Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT DẠY - MÔN THỂ DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.31 KB, 13 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 - 1011
Ñeà taøi
Ñeà taøi
:
:
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI NHẰM


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TIẾT DẠY - MÔN THỂ DỤC
TIẾT DẠY - MÔN THỂ DỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài:
rò chơi không chỉ là một phương tiện giáo dục mà còn được nâng lên
vị trí của mỗi phương pháp giáo dục đó là: “Phương pháp vui mà học,
học mà vui” như Bác Hồ đã căn dặn chúng ta. “Trong lúc học, cũng
cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng làm cho chúng học” vì vậy trò chơi đã
cuốn hút tất cả các em từ bậc tiểu học đến THPT kể cả một số thanh niên tuổi
đời còn trẻ cũng rất thích vui chơi, đòi hỏi được vui chơi, giải trí mà đã chơi thì
rất đam mê.
T
Trong thời kỳ mới của đất nước chúng ta hiện nay, thì mục điêu của
ngành Giáo dục - Đào tạo là tạo ra những con người mới để thực hiện công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Muốn thực hiện được điều đó thì mỗi
con người phải có đủ đức, đủ tri thức và đủ sức khỏe. Như Bác Hồ đã từng nói:
“Có đức, có tài nhưng không đủ sức khỏe thì con người không thể làm được
việc gì”. Vì thế trong chương trình đào tạo ở bậc THPT, thể dục chiếm một vai
trò và vị trí hết sức quan trọng, nhưng do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này:
là lứa tuổi dậy thì, có sự biến đổi nhiều, đôi lúc đột ngột về tâm sinh lý của các


em nên đã hỏi giáo viên giảng dạy bộ môn này phải hiểu và chọn phương pháp
giảng dạy sao cho phù hợp, giúp các em vừa ổn định được tâm lý vừa phát triển
được thể lực một cách toàn diện, để các em có đủ sức khỏe học tập lĩnh hội các
kiến thức một cách tốt nhất.
Nếu việc dạy và luyện tập các kiến thức TDTT theo yêu cầu của chương
trình mà khô khan, cứng nhắc sẽ làm ức chế tâm lý nhận thức của học sinh từ đó
sẽ hình thành trong các em những thói quen luyện tập gượng ép, bắt buộc, sẽ
làm hạn chế kết quả và có thể có hại cho sức khỏe. Ở trong phân phối chương
trình của bộ môn thì trò chơi có thể đưa vào đa số các tiết học, thế nhưng phần
lớn các trò chơi ở đây là do giáo viên tự chọn. Như vậy nếu giáo viên nào chọn
và tổ chức các trò chơi hợp lý với tiết học thì sẽ giúp học sinh có tinh thần nhận
thức thoải mái, luyện tập các kiến thức một cách tự giác như vậy hiệu quả tiết
dạy sẽ đạt hiệu quả cao. Nếu giáo viên chọn trò chơi không phù hợp thì mất thời
gian của tiết học hay luyện tập mà không có hiệu quả.
TRƯỜNG THPT THUẬN AN GV: TRẦN ĐÌNH PHỤNG
Trang-1-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 - 1011
Qua thời gian công tác giảng dạy bộ môn này, bản thân tôi thấy rất rõ
tầm quan trọng của việc chọn và tổ chức các trò chơi trong các tiết học nên tôi
đã chú ý tìm tòi chọn lọc và tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy của mình.
Trong mấy năm gần đây tôi nhận thấy các tiết dạy có hiệu quả hơn.
Biện pháp này thật sự không khó, không mất nhiều thời gian. Song vì
nhiều giáo viên chưa chú trọng đến nó nên chưa thực hiện được tốt. Tôi mạn
phép đưa ra những biện pháp mà tôi đã thực hiện đối với vấn đề nêu trên để các
đồng nghiệp cùng tham khảo, góp ý xây dựng, để chúng ta cùng nhau đưa chất
lượng giảng dạy môn thể dục càng ngày càng đi lên.

TRƯỜNG THPT THUẬN AN GV: TRẦN ĐÌNH PHỤNG
Trang-2-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 - 1011

II. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP
1. Thực trạng của đề tài:
2.1. Trong tình hình chung hiện nay, đa số giáo viên và học sinh chưa coi
trọng chất lượng của tiết học thể dục:
- Tất cả đều cho rằng đó là môn phụ, chỉ cần hằng năm huấn luyện đội
tuyển (một số em) để tham dự Đại hội TDTT hoặc HKPĐ có thành tích xếp
hạng là được. Như vậy vô hình chung giáo viên chỉ chú trọng đến một số em có
năng khiếu.
- Do điều kiện cơ sở vật chất (sân bãi, đồ dùng học tập) còn nhiều hạn
chế nên sự đánh giá chất lượng tiết dạy chưa đòi hỏi cao. Thể hiện ở chỗ: Số
lượng giáo viên môn thể dục đăng ký tham gia thi giáo viên giỏi vòng tỉnh hàng
năm còn rất hạn chế, có thi thì chất lượng cũng chư cao (theo đánh giá của
chuyên môn).
Chính vì những lý do trên mà các tiết dạy thể dục, giáo viên chưa đầu tư
tìm tòi sáng tạo để vận dụng nhiều phương pháp vào các tiết dạy. Một trong
những phương pháp đó là chọn và tổ chức trò chơi.
2.2. Giáo viên chưa chú trọng chọn và tổ chức trò chơi phù hợp:
- Nhiều tiết dạy trong PPCT có ghi “TT tự chọn”, giáo viên có chọn và tổ
chức trò chơi cho có lệ. Họ chưa chú ý đến mục đích của trò chơi đó có phù hợp
với bài dạy đó hay không? Hoặc là chỉ nghĩ chơi để thư giãn cho học sinh là chủ
yếu.
2.3. Qua ba năm công tác, bản thân tôi đã được dự giờ rất nhiều. Đồng
nghiệp dạy thể dục trong trường, trò chuyện và tiếp xúc với rất nhiều đồng
nghiệp ở các trường khác và đã nắm được tình hình chung như trên (Tất nhiên
đây không phải giáo viên nào cũng thế, mà đây là đánh giá một cách tổng thể).
* Từ đầu năm học: 2010-2011 tôi đã chú ý nghiên cứu các phương pháp
làm sao để tiết dạy có chất lượng hơn.
* Tìm hiểu sự ham thích học, luyện tập thể dục qua các trò chơi:
Thông qua các trò chơi các em được gì? trong mục tiêu của tiết dạy.
a)Khởi động thư giãn.

b) Luyện tập các động tác đã học.
c) Thư giãn cuối giờ
d) Rèn kỹ năng, kỹ xảo, giáo dục truyền thống.
* Tìm trò chơi, nhất là những trò chơi dân gian do ông cha ta để lại, tự
sáng tạo các trò chơi mới, hoặc cải biến những trò chơi tương tự khi những trò
chơi đã biết không phù hợp tiết dạy. Từ đầu năm học cho đến nay bản thân tôi
đã áp dụng vào tiết dạy thấy kết quả rất khả quan.
TRƯỜNG THPT THUẬN AN GV: TRẦN ĐÌNH PHỤNG
Trang-3-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 - 1011
2. Cơ sở lý luận.
Phương pháp tổ chức trò chơi là giúp cho học sinh chống lại mệt mỏi
trong hoạt động TDTT . Trò chơi có ảnh hưởng đặc biệt đối với thành tích thi
đấu của nhiều môn thể thao và là yếu tố quyết định đối với khả năng chịu đựng
LVĐ đối với học sinh.
Phương pháp tổ chức trò chơi là tiền đề cần thiết cho khả năng phục hồi
nhanh chóng sau các lượng vận động lớn.
3.Cơ sở thực tiễn .
Trong xã hội hiện đại, tình trạng học sinh thiếu vận động và thừa chất
dinh dưỡng ngày càng nhiều, hiện tượng học sinh có trọng lượng cơ thể vượt
quá mức bình thường hoặc mắc bệnh béo phì cũng ngày càng phổ biến. Việc tập
luyện thường xuyên liên tục đặc biệt là trò chơi sẽ giúp các em thoát khỏi tình
trạng nêu trên, tiêu hao năng lượng thừa, không thể tích thành mỡ. Trò chơi vừa
có lợi cho sức khoẻ vừa chống lại được căn bệnh béo phì và làm hứng thú cho
tiết học.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, để giảng dạy và huấn luyện phát triển trũ
chơi cho học sinh THPT, vừa có thể lực tốt vừa có hứng thú cho tiết dạy. Tôi
mạnh dạn viết sáng kiến: “Phương pháp tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất
lượng môn thể dục.”
Trong quá trình viết có thể còn do hạn chế về kinh nghiệm, do đó không

thể tránh khỏi thiếu sót nhất định. Vì vậy mong được sự đóng góp ý kiến của các
đồng nghiệp để bản sáng kiến mang lại hiệu quả nhiều hơn.
4. Cách chơi và tổ chức trò chơi:
Cũng như các môn học khác, bao giờ giáo viên cũng phải có kế hoạch cụ
thể, là giáo án mà ở đây muốn chọn được trò chơi phù hợp để đưa vào tiết dạy,
trước tiên giáo viên cần tìm hiểu và nắm được:
* Nội dung bài dạy: Lượng kiến thức theo yêu cầu trong tiết dạy đó ít
hay nhiều, yêu cầu về lượng vận động trong tiết dạy ra sao, các dạng vận động
đó là dạng nào (tay, chân, toàn thân…).
*Không gian, thời gian:
Chú ý điều kiện sân bãi: bằng phẳng, rộng, thoáng, tiếng ồn không làm
ảnh hưởng xung quanh hay ngược lại.
Một tiết dạy thời lượng cho phép 45 phút. Như vậy khi phân phối thời
gian cho phép tổ chức trò chơi, giáo viên cần lưu ý sao cho hợp lý (phần này còn
lệ thuộc vào mục đích của trò chơi). Ngoài ra cần chú ý đến thời gian vào buổi
nào (ảnh hưởng của thời tiết).
Phân loại trò chơi:
*Theo tính chất vận động: Có trò chơi động và trò chơi tĩnh.
-Trò chơi động: Dạng trò chơi đòi hỏi vận động toàn thân và được thay
đổi vị trí của người chơi.
TRƯỜNG THPT THUẬN AN GV: TRẦN ĐÌNH PHỤNG
Trang-4-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 - 1011
- Trò chơi tĩnh: là trò chơi chỉ vận động một bộ phận của cơ thể, và
không thay đổi vị trí của người chơi.
*Theo mục đích của trò chơi: Tất cả các trò chơi đều có một mục đích
chung là giúp cho người chơi thư giãn, song trò chơi trong tiết dạy thể dục còn
có mục đích riêng:
- Là một bài tập khởi động, làm nóng các bộ phận cơ thể liên quan mạnh
đến bài tập ở phần tiếp theo.

- Là một bài tập luyện: Thông qua trò chơi học sinh được tập luyện thêm
các động tác, các kiến thức mới được học hoặc ôn luyện những kiến thức đã học
những tiết trước.
- Là bài tập củng cố: Thông qua trò chơi học sinh được củng cố lại
những kiến thức đã được học.
* Theo thời gian trong tiết dạy: Chơi vào đầu giờ, giữa giờ hoặc cuối giờ.
Như vậy căn cứ vào mục tiêu của bài thị chọn trò chơi theo mục đích.
4.1. NẾU TRÒ CHƠI LÀ BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG: Thì thường được tổ chức
vào đầu giờ hoặc giữa giờ (đầu phần mới).
- Loại trò chơi này ta nên chọn để áp dụng vào những tiết dạy mà sự
luyện tập của học sinh là sự vận động mạnh các cơ bắp và các khớp cơ. Tất
nhiên vào đầu giờ học bao giờ giáo viên cũng cho học sinh khởi động toàn diện,
song bài tập như thế có thể một số học sinh thực hiện còn hời hợt, thì sự khởi
động đó chưa đạt yêu cầu, nhất là các tiết học vào đầu buổi sáng khi các em sau
một đêm ngủ các cơ bắp nghỉ, cơ thể còn mệt mỏi uể oải.
* Nếu giáo viên cho tổ chức trò chơi sau khi thực hiện bài tập khởi động,
các em sẽ thấy thoải mái, hưng phấn hẳn lên. Khởi động có chất lượng hơn, thì
vào bài tập luyện có sự vận động mạnh các em sẽ thấy dễ dàng và còn tránh
được các tai nạn như trật khớp, đau cơ bắp sau khi tập luyện - Do đó ta chọn trò
chơi động là chủ yếu. Theo tính chất vận động của tiết dạy mà chọn nội dung trò
chơi cho phù hợp với sự vận động đó. Có thể cải tiến những trò chơi cũ thành trò
chơi mới mà sự vận động trong trò chơi phù hợp với nội dung bài.
Ví dụ: Tiết 12 (thể dục 10) nội dung chạy nhanh.
. Ôn: chạy nâng cao đùi (tiết 40)
. Học mới: Đứng tại chỗ đánh tay. Đi chuyển sang chạy nhanh (20-30)
- Vì yêu cầu đánh mạnh tay, chạy nâng cao đùi và nhanh nên giáo viên
có thể chọn một trò chơi động như: “trò chơi gió thổi”. Trò chơi này dựa trên trò
chơi “Mưa rơi” mà nhiều giáo viên và học sinh đã biết.
- Giáo viên là người điều khiển bằng lời, học sinh thực hiện động tác
theo quy định:

* Gió hiu hiu: học sinh đánh tay vòng từ sau ra trước từ từ nhe nhàng.
TRƯỜNG THPT THUẬN AN GV: TRẦN ĐÌNH PHỤNG
Trang-5-

×