Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

THỰC TRẠNG BỆNH VÙNG QUANH RĂNG, NHU cầu điều TRỊ và một số yếu tố LIêN QUAN của NGƯỜI CAO TUỔI THÀNH PHỐ cần THƠ năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT

LÊ NGUYỄN THANH TÂM

THỰC TRẠNG BỆNH VÙNG QUANH RĂNG, NHU CẦU ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2015

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
TS Vũ Mạnh Tuấn


1

2

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 2:

3

4

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ

CHƯƠNG 4:

5

DỰ KIẾN BÀN LUẬN, KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ



Ở Việt Nam trong những năm gần đây, số lượng người cao tuổi tăng nhanh trong cộng đồng.



Tới cuối năm 2010, Việt Nam có hơn 8 triệu NCT (chiếm 9,4% dân số)



Bệnh răng miệng có xu hướng gia tăng ở người cao tuổi



BQR gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người cao tuổi


ĐẶT VẤN ĐỀ




BQR rất phổ biến, tỷ lệ người có BQR ở nước ta rất cao



Người cao tuổi có nhiều thay đổi do lão hóa trên mô nha chu



NCT có thói quen vệ sinh răng miệng chưa thích hợp



Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng BQR và thực hành chăm sóc răng miệng NCT chưa có
hệ thống



Vấn đề đào tạo cán bộ, mạng lưới dịch vụ chưa được triển khai thỏa đáng.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Thực trạng bệnh vùng quanh răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan của người cao
tuổi thành phố Cần Thơ năm 2015



Mô tả thực trạng bệnh vùng quanh răng của người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm

2015



Xác định nhu cầu điều trị và phân tích một số yếu tố liên quan tới bệnh vùng quanh răng
ở đối tượng nghiên cứu trên.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Giải phẫu vùng quanh răng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU



Một số đặc điểm biến đổi sinh lý, bệnh lý vùng quanh răng ở người cao tuổi



Biến đổi sinh lý chung



Biến đổi ở mô niêm mạc miệng



Biến đổi ở khớp thái dương hàm, xương hàm, tổ chức cứng của răng




Biến đổi trên các chức năng vùng miệng



Ảnh hưởng của lão hóa trên cấu tạo mô nha chu


TỔNG QUAN TÀI LIỆU



Biểu mô lợi:



Sự mỏng đi và giảm sừng hóa của biểu mô lợi theo tuổi



Sự di chuyển về phía chóp của biểu mô nối trên bề mặt chân răng ở người có men răng bình
thường đi kèm với sự tụt lợi



Chiều rộng của lợi dính sẽ giảm theo tuổi.




Mô liên kết lợi



Mô liên kết lợi ngày càng thô hơn và dày đặc hơn theo tuổi, ngoài ra còn có sự thay đổi về số lượng
và chất lượng sợi collagen


TỔNG QUAN TÀI LIỆU



Dây chằng nha chu



Giảm số lượng nguyên bào sợi và tăng bất thường cấu trúc



Sự giảm sản xuất các chất hữu cơ căn bản, ngừng hoạt động các tế bào biểu mô và tăng số lượng
sợi đàn hồi



Xương răng




Có sự gia tăng chiều dày xương răng theo tuổi



Khả năng sửa chữa xương răng là hạn chế, những bất thường trên bề mặt xương răng như những
hõm tiêu xương răng xuất hiện ngày càng nhiều theo tuổi.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU




Xương ổ răng
Hình thái lá cứng xương ổ răng thay đổi liên quan với tuổi, có ngày càng nhiều bất thường trên bề mặt
xương ổ răng và giảm số lượng kết nối bất thường với sợi collagen




Mảng bám vi khuẩn
Sự tích tụ mảng bám ở lợi-răng được cho là tụt lợi làm tăng diện tích bề mặt mô cứng lộ ra và đặc điểm
bề mặt chân răng bị lộ khác so với men răng




Đáp ứng miễn dịch
Nếu có sự hiện diện của mảng bám, phản ứng viêm của vùng quanh răng của người lớn tuổi sẽ diễn ra
nhanh hơn và mạnh hơn.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Phân loại bệnh quanh răng
Sau đây là phân loại bệnh quanh răng theo hội nghị quốc tế năm 1999,bao gồm 8 nhóm bệnh dưới đây:










Các bệnh lợi.
Viêm quanh răng mạn.
Viêm quanh răng phá hủy.
Viêm quanh răng là biểu lộ các bệnh toàn thân.
Các bệnh quanh răng hoại tử.
Các apxe vùng quanh răng.
Viêm quanh răng do các tổn thương nội nha.
Các biến dạng và tình trạng mắc phải hay trong quá trình phát triển


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Dịch tễ học bệnh quanh răng
Các nghiên cứu cần thiết hiện nay là xác định tình trạng nha chu, nhu cầu điều trị và đánh giá nhu cầu

điều trị ở các nhóm có nguy cơ bị bệnh nha chu cao

 Các cấp dự phòng bệnh quanh răng
Dự phòng cấp 1: tiền sinh bệnh
Dự phòng cấp 2: điều trị sớm
Dự phòng cấp 3: điều trị phục hồi tránh tái phát


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng bệnh vùng quanh răng ở người cao tuổi
 Vấn đề kiến thức, thái độ và thực hành đối với sức khoẻ răng miệng của người cao tuổi
kiến thức SKRM của người cao tuổi chủ yếu là những kinh nghiệm tích luỹ của bản thân hoặc do người
khác truyền lại.
kiến thức RM của họ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ văn hoá, nghề nghiệp, mức sống, khu vực sống, sự
tự tìm hiểu của từng cá nhân
ý niệm về bệnh tật chỉ được quan tâm khi có cảm giác đau, thẩm mỹ bị ảnh hưởng, giao tiếp xã hội bị hạn
chế


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Các yếu tố tác động tới kiến thức, thái độ, thực hành đối với sức khoẻ răng miệng người cao tuổi
Sức khoẻ răng miệng người cao tuổi chịu sự tác động của nhiều yếu tố.
những nguy cơ nội tại do sự ngấm vôi kém ở men răng, răng mọc lệch lạc, chen chúc, hở
Nguy cơ cũng đến từ các thói quen có hại: hút thuốc, uống rượu, ăn trầu
Các yếu tố ảnh hưởng khác có thể do trình độ học vấn thấp, mức thu nhập không cao, sức khoẻ chung
suy yếu, tập quán văn hoá và nhất là yếu tố không được chăm sóc bởi cơ sở dịch vụ nha khoa



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Tình tình nghiên cứu về giáo dục nha khoa, thái độ và thực hành của người cao tuổi đối với sức
khoẻ răng miệng



Đối với các đối tượng còn tự lực trong các sinh hoạt cá nhân

chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nói chung đã được quan tâm triển khai, nhưng riêng với SKRM là
công việc mà hầu như mới có rất ít quốc gia thực hiện



Đối với các đối tượng không thể tự lực được trong các sinh hoạt cá nhân

do thiếu sự giúp đỡ thích hợp của dịch vụ chăm sóc răng miệng cùng với sức khoẻ thể chất hay tâm
thần kém


TỔNG QUAN TÀI LIỆU



Một số lý do không đến với dịch vụ răng miệng của các đối tượng nghiên cứu

đa số liên quan tới hiểu biết
Có một số rào cản khác thuộc về phí tổn khám chữa răng được cho là quá cao, chờ đợi lâu, xa xôi
không thuận lợi, tâm lý e ngại sợ nhổ răng đau, lây nhiễm.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU





Nghiên cứu về bệnh quanh răng ở người cao tuổi trên Thế Giới và Việt Nam
Ở Việt Nam
Trần Văn Trường và Lâm Ngọc Ấn đã tiến hành điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc qua 2 đợt thì nhận thấy
rằng qua 2 lần tỷ lệ bệnh quanh răng của nhóm tuổi >45 tuổi không biến đổi nhiều, đều trên 90%.



Về tình hình bệnh tổ chức quanh răng, theo điều tra cơ bản tại khu vực Hà Nội của Nguyễn Đức Thắng với lứa
tuổi 45-64 và cỡ mẫu (n=150) thì có CPITN 1 tỉ lệ là 1,33% và CPITN 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 64,67%.



Nguyễn Văn Cát và Renneberg T và cs (1992) khám 181 người từ 44 đến 64 tuổi không thấy người nào có mô
quanh răng lành mạnh, chỉ số CPITN 1 tỉ lệ là 1,2 cao nhất là chỉ số 3 có tỉ lệ 45,8.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU




Trên thế giới:
Theo điều tra sức khỏe quốc gia 1971-1974 của Mỹ,tình hình bệnh nha chu theo độ tuổi như sau: với

độ tuổi 55-64 (có nam bệnh nha chu chiếm 46,9%, còn nữ chiếm 35,8%)



Theo điều tra của P.D.Barnard năm 1988 ở Astraulia thì số trung bình lục phân có số CPITN cao
nhất ở lứa tuổi từ 65 tuổi trở lên thì thấy tỷ lệ CPITN 4 chiếm tới 70%.



Theo Brown và cộng sự 1981 ở Mỹ 65% người lứa tuổi từ 19-65 có túi lợi sâu ≥ 3mm, 28% có túi lợi
sâu 4-6mm và 8% có túi lợi sâu > 6mm


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

 Một số đặc điểm sinh thái của tỉnh Cần Thơ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Địa điểm nghiên cứu
30 xã được chọn ngẫu nhiên ở tỉnh Cần Thơ



Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2015




Đối tượng nghiên cứu



Tiêu chuẩn lựa chọn

Những người có độ tuổi từ 60 trở lên tại thời điểm điều tra và có khả năng tham gia vào nghiên cứu (trả
lời được phỏng vấn và tham gia vào khám răng miệng).


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Tiêu chuẩn loại trừ

Những người dưới 60 tuổi tại thời điểm điều tra.
Những người từ 60 tuổi trở lên tại thời điểm điều tra nhưng không trả lời được phỏng vấn, đang mắc
bệnh toàn thân cấp tính hoặc có rối loạn tâm thần tại thời điểm điều tra.
Những người đến sinh sống tạm thời trong thời gian ngắn ở địa bàn điều tra.
Những người không hợp tác để khám hoặc phỏng vấn điều tra.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Phương pháp nghiên cứu


Thiết kế nghiên cứu


Nghiên cứu mô tả cắt ngang (kết hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính).



Cỡ mẫu và chọn mẫu

Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu trong nghiên cứu này được tính theo công thức:

n=Z

2
1−α / 2

p(1 − p)
×
× DE
2
d


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có.
p: Tỉ lệ người có bệnh quanh răng ở người cao tuổi, lấy p = 78%
d: Mức chính xác tương đối, lấy bằng 0,05 của p.
α: Mức ý nghĩa thống kê; lấy α = 0,05, nên Z 1-α/2= 1,96
DE: Hệ số thiết kế mẫu nghiên cứu, (DE = 1,5).

Áp dụng công thức này, tính được cỡ mẫu cần có trong nghiên cứu là 1350 người.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cách chọn mẫu:



Bước 1: Tỉnh Cần Thơ được chọn ngẫu nhiên đại diện chovùng sinh thái Tây Nam Bộ (từ 6 vùng của
đề tài cấp bộ).



Bước 2: Chọn 30 chùm ngẫu nhiên, mỗi chùm là 1 xã (phường).



Bước 3:Chọn đối tượng nghiên cứu: Lên danh sách người cao tuổi trong xã (phường), chọn ngẫu
nhiên đơn45 người cao tuổi từ danh sách đó


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Kỹ thuật thu thập số liệu




Thăm khám lâm sàng: ở từng đối tượng nghiên cứu, chủ yếu là quan sát bởi các giác quan bằng nhìn,
sờ, gõ răng.



Thăm khám với sự trợ giúp của các dụng cụ thăm khám như gương, kẹp nha khoa, thám châm, khay
khám và sonde khám nha chu do tổ chức y tế thế giới (WHO) quy định



Sonde khám nha chu (Periodontal Probe) của WHO


×