Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN gửi TIẾT KIỆM tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM, CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA đéc ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.71 KB, 124 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
--------&--------

Hà Thị Mộng Thi
GIảI PHáP TĂNG CƯờNG HUY ĐộNG TIềN GửI TIếT KIệM
TạI NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN
VIệT NAM, CHI NHáNH THàNH PHố SA ĐéC - ĐồNG THáP
Chuyên ngành: TàI CHíNH - NGÂN HàNG

ngời hớng dẫn khoa học: ts. đoàn ph ơng thảo

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô của Viện Ngân
Hàng-Tài Chính trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt kiến thức và
phương pháp nghiên cứu khoa học giúp em hoàn thành tốt luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp đã tạo
điều kiện cho em trong suốt thời gian nghiên cứu tại chi nhánh.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô TS.
Đoàn Phương Thảo trong suốt quá trình thực hiện luận văn.


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn: “Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi
tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp” là công trình nghiên cứu của em, các số liệu
và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.


Sa Đéc, ngày 25 tháng 05 năm 2016
Tác Giả

Hà Thị Mộng Thi


MỤC LỤC
Em xin cam đoan luận văn: “Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp” là công trình nghiên cứu
của em, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.................................................................................................................3
MỤC LỤC.........................................................................................................................................4
* Một số kết quả đạt được ix.............................................................................................................7
* Tăng cường hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng ix........................................................7
* Khai thác tốt cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ ix.......................7
* Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ ix...........................................7
*Đối với NHNo & PTNT Việt Nam ix..............................................................................................7
1.2.4.1 Nhân tố bên trong 18.............................................................................................................7
1.2.4.2 Nhân tố bên ngoài 23.............................................................................................................7
2.1.2. Kết quả hoạt động 33...............................................................................................................8
* Hoạt động khác 39..........................................................................................................................8
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội tại địa bàn Thành phố Sa Đéc 40....................................................8
2.2.2. Phân tích kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm 42.....................................................................8
2.3.1. Một số kết quả đạt được 65......................................................................................................8
Các giải pháp đã thực hiện để huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo & PTNT TP Sa Đéc 66..........8
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 68.....................................................................................................8
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam 77..............................................................................................................................................8
3.1.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Sa
Đéc 78...............................................................................................................................................8

3.2.1. Tăng cường hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng 82................................................8
Thứ sáu, Giới thiệu tích cực về Phòng Giao Dịch số 01 85...............................................................8
3.2.3. Khai thác tốt cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ 88...............8
3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ 89....................................8
3.3.1. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam 92.....................................................................................8
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93.............................................................................8
3.3.3. Đối với Chính phủ 94..............................................................................................................9
CHƯƠNG 3:....................................................................................................................................ix


5

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC ĐỒNG THÁP...................................................................................................................................ix
CHƯƠNG 3:...................................................................................................................................76
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC ĐỒNG THÁP..................................................................................................................................76


CHỮ VIẾT TẮT
CNV:

Công nhân viên

NHNo&PTNT:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NHTM:


Ngân hàng Thương mại

NHTMCP:

Ngân hàng Thương mại cổ phần

NHNN:

Ngân hàng nhà nước

NHTƯ:

Ngân hàng Trung ương

PGD:

Phòng giao dịch

TCKT:

Tổ chức kinh tế

VHĐ:

Vốn huy động

VND:

Việt Nam đồng



DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng:
Em xin cam đoan luận văn: “Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp” là công trình nghiên cứu
của em, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.................................................................................................................3
MỤC LỤC.........................................................................................................................................4
** Đánh giá chung thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo & PTNT TP Sa Đéc. .ix
* Một số kết quả đạt được...............................................................................................................ix
CHƯƠNG 3:....................................................................................................................................ix
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC ĐỒNG THÁP...................................................................................................................................ix
** Đối với NHNo & PTNT TP Sa Đéc.......................................................................................ix
* Tăng cường hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng...........................................................ix
* Khai thác tốt cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ.........................ix
* Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ...............................................ix
*Đối với NHNo & PTNT Việt Nam......................................................................................................ix
1.2.4.1 Nhân tố bên trong...............................................................................................................18
+ Uy tín, hình ảnh của Ngân hàng........................................................................................18
+ Năng lực và trình độ của cán bộ Ngân hàng......................................................................19
+ Các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng................................................19
+ Chính sách lãi suất huy động.............................................................................................20
+ Chính sách về Marketing Ngân hàng.................................................................................21
1.2.4.2 Nhân tố bên ngoài...............................................................................................................23
+ Môi trường pháp lý...........................................................................................................23
+ Môi trường kinh tế xã hội.................................................................................................23
+ Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người dân.......................................................................24
+ Cạnh tranh giữa các Ngân hàng........................................................................................24



8

+ Phòng Kế hoạch - Kinh doanh...........................................................................................31
+ Phòng Kế toán Ngân quỹ...................................................................................................32
+ Phòng Hành chính nhân sự...............................................................................................32
+ Phòng Giao Dịch số 01:.....................................................................................................32
2.1.2. Kết quả hoạt động.................................................................................................................33
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động huy động vốn.....................................................................33
* Hoạt động khác.............................................................................................................................39
2.2. Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo & PTNT TP Sa Đéc.........................40
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội tại địa bàn Thành phố Sa Đéc........................................................40
2.2.2. Phân tích kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm.......................................................................42
2.3. Đánh giá chung thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo & PTNT TP Sa Đéc
.....................................................................................................................................................65
2.3.1. Một số kết quả đạt được.......................................................................................................65
Các giải pháp đã thực hiện để huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo & PTNT TP Sa Đéc.................66
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân........................................................................................................68
CHƯƠNG 3:...................................................................................................................................76
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC ĐỒNG THÁP..................................................................................................................................76
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam.................................................................................................................................................77
3.1.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Sa
Đéc..................................................................................................................................................78
3.2.1. Tăng cường hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng...................................................82
Thứ sáu, Giới thiệu tích cực về Phòng Giao Dịch số 01....................................................................85
3.2.3. Khai thác tốt cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ.................88
3.2.4. Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ......................................89
3.3.1. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam............................................................................................92

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.................................................................................93


9

3.3.3. Đối với Chính phủ..................................................................................................................94


Trờng đại học kinh tế quốc dân
--------&--------

Hà Thị Mộng Thi
GIảI PHáP TĂNG CƯờNG HUY ĐộNG TIềN GửI TIếT KIệM
TạI NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN
VIệT NAM, CHI NHáNH THàNH PHố SA ĐéC - ĐồNG THáP
Chuyên ngành: TàI CHíNH - NGÂN HàNG

Hà Nội - 2016


i

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Mối quan tâm của các NHTM là làm sao huy động được nguồn vốn
trong xã hội, trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm vai trò quan trọng.
Tuy nhiên việc huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng hiện nay gặp rất
nhiều khó khăn, chịu nhiều cạnh tranh từ các chủ thể khác trong nền kinh tế
cũng tiến hành hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm như các ngân hàng khác,
quỹ tín dụng, các công ty bảo hiểm, bưu điện...

Trong những năm qua, ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn chi nhánh Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp đã và đang tiếp tục khẳng
định thế mạnh về huy động vốn, tuy nhiên với tình hình kinh tế hiện nay đã
đặt ngân hàng đứng trước những thách thức mới, đòi hỏi sự quan tâm, chú
trọng hơn nữa đến công tác huy động vốn đặc biệt là huy động tiền gửi tiết
kiệm nhằm tạo chủ động trong hoạt động của mình và xem đây là một chỉ tiêu
quan trọng phải hoàn thành trong kế hoạch kinh doanh hàng năm. Nhận thấy
vấn đề phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm và đưa ra những giải
pháp để thu hút được nhiều nguồn tiền gửi tiết kiệm là cần thiết. Vì vậy, tác
giả đã chọn đề tài "Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân
hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố
Sa Đéc, Đồng Tháp" làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm
của NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm trong giai
đoạn từ năm 2013 đến tháng 03 năm 2016.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại
chi nhánh


ii

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, các giải pháp tăng cường huy
động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố

Sa Đéc, Đồng Tháp từ tháng 1 năm 2013 đến hết tháng 3 năm 2016
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích
5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, danh mục ký hiệu các chữ viết tắt, kết luận, mục lục
và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP.

CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ tín dụng với
hoạt động thường xuyên là huy động vốn, làm công tác tín dụng, chiết khấu,
bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan.
NHTM đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại vốn dưới hình


iii

thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích mọi hoạt
động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định sự
tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm đóng vai trò rất quan trọng trong
hoạt động của các ngân hàng thương mại gồm các hương thức: Tiền gửi tiết
kiệm không kỳ hạn; Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn; Tiền gửi tiết kiệm đặc biệt
và bị ảnh hưởng bởi các nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi tiết kiệm
của ngân hàng: gồm có nhân tố chủ quan (Uy tín, hình ảnh của Ngân hàng,
Năng lực và trình độ của nhân viên, các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm,
chính sách lãi suất huy động, chính sách về Marketing Ngân hàng, cơ sở vật
chất, trang thiết bị của ngân hàng, dịch vụ và công nghệ của Ngân hàng) và
nhân tố khách quan (môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội, tâm lý và
thói quen tiêu dùng của người dân, cạnh tranh giữa các Ngân hàng)

CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC - ĐỒNG THÁP
** Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam-Chi nhánh thành phố Sa Đéc-Đồng Tháp gồm:
- Quá trình hình thành và phát triển
- Trụ sở hiện tại: 18 Trần Hưng Đạo, Phường 2, Thành phố Sa Đéc
- Kết quả hoạt động giai đoạn 2010 – 2014
- Một số giải pháp NHđã đưa ra để tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm
** Thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo & PTNT TP Sa Đéc
(Nguồn: Báo cáo quyết toán – NHNo & PTNT TP Sa Đéc từ 201331/03/2016)
* Mức tăng trưởng về quy mô tiền gửi tiết kiệm
Bảng 2.3: Mức tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm từ năm 2013-31/03/2016


iv

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013
Số tương
đối

Số tuyệt

Năm 2014
Số tương
đối

đối
Kế hoạch
tăng
Thực hiện
so kế hoạch
Tỷ lệ tăng
trưởng so kế

Số tuyệt

Năm 2015
Số tương
đối

đối

31/03/2016
Số


Số tuyệt

tương

Số tuyệt

đối

đối

đối

10%

730,933

11%

803,15

11%

976,23

14%

1068,651

98,99%


723,559

109,50%

879,487

96,02%

937,414

85,05%

909,756

-1,01%

-7,374

9,50%

76,337

-3,98%

-38,816

-14,95%

-159,895


108,89%

59,074

121,55%

155,928

106,59%

57,927

97,05%

-27,658

hoạch (%)
Tỷ lệ tăng
trưởng so
thực hiện
năm trước

Chỉ tăng trưởng theo kế hoạch ở năm 2014, các thời gian khác trong kỳ
nghiên cứu và đặc biệt 03/2016 giảm mạnh do tình hình cạnh tranh trở nên
gay gắt, các ngân hàng thương mại cổ phần càng ngày càng nhiều, luôn thực
hiện các hình thức huy động với lãi suất cao đồng thời kèm theo các hình thức
khuyến mãi, khuyến mại; trong khi đó lãi suất áp dụng tại NHNo & PTNT TP
Sa Đéc chưa được điều chỉnh kịp thời để phù hợp với tình hình nên số dư đã
sụt giảm đáng kể.



v

* Mức tăng trưởng thị phần huy động tiền gửi tiết kiệm của các
ngân hàng trên địa bàn
Bảng 2.4: Thị phần huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn
Năm 2013
Tỷ trọng (%)

Năm 2014
Tỷ trọng (%)

Năm 2015
Tỷ trọng (%)

42,2

40,3

32,6

Vietinbank Sa Đéc

24,4

21,1

18,5


BIDV Sa Đéc
Sacombank Sa Đéc
ACB Sa Đéc

11,6
5,3
8,8

11,3
7,2
8,6

11,1
11,3
8,7

SCB Sa Đéc

4,2

5,8

9,8

Vietcombank Sa Đéc

1,2

4,5


5,0

TCTD khác
Tổng cộng

2,3
100

1,2
100

2,7
100

Tổ chức tín dụng
NHNo & PTNT Sa

Đéc

(Nguồn: Báo cáo của ngân hàng nhà nước từ 2013-2015)
Qua bảng 2.4 ta thấy tuy đứng đầu chứng tỏ năng lực cạnh tranh của
NHNo & PTNT TP Sa Đéc tương đối mạnh trên địa bàn nhưng tỷ trọng các
NHTM đang tăng dần chứng tỏ tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt.
 Các sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm thực tế áp dụng từ năm
2013- 31/03/2016 chi nhánh chỉ thực hiện các sản phẩm thông dụng như tiết
kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn trả lãi sau, trả lãi định kỳ, dự thưởng. Cho thấy
không có các sản phẩm đặc trưng của NHNo & PTNT Việt Nam để khách
hàng có nhiều sự lựa chọn.
* Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm
 Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo hình thức gửi

Bảng 2.6: Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo hình thức gửi
Hạng mục

Năm 2013
Số
Tỷ
tiền
trọng

Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng

Năm 2015
Số tiền
Tỷ
trọng

31/03/2016
Số
Tỷ
tiền
trọng


vi

(%)
Tổng vốn tiền gửi

tiết kiệm
Tiết kiệm không
kỳ hạn
Tiết kiệm có kỳ hạn
Tiết kiệm dự
thưởng
Tiết kiệm lĩnh lãi
định kỳ

(%)

(%)

(%)

723,559

100

879,487

100

937,414

100

909,756

100


0,506

0,07

0,379

0,04

0,300

0,03

0,552

0,06

663,123

91,65

768,703

87,40

743,733

79,34

707,487


77,77

4,723

0,65

3,133

0,36

5,845

0,62

13,385

1,47

55,207

7,63

107,272

12,20

187,563

20,01


188,332

20,70

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các hình thức
tiền gửi tiết kiệm vì hình thức này có lãi suất cao và ổn định. Tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vì lãi
suất thấp bằng lãi suất tiền gửi thanh toán.
Tiết kiệm dự thưởng có tỷ trọng không cao qua các năm, trong thời
gian qua chủ yếu là quay số trúng thưởng chưa hiệu quả tại NHNo &
PTNT TP Sa Đéc do các ngân hàng khác có các hình thức hấp dẫn hơn,
xác suất trúng cao hơn
 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn từ năm 2013-31/03/2016
Xét từng hình thức gửi: Lượng tiền gửi không kỳ hạn từ năm 2013 đến
năm 2015 giảm, Trong khi đó nguồn tiền gửi có kỳ hạn năm 2014, 2015 lại
tăng so với năm 2013, và tập trung chủ yếu vẫn là ở các kỳ hạn trên 1 năm


vii

cho thấy khách hàng có xu hướng gởi dài hạn hơn do giá vàng ổn định, tin
tưởng vào sự ổn định của nền kinh tế hơn, ít lo lắng về lạm phát cũng như sự
mất giá của đồng tiền
 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo đối tượng khách hàng

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo đối tượng khách hàng
Xét theo đối tượng huy động tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi tiết kiệm của

bộ phận khách hàng là tiểu thương chiếm tỷ trọng lớn nhất Đối với Cán bộ
CNV tỷ sụt giảm trong những năm qua vì họ quan tâm đến lãi suất, quan tâm
đến chất lượng dịch vụ. Nguồn vốn từ Người lao động đang có xu hướng
tăng dần.


viii

* Tình hình thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm
so với kế hoạch đề ra: Bảng 2.10

Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

Thực hiện

Kế hoạch tăng so
thực hiện năm trước
%
Số tuyệt đối
10%
770
11%
803
11%
956

Tỷ lệ %
đạt so năm
trước

103,37%
121,55%
106,59%

Tỷ lệ %
đạt so kế
hoạch
93,97%
109,53%
98,06%

2013
723,559
2014
879,487
2015
937,414
31/03/201
909,756
14%
1069
97,05%
85,10%
6
Qua bảng 2.10 cho thấy tình hình thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm
qua các năm 2013-2015 so kế hoạch đề ra đạt tỷ lệ tương đối cao (trên 90%),
Tuy nhiên những tháng đầu năm 2016 đạt 85,10% so kế hoạch cho thấy tình
hình huy động gặp nhiều khó khăn cần kịp thời đưa ra giải pháp để tỷ lệ thực
hiện huy động tiền gửi tiết kiệm so với kế hoạch được cải thiện hơn.
* Chất lượng dịch vụ

Thực tế qua khảo sát khách liên quan đến một số đánh giá và kiến nghị
thêm liên quan đến trụ sở cũ, chật, mạng giao dịch còn chậm, sản phẩm chưa
phong phú, lãi suất thấp hơn ngân hàng khác, quà tuyên truyền còn hạn chế,
một số nhân viên còn hạn chế trong giao dịch và xử lý nghiệp vụ
* Kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm
Ban phát triển sản phẩm theo dõi diễn biến về lãi suất và bộ phận tổng
hợp nguồn vốn tính toán lãi suất đầu vào và đầu ra để tham mưu cho giám đốc
đề xuất kịp thời cho ngân hàng tỉnh, vừa phải đảm bảo lợi nhuận cho chi
nhánh vừa đủ khả năng cạnh trạnh với các ngân hàng trên địa bàn.
* Công tác tuyên truyền quảng cáo: Bảng 2.12
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Chi tuyên truyền quảng cáo
Tốc độ tăng trưởng (%)
TĐ:chi cho Tiền gửi tiết kiệm

Năm 2013 Năm 2014
471
9%
287

400
-15%
293

Năm
2015
459
15%
337


31/03/2
016
35
-92%
21


ix

Tỷ trọng:
61%
73%
73%
60%
Qua bảng 2.12 cho thấy chi nhánh có quan tâm đến khách hàng tiền gửi
tiết kiệm cũng như giữ vững thị phần, giữ vững khách hàng và quảng bá
thương hiệu. Tuy nhiên trong 3 tháng đầu năm chưa thực sự đánh mạnh vào
việc này chủ yếu là tặng theo từng trường hợp nhỏ lẻ
** Đánh giá chung thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHNo &
PTNT TP Sa Đéc
* Một số kết quả đạt được
- Sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm đang đa dạng phần nào
- Cơ cấu vốn huy động tiền gửi tiết kiệm quan tâm nhiều đến các dự báo
nắm bắt thị trường.
-Thị phần luôn cố gắng dẫn đầu
*Bên cạnh đó có các hạn chế và nguyên nhân ( nguyên nhân chủ quan và
khách quan)
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẾT KIỆM TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC - ĐỒNG THÁP
** Đối với NHNo & PTNT TP Sa Đéc
* Tăng cường hoạt động marketing và chăm sóc khách hàng
* Tăng cường công tác bán chéo sản phẩm để góp phần huy động tiền gửi tiết
kiệm
* Khai thác tốt cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng
dịch vụ
* Tăng cường công tác đào tạo và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
* Tăng cường năng lực kiểm tra giám sát hoạt động huy động vốn
** Một số kiến nghị
*Đối với NHNo & PTNT Việt Nam
- Cần tổ chức thường xuyên các lớp đào tạo nghiệp vụ và phục vụ


x

chuyên nghiệp
- Lãi suất cần có những điều chỉnh phù hợp linh hoạt trong việc xây
dựng chính sách lãi suất nói chung và lãi suất huy động nói riêng.
- Cần hỗ trợ cho Chi nhánh trong việc phát triển hoạt động Marketing,
- Quan tâm hơn đến công tác bồi dưỡng và đãi ngộ cán bộ.
- Chú trọng đầu tư vào công tác hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng
- Nghiên cứu quy trình, giảm bớt giấy tờ thủ tục không cần thiết

KẾT LUẬN
Thông qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt được một số kết quả :
Thứ nhất: hiểu rõ hơn về những vấn đề cơ bản của hoạt động huy động
tiền gửi tiết kiệm và tầm quan trọng trong huy động tiền gửi tiết kiệm
Thứ hai: thông qua phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại

NHNo&PTNT Thành phố Sa Đéc, thấy được những kết quả tích cực đạt được
và những hạn chế cần khắc phục.
Thứ ba: luận văn đã đưa ra những giải pháp liên quan đến tăng cường
huy động tiền gửi tiết kiệm. tại chi nhánh
Do hạn chế về mặt kiến thức lý luận cũng như hạn chế về tài liệu và thời
gian nghiên cứu, luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo, các thành viên
trong chi nhánh NHNo&PTNT Sa Đéc, và các bạn để giúp luận văn được
hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của viện Ngân HàngTài Chính, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã giảng dạy, trang bị cho em
những kiến thức quý báu, xin cảm ơn sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi từ Ban
lãnh đạo NHNo&PTNT Sa Đéc cùng quý đồng nghiệp và đặc biệt xin cảm ơn
cô giáo TS. Đoàn Phương Thảo đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình trong suốt
quá trình để em hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!


xi


Trờng đại học kinh tế quốc dân
--------&--------

Hà Thị Mộng Thi
GIảI PHáP TĂNG CƯờNG HUY ĐộNG TIềN GửI TIếT KIệM
TạI NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN
VIệT NAM, CHI NHáNH THàNH PHố SA ĐéC - ĐồNG THáP
Chuyên ngành: TàI CHíNH - NGÂN HàNG

ngời hớng dẫn khoa học: ts. đoàn ph ơng thảo


Hà Nội - 2016


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hệ thống ngân hàng đã và đang tác động ngày càng nhiều tới sự phát
triển nền kinh tế thế giới nói chung cũng như đối với sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia nói riêng. Cùng với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, vai
trò quan trọng của các NHTM càng được khẳng định với sự phát triển, đổi
mới các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và cung cấp các sản phẩm ngân
hàng có chất lượng cho nền kinh tế và dân cư. Để giải quyết những vấn đề
trên, mối quan tâm của các NHTM là làm sao huy động được nguồn vốn
trong xã hội, trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm vai trò quan trọng.
Tuy nhiên việc huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng hiện nay gặp rất
nhiều khó khăn, chịu nhiều cạnh tranh từ các chủ thể khác trong nền kinh tế
cũng tiến hành hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm như các ngân hàng khác,
quỹ tín dụng, các công ty bảo hiểm, bưu điện...
Trong những năm qua, ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn chi nhánh Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp đã và đang tiếp tục khẳng
định thế mạnh của mình trong công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu
tín dụng cho các thành phần kinh tế, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của
Nhà nước, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên với tình hình kinh tế hiện nay đã đặt
ngân hàng đứng trước những thách thức mới, đòi hỏi sự quan tâm, chú trọng
hơn nữa đến công tác huy động vốn đặc biệt là huy động tiền gửi tiết kiệm
nhằm tạo chủ động trong hoạt động của mình và xem đây là một chỉ tiêu quan
trọng phải hoàn thành trong kế hoạch kinh doanh hàng năm. Nhận thấy vấn đề
phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm và đưa ra những giải pháp hay

để thu hút được nhiều nguồn tiền gửi tiết kiệm là cần thiết. Vì vậy, tác giả đã
chọn đề tài "Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng


2

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thành phố Sa
Đéc, Đồng Tháp" làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm
của NHTM.
- Phân tích thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố
Sa Đéc, Đồng Tháp trong giai đoạn từ năm 2013 đến tháng 03 năm 2016,
đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại trong hoạt động
huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành
phố Sa Đéc, Đồng Tháp
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, các giải pháp tăng cường huy
động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng thương mại.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố
Sa Đéc, Đồng Tháp từ tháng 1 năm 2013 đến hết tháng 3 năm 2016
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thống kê được thu thập thông qua
các tài liệu thống kê, các báo cáo đã được Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp công
bố. Các tạp chí tài chính, các website...
- Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích: phương pháp tổng hợp, so
sánh, phân tích thống kê và phần mềm Excel. Dựa trên cơ sở toàn bộ số liệu


3

có được thông qua phương pháp thu thập số liệu trên, tiến hành so sánh, phân
tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Sa Đéc,
Đồng Tháp
5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, danh mục ký hiệu các chữ viết tắt, kết luận, mục lục
và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP.


×