Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương ôn tập môn quan hệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.6 KB, 12 trang )

Mon: quan he quoc te
Câu hỏi:
mới?

Làm rõ cơ sở hình thành đờng lối chính sách đôí ngoại của VN trong thời kỳ đổi

- Phõn tớch lm rừ ni dung v nhng thnh tu i ngoi ca Viờt Nam
Cõu 1: Làm rõ cơ sở hình thành đờng lối chính sách đôí ngoại của Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới?
Mở bài: Trớc những diễn biến phức tạp, mau lẹ, bất trắc, khó lờng của tình hình thế giới
trong những thập niên cuối của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, cùng với đ ờng lối
đổi mới đợc đề ra từ Đại hội VI năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung trí lực hình thành
và ngày càng hoàn thiện đờng lối đối ngoại đổi mới.
Đờng lối chính sách đối ngoại bao gồm các mục tiêu, chủ trơng, biện pháp của quốc gia
đợc đặt ra và thực hiện với quốc gia khác nhằm mục đích thực hiện các lợi ích quốc gia trong
từng giai đoạn phát triển nhất định.
I. Tình hình thế giới liên quan đến hoạch định đờng lối đối ngoại của
Đảng, Nhà nớc ta hiện nay

Công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới
có những chuyển biến nhanh chóng, phức tạp. Do đó, đổi mới t duy đối ngoại, nhận thức một
cách đúng đắn những đặc điểm và xu thế phát triển của tình hình thế giới và khu vực là cơ sở
quan trọng để xây dựng chính sách đối ngoại đổi mới của Đảng, Nhà nớc ta.
Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, tình hình thế giới và khu vực nổi lên những
đặc điểm mới nh sau:
Trớc hết, Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội và
phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã lâm vào thoái trào,
trật tự thế giới hai cực Xô - Mỹ đổ vỡ làm đảo lộn cục diện thế giới, tơng quan lực lợng có lợi
cho chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ. Sau chiến tranh lạnh, nhất là
sau sự kiện 11-9, Mỹ đã liên tiếp thay đổi chính sách ngoại giao dựa trên sức mạnh để thiết
lập nền hoà bình thông qua sức mạnh, can thiệp quân sự với bất kỳ quốc gia nào mà Mỹ cho


rằng gây nguy hại đến nền an ninh nớc Mỹ.
Bên cạnh đó, các mâu thuẫn vốn có trên thế giới nh: mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB;
giữa lao động và t bản ở các nớc t bản chủ nghĩa; giữa các dân tộc và các nớc đang phát triển với
chủ nghĩa đế quốc; giữa các nớc t bản đế quốc với nhau vẫn đang tồn tại và phát triển, có mặt
còn sâu sắc hơn, với mức độ và hình thức biểu hiện có nhiều nét mới. Không nh trong thời kỳ
chiến tranh lạnh, ngày nay mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB biểu hiện thông qua DBHB của
chủ nghĩa đế quốc, phơng thức liên minh và tập hợp lực lợng giữa các nớc thay đổi trở nên rất cơ
động và linh hoạt, lợi ích quốc gia dân tộc đợc đặt lên hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế hiện
1


đại. Cho nên, các nớc, trong đó có Việt Nam đều phải tiến hành điều chỉnh chính sách đối ngoại
theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, tìm cách hội nhập với khu vực và thế giới vì mục tiêu phát
triển.
Thứ hai, Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có bớc nhảy vọt tác động sâu sắc tình
hình kinh tế, chính trị xã hội và quan hệ quốc tế. Sự phát triển kinh tế ngày càng phụ thuộc vào
yếu tố tri thức trí tuệ đa đến sự hình thành kinh tế tri thức. Phát triển kinh tế tri thức đang tạo
ra sự thay đổi lớn không chỉ trong đời sống kinh tế xã hôị, mà cả trong so sánh lực lợng cũng
nh ngôi vị của mỗi quốc gia trên trờng quốc tế.
Qúa trình toàn cầu hoá, trớc hết về kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, vừa có mặt tích
cực vừa có mặt tiêu cực. Toàn cầu hoá thúc đẩy hợp tác, phân công lao động quốc tế sâu rộng,
kích thích tăng trởng kinh tế, cạnh tranh quốc tế và tự do thơng mại. Các hình thức hợp tác, liên
kết kinh tế trở nên nhiều vẻ và rất phong phú về nôị dung. Tuy nhiên, những lợi ích và bất lợi do
toàn cầu hoá tạo ra không đợc chia sẻ một cách đồng đều, đang làm trầm trọng thêm khoảng
cách phát triển giữa các quốc gia và trong từng quốc gia.
Thứ ba, Các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại nh Trung quốc, Lào, Cu Ba, tiếp tục cải cách mở
cửa, đổi mới bớc đầu đã thu đợc những thắng lợi quan trọng. Chủ nghĩa xã hội có điều kiện khả
năng phát triển hơn nữa, bên cạnh đó phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cũng đợc củng
cố một bớc, chứng minh đợc vai trò lịch sử của mình. Với đặc điểm nh vậy, đòi hỏi Đảng ta cần
có chính sách đối ngoại thích hợp, đó là ngoài việc thiết lập quan hệ ngoại giao với những nớc

trên thế giới, thì cần tăng cờng quan hệ ngoại giao với các đảng cộng sản và công nhân quốc tế.
Thứ t, Sau chiến tranh lạnh, cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc vẫn diễn ra gay
gắt vì hoà bình, dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội. Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ,
những bất ổn do mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiếp, lật
đổ, khủng bố đang xảy ra ở nhiều nơi, nhất là tại khu vực các nớc đang phát triển. Bên cạnh đó,
ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề mang tính toàn cầu bức xúc nh bệnh dịch, gia tăng dân số, ô
nhiễm môi trờng, đòi hỏi phải có sự hợp tác sâu rộng của tất cả các nớc cùng giải quyết.
Thứ năm, Các nớc lớn và quan hệ giữa các nớc lớn đang là nhân tố quan trọng tác động
đến sự phát triển thế giới. Tuy nhiên, các nớc lớn không phải là một khối thống nhất, mà là một
tập hợp đầy mâu thuẫn. Quan hệ giữa họ diễn ra theo chiều hớng vừa đấu tranh vừa thoả hiệp và
vì lợi ích của mình, nhìn chung các nớc lớn đều tránh đối đầu với Mỹ.
Thứ sáu, Khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và Đông Nam á có sự phát triển khá năng
động, đợc cả thế giới quan tâm, đánh giá cao. Theo các nhà nghiên cứu thế giới, họ cho rằng thế
kỷ XIX là sự phát triển thuộc về Châu Âu, thế kỷ XX phát triển thuộc về Châu Mỹ La Tinh và
thế kỷ XXI là sự phát triển mạnh mẽ của các nớc thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và
Đông Nam á. Song, tại đây vẫn luôn tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định nh : Tranh chấp về ảnh
hởng quyền lực, về biên giới, lãnh thổ, hải đảo, tài nguyên; xung đột dân tộc và những bất ổn về
kinh tế, chính trị, xã hội ở một số nớc
Cùng với những nêu trên, thế giới vận động theo nhiều xu thế đan xen nhau phức
tạp, trong đó nổi lên các xu thế cơ bản sau:
2


Một là, Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển là xu thế lớn phản ảnh những đòi hỏi bức
xúc của các dân tộc trên thế giới. Chính sách đối ngoại của mỗi nớc nhằm phục vụ đờng lối,
chính sách phát triển kinh tế nớc nình, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế, khai thác nguồn lực
bên ngoài phục vụ cho sự phát triển của đất nớc.
Hai là, Các quốc gia lớn, nhỏ đều tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác, liên
kết khu vực và quốc tế về kinh tế, chính trị, thơng mại và nhiều lĩnh vực khác. Hợp tác ngày
càng tăng, nhng cạnh tranh cũng gay gắt và quyết liệt. Xu hớng này trở thành đòi hỏi khách

quan và bức bách đối với các nớc trong cộng đồng quốc tế, đợc tác động bởi xu thế toàn cầu
hoá.
Ba là, Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng, đấu tranh chống áp đặt
và can thiệp của nớc ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và nền văn hoá dân tộc, đồng thời mở rộng
quan hệ hợp tác quốc tế.
Bốn là, Các nớc XHCN, các đảng cộng sản và công nhân, các lực lợng cách mạng tiến bộ
trên thế giới kiên trì đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Năm là, Các nớc có chế độ chính trị khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh trong tồn tại
hoà bình.
Những đặc điểm và xu thế trên đây đã quy định tính đa phơng, đa dạng hoá quan hệ quốc
tế và đờng lối đối ngoại của mỗi nớc, đòi hỏi Đảng, Nhà nớc ta phải điều chỉnh chính sách đối
ngoại phù hợp với thực tế khách quan và thời đại, nhằm khai thác tốt nhân tố quốc tế, tạo điều
kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng xã hôị chủ nghĩa.
II. Chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nớc ta hiện nay

1. Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nớc ta đợc hình thành trên cơ sở phát huy truyền
thống ngoại giao của dân tộc; Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng cho công tác đối ngoại trên cơ sở phù hợp với tình hình thế giới và nhiệm vụ cách mạng
trong nớc ở từng thời kỳ nhất định. Cụ thể là:
Thứ nhất, Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng và kim chỉ nam
cho hành động của Đảng ta. Trong hoạch định chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng và
Nhà nớc luôn kiên định lập trờng, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đây
là vấn đề có tính nguyên tắc. Nội dung học thuyết Mác-Lênin và hoạt động thực tiễn phong phú,
sinh động của Mác, Ăngghen, Lênin là những bài học quý báu và vẫn mang tính thời sự cấp
bách đối với Đảng ta hiện nay.
T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống các quan điểm và đờng lối chiến lợc,
sách lợc đối với các vấn đề và quan hệ quốc tế, về chính sách và hoạt động đối ngoại của Đảng.
Nội dung cốt lõi trong t tởng phát huy truyền thống ngoại giao của dân tộc, lấy chủ nghĩa MácLênin làm nền tảng t tởng cho công tác đối ngoại trên cơ sở phù hợp với tình hình thế giới nh đã
nêu ở trên và nhiệm vụ cách mạng trong nớc ở từng thời kỳ nhất định.
3



Thứ hai, Công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng diễn ra trong bối cảnh tình
hình thế giới có những chuyển biến nhanh chóng và phức tạp. Do đó, đổi mới t duy đối ngoại,
nhận thức đúng đắn đặc điểm thế giới và khu vực là cơ sở quan trọng hàng đầu để xây dựng
chính sách đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta. Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, tình
hình thế giới và khu vực nổi lên những đặc điểm mới tác động đến việc hoạch định chính sách
đối ngoại của các nớc, trong đó có nớc ta. Đó là: Chiến tranh lạnh kết thúc, hệ thống xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông âu sụp đổ, tơng quan lực lợng thế giới chuyển biến theo xu hớng nhất siêu, đa cờng; Trật tự thế giới hình thành theo xu hớng đa cực; cuộc đấu tranh dân
tộc và đợc trên thế giới vẫn tiếp diễn, có mặt còn sâu sắc hơn; Quá trình TCH (trớc hết về kinh
tế) ngày càng phát triển mạnh mẽ, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực và trở thành xu thế
tất yếu của thời đại; cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật có bớc tiến nhảy vọt đã tác động sâu
sắc đến tình hình kinh tế, chính trị xã hội và quan hệ quốc tế; những vấn đề mang tính toàn cầu
(nh ô nhiễm môi trờng sinh thái, bệnh tật, chủ nghĩa khủng bố quốc tế) đòi hỏi sự phối hợp giải
quyết của tất cả các dân tộc, quốc gia trên thế giới Tình hình đó đòi hỏi tất cả các n ớc phải
tiến hành điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa, hội nhập khu
vực và thế giới vì mục tiêu phát triển. Việc đánh giá đúng tình hình thế giới và khu vực để hoạch
định chính sách đối ngoại đúng đắn, phù hợp xu thế vận động của thế giới và khu vực là vấn đề
có ý nghĩa sống còn của cách mạng Việt Nam.
Thứ Ba, Bớc vào thời kỳ đổi mới cũng là thời điểm đất nớc ta đứng trớc những khó khăn,
thách thức to lớn. Nền kinh tế trì trệ, năng xuất kém hiệu quả, lạm phát tăng nhanh do duy trì cơ
chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp quá lâu. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch tăng cờng bao
vây cấm vận kinh tế, cô lập nớc ta ở khu vực và trên trờng quốc tế. Để đa nớc ta thoát khỏi tình
trạng nghèo nàn lạc hậu, phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực địch, đòi hỏi Đảng, Nhà nớc
ta phải đổi mới chính sách đối ngoại, nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp
có hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN.
Thứ t, Lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của cha ông ta đã để lại nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu. T tởng mở nhiều mặt trận trong đối ngoại nh kinh tế, chính trị, quân sự
kết hợp vừa đánh vừa đàm, quan tâm đến việc xây dựng quan hệ hữu nghị với các nớc láng

giềng đã đợc cha ông ta chú ý từ rất lâu đời. Nét đặc sắc của truyền thống ngoại giao Việt Nam
đợc Đảng ta kế thừa và phát triển trong quá trình lãnh đạo cách mạng nói chung và đổi mới
chính sách đối ngoại nói riêng.
Có thể khẳng định t tởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng trong hoạt động đối ngoại của Việt
Nam là chủ trơng thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại hòa bình, độc lập, tự chủ, rộng mở, đa
dạng hóa, đa phơng hóa các quan hệ quốc tế với tinh thần Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của
tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì những mục tiêu chung của nhân loại, vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Nhìn một cách tổng quát, tiến trình đối mới đờng lối đối ngoại của Đảng ta từ năm 1986
đến nay, diễn ra theo các giai đoạn:
- Giai đoạn 1986- 1990: Xác lập và khởi động đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ.
4


- Giai đoạn 1991 1995: Phát triển đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở theo phơng
châm đa dạng hoá, đa phơng hoá.
- Giai đoạn 1996 nay: Phát triển đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và
phát triển; chính sách đối ngoại mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, theo phơng
châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Nổi bật lên trong truyền thống ngoại giao của dân tộc ta là truyền thống ngoại giao hòa
bình, hữu nghị. Đây là thể hiện t tởng đối ngoại nhân văn, bắt nguồn từ chiều sâu bản sắc văn
hóa của dân tộc. Đồng thời, nó cũng còn đợc quy định bởi vài trò, vị trí địa chiến lợc, địa vị
chính trị quan trọng của nớc ta trong khu vực.
Đảng ta luôn chú trọng việc kế thừa và phát huy truyền thống đối ngoại của dân tộc. Lịch
sử Đảng từ khi ra đời đã chứng minh, với những thành công trong công tác đối ngoại, nhân dân
ta đã tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế. Phân hóa đợc kẻ thù, làm thất
bại âm mu thù địch chống phá cách mạng. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta càng chú
trọng kế thừa và phát huy, nâng cao truyền thống đối ngoại của dân tộc.
Cõu 2: Phõn tớch lm rừ ni dung v nhng thnh tu i ngoi ca VN hin nay?
cng

A. t vn :
Cụng cuc i mi t nc t 1986 n nay t c nhiu thnh tu ht sc to ln v
cú ý ngha LS, lm thay i b mt t nc, to tin v ng lc cho VN tin bc nhanh
hn, vng chc hn trờn con ng CNH, HH. Ngoi giao VN rt vinh d v t hũa vỡ ó cú
nhng úng gúp quan trng vo thng li chung ca t nc.
Trong bi cnh tỡnh hỡnh th gii cú nhng din bin ht sc phc tp, khú lng, kinh t
th gii phc hi chm, tỏc ng khụng thun n kinh t Vit Nam, Vit Nam ó t c
nhiu thnh tu i ngoi ni bt. i hi ng ton quc ln th XI ó ra ch trng "ch
ng, tớch cc hi nhp quc t" v "Vit Nam l thnh viờn cú trỏch nhim trong cng ng
quc t". Vi ch trng ny, hot ng i ngoi c trin khai mt cỏch ton din, trờn tt
c cỏc lnh vc kinh t, chớnh tr, quc phũng, an ninh, vn húa - xó hi v mi cp song
phng, khu vc, a phng v ton cu.
B. Ni dung:
I- Ni dung chớnh sỏch i ngoi ca ng, Nh nc:
1. Mc tiờu, t tng ch o, nguyờn tc, nhim v i ngoi.
a) Mc tiờu:
Phi to lp c mụi trng quc t hũa bỡnh thun li cho cụng cuc i mi, phỏt trin
KT-XH theo nh hng XHCN, thc hin dõn giu, nc mnh, XH dõn ch, cụng bng, vn
minh.
b) T tng ch o:

5


Giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời phải rất sáng tạo, năng
động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của VN, cũng như diễn biến
của tình hình TG và KV, phù hợp với từng đối tượng mà VN có quan hệ.
Sau sự kiện 11/9/2001, Hội nghị TW 8 (khóa IX) đã bổ sung và làm sâu sắc thêm tư tưởng
chỉ đạo đối ngoại với quan điểm: trong bất kỳ tình huống nào cũng tránh không để rơi vào thế
đối đầu, cô lập hay lệ thuộc, củng cố hòa bình, an ninh, tạo môi trường thuận lợi cho PT đất

nước.
ĐH X tiếp tục kế thừa và làm sâu sắc thêm tư tưởng chỉ đạo đối ngoại với việc khẳng định
các quan điểm: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình và hợp tác
phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Chủ
động và tích cực hội nhập KTQT, đồng thời mở rộng hợp tác QT trên các lĩnh vực khác. VN là
bàn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình
hợp tác QT và khu vực” ...
ĐH XI của Đảng nhấn mạnh: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,
hòa bình, hợp tác và PT; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập
QT; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng QT; vì lợi ích quốc gia
DT, vì một nước VN XHCN giàu mạnh”.
Kiên định một cách nhất quán tư tưởng “thêm bạn, bớt thù” trong chính sách đối ngoại,
Đảng và Nhà nước ta từ chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại tại ĐH VI đi đến tuyên bố
“muốn là bạn với tất cả các nước” tại ĐH VII và nâng lên tầm cao mới tại ĐH IX với quan điểm
“sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy”, đến ĐH XI nhấn mạnh “là bạn, đối tác tin cậy và thành
viên có trách nhiệm trong cộng đồng QT”.
c) Nguyên tắc
Đường lối và chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc
tế của Đảng luôn dựa trên sự kiên trì nguyên tắc đối ngoại cơ bản, bao trùm là: giữ vững hòa
bình, độc lập, thống nhất và CNXH. Cụ thể hóa nguyên tắc này, Đảng ta nêu 4 nguyên tắc đối
ngoại chủ yếu là:
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau.
- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp quốc tế thông qua thương lượng hòa bình.
- Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
d) Nhiệm vụ đối ngoại:
* Nhiệm vụ chung được ĐH IX chỉ rõ:
“Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo vệ vững chắc
độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích

cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập DT, DC và tiến bộ XH trên toàn TG”
* Nhiệm vụ cụ thể (VKĐH XI – Từ Tr 236 - 238) xác định:
6


- Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các môi quan hệ Qt đi vào chiều
sâu trên cơ sở giữ vẵng ĐL, tự chủ, phát huy tối đa nội lực...
- Tích cực phối hợp cùng các nước, các tổ chức KV và QT trong việc đối phó với những
thách thức an ninh phi truyền thống, và nhất là tình trạng biến đổi khí hậu...
- Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm
lục địa với các nước liên quan trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp QT và nguyên
tắc ứng xử của KV...
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự QL tập trung cùa NN đối với các hoạt
động đối ngoại...
2. Phương hướng, phương châm hoạt động đối ngoại.
a) Phương hướng: (Giáo trình khoa Tr 409)
- Coi trọng và PT quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN và các nước láng giềng.
Nâng cao hiệu quả hợp tác và chất lượng hợp tác với các nước Đông Nam Á, nhằm XD khu vực
hòa bình, ổn định, hợp tác cùng PT.
- Mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước
đang PT, các nước trong PT không liên kết, ủng hộ và phối hợp, bảo vệ lợi ích chính đáng của
nhau và cùng PT.
- Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nước PT và các tổ chức QT, đẩy nhanh các diễn đàn
đa phương.
- Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu, ĐT loại trừ vũ khí hạt nhân, vũ khí giết
người hàng loạt, bảo vệ hòa bình chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang, tôn trọng độc
lập chủ quyền và quyền tự lựa chọn con đường PT của mỗi DT; góp phần XD trật tự chính trị,
kinh tế QT, DC và bình đẳng.
- Củng cố, tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác với các ĐCS và công nhân, với các
Đảng cánh tả, với PT giải phóng DT, với các PT cách mạng và tiến bộ trên TG; tiếp tục mở

rộng QH với các đảng cầm quyền.
- Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường Qh song phương và đa
phương với các tổ chức, nhân dân các nước, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi
chính phủ và QT nhằm tăng cường sự hiểu biết, đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước.
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao nhà nước với hoạt động đối ngoại của Đảng và
ngoại giao nhân dân. Tăng cường công tác thông tin đối ngoại phục vụ nghiên cứu, dự báo tình
hình khu vực và thế giới để có đối sách kịp thời, hiệu quả.
- Hoàn thiện cơ chế quản lí thống nhất hoạt động ngoại giao tạo thành sức mạnh tổng hợp
trên mặt trận ngoại giao nhằm phục vụ sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị thế của VN
trên trường QT.
b) Phương châm cụ thể chỉ đạo hoạt động đối ngoại (Giáo trình khoa Tr 411). Có 4
phương châm.
7


Thứ nhất: bảo đảm lợi ích DT chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với
CN quốc tế XHCN. (Phân tích tự đọc)
Thứ hai: giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương
hóa quan hệ QT. (Phân tích tự đọc)
Thứ ba: nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế. (Phân tích tự đọc)
Thứ tư: tham gia mở rộng hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước
trên TG. (Phân tích tự đọc)
II. Thành tựu trong hoạt động đối ngoại
Công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay đạt được nhiều thành tựu hết sức to lớn và
có ý nghĩa LS, làm thay đổi bộ mặt đất nước, tạo tiền đề và động lực cho VN tiến bước nhanh
hơn, vững chắc hơn trên con đường CNH, HĐH. Ngoại giao VN rất vinh dự và tự hòa vì đã có
những đóng góp quan trọng vào thắng lợi chung của đất nước.
Quán triệt đường lối đối ngoại ĐL, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT,
chủ động HNQT, Ngoại giao VN đã trở thành mặt trận quan trọng góp phần giữ vững, củng cố
môi trường hòa bình và tạo những điều kiện QT ngày càng thuận lợi cho sự nghiệp XD và bảo

vệ TQ; nâng cao vị thế và uy tín của nước ta ở KV và trên TG. Thành tựu đạt được thể hiện:
- Từ chỗ bị cô lập chính trị, bao vây cấm vận về kinh tế, VN đã chủ động, nỗ lực mở rộng
hơn quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa. Đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với 178 nước và có quan hệ buôn bán với 224/255 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ.
- Đã tạo dựng được khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài và ngày càng đi
vào chiều sâu với các nước láng giềng, khu vực; góp phần đáng kể vào việc duy trì môi trường
an ninh xung quanh và phục vụ cho quá trình PTKT.
Các hiệp định, hiệp ước ký với TQ, CPC trong thời gian qua đã tạo cơ sở pháp lí cho việc
XD đường biên giới chung VN với các nước láng giềng thành đường biên giới hòa bình, hữu
nghị và thịnh vượng chung.
- VN đi từ bình thường hóa quan hệ đến từng bước nâng cấp và xác lập khuôn khổ quan hệ
hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước, các trung tâm KT – chính trị và các nước CN
phát triển.
- Tích cực và chủ động củng cố phát triển QH hợp tác với các nước bạn bè truyền thống và
các nước đang PT khác ở khu vực Trung Đông, châu Phi và Mỹ Latinh.
- Nâng cao hơn nữa vai trò và uy tín của VN tại các tổ chức và diễn đàn QT như: LHQ,
Phong trào Không liên kết, ASEAN, APEC, ASEM, từng bước đưa VN hội nhập vào kinh tế
KV và TG.
- Đã kết hợp tốt giữa chính trị đối ngoại với KT đối ngoại, góp phần tạo thêm nguồn lực từ
bên ngoài, mở rộng thị trường, gia tăng đối tác, phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH của đất
nước.

8


- Cụng tỏc v ngi VN nc ngoi c thỳc y mnh m v ó thu c nhng kt
qu tớch cc, quan trng. S lng Vit Kiu v thm quờ hng, tỡm kim c hi u t buụn
bỏn trong nc ngy cng tng.
- QH kinh t gia nc ta vi cỏc nc v cỏc t chc QT c m rng; vic thc hin
cỏc cam kt v AFTA, Hip n thng mi VN- Hoa K, quỏ trỡnh m phỏn v tr thnh

thnh viờn ca WTO; thc hin cỏc hip nh hp tỏc a phng, song phng khỏc ó gúp
phn to ra mt bc phỏt trin mi rt quan trng v KT i ngoi v hi nhp KTQT.
Thnh tu i ngoi ni bt trong nhng nm i mi va qua l ch ng hi nhp kinh
t quc t ó em li kt qu to ln trờn nhiu lnh vc. c bit v thu hỳt u t trc tip
nc ngoi t trờn 19 t USD vi 12.206 d ỏn (tớnh n ht nm 2009), FDI úng gúp gn
30% GDP hng nm, gii quyt vic lm cho 1,46 triu L trc tip v hng triu L giỏn tip.
Vn vin tr PT chớnh thc t trờn 40 t USD, vic thu hỳt v s dng vn ODA ó gúp phn
i mi quan trng c s HTKT k thut v o to ngun lc cao ca VN, ỏp ng ũi hi
hi nhp QT.
Tóm lại: Đờng lối sách đối ngoại của Đảng, Nhà nớc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới vừa
qua không ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện.
Quá trình thực hiện đờng lối đối ngoại nói trên đã góp phần xây dựng Việt Nam có một thế
đối ngoại cân bằng, ổn định, vững chắc, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và bảo vệ đất nớc, góp phần đem lại cho Việt Nam một tầm vóc mới và
một vị thế mới.
Những thành tựu qua hơn 25 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định tính đúng đắn của đờng
lối đối ngoại của Đảng, Nhà nớc ta, khẳng định bản lĩnh lãnh đạo của Đảng ta và khả năng của
đất nớc ta vững vàng vợt qua mọi thử thách vơn tới mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh./.
Liờn h thc t a phng Lo Cai:
Lo Cai l mt tnh vựng cao, biờn gii phớa Bc T quc, cú din tớch t nhiờn trờn 6,3
ngn km2; dõn s gn 630 ngn ngi vi 25 dõn tc. Lo Cai cú gn 200km ng biờn gii
tip giỏp vi tnh Võn Nam - Trung Quc, cú cp ca khu Quc t Lo Cai - H khu ng
b v mt s cp ca khu chớnh, ca khu ph. Vi tr trớ l cu ni, nm trờn tuyn hnh lang
kinh t Cụn Minh - Lo Cai - H Ni - Hi Phũng, tnh Lo Cai cú nhiu tim nng phỏt trin
kinh t biờn mu, xut nhp khu....
Trong nhng nm qua, vn dng linh hot, sỏng to ng li i ngoi ca ng v Nh
nc vo iu kin thc t ca a phng, ng b,chớnh quyn v nhõn dõn tnh Lo Cai ó
thu c nhiu thnh tu to ln, gúp phn xõy dng thnh cụng mt mụ hỡnh tnh min nỳi,
biờn gii vi quan h hp tỏc quc t m rng, nn kinh t - xó hi phỏt trin v tỡnh hỡnh an

ninh chớnh tr n nh.
Bỏm sỏt ng li, chớnh sỏch i ngoi ca ng trong tỡnh hỡnh mi, vi chc nng l
c quan chuyờn mụn giỳp UBND tnh thng nht qun lý cỏc hot ng i ngoi trờn a bn
tnh, S Ngoi v tnh Lo Cai ó tham mu tớch cc cho UBND tnh Lo Cai vn dng linh
hot cỏc bin phỏp phự hp vi iu kin thc tin ca tnh t chc nhiu hot ng i
9


ngoại thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh biên giới
của tỉnh và thực hiện tốt các vai trò chủ yếu của công tác đối ngoại như: Mở đường, tham mưu,
hỗ trợ, đôn đốc thực hiện các thoả thuận, cam kết đã được ký kết giữa tỉnh với các đối tác nước
ngoài. Qua đó, công tác đối ngoại của tỉnh Lào Cai đã đạt nhiều kết quả tích cực như:
- Đối với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, một tỉnh láng giềng được đánh giá là giàu tiềm
năng hợp tác; tỉnh Lào Cai đã tổ chức nhiều hoạt động đối ngoại nhằm thắt chặt mối quan hệ và
ký kết các Biên bản hợp tác đầu tư phù hợp với điều kiện phát triển của tỉnh. Trong thời gian
2005-2010, lãnh đạo cấp cao hai tỉnh đã chính thức ký kết hơn 10 Biên bản hợp tác toàn diện
với nhiều nội dung quan trọng, thiết thực làm cơ sở để các ngành, các địa phương hai tỉnh triển
khai hiệu quả, góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế - xã hội hai bên; trong đó có Biên bản
được ký kết giữa Bí thư tỉnh uỷ hai tỉnh Lào Cai – Vân Nam (tháng 8/2009), đây là Biên bản
hợp tác đầu tiên được ký kết giữa các nhà lãnh đạo Đảng cấp cao của hai tỉnh, ghi nhận một
bước tiến mới trong quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa Lào Cai và Vân Nam.
- Phát huy vị trí cầu nối trong tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải
Phòng, tỉnh Lào Cai đã chủ động, sáng kiến đề xuất tổ chức Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế
5 tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai (Việt Nam) và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
Đây là Hội nghị được tổ chức luân phiên hàng năm để đánh giá kết quả hợp tác phát triển giữa
các tỉnh nằm trong hành lang kinh tế và ký kết những nội dung hợp tác mới cũng như những
cam kết của các bên để cùng ứng phó với khủng hoảng, thách thức và hợp tác nghiên cứu chiến
lược phát triển chung....
- Trong khuôn khổ hợp tác giữa các tỉnh Biên giới phía Bắc Việt Nam với tỉnh Vân Nam Trung Quốc, Lào Cai đã chủ động xây dựng các chương trình hoạt động đối ngoại thiết thực,
phù hợp với điều kiện phát triển của khu vực; đã ký Thoả thuận thành lập Nhóm công tác liên

hợp giữa 4 tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc và tổ
chức thành công Phiên họp Nhóm công tác liên hợp đầu tiên tại tỉnh Lào Cai vào tháng 9/2008
tạo tiền đề cho các Phiên họp luân phiên tiếp theo. Đây là mô hình hợp tác mới, với quy mô lớn
trong đó có sự liên kết giữa các tỉnh biên giới để thống nhất thực hiện nhiều nội dung hợp tác
quan trọng nhằm xây dựng một khu vực biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định và cùng phát
triển.
- Để tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, tỉnh Lào Cai đã chủ động xây dựng và ký kết
Đề án Khu hợp tác kinh tế Lào Cai (Việt Nam) - Hồng Hà (Trung quốc). Đề án có ý nghĩa hết
sức quan trọng cả trước mắt và lâu dài; phù hợp với lợi ích cơ bản của nhân dân hai nước bởi nó
phát huy tốt truyền thống hữu nghị lâu đời và thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội hai
nước; đồng thời đóng góp tích cực vào việc xây dựng và phát triển Hành lang kinh tế Côn Minh
- Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, khu mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc và hợp tác Tiểu
vùng sông Mêkông mở rộng (GMS). Khởi động Đề án trên, hai tỉnh đã đầu tư xây dựng “Khu
thương mại tổng hợp Kim Thành - Lào Cai - Việt Nam và Bắc Sơn - Vân Nam - Trung Quốc”.
Đây được coi là hạt nhân của Đề án hợp tác Lào Cai - Hồng Hà và là vùng đệm quan trọng của
cả hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng. Tại đây, hai bên đã cùng xây
10


dựng cầu đường bộ bắc qua sông Hồng nối liền Khu thương mại tổng hợp Kim Thành - Bắc
Sơn.
Bằng hàng loạt những chương trình, dự án hợp tác, phát triển nêu trên, Lào Cai đã tạo
dựng, nắm bắt nhiều cơ hội để phát triển kinh tế biên mậu. Qua đó, kim ngạch xuất khẩu tăng
bền vững qua các năm, chỉ tính riêng trong năm 2010, tổng trị giá hàng hoá xuất khẩu trên địa
bàn tỉnh đạt 80.862 ngàn USD, tăng 107,41% so với năm 2009 và tăng 471,67% so với năm
2005.
- Ngoài những chương trình, đề án mang tính chiến lược kể trên, Sở Ngoại vụ tỉnh đã tham
mưu cho UBND tỉnh Lào Cai cho phép nhiều đoàn cán bộ các sở, ngành, các địa phương thuộc
tỉnh tham gia giao lưu hữu nghị, đàm phán, ký kết các nội dung hợp tác cụ thể trên các lĩnh vực
như giáo dục, y tế, công nghiệp, xây dựng, tư pháp....Sở Ngoại vụ cũng đã làm tốt công tác theo

dõi, đôn đốc các bên liên quan thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các nội dung đã ký kết góp
phần nâng cao năng lực của công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh.
- Coi trọng và nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao nhân dân, tỉnh Lào Cai đã tăng
cường nhiều hoạt động giao lưu, củng cố và thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân các
dân tộc hai bên biên giới; tạo tiền đề cơ bản để đẩy nhanh tiến độ công tác Phân giới cắm mốc
trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, đoạn biên giới do tỉnh Lào Cai đảm nhiệm. Qua đó, trong
suốt tiến trình phân giới, cắm mốc song phương, tỉnh Lào Cai luôn dẫn đầu trên toàn tuyến cả
về tiến độ và chất lượng kỹ thuật phân giới, cắm mốc. Năm 2007, Lào Cai là tỉnh đầu tiên trên
toàn tuyến hoàn thành công tác phân giới, cắm mốc trên thực địa, được Chính phủ tổ chức “Lễ
mừng công”. Sự kiện này đã ghi nhận sự phấn đấu nỗ lực thường xuyên của nhân dân hai tỉnh
Lào Cai – Vân Nam, khẳng định đường lối chỉ đạo đúng đắn của Chính phủ hai nước Việt –
Trung và là nguồn động viên, cổ vũ các tỉnh biên giới khác phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm
vụ trọng đại, mang tính lịch sử của dân tộc.
- Bên cạnh việc duy trì và củng cố các mối quan hệ hữu nghị truyền thống của tỉnh Lào
Cai với tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, Sở Ngoại vụ đã tham mưu cho tỉnh tăng cường mở rộng
các mối quan hệ hợp tác mới với các tổ chức, địa phương nước ngoài như Vùng Aquitaine Cộng hoà Pháp, Vùng Vancouver - Canada và các tỉnh miền Tây Nam Trung Quốc.....Qua đó,
tỉnh Lào Cai đã ký kết thêm nhiều chương trình hợp tác quốc tế, làm cơ sở để phát triển toàn
diện các lĩnh vực công tác mà điển hình là Chương trình hợp tác phi tập trung giữa tỉnh Lào Cai
với vùng Aquitaine – Cộng hoà Pháp.
Đây là Chương trình hợp tác với nhiều nội dung quan trọng, đã và đang được triển khai
tích cực tại tỉnh Lào Cai. Kết quả thực hiện giai đoạn I của Chương trình (2002 – 2007), hai bên
đã hợp tác triển khai hiệu quả các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng quy hoạch đô thị
và du lịch. Cũng trong giai đoạn I của Chương trình, phía Aquitaine đã giúp Lào Cai nghiên cứu
trồng thực nghiệm để tìm ra những giống cây ăn quả ôn đới, giống cây nho quý của Pháp phù
hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của tỉnh; kết quả đã di thực được tập đoàn cây ăn quả ôn
đới đặc sắc và những giống nho quý hiếm của Pháp để trồng khảo nghiệm tại tỉnh Lào Cai bước
đầu cho những kết quả tốt.
11



Những thành tựu công tác đối ngoại đạt được trong những năm qua của tỉnh Lào Cai đã
khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước, khẳng định sự vận dụng linh
hoạt, sáng tạo của lãnh đạo tỉnh Lào Cai vào điều kiện thực tế của tỉnh cũng như tinh thần đoàn
kết, thống nhất, đồng lòng của toàn thể nhân dân tỉnh Lào Cai quyết tâm thực hiện thắng lợi
Nghị quyết của Đại hội Đảng, góp phần xây dựng thành công một mô hình tỉnh miền núi, biên
giới với quan hệ hợp tác quốc tế mở rộng, nền kinh tế - xã hội phát triển và tình hình an ninh –
chính trị ổn định./.

12



×