Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SỬ DỤNG các PHƯƠNG TIỆN đồ DÙNG dạy học NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.01 KB, 12 trang )

PHÒNG GD & ĐT DUY TIÊN
TRƯỜNG THCS CHUYÊN NGOẠI

CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN
LỊCH SỬ

ĐƠN VỊ: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NĂM HỌC 2012-2013


A. phần mở đầu

I. Đặt vấn đề
Một trong những nội dung quan trng ca i mi giỏo dc ph
thụng hin nay l i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh
tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh. i mi dy hc núi chung v
i mi dy hc lch s núi riờng l mt quỏ trỡnh c thc hin thng
xuyờn v kiờn trỡ, trong ú cú nhiu yu t quan h cht ch v i nhau.
Dy nh th no? Hc nh th no t c hiu qu hc tp tt
nht l iu mong mun ca tt c thy cụ giỏo. Mu n th ph i i m i
phng phỏp, bin phỏp dy v hc.
Trong vic dy hc, dự l phng phỏp truyn thng, ci cỏch hay
i mi thỡ vic s dng các phơng tiện và dựng dy hc l mt vn
cn thit, dự l mụn khoa hc t nhiờn hay mụn khoa h c xó h i cú s
dng dựng dy hc u mang li hiu qu cao.
Phõn mụn Lch s l mt b mụn khoa hc xó hi r t quan tr ng
trong nh trng. Nú giỳp cho th h tr hiu c ci ngun dõn tc,


bit c quỏ kh ca t tiờn. T nhng hin vt c th, nhng s kin
lch s, hc sinh t ho v truyn thng dõn tc, tip theo, bi t k th a v
phỏt huy nhng tinh hoa ca t tiờn trong s nghip xõy dng v b o v t
quc ngy nay. Mun lm sng dy quỏ kh ca lch s, mi bi dy
trờn lp ngoi vic cung cp y nhng kin thc c bn cn phi s
dng mt cỏch hp lý, khộo lộo các phơng tiện và dựng dy hc mi tỏi
hin c s vic ó qua.
gúp phn vo vic i mi phng phỏp dy hc núi chung, dy
hc lch s núi riờng, tụi xin trỡnh by mt s vn v S dng các
phơng tiện và dựng dy hc nhm nõng cao cht lng dy hc
mụn Lch s .
Vi chuyờn ny, tụi mong mun s gúp phn giỳp giỏo viờn tin
hnh mt gi dy t hiu qu cao hn, hc sinh tớch cc h n trong vi c
tip thu, lnh hi kin thức ca bi hc.
B. Phần nội dung
I. Cơ sở khoa học
Nh chỳng ta ó bit, dy hc l mt quỏ trỡnh hot ng nh n
thc, con ng nhn thc ngn nht thờng đi theo con ng t trc
quan sinh ng n t duy tru tng, v t t duy tru tng n thc
tiễn (Lê nin). Hay nh Tụ Xuõn Giỏp tng núi: Trong cỏc giỏc quan ca
con ngi thỡ:
Nm: Lu li trong trớ nh con ngi 0,1%
S: Lu li trong trớ nh con ngi 1,5%
Ngi: Lu li trong trớ nh con ngi
3,5%
2


Nghe: Lu li trong trớ nh con ngi 11%
Nhỡn:

Lu li trong trớ nh con ngi
83%
Theo s liu khoa hc ca UNESCO: Khi nghe, hc sinh ch nh
15% thụng tin, khi nhỡn khụng ai núi gỡ hc sinh ch nh 25%, khi nghe v
nhỡn hc sinh sẽ nh 65% thụng tin.
dựng dy hc nu c s dng tt s huy ng c s tham
gia ca nhiu giỏc quan, s kt hp chặt ch c hai h thng tớn hiu
vi nhau, tai nghe mt thy to iu kin cho hc sinh d hiu, nh lõu,
gõy c nhng mi liờn h thn kinh tm thi khỏ phong phỳ, phỏt tri n
hc sinh nng lc chỳ ý, quan sỏt, hng thỳ. Ng c l i, n u s d ng
khụng ỳng mc v b lm dng thỡ d lm cho hc sinh phõn tỏn s chỳ
ý, khụng tp trung vo cỏc du hiu cơ bn, ch yu v thm chớ hn ch
phỏt trin nng lc t duy tru tng.
Hot ng nhn thc ch ng, tớch cc ca hc sinh nhm hỡnh
thnh biu tng lch s thụng qua quỏ trỡnh hot ng dy hc. Cú th
minh ha s sau ca Trn Vit Lu trong Lun ỏn Tin s tõm lý s
phm (năm1999).

Phn ánh trong óc hc sinh

Hc sinh mô tả, trình by v s kin, nhân vt

Giỏo viờn
T chc nhn thc nhm lm ny sinh
Nhu cu nhn thc lch s
Hc sinh
Ch th nhn thc

T liu do giỏo viờn
trỡnh by


.

T liu trong sỏch giỏo khoa
Kờnh ch, kờnh hình

T liệu hc sinh
su tm

Hỡnh nh khỏi quỏt v s kin lch s,

Nhỡn vo s trờn, chỳng ta thy rng ch th ca quỏ trỡnh to
biu tng chớnh l hc sinh, cũn giỏo viờn l ngi t chc hot ng
nhn thc lch s ca ngi hc. iu ú bc u ỏp ng yờu cu i
mi phng phỏp dy hc, ỏp ng c yờu cu: Dy lch s cng nh
dy bt c cỏi gỡ ũi hi ngi thy phi khờu gi cỏi thụng minh ch khụng
phải bt buc cỏi trớ nh lm vic, bt nú ghi chộp ri t li.
c bit, trong hng dy hc mi hin nay, hng tớch cc húa
hot ng hc tp ca hc sinh, yờu cu ngi giỏo viờn phi bit to
3


iu kin cho hc sinh t tỡm tũi, khai thỏc kin th c, bi t i u khi n
hot ng nhn thc ca mỡnh bng cỏc phơng tiện và dựng dy hc.
Chớnh vỡ th m dựng dy hc ó tr thnh mt nhõn t khỏ quan
trng trong hot ng dy hc vỡ nú va l phng tin giỳp hc sinh khai
thỏc kin thc, va l ngun tri thc a dng, phong phỳ.
II. cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở thực tiễn:
Trong iu kin hin nay, hc sinh cỏc trng tr ng trung hc c

s ó sm c tip cn vi nhng tranh v, nh mu, mụ hỡnh y nh
tht, thm chớ c trc tip tip xỳc vi vt tht nh cõy u, cõy lỳa,
con ch v nhng húa cht Tuy vy, i vi mụn Lch s hc sinh ớt cú
c hi tip xỳc vi nhiu phơng tiện và dựng dy hc khỏc nhau. Hc
sinh ch tip cn vi nhng tm bn , nhng hỡnh nh, nhng t li u
sỏch giỏo khoa, ng thi ớt c gii thớch k ni dung, v cng ớt hp
dn. Nh chỳng ta bit, do lch s l hin thc quỏ kh nờn hc sinh khụng
c trc tip tip xỳc vi cỏc s kin, hin tng, nhõn vt, quỏ trỡnh
lch s. Mt khỏc, do lch s l quỏ kh gn hoc xa v ni dung ca
nhng thi i xa xa y li cú nhiu iu khỏc vi thi i hin nay,
nờn hc sinh khụng d gỡ hỡnh dung v ct ngha c nhng gỡ ó t ng
xảy ra trc kia. giỳp hc sinh ch ng, sỏng to trong vic lnh hi
kin thc ng thi nõng cao cht lng giỏo dc, ngi giỏo viờn cn
phi i mi phng phỏp dy hc cho phự hp vi hng dy hc ly
hc sinh lm trung tõm. Mt trong nhng phng phỏp c trng ca b
mụn Lch s l phng phỏp s dng phơng tiện và dựng dy hc trong
ging dy.
T thc t cho thy chun b dựng dy hc, lm dng c trc
quan, phng tin thit b dy hc l cụng tỏc rt khú khn, rt cụng phu
v rt tn kộm nhng:
- S dng đ dựng dy hc nh th no m bo tớnh trc quan.
- S dng dựng dy hc nh th no t hiu qu cao trong
ging dy lch s li l mt vn cng khú khn hn. Bởi vì, trong 10
chuẩn đánh giá của Bộ giáo dục và đào tạo thì chuẩn thứ 6 Sử dụng và kết
hợp tốt các phơng tiện thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu bài lên lớp
đợc coi nh bốn chuẩn bắt buộc mà ngời giáo viên cần phải có để đạt một tiết
dạy tốt. ú cng chớnh l vn mà mi ngi giỏo viờn nói chung và
giáo viên lch s nói riêng ó v ang quan tõm hin nay.
- Vn cũn mt s ớt giỏo viờn cha mạnh dạn thay i phng phỏp
dy hc cho phự hp vi tng tit dy nên cha tớch cc húa hot ng ca

hc sinh nhằm giúp cỏc em suy ngh chim lnh v nm vng kin thc. Một
bộ phận giáo viên vn cũn s dng phng phỏp dy hc thy núi trũ nghe,
thy c trũ chộp.
- Mt s giỏo viờn khi dy giỏo ỏn in t cha a c nhiu
hỡnh nh sinh ng cú liờn quan trong mi bi hc vo tit dy do cha tích

4


cực khai thác các t liệu, dữ liệu, hình ảnh từ phơng tiện công nghệ thông tin
gõy hng thỳ cho hc sinh.
- Mt s giỏo viờn cú s dng dựng dy hc nhng cha khộo
lộo, cha khai thỏc trit . Giỏo viờn cha hớng dn cho hc sinh cú
phng hng tip cn tranh, nh lch s t hiu qu cao, cha chỳ ý rốn
luyn cho hc sinh cỏc kĩ nng lch s quan trng nh: c, ch bn ,
trỡnh by din bin trờn lc , phõn tớch cỏc s kin v so sỏnh ỏnh
giỏ cỏc s kin lch s. Trong mt s bi dy cú vi hỡnh nh minh h a
thờm, giỏo viờn hng dn hc sinh quan sỏt nhng cha nờu cõu hi gi
m hc sinh nhn xột, khai thỏc kờnh hỡnh d dng hn.
- Khi s dng dựng dy hc mt s giỏo viờn cha chỳ ý đúng
mức đến việc phỏt trin t duy, rốn luyn ngụn ng cho hc sinh. Khi sử
dụng đồ dùng, giỏo viờn ch nờu ra cõu hi nhng khụng hng dn hc
sinh tr li cõu hi ú nh th no vỡ khụng cú cõu hi gi m vn ,
hoc mt s tit hc giỏo viờn ch nờu vi ba cõu hi v huy ng h c
sinh khỏ, gii tr li, cha cú cõu hi dnh cho hc sinh yu, kộm. ng
thi, giỏo viờn cha to iu kin cho cỏc em t quan sỏt, miờu t v trỡnh
by ni dung lch s th hin qua tranh nh, lc , thụng qua ú m
ngụn ng s hc phỏt trin hn. Từ những hạn chế trên nên đối tợng hc
sinh yu kộm ớt c chỳ ý v khụng c tham gia hot ng, iu ny
lm cho hc sinh dễ t ti vo nng lc ca mỡnh v cỏc em sẽ cm thy

chỏn nn v mụn hc.
- Cỏc t liu thit b dy hc nh mt s tranh nh cha c ghi
rừ xut x, khụng chỳ thớch ni dung nờn khi s dng m t s giỏo viờn
gp khú khn khi khai thỏc. ng thi, cỏc loi bn , l c nh
trng cũn ớt, mt s bi khụng cú lc h tr phc v cho bi
dy t hiu qu cao nh mong mun.
- Các phơng tiện và dựng dy hc cha m bo tớnh thm m,
tớnh giỏo dc nhng giáo viên vẫn sử dụng. Mt s giỏo viờn cha tham kho,
su tm nhiu tranh nh, t liu lch s cú liờn quan n tit dy minh
ha trờn lp. Hoc ti liu nghiờn cu, phơng tiện và dựng dạy học
trng cha nhiu, hin vt khú su tm, ng thi kh nng v v cũn
hn ch. Do vy, giỏo viờn cha phỏt huy c tớnh tớch cc, ch ng
ca hc sinh trong vic lnh hi kin thc.
- Mt s giỏo viờn thnh thong vn khụng khai thỏc trit phng
tin dy hc. Nu bi dy no cú dựng (lc , bng ph)
trng thỡ s dng cũn khụng thỡ dy chay. Giỏo viờn khụng t tỡm
kim, lm thờm phc v cho bi dy. Hoc cỏc ngun tri thc t d ng
c trc quan cha thc s hp dn i vi cỏc em. Do ú khụng gõy h ng
thỳ hc tp, khụng cú kh nng phỏt trin t duy hay cỏc k n ng khỏc
nh k nng c, ch bn , phõn tớch cỏc s kin
III. một số giảI pháp trong việc Sử dụng các phơng
tiện và đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lợng
dạy học môn lịch sử lớp 6 và lớp 7
1. dựng v cỏch chn dựng
5


- dựng dy hc cũn c gi l thit b cn thit cho bi dy,
mi mụn hc cú mt loi dựng riờng phự hp vi c tr ng v n i
dung ca bi hc. i vi mụn Lch s do c trng b mụn ny l tỏi

hin nhng gỡ ó din ra trong quỏ kh, nờn mi dựng u cú niờn i
thi gian tng i chớnh xỏc. Tuy nhiờn, cỏc loi dựng khụng phi d
tỡm, d thy, cú loi ch c trng by trong vin bo tng nờn ch c
thy nú qua tranh v, cú loi bng mu vt nhng c mụ phng bng
cỏc cht liu hin i lm. Vớ d, din t cỏc cuc khi ngha,
khỏng chin vi cỏc trn ỏnh ln, ch cú th c mụ t qua cỏc s ,
lc .
Vớ d:
+ Khi dy chng trỡnh Lch s lp 6 Tit 19- Bi 17: Cuc kh i
ngha Hai B Trng (nm 40). Mc 2: Cuc khi ngha Hai B Tr ng bựng
n: Chỳng ta phi s dng lc Cuc khi ngha Hai B Trng
trỡnh by din bin. ng thi lm thờm lc cõm v cuc khi ngha
ny v gi hc sinh lờn trỡnh by trờn lc .
+ Khi dy chng trỡnh Lch s lp 7, Tit 25- B i 14 (Ti t 3) Cu c
khỏng chin ln th 3 chng quõn xõm lc Nguyờn (1287- 1288). Chỳng
ta phi s dng lc cuc khỏng chin ln th ba chng quõn xõm
lc Mụng Nguyờn (1287- 1288). ng thi phi s dng Lc chin
thng Bch ng nu khụng cú bn cõm, buc giỏo viờn phi v
phc v cho tit dy.
- Hiu qu ca vic s dng dựng trong vic dy hc l ch s do
nhiu yu t quyt nh, nh cht lng ca bi hc, tranh nh lch s,
phng phỏp s dng, kĩ nng v nng lc s phm ca giỏo viờn. Chớnh
vỡ vy, ngi giỏo viờn dy lch s cn phi bit phõn loi dựng, ph ơng tiện dạy học v cú phng phỏp s dng thớch hp trong gi lờn lp.
2. Cỏc loi dựng, phơng tiện dạy học v phng phỏp s dng
2.1. Các loi dựng dạy học
2.1. 1. Loại đồ dùng l vt cú tht
2.1.1.1 Loi dựng ny rt him, nờn cỏc hin vt cú niờn i lch
s cng xa thỡ s su tm hin vt ny cng khú khn. ú l cỏc mu vt
v thi k ỏ: Rỡu ỏ, dao ỏ, li cuc ỏ v nhng trang sc
bng ỏ. Cỏc loi hin vt bng ng nh: Dao, li cy, l i cu c, m i

tờn ng v mt s dựng sinh hot bng ng. Cỏc hin vt ny ớt
khi giỏo viờn cú th su tm c. Tuy nhiờn trong cỏc bi lch s hi n
i cng cú th su tm c mc dự khụng phi l nhiu.
2.1.1.2. Phng phỏp s dng:
- Khi ging dy loi hin vt ny giỏo viờn cn nờu rừ hin vt
c tỡm thy a phng no, nú thuc loi hin vt gỡ v th i k
no ca lch s.
- Giỏo viờn a hin vt n tng bn hc sinh trc tip quan
sỏt mu vt, t tay cm nm cỏc mu vt y t mỡnh rỳt ra nhn xột,
ỏnh giỏ.
Vớ d: Khi dy bi 11. Nhng chuyn bin v xó hi (Lịch sử 6)
6


Mc 3: Bc phỏt trin mi v xó hi c ny sinh nh th n o?
Giỏo viờn hng dn hc sinh quan sỏt hin vt ca th i kỡ v n húa ụng
Sn (nu khụng cú thỡ phúng to hỡnh 31, 32, 33, 34 SGK). Sau ú t cõu
hi: Quan sỏt nhng mi dao gm, li cy ng, lỡi lim ng, em thy
chỳng cú hỡnh dỏng nh th no? Dựng lm gỡ? Qua ú em cú nhn
xột gỡ v k thut ỳc ng thi kỡ ny? Nú chng t iu gỡ? Sau khi
hc sinh quan sỏt, tho lun giỏo viờn kt lu n: Nh ng cụng c trờn thu c
thi kỡ ụng Sn c phỏt hin nhiu ni thuc Bc B, Bc Trung B .
Cụng c cú nhiu loi cú th l mt cụng c dựng ct, cht, săn bn
cng cú th l mt th v khớ. Đây là một biểu hiện của sự phát triển cao
trong kĩ thuật đúc đồng của c dân Đông Sơn.
2.1.2. Loi dựng l mu vt c mụ phng li
2.1.2.1. Do cỏc hin vt khụng c t ý em khi cỏc vin b o
tng lch s hoc mt s hin vt ó b h hng khụng th di chuyn nờn
ngi ta ó to ra cỏc mụ hỡnh thay th cỏc hin vt ú. Lo i mụ hỡnh
ny thng c ch to bng cỏc cht liu nh: G ỗ, nha, gm.. ri

quột cỏc loi sn lờn b mt cho ging hin vt tht.
2. 1.2.2. Phng phỏp s dng:
- Khi dy loi dựng ny, giỏo viờn cn cho hc sinh bi t rừ l
nhng hin vt tht (qua tranh v) em thy hin vt ny cú gỡ gi ng v
khỏc nhau?.
- Hc sinh s rỳt ra kt lun sau khi quan sỏt v tho lun.
Ví dụ: Khi dạy chơng trình Lịch sử lớp 7, bài 15 Sự phát triển kinh tế
và văn hóa thời Trần. Khi dạy mục I, ý 1- Tình hình kinh tế sau chiến tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ bức ảnh hình 35 sách giáo khoa Thạp
gốm hoa nâu (thế kỉ XIII- XIV) và miêu tả hình dáng, hoa văn, giá trị sử
dụng của thạp. Sau đó giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá về
trình độ sản xuất và nghệ thuật làm đồ gốm của ngời xa. Cuối cùng giáo viên
kết luận: Bức ảnh trong sách giáo khoa chụp lại chiếc thạp gốm hoa nâu (thế
kỉ XIII- XIV) đợc lu giữ tại Bảo tàng hiện vật Việt Nam. Thạp gốm sản xuất ra
chủ yếu phục vụ nhân dân trong nớc chứ không bán ra nớc ngoài. Nó không
chỉ có giá trị sử dụng mà về nghệ thuật cũng rất độc đáo, tạo nên một phong
cách rất Việt Nam và mang đậm nét nghệ thuật dân gian.
2.1. 3. Loi dựng bng tranh nh.
2.3.1.1.Tranh nh c s dng trong gi ging dy lch s c
coi l kiu dựng minh ha v hin vt v cỏc di tớch lch s vn húa cú
ni dung phự hp vi bi dy c lu li. Thụng th ng trong sỏch giỏo
khoa mi lp c in sn, nên loi vt ny c coi l nhng hỡnh cú
sn thụng thng, ngi giỏo viờn lch s phúng to hỡnh ny lờn phõn
tớch cho hc sinh d nhn bit hn. Loi dựng ny thng phúng to
cỏc mu vt tranh nh n gin. Ngoi ra cũn cú mt s tranh minh ha
cỏc di tớch, di sn vn húa c cỏc cụng ty thit b trng hc phúng to
bng nh mu hoc en trng.
2.3.1.2. Phng phỏp s dng:

7



- Bn thõn tranh nh khụng th gõy c s quan sỏt tớch cc ca
hc sinh nu nh nú khụng c quan sỏt trong nhng tỡnh hung cú vn
, trong nhng nhu cu cn thit phi tr li mt vn c th. Nh
vy, t duy hc sinh sẽ dn phỏt trin. Mt khỏc thụng qua quan sỏt, miờu
t tranh nh lch s, giỏo viờn luyn cho cỏc em thúi quen quan sỏt v kh
nng quan sỏt cỏc vt th mt cỏch khoa hc, cú phõn tớch, gii thớch
i n khỏi quỏt rỳt ra nhng kt lun lch s. Chớnh vỡ vy, dựng ngụn
ng phõn tớch, mụ t v ỏnh giỏ cỏc kờnh hỡnh ny r t cn thi t i
vi ngi giỏo viờn, cú th dựng cõu hi gi ý hng dn hc sinh t rỳt ra
nhn xột, kt lun. Khi quan sỏt tranh nh yờu cu hc sinh :
+ c tờn bc tranh, xỏc nh xem bc tranh ú th hin gỡ? ở
õu? Núi lờn iu gỡ?
+ Tng thut li din bin ca s kin lch s.
+ Rỳt ra c nguyờn nhõn, ý ngha v bi hc lch s.
Ví d: Khi dy Lịch sử lớp 7- Bài 22- Tiết 46: Sự suy yếu của nhà nớc
phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI- XVIII). Khi dạy mục I, ý 2- phong trào
khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI cần phải sử dụng lợc đồ Phong
trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI. Khi sử dụng, giáo viên giới thiệu
khái quát lợc đồ, giải thích các kí hiệu; tiếp đó, hớng dẫn học sinh quan sát lợc
đồ, kết hợp với sách giáo khoa để trao đổi một số câu hỏi:
Dựa vào lợc đồ, em hãy chỉ rõ địa bàn nổ ra các cuộc khởi nghĩa của
nông dân. Cuộc khởi nghĩa của Trần Tuân và Trần Cảo nổ ra ở đâu, địa bàn
hoạt động chủ yếu ở vùng nào? Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa của
nông dân thế kỉ XVI?
Sau khi học sinh trao đổi, giáo viên kết luận về phong trào khởi nghĩa
của nông dân đầu thế kỉ XVI, trong đó tập trung tờng thuật hai cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của Trần Tuân và Trần Cảo.
- Khi hng dn hc sinh khai thỏc t liu, hỡnh nh thỡ trc ht

hng dn hc sinh tỡm hiu:
+ Th nht, ngun gốc v thi im xut hin ti liu.
+ Thứ hai, gi ý cho hc sinh ni dung v cỏch th hin n hững ni
dung ú ca tỏc gi trờn tranh nh, chng hn: Nhng nhõn vt chớnh cú
mt trong tranh nh, h l nhng ai? Thuc tng lp xó hi hoc t ch c
chớnh tr xó hi no?; Cỏch th hin cỏc nhõn vt lch s ca tỏc gi nh
th no?
+ Th ba, a ra nhng cõu hi gi ý giỳp hc sinh i sõu hn vo
ni dung tranh nh: Tng nhõn vt, trc ht l nhng nhõn vt chớnh
c th hin t th nh th no? Trong khung cnh no? Vo th i
im lch s no? Trang phục ca cỏc nhõn vt chớnh phn ỏnh iu gỡ?
- m rng phm vi hiu bit cng l nhm tng cng rốn
luyn kh nng quan sỏt, kỹ nng nhn bit v mụ t cho hc sinh chỳng
ta cú th nờu thờm nhng gi ý nh : Ngoi nhng nhõn vt tiờu bi u trong
tranh nh cũn cú nhng con ngi no? Nhng con vt hay vt gỡ n a
chỳng lm cho bc tranh nh cú thờm ý ngha gỡ? Nu l bc bim ha
hóy ch ra nhng nột v cú tớnh bim ha v ý ngha chõm bim.
8


+ Cui cựng chỳng ta nờn cú mt cõu hi ph nhng cú ý ngha ln
l phi t xỏc nh mt thỏi trc s kin, hin tng, quỏ trỡnh lch
s. Cõu hi cú th l: Cm tng ca hc sinh khi quan sỏt b c tranh,
nh?
Nh nhng vic lm thng xuyờn nh vy m cỏc thao tỏc t duy
c rốn luyn, kh nng phỏt huy trớ thụng minh sỏng to ca hc sinh
ngy cng c nõng lờn, to hng thỳ hc tp cho cỏc em.
Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp 6, Bài 3- Xã hội nguyên thủy, mục 1- Con
ngời đã xuất hiện nh thế nào? Giáo viên cần phải sử dụng hai bức tranh Cuộc
sống của ngời nguyên thủy và Săn ngựa rừng ở sách giáo khoa. Để khai

thác hiệu quả nội dung hai kênh hình này, trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát hai bức tranh kết hợp với đọc phần kênh chữ trong sách giáo khoa.
Sau đó đặt câu hỏi gợi mở, định hớng để học sinh trả lời:
+ Con ngời thời nguyên thủy thờng sống ở đâu? Vì sao họ lại phải sống
trong những điều nh vậy?
+ Họ đã có quần áo để mặc cha?
+ Cảnh săn ngựa rừng nói lên điều gì?( về phơng tiện săn bắn, số lợng
ngời đi săn và hiệu quả của việc săn ngựa)
+ Qua hai bức tranh trên, các em hãy nêu nhận xét của mình về đời
sống của ngời nguyên thủy?
Sau khi học sinh trả lời và nêu nhận xét, giáo viên tiến hành miêu tả kết
hợp với phân tích khái quát, ngắn gọn để làm rõ cuộc sống bấp bênh của ngời
nguyên thủy.
2. 1.4. Loi dựng l cỏc bn , s , lc
2.1.4.1. Cỏc s , bn , lc trong sỏch giỏo khoa dựng
minh ha, tng thut din bin cỏc cuc khi ngha, khỏng chin, cỏc
trn ỏnh ln. Nu trong tit dy lch s giỏo viờn hng dn cho hc sinh
tỡm hiu din bin cỏc trn ỏnh y ngay trong sỏch giỏo khoa thỡ s g p
mt s tr ngi.Trc ht l khụng tp trung c s chỳ ý ca c lp
i vi vic tng thut ca giỏo viờn. Bi l mi hc sinh v a lng nghe
giỏo viờn tng thut va phi dũ tỡm cỏc chi ti t di n ra qua b n ,
lc . Mt vn na l, hc sinh va khụng th nghe ging va t
tng thut, va phi ghi bi. Chớnh vỡ vy, vic s dng loi dựng
dy hc phúng to cỏc lc , biu giỳp hc sinh tp trung h n v b i
ging sau khi nghiờn cu bi hc. Quỏ trỡnh theo dừi vic t ng thu t trờn
s phúng to d nhn bit hn v cỏc a im, khu vc din ra cỏc
trn ỏnh. Thụng qua vic s dng bn lch s gúp phn phỏt trin kh
nng quan sỏt, trớ tng tng, t duy v ngụn ng, c bit l kĩ nng
c bn , cng c thờm v kin thc a lý
2.1.4.2. Phng phỏp s dng:

Trong dy hc lch s trng ph thụng c s, chỳng ta thng s
dng bn treo tng, bn theo sỏch giỏo khoa lch s , ỏt lỏt giỏo
khoa lch s, bn cõm. Song s dng nh th no phỏt huy hiu qu
ca nú trong dy hc lch s thỡ ớt c chỳ ý. Loi dựng ny cú th
dựng nhiu cỏch s dng.
9


- i vi cỏc loi bn treo tng in sn: Loi dựng ny
thng c c quan thit b trng hc cp sn v cho nh tr ng. Khi
lờn lp giỏo viờn a ra s dng cn gii thiu c th cỏc ký hi u ghi trờn
bn hc sinh phõn bit ri t ú cú th tng thut din bin.
Đng thi, tp cho cỏc em quan sỏt, c bn , bit cỏc chỳ gii, ký
hiu, v trớ, phng hng ca cỏc a im trờn bn , bit phõn tớch,
so sỏnh, gii thớch v kt lun. Cng cú th giỏo viờn hng dn gii
thớch cỏc ký hiu, yờu cu hc sinh t mỡnh thc hnh. C hai cỏch lm
ny u giỳp hc sinh tip cn cỏc s kin lch s m t cỏch thoi mỏi,
hng thỳ.
- i vi loi bn lm hay cũn gi l bn trng (b ản đồ
câm), khụng th hin y cỏc ni dung lch s c phn ỏnh trong
sỏch giỏo khoa m ch l nhng nột c bn v phm vi lónh th, mt vi
a danh chớnh lm nn, cú tỏc dng rt ln trong vic tp trung s chỳ ý
ca hc sinh. Hc sinh hng thỳ, tớch cc hc tp vỡ c tỡm hiu bi
mt cỏch sinh ng, cỏc s kin c quan sỏt rừ rng, d nh. Bn
cõm cũn cú tỏc dng trong vic kim tra nhn thc l ch s , qua ú gúp
phn phỏt trin nng lc t duy v kh nng thc hnh cho h c sinh. õy
l kiu bn , lc khụng cú ký hiu din bin cho trc, giỏo viờn
thng t thit k ly mi ký hiu trờn bn , lc s xut hi n
trong quỏ trỡnh tng thut din bin ca c trn ỏnh. Theo tụi khi s
dng loi bn ny giỏo viờn nờn dựng cỏc ký hiu mụ hỡnh l m sn

bng bỡa cng theo cỏc mu ó quy c (nu l lp hc cú bng t thỡ cú
th thit k mụ hỡnh v ký hiu bng loi st mng) trong quỏ trỡnh
tng thut giỏo viờn dựng cỏc ký hiu di ng ri dng li ớnh v o cỏc
im cn thit ca bn . Sau bi ging, ton b s kin din bi n ca
trn ỏnh s xut hin v nm li trờn bn . Loi dựng n y cú th
dựng nhiu ln vỡ nú cú th g cỏc mụ hỡnh, ký hiu ra khi sơ mt
cỏch rừ rng. Dựng kiu bn ny, giỏo viờn cú th cho hc sinh t cng
c bi hc bng cỏch tng thut li trn ỏnh m giỏo viờn va tng
thut xong. Nh vy, loi bn ny cú tỏc dng giỳp cho b i gi ng h p
dn hn, hng thỳ hn v ni dung khc sõu hn trong trớ t ng t ng
ca hc sinh.
Ví dụ: Khi dạy chơng trình Lịch sử lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến
chống quân xâm lợc Mông - Nguyên; Tiết 25: Cuộc kháng chiến lần thứ hai
chống quân xâm lợc Nguyên (năm 1285) giáo viên có thể sử dụng lợc đồ câm
để trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên lần
hai (1285).
- Trớc khi trình bày diễn biến giỏo viờn ln lt gii thiu cỏc ký
hiu ó c chun b sn lm bng cỏc loi bìa cng vi mu sc khỏc
nhau theo quy c hc sinh tin theo dừi: Màu xanh (đờng tấn công của
quân Nguyên); Màu đỏ (đờng tấn công của quân ta); Màu xanh pha trắng (đờng rút lui của quân Nguyên)
- Tng thut din bin n phn no, giỏo viờn kt hp dựng cỏc
ký hiu mi tờn mu xanh để ch ng tn cụng ca quõn Nguyên gn
lờn bn , dựng ký hiu mu để chỉ mi tn cụng ca ta, gn lờn bn
10


. Khi miờu t v cuc rỳt lui ca quõn Tng, cn khộo lộo s dng
nhng mi tờn xanh pha trng gn lờn bn .
2.2. Các loại phơng tiện dạy học
2.2.1. Sách giáo khoa

2.2.1.1. Sách giáo khoa là tài liệu cơ bản dùng cho học sinh học tập;
đồng thời sách giáo khoa là chỗ dựa đáng tin cậy để ngời giáo viên xác định
kiến thức cơ bản, xác định các khái niệm cần hình thành cho học sinh trong
giờ học, là sự gợi ý để lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng,
vừa phát huy tính tích cực của học sinh.
2.2.1.1. Phơng pháp sử dụng:
- Sử dụng sách giáo khoa để chuẩn bị bài giảng: Trớc khi soạn giáo án,
cần nghiên cứu nội dung toàn bài trong sách giáo khoa, xác định kiến thức cơ
bản của bài để nhằm cung cấp cho học sinh về từng mặt kiến thức, t tởng, kĩ
năng. Sau đó đi sâu từng mục nhằm tìm ra kiến thức cơ bản của mục đó liên
quan với kiến thức của toàn bài. Song không nên dàn đều về mặt thời gian
cũng nh khối lợng kiến thức của từng phần mà xác định phần nào lớt qua,
phần nào là trọng tâm.
- Sử dụng sách giáo khoa trong quá trình dạy học trên lớp: Trong giờ
học, học sinh thờng theo dõi bài giảng của giáo viên rồi đối chiếu, so sánh với
sách giáo khoa, thậm chí nhiều học sinh không ghi theo bài giảng của giáo
viên mà lại chép trong sách giáo khoa. Vì vậy, bài giảng của giáo viên không
nên lặp lại ngôn ngữ trong sách giáo khoa mà nên diễn đạt bằng lời của mình
kết hợp hình ảnh. Ví dụ, trong Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm
40) của chơng trình Lịch sử lớp 6, ở mục 1 Đất nớc ta dới ách đô hộ của nhà
Hán Giáo viên vừa chỉ trên bản đồ vừa phân tích về ách đô hộ của nhà Hán.
Từ đó những kiến thức lịch sử mới đợc hình thành, đó chính là cơ sở để t duy
của học sinh phát triển.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa khi học ở nhà: Vở ghi ở
trên lớp và sách giáo khoa là phơng tiện, là nguốn kiến thức chủ yếu để học
sinh tự học ở nhà. Khi hớng dẫn học sinh học ở nhà theo sách giáo khoa lịch
sử nên hớng dẫn có trọng điểm. Yêu cầu học sinh đọc và nắm kiến thức cơ
bản của toàn bài, sau đó tóm tắt và tự trình bày lại theo yêu cầu của sách giáo
khoa. Ví dụ: Khi dạy bài 19 (Lịch sử 7), Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, mục I cần
nêu rõ: Ai lãnh đạo? Thời gian? Những chiến thắng lớn?...Hoặc hớng dẫn các

em từ trong sách giáo khoa điền vào bảng sau:
Những ngời lãnh đạo

Năm, tháng

Chiến thắng lớn

ý nghĩa

Khi đợc giao những công việc cụ thể, các em sẽ phải hoàn thành và học
tập một cách độc lập, sáng tạo.
2.2.2. Máy vi tính:
2.2.2.1. Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, trong đó máy tính
không chỉ là công cụ giúp tính toán thuần túy mà còn có thể hỗ trợ con ngời
11


trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Đây là một phơng tiện hiện đại
phục vụ, hỗ trợ rất đắc lực cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học.
Trong xu thế hiện nay, đa số giáo viên đều có máy vi tính, máy vi tính cá nhân
nối mạng Internet phục vụ cho công tác giảng dạy và sử dụng khá thờng
xuyên. Máy tính giúp giáo viên khai thác phong phú hơn t liệu, dữ liệu, hình
ảnh và xây dựng các slide để trình chiếu trong các tiết dạy.
2.2.2.2. Phơng pháp sử dụng:
- Để công nghệ thông tin thực sự là con đờng ngắn nhất trong việc đổi
mới phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy học, ngời giáo viên cần phải nắm
chắc những kiến thức tối thiểu khi sử dụng máy tính, điều này giúp ích nhiều
cho giáo viên trong quá trình soạn bài và giảng bài.
- Giáo viên cần nghiên cứu các tài liệu hớng dẫn soạn bài trên máy vi
tính bằng phần mềm Microsoft Word, Powerpoint. Thờng xuyên cập nhật vào

diễn đàn tin học để bổ sung thêm những kiến thức, kĩ năng soạn giáo án hay.
- Tích cực sử dụng giáo án điện tử trong trong các tiết học, các tiết dự
giờ, thao giảng nhằm tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận với các loại tranh ảnh
sinh động giúp học sinh dễ học, dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức hơn.
Để thực hiện tốt công việc này đòi hỏi ngời giáo viên phải có một vốn kiến
thức tin học chắc chắn. Biết sử dụng thành thạo các phần mềm, khai thác tài
liệu dạy học ở mạng Internet có hiệu quả.
2.2.3. Bng Video
2.2.3.1. õy l loi phng tin v thit b k thut hin i to
cho hc sinh cú nhng phng phỏp hc tp m i, bit quan sỏt nghe, nhỡn,
cú kh nng lnh hi kin thc vi cht lng cao, tc nhanh. c
bit, trong xu th chung hin nay a s giỏo viờn u dy trờn mỏy vi tớnh
nờn vic s dng bng video h tr c lc cho bi dy t hiu qu cao.
2.2. 3.2. Phng phỏp s dng:
Vi loi phng tin ny ngi giỏo viờn ũi hi phi cú s chu n
b cụng phu: Phũng ti, ti vi, u video.. v c bn l phi hng dn ch
o tt hc sinh mi lnh hi nm chc kin thc. Khi giỏo viờn chi u
bng yờu cu hc sinh chỳ ý theo dừi sau ú rỳt ra nhn xột.
2.2.4. V bi tp giỏo khoa
2.2.4.1. i vi mụn Lch s, bờn cnh v bi tp truyn thng thỡ
hc sinh cn phi cú thờm v bi tp giỏo khoa. õy l m t trong nhng
thit b dy hc h tr c lc cho hc sinh, đặc biệt những học sinh yu
kộm nhm cng c li kin thc c bn. Học Lịch sử không chỉ học thuộc
các sự kiện cơ bản mà học sinh còn phải hiểu và phải biết suy luận. Cho nên,
cần có thêm vở bài tập Lịch sử, đây là phơng pháp tốt, phát huy tính tích cực
của các em, giúp cho việc học bộ môn có kết quả cao. Vở Bài tập Lịch sử
giúp các em hiểu và trả lời đợc các câu hỏi, làm đợc các bài tập trong sách
giáo khoa.
2.2.4.2. Phơng pháp sử dụng:
- Giáo viên cần đọc, nghiên cứu kĩ mỗi bài học trớc khi soạn bài. Đặc

biệt phần bài tập nâng cao, giáo viên phải su tầm thêm tài liệu tham khảo để
phục vụ cho bài dạy.
12


- Giáo viên cần hớng dẫn các em một số điều cần thiết khi sử dụng vở
bài tập: Yêu cầu các em phải đọc, nghiên cứu bài trớc khi soạn nhng không đợc làm trớc và lu ý cho các em: Phần bài tập, là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả
các em. Phần bài tập nâng cao, chủ yếu dành cho các em khá, giỏi yêu thích
bộ môn Lịch sử.
- Giáo viên có thể sử dụng vở bài tập trong quá trình truyền đạt bài mới
hoặc sử dụng trong củng cố bài học.
- Sau mỗi tiết dạy, ngoài phần củng cố, giáo viên cố gắng dành 2 phút để
hớng dẫn học sinh làm bài tập ở trong vở bài tập, lu ý phần bài tập nâng cao.
- Đối với học sinh, trong khi làm bài tập các em cần phát huy tính tích
cực, tự chủ, thông minh, sáng tạonhớ lại những kiến thức trong lúc nghe
giảng để tự ôn lại sách giáo khoa và làm tốt câu hỏi - bài tập ở vở bài tập Lịch
sử.
V. Bài học kinh nghiệm
Qua vic s dng cỏc thit b dựng dy hc trờn lp bn thõn tụi
ó rỳt ra mt s bi hc kinh nghim sau:
1. Giỏo viờn dy mụn Lch s phi luụn luụn tỡm tũi, sỏng t o v i
mi trong phng phỏp dy hc. Bit vn dng, s dng cỏc phơng tiện và
đồ dùng dạy học vi cỏc phng phỏp dy hc khỏc nh: Nờu vn , mụ
t, h thng thao tỏc s phm khi lờn lp cho nhun nhuyn để t hiu
qu cao. Đng thi gúp phn phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca hc
sinh trong mi tit hc.
2. Phi cú phng phỏp thớch hp i vi m i loi dựng d y
hc. Cú k hoch c th trong vic tỡm kim, trong vic thit k cỏc
dựng dy hc p, chớnh xỏc, phự hp vi ni dung bi dy. Khụng nờn
dựng quỏ nhiu dựng dy hc cho mt tit dy.

3. S dng trit cỏc phng phỏp dy hc tớch cc nhm thu hỳt
s chỳ ý ca hc sinh. Cỏc phng tin trc quan s giỳp h c sinh hi u
sõu, nh lõu v tip thu nhanh ni dung bi hc. Cho nờn, trong qỳa trỡnh
ging dy, song song vi vic s dng dựng dy hc, ngụn ng núi
phi truyn cm, lụi cun, hp dn, trỡnh by phi cú i m nh n, c
bit chỳ ý h thng cõu hi gi m trong khi hc sinh quan sỏt nhn
xột.
4. Ngi giỏo viờn lch s cn t bi dng nng khiu v lc ,
hỡnh nh mt cỏch khoa hc v chớnh xỏc. ng thi khi s dng đồ dùng
dy hc phi m bo tớnh trc quan, rõ rng, thm m. Cn chỳ ý n
quy lut nhn thc, giỏo dc thm m cho hc sinh khụng nờn s dng c
trc quan quỏ cũ nỏt, cỏc hỡnh v cu th
5. Giỏo viờn cn to c hi cho hc sinh trong c lp tr l i, th o
lun nhúm, khụng lm nng n gi hc, trỡnh by nhi nhột song v n t o
khụng khớ thoi mỏi, nh nhng t hiu qu ti a.
6. Nờn cú nhng bui hc ngoi khúa, tham quan du lch cỏc di tớch,
bo tng lch s. Mi giỏo viờn cn phi tham kho, su tm nhiu tranh
nh, t liu lch s cú liờn quan n tit dy minh ha trờn lp.
13


7. i vi hc sinh: Ngoi vic hc bi, lm bi tp nh, hc sinh
cn thng xuyờn su tm ti liu, tranh nh cú liờn quan n m i b i
hc tivi, sỏch bỏo
c. kết luận
Túm li: S dng các phơng tiện và dựng dy hc trong dạy học
Lch s c vn dng trong cỏc tit dy s em li kt qu hc tp
cao nht cho hc sinh v tt c cỏc mt giỏo dng, giỏo dc v phỏt
trin. Bng nhng dng c trc quan sinh ng, giỏo viờn s dng phng
phỏp tt nht giỳp hc sinh t khai thỏc, lnh hi ki n th c, phỏt huy c

vai trũ ch th ca hc sinh trong quỏ trỡnh hc tp.
Nhng phng tin dy hc khi s dng trong ging dy cn phi
cú s la chn cho phự hp vi ni dung bi dy, phự hp vi trỡnh
nhn thc ca hc sinh, c bit l nhng dng c trc quan to n
tng, giỳp hc sinh khc sõu, nh k, tỏi hin li nhng kin th c ó
hc.
V phng phỏp s dng: giỏo viờn phi s dng tinh t, khộo lộo,
phi m bo tớnh trc quan, va m bo tớnh khoa hc. i u ỏng l u
ý l dng c trc quan dự sinh ng n õu cng khụng th giỳp hc
sinh hc tt nu thiu s ch o tn tỡnh ca giỏo viờn b mụn. V y, v i
cng v l ngi ch o, hng dn, ngi giỏo viờn phi luụn tỏc ng
ý thc hc tp ca cỏc em, phi khi dy trong cỏc em s tỡm tũi, ham
hiu bit, sn sng khỏm phỏ khoa hc. iu ny quan trng v ũi hi
nhiu cụng sc lao ng sỏng to, ý thc tinh thn trỏch nhi m cao ca
mi mt giỏo viờn. Cho nờn, ngi giỏo viờn phi nm vng lý lun, rốn
luyn nõng cao chuyờn mụn nghip v thng xuyờn.
Vỡ thi gian cú hn, cựng vi kinh nghim ging dy ch a nhiu
nờn tụi ch mnh dn trỡnh by quan im ca mỡnh qua sỏng S dng
các phơng tiện và dựng dy hc trong dạy học Lch s lp 6 v lp 7,
nhm gúp phn vo vic i mi phng phỏp dy hc hin nay. Vi
sỏng kin kinh nghim ny, tụi hy vng s gúp mt phn nh v o vi c
giỳp giỏo viờn v hc sinh trng Trung hc c s Hng Thy núi riờng,
cỏc ng nghip v hc sinh cỏc trng bn núi chung thc hin phng
phỏp s dng dựng dy hc t hiu qu cao hn. V phớa bn thõn,
tụi xin ha s tip tc phỏt huy nhng kt qu ó t c ca vi c th c
hin sỏng kin kinh nghim trờn, ng thi khụng ngng rỳt kinh nghim
khc phc khú khn nõng cao hn na cht lng dy hc.
Chuyờn Ngoi, ngy 20 thỏng 5 nm 2013
Ngi vit
Lu Th khỏnh Hũa


14



×