Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty CP y dược phẩm VIMEDIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.92 KB, 31 trang )

NGUYỄN KHÁNH TOÀN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
1. Giới thiệu chung về công ty..............................................................3
1.1 Lịch sử hình thành.............................................................................3
1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty.......................................4
2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh.....5
2.1 Cơ cấu tổ chức..................................................................................5
2.2 Đội ngũ lao động của công ty...........................................................7
2.3 Tình hình tài chính............................................................................8
2.4 Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh...................................9
2.5 Tình hình nộp ngân sách...................................................................10
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.......................................12
3.1 Về sản phẩm......................................................................................12
3.2 Doanh thu và lợi nhuận.....................................................................19
4. Đánh giá hoạt động quản trị tại công ty..........................................23
4.1 Công tác kế hoạch và chiến lược ..................................................... 23
4.2 Quản trị nhân lực, đào tạo và phát triển............................................24
4.3 Quản trị chất lượng...........................................................................25
4.4 Quản trị tiêu thụ marketing...............................................................25
5. Định hướng phát triển của chi nhánh.............................................27
Kết luận..................................................................................................31
Tài liệu tham khảo................................................................................32


NGUYN KHNH TON

2



BO CO TNG HP

LI M U
Hiện nay, đất nớc ta đang bớc sang thời kỳ đẩy mạnh hội nhập
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đẩy nhanh hội nhập trong bối cảnh có
nhiều thời cơ, thuận lợi mới, nhng cũng có nhiều khó khăn, thách thức
mới. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, định hớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ với nớc ngoài cũng nh cuộc
Cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay đòi hỏi đội ngũ cán bộ nói
chung trong đó có cán bộ quản lý doanh nghiệp Thơng mại phải có đủ
bản lĩnh chính trị, phẩm chất Cách mạng, năng lực trí tuệ, năng lực tổ
chức điều hành thực tế. Thơng nghiệp không chỉ là cầu nối giữa sản
xuất và tiêu dùng mà với t cách là một ngành kinh tế độc lập có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thơng nghiệp cần góp phần tích cực cho sản xuất hàng hoá phát triển,
phân công lại lao động xã hội thúc đẩy các ngành đổi mới công nghệ,
cải tiến cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, làm cho sản
xuất gắn với nhu cầu thị trờng.
Hội nhập và toàn cầu hóa là một xu thế khách quan ngày càng có
nhiều nớc tham gia, trong đó có Việt Nam, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, nâng
cao trình độ về mọi mặt. Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập ASEAN và
trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn kinh tế khu vực Châu á Thái Bình Dơng (APEC) tháng 11/1998, tham gia Diễn đàn á Âu
(ASEM) tháng 3/1996, đã gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)
năm 2006.
Trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế để đạt đợc mục tiêu "Mở rộng
thị trờng ngoài nớc gắn với việc phát triển ổn định thị trờng trong nớc, lấy thị
trờng trong nớc làm cơ sở, đặt hiệu quả kinh doanh thơng nghiệp trong hiệu
quả kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh t, Chi nhỏnh H Ni ca Cụng ty
c phn y dc phm VIMEDIMEX l mt doanh nghip in hỡnh i du
trong lnh vc nhp khu v phõn phi dc phm v thit b y t cú danh
ting v c coi l doanh nghip thnh cụng trong lnh vc ny. Sau mt


2


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

3

BÁO CÁO TỔNG HỢP

thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã có được những phân tích về hoạt động
kinh doanh cũng như hiểu biết chung về bộ máy làm việc của chi nhánh

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1 Lịch sử hình thành
Được thành lập từ năm 1984, Cty cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX
(tiền thân là công ty Xuất nhập khẩu y tế II) không ngừng phát triển và khẳng
định vị thế của mình qua hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xuất
nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc, sinh phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm
3


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

4

chức năng. Hiện Cty là đối tác chiến lược phân phối của hơn 70 hãng dược phẩm
danh tiếng trên thế giới tại Việt Nam.

Tên chi nhánh: Chi nhánh công ty cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX tại
Hà Nội.
Chi nhánh Hà Nội là đơn vị kinh tế hạch toán phụ thuộc Công ty XNK Y
Tế II được thành lập theo quyết định số 454/QĐ ngày 18/061997 của Giám đốc
Công ty XNK Y Tế II , Quýêt định số 2693/QĐ-UB ngày 11/07/1997 của Uỷ
ban Nhân Dân thành phố Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
308341 ngày 04/08/1997 của Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội.
Địa chỉ chi nhánh: Số 260 Nghi Tàm, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, TP
Hà Nội
Điện thoại: 048293907. Fax : 8293907
Email:

;

Website:www.vimedimexhcm.com

Nhà thuốc chi nhánh công ty cổ phần y dựơc phẩm VIMEDIMEX tại
Hà Nội, địa chỉ: 15A Phương Mai, phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội
Nhà thuốc số 2 –Phòng 3C1, trung tâm hội chợ triển lãm thường xuyên
chuyên ngành Dược và thiết bị y tế, 148 Giảng Võ
Nhà thuốc số 3- Bệnh viện bưu điện số 1 Yên Bái phường Phố Huế,
Quận Hai Bà Trưng. Hà Nội
Nhà thuốc số 4: 228 Lê Trọng Tấn, Phường Định Công , Quận Hoàng
Mai, Hà Nội
1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của Cty
 Ngành nghề kinh doanh chính của Chi nhánh:

4



NGUYỄN KHÁNH TOÀN

5

BÁO CÁO TỔNG HỢP

Mua bán nguyên liệu dược, thiết bị y tế, hàng thủ công mỹ nghệ, tinh
dầu, nông sản thiết bị - vật tư – nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồ dùng cá nhân
và gia đình;
Hoá chất xét nghiệm, vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất thuốc; các loại
hoá chất ( trừ hoá chất Nhà nước cấm),
Thực phẩm: sữa, trà (không bao gồm kinh doanh quán bar)
Kinh doanh dược phẩm;
Nuôi trồng dược liệu (cây, con làm thuốc) và các cây công nghiệp khác
xen canh;
Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về nuôi trồng , chế
biến và sản xuất thuốc từ dược liệu;
Cho thuê kho, văn phòng và căn hộ.
 Sứ mệnh : VIMEDIMEX xây dựng thương hiệu với tư cách một doanh
nghiệp hướng tới cộng đồng qua việc chăm sóc và hỗ trợ những điều kiện tốt
nhất cho sức khoẻ của con người.
 Giá trị: “Bảo vệ chất lượng sản phẩm như nhân cách của mình”. Đó
chính là phương châm hoạt động của VIMEDIMEX. Ngoài ra, việc kinh doanh
minh bạch, sẵn sàng lắng nghe , bày tỏ, tôn trọng uy tín và danh dự đã giúp Cty
luôn nhận đựơc sự tin cậy của khách hàng.
2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh


5


NGUYN KHNH TON

BO CO TNG HP

6

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng
kế
hoạch
tổng
hợp


nghiệp
sản xuất
và chế
biến dợc

liệu

Phòng
đối
ngoại

Phó Giám đốc

Phòng
tài vụ

Phòng
xuất 1
(thuốc
tân d
ợc)

TTTM dợc phẩm
Phòng
nhập
khẩu

Các
hiệu
thuốc

6

Phòng
xuất 2

(thuốc
tân d
ợc)

Phòng
xuất 3
(dợc
liệu,
TBYT)

Chi
nhánh
nội địa

Phòng
kinh
doanh
tổng
hợp


NGUYN KHNH TON

7

BO CO TNG HP

* Giám đốc vừa là đại diện cho nhà nớc, vừa là đại diện cho công nhân
viên quản lý theo chế độ thủ trởng, giám đốc do cấp trên bổ nhiệm và miễm
nhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến của Đảng uỷ và phiếu tín nhiệm của công

nhân viên. Giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc.
* Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc đợc giám đốc uỷ quyền phụ
trách một số công việc cụ thể, phó giám đốc đợc giám đốc đề nghị cấp trên bổ
nhiệm, miễm nhiệm.
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: nhiệm vụ chính là tổ chức lao động trong công
ty nhằm đảm bảo nhu cầu lao động trong việc thực hiện kế hoạch cả về chất lợng
lẫn ngành nghề lao động. Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật nghiệp vụ để đáp ứng nhu câù sản xuất trớc mắt cũng nh lâu
dài của công ty. Thực hiện chế độ cho ngời lao động, công tác bảo hộ lao động,
bảo hiểm, công tác đời sống tiền lơng, hu chí, mất sức.
- Phòng sản xuất I: tìm kiếm và khai thác nguồn hàng dợc xuất khẩu sang
thị trờng các nớc là: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ.
- Phòng sản xuất II: Tìm kiếm và khai thác nguồn hàng tinh dầu xuất khẩu
sang các nớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Hồng Kông
- Phòng sản xuất III: sản xuất tổng hợp sang các nớc thuộc Liên Xô cũ,
Mông Cổ, Trung Quốc.
- Trung tâm kinh doanh tổng hợp: xuất nhập khẩu đông dợc, dụng cụ y tế
sang thị trờng Trung Quốc và EU.
- Phòng kinh doanh tranh thiết bị y tế: kinh doanh về máy móc vật t thiết bị,
hoá chất để phục vụ y tế.
- Trung tâm thơng mại dợc phẩm: kinh doanh về tân dợc nguyên liệu,
thuốc chữa bệnh, hoá chất xét nghiệm. Ngoài ra còn quản lý các hiệu thuốc giới
thiệu sản phẩm, bán buôn bán lẻ các mặt hàng y tế.

7


NGUYN KHNH TON


8

BO CO TNG HP

- Phòng kế hoạch hợp tác quốc tế: quan hệ đối ngoại, thống kê báo cáo, xây
dựng kế hoạch hàng năm, dự báo xu hớng biến động của trị trờng trong và ngoài
nớc.
- Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về toàn bộ vốn phục vụ cho mọi
hoạt động của công ty, bảo đảm việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, kế hoạch lợi
nhuận. Phụ trách quỹ của công ty, công tác quản lý thống kê tài sản và thực hiện
chế độ hoạch toán kinh tế tháng, quý, năm.
- Chi nhánh công ty tại Lạng Sơn: có chức năng vận chuyển giao nhận hàng
hoá y tế của công ty dợc xuất nhập khẩu tại Lạng Sơn, quảng cáo về sản phẩm
mới.
2.2 i ng lao ng ca Cty
Bng 1: Tỡnh hỡnh thu nhp cụng nhõn viờn trong nm 2007 (VT:ng)
Tng quớ lng

666.051.761

Tin n ca

55.535.000

Tng thu nhp

721.586.761

Tin lng thu nhp bỡnh quõn (ngi/thỏng)


1.585.838

Thu nhp bỡnh quõn (ngi/thỏng)

1.718.064

(Ngun: Phũng k toỏn chi nhỏnh Vimedimex ti H Ni)
Ton chi nhỏnh cú 1 giỏm c, 2 phú giỏm c v 35 nhõn viờn, trong
ú cú 12 ngi cú trỡnh i hc, 8 ngi trỡnh trung cp hoc s cp tr
lờn, 15 nhõn viờn k thut v cụng nhõn. Mc lng cng nh thu nhp bỡnh
quõn ca nhõn viờn trong chi nhỏnh theo s liu bng trờn so vi mc lng
trung bỡnh ca th trng thi im ú l khỏ cao. Hng nm chi nhỏnh vn
u t cho cụng nhõn viờn tham gia cỏc khoỏ hc nghip v nõng cao trỡnh
chuyờn mụn v tay ngh. Khi cú hi tho v nhng sn phm mi chi nhỏnh luụn
to iu kin cho nhõn viờn ca mỡnh tham gia. Khuyn khớch cỏc nhõn viờn
sỏng to trong cụng vic, to mụi trng lm vic tt nht cho nhõn viờn ca
8


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

9

mình luôn là mục tiêu mà chi nhánh hướng tới. Nhân viên làm việc trong chi
nhánh được hưởng đẩy đủ các chính sách mà Nhà nước qui định cũng như các
chế độ ưu đãi riêng của chi nhánh.
2.3 Tình hình tài chính của công ty

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu

Đơn vị Năm

Năm

Năm

Năm

tính

2004

2005

2006

2007

44.95
55.04

48.01
51.99

48.98
51.02


49.02
50.97

100

100

100

100

nguồn vốn
2.Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện lần

0.99

1.00

1.01

1.03

hành
-Khả năng thanh toán nợ lần

0.72

0.95


1.00

1.02

ngắn hạn
-Khả năng thanh toán nhanh

lần

0.05

0.13

0.25

0.28

%
%
%

Lãi
Lãi

Lãi
Lãi

Lãi
Lãi


Lãi
Lãi

%
%

Lãi
Lãi

Lãi
Lãi

Lãi
Lãi

Lãi
Lãi

1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ
cấu nguồn vốn
1.1 Bố trí cơ cấu tài sản
-TS cố định/ Tổng số TS
%
- TS lưu động/Tổng số TS
%
1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn
-Nợ phải trả/Tổng nguồn %
vốn
-Nguồn


vốn

CSH/Tổng %

3. Tỷ suất sinh lời
3.1 Tỷ suất LN/DT
-Tỷ suất LNTT/DT
-Tỷ suất LNST/DT
3.2 Tỷ suất LN/ Tổng TS
- Tỷ suất LNTT/tổng TS
-Tỷ suất LNST/tổng TS

9


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

10

3.3 Tỷ suất LNST/ Vốn CSH %

Lãi

Lãi

Lãi


Lãi

(Nguồn: Phòng kinh doanh chi nhánh Vimedimex tại Hà
Nội)
2.4 Khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh của Cty
* Về khách hàng và thị trường của chi nhánh. Khách hàng cũng như thị
trường của ngành dược và thiết bị y tế trải dài khắp cả nước. Ở đâu có người
bệnh, ở đó cần thuốc, thị trường này còn phụ thuộc vào hệ thống và kênh phân
phối của chi nhánh có rộng khắp hay không. Vì đây chỉ là một chi nhánh nên thị
trường chủ yếu tập trung ở khu vực miền Bắc và các tỉnh miền Trung, chỉ một số
ít sản phẩm có mặt tại thị trường Miền Nam.
-

Bên cạnh sản phẩm dược và thiết bị y tế, khách hàng của công ty

còn là những đối tượng có thu nhập cao, những người có nhu cầu và khả năng
chi trả cho những sản phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng, những thứ tinh
dầu đắt đỏ và hiếm.
-

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của chi nhánh lại chủ yếu nhằm

vào thị trường thế giới và khu vực. Thị trường EU và Mỹ là một trong hai thị
trường lớn trong xuất khẩu các mặt hàng đặc biệt này của chi nhánh.Và đây cũng
là hai thị trường khó thâm nhập nhất đối với sản phẩm dược và thiết bị y tế.
Các đối tác lớn của chi nhánh: Glaxo SmithKline – Úc, Britol Myers
Squibb –Pháp, Boehringer Ingelhenim Gmbh - Đức, Allergan - Mỹ, Hofmann –
La Roche - Đức,Develing- Hà Lan, Ranbaxy - Ấn Độ….
• Về đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ cạnh tranh của chi nhánh trong lĩnh vực dược và thiết bị y tế có

thể kể đến hàng loạt các đối thủ lớn nhỏ khác nhau. Có cả những đại gia trong

10


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

11

ngành như:HATAPHARM, HAUGIANG, DORHAPHARM,…các đại gia trong
ngành dược phẩm trên thế giới cũng không nằm ngoài thị trường này. Tuy nhiên
với uy tín lâu năm, cộng với ưu thế về nhiều mặt như giá nguyên nhiên vật liệu,
giá nhân công rẻ… thì khả năng cạnh tranh của chi nhánh với các đối thủ khác
vẫn đang khá mạnh.
-Các mặt hàng kinh doanh khác của chi nhánh thì sự cạnh tranh không
mạnh như sự cạnh tranh trong lĩnh vực y tế. Mỗi mặt hàng này đều có một chỗ
đứng riêng mà chi nhánh tạo nên trên thị trường. Hơn nữa những mặt hàng này
cũng không phải là mặt hàng kinh doanh chính của chi nhánh nên ảnh hưởng
cũng như doanh thu mà nó mang lại là không cao.
2.5 Đóng góp vào ngân sách
Hàng năm chi nhánh đều đóng góp đầy đủ vào ngân sách nhà nước theo
qui định. Vào năm 2004 công ty làm ăn thua lỗ nhưng không vì thế mà chi nhánh
không hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các khoản khác theo qui định. Cụ thể
như sau:

Bảng 3: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước
( Đơn vị: nghìn đồng)
Chỉ tiêu


2004

2005

2006

2007

Nộp ngân sách

3.223.067

4.235.810

4.655.111

5.294.991

VAT

677.619

1.475.000

1.613.547

1.821.546

Thuế xuất nhập khẩu


2.144.075

2.199.398

2.525.724

2.921.235

Thuế TNDN

401.373

561.412

515.840

552.210

11


NGUYN KHNH TON

12

BO CO TNG HP

(Ngun: Phũng k toỏn chi nhỏnh Vimedimex ti H Ni)
T l úng gúp cho ngõn sỏch nh nc ca cụng ty VIMEDIMEX khụng

ngng c nõng lờn trong nhng nm va qua. Thụng qua mc úng gúp vi
ngõn sỏch nh nc cú th ỏnh giỏ c hiu qu kinh t xó hi m cụng ty
mang li. Tc tng mc np ngõn sỏch th hin s c gng trong kinh doanh
vi iu kin ngy cng khú khn ca cụng ty. Nm 2008 mc dự gp rt nhiu
khú khn nhng cụng ty vn hon thnh vt mc k hoch np ngõn sỏch vi
s np t 5.294.991.000 ng.

3. KT QU SN XUT KINH DOANH
3.1 V sn phm
Đối với công ty VIMEDIMEX, hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động
kinh doanh chủ yếu của công ty. Trong những năm gần đây mặc dù gặp rất nhiều
khó khăn nhng công ty luôn là đơn vị kinh doanh có hiệu quả, công ty luôn hoàn
thành kế hoạch đề ra, và kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng vững chắc
qua từng năm với xu hớng ngày càng cân đối giữa tỷ trọng xuất và nhập.
3.1.1. Mặt hàng xuất khẩu.
Trong thời gian qua danh mục hàng hoá và khối lợng hàng hoá ca công ty
không ngừng đợc tăng lên, điều đó thể hiện sự phát triển của công ty. Từ chỗ chỉ
xuất khẩu một số ít mặt hàng đến nay số mặt hàng xuất khẩu của công ty đã
tăng lên con số gần 20 mặt hàng. Điều này phản ánh sự năng động, linh hoạt

12


NGUYN KHNH TON

13

BO CO TNG HP

trong kinh doanh của công ty. Công ty đã thiết lập đợc cho mình một mạng lới

thu gom hàng hoá rộng khắp, sẵn sàng đáp ứng khi có nhu cầu xuất khẩu.

13


NGUYN KHNH TON

BO CO TNG HP

14

Kết cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua thể hiện trong
bảng sau:
Mặt hàng
1. Dợc liệu
Long nhãn
Quế các loại
ý dĩ vỏ
Sa nhân
Thạch hộc
Hạt sen
Mực khô
Hoa hoè
Sâm củ
Thảo đậu khấu
Vải khô
Nhân quả khô
2. Tinh dầu
Xá xị
Xả

Hồi
Tràm
Húng quế
3. Hàng hoá
khác
Cao sao vàng
Tinh sâm quy
Bột hoàng liên
Bột Atsunate
Tổng cộng

2004
Giá trị
(USD)
618.558
163.916
141.657
48.060
92.250
9.832
89.943

Tỉ lệ
(%)
45,55
11,8
10,2
3,46
6,64


21.000
40.500
11.400

2005
Giá
trị
(USD)
639.055
42.081
160.532
199.981
109.542
106.400

2006
Giá trị
(USD)
223.265
17.721
111.253
35.378
16.244
23.398

9.219
2.400

4,2


2007
Tỉ lệ Giá
trị
(%)
(USD)
4.222.963
1,92 2.035.792
12,08 103.418
3,84 26.048
1,76 29.250
30.845

Tỉ lệ
(%)
47,48
2,41

1.043.669
119.729
7.776
19.271

8.900
679.700 50,25 832.022
498.100 35,88 765.908
103.600 7,46 48.840
78.000
3.165
756
23.109

71.989

Tỉ lệ
(%)
43,21
2,85
10,85
13,52
7,41

7.600

291.774
534.662
672.762
93.500
51,74 409.840 44,55 18.900
3,3
163.910 17,82
69.000
1.512
28.500
74.600
23.850

10.807
10.752
50.430

7.600


1.370.24
7

1.488.43
3

13.600
10.250
919.877

4.316.193

(Nguồn: Phòng kinh doanh chi nhánh Vimedimex tại Hà Nội)
Bảng thống kê trên cho ta thấy các mặt hàng xuất khẩu đều là các mặt
hàng truyền thống của công ty nên có nhiều kinh nhiệm cũng nh nhiều mối quan
14


NGUYN KHNH TON

15

BO CO TNG HP

hệ kinh tế và bạn hàng. Đặc điểm của các mặt hàng này là những nguồn hơng
liệu, dợc liệu có sẵn trong nớc, và có nguồn cung cấp khá dồi dào, đợc nhà nớc
khuyến khích và tạo điều kiện cho việc xuất khẩu. Tuy nhiên việc xuất khẩu
những mặt hàng này cũng gặp một số khó khăn nh giá cả thị trờng biến đổi thất
thờng và là mặt hàng cha qua tinh chế.

Trong các mặt hàng trên có sáu mặt hàng chủ lực, đó là: long nhãn, quế
các loại, ý nhĩ đỏ, sa nhân, tinh dầu xá xị, và tinh dầu xả thuộc hai nhóm mặt
hàng chính đó là dợc liệu và tinh dầu. Những mặt hàng này có tốc độ phát triển
khá cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Năm 2004, trong hơn 20 mặt hàng xuất khẩu của công ty, các mặt hàng
này chiếm tỷ trọng bằng 75,44% tổng giá trị xuất khẩu. Năm 2005 chúng chiếm
tỷ trọng 89,67%. Năm 2006 chiếm tỷ trọng bằng 81,97%, và đến năm 2007 các
mặt hàng này chiếm tỷ trọng bằng 50%.
Trong số các mặt hàng kể trên thì long nhãn là mặt hàng xuất khẩu chiếm
tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị dợc liệu xuất khẩu. Năm 2004 xuất đợc
163.916 USD, Năm 2005 xuất đợc 42.081 USD, Năm 2006 xuất đợc 17.721
USD. Nguyên nhân của sự giảm giá trị xuất khẩu là do ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tiền tệ trong khu vực vào cuối năm 2004, mà thị trờng xuất khẩu long nhãn
của công ty chủ yếu là các nớc trong khu vực nh Trung Quốc và Nhật Bản, nên
cuộc khủng hoảng này đã gây ảnh hởng đến số lợng và giá cả của mặt hàng long
nhãn xuất khẩu. Bớc sang năm 2007, nền kinh tế của nớc ta và các nớc trong khu
vực cơ bản đã đợc phục hồi, do vậy thị trờng xuất khẩu long nhãn của công ty
cũng đợc phục hồi và đạt đợc ở mức cao, tổng giá trị xuất khẩu long nhãn đạt
2.035.792 USD trong đó xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc đạt 2.029.852
USD, xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đạt 5.490 USD chiếm tỉ trọng 47,48%
tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007.
Ngoài ra mặt hàng tinh dầu xá xị là mặt hàng có tỷ trọng cao trong kim
ngạch xuất khẩu của công ty. Năm 2004 tổng giá trị xuất khẩu đạt 489.100 USD
chiếm 35,88% kim ngạch xuất khẩu, năm 2005 đạt 756.908 USD chiếm tỷ trọng
51,74% giá trị xuất khẩu của năm 2005. Bớc sang năm 2006 tỷ trọng của mặt
hàng này có giảm nhng vẫn đạt ở mức cao hơn năm 2004, bằng 44,55% giá trị
xuất khẩu của năm 2006 và đến năm 2007 thì giá trị xuất khẩu từ mặt hàng này
15



NGUYN KHNH TON

16

BO CO TNG HP

bị giảm sút đáng kể ở mức 18.900 USD và chiếm tỷ trọng không đáng kể của
năm 2007.
Bên cạnh các mặt hàng có tỷ trọng xuất khẩu lớn trong kim ngạch xuất
khẩu của công ty nh long nhãn, tinh dầu xá xị thì các mặt hàng quế, ý dĩ đỏ, xa
nhân và tinh dầu xả cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể và là những mặt hàng thờng xuyên của công ty cng nh tình hình chung của công ty, các mặt hàng này
sang năm 2007 đã giảm xuống và có mặt hàng không có tên trong báo cáo các
mặt hàng xuất khẩu của công ty.
Nhìn chung các mặt hàng xuất khẩu của công ty đều biến động qua các
năm, nguyên nhân của sự biến động trên là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tiền tệ cuối năm 2004 trong khu vực và do ảnh hởng bởi quyết định của Bộ y tế,
một số mặt hàng nằm trong số mặt hàng truyền thống của công ty nằm trong số
40 mặt hàng cấm của Bộ y tế năm 2006 đã bị giảm và đến năm 2007 phải dừng
hẳn. Nhng tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn tăng qua các năm, riêng
năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của công ty sụt giảm dới 1 triệu USD nhng đến
năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của công ty lại tăng khá mạnh lên đến hơn 4
triệu USD.
Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, công ty cũng chú
trọng mở rộng và tăng cờng xuất khẩu các mặt hàng khác nh thach hộc, nhãn
khô, vải khô, thảo điệu khấu và các loại tinh dầu nh tinh dầu chàm, tinh dầu hồi,
tinh dầu quế... mặc dù các mặt hàng này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim
ngạch xuất khẩu và có độ tăng qua các năm cha cao, nhng chúng cũng góp phần
ổn định và giữ vững hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty. Riêng năm
2007 mặt hàng cá mực khô đã đợc công ty xuất khẩu và đã thu đợc một kết quả
khả quan, giá trị xuất khẩu đạt 1.043.669 USD chiếm tỷ trọng 24,34% giá trị xuất

khẩu của năm 2007 và đem lại nhiều hứa hẹn trong tơng lai sẽ trở thành mặt
hàng chủ lực mới.
3.1.2. Mặt hàng nhập khẩu.
Doanh mục hàng nhập khẩu của công ty khá đa dạng tuỳ thuộc vào nhu
cầu của trong nớc. So với mặt hàng xuất khẩu thì hàng nhập khẩu có chủng loại
khá phong phú phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Trong các chủng loại hàng

16


NGUYN KHNH TON

BO CO TNG HP

17

hoá nhập đợc phân làm ba chủng loại chính, đó là các mặt hàng thuốc tân dợc,
các máy móc thiết bị y tế và hàng hoá khác nh: thuốc bắc, cao đơn, hạt nhựa các
loại, bột PVC, dầu Singapo và hoá chất thí nghiệm...
Bảng 4: Kết quả nhập khẩu theo mặt hàng 2004-2007
Mặt
hàng
Tân dợc
Máy
móc y
tế
Hàng
hoá
khác
Tổng

cộng

2004
2005
2006
2007
Giá
trị Tỷ lệ Giá
trị Tỷ lệ Giá
trị Tỷ lệ Giá
trị Tỷ lệ
(USD)
(%)
(USD)
(%)
(USD)
(%)
(USD)
(%)
2.614.395 37,71

1.665.875

15,32

2.090.509

21,76

2.348.283


32,81

2.868.906 41,38

4.182.219

38,48

2.213.338

23,04

2.728.063

38,12

1.448.697 20,91

5.019.331

46,2

5.299.202

55,2

2.079.681

29,07


6.931.998 100

10.867.425 100

9.603.049

100

7.156.027

100

(Nguồn: Phòng kinh doanh chi nhánh Vimedimex tại Hà Nội)
Phải nói rằng hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chủ yếu của
công ty hiện nay. Kim ngạch nhập khẩu của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty. Năm 2004 chiếm 83,31% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu, năm 2005 chiếm 87,95% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu,
năm 2007 chiếm 26,53% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Tỷ trọng kim ngạch
xuất nhập khẩu của công ty có tốc độ tăng rất đáng kể.
Năm 2004 nhu cầu về nhập khẩu thuốc tân dợc và máy móc dụng cụ y tế
khá lớn, nguyên nhân là do những mặt hàng này trong nớc cha sản xuất đợc và
một số loại thuốc tân dợc, máy móc dụng cụ y tế trong nớc sản xuất ra cha đáp
ứng đủ nhu cầu trong nớc nên tỷ trọng nhập khẩu các mặt hàng này tơng đối lớn
chiếm 80% tổng kim ngạch nhập khẩu với giá trị 5.483.301 USD.

17


NGUYN KHNH TON


18

BO CO TNG HP

Năm 2005 tỷ trọng nhập khẩu thuốc tân dợc giảm đáng kể, chỉ chiếm
15,32% kim ngạch nhập khẩu và giảm 948.520 USD so với năm 2004. Nhng về
mặt hàng máy móc và dụng cụ y tế lại tăng đáng kể so với năm 2004 là
1.313.313USD. Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng máy móc và dụng cụ y tế
ngày càng tăng lên, mà những mặt hàng này đòi hỏi phải có trình độ công nghệ
cao nên trong nớc cha sản xuất ra đợc do đó đòi hỏi nhu cầu nhập khẩu ngày
càng lớn hơn. nhng nếu xét về tỷ trọng nhập khẩu thì tỷ trọng nhập khẩu máy
móc và dụng cụ y tế lại có sự giảm sút so với năm 2004. Nguyên nhân chủ yếu là
do nhu cầu về nhập khẩu các hàng hoá khác, giá trị nhập khẩu các loại hàng hoá
khác đạt 5.019.331 USD tỷ trọng 46,2% tổng giá trị nhập khẩu. Trong đó các mặt
hàng nhập chủ yếu là thuốc bắc, cao đơn và dầu gió xanh con ó, giá trị đạt
4.762.426 USD và các mặt hàng khác nh bột PVC, DOP, dầu Siangpure các loại
và Cao Singapore...
Năm 2006 kim ngạch nhập khẩu của công ty giảm nhẹ so với năm 2005,
giá trị nhập khẩu đạt 9.603.049 USD bằng 88,36% so với năm 2005. Trong đó
giá trị nhập khẩu thuốc tân dợc và máy móc dụng cụ y tế ở mức ổn định hơn 2
triệu USD nhng giá trị nhập khẩu các mặt hàng khác lại có phần tăng hơn mà mặt
hàng chủ yếu vẫn là thuốc bắc Cao đơn, dầu gió xanh Con ó, và hàng chơng trình
PMU, điều này cho thấy nhu cầu về sử dụng thuốc tân dợc và máy móc dụng cụ
y tế đã ổn định và một số mặt hàng trong nớc đã sản xuất đủ phục vụ nhu cầu
trong nớc.
Sang năm 2007 do thực hiện chính sách của nhà nớc là hạn chế nhập khẩu
và đẩy mạnh xuất khẩu nhằm khuyến khích sản xuất trong nớc phát triển do vậy
kim ngạch nhập khẩu của năm 2007 giảm xuống rất đáng kể, thấp hơn so với kim
ngạch nhập khẩu của năm 2005 và năm 2006. Nhu cầu về nhập khẩu thuốc và

máy móc dụng cụ y tế vẫn ở mức ổn định đạt giá trị là 2.348.238 USD và
2.728.063 USD chiếm tỷ trọng tơng ứng là 32,81% và 38,12% tổng giá trị nhập
khẩu. Điều này là do giá trị nhập khẩu hàng hoá đang giảm một cách đáng kể
một phần là do sản xuất trong nớc đã đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm. Đây là sự linh hoạt năng động cảu công ty trong hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu.
3.2

Doanh thu, li nhun
18


NGUYN KHNH TON

BO CO TNG HP

19

Bng: Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty giai on 2004-2007
(n v tớnh: nghỡn ng)
Chỉ tiêu

2004

2005

2006

2007


+ Vốn hoạt động

21.555.716

21.730.834

21.920.750

24.240.750

Vốn cố định

1.511.253

1.513.522

1.710.312

22.516.220

Vốn lu động

20.044.463

20.217.312

20.210.438

1.724.530


+
Doanh
thuần.

thu 103.988.344 135.753.332 115.393.244 123.592.345

Doanh
khẩu

thu

xuất 96.825.551

Doanh
khẩu

thu

nhập

17.162.793

20.353.261

12.084.270

45.500.958

115.400.071 103.305.974 78.091.387


+ Tổng chi phí.

102.734.053 133.998.921 113.781.244 121.866.691

Chi phí mua hàng.

88.762.223

12.559.093

98.989.682

104.633.354

Chi phí bán hàng.

1.736.206

2.411.980

1.992.172

9.140.000

Chi phí quản lý.

1.220.000

1.220.000


1.220.000

1.220.000

Thuế và chi phí 11.015.840
khác.

17.807.848

11.599.390

6.873.337

+ Tổng LN trớc 12.541.291
thuế
401.373
Thuế lợi tức.
852.918

1.754.411

1.612.000

1.725.654

561.412

515.840

552.210


1.192.999

1.069.160

1.173.444

Lợi nhuận sau thuế.

(Ngun: Vn phũng chi nhỏnh Vimedimex ti H Ni)
Về doanh thu.
Đây là chỉ tiêu quan trọng, là kết quả của hoạt động kinh doanh, nó thể
hiện quy mô kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cầu và cạnh tranh trên thị trờng.
Sự tăng hay giảm doanh thu cho biết tình hình kinh doanh của công ty phát triển
19


NGUYN KHNH TON

20

BO CO TNG HP

hay suy thoái, đồng thời qua đây cũng nói lên những khó khăn trở ngại mà công
ty gặp phải và những diễn biến phức tạp trên thị trờng ảnh hởng tới hoạt động
kinh doanh của công ty.
Doanh thu của công ty đạt đợc qua các năm là khá cao. Năm 2004 đạt
103.998.344 (nđ), năm 2005 đạt 135.753.332 (nđ) tăng 30,5% tơng ứng với
31,764,988 (nđ). Năm 2006 doanh thu của công ty là 115.393.244 (nđ) giảm
20.360.088 (nđ) so với năm 2005. Doanh thu của công ty giảm đi nh vậy là

không tốt điều này thể hiện quy mô thị trờng bị thu hẹp. Một phần là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực cuối năm 2004, mặt khác là
do bớc vào năm 2006 nhà nớc cấm xuất khẩu tinh dầu bạc hà làm cho doanh thu
hàng xuất khẩu của công ty bị giảm mạnh, thị trờng của công ty bị thu hẹp nên
doanh thu hàng nhập khẩu của công ty cũng giảm theo. Sang đến năm 2007
doanh thu của công ty có dấu hiệu phục hồi trở lại và đạt giá trị 123.592.345 (nđ)
tăng 8.199.101 (nđ) so với năm 2006. Trong đó doanh thu từ hàng xuất khẩu tăng
một cách đáng kể và đạt giá trị 45.500.58 (nđ). Nguyên nhân là bớc vào năm
2007 thị trờng của công ty đợc mở rộng đặc biệt là thị trờng Trung Quốc, cùng
với nó công ty đã mở rộng các mặt hàng xuất khẩu mới và đã thu đợc nhiều thành
công, doanh thu từ mắt hàng xuất khẩu mới này cũng rất lớn ( công ty đã xuất
khẩu cá mực khô sang thị trờng Trung Quốc ). Còn về doanh thu nhập khẩu của
công ty lại giảm sút so với các năm trớc và chỉ đạt 78.091.387 (nđ) nguyên nhân
của sự giảm sút này một phần là do chính sách của nhà nớc hạn chế về nhập
khẩu.
Doanh thu của công ty đạt đợc hàng năm rất cao nhng chi phí để thực hiện
hoạt động kinh doanh của công ty cũng rất lớn. Năm 2004 chi phí hoạt động kinh
doanh của công ty là 102.734.053 (nđ), năm 1998 chi phí là 133.998.921 (nđ),
năm 2006 do hoạt động kinh doanh của công ty bị giảm sút nên tổng chi phí hoạt
động kinh doanh của công ty cũng giảm xuống và đạt giá trị 113.781.244 (nđ).
Sang đến năm 2007 tổng chi phí hoạt động kinh doanh của công ty là
121.866.691 (nđ). Do hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là các mặt hàng
xuất nhập khẩu, nên giá mua hàng ( chi phí mua hàng ) chiếm tỷ trọng rất lớn
trong tổng chi phí kinh doanh tơng đơng với 87% tổng chi phí hoạt động. Ngoài
ra còn có các khoản chi phí khác nh chi phí lu thông, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý, thuế sử dụng vốn... làm cho chi phí hoạt động kinh doanh của công ty
20


NGUYN KHNH TON


21

BO CO TNG HP

khá lớn. Cùng với việc tăng quy mô kinh doanh trong các năm thì chi phí hoạt
động kinh doanh của công ty cũng tăng lên về giá trị tuyệt đối, nhng tỷ suất chi
phí thì giảm xuông theo tỷ lệ tăng của quy mô.
Về lợi nhuận.
Lợi nhuận của công ty đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ
các hoạt động bất thờng. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là chính,
mà hoạt động kinh doanh lại chủ yếu là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng
hoá đem lại lợi nhuận.
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh của công ty tuy không ổn định
qua các năm nhng cũng luôn ở mức cao. Năm 2004 đạt 1.254.291 (nđ), năm
2005 đạt 1.754.411 (nđ), năm 2006 đạt 1.612.000 (nđ) và năm 2007 đạt
1.725.654 (nđ). Nguyên nhân của sự không ổn định là do khách quan từ môi trờng bên ngoài mang lại. Nhng dù là nguyên nhân khách quan nh thế nào thì thì
công ty cũng luôn cố gắng khắc phục để cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Năm 2007 do thực hiện chủ trơng chính sách hạn chế nhập khẩu làm cho lợi
nhuận của công ty từ hàng hoá nhập khẩu giảm mạnh. Nhng trong khó khăn công
ty đã tìm cho mình một hớng đi mới đó là mở rộng thị trờng và tìm kiếm thêm
các mặt hàng xuất khẩu và biện pháp này đã đem lại hiệu quả cao trong hoạt
động kinh doanh của công ty. Kết quả là lợi nhuận tổng thể của công ty năm
2007 vẫn tăng cao hơn năm 2006.
4.NH GI HOT NG QUN TR TI CHI NHNH
4.1 Cụng tỏc k hoch v chin lc
Qun tr chin lc l mt vn c rt nhiu nh kinh t cng nh cỏc
cụng ty quan tõm. Ni dung qun tr chin lc rt phong phỳ trong thc t vn
dng mi cng ty l rt khỏc nhau. V cụng tỏc k hoch v chin lc chi
nhỏnh VIMEDIMEX ti H Ni cng khụng ngoi l. Nh vic luụn t ra k

hoch kinh doanh v chin lc ỳng n ó giỳp chi nhỏnh luụn nhy cm vi
nhng thay i ca mụi trng, s am hiu hn v chin lc ca cỏc i th
21


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

22

BÁO CÁO TỔNG HỢP

cạnh tranh, nâng cao được năng suất lao động, làm giảm bớt những e ngại đối
với thay đổi, việc hiểu rõ hơn thực tế đãi ngộ.
Chiến lược mà chúng ta thấy rõ nhất tại chi nhánh là chiến lược đa dạng hóa
theo cả chiều dọc và chiều ngang. Đối với chiến lược đa dạng hoá theo chiều
ngang chi nhánh đã tập trung hướng vào thị trường hiện tại với những sản phẩm
mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến sản phẩm hiện tại. Ví dụ cụ thể
đó là hiện nay chi nhánh đã cho ra mắt các sản phẩm như: Dưỡng tâm an thần
trà, trà hoa cúc, Hepotinic (bảo vệ các tế bào gan và chức năng của gan), viên
xông Hương tràm, nguyên liệu Mangiferin 98% ( dặc biệt dùng kháng các loại
virus) đã và đang được thị trường quốc tế đón nhận. Các sản phẩm này hiện đang
được phân phối trong khu vực Châu Á.
Với chiến lược đa dạng hoá không liên quan đó là việc chi nhánh mở rộng
sang các lĩnh vực kinh doanh khác không liên quan đến hoạt động xuất nhập
khẩu các sản phẩm về y tế như: kinh doanh bất động sản, đồ gia dụng, hàng thủ
công mỹ nghệ, tinh dầu …
Việc lựa chọn và xác lập chiến lược là vô cùng quan trọng, trên thực tế chi
nhánh đã lựa chọn rất nhiều chiến lược khác bên cạnh những chiến lược kể trên
nhưng chi nhánh nên tập trung cho ngành kinh doanh đang có sức hấp dẫn cao
nhằm mang lại doanh thu và lợi nhuận cao nhất.

4.2 Quản trị nhân lực, đào tạo và phát triển
Là một chi nhánh lớn của công ty, các nhân viên làm việc tại chi nhánh cũng
được hưởng toàn bộ các chế độ và quyền lợi như các nhân viên khác trong toàn
công ty. Tất cả những quyền lợi cũng như chế độ này đều được đưa vào bản đều
lệ của công ty như sau:
4.2.1 Công nhân viên và công đoàn
22


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

23

BÁO CÁO TỔNG HỢP

Tổng giám đốc phải lập kế hoạch để Hội đồng quản trị thông qua về các vấn
đề liên quan đến việc tuyển dụng, lao động, buộc thôi việc, lương bổng, bảo
hiểm xã hội, phúc lợi, khen thưởng và kỷ luật đối với người điều hành và người
lao động cũng như những mối quan hệ của Công ty với các tổ chức Công đoàn
được công nhận theo các chuẩn mực, thông lệ và chính sách quản lý tôt nhất,
những thông lệ và chính sách qui định, các qui chế của công ty và pháp luật.
4.2.2 Chế độ, quyền lợi của người lao động
Người lao động đựơc tuyển dụng và trả lương theo hợp đồng lao động kí kết
giữa Tổng giám đốc và người lao động phù hợp với qui định của pháp luật.
4.2.3 Chế độ và quyền lợi của người lao động làm việc tại công ty.
Cán bộ công nhânn viên đang làm việc cho công ty Xuất nhập Y tế II khi
chuyển sang Công ty cổ phần sẽ được kí kết lại hợp đông lao động. Đối với
người lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động sẽ giải quyết theo chế độ
hiện hành.
Công ty cổ phần tiếp tục thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và

các chế độ khác đối với người lao động.
Đối với người lao động mà công ty tuyển mới thì thực hiện các qui định của
pháp luật hiện hành.
Kể từ ngày chuyển đổi thành công ty cổ phần, nếu do nhu cầu tổ chức lại hoạt
động sản xuất kinh doanh, thay đổi công nghệ dẫn đến người lao động mất việc
thì chính sách đối với người lao động được giải quyết theo qui định hiện hành
của Chính Phủ.
4.3 Quản trị chất lượng

23


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

24

BÁO CÁO TỔNG HỢP

Do đặc điểm kinh doanh của chi nhánh là về dược phẩm và các sản phẩm y
tế, đây là những sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của những khách
hàng tiêu dùng sản phẩm, do vậy vấn đề chất lượng của các sản phẩm nhập khẩu
hay sản phẩm do công ty sản xuất được đặt lên hàng đầu. Mỗi sản phẩm được
sản xuất ra đều được qua một quá trình nghiên cứu lâu dài, qua thử nghiệm thực
tế lên động vật, khi đã chắc chắn chúng không gây hại cho con người thì khi đó
công ty mới bắt tay vào sản xuất. Trong suốt quá trình sản xuất cả hệ thống máy
móc, qui trình sản xuất cũng như nguyên nhiên vật liệu đầu vào đều được kiểm
tra và giám sát chặt chẽ. Sau đó mới tung ra thị trường với sự cam kết chặt chẽ,
đảm bảo về chất lượng đối với người tiêu dùng.
Đối với các sản phẩm nhập khẩu, trước khi đưa vào thị trường trong nước chi
nhánh đều tiến hành kiểm định lại chất lượng và xem chúng có phù hợp với

người tiêu dùng trong nước cũng như điều kiện môi trường bảo quản để có thể
hướng dẫn người tiêu dùng cách sử dụng và bảo quản tốt nhất sản phẩm của
mình.
4.4 Quản trị tiêu thụ Marketing.
Dược phẩm và các thiết bị y tế là thuộc mặt hàng cao cấp, việc tiêu dùng loại
sản phẩm này không thuộc loại hàng hoá thiêt yếu, một phần do đặc thù của sản
phẩm nên việc quảng cáo và Marketing không đựơc chi nhánh chú trọng lắm.
Các sản phẩm mới hầu hết chỉ tiến hành giới thiệu trên một số tạp chí, công bố
trên các phương tiện thông tin đại chúng, còn việc sau đó là chỉ là phân phối qua
kênh bán hàng tại các nhà thuốc, khi người tiêu dùng cần họ sẽ tự tìm đến nơi
bán sản phẩm. Hàng năm chi nhánh vẫn tham gia hội chợ trong nước cũng như
các hội chợ về các sản phẩm y tế. Tại khu trung tâm hội chợ triển lãm thường

24


NGUYỄN KHÁNH TOÀN

25

BÁO CÁO TỔNG HỢP

xuyên về sản phẩm Dược và thiết bị y tế tại 148 Giảng Võ, chi nhánh luôn có
gian hàng trưng bày, bán và giới thiệu sản phẩm của công ty tới người tiêu dùng.
Đối với các sản phẩm chức năng, các sản phẩm thuộc hàng cao cấp, xa sỉ thì
công ty lựa chọn chiến lược Marketing và xúc tiến bán hàng lại được chú trọng
và ưu tiên. Vì có như vậy mới phù hợp với dòng sản phẩm này, những người có
thu nhập cao, họ có đủ đìêu kiện vật chất thì họ bắt đầu quan tâm đến những sản
phẩm như: thực phẩm chức năng, tinh dầu, đồ thủ công mỹ nghệ tinh xảo…Việc
lựa chọn phương tiện quảng cáo, các kênh xúc tiến và phân phối bán hàng sao

cho phù hợp cũng là một công việc đòi hỏi sự nhanh nhạy với thị trường của ban
lãnh đạo chi nhánh cũng như phòng Marketing.

5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
1. Định hướng phát triển chung
Công ty xuất nhập khẩu y tế II, cũng như chi nhánh tại Hà Nội được thành
lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất, kinh

25


×