính và bán cấp có hồi phục, gai đôi cột sống, sarcoma của mô mềm.
Các nghiên cứu của các nhà khoa học Việt nam về hậu quả lâu dài của
Dioxin lên cơ thể ngời còn cho thấy tỷ lệ cao của nhiều loại ung th nh
ung th gan, sarcoma mô mềm, ung th vòm họng, các tai biến sinh sản,
ung th rau, giảm chế tiết các lymphokine, suy tuỷ xơng [8,25,26,27].
1.4. Các bệnh của hệ tạo máu liên quan tới nhiễm chất Dioxin
1.4.1. Bệnh da do rối loạn chuyển hoá porphyrin (Porphyria cutanea tarda)
Đây là một bệnh do rối loạn chuyển hoá porphyrin dẫn đến sự tăng
hàm lợng của nó ở gan, nớc tiểu và đặc trng bởi sự tăng độ mẫn cảm với
ánh sáng, xuất hiện các nốt phỏng trên da và nhiều tổn thơng khác ... Sự
liên quan giữa bệnh này và chất Dioxin đợc nghiên cứu đầu tiên trên các
công nhân nhiễm độc Dioxin trong vụ nhiễm độc ở Amsterdam (1963) và
Seveso (1976). Bệnh porphyria cutanea tarda đợc tìm thấy là có liên quan
chặt chẽ đến Dioxin.
Trong bệnh porphyria cutanea tarda ngời ta tìm thấy các đột biến
gen tổng hợp uroporphyrinogen decarboxylase nh Gly 281 Glu, Glu 167
Lys, Arg 292 Gly ... Các đột biến này dẫn đến sự thiếu hụt về chức
năng của men uroporphyrinogen decarboxylase do đó làm tăng tích tụ
porphyrin tập trung ở da, gan gây các biểu hiện lâm sàng của bệnh.

6


1.4.2. U lympho Hodgkin và không Hodgkin:
Tần suất bệnh U lympho Hodgkin và không Hodgkin đợc tìm thấy là
có liên quan chặt chẽ với sự nhiễm Dioxin qua các nghiên cứu dịch tễ học.
Tiếp xúc với Dioxin đợc cho là làm tăng tỷ lệ bệnh u lympho không
Hodgkin từ 2-8 lần so với nhóm chứng qua các nghiên cứu bệnh chứng và

thuần tập. Tỷ lệ mắc các bệnh u lympho cũng chịu ảnh hởng trực tiếp của
nồng độ Dioxin và thời gian tiếp xúc với Dioxin.
Cơ chế gây u lympho của Dioxin còn cha đợc làm rõ nhng có một
số giả thiết về cơ chế tác động của Dioxin lên các tế bào gốc tạo máu nói
chung và dòng lympho nói riêng. Chẳng hạn Dioxin có thể gây ra nhiều đột
biến nhiễm sắc thể và gen có thể là nguyên nhân tạo ra clone tế bào ác tính
trong u lympho. Có thể kể đến các đột biến nhiễm sắc thể gặp nhiều trong u
lympho nh đứt gãy 11q23, 14q32, 6q11-q21 thờng gặp trong các u
lympho tế bào B và T [8,11,18].
1.4.3. Đa u tuỷ xơng (Multiple myeloma)
Đa u tuỷ xơng đợc cho là có liên quan tới sự nhiễm Dioxin mặc dù
mức độ liên quan không thật chặt chẽ qua các kết quả nghiên cứu đã đợc
công bố. Một số nghiên cứu cho thấy sự liên quan rõ rệt giữa nhiễm Dioxin
và đa u tuỷ xơng trong khi một số nghiên cứu khác cho kết quả cha rõ
ràng [24].
Các nghiên cứu trong bệnh đa u tuỷ xơng cho thấy có các đột biến
nhiễm sắc thể và đột biến gen có thể liên quan tới tác dụng độc của Dioxin
nh đã trình bày ở trên. Các đột biến này bao gồm các thay đổi cấu trúc trên
một số nhiễm sắc thể nh NST 1, 11, 14 ở dạng monosomy hoặc trysomy
Ngoài ra có nghiên cứu còn phát hiện thấy nhiều chuyển đoạn trên một số
nhiễm sắc thể nh t(8;14)(q24-q32), và t(11;14)(q13-q32) [25].

7


1.4.4. Suy tuỷ xơng:
Các nghiên cứu dịch tễ học tại Việt nam cho thấy nhiễm Dioxin làm
tăng tỷ lệ mắc bệnh suy tuỷ xơng. Sự liên quan này cha thấy đợc công
bố trong các nghiên cứu của nớc ngoài [5].
1.4.5. Leukemia và các bệnh miễn dịch (bệnh tự miễn và tình trạng ức chế

miễn dịch):
Hiện cha có các kết quả nghiên cứu trên các mẫu đủ lớn để kết luận
về mối liên quan giữa Dioxin và các bệnh này. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu
đang đợc tiếp tục để đa ra các bằng chứng về mối liên quan này với giả
thuyết dựa trên cơ sở kiến thức về cơ chế tác động của Dioxin gây đột biến
gen và nhiễm sắc thể cũng nh lên hệ miễn dịch của ngời [9,10,21,23,27].

8


Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng
Gồm 2 nhóm đối tợng nghiên cứu:
1.1. Đối tợng nghiên cứu tại cộng đồng đợc chia làm 2 nhóm có nguy cơ
phơi nhiễm cao với Dioxin trong tiền sử và nhóm không có nguy cơ (hoặc
nguy cơ phơi nhiễm thấp) với Dioxin trong tiền sử, ở các địa phơng nh
sau:
a/Tại Hải Phòng: 223 ngời ở các xã, phờng: Cát Bi, Đằng Lâm,
Nam Hải và Tràng Cát. Bao gồm 158 nam và 65 nữ. Độ tuổi từ 15
đến 72 tuổi.
-

Nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao với Dioxin trong tiền sử
gồm 117 ngời, trong đó có 96 nam và 21 nữ.

-

Nhóm không có tiền sử phơi nhiễm với Dioxin gồm 106
ngời, trong đó có 62 nam và 44 nữ.


b/Tại Huế: 372 ngời ở các xã Hơng Sơn, Hơng Hữu và Thợng
Long thuộc huyện Nam Đông. Bao gồm 209 nam và 163 nữ. Độ
tuổi từ 12 đến 95 tuổi .
-

Nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao với Dioxin trong tiền sử
gồm 191 ngời, trong đó có 99 nam và 92 nữ.

-

Nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp với Dioxin trong tiền sử
gồm 181 ngời, trong đó có 110 nam và 71 nữ.

c/Tại Biên Hoà: 129 ngời ở các xã Trung Dũng, Trảng Dài, Tân
Phong và Tân Hạnh của thành phố Biên Hoà. Bao gồm 63 nam và
66 nữ. Độ tuổi từ 4 đến 69 tuổi.

9


-

Nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao với Dioxin trong tiền sử
gồm 78 ngời, trong đó có 42 nam và 36 nữ.

-

Nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp với Dioxin trong tiền sử
gồm 51 ngời, trong đó có 21 nam và 30 nữ.


(Nhóm đối tợng này do chủ nhiệm đề tài lựa chọn chung cho các
nhóm nghiên cứu. Đề mục Huyết học chỉ loại bỏ những đối tợng
nghiên cứu khi không lấy đợc mẫu bệnh phẩm đúng tiêu chuẩn và/
hoặc các chỉ tiêu nghiên cứu khôngthể thu thập đồng bộ )

1.2. Nhóm bệnh nhân bị bệnh máu điều trị tại Viện Huyết học-Truyền
máu, gồm 50 bệnh nhân, bao gồm các bệnh sau đây và đợc chia thành 2
nhóm có nguy cơ và không có nguy cơ phơi nhiễm với Dioxin trong tiền sử:

Chẩn đoán
Leukemia cấp dòng tuỷ
Leukemia cấp dòng lympho
Leukemia hạt kinh
U lympho non Hodgkin
Kahler
Đa hồng cầu nguyên phát
Bệnh khác
Tổng số

Có nguy cơ
phơi nhiễm
7
3
3
3
3
3
3
25


Không nguy cơ
phơi nhiễm
9
3
4
4
4
1
0
25

Tổng số
16
6
7
7
7
4
3
50

Các bệnh nhân này đều đợc chẩn đoán xác định bệnh, thể bệnh tại
Viện Huyết học-Truyền máu trung ơng.

10


2. Phơng pháp nghiên cứu:
-


Nhóm nghiên cứu tại cộng đồng: nghiên cứu cắt ngang mô tả

-

Nhóm bệnh nhân: nghiên cứu bệnh-chứng, kết hợp theo dõi dọc

2.1. Lâm sàng và dịch tễ học:
2.1.1. Nhóm nghiên cứu tại cộng đồng:
-

Phỏng vấn trực tiếp để khai thác các yếu tố có liên quan đến nguy
cơ phơi nhiễm Dioxin trong quá khứ, sử dụng Bộ câu hỏi nghiên
cứu (nằm trong chơng trình nghiên cứu chung)

-

Tiến hành thu thập mẫu máu làm xét nghiệm

2.1.2. Nhóm bệnh nhân bệnh máu:
-

Đợc chẩn đoán xác định bệnh lý hệ tạo máu.

-

Khai thác tiền sử phơi nhiễm dioxin trực tiếp và con các đối tợng
có nguy cơ phơi nhiễm bằng cách phỏng vấn theo mẫu bệnh án
nghiên cứu.

-


Tiến hành khám và thu thập triệu chứng lâm sàng.

-

Làm các xét nghiệm và theo dõi diễn biến bệnh theo mẫu bệnh án
nghiên cứu.

2.2. Xét nghiệm
2.2.1. Với nhóm nghiên cứu tại cộng đồng
Nghiên cứu số lợng, chất lợng và hình thái tế bào máu ngoại vi
bằng xét nghiệm huyết đồ. Quan sát các bất thờng về hình thái trên tiêu
bản nhuộm Giemsa. Kết quả đợc ghi lại trong phiếu nghiên cứu và chụp
ảnh.
2.2.2. Với nhóm bệnh nhân bệnh máu


Nghiên cứu về số lợng, hình thái học tế bào máu ngoại vi và tế bào tuỷ.

Mẫu bệnh phẩm đợc nhuộm Giemsa và nhuộm hoá học tế bào với 5 kỹ
thuật nhuộm:

11


Myeloperoxydase
Sudan black
PAS (Periodic Acid Schiff)
Esterase đặc hiệu và esterase không đặc hiệu
Quan sát hình thái dới kính hiển vi. Kết quả thu thập theo mẫu nghiên

cứu thống nhất.


Tổ chức tuỷ và hạch đợc sinh thiết, nhuộm HE (Hematoxylin-Eosin) và

quan sát hình thái, cấu trúc.


Khảo sát dấu ấn màng tế bào: Dịch hút tuỷ xơng của bệnh nhân: tiến

hành chẩn đoán xác định bằng phơng pháp hình thái học và hoá học tế bào,
sau đó đợc phân loại bằng phơng pháp miễn dịch học, sử dụng kỹ thuật
huỳnh quang trực tiếp [1,12,15] với bộ kít của hãng Becton-Dickinson (Mỹ),
bao gồm:


Anti-CD13, anti-CD33, anti-CD14: dòng tuỷ
Anti-CD3, anti-CD7, anti-CD10, anti-CD19: dòng lympho
Anti-CD34: tế bào gốc tạo máu
Bộ kít dùng làm chứng

Nghiên cứu tế bào di truyền:
1. Phân tích tổn thơng nhiễm sắc thể ngoại vi
-

Nuôi cấy tế bào lympho 48 giờ, làm tiêu bản nhiễm sắc thể và
nhuộm Giemsa.

-


Tính các tổn thơng : + Đứt, gẫy nhiễm sắc thể , mảnh NST
+ Đứt gẫy nhiễm sắc tử

2. Phân tích tỷ lệ trao đổi nhiễm sắc tử chị em
-

Nuôi cấy tế bào lympho máu ngoại vi

-

Nhuộm phân biệt và đánh giá trao đổi nhiễm sắc tử chị em theo kỹ
thuật của Perry và Wolff

3. Phân tích bất thờng nhiễm sắc thể tế bào tuỷ xơng
12


-

Nuôi cấy ngắn hạn tế bào tuỷ sinh máu

-

Chuẩn bị tiêu bản và nhuộm giemsa, băng R.

-

Phân tích các bất thờng nhiễm sắc thể theo danh pháp quốc tế về
nhiễm sắc thể ngời (1995) [9,12,13]


2.3. Các kết quả nghiên cứu đợc thống kê theo các chỉ số huyết học sau:
Máu ngoại vi:
Số lợng hồng cầu
Chất lợng hồng cầu: HST, Hct và hình thái hồng cầu
Số lợng và tỷ lệ các loại bạch cầu. Hình thái bạch
cầu và các rối loạn hình thái.
Số lợng, độ tập trung tiểu cầu máu ngoại vi
Tuỷ xơng:
Số lợng tế bào tuỷ xơng
Tỷ lệ phát triển từng dòng tế bào tuỷ
Các bất thờng về hình thái
Tế bào di truyền
Các dấu ấn màng tế bào
2.4. Xử lý kết quả: Theo chơng trình EPI info 6.0 của WHO

13


Kết quả nghiên cứu

1/ Kết quả nghiên cứu tại cộng đồng
Qua nghiên cứu, chúng tôi thu đợc một số kết quả về số lợng, chất
lợng và hình thái tế bào máu ngoại vi của cộng đồng có nguy cơ phơi
nhiễm cao và không có nguy cơ (hoặc nguy cơ thấp) phơi nhiễm với dioxin
tại các địa phơng nh sau:
1.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu
1.1.1. Nhóm nghiên cứu tại Hải Phòng
- Phân bố các đối tợng nghiên cứu tại các xã, phờng của thành phố
Hải Phòng theo tuổi, giới và tình trạng phơi nhiễm Dioxin đợc trình
bày trong bảng 1 và bảng 2.

Bảng 1: Phân bố đối tợng nghiên cứu tại Hải Phòng theo giới và tuổi
Xã, phờng

Giới

Tổng số

Tuổi

26

74

47 16

23

6

29

45 14

Nam Hải

39

8

47


50 11

Tràng Cát

48

25

73

41 14

158

65

223

Nam

Nữ

Cát Bi

48

Đằng Lâm

Tổng số


14


Bảng 2: Phân bố đối tợng nghiên cứu tại Hải Phòng
theo tình trạng phơi nhiễm với Dioxin
Nhóm A

Nhóm B

Nam

Nữ

Tổng số

Nam

Nữ

Tổng số

Cát Bi

16

0

16


32

26

58

Đằng Lâm

15

0

15

8

6

14

Nam Hải

23

1

24

16


7

23

Tràng Cát

42

20

62

6

5

11

Tổng số

96

21

117

62

44


106

Ghi chú:
-

Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao với Dioxin trong quá khứ

-

Nhóm B: nhóm không có nguy cơ (hoặc nguy cơ thấp) phơi nhiễm với
Dioxin trong quá khứ

1.1.2. Nhóm nghiên cứu tại Huế
- Phân bố các đối tợng nghiên cứu tại các xã, phờng của thành phố
Hải Phòng theo tuổi, giới và tình trạng phơi nhiễm Dioxin đợc trình
bày trong bảng 3 và bảng 4.
Bảng 3: Phân bố đối tợng nghiên cứu tại Huế theo giới và tuổi
Xã, phờng

Giới

Tổng số

Tuổi

44

126

46 18


57

59

116

40 20

Thợng Long

70

60

130

41 14

Tổng số

209

163

352

Nam

Nữ


Hơng Hữu

82

Hơng Sơn

15


Bảng 4: Phân bố đối tợng nghiên cứu tại Huế
theo tình trạng phơi nhiễm với Dioxin
Nhóm A

Nhóm B

Nam

Nữ

Tổng số

Nam

Nữ

Tổng số

Hơng Hữu


42

35

77

40

9

49

Hơng Sơn

31

26

57

26

33

59

Thợng Long

26


31

57

44

29

73

Tổng số

99

92

191

110

71

181

Ghi chú:
-

Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao với Dioxin trong quá khứ

-


Nhóm B: nhóm không có nguy cơ (hoặc nguy cơ thấp) phơi nhiễm với
Dioxin trong quá khứ

1.1.3. Nhóm nghiên cứu tại Biên Hoà
- Phân bố các đối tợng nghiên cứu tại các xã, phờng của thành phố
Hải Phòng theo tuổi, giới và tình trạng phơi nhiễm Dioxin đợc trình
bày trong bảng 5 và bảng 6.
Bảng 5: Phân bố đối tợng nghiên cứu tại Biên Hoà theo giới và tuổi
Xã, phờng

Giới

Tổng số

Tuổi

18

31

47 9

12

17

29

35 15


Trung Dũng

24

25

49

37 17

Trảng Dài

16

6

22

49 7

65

66

131

Nam

Nữ


Tân Phong

13

Tân Hạnh

Tổng số

16


Bảng 6: Phân bố đối tợng nghiên cứu tại Biên Hoà
theo tình trạng phơi nhiễm với Dioxin
Nhóm A

Nhóm B

Nam

Nữ

Tổng số

Nam

Nữ

Tổng số


Tân Phong

8

8

16

5

10

15

Tân Hạnh

7

9

16

5

8

13

Trung Dũng


16

18

34

6

7

13

Trảng Dài

11

1

12

5

5

10

Tổng số

42


36

78

21

30

51

Ghi chú:
-

Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao với Dioxin trong quá khứ

-

Nhóm B: nhóm không có nguy cơ (hoặc nguy cơ thấp) phơi nhiễm với
Dioxin trong quá khứ

1.2. Các chỉ số hồng cầu:
-

Các số liệu nghiên cứu cho thấy cha có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về số lợng và các chỉ số hồng cầu giữa các nhóm (Bảng
7,8,9).

1.3. Hình thái hồng cầu:
- Các rối loạn về hình thái hồng cầu hầu nh không gặp, một số ít
trờng hợp thấy hình ảnh những chấm a base trong hồng cầu (Hình

1,2).
(Số liệu đợc trình bày trong các bảng 7, 8 và 9 theo từng địa phơng
tiến hành nghiên cứu)

17


Các chỉ số hồng cầu

Bảng 7: Các chỉ số hồng cầu khi nghiên cứu cộng đồng tại Hải Phòng
Tràng Cát
Nhóm A
HC (T/l)

Đằng Lâm

Cát Bi

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A


Nhóm B

4,53 0,47 4,34 0,53

4,65 0,3

4,57 0,6

4,49 0,49 4,72 0,43

4,47 0,6

4,58 0,45

134 12

129 1

128 14

131 15

129 13

123 13

0,380,04 0,41 0,03 0,390,03

0,40,04


0,40,04

0,40,29

0,390,03

88,25,4

88,7 6,4

87,0 7,9

89,3 4,2

86,1 5,4

89,75,4

85,76,1

28,11,8

28,9 2,2

28,3 2,8

28,5 1,4

27,8 2,0


28,31,9

26,74,0

324,8 39,6 319,08,1

326 8,1

324,85,6

319,26,8 327,419,8 322,36,9

316,87,4

Hb (g/l)

127 13

Hct (l/l)

0,390,03

MCV

87,8 6,0

MCH

28,9 6,1


MCHC

Nam Hải

122 23

(Ghi chú: Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao
Nhóm B: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp hoặc không phơi nhiễm)

18


Bảng 8: Các chỉ số hồng cầu khi nghiên cứu cộng đồng tại Huế

Hơng Hữu

Hơng Sơn

Thợng Long

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A


Nhóm B

HC T/l)

4,69 0,69

5,220,55

4,70,58

4,90,56

4,650,63

4,770,71

Hb (g/l)

134 28

147 28

138 23

147 21

129 25

134 3


Hct (l/l)

0,380,07

0,420,06

0,390,06

0,420,05

0,370,06

0,390,07

MCV

81,69,9

81,77,9

83,98,1

84,66,1

79,313,1

82,210,1

MCH


28,44,2

28,53,3

29,33,4

29,62,6

27,74,7

28,24,3

346,713,1

347,710,1

348,911,0

349,67,9

343,513,8

342,213,9

MCHC

(Ghi chú: Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao
Nhóm B: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp hoặc không phơi nhiễm)

19



Bảng 9: Các chỉ số hồng cầu khi nghiên cứu cộng đồng tại Biên Hoà

Trung dũng

Trảng dài

Tân Phong

Tân Hạnh

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

HC T/l)


4,590,6

4,77 0,4

4,90,4

4,90,6

4,480,4

4,540,3

4,280,4

4,80,66

Hb (g/l)

138 15

138 13

152 12

136 16

138 13

134 12


126 12

142 12

Hct (l/l)

0,40,04

0,410,3

0,430,03

0,38 0,03

0,41 0,04

MCV

87,7 5,6

85,9 4,9

87,7 3,7

81 10,6

90,9 7,2

85,6 6,1


MCH

30,3 2,2

29,7 2

31,21,6

28,24,7

29,6 2,3

29,51,5

29,8 2,47

MCHC

335,8 55

345,4 9,7

3509,2

325,417,8

3488,3

0,39 0,03 0,38 0,03 0,58 0,77
85,8 4,15 84,6 4,54

30,92,1

354,9 9,4 345,8 20,7 357,911,3

(Ghi chú: Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao
Nhóm B: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp hoặc không phơi nhiễm)

20



1.3. Các chỉ số bạch cầu:
a/ Số lợng
- Số lợng bạch cầu của các nhóm nhìn chung đều trong giới hạn bình
thờng và không có sự khác biệt đáng kể.
- Công thức BC: Tỷ lệ % các loại bạch cầu đều trong giới hạn bình thờng.
Tuy nhiên ở các xã nghiên cứu tại Huế và hai xã tại Biên Hoà (Trảng Dài
và Tân Hạnh) đều có tình trạng tăng bạch cầu a axit (Bảng 12, 13).
b/ Rối loạn hình thái
- Tỷ lệ rối loạn về hình thái bạch cầu ở từng xã giữa 2 nhóm cả ở Hải
Phòng, Huế và Biên Hoà đều không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p>0,05.
- Tỷ lệ rối loạn hình thái bạch cầu ở nhóm có nguy cơ phơi nhiễm ở các
đối tợng tại Biên Hoà (59,0%) và Huế (24,7%) cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với ở Hải Phòng (2,6%) với p<0,01. Riêng tại Biên Hoà, tỷ lệ
bạch cầu có rối loạn chiếm khá cao trong nhóm có nguy cơ phơi nhiễm
(Bảng 13).
- Các kiểu biến đổi hình thái bao gồm: giảm đoạn (hình 3,4), nhân không
chia múi (hình 5,6), nhân vòng (hình 7,8), nhân dạng Pelger (hình 9-12)
và nguyên sinh chất mất hạt đặc hiệu (hình 13,14). Tỷ lệ rối loạn gặp

chung trong nhóm có nguy cơ phơi nhiễm là 59% so với ở nhóm không
có nguy cơ phơi nhiễm là 31% có sự khác biệt với p<0,01.
Bảng 10. Tỷ lệ chung rối loạn hình thái bạch cầu ở các vùng nghiên cứu
Địa phơng

Tỷ lệ có biến đổi hình thái
ở nhóm có nguy cơ phơi nhiễm

Hải Phòng

2,6%

Huế

24,7%

Biên Hoà

59,0%
22


Các chỉ số bạch cầu
Bảng 11: Các chỉ số bạch cầu khi nghiên cứu cộng đồng tại Hải Phòng

Tràng Cát

Nam Hải

Đằng Lâm


Cát Bi

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

BC (G/l)

5,78 1,28

5,752

6,91,4

6,231,35

6,482


5,881,31

6,61,29

6,041,15

%TT

558

53,310,6

54,69,2

51,67,4

57,112,8

51,19,8

54,210,3

54,610,4

%Lp

35,86,79

369,5


34,47

37,45,9

34,210

36,48,5

34,87,9

36,110,8

%axit

4,63,8

6,63,8

7,34,8

7,174,7

4,864,13

8,49,3

65,4

4,53,0


2/16

3/58

(12,5%)

(5,2%)

Có rối loạn
hình thái

1/15
0/62

0/11

0/24

0/23

0/14
(6,7%)

(Ghi chú: Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao
Nhóm B: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp hoặc không phơi nhiễm)
23


Bảng 12: Các chỉ số bạch cầu khi nghiên cứu cộng đồng tại Huế


Hơng Hữu

Hơng Sơn

Thợng Long

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

BC (G/l)

5,971,74

6,641,35

6,01,95

7,51,76

6,71,96


7,041,97

%TT

53,512,1

54,79,8

52,610,4

5312,1

5510,1

56,710,1

%Lp

35,411,3

359,4

28,210,6

36,69,5

32,69,2

31,98,6


%axit

8,037,1

7,55,4

86,08

8,846,7

97,7

8,176,3

4/77

2/49

11/57

13/59

2/57

4/73

(5,2%)

(4,1%)


(19,3%)

(22%)

(3,5%)

( 5,5%)

Có rối loạn
hình thái

(Ghi chú: Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao
Nhóm B: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp hoặc không phơi nhiễm)
24


Bảng 13: Các chỉ số bạch cầu khi nghiên cứu cộng đồng tại Biên Hoà

Trung dũng

Trảng dài

Tân Phong

Tân Hạnh

Nhóm A

Nhóm B


Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

Nhóm A

Nhóm B

7,21,8

7,761,9

6,31,2

7,12,4

7,01,8

8,21,94

7,552,7

7,071,6

%TT


59,212,8

5416,8

57,512

55,28

56,514,7

5713,6

5011,5

56,613

%Lp

36,1 13,5

39,219

29,38,3

30,36,84

4014,7

35,29,9


40,913

34,810

%mono

1,762,7

3,773,1

7,52,5

8,12,4

2,062

2,62,4

3,32,7

3,52,6

%axit

2,583,9

3,25,7

5,756,4


6,34

1,382,1

5,25,7

6,35,6

5,15,2

23/34

9/13

4/12

1/10

11/16

5/15

8/16

1/13

(67,6%)

(69%)


(33%)

(10%)

(69%)

(30%)

(50%)

(7%)

BC (G/l)

Có rối
loạn hình
thái

(Ghi chú: Nhóm A: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao
Nhóm B: nhóm có nguy cơ phơi nhiễm thấp hoặc không phơi nhiễm)

25


×