Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương môn Xã hội học đô thị Đại học Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 15 trang )

Câu 1: Phân biệt XHH và XHHĐT
Để phân biệt hai ngàng này, trước hết ta cần biết khái niệm:
*XHH: là một ngành khoa học nghiên cứu có hệ thống về sự phát triển hành vi,
cấu trúc, mối tương quan và hoạt động của con người trong các tổ chức xã hội.
*XHHDT: là một lình vực của xhh nghiên cứu về cuộc sống đô thị nói chung, như
ứng xử xh trong các hoạt động xh do cấu trúc, chức năng của xhdt hình thành;
chức năng của mỗi đt phụ thuộc vào mỗi hoạt động trong đt đó. Các hoạt động sx
và kinh tế lại xác định và hình thành các hệ thống, các hoạt động khác trong cuộc
sống của xhdt
Như vậy, xhhdt có mối liên hệ chặt chẽ vs xhh thể hiện:
Cái toàn thể(XHH)bộ phận(xhhdt)
Chính bởi mối quan hệ này, xhh và xhhdt có sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu
và nhiệm vụ nghiên cứu.


Thứ nhất, về đối tượng nc:

* Đtương nc của xhh mang tính tổng quan, đặc trưng như:
- Nc xh loài ng, trong đó mối quan hệ biểu hiện thông qua các hành vi giữa con ng
vs con ng, để từ đó tìm ra cơ chế vận hành, quy luật của hình thái vận động và phát
triển của xh.
- Đtương nc của xhh ở:
. TT tĩnh: là cấu trúc xã hội, quan hệ xh, tổ chức xh từ tw đến địa phương.
.TT động: nc cơ chế vận động, tác động để phát triển xh.
-Đtương khác:
. Quy mô: tầm vĩ mô, vi mô.
. Quan điểm nc:quan điểm triết học(duy vật biện chứng, duy vật lịch sử)
*Đối tượng nc của xhhdt được gắn liền với môi trường lãnh thổ đt.


- TT tĩnh: cấu trúc xhdt.


- TT động: pp và lý luận của sự pt đt. Tập trung điều kiện về địa lý, địa lý kinh tế,
nhân văn, nhân khẩu xhdt, quản lý dt.


Thứ 2, về nv nc:

*XHH có 2 nv:
- Nc các sự kiện xh theo đúng đôi tượng xđ. Cụ thể là: nc sự hình thành, phát triển
và vận động của cộng đồng xh, các tổ chức và các quan hệ xh, các quy luật hành
động xh và hành vi của chúng.
- phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý xh một cách đắc lực theo 2 cơ chế: thông
tin gián tiếp vs cơ quan quản lý xh qua các tri thức lý luận xhh vĩ mô và thông tin
trực tiếp qua các tri thức thực nghiệm, quan sát điều tra xhh trên các bình diện của
xh.
*XHHDT: nc các mối quan hệ phụ thuộc các hoạt động xh vào hoạt động kinh tếsx của đô thị, của các chức năng của đt(làm việc, ở, giáo dục đào tạo nghỉ ngơi, du
lịch , đối ngoại) và những quan hệ.
Câu 2: Phương pháp nghiên cứu của XHHĐT là sự kết hợp giưa duy vật biện
chứng và duy vật lịch.
kết hợp triết học biện chứng và duy vật lịch sử,kết hợp thành tựu khoa học tự nhiên
và khoa học nhân văn,phương pháp n/c định tính(các biểu thức),phương pháp định
lượng(các con số thông qua điều tra xhh,điều tra chọn mẫu)
+quan sát trực tiếp các hiện tượng xh có 1 lịch sử lâu dài trong n/c xhh.trong những
năm gần đây quan sát trực tiếp đc áp dụng cho những hoàn cảnh nhỏ hơn.Có thể sử
dụng băng ghi hình máy thu âm hơn các thực nghiệm có tính nhan đạo (1 vaì n/c
cổ diển của Mỹ dc thiết kế theo các cơ sở nhân học,quan sát những ng ít học trong
xh) & cũng có thể sử dụng cách gián tiếp,khi phương pháp định lượng xh rất đc đề
cao và xhh thường có 1 khoảng cách với các môn khoa học nhân văn như triết
học,lịch sử và luật
+phương pháp định tính luôn luôn có vai trò quan trọng.Từ đầu nhà xhh đã tìm
thấy sự đo lường các mối quan hệ la có giá trị lớn,xhh đinh lượng bao gồm việc



trình bày 1 lượng lớn các dữ liệu thống kê mô tả các kỹ thuật lấy mẫu,việc sử dụng
các mô hình toán tiên tiến cùng với các mô phỏng bằng máy tính các quá trình
xh,sự phát triển của các phương pháp thống kê quá nhanh chóng đến nỗi những kỹ
thuật mới đã loại bỏ khả năng của các nhà nghien cứu tìm cho được dữa liệu thích
hợp.Các phương pháp thu lượm dữ liệu là mối quan tâm chính trong xhh
+nghiên cứu khảo sát:siêu tập và phân tích kết quả của các mẫu thử lớn,phiếu điều
tra được thiết kế để thể hiện quan điểm thái độ và tình cảm của người trả lời về 1
chủ đề cụ thể.Nhà xhh sử dụng các cuộc khảo sát cho mục đích học thuật hoặc n/c
khoa học trong hầu như tất cả mọi tiểu nghành của môn học
+phương pháp thực nghiệm:nhà xhh đi theo phương pháp của họ khi ấy các phòng
thí nghiệm cho những n/c như vậy cũng như đã được thiết lập.Khi các hoàn cảnh
đơn giản và số lượng các biến là giới hạn thì sự thành công của thực nghiệm đạt
mức lớn nhất
+thu thập dữ liệu:cần phải xem xét bản chất của vấn đề cụ thể dể chọn ra đơn vị
thích hợp nhất.Trong quá trình thu thập dữ liệu xhh có những cản trở trong trường
hợp như vậy các chỉ số gián tiếp có thể cung cấp những sự thay thế
Câu 3: Các cách tiếp cận và các trường phái chính của xhhdt:
Ban đầu XHH Đô thị nghiên cứu hết sức rộng, theo A. Boskoff: "Gia đình và
hôn nhân, giáo dục trẻ em, tội phạm, đặc biệt là tội phạm trẻ em, sự di cư, vấn đề
chủng tộc, người gia, sức khoẻ tâm lý, giai cấp xã hội, tôn giáo học vấn và các xu
hướng trong các đời sống xã hội-đó là phạm vi các vấn đề xã hội học đô thị nghiên
cứu". Các vấn đề nghiên cứu ở đây chiếm đa số các vấn đề xã hội. Điều này cho
thấy khi xã hội phát triển càng cao thì nảy sinh càng nhiều vấn đề phức tạp hay nói
xã hội học đô thị ra đời trong bối cảnh xã hội nông thôn đang thay đổi nhanh
chóng, các kiểu quan hệ truyền thống bị thay đổi trong xã hội hiện đại.
*Châu âu:
-Max weber (Đức(1864-1920)
Đt là 1 thiết chế xh( xh thu nhỏ bao gồm các đối tượng, các chủ thể quản lý có cấu

trúc, các nhóm)
-Emile Durkheim ( Pháp 1858-1917)


Đt là một tệ nạn, điều kiện sống của đt đưa đến hệ quả tiêu cực đối vs các cá nhân.
*Châu Mỹ:
Xhhdt được xem là phương hướng” kinh điển” và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới
xhhdt của phương tây nói chung. Vs 2 trường phái nc chính:
-Trường phái Chicago: Do các nhà xhh thuộc trường đh Chicago khởi xướng. đại
biểu cho trường phái này là Robert Park, L Wirth, E.W Wurger với 3 quan điểm
chính về(sinh thái học, bệnh lý học, tâm lý học)
-Trường phái”trào lưu nghiên cứu các cộng đồng” về ( đt hóa, quan lieu hóa, công
nghiệp hóa, cộng đồng đt khác,…)
Các trường phái khác: phân nhỏ các cộng đồng ra để nghiên cứu: về đề mưu sinh,
cung cấp phương tiện sống chon g dân đt về ( tập thể sinh thái, điều kiện xh, vấn đề
về kinh tế:dùng kinh tế học để giải quyết vấn đề đt hóa, công nghệ, môi trường,
quyền lực xh).
Câu 4: Nội dung nghiên cứu của XHHĐT
Một là nc sinh thái học nhân văn, xhhdt nghiên cứu về việc con ng sử dụng không
gian địa lý như thế nào, áp dụng nguyên lý của sinh thái học trong việc giải thích
sự phân bố dân cư trong các không gian . đây là lĩnh vực của trường phái Chicago.
Do cạnh tranh sinh học, đấu tranh sinh tồn giữa các nhóm xh để dành giật đất đai
dẫn đến sự tách biệt của các nhóm xh
+cư trú tách biệt tại các đt. Vd: sự phân biệt sắc tộc ở mỹ, quận Cam tại tiểu bang
califolia chủ yếu là ng da vàng sinh sống.
+lý do sự nc sự cư trú tách biệt tại các đt:
. chỉ báo về sự bất bình đẳng xh
. sự cư trú tách biệt ảnh hưởng đến hành vi xử sự của nhóm dân cư.
Sự cư trú tách biệt ảnh hưởng đến sự khác nhau của các nhóm dân cư.
Sự cư trú tách biệt ảnh hưởng đến sự thành đạt về mặt xh của các nhóm dân cư.

+, nguyên nhân


-chủ quan: sở thích khác nhau.
-khách quan: mỗi cá nhân bị thu hút bởi nhiều hấp dẫn trong xxh.
Hai là, nc về cộng đồng đt, nc mối quan hệ phụ thuộc,qua lại về chức năng giưa đt
vs cư dân xung quanh, các khu phụ cận;tìm hiểu sự chuyên môn hóa, kèm theo là
những khác biệt về thành phần dân cư, lối sống.
Ba là, nc tiến trình đô thị hóa
Lịch sử đô thị hóa:
.cuộc cm đt lần 1: thời kỳ đồ đá.
.cuộc cm đt lần 2: cn hóa TBCN từ giữa tk XVIII từ châu Âu sang châu Mỹ.
.cuộc cm sst lần 3: thế chiển II đến nay.
Đặc điểm đô thị hóa hiện nay:dòng di dân mạnh mẽ từ nông thôn lên thành thị làm
tăng tỉ lệ đô thị hóa nhanh, số lượng đt tăng nhiều, quy mô rộng lớn, đời sống đt
ngày càng phức tạp. trong đó, các nước phát triển thì phát triển đô thị theo chiểu
sâu. Các nước đang phát triển phát triển theo chiều rộng.
Vấn đề đặt ra trong quá trình đô thị hóa: nhiều vấn đề cấp thiết cần được giải
quyết: nhà ở,giáo dục, tài chính đt, tệ nạn, bạo lực…
Bốn là, nghiên cứu chính sách quy hoach đt

Câu 5: Nhân tố ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế-xã
hội và các chính sách quản lý đô thị
*Ảnh hưởng tích cực:
Nâng cao đời sống nhân dân.
Trình độ dân trí được nâng cao.
Phúc lợi xã hội được đảm bảo.
Cải thiện trật tự an toàn, an ninh.



->Đem lại hiểu quả cho kinh tế, xã hội phát triểu văn minh quốc gia bền vững.
Các chính sách quản lý đt luôn được cập nhật, bám sát thực tế phát triển, các chính
sách cũ không phù hợp bị đào thải.
*Ảnh hưởng tiêu cực:
Tồn tại hàng loạt vấn đề cần giải quyết cấp thiết: nhà ở, giáo dục, tệ nạn, tài chính
đt,.. đặt gánh nặng cho các nhà quản lý cũng như phát triển của các ngành trong xã
hội.
Sự phân hóa giàu nghèo. Lớp ng giàu có, trung bình có khả năng hoạt động, chi
phối thị trường nhà đất, lực lượng thiết kế, xây dựng,…làm ảnh hưởng đến công
tác quy hoạch đt. Lớp ng nghèo phải đương đầu vs nhiều khó khăn như giá nhà đất
tăng. Tạo nên nhiều khu vực nhà ở có chất lượng thấp kém. Sự tham gia công tác
cải tạo, xây dựng đt của các hộ gia đình có mức sống khau nhau sẽ là khó khăc
trong quá trình quản lý, cải tạo đt.
Thái độ khác nhau của các lớp ng giàu và nghèo đối với luật lệ và chính sách quản
lý , xd và quản lý đt.
Câu 6: Đặc trưng kinh tế - xã hội cua quá trình ĐTH ở VN
Những năm gần đây, do chính sách đầu tư kinh tế theo hướng thị trường và chính
sách đt hóa của đảng và nhà nước nên quá trình đt hóa tăng nhanh. Nhiều thành
phố, thị xã ra đời, được nâng cấp. nhiều đô thị trở thành trung tâm chính trị, công
nghệ, thương mại và văn hóa của vùng, miền quốc gia. Quá trình đt hóa vó tác
động sâu sawcsvs các đặc trưng:
*Về kinh tê:
Đt hóa góp phần phát triển kinh tế, tỷ lệ đt hóa tỷ lệ thuận vs thu nhập bình quân
đầu ng.
Tỷ lệ đth- thu nhập bình quân
22% -270 usd/năm
30%-820 usd/ năm(vn đang ở mức 30%)
75% - 11810usd/năm



Sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp:các dòng nhập cư từ nông thôn vào thành thị,
những dòng chảy lao động từ khu vực kinh tế quốc doanh sang khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh
Sự biến đổi cơ cấu các ngành nông nghiệp giảm công nghiệp, xây dựng, dịch vụ
tăng.
Tuy nhiên, đi kèm vs nó là hàng loạt vấn đề thất nghiệp, phát triển mất cân bằng,..
Rõ hơn là sự phân tầng thu nhập:
Một bộ phận nắm bắt và tận dụng đc cơ hội gia tăng thu nhập. bộ phận còn lại
không nắm bắt đc cơ hội có thu nhập thấp, cuộc sống khó khăn và bị sa sút so vs
trước. sự phân hóa giàu nghèo.
*Xã hội: sự khác biệt về lối sống giữa các nhóm xã hội ngày càng tăng.
Sự chuyển đổi định hướng giá trị của các nhóm xã hội:những yếu tố mang nội
dung nhân bản, văn minh của các giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại hầu như
chưa được ăn sâu trong đời sống đt vì vậy chưa tạo thành bản sắc riêng trong lối
sống đt. Mặt khác lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất được phát huy trong cơ chế thị
trường. các định hướng giá trị, nghề nghiệp xã hội trong thanh niên, học sinh, sinh
viên cũng đang trải qua nhiều biến đổi
Câu 7: Vai trò của chính phủ trong lĩnh vực nhà ở ĐT:
Quản lý hoạt động thị trường và trao quyền dụng đất, nhà ở.
Điều tiết hợp lý quan hệ cung cầu về nhà ở, đất ở.
Ban hành quy chế, tiêu chuẩn, quy phạm về quy hoạch, thiết kế xây dựng, quản lý
và sử dụng nhà ở.
Lập kế hoạch xây dựng nhà ở theo đề án quy hoạch đã được duyệt.
Cho phép hoặc đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở.
Đăng ký, điều tra, thống kê nhà ở.
Câu 8: Phân tích một số biện pháp thúc đẩy thị trường nhà đất, cơ chế thị
trường hiện nay.


Tạo lập một thị trường nhà và quyền sử dụng đất đt hoàn chỉnh tạo điều kiện cần

thiết để quản lý đt trong nền kinh tế thị trường.
Điều tiết quan hệ cung cầu về nhà ở, đất ở, sử dụng có hiểu quả nhất quỹ đất hiện
có, tạo ra một thị trường nhánh về nhà ở, tạo điều kiện cho ng có thu nhập thấp giải
quyết khó khăn về nhà ở, thông qua các hoạt động như:
-tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thị trường.
-cải tạo hành chính gắn liền vs thúc đẩy hoạt động thị trường nhằm tạo điều kiện và
khuyến khích các hoạt động thị trường hợp pháp.
-xây dựng biểu thuế nhà đất hợp lý để đảm bảo thu ngân sách, tránh sự tác động
xấu dẫn đến khuyến khích các hoạt động của thị trường nhà đất không chính thức.
-phát triển hiểu quả hoạt động các trung tâm tư vấn, môi giới về nhà đất.
-công khai bản đồ quy hoạch chi tiết.
Hợp thức hóa nhanh chóng quyền sử dụng đất và sử hữu nhà ở đt.
Đẩy mạnh hoạt động của các ngân hàng, quỹ tín dụng, hỗ trợ cho hoạt động thị
trường nhà đất.
-thử nghiệm và thể chế hóa phương thức đổi đất lấy cơ sở hạ tầng và nhà ở. Trong
đó chú ý tới thử nghiệm và thể chế hóa công việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
trong phát triển nhà ở.
Thử nghiệm việc thu hút vốn đầu tư phát triển thị trường nhà ở thông qua thị
trường chứng khoán đang trong quá trình hình thành.
Câu 9: Đặc điểm của những biến đổi trong cộng đồng dân cư đô thị trong điều
kiện kinh tế thị trường hiện nay
A. sự biến đổi cơ cấu xhđt theo hướng đa dạng hóa và thị dân hóa. Sự đa dạng
hóa trong nhu cầu về nhà ở. Dòng nhập cư nông thôn đô thị và xuất hiện các khu
cư trú bất quy tắc.
Cùng với sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế, từ nền kinh tế cơ chế, kế hoạch hóa tập
trung sang cơ cấu thị trường tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu xh ở
các đt. Nền kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo ra một cơ cấu xã hội phức tạp bao gồm


nhiều giai tầng xh mới, ở đó sẽ hình thành nên các nhóm xh vs những quan hệ xh

mới.
Thời bao cấp, ở các đt lớn như hn được coi là thành phố của công nhân viên chức
nhà nước( chiếm >80% lực lượng lao động thành phố. Họ bao gồm chủ yếu 3
nhóm chính( công nhân, viên chức, tri thức)
Chuyển sang cơ chế thị trường, ở các thành phố lớn đã có một dòng chảy các lực
lượng lao động từ khu vực kinh tế quốc doanh sang khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh dưới nhiều hình thức, nhiều con đường. họ làm dịch vụ, buôn bán, làm và
thành lập các doanh nghiệp tư nhân hoặc liên doanh vs nước ngoài thuộc thành
phần kinh tế tư bản.
->Như vậy cơ cấu nghề nghiệp lẫn cơ cấu nguồn thu nhập của các gia đình đt đang
ngày càng gắn kết và phụ thuộc vào các yếu tố thị trường nhiều hơn. Thực tế này
còn được gọi là quá trình đa dạng hóa và thị dân hóa cơ cấu xhđt.
*Những tác động liên quan đến nhà ở đô thị.
Thứ nhất, đó là sự đa dạng hóa nhu cầu nhà ở, đặc biệt trên phương diện công năng
của ngôi nhà. Nhà ở của một bộ phận đáng kể ng dân đt không chỉ là nơi cư trú
thuần túy mà còn là nơi sản xuất, kinh doanh buôn bán tạo thu nhập.loại nhà ở sinh
lời như vậy có cơ hội tìm kiếm và khai thác tối đa cơ chế thị trường.
Thứ 2, khả năng áp dụng cơ chế thị trường trong việc giải quyết nhu cầu về nhà ở,
đặc biệt cho bộ phận dân cư làm việc khu vực ngoài quốc doanh.
Thứ 3:dòng dân nhập cư(chủ yếu không chính thức) từ nông thôn vào đt để tìm
kiếm việc làm, mưu sinh và ngay trong lòng các đô thị, một nhóm thành phần xh
‘bất hảo’ hay còn gọi là nhóm xh ngoài lề(trôm cắp, tội phạm, mại dâm, côn
đồ,..)liên quan đến vấn đề nhà ở. Hai nhóm đối tượng này thường là nguyên nhân
của việc hình thành các xóm liều, các khu cư trú bất quy tắc. một hệ quả không
mong muốn trong việc tổ chức các không gian cư trú ở các đô thị.
B. sự gia tăng mức sống và phân tầng xh, phân hóa giàu nghèo. Sự phân vùng nhà
ở trong xh, nhà ở chon g nghèo và ng có thu nhập thấp.
Khoảng 10 năm (1990-2000) dưới tác động của công cuộc đổi mới chính sách mở
cửa, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, đã



thực sự mở ra một hướng đi mới. những cơ may, vận hội mới đã đến vs mỗi cá
nhân, mỗi gia đình, mỗi nhóm xh. Tuy nhiên, không phải tất cả đều có thể hội đủ
các điều kiện cần thiết( về cơ sở vật chất, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, các quan
hệ xh,..) để nắm lấy và khai thác những cơ may vận hội ấy. một số cá nhân, nhóm
xã hội có ưu thế đã đạt được điều này và phát triển thành những nhóm giàu có hoặc
khá giả(gọi là những nhóm vượt trội). trong đô thị một số khác không phát triển
vượt lên mà còn bị rơi vào tình thế khó khăn hơn, trở thành những nhóm bị thiệt
thòi về cơ hội phát triển, thậm chí xa sút trở thành nhóm xh ngoài lề. nền kinh tế
thị trường đang hình thành, trong khi tạo ra những bước phát triển kinh tế nhanh
thì đồng thời cũng làm gia tăng, bột phát sự phân tầng xh trong các tầng lớp dân
cư. Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo là một xu hướng không thể tránh khỏi
trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường.
C. sự biển đổi lối sống đt theo hướng quá độ, pha trộn. sự thay đổi các chuẩn mực
giá trị. Đa dạng hóa trong kiểu dáng kiến trúc và tiện nghi nhà ở.
Những thay đổi trong cơ cấu xh, trong mức sống và những điều kiện sống của dân
cư đt thay đổi trong mô hình, hành vi và lối sống của họ.
Quá trình ‘thị dân hóa’lối sống được thể hiện.ng dân đt phải thay đổi các quan
niệm, đinh hướng giá trị và các mô hình ứng xử cho phù hợp vs những thay đổi
trong địa vị xã hội, nghề nghiệp.
->Lối sống biến đổi có những tác động và quan hệ với vấn đề nhà ở:
Lối sống gắn liền vs văn hóa, là một bộ phận của văn hóa. Lối sống đô thị không
thể tách rời vs thứ văn hóa ấy- văn hóa ở hay là văn hóa nhà ở đt. Nhu cầu nhà ở
được đa dạng hóa dưới sức ép kinh tế(nghề nghiệp, mức sống)đồng thời cũng chịu
nhiều tác động của lối sống, phong cách sống, những quan niệm và những giá trị
văn hóa. Khi mà lối sống chưa định hình, còn mang tính quá đọ, pha tạp, xô bồ thì
rõ rang cách thức cư trú của con ng cũng vậy. từ cách thức để có được nhà ở, kiểu
dáng, tiện nghi, công năng nhà ở cũng phải thay đổi cho phù hợp vs con ng.
Sự đa dạng, sặc sở các sắc màu có sự hài hòa trong một tổng thể không gian quy
hoạch và kiến trúc thì có lẽ còn xa mới tới đươc. Vì vậy cần có nhiều việc phải làm

trong bối cảnh một nền kinh tế thị trường cùng vs sự đa dạng hóa lối sống đt theo
kiểu pha tạp như hiện nay.


D.những biến đổi trong gia đình đô thị, xu hướng gia đình nhỏ, hạt nhân
Trong cơ chế thị trường, cùng vs những biến đổi xã hội kéo theo sự biến đổi sâu
sắc trong mỗi gia đình. Sự gia tăng xu hướng “hạt nhân hóa” các gia đình, tức là
quá trình hình thành và phát triển các gia đình nhỏ, chủ yếu gồm 2 thế hệ (bố mẹ
và con cái). Cùng vs đó là sự đa dạng nghề nghiệp của các thành viên gia đình.
Những khác biệt trong nghề nghiệp này dẫn tới những khác biệt trong lối sống và
tiếp đến là những nhu cầu khác nhau về một không gian riêng tư trong nhà ở. Nhà
ở không chỉ như một không gian nghỉ ngơi sau giờ làm việc mà còn là địa điểm
làm việc hoạt động đa dạng khác nhau trong thời gian rỗi.công năng nhà ở, việc bố
trí trong không gian ở cũng dần thay đổi cho phù hợp vs nhu cầu và lối sống ngày
một đa dạng và không ngừng biến đổi của từng thành viên thay đổi và đa dạng các
mô hình nhà ở và tổ chức trong không gian bên trong nhà ở. Từ diện tích sàn nhà
đến diện tích khu phụ, số phòng, vị trí nhà ở,… đều cần có những điều chỉnh trong
thiết kế, thi công xây dựng.

Câu 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nhà ở đô thị hiện nay và tác
dụng của XHHĐT đối với công tác quy hoạch đô thị
Sự bùng nổ xd, bùng nổ các hoạt động thương mại, dịch vụ góp phần tạo nên tâm
lý mới về nhà ở. Trước đây, 10-15 năm một căn hộ ở 2 tầng, sạch sẽ và yên tĩnh đã
là một chỗ đáng mong muốn. giờ đây nhà ở lý tưởng là kiểu nhà ở sinh lợi, tức là
có thể thực hiện cả 2 chứ năng ở và kinh doanh(buôn bán, dịch vụ). nhà ở loại này
có mô hình “nhà ở cửa hàng” gắn liền vs phố chợ. Cũng theo tâm lý này các hè
phố, mặt đường được khai tác tối đa cho hoạt động thương mại, dịch vụ đt.
Nhà ở là một loại hàng hóa đặc biệt. được mua bán đầu tư, đầu cơ. nhu cầu ở trung
tâm đô thị.
Tâm lý tìm kiếm nhà ở gần mặt đường, mặt phố, có đất, có trời trong bộ phận dân

cư khá giả khá phổ biến. trên mảnh đất chừng 50-60 m2, một ngôi nhà 2-3 tầng
được xây dựng theo thị hiếu, sở thích của chủ, với tường rào, cổng sắt, mảnh sân
con- dường như là một giấc mơ nhà ở của một bộ phận dân cư đt hiện nay.
Vấn đề đáp ứng cơ sở, hạ tầng , kỹ thuật đt. Đặc biệt là việc cung câp điện nước và
sử dụng thuận lợi giao thông.


Quỹ đất đt ngày càng hạn hẹp, giải pháp cho vấn đề nhà ở- xd các trung cư cao
tầng. điều này có nghĩa cần phải chuyển lối cư trú từ nhà tương đối biệt lập(nhà
phố, nhà liền kề, biệt thự,…) sang lối cư trú trong các trung cư thấp tầng, cao tầng,
thậm chi trong các cao ốc vài chục tầng. để làm đc điều này, chúng ta cần có các
biện pháp xây dựng, quản lý cho các chung cư để xóa bỏ tâm lý ngán ngại, thậm
chí dị ứng vs các nhà chung cư trong phần đông dân cư đt. Bởi ấn tượng nặng nề
ấy thuộc về những khu chung cư được xây dựng từ những năm 60-70 ở các thành
phố hiện nay, đã bị hư hỏng xuống cấp. đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.
phần lớn các chung cư cũ đều thuộc sở hữu của nhà nước, song dường như không
có ai lo bảo dưỡng duy tu.
Câu 11: Vai trò và tác dụng của XHHĐT đối với công tác quy hoạch đô thị
Xhhdt đề án chung của đt:
Điều tra là một phương tiện và là một bộ phận không thể thiếu trong điều tra khảo
sát hiện trạn kinh tế xhđt. Việc điều tra xhh có nhiệm vụ tìm hiểu các ứng xử xã hội
của dân cư. Thông qua đó biết được các nhu cầu mới nẩy sinh trong một giai đoạn
để các nhà quy hoạch thay đổi các ý đồ về bố cục tổ chức không gian trong quy
hoạch tổng thể cho 1 đt trong tương lai.
Xhhhdt phục vụ đề án quy hoạch chi tiết và quản lý các khu ở trong đt: điều kiện
và môi trường sống trong các khu ở có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tái sản
xuất sức lao động, hình thành và phát triển nhân cách con ng. vì vậy muốn cho
công tác quy hoạch xây dựng và quản lý các khu ở đt có hiệu quả, thống nhất, hài
hòa giữa yêu cầu, đòi hỏi của xh và nhu cầu nguyện vọng của ng dân nhất thiết
phải tiến hành điều tra xhhdt( tức là điều tra về nhu cầu, nguyện vọng và cấu trúc

các hoạt động của ng dân trong nhà ở, khu ở) sau đó phải ứng dụng các kết quả và
khuyến nghị của xhh vào thiết kế quy hoạch xd và quản lý các khu ở trong dt để
thành lập đc các bản quy hoạch hợp lý, thực hiện quản lý hiệu quả.
*Tác dụng:
Các cuộc điều tra xhhdt trong lĩnh vực qhdt nhằm cung cấp những thông tin thực tế
về những hoạt động của cộng đồng dân cư đt. Các thông tin này sẽ giúp cho những
nhà quy hoạch, các kiến trúc sư, các nhà quản lý đt có thể nhận thức mức độ hài
hòa, phù hợp hay bất cập giữa các yếu tố cấu thành đt việc nắm bắt được môi quan


hệ hiện thực, mức độ phù hợp, độ chênh giữa 2 yếu tố vật chất và xã hooijsex giúp
cho việc định hướng phát triển đt,định hướng cải tạo môi trường đô thị, tiến tới xây
dựng đt ngày càng hoàn thiện cả về không gian quy hoạch, kiến trúc, lẫn không
gian xã hội, văn hóa, đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng cảu ng dân đt hiện
đại.
Các nc xhhdt giúp cho công tác nghiên cứu, thiết kế, quy hoạch,xd và quản lý đt
thông nhất, phù hợp vs quá trình hình thành, phát triển các cấu trúc không gian
hoạt động, và giao tiếp của dân cư.

Câu 12: Vai trò của cộng đồng trong công tác quy hoạch đô thị
Cộng đồng tham gia trong quá trình lập daqhxd. Dự án qhđt có ảnh hưởng trực
tiếp, gián tiếp tới đời sống của đa số ng dân. Qhđt là một quá trình liên tục và lâu
dài do vậy cần thu thập thông tin, nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng những giả
thuyết và dự báo dài hạn, trung hạn, lập các quy hoạch ngắn hạn, nhằm đáp ứng
các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và đinh hướng phát triển không gian đt đồng
thời phải đáp ứng đc các vấn đề cụ thể, thiết thực, phù hợp vs nguyện vọng của
phần đông dân chúng.
Một daqh tốt phải thể hiện được sự mong muốn của ng dân. Cách tốt nhất để có đc
một đề án quy hoạch như vậy là phải đảm bảo sự tham gia trực tiếp của ng dân vào
quá trình quy hoạch. Vì vậy muốn dự án quy hoạch khả thi thì phải quan tâm tới

bối cảnh xh trong công tác qhđt, trong đó cần trú trọng vai trò của cộng đồng.
Cộng đồng tham gia thông tin, cung cấp thông tin cho các nhà qh để lập kế hoạch
phát triển
Cộng đồng đóng góp nguồn lực(con ng, vật chất, tổ chức, tài chính,..) làm giảm chi
phí của công tác quy hoạch hay nói cách khác giúp nguồn kinh phí của công tác
hay dự án được bổ sung, tăng lên.
Tham gia giám sát và đánh giá. Cộng đồng phát hiện ra các vấn đề khiếm khuyết
và đề xuất giải pháp kịp thời.


Câu 13: Vai trò và tác dụng của XHHĐT đối với công tác quản lý đô thị
*Vai trò:
Các cuộc điều tra xhhdt là một nhân tố quan trọng có mối quan hệ mật thiết vs
công tác quản lý đt, đảm bảo công tác quản lý đạt hiệu quả, phù hợp vs nhu cầu,
đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
*Tác dụng:
Qua những điều tra xhhđt, giúp chúng ta tổng hợp được nhiều biểu hiện của các
khía cạnh hay vấn đề trong đt. Những số liệu, chỉ báo thu thập được qua việc điều
tra, nghiên cứu tạo điều kiện tìm ra những giải pháp quản lý khả thi, hợp lý phù
hợp vs những kiến nghị, đề xuất của ng dân giúp đạt được giá trị và hiệu quả kinh
tế xh cao lớn, cụ thể
Góp phần nâng cao hiệu suất của sản xuất xh.
Hỗ trợ và khuyến khích phong cách sống văn minh.
Phát huy đặc thù, tích cực truyền thông địa phương.
Tạo nên sự thống nhất trong đa dạng về văn hóa của đô thị và nâng cao dân trí.

Câu 15: Tầm quan trọng của điều tra xhhdt
Điều tra xhhdt nhằm thu thập được những thông tin đáng tin cậy,chuẩn xác để làm
cơ sở và tài liệu cho những phân tích lý luận và những ứng dụng thực tiễn trong
công tác quản lý,quy hoạch và xây dựng đô thị.Để đạt được mục đích đó thì chúng

ta cần phải có 1 tổng thể các tri thức xhh rộng lớn,nhuần nhuyễn và thành thạo về
việc sử dụng những phương pháp,thể thức và kỹ thuật điều tra góp phần xây dựng
mục tiêu định hướng đô thị phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt xh,sx,đời sống
tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan môi trường đô thị.Mục đích là hướng
tìm kiếm thông tin cuộc điều tra cần phải là sang tỏ vì đó sẽ là nhiệm vụ và phương
hướng,phương pháp điều tra,quan trọng là làm rõ tương quan giữa các mục đích lý
luận và thức tiễn,từ đó mà cuộc n/c cần phải hướng vào


Điều tra xhhdt phục vụ cho quy hoạch tổng thể:loại đôthị,số dân,tuổi,diện tích nhà
ở,diện tích nhà ở bình quân,tốc độ đô thi hóa..ngoài ra còn điều tra về quy đất &
nhà ở,các công trình nhà ở,dịch vụ,thương nghiệp,giáo dục,đất xây dựng,đất nong
nghiệp…cơ cấu,chất lượng tiện nghi nhà ở,sản xuất dịch vụ ở khu ở,các hoạt động
cọng đồng,nhu cầu nguyện vọng của người dân,đánh giá quá trình phát triển quy
mô,tính chất,đánh giá chất lượng tien nghi sử dụng công trình công cộng,ý nghĩa
các công trình công cộng,mối quan hệ với các khu khác cùng sự hình thành&phát
triển



×